Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUY HOẠCH VÀ TỔ CHỨC GIAO THÔNG ĐÔ THỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (763.78 KB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG CÔNG CHÍNH VÀ MÔI TRƯỜNG
=========== ===========

TIỂU LUẬN MÔN HỌC

QUY HOẠCH VÀ
TỔ CHỨC GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
Giáo viên hướng dẫn : TS. Tô Nam Toàn
Học viên

: Nguyễn Tiến Hiển

Lớp Cao học

: KTHTĐT - K20.2

HÀ NỘI 4/2013


Học viên: Nguyễn Tiến Hiển

Lớp Cao học HTKTĐT K20.2

Môc lôc
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ........................................... 2
1. Vai trò của giao thông đô thị ........................................................................................ 2
2. Phân loại các phương tiện giao thông........................................................................... 2
3. Đặc điểm giao thông trong các loại đường phố............................................................ 3
4. Đặc điểm của các phương tiện giao thông................................................................... 3
5. Thực trạng giao thông đô thị ở Hà Nội......................................................................... 5


CHƯƠNG 2: MẠNG LƯỚI TUYẾN GIAO THÔNG HÀNH KHÁCH................... 6
1. Khái niệm...................................................................................................................... 6
2. Các chỉ tiêu quy hoạch của mạng lưới giao thông........................................................ 6
3. Các chỉ tiêu giao thông................................................................................................. 7
4. Cơ sở lựa chọn phương tiện.......................................................................................... 8
5. Các dạng tuyến giao thông công cộng...........................................................................9
6. Trình tự, nội dung khảo sát thiết kế quy hoạch mạng lưới tuyến
Giao thông hành khách ..................................................................................................... 10
CHƯƠNG 3: QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ..................................... 12
1. Khái niệm chung về đường phố................................................................................... 12
2. Các sơ đồ hình học của mạng đường phố..................................................................... 13
3. Phân loại đường phố...................................................................................................... 13
4. Cấu trúc của mạng đường phố.......................................................................................16
5. Bố trí cầu trong đô thị................................................................................................... 16
6. Mạng lưới đường phố trong khu nhà ở và tiểu khu...................................................... 18
7. Trình tự, nội dung khảo sát thiết kế quy hoạch mạng lưới đường phố......................... 19
8 Nhận xét đánh giá về các giải pháp chống ùn tắc giao thông và giảm
Thiểu tai nạn giao thông của BGTVT và đề xuất kiến nghị............................................. 19

Tiểu luận môn: GTĐT & QHĐP

Trang 1/21


Ch-ơng 1
KHáI NIệM Về GIAO THÔNG ĐÔ THị
1. Vai trò của giao thông đô thị
1.1. Khái niệm:
Giao thông đô thị là tập hợp các công trình, các phơng tiện khác nhau và các
con đờng giao thông đảm bảo liên hệ giữa các khu vực với nhau

1.2. Vai trò :
Trong sinh hoạt của thành phố hiện đại, không thể thiếu việc tổ chức giao
thông đô thị. Giao thông đô thị là một trong nhiều lĩnh vực quan trọng của công tác
xây dựng đô thị chức năng của nó là liên hệ các bộ phận chủ yếu của đô thị với
nhau, cụ thể là các khu nhà ở, khu công nghiệp, các điểm phục vụ văn hóa, sinh
hoạt, thơng nghiệp, các khu vực nghỉ ngơi v.v Giao thông đô thị có nhiệm vụ
chuyên chở hành khách và hàng hóa trong dô thị với yêu cầu nhanh chóng, thuận
tiện và an toàn.
Các yêu cầu của giao thông có ảnh h-ởng quyết định đến việc bố trí chỗ ở,
làm việc, nghỉ ngơi và phục vụ hàng ngày cho dân c-, có ảnh hởng đến quy mô và
việc tổ chức các khu công nghiệp và khu dân dụng, ảnh h-ởng đến kích th-ớc và
mức độ phức tạp của đ-ờng phố chính, quảng tr-ờng, các mối giao nhau, đến điều
kiện xây dựng và trồng cây xanh cho đ-ờng phố, đến việc xây dựng các tiểu khu,
các trung tâm công cộng. Việc hiện đại hóa giao thông cho phép mở rộng quy mô
thành phố.
Chúng ta biết rằng, thiết kế mạng l-ới giao thông và các công trình của nó
cũng nh- thiết kế các đ-ờng phố, các mối giao nhau, các quảng tr-ờng phảI dựa vào
các số liệu về giao thông trong t-ơng lai. L-u l-ợng tính toán của dòng giao thông
có ảnh h-ởng quyết định đến cấu trúc của hệ thống đ-ờng chính, sự phân loại các
đ-ờng phố, giảI quyết các mối giao nhau cùng mức hay khác mức và các tiêu chuẩn
khác. Để đánh giá chất l-ợng quy hoạch của thành phố, khối l-ợng công tác giao
thông càng lớn thì đòi hỏi càng cao đối với việc quy hoạch đ-ờng phố, quảng tr-ờng
và các mối giao nhau.
Quan hệ phục vụ giữa các ph-ơng tiện giao thông công cộng và giao thông cá
nhân có ảnh h-ởng rất lớn đến giao thông và quy hoạch thành phố. Nếu giảI quyết
không tốt quan hệ giữa hai loại giao thông này, sẽ gây hậu quả rất tai hại là làm tăng
quá mức giao thông các nhân trong thành phố buộc phảI tăng mật độ đ-ờng phố và
khả năng thông xe của nó lên rất nhiều, phảI dành quá nhiều diện tích để làm chỗ đỗ
xe, gara và các công trình giao thông khác, làm tăng tai nạn giao thông.
2. Phân loại các ph-ơng tiện giao thông

2.1 Theo chức năng sử dụng:
- Ph-ơng tiện giao thông hành khách chia làm hai loại:
+ Ph-ơng tiện giao thông công cộng gồm : ô tô bus, xe điện bánh hơi, tàu
điện, tàu điện ngầm, tàu hỏa
+ Ph-ơng tiện giao thông cá nhân gồm : ô tô con, mô tô, xe máy, xe đạp,
xích lô.
Hc viờn Nguyn Tin Hin Lp Cao hc KTHTT K20.2

