Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

SKKN Hướng dẫn học sinh THPT tiếp cận và giải bài toán xác suất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 16 trang )

Sở giáo dục & đào tạo hà nội

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

Trường THPT Chuyên Nguyễn Hụê

Độc lập – Tự Do – Hạnh Phúc

đề tài sáng kiến kinh nghiệm
Năm học 2008 – 2009

Sơ yếu lý lịch:
- Họ và tên: Lê Trung Tín
- Ngày tháng năm sinh: 1/5/1976
- Năm vào ngành: 1998
- Chức vụ : Giáo viên , đơn vị công tác: Trường THPT Chuyên Nguyễn Hụê
- Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ ngành Toán , Hệ đào tạo: Chính quy tập trung
- Bộ môn giảng dạy: Toán
C

Trimh độ ngoại ngữ: Tiêng Anh trình độ

Tên đề tài:
Hướng dẫn học sinh THPT tiếp cận và giải bài toán xác suất

1


Mở đầu
1/ Lý do chọn đề tài.
Lí thuyết xác suất là một ngành toán học có nhiều ứng dụng rộng rãi


trong nhiều lĩnh vực khoa học, công nghệ, kinh tế…Chính vì lẽ đó lí thuyết
xác suất đã được đưa vào chương trình toán lớp 11 nhằm cung cấp cho học
sinh THPT những kiến thức cơ bản về ngành toán học quan trọng này.
Để có thể học tốt xác suất học sinh phải nắm vững các khái niệm và các
cơ bản của xác suất đồng thời phải biết vận dụng các kiến thức đó để giải
quyết các bài toán và tình huống cụ thể. Qua thực tiễn giảng dạy xác suất cho
học sinh lớp 11 chương trình nâng cao môn Toán tôi nhận thấy: đa số các em
chưa hiểu thấu đáo các khái niệm cơ bản như: không gian mẫu,biến cố, biến
cố độc lập, biến cố xung khắc, biến cố đối,…các em chỉ biết giải bài toán xác
suất trong một số kiểu bài tập quen thuộc, đa số học sinh chưa biết sử dụng
linh hoạt các quy tắc cộng và quy tắc nhân xác suất để giải quyết các tình
huống cụ thể.
Với mong muốn giúp các em học sinh lớp 11 nắm vững các kiến thức
cơ bản về xác suất đồng thời biết vận dụng một cách linh hoạt các kiến thức
đó để giải quyết nhiều tình huống khác nhau, tôi chọn đề tài: “ Hướng dẫn học
sinh THPT tiếp cận và giải bài toán xác suất”. Nội dung đề tài gồm ba bài
viết:
Bài 1: Sử dụng định nghĩa cổ điển của xác suất giải các bài toán xác
suất.
Bài 2: Sử dụng kết hợp các quy tắc xác suất giải các bài toán xác suất.

2/ Mục đích yêu cầu.
2


Giúp học sinh nắm vững các khái niệm và các quy tắc cơ bản của xác
suất đồng thời phải biết vận dụng các kiến thức đó để giải quyết các bài toán
và tình huống cụ thể.

3/ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.

- Khách thể: Học sinh lớp 11.
- Đối tượng nghiên cứu: các khái niệm và các quy tắc cơ bản của xác
suất, các bài toán xác suất.
- Phạm vi nghiên cứu: Các kiến thức cơ bản về xác suất trong chương
trình SGK nâng cao môn toán lớp 11.

4/Nhiệm vụ nghiên cứu.
a) Trình bày hệ thống các kiến thức cơ bản về xác suất
b) Hưóng dẫn học sinh giải quyết các bài toán xác suất trong một số
tình huống cụ thể.

5/Phương pháp nghiên cứu.
a) Kết hợp linh hoạt các phương pháp dạy học
b) Phỏng vấn trình độ nhận thức, kỹ năng giải toán của học sinh.
c) Tổng kết kinh nghiệm, tìm ra những khó khăn, thuận lợi khi giải
quyết các bài toán ở những lớp trước.

