Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Báo cáo JAVA JDBC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.97 KB, 21 trang )

Báo cáo Java
JDBC


1. Giới thiệu JDBC
JDBC là gì?
JDBC (Java Database Connectivity) API là một Java API chuẩn
để kết nối giữa ngôn ngữ lập trình Java và các cơ sở dữ liệu đa
dạng, đặc biệt là dữ liệu lưu trong các CSDL quan hệ như MS
Access, SQL Server, Oracle,…
JDBC giúp viết các Java Application quản lý các hoạt động lập
trình:
- Kết nối nguồn dữ liệu, CSDL.
- Thực hiện nhiều tác vụ đa dạng khi làm việc với CSDL.
- Truy vấn và xử lý kết quả trả về từ CSDL.
- Các thành phần của JDBC


1. Giới thiệu JDBC
Các cơ sở dữ liệu mà JDBC có thể làm việc:
 Oracle
 MySQL
 SQLServer
 DB2
…

Các Package hỗ trợ truy xuất CSDL trong Java:
 Java.sql
 Javac.sql



Class interface JDBC API
• JDBC API cung cấp cơ chế cho phép một chương
trình viết bằng Java có khả năng độc lập với các hệ
CSDL, có khả năng truy cập đến các hệ CSDL khác
nhau mà không cần viết lại chương trình.
• JDBC đơn giản hoá việc tạo và thi hành các câu truy
vấn SQL trong chương trình.


Class interface JDBC API cung
cấp
 DriverManager: Lớp này quản lý các Database Driver.
 Driver: Interface này xử lý các kết nối với Database Server.
 Connection: Đối tượng Connection biểu diễn ngữ cảnh giao
tiếp.
 Statement: Bạn sử dụng các đối tượng được tạo từ Interface
này để đệ trình các lệnh SQL tới Database.
 ResultSet: Các đối tượng này giữ dữ liệu được thu nhận từ một
Database sau khi bạn thực thi một truy vấn SQL.
 SQLException: Lớp này xử lý bất cứ lỗi nào xuất hiện trong khi
làm việc với Database.


2. Kiến trúc JDBC


3. JDBC Driver
 Để có thể tiến hành truy cập đến các hệ quản trị CSDL sử
dụng kỹ thuật JDBC, chúng ta cần phải có trình điều khiển
JDBC của hệ quản trị CSDL mà chúng ta đang sử dụng.

 Trình điều khiển JDBC là đoạn chương trình, do chính nhà
xây dựng quản trị hệ CSDL hoặc nhà cung ứng thứ ba
cung cấp, có khả năng yêu cầu hệ quản trị CSDL cụ thể
thực hiện các câu lệnh SQL.


3. JDBC Driver
Có 4 loại JDBC Driver:
Loại 1 (JDBC-ODBC bridge)
Ưu điểm: Dễ kết nối, kết nối thẳng đến CSDL.
Khuyết điểm:
- ODBC driver phụ thuộc vào hệ điều
hành và đòi hỏi client phải được cài
driver.
- Tốc độ truy xuất chậm.
- Trên Access, ODBC driver bị lỗi khi
chuyển mã ký tự.


3. JDBC Driver
Có 4 loại JDBC Driver:
• Loại 2 (Native-API partly Java
• Chuyển các lệnh gọi JDBC thành các lệnh
driver)

gọi API trên máy client của CSDL (như
Oracle, SyBase, DB2, …).
• Như vầy, nó đòi hỏi trên máy client cần
phải nạp trước một số lệnh nhị phân của
các trình chạy trên máy client của CSDL.

• JDBC driver loại này phụ thuộc nền tảng sử
dụng.
• Không phải CSDL nào cũng có driver dạng
này.


3. JDBC Driver
Có 4 loại JDBC Driver:
• Loại 3 (Network-Protocol driver)

Ưu điểm: JDBC này rất linh hoạt vì
có thể kết nối đến nhiều loại hệ quản
trị CSDL khác nhau mà không cần
cài đặt driver dưới máy client.
Khuyết điểm: Phụ thuộc nhiều vào
nhà cung cấp phần mềm trung gian.
Kết nối thông qua một lớp nữa sẽ có
thể dẫn đến tình trạng thắt cổ chai.
Nhưng thông thường điều này được
khắc phục ở các nhà cung cấp phần
mềm trung gian tốt.


3. JDBC Driver
Có 4 loại JDBC Driver:
• loại 4 (Native-Protocol driver)

Ưu điểm: -JDBC này không cần
chuyển sang lời gọi nào (như
ODBC).

Không cần lớp trung gian để liên
hệ với các CSDL.
-Được viết bằng Java nên hoàn
toàn không phụ thuộc nào nền
tảng sử dụng.
-Cải thiện hiệu suất truy cập.
Khuyết điểm: Cần driver riêng
cho từng loại CSDL.


Các bước làm việc với
Database cùng JDBC


Các bước làm việc với
Database cùng JDBC
 Bước 1: Nạp JDBC driver:
Dùng phương thức forName() của lớp Class để đăng kí.
public static void forName(String string) throws
ClassNotFoundException
Ví dụ:
* Driver được cài đặt trong JAR file. JAR phải được khai báo trong
classpath.


Các bước làm việc với
Database cùng JDBC
 Bước 2: Thiết lập kết nối:
Phương thức getConnection() của lớp DriverManager dùng để thiết lập
kết nối với database.



Các bước làm việc với
Database cùng JDBC
 Bước 3: Thao tác với CSDL – truy vấn, lấy kết quả …


Các bước làm việc với
Database cùng JDBC
 Bước 4: Đóng kết nối :


JDBC Transaction Management
Sự cần thiết của Quản lý giao dịch?


Các bước làm việc với
Database cùng JDBC


JDBC Transaction Management


JDBC Savepoint


Cảm ơn đã quan tâm theo dõi




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×