Trang 2/21


Hc viờn: Nguyn Tin Hin

Lp Cao hc HTKTT K20.2

- Ph-ơng tiện giao thông hàng hóa: ô tô tải, tàu điện chở hàng, xe thô sơ, vv
- Ph-ơng tiện giao thông đặc biệt: ô tô vệ sinh, ô tô cứu hỏa, xe quét đờng, xe
tới nớc, xe cấp cứu, vv
2.2. Theo vị trí của đ-ờng xe chạy đối với đ-ờng phố
- Giao thông đờng phố: tàu điện, xe điện bánh hơi, ô tô, mô tô, xe máy, xe
đạp, xe thô sơ.
- Giao thông ngoài đ-ờng phố: tàu hỏa, tàu điện ngầm
- Theo đặc điểm xây dựng đờng xe chạy
- Giao thông đ-ờng ray
- Giao thông không đ-ờng ray.
3. Đặc điểm giao thông trong các loại đ-ờng phố
Thành phố cần ph-ơng tiện giao thông hành khách khi nào kích th-ớc của nó
v-ợt qúa khoảng đ-ờng đi bộ. Khoảng đ-ờng đi bộ không phải cố định mà nó thay
đổi. Thành phố càng hiện đại thì nó càng đ-ợc rút ngắn lại. Trong các thành phố
hiện nay, khoảng đ-ờng đi bộ ấy từ 0,7-1km. Với khoảng đ-ờng đó, phải tốn 10-15

phút đi bộ. Khi khoảng đ-ờng cần đi càng lớn thì càng nhiều ngời sử dụng ph-ơng
tiện giao thông.
Thành phố có kích th-ớc càng lớn, số dân càng đông thì khối l-ợng công tác
giao thông càng lớn. Có rất nhiều yếu tố ảnh hởng đến khối l-ợng công tác giao
thông. Đó là: đặc điểm về phân bố dân c-, đặc thù của cơ cấu quy hoạch thành phố,
đặc điểm bố trí các điểm chiêu khách quan trọng nh nhà ga hành khách đờng sắt,
trung tâm thành phố, sân vận động thành phố v.v, vị trí t-ơng hỗ giữa các khu nhà
ở và khu công nghiệp, địa hình v.v Nh-ng một yếu tố cơ bản ảnh hởng đến khối
l-ợng công tác giao thông là quy mô số dân của thành phố. Vì vậy, khi nói đến đặc
điểm giao thông của từng thành phố, ng-ời ta liên hệ ngay với quy mô của thành
phố ấy.
4. Đặc điểm của các ph-ơng tiện giao thông
Tùy theo sức chứa, các ph-ơng tiện giao thông hành khách đ-ợc chia thành
giao thông công cộng và giao thông cá nhân.
4.1. Ô tô Bus
Là loại ph-ơng tiện giản đơn nhất, linh hoạt nhất trong các loại phơng tiện
giao thông công cộng tổ chức theo tuyến. Chi phí ban đầu của nó cũng đòi hỏi ít
nhất.
Nh-ợc điểm của phơng tiện này là giá thành vận chuyển cao
Ô tô bus đ-ợc sử dụng thích hợp tại những khu mới xây dựng, trong thời kỳ
xây dựng đợt đầu của thành phố, khi số lợng hành khách còn ít. Trong các thành phố
cải tạo, dùng ph-ơng tiện này cũng rất phù hợp vì có thể thay đổi h-ớng các tuyến
một cách dễ dàng khi dòng hành khách thay đổi.
Tùy theo chức năng phục vụ giao thông, các tuyến ô tô bus đ-ợc chia thành
các loại tuyến chính nội thành, tuyến phụ, tuyến ngoại thành, tuyến liên tỉnh.
4.2 . Xe điện bánh hơi
Tiu lun mụn: GTT & QHP

Trang 3/21



Hc viờn: Nguyn Tin Hin

Lp Cao hc HTKTT K20.2

- Theo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật thì ph-ơng tiện này không khác ô tô bus
lắm. Tuy nhiên yêu cầu trang bị phức tạp hơn ô tô bus
- Sức chứa của xe điện bánh hơi nhiều hơn ô tô bus
- Mặt đ-ờng phố dùng cho xe điện bánh hơi phải là mặt đ-ờng cấp cao
- Tính cơ động của xe điện bánh hơi kém hơn so với ô tô bus
- Xe điện bánh hơi chủ yếu dùng ở h-ớng có dòng hành khách trung bình, với
các tuyến ngắn và các tuyến đi xa ra ngoại thành thì sử dụng loại này không đợc
thuạn tiện.
Độ dốc dọc của đ-ờng có xe điện bánh hơi không đợc quá 8%
4.3 . Tàu điện
- Là loại ph-ơng tiện giao thông đ-ờng phố có giá thành trang bị cao nhất so
với ô tô bus và xe điện bánh hơi vì ngoài thiết bị điện còn phải có đ-ờng ray.
- Là loại phơng tiện có sức chứa lớn nhất so với hai loại trên, th-ờng bố trí
các tuyến tàu điện nằm ở các hớng có dòng hành khách lớn và ổn định.
- Đ-ờng tàu điện có thể bố trí cùng mức với lòng đờng hoặc bố trí tại nền
đ-ờng riêng tách khỏi lòng đờng đợc ngăn cách bởi bó vỉa hoặc giải cây xanh rộng
1,5-2,5m.
- Các tuyến tàu điện th-ờng bố trí trong phạm vi nội thành. ở các thành phố
cực lớn, không nên bố trí đ-ờng tàu điện ở khu trung tâm, nơi có lu- l-ợng xe cộ và
ng-ời đi bộ lớn, làm ảnh h-ởng đến các ph-ơng tiện khác.
4.4 . Tàu điện ngầm
- Tàu điện ngầm đ-ợc xây dựng ở các thành phố cực lớn có số dân 1 triệu trở
lên
- Vốn đầu t- xây dựng rất lớn, yêu cầu kỹ thuật phức tạp
- Ngoài 4 ph-ơng tiện chính phục vụ giao thông hành khách công cộng kể