3


Nội dung
Bài 1
Sử dụng định nghĩa cổ điển của xác suất
giải các bài toán xác suất.
Bài học này giảng dạy trong tiết thứ 35 theo PPCT lớp 11 THPT môn toán
nâng cao
1/Hướng dẫn học sinh tiếp giải các bài toán xác suát có không gian mẫu
được mô tả cụ thể :
Để học sinh làm quen với khái niệm không gian mẫu và biến cố
trước hết yêu cầu học sinh nhắc lại các khái niệm về phép thử, không gian

mẫu, biến cố, tập hợp các kết quả thuân lợi của biến cố, công thức xác suất
cổ điển sau đó phân tích và hướng dẫn các em làm bài tập sau:
Bài 1:
Gieo đồng thời hai con xúc sắc. Tính xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất
hiện của hai con xúc sắc bằng 8.
Hướng dẫn học sinh:
Phép thử T: ‘‘Gieo đồng thời hai con xúc sắc’’
(1,1), (1, 2), (1,3),..............(1, 6) 
(2,1), (2, 2), (2,3),..............(2, 6) 



=
Không gian mẫu:

 gồm 6.6=36 phần tử
...................................................
(6,1), (6, 2), (6,3),..............(6, 6) 

Xét biến cố A: tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con xúc sắc bằng 8.
Tập Ω A các kết quả thuận lợi của A :

Ω A = { (2, 6), (6, 2), (3,5), (5,3), (4, 4)}
ΩA = 5

Xác suất của A: PA =

5
36


Cho học sinh giải bài tập sau :
4


Bài 2:
Một máy bay có 4 bộ phận A, B, C, D đặt liên tiếp nhau Máy bay rơI khi có 2
viên đạn trúng vào cùng một bộ phận hoặc 2 bộ phận kề nhau trúng đạn.
Tìm xác suất để máy bay rơi trong trường hợp:
a/ 4 bộ phận có diện tích bằng nhau và máy bay trúng hai viên đạn
b/ Các bộ phận B,C, D có diện tích bằng nhau và bằng nửa diện tích bộ phận
A và máy bay trúng hai viên đạn

Hướng dẫn học sinh:
a/ Đánh số 4 bộ phận A,B,C,D là 1,2,3,4
Phép thử T: ‘‘máy bay trúng hai viên đạn’’
(1,1), (1, 2), (1,3), (1, 4) 


Không gian mẫu: Ω = ....................................  gồm 4.4=16 phần tử
(4,1), (4, 2), (4,3), (4, 4) 



Xét biến cố A: máy bay rơi.
Tập Ω A các kết quả thuận lợi của A :

Ω A = { (1,1), (2, 2), (3,3), (4, 4), (1, 2), (2,1),.....(3, 4), (4,3)}
Ω A = 10

Xác suất của A: PA =


5
8

Phần b/ hướng dẫn học sinh thể hiện không gian mẫu dưới dạng khái
quát để cho các em tiếp cận với các không gian mẫu trừu tượng hơn:
b/ Đánh số 4 bộ phận A1, A2 ,B,C,D là 1,2,3,4,5
Phép thử T: ‘‘máy bay trúng hai viên đạn’’
Không gian mẫu: Ω = { ( x, y ) :1 ≤ x ≤ 5;1 ≤ y ≤ 5; x ∈ N , y ∈ N } gồm 4.4=16
phần tử
Xét biến cố A: máy bay rơi.
Tập Ω A các kết quả thuận lợi của A :

Ω A = { ( x, x) :1 ≤ x ≤ 5, x ∈ N } ∪ { ( x, x + 1) :1 ≤ x ≤ 4, x ∈ N }
∪ { ( x + 1, x) :1 ≤ x ≤ 4, x ∈ N } ∪ { (1,3), (3,1)}
Ω A = 5 + 2.4 + 2 = 15

Xác suất của A: PA =

15 3
=
25 5

5


2/Hướng dẫn học sinh tiếp cận các bài toán xác suát có không gian mẫu
được mô tả trừu tượng hơn :
Trước hết hướng dẫn các em làm bài tập sau:
Bài 3:

Có 10 nười gồm 6 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 6 người. Tìm xác suất để có
4 nam và 2 nữ được chọn.
Hướng dẫn học sinh:
Phép thử T: ‘‘Chọn ngẫu nhiên 6 người từ 10 người’’


C106 cách chọn ra 6 người từ 10 người suy ra không gian mẫu: gồm C106

phần tử
Xét biến cố A: có 4 nam và 2 nữ được chọn.