trên, trong giao thông đô thị, trên thế giới còn sử dụng tàu điện trên không, tàu hỏa
ngoại thành để chở hành khách trong phạm vi nội thành cũng nh giữa thành phố với
vùng ngoại ô
4.5. Tàu điện trên không
Sự quá tải về giao thông của các đờng phố, sự tốn kém quá lớn trong việc xây
dựng đờng tàu điện ngầm làm nẩy ra ý định xây dựng các đ-ờng tàu điện trên không
ở các thành phố cực lớn. Tàu điện trên không đợc sử dụng chủ yếu vào việc vận
chuyển hành khách giữa nội và ngoại thành, nối các ga tàu điện ngầm, các trạm đỗ
cuối của đờng tàu điện với ngoại ô thành phố, nối các đầu mối giao thông riêng biệt
ở ngoại ô với thành phố, nối các sân bay với nhau, nối các thị trấn, khu nghỉ ngơi
với thành phố.
4.6. Ô tô con
Ô tô đ-ợc dùng để vận chuyển hành khách trong thành phố, giữa thành phố
với ngoại thành hoặc giữa các thành phố với nhau . ở trong thành phố ô tô con đ-ợc
dùng để chở hành khách từ nhà đến nơI cần thiết và ngợc lại, chở hành khách với
yêu cầu nhanh chóng và đúng giờ nh- đến các nhà ga, bệnh viện v.v
5. Thực trạng giao thông đô thị ở Việt Nam (Hà Nội)
Tiu lun mụn: GTT & QHP

Trang 4/21


Hc viờn: Nguyn Tin Hin

Lp Cao hc HTKTT K20.2

5.1. Thực trạng
Tr-ớc hết chúng ta sẽ xem hiện trạng ph-ơng tiện vận tải tại Hà nội theo số
liệu đến năm 2010 nh- sau:
- Xe 2 bánh: tính đến hết năm 2010 số l-ợng xe máy ở HN khoảng 3,7 triệu

chiếc.
- Xe ô tô con: Tổng số ph-ơng tiện xe bus là 1.254 xe gồm 82 tuyến, khối
l-ợng vận chuyển khoảng 500 triệu l-ợt hành khách. Đáp ứng đ-ợc 15% nhu cầu đI
lại.
- Xe taxi: Có khoảng 12.000 xe taxi phục vụ 35 triệu l-ợt hành khách
- Xe khách liên tỉnh: Toàn thành phố có khoảng 1500 xe.
Hiện trạng quỹ đất dành cho giao thông tĩnh ở Hà Nội hiện nay chỉ chiếm
khoảng 2-3% diện tích đất đô thị. Nh- vậy có thể thấy quỹ đất dành cho giao thông
là quá thấp so với nhu cầu thực tế.
Thực tế Giao thông ở thành phố Hà Nội: Có thể thấy cùng với sự cố gắng của
Bộ giao thông vận tải và UBND thành phố Hà nội, các nghành, các cấp trong thời
gian gần đây đã có nhiều biện pháp cải thiện tình trạng quá tải của hệ thống giao
thông hiện tại nh-: Mở rộng các nút giao trọng điểm, làm thêm những con đ-ờng
mới, cầu v-ợt bộ hành, cầu v-ợt khác mức, lắp đặt giải phân cách, biển chỉ dẫn phân
làn, thay đổi giờ làm việcnh-ng có thể thấy những biện pháp trên d-ờng nh- vẫn
ch-a đủ, minh chứng là hiện trạng giao thông Hà Nội vẫn ách tắc nhất vào giờ cao
điểm, cảnh đ-ờng phố ùn tắc với những ph-ơng tiện cá nhân xe máy, xe đạp, ô tô
conxe bus công cộng chen chúc, chật cứng ở các nút giao và những con đ-ờng
chật hẹp. Tình trạng giao thông hỗn loạn vào giờ cao điểm là bức tranh của giao
thong Hà Nội hiện nay.
5.2. Nguyên nhân
- ý thức của ng-ời tham gia giao thông ch-a tốt, ch-a chấp hành luật lệ giao
thông
- Hệ thống hạ tầng của Hà Nội ch-a đồng bộ, ch-a đáp ứng đ-ợc nhu cầu đi
lại ngày càng phát triển của xã hội.
- Công tác dự báo, quy hoạch hệ thống giao thông tổng thể ch-a thực sự tốt
- Công tác quy hoạch vị trí để giãn dân cũng nh- biện pháp thu hút nhằm
mục đích giãn dân ch-a cao.
- Công tác đầu t- xây dựng mới hệ thống hạ tầng dành cho các ph-ơng tiện
công cộng hiện đại còn chậm.


Tiu lun mụn: GTT & QHP

Trang 5/21


Ch-ơng 2
Mạng l-ới tuyến giao thông hành khách
1. Khái niệm:
Mạng l-ới tuyến giao thông hành khách là tập hợp các tuyến giao thông
thành phố. Các tuyến giao thông này đ-ợc bố trí trên các đ-ờng phố chính và chiếm
khoảng 20-25% tổng chiều dài của mạng l-ới đ-ờng phố.
Các chỉ tiêu đặc tr-ng cho mạng l-ới giao thông của thành phố đ-ợc chia làm
2 nhóm:
-

Nhóm các chỉ tiêu quy hoạch

-

Nhóm các chỉ tiêu giao thông

Các chỉ tiêu chủ yếu của mạng l-ới giao thông giúp ta đánh giá đ-ợc mức độ
hợp lý của nó khi thiết kế mạng l-ới nói chung, khi thiết kế cho từng tuyến cũng nhkhi chọn loại ph-ơng tiện.
2. Các chỉ tiêu quy hoạch của mạng l-ới giao thông
2.1. Chiều dài của mạng l-ới
Chiều dài của mạng l-ới giao thông đ-ợc tính bằng km, th-ờng xác định theo
trục của đ-ờng phố
Mật độ của mạng l-ới đợc xác định theo công thức:


L
F

Trong đó: L Chiều dài của mạng lới giao thông
F Diện tích khu dân dụng của thành phố
Nếu mật độ mạng l-ới giao thông quá nhỏ sẽ tăng thời gian đi bộ đến các
trạm đỗ xe, gây tập trung các dòng hành khách và gây quá tải ở một số h-ớng giao
thông. Nếu mạng l-ới giao thông quá dầy thì tuy giảm thời gian đi bộ dến cá trạm
đỗ giao thông nh-ng làm tăng khoảng thời gian giữa hai xe
Chi phí thời gian đi bộ trung bình đến trạm đỗ xe công cộng xác định theo
công thức:

Tb

L L0
4Vb

Trong đó: Tđb Thời gian đi bộ trung bình đến trạm đỗ xe
Vđb Tốc độ đi bộ
L Khoảng cách giữa các tuyến giao thông
L0 Khoảng cách giữa hai trạm đỗ xe
Vđb Lấy bằng 4km/h
Thời gian chờ xe trung bình bằng một nửa khoảng thời gian giữa 2 x3 TM.
Xác định theo công thức sau:
Hc viờn Nguyn Tin Hin Lp Cao hc KTHTT K20.2

Trang 6/21


Hc viờn: Nguyn Tin Hin


Lp Cao hc HTKTT K20.2
TM

260 Lm
W k .VKT

Trong đó: L Chiều dài của mạng lới giao thông lấy theo trục của đờng phố
Hệ số tuyến, bằng tỉ số giữa tổng chiều dài tất cả các tuyến với chiều
dài ở mạng lới

m Số xe trong một đầu xe
Wđk Số xe đăng ký
Vkt Tốc độ khai thác km/h
2.2. Hệ số gãy
Chỉ tiêu hệ số gãy của mạng l-ới giao thông phụ thuộc phần lớn vào đặc
điểm quy hoạch thành phố. Khi quy hoạch mạng l-ới đ-ờng phố đ-ợc thuận lợi, hệ
số gãy có thể có trị số nhỏ bằng 1.
Hệ số gãy nhỏ không phải lúc nào cũng đảm bảo chất lợng giao thông cao.
Khi thành phố v-ơn dài theo sơ đồ quy hoạch, nói chung hệ số gay không lớn,
nh-ng khối l-ợng giao thông của mạng lới rất lớn. Vì vậy khi thiết kế mạng lới giao
thông không những cần đảm bảo hệ số gãy nhỏ mà còn đảm bảo khối l-ợng công
tác giao thông nhỏ
Bảng phân loại mạng l-ới giao thông theo hệ số gãy
Mức độ gãy

Hệ số gãy đối với trung tâm thành phố

Rất nhỏ


Dới 1,10

Nhỏ

1,10 1,15

Vừa phải

1,15 1,20

Cao

1,2 1,30

Qúa cao

Trên 1,30

3. Các chỉ tiêu giao thông
3.1. Sức chở
Sức chở đ-ợc xác định bởi số l-ợng hành khách mà các ph-ơng tiện giao thông vận
chuyển đ-ợc trong 1 giờ theo một h-ớng. Sức chở phụ thuộc vào số chỗ trong xe
(sức chứa) và khả năng thông xe của một làn xe chạy.
Sức chở P đ-ợc xác định theo công thức:
P = N.
Trong đó:
N Số xe đi qua trong 1 giờ. N= 3600/t
t Khoảng cách thời gian giữa hai xe trong giờ cao điểm
Sức chứa của mỗi loại xe.
Tiu lun mụn: GTT & QHP


Trang 7/21


Hc viờn: Nguyn Tin Hin

Lp Cao hc HTKTT K20.2

3.2. Các loại tốc độ
a) Tốc độ kết cấu là tốc độ tùy thuộc vào đặc điểm chế tạo của phơng tiện
b) Tốc độ tối đa cho phép là tốc độ tối đa của phơng tiện đạt đợc tại một
đoạn đờng trong điều kiện chạy bình thờng. Nó th-ờng nhỏ hơn tốc độ kết cấu vì
phải đảm bảo các yêu cầu an toàn, độ dài hãm xe, tình trạng đờng sá.
c) Tốc độ giao thông trên tuyến là tỉ số giữa chiều dài đoạn đ-ờng đi đ-ợc
với thời gian chi phí đi lại trên đoạn đờng ấy
d) Tốc độ khai thác trên tuyến là tỉ số giữa chiều dài đi đợc với tổng của
thời gian xe chạy, thời gian dừng ở các trạm đỗ và hai trạm đầu và cuối tuyến.
3.3 Tính đều đặn đi lại
Tính nói lên mức độ đảm bảo sự đi lại của các ph-ơng tiện giao thông đ-ợc
rõ ràng và chính xác theo thời gian biểu đã ghi. Nó đòi hỏi các xe phải đến trạm đỗ
với khoảng cách thời gian nh- nhau ngay trong những lúc số l-ợng xe trên từng
tuyến có thay đổi theo thời điểm trong ngày
3.4. Mức độ thuận tiện và an toàn của chuyến đi
Mức độ thuận tiện và an toàn của chuyến đi đợc đánh giá bằng sự đúng giờ,
không xảy ra tai nạn và mức độ tin cậy của công tác giao thông
4. Cơ sở lựa chọn loại ph-ơng tiện
Khi lựa chọn phơng tiện giao thông, phải căn cứ vào các chi tiêu về sức chở,
tốc độ giao thông, các chỉ tiêu kinh tế, thời gian, đồng thời phải căn cứ vào sơ đồ
quy hoạch của thành phố, tình hình mặt cắt đ-ờng ... Khi lựa chọn ph-ơng tiện cũng
phải xét đến sự thuận tiện cho hành khách, hạn chế việc chuyển xe, giảm thời gian

đi lại.
4.1 . Sức chở
Là chỉ tiêu đầu tiên phải xét khi lựa chọn ph-ơng tiện giao thông trên mỗi tuyến
đ-ờng cụ thể