C64 .C42 cách chọn ra 4 nam và 2 nữ nên Ω A = C64 .C42

C64 .C42 3
=
Xác suất của A: PA =
C106
7
Cho học sinh giải bài tập sau :
Bài 4:
Có 4 em bé lên một đoàn tàu lượn gồm 4 toa. Mỗi em bé độc lập với nhau và
chọn ngẫu nhiên một toa. Tìm xác suất để 1 toa có 3 người, 1 toa có 1 người,
2 toa còn lại không có ai.
Hướng dẫn học sinh:
Phép thử T: ‘‘Xếp 4 người lên một đoàn tàu 4 toa’’
Mỗi nười có 4 cách chọn toa nên có 44 cách xếp 4 người lên một đoàn tàu 4
toa suy ra không gian mẫu: gồm 44 phần tử
Xét biến cố A: 1 toa có 3 người, 1 toa có 1 người, 2 toa còn lại không có ai.
Số cách chọn 1 toa có 3 người, 1 toa có 1 người, 2 toa còn lại không có ai là

2
3
A42 , số cách chọn 3 người ở chung 1 toa là C43 , Ω A = A4 .C4
A42 .C43 3
Xác suất của A: PA =
=
44
16

6


Bài 5:
Tìm xác suất để 12 người chọn ngẫu nhiên có ngày sinh rơi vào 12 tháng
khác nhau.
Hướng dẫn học sinh:
Không gian mẫu: gồm 1212 phần tử
Xét biến cố A: 12 người chọn ngẫu nhiên có ngày sinh rơi vào 12 tháng khác
nhau.

Ω A = 12!
Xác suất của A: PA =

12!
1212

Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập:
Bài 1: Gieo đồng thời ba con xúc sắc. Tính xác suất để tổng số chấm trên mặt
xuất hiện của hai con xúc sắc bằng 11.
Bài 2: Một chiếc hộp đựng 6 quả cầu trắng, 4 quả cầu đỏ và 2 quả cầu đen.

Chọn ngẫu nhiên 6 quả cầu. Tìm xác suất để chọn được 3 quả cầu trắng, 2
quả cầu đỏ và 1 quả cầu đen
Bài 3: Tại một khách sạn trong tuần có 7 đám cưới. Tìm xác suất để mỗi ngày
có đúng một đám cưới.
Bài 4: Một nước có 50 tỉnh, mỗi tỉnh có 2 đại biểu Quốc hội. Chọn ngẫu
nhiên 50 đại biểu để thành lập 1 uỷ ban. Tính xác suất để mỗi tỉnh đều có
đúng một đại biểu trong uỷ ban.
Bài 5: Xếp ngẫu nhiên 6 quả cầu khác nhau vào 8 chiếc hộp khác nhau. Tìm
xác suất để hộp thứ nhất có 3 quả cầu, hộp thứ hai có 2 quả cầu, hộp thứ ba có
1 quả cầu.

7


Bài 2
Sử dụng kết hợp các quy tắc xác suất
giải các bài toán xác suất.
Bài học này giảng dạy trong tiết thứ 37,39 theo PPCT lớp 11 THPT môn
toán nâng cao
1/Hướng dẫn học sinh sử dụng quy tắc công xác suất trong các bài toán
tìm xác suất:
Trước hết yêu cầu học sinh nhắc lại các khái niệm về biến cố hợp, các biến
cố xung khắc, quy tắc cộng xác suất sau đó cùng học sinh phân tích và giải
bài toán sau:
Bài 1:
Có 8 học sinh lớp A, 6 học sinh lớp B, 5 học sinh lớp C. Chọn ngẫu nhiên 8
học sinh. Tìm xác suất để 8 học sinh được chọn thuộc vào không quá hai
trong 3 lớp .
Hướng dẫn học sinh:
Không gian mẫu gồm


C198

phần tử

8
Gọi A là biến cố 8 học sinh được chọn đều thuộc lớp A, khi đó Ω A = C8 = 1
8
Gọi B là biến cố 8 học sinh được chọn thuộc lớp A, hoặc B khi đó Ω B = C14
8
Gọi C là biến cố 8 học sinh được chọn thuộc lớp A, hoặc C khi đó ΩC = C13
8
Gọi D là biến cố 8 học sinh được chọn thuộc lớp C, hoặc B khi đó Ω B = C11

A,B,C,D là các biến cố xung khắc

A ∪ B ∪ C ∪ D là biến cố 8 học sinh được chọn thuộc vào không quá hai

trong 3 lớp .