Loại ph-ơng tiện

Tốc độ giao
thông km/h

Khả năng thông
xe/h

Sức chở (hành
khách/h theo một
h-ớng

Xe đạp

10-12

1800

1800

Mô tô, xe máy

25-35

1200


2100

Ô tô con

50-60

720

2880

Ô tô bus

19-20

80-120

2700-5800

Xe điện bánh hơi

18019

80-120

4400-7100

Tàu điện

17-18


80-100

9700-16000

Tàu điện cao tốc

25-40

25-30

8000-15000

Tiu lun mụn: GTT & QHP

Trang 8/21


Hc viờn: Nguyn Tin Hin

Lp Cao hc HTKTT K20.2

Tàu hỏa điện khí
hóa

30-40

25

50000


Tàu điện ngầm

35-45

40

32000-60000

Trên các tuyến có dòng hành khách từ 4000-5000 ngời/h theo một h-ớng, cần
dùng ô tô bus hoặc xe điện bánh hơi. Nếu trên tuyến có dòng hành khách đạt 7000
ngời/h trở lên thì có thể dùng tàu điện.
Nếu dòng hành khách đạt 10.000 ngời/h trở lên thì sử dụng tàu điện phối hợp với
ô tô bus hoặc xe điện bánh hơi có thể sử dụng xe điện bánh hơi và ô tô bus hoặc
phối hợp cả 3 loại.
Khi dòng hành khách lớn, ph-ơng tiện vận chuyển chủ yếu là tàu điện. Ô tô bus
và xe điện bánh hơi chỉ thuận tiện khi có dòng hành khách nhỏ. Tại những nơi
không thể sử dụng tàu điện đợc nh đờng hẹp, bán kính cong nhỏ thì thay bằng ô tô
bus và xe điện bánh hơi.
4.2. Chi phí thời gian
Chi phí thời gian cho một chuyến đi lầ một trong những chỉ tiêu quan trọng khi
chọn phơng tiện giao thông hành khách. chi phí thời gian trung bình cho một chuyến
đi lấy từ 30-45 phút.
4.3. Diện tích chiếm đ-ờng của các phơng tiện
Diện tích chiếm đ-ờng của ph-ơng tiện là một chỉ tiêu cần đ-ợc xét đến khi
chọn ph-ơng tiện giao thông. Để so sánh mức độ chiếm đ-ờng của các ph-ơng tiện,
ng-ời ta tính diện tích chiếm đ-ờng đối với hành khách khi xe chạy. Ph-ơng tiện
giao thông công cộng có mức độ chiếm đ-ờng ít nhất. Vì vậy phát triển giao thông
hành khách công cộng sẽ tiết kiệm diện tích đ-ờng nhiều nhất.
4.4. Tính linh hoạt

Tính linh hoạt trong giao thông của phơng tiện là một yếu tố quan trọng khi
chọn loại giao thông công cộng. Loại giao thông đờng ray có tính linh hoạt kém, ô
tô bus là loại linh hoạt nhất.
4.5. Các yếu tố cục bộ.
Những yếu tố cục bộ có ảnh hởng đến việc lựa chọn ph-ơng tiện đi lại đ-ờng
phố, các đặc điểm quy hoạch, đặc điểm địa hình, quy mô thành phố kích th-ớc
thành phố, điều kiện khí hậu
4.6. Các chỉ tiêu kinh tế
Các chỉ tiêu kinh tế cho phép xác định hiệu quả kinh tế của ph-ơng tiện này
hay ph-ơng tiện khác và phạm vi sử dụng hợp lý của chúng. Để so sánh các ph-ơng
án khi chọn ph-ơng tiện giao thông cần có các số liệu về giá thành phơng tiện, chi
phí khấu hao và khai thác.
5. Các dạng tuyến giao thông công cộng
Các tuyến giao thông phân thành 04 dạng cơ bản:
- Tuyến đơn: là dạng đơn giản nhất, dùng cho những luồng có dòng hành
khách lớn và ổn định, cho các thành phố có khu dân c- kéo dài. Hai tuyến có thể

Tiu lun mụn: GTT & QHP

Trang 9/21


Hc viờn: Nguyn Tin Hin

Lp Cao hc HTKTT K20.2

giao nhau thành dạng chữ thập. ở dạng chữ thập có hiện t-ợng hành khách phải
chuyển tầu gây bất lợi cho họ.
- Tuyến dạng Vòng: giảm thời gian chờ đợi ở trạm đỗ xe có nhiều chuyến xe
chạy và khắc phục hiện t-ợng chuyển tàu xe, do đó tăng điều kiện thuận lợi cho

hành khách
- Tuyến dạng số 9: Chiếm vị trí trung gian giữa dạng vòng và dạng số . dạng
này đặc biệt thuận lợi ở nơi có khu công nghiệp chính ở cách xa khu dân c- 2-3Km
- Tuyến dạng số 8: là dạng kết hợp của dạng vòng và dạng chữ thập.
6. Trình tự, nội dung khảo sát, thiết kế quy hoạch mạng l-ới tuyến giao thông
hành khách
6.1. Trình tự, nội dung khảo sát

- iu tra v t nhiờn xó hi :
Mc ớch Xem xột nh hng ca cỏc iu kin t nhiờn xó hi n
s phỏt trin giao thụng vn ti.
+ Tỡnh hỡnh phỏt trin dõn s, mt dõn s v phõn b dõn c, nhp
tng dõn s hin ti v tng lai.
+ Thnh phn dõn c theo la tui v ngh nghip, theo trỡnh vn
húa v mc sng.
+ c im dõn c theo thúi quen i li, tớnh cht i li ca tng nhúm
dõn c theo cỏc mc ớch khỏc nhau.
+ S ln i li cho mc ớch sn xut, s ln i li vi mc ớch sinh
hot vn húa xó hi v cho mc ớch c nhõn.
+ Nhu cu i li v t l nhu cu i li trong tng nhu cu i li cú s
dng cỏc loi phng tin vn ti khỏc nhau.
+ Mi quan h kinh t vn húa gia cỏc vựng trong v ngoi khu vc.
+ Tỡnh hỡnh lao ng v phõn b lao ng, tỡnh hỡnh s dng lao ng
trong khu vc.
+ Mc tiờu th bỡnh quõn tng loi sn phm ch yu ca mt ngi
dõn trong khu vc sn xut v cho sinh hot, tiờu dựng.
+ Mc thu nhp v phong tc tp quỏn sinh hot, th hiu tiờu dựng v
i sng vn húa ca tng nhúm dõn c trong khu vc.
- iu tra v giao thụng vn ti
Mc ớch thy c hin trng c s vt cht k thut v kt qu hot

ng ca ngnh, mi quan h v kt qu hot ng ca ngnh so vi nhu cu
phỏt trin kinh t, xó hi trong khu vc, kh nng phỏt trin ca ngnh trong
tng lai nhm ỏp ng nhu cu phỏt trin kinh t xó hi v nhu cu i li ca
nhõn dõn trong khu vc quy hoch. i tng iu tra :
+ iu tra phng tin GTVT v kt qu hot ng ca ngnh.
+ iu tra cụng nghip ụtụ.
Tiu lun mụn: GTT & QHP

Trang 10/21


Học viên: Nguyễn Tiến Hiển

Lớp Cao học HTKTĐT K20.2

+ Điều tra dịch vụ vận tải.
+ Điều tra các cơ sở vật chất khác của ngành, tình hình thực hiện đầu
tư, tình hình thực hiện đầu tư tình hình tổ chức và quản lý của ngành.

Tiểu luận môn: GTĐT & QHĐP

Trang 11/21


Hc viờn: Nguyn Tin Hin

Lp Cao hc HTKTT K20.2

Ch-ơng 3
Quy hoạch mạng l-ới đ-ờng phố


1. Khái niệm chung về đ-ờng phố
Đ-ờng phố là đ-ờng giao thông nằm trong phạm vi của đô thị. Xây
dựng đ-ờng phố nhằm đảm bảo việc đi lại đợc nhanh chóng, an toàn và thuận
tiện, đồng thời đ-ờng phố có tầm quan trọng rất lớn với công tác hoàn thiện
chung của đô thị
1.1. Chức năng đ-ờng phố
- Chức năng giao thông
+ Đảm bảo liên hệ giao thông thuận tiện, nhanh chóng, với đoạn đ-ờng
ngắn nhất và an toàn cao
+ Đảm bảo tổ chức các tuyến giao thông công cộng một cách hợp lý
+ Liên hệ tốt giữa các khu vực của đô thị nh khu dân dụng với khu công
nghiệp, các khu nhà ở với trung tâm đô thị, nhà ga, công viên v.v
+ Có khả năng phân bố lại các luồng giao thông tại các đ-ờng phố trong
tr-ờng hợp một số đoạn đ-ờng có sự cố hoặc đang sửa chữa
+ Liên hệ mật thiết và thuận tiện với các đờng ô tô và các khu vực bên
ngoài đô thị
+ Thỏa mãn nhữnng điều kiện phát triển giao thông đô thị trong t-ơng
lai
1.2. Chức năng kỹ thuật
+ Tổ chức giao thông và đi bộ tại các đ-ờng phố và mối giao thông
+ Bố trí các công trình ngầm
+ Giải quyết san nền đ-ờng phố và các khu đất lân cận
+ Giải quyết việc chiếu sáng đ-ờng phố
+ Bố trí cây xanh đ-ờng phố
+ Tổ chức thoát nớc mùa ma cho đ-ờng phố và các khu đất lân cận.
1.3. Về mặt mỹ quan
Đ-ờng phố là một bộ phận của tổng thể kiến trúc toàn đô thị, là một
trong những yếu tố để tổ chức không gian đô thị. Đ-ờng phố là không gian
toàn diện đ-ợc kết hợp rất nhiều yếu tố khác nhau trong đó có yếu tố giao

thông, điều kiện khí hậu, điều kiện đất đai, lối sống, điều kiện lịch sửĐ-ờng
phố còn tạo ra khoảng không gian cần thiết để thu nhận các công trình kiến
trúc theo 3 chiều (dọc theo đ-ờng phố, theo chiều ngang của đờng phố và từ
các cao điểm của đô thị).
Tiu lun mụn: GTT & QHP

Trang 12/21


Hc viờn: Nguyn Tin Hin

Lp Cao hc HTKTT K20.2

2. Các sơ đồ hình học của mạng l-ới đ-ờng phố
2.1. Sơ đồ hình vòng xuyên tâm.
Các đ-ờng h-ớng tâm nối trung tâm thành phố với các vùng bên ngoài,
còn các đ-ờng vòng là đ-ờng bao nối các khu vực của đô thị với nhau. Sơ đồ
này u- điểm là sự liên hệ giữa các khu với nhau và với trung tâm đô thị đ-ợc
thuận tiện vì nó có tỉ lệ giữa đ-ờng đi thực tế và đờng chim bay nhỏ nhất từ
1,0 đến 1,1. Nh-ợc điểm của sơ đồ này là các luồng giao thông tập trung vào
trung tâm thành phố, gây căng thẳng và làm khó khăn cho việc tổ chức giao
thông, nhất là khi thành phố quá lớn.
2.2. Sơ đồ hình quạt
Th-ờng thấy sơ đồ này tại các đô thị nằm ven hồ, ven sông lớn, thành
phố cảng, khi trung tâm đô thị gắn liền với bờ sông, hồ. Sơ đồ này là một nửa
của sơ đồ vòng xuyên tâm; gồm có đ-ờng h-ớng tâm và các đ-ờng đai bao
quanh khu trung tâm và khu đất của đô thị.
2.3. Sơ đồ bàn cờ
Sơ đồ này các đờng phố đều vuông góc với nhau và tạo thành những
khu đất có hình chữ nhật hoặc hình vuông. u điểm của sơ đồ này là đơn giản,

thuận tiện cho việc xây dựng nhà cửa, công trình và tổ chức giao thông, không
gây căng thẳng giao thông ở khu trung tâm của đô thị. Nhợc điểm là đờng đi
thực tế trung bình quá dài so với đờng chim bay
2.4. Sơ đồ bàn cờ chéo
Để giảm khoảng cách đi lại giữa các khu vực chính với nhau và với
trung tâm đô thị, trong sơ đồ bàn cờ ngời ta làm thêm các đờng chéo. Sơ đồ
này khắc phục những nh-ợc điểm của sơ đồ bàn cờ, nh-ng nó có những nh-ợc
điểm mới là phân chia thành phố thành các ô tam giác khó bố trí xây dựng.
2.5. Sơ đồ hỗn hợp
Sơ đồ này kết hợp với các sơ đồ trên và mang tính chất của từng loại.
2.6. Sơ đồ tự do
H-ớng của các đ-ờng phố không liên quan đến một sơ đồ hình học nhất
định nào mà cố gắng sao cho sử dụng tốt nhất địa hình và bảo đảm sự liên hệ
thuận tiện nhất giữa các khu vực chính của đô thị với nhau.
3. Phân loại đ-ờng phố (TC104:2007)
3.1. Phân loại đ-ờng phố theo chức năng giao thông
Đ-ờng phố đ-ợc chia thành 4 loại với các đặc tr-ng của chúng nh- thể
hiện ở bảng sau:

Tiu lun mụn: GTT & QHP

Trang 13/21


Hc viờn: Nguyn Tin Hin

TT
1

Lp Cao hc HTKTT K20.2


Loại đ-ờng phố

Chức năng

Đ-ờng phố
nối liên hệ (*)

Có chức năng giao thông
cơ động rất cao.
Phục vụ giao thông có tốc độ cao, giao
thông liên tục. Đáp ứng lu- l-ợng và khả Đ-ờng cao tốc
năng thông hành lớn. Th-ờng phục vụ nối Đ-ờng phố
liền giữa các đô thị lớn, giữa đô thị trung chính
tâm với các trung tâm công nghiệp, bến Đ-ờng vận tải
cảng, nhà ga lớn, đô thị vệ tinh...
2 Đ-ờng phố chính Có chức năng giao thông cơ động cao
đô thị
Phục vụ giao thông tốc độ cao, giao thông
a-Đ-ờng phố chính có ý nghĩa toàn đô thị. Đáp ứng lu l-ợng
chủ yếu
và KNTH cao. Nối liền các trung tâm dân
Đ-ờng cao tốc
c lớn, khu công nghiệp tập trung lớn, các
Đ-ờng phố
công trình cấp đô thị
chính
Phục vụ giao thông liên khu vực có tốc độ Đ-ờng phố
b-Đ-ờng phố chính khá lớn. Nối liền các khu dân c tập trung, gom
thứ yếu

các khu công nghiệp, trung tâm công cộng
có quy mô liên khu vực.