Vậy xác suất để 8 học sinh được chọn thuộc vào không quá hai trong 3 lớp
bằng:

8


P( A ∪ B ∪ C ∪ D ) = P ( A) + P ( B ) + P (C ) + P ( D ) =
1 C148 C138 C118
= 8 + 8 + 8 + 8
C19 C19 C19 C19

Giúp học sinh đưa ra nhận xét : Trong những bài toán mà các kết
quả thuận lợi của biến cố A chia thànhnhiều nhóm ta có thể coi biến cố A
là biến cố hợp của các biến cố A1 , ….., An xung khắc tương ứng . Sau đó
sử dụng quy tắc cộng xác suất để tìm xác suất của biến cố A
2/Hướng dẫn học sinh sử dụng quy tắc nhân xác suất trong các bài toán
tìm xác suất:
Trước hết yêu cầu học sinh nhắc lại các khái niệm về biến cố giao, các biến
cố độc lập, quy tắc nhân xác suất sau đó cùng học sinh phân tích và giải
bài toán sau:
Bài 2:
Xạ thủ A bắn 2 viên đạn vào mục tiêu, xác suất bắn trúng của A trong một lần
7
bắn là
. Xạ thủ B bắn 3 viên đạn vào mục tiêu, xác suất bắn trúng của B
10
9
trong một lần bắn là
. Tìm xác suất để mục tiêu không trúng đạn
10
Hướng dẫn học sinh:
Gọi A1 là biến cố A bắn trượt lần bắn thứ nhất thì P( A1 ) =
Gọi A2 là biến cố A bắn trượt lần bắn thứ hai thì P( A2 ) =

3
10

3
10

A1, A2 là độc lập

A = A1 ∩ A2 là biến cố A bắn trượt cả hai lần bắn
3
P ( A) = P ( A1 ).P ( A2 ) = ( ) 2
10
B = B1 ∩ B2 ∩ B3 là biến cố B bắn trượt cả ba lần bắn
1
P ( B ) = P ( B1 ).P ( B2 ) P ( B3 ) = ( )3
10

A, B là độc lập

9


A ∩ B là biến cố mục tiêu không trúng đạn

32
P ( A ∩ B ) = P ( A).P ( B ) = 5
10

Giúp học sinh đưa ra nhận xét : Trong những bài toán mà các kết
quả thuận lợi của biến cố A phải đồng thời thoả mãn nhiều điều kiện ràng
buộc khác nhau ta có thể coi biến cố A là biến cố giao của các biến cố A1 ,
….., An độc lập tương ứng . Sau đó sử dụng quy tắc nhân xác suất để tìm
xác suất của biến cố A

3/Hướng dẫn học sinh sử dụng biến cố đối trong các bài toán tìm xác
suất:
Yêu cầu học sinh nhắc lại các khái niệm về biến cố đối, công thức tìm xác
suất biến có đối sau đó cùng học sinh phân tích và giải bài toán sau:

Bài 3:
Có 5 học sinh lớp A, 4 học sinh lớp B, 3 học sinh lớp C. Chọn ngẫu nhiên 4
học sinh. Tìm xác suất để 4 học sinh được chọn thuộc vào không quá hai
trong 3 lớp .
Hướng dẫn học sinh:
Không gian mẫu gồm

C124

phần tử

Gọi A là biến cố 4 học sinh được chọn thuộc cả lớp A, lớp B, lớp C

Ω A = C52C41C31 + C51C42C31 + C51C41C32
A là biến cố 4 học sinh được chọn thuộc vào không quá hai trong 3 lớp .