3

Tính chất giao thông
Ưu tiên rẽ
Dòng xe Lu l-ợng
vào khu
Tính chất
Tốc độ
thành
xem xét
nhà
dòng
(**)
phần

Đ-ờng cao tốc
đô thị

Đ-ờng phố gom

Không
gián
đoạn,
Không
giao cắt

Tất cả các

loại xe
Cao và
ôtô và xe
rất cao
môtô (hạn
chế)

Không
gián đoạn
Tất cả các
trừ nút
Cao
loại xe giao
Tách
thông có
riêng đbố trí tín
ờng, làn
hiệu giao Cao và
xe đạp
thông
trung
điều
bình
khiển

50000

70000

20000


50000
20000

30000

Không
đợc phép

Không nên
trừ các
khu dân c
có quy mô
lớn

Chức năng giao thông cơ động - tiếp cận
trung gian

Phục vụ giao thông có ý nghĩa khu vực nh Đ-ờng phố
a-Đ-ờng phố khu trong khu nhà ở lớn, các khu vực trong
chính
Tiu lun mụn: GTT & QHP

Trang 14/21

Giao
thông

Trung Tất cả các
bình

loại xe

10000


Cho phép


Hc viờn: Nguyn Tin Hin

vực

b-Đ-ờng vận tải

c-Đại lộ

4

Lp Cao hc HTKTT K20.2

quận

Đ-ờng phố
gom
Đ-ờng nội bộ
Là đ-ờng ôtô gom chuyên dùng cho vận Đ-ờng cao tốc
chuyển hàng hoá trong khu công nghiệp Đ-ờng phố
tập trung và nối khu công nghiệp đến các chính
cảng, ga và đờng trục chính
Đ-ờng phố

gom
Là đ-ờng có quy mô lớn đảm bảo cân
bằng chức năng giao thông và không gian
nhng đáp ứng chức năng không gian ở
mức phục vụ rất cao.

không
liên tục

b-Đ-ờng đi bộ
c-Đ-ờng xe đạp

Chỉ dành
riêng cho
xe tải, xe
khách.

-

Không cho
phép

Thấp và Tất cả các
trung loại xe trừ
bình
xe tải

-

Cho phép


Trung
bình

Đ-ờng phố
chính
Đ-ờng phố
gom
Đ-ờng nội bộ

Đ-ờng phố nội bộ Có chức năng giao thông tiếp cận cao
Là đ-ờng giao thông liên hệ trong phạm
Đ-ờng phố
a-Đ-ờng phố nội bộ vi phờng, đơn vị ở, khu công nghiệp, khu
gom
công trình công cộng hay thơng mại
Đ-ờng nội bộ

20000

Giao
thông
gián đoạn

Thấp

Xe con,
xe công
vụ và xe 2
bánh

Bộ hành
Xe đạp

Thấp

Đ-ờng chuyên dụng liên hệ trong khu
Đ-ờng nội bộ
phố nội bộ; đ-ờng song song với đờng
Thấp
phố chính, đờng gom
Chú thích: (*): Nối liên hệ giữa các đ-ờng phố còn đợc thể hiện rõ hơn qua hình 2.
(**)
: Ng-ỡng giá trị lu- l-ợng chỉ mang tính chất tham khảo. Đơn vị tính: xe/ngày.đêm theo đầu xe ôtô (đơn vị vật lý)

Tiu lun mụn: GTT & QHP

Trang 15/21

Đ-ợc u
tiên


Hc viờn: Nguyn Tin Hin

Lp Cao hc HTKTT K20.2

3.2. Phân cấp kỹ thuật
Loại đô thị

Đô thị đặc biệt, I


Đô thị loại II, III

Đô thị loại IV

Đô thị loại V

Địa hình (*)

Đồng
bằng

Núi

Đồng
bằng

Núi

Đồng
bằng

Núi

Đồng
bằng

Núi

Đ-ờng cao tốc đô thị


100, 80

70, 60

-

-

-

-

-

-

Chủ yếu

80,70

70,60

80,70

70,60

-

-


-

-

Thứ yếu

70,60

60,50

70,60

60,50

70,60

60,50

-

-

60,50

50,40

60,50

50,40


60,50

50,40

60,50

50,40

40,30,20

30,20

40,30,20

30,20

40,30,20

30,20

Đ-ờng phố
chính đô thị

Đ-ờng phố gom
Đ-ờng nội bộ

40,30,20 30,20

Ghi chú:

1. Lựa chọn cấp kỹ thuật của đờng phố ứng với thời hạn tính toán thiết kế đờng nhng nhất thiết phải kèm
theo dự báo quy hoạch phát triển đô thị ở tơng lai xa hơn (30-40 năm)
2. Trị số lớn lấy cho điều kiện xây dựng loại I,II; trị số nhỏ lấy cho điều kiện xây dựng loại II, III (**).
3. Đối với đờng phố nội bộ trong một khu vực cần phải căn cứ trật tự nối tiếp từ tốc độ bé đến lớn
4. Đờng xe đạp đợc thiết kế với tốc độ 20km/h hoặc lớn hơn nếu có dự kiến cải tạo làm đờng ôtô
Chú thích:
(*)

: Phân biệt địa hình đợc dựa trên cơ sở độ dốc ngang (i) phổ biến của địa hình nh sau:
- Vùng đồng bằng i#10%.
- Vùng núi i>30%
- Vùng đồi:
đồi thoải (i=10-20%) áp dụng theo địa hình đồng bằng,
đồi cao (i=20-30%) áp dụng theo địa hình vùng núi

(**)

: Phân loại điều kiện xây dựng

- Loại I: ít bị chi phối về vấn đề giải phóng mặt bằng, nhà cửa và các vấn đề nhạy cảm khác.
- Loại II: Trung gian giữa 2 loại I và III.
- Loại III: Gặp nhiều hạn chế, chi phối khi xây dựng đờng phố với các vấn đề về giải phóng mặt bằng, nhà
cửa hoặc các vấn đề nhạy cảm khác.