C52C41C31 + C51C42C31 + C51C41C32
P( A) = 1 −
C124
Bài 4:
Một máy bay có 3 bộ phận A, B, C lần lượt chiếm 15%, 30%, 55% diện tích
máy bay. Máy bay rơi khi có hoặc 1 viên trúng vào A, hoặc 2 viên trúng vào
B, hoặc 3 viên trúng vào C. Tìm xác suất dể máy bay rơi nếu máy bay trúng 3
viên đạn.
Hướng dẫn học sinh:
10


Gọi A là biến cố máy bay không rơi khi máy bay trúng 3 viên đạn.
A chính là biến cố có 1 viên trúng B, 2 viên trúng C


A = ( B1 ∩ B2 ∩ C ) ∪ ( B1 ∩ C ∩ B2 ) ∪ (C ∩ B1 ∩ B2 )

P( A) = 3P( B1 ).P ( B2 ) P (C ) = 3.0,552.0,3

A là biến cố máy

bay rơi khi máy bay trúng 3 viên đạn

P( A) = 1 − 3.0,552.0,3 = 0,728
Trong những bài toán mà các kết quả thuận lợi của biến cố A chia thành
quá nhiều nhóm khác nhau ta nên sử dụng biến có đối để lời giải đơn giản

4/Sử dụng kết hợp các quy tắc xác suất giải các bài toán xác suất :
Cùng học sinh phân tích bài toán để đưa biến cố cần xem xét thành biến
cố hợp của các biến cố con có cùng xác suất
Bài 5:
Trong lớp học có 6 bóng đèn, mỗi bóng có xác suất bị cháy là 0,25. Lớp học
đủ ánh sáng nếu có ít nhất 4 bóng sáng. Tính xác suất dể lớp học không đủ
ánh sáng.
Hướng dẫn học sinh:
mỗi bóng có xác suất bị cháy là 0,25, mỗi bóng có xác suất sáng là 0,75
4
Gọi A1 là biến cố 4 bóng sáng 2 bóng tối, A1 là biến cố hợp của C6 biến cố
4
4
2
con, P ( A1 ) = C6 .0, 75 .0, 25

5

Gọi A2 là biến cố 5 bóng sáng 1 bóng tối, A2 là biến cố hợp của C6 biến cố

con, P ( A2 ) = C6 .0, 75 .0, 25
5

5

1

11


6
6
Gọi A3 là biến cố 6 bóng sáng P ( A3 ) = C6 .0, 75

A = A1 ∪ A2 ∪ A3 là bién cố lớp học đủ ánh sáng
A là bién cố lớp học không đủ ánh sáng
P ( A) = 1 − P ( A) = 0,8305

Bài 6:
Một người bắn 3 viên đạn. Xác suất để cả 3 viên trúng vòng 10 là 0,008, xác
suát để 1 viên trúng vòng 8 là 0,15, xác suát để 1 viên trúng vòng dưới 8 là
0,4. Tìm xác suất để xạ thủ đạt ít nhất 28 điểm
Hướng dẫn:
1
Gọi A1 là biến cố 1 viên 10, 2 viên 9, A1 là biến cố hợp của C3 biến cố con,

P ( A1 ) = C31.0, 2.0, 252
1

Gọi A2 là biến cố 2 viên 10, 1 viên 9, A2 là biến cố hợp của C3 biến cố con,

P ( A2 ) = C31.0, 2 2.0, 25
1
Gọi A3 là biến cố 2 viên 10, 1 viên 8, A3 là biến cố hợp của C3 biến cố con,

P ( A3 ) = C31.0, 2 2.0,15

Gọi A4 là biến cố 3 viên 10, P( A4 ) = 0, 008
A = A1 ∪ A2 ∪ A3 ∪ A4 là bién cố xạ thủ đạt ít nhất 28 điểm
P ( A) = 0, 0935

Yêu cầu học sinh giải các bài tập:
Bài 7:
12


Tại một thành phố tỉ lệ người thích bóng đá là 65%. Chọn ngẫu nhiên 12
người. Tìm xác suất để có đúng 5 người thích bóng đá
5
5
7
Đáp số: P = C12 0, 65 .0, 35 = 0, 0591

Bài 8:
Gieo đồng thời 3 con xúc sắc . Bạn thắng nếu có xuất hiện ít nhất 2 lần ra 6
chấm. Tìm xác suất để trong 5 ván chơi bạn thắng ít nhất 3 ván
3
Đáp số: P = C5 (


2 3 25 2
2
25
2
) .( ) + C54 ( ) 4 .( ) + ( )5
27 27
27
27
27

Bài 9
Bài thi trắc nghiệm gồm 12 câu , mỗi câu có 56 phương án trả lời trong đó chỉ
có 1 phương án đúng . Mỗi câu trả lời đúng được 4 điểm, mõi câu trả lời sai
bị trừ 1 điểm. Một học sinh làm bài bằng cách chọn ngấu nhiên. Tìm xác suất
để anh ta bị điểm âm.

4
5

1
5

4
5

1
5

4
5


0
12
1
11
2
2
10
Đáp số: P = C12 ( ) + C12 ( ).( ) + C12 ( ) .( ) = 0,5583

13


thực nghiệm
Giải pháp
1. Khảo sát thực tế:
Trước khi thực hiện đề tài , năm 2008 tôi đã khảo sát chất lượng của học
sinh 11 PT2 thông qua kiểm tra viết gồm 2 bài toán xác suất:
Bài toán 1: Tìm xác suất của biến cố bằng cách sử dụng công thức xác suất cổ
điển
Bài toán 2: Sử dụng kết hợp các quy tắc xác suất giải các bài toán xác suất.
Kết quả như sau:
90% học sinh biết cách giải bài tập 1
20% học sinh biết cách giải bài tập 2
Chất lượng bài giải của học sinh thấp, kĩ năng giải toán dạng này yếu
2. Các bước thực hiện đề tài:
Bước 1: Hệ thống hoá các kiến thức các khái niệm cơ bản như: không gian
mẫu,biến cố, biến cố độc lập, biến cố xung khắc, biến cố đối, các quy tắc
cộng và quy tắc nhân xác suất
Bước 2: Đưa ra một số ví dụ điển hình hướng dẫn học sinh phân tích và giải

bài toán
Bước 3: Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập cho học sinh thông qua một số bài
tập bổ sung nâng cao. Gợi mở cho học sinh những hướng phát triển, mở rộng
bài toán.
3. Kết quả sau khi thực hiện đề tài:
Sau khi thực hiện đề tàâutị lớp 11 chuyên Hoá năm 2009 tôi đã khảo sát
chất lượng của học sinh thông qua kiểm tra viết gồm 2 bài toán xác suất:
Bài toán 1: Tìm xác suất của biến cố bằng cách sử dụng công thức xác suất cổ
điển
Bài toán 2: Sử dụng kết hợp các quy tắc xác suất giải các bài toán xác suất.
Kết quả như sau:
100% học sinh biết cách giải bài tập 1
100% học sinh biết cách giải bài tập 2
Chất lượng bài giải và kĩ năng giải toán dạng này tốt.

4. Giải pháp đề nghị :
14


Bài toán xác suất mới được đưa vào chương trình toán lớp 11 nhằm
THPT , hầu hết học sinh đều gặp khó khăn khi tiếp cận với bài toán này. Để
giúp học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản về xác suất đồng thời biết vận
dụng một cách linh hoạt các kiến thức đó để giải quyết nhiều tình huống khác
nhau tôi xin nêu một số giải pháp đề nghị sau:
1. Hệ thống hoá khái niệm về phép thử, không gian mẫu, biến cố, tập
hợp các kết quả thuân lợi của biến cố, công thức xác suất cổ điển ,
giải thích thông qua các ví dụ từ mô hình cụ thể đến các mô hình
trừu tượng. Sau đó hướng dẫn học sinh Tìm xác suất của biến cố
bằng cách sử dụng công thức xác suất cổ điển .
2. Nêu các quy tắc xác suất , hướng dẫn học sinh sử dụng các quy tắc này

để tìm xác suất trong một số ví dụ điển hình, từ đó giúp học sinh rút ra
nhận xét về cách sử dụng các quy tắc này một cách linh hoạt hợp lí
trong từng trường hợp cụ thể.
3. Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập cho học sinh thông qua một số bài
tập
bổ sung nâng cao. Gợi mở cho học sinh những hướng phát triển,
mở rộng bài toán.
Trên đây là một số ý kiến nhỏ của tôi qua quá trình giảng dạy Bài toán xác
suất ở lớp 11 THPT. Rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và
các em học sinh. Xin chân thành cảm ơn.

15


Tài liệu tham khảo
1. Đại số và giải tích 11. NXB Giáo dục 2008.
2. Bài tập Đại số và giải tích 11. NXB Giáo dục 2008.
3. Mathlink.ro

16



×