4. Cấu trúc của mạng đ-ờng phố
4.1. Mật độ mạng l-ới đ-ờng phố
Mật độ mạng l-ới đ-ờng phố của toàn thành phố là tỷ số của tổng chiều
dài của mạng l-ới đ-ờng phố trên diện tích toàn thành phố.
Đối với mạng l-ới ô vuông mật độ sẽ đ-ợc tính theo công thức sau:



2
km/km2
L

Trong đó:
L Là khoảng cách giữa các đ-ờng phố(km)
Mật độ mạng l-ới đ-ờng phố là một trong những chỉ tiêu rất quan trọng
của mạng lới đ-ờng phố.

Tiu lun mụn: GTT & QHP

Trang 16/21


Hc viờn: Nguyn Tin Hin

Lp Cao hc HTKTT K20.2

Mật độ mạng l-ới đ-ờng phố ảnh h-ởng đến một loạt vấn đề chủ yếu
của giao thông và quy hoạch đô thị nói chung.
Mật độ mạng l-ới đ-ờng phố là hợp lý khi nào nó đảm bảo đ-ợc tốc độ
giao thông cao nhất, thỏa mãn l l-ợng giao thông lớn, thuận tiện, an toàn, kinh
tế. Nếu mật độ mạng l-ới đ-ờng phố nhỏ, sẽ tăng thời gian đi bộ đến các
tuyến giao thông, tăng chiều dài đi lại thực tế của các ph-ơng tiện giao thông.
Ng-ợc lại, nếu mật độ mạng lới đ-ờng phố lớn sẽ không kinh tế vì tổng chiều
dài của mạng lới đ-ờng phố tăng, gây nhiều ngã phố thừa và cản trở giao
thông trên các đờng phố chính.
4.2.


Sơ đồ chung của mạng l-ới đ-ờng phố
Cấu trúc của mạng đ-ờng l-ới đ-ờng phố liên quan chặt chẽ với cơ
cấu quy hoạch của thành phố. Các đ-ờng giao thông chính toàn thành là bộ
khung của sơ đồ quy hoạch toàn thành phố và biểu thị một cách rõ rệt các hớng chủ yếu của các luồng giao thông.
Trong một đô thị nhằm phục vụ dân c- một cách thuận lợi, cần tổ chức
xây dựng các công trình phục vụ văn hóa, sinh hoạt theo chức năng trong các
tiểu khu, khu nhà ở và khu dân dụng nói chung.
Tiểu khu là đơn vị quy hoạch cơ bản trong xây dựng, trong đó bố trí các
công trình sử dụng hàng ngày. Tiểu khu gồm có một số nhóm nhà ở
Khu nhà ở gồm một số tiểu khu họp lại, trong đó có các công trình sử
dụng theo chu kỳ
Để quy hoạch mạng l-ới đ-ờng phố chính cần phải chia khu dân dụng
thành các khu nhà ở và tiểu khu và trong các khu trung tâm, mạng l-ới đ-ờng
phố chính phải dày hơn các khu khác của thành phố. Tuyệt đối không nên để
các đ-ờng giao thông chính toàn thành và đ-ờng giao thông chính khu vực cắt
ngang qua các tiểu khu nhà ở.
Do yêu cầu về tổ chức đi lại, đòi hỏi các đ-ờng phố phải có quan hệ
đúng đắn về vị trí và giao thông với nhau. Thông th-ờng đ-ờng cùng cấp hoặc
trên dới một cấp đợc cắt nhau dới dạng ngã t-. Các đ-ờng phố nối với nhau
tuần tự tù cấp thấp hơn với đ-ờng phố cấp cao hơn, đ-ờng giao thông chính
khu vực nối với đờng giao thông chính toàn thành, đ-ờng giao thông chính
toàn thành nối với các đờng cao tốc hoặc các đ-ờng ô tô bên ngoài. Các đ-ờng
phố trên d-ới hai cấp đ-ợc nhập vào theo ngã ba thông th-ờng.
Sự liên hệ giữa mạng lới đ-ờng phố với đ-ờng ô tô bên ngoài: Các
luồng giao thông bên ngoài bên ngoài không đợc ảnh h-ởng xấu đến điều kiện
đi lại, điều kiện an toàn và vệ sinh của đô thị. Vì vậy các đ-ờng ô tô bên ngoài
phải có vị trí thích hợp, có liên hệ tốt với mạng lới đ-ờng phố và không ảnh h-ởng xấu đến điều kiện hoạt động của chúng.
Tiu lun mụn: GTT & QHP

Trang 17/21



Hc viờn: Nguyn Tin Hin

Lp Cao hc HTKTT K20.2

Đ-ờng quốc lộ và tỉnh lộ cần đặt ở ngoài khu đất đô thị và có đ-ờng
riêng nối với đô thị. Trong các thành phố lớn có thể cho các luồng giao thông
từ bên ngoài chạy vào và dùng các biện pháp quy hoạch, kỹ thuật để cách ly
nó khỏi các luồng giao thông địa phơng. Các đ-ờng ô tô cấp thấp có thể nối
trực tiếp với các đờng giao thông trong đô thị, thành phố.
Trong tr-ờng hợp đ-ờng ô tô bên ngoài nằm ngoài khu đất thành phố và
nối với thành phố bằng đ-ờng riêng thì, có thể biến đ-ờng ô tô đó thành đ-ờng cao tốc bao quanh thành phố. đ-ờng vòng này không chỉ thu hút các
luồng giao thông đi suốt không cho chạy vào thành phố. Đ-ờng vòng này
không chỉ để thu hút các luồng giao thông đi suốt không chạy vào thành phố
mà còn để phân bộ lại các luồng ô tô đi vào các h-ớng của thành phố
Đ-ờng ô tô bên ngoài th-ờng có những vị trí nh- sau đối với thành phố:
Đ-ờng ô tô bên ngoài đi xuyên qua đô thị, th-ờng gặp ở các thị trấn và một số
thành phố nhỏ nằm ở hai bên đ-ờng quốc lộ. Tr-ờng hợp tránh sang một bên,
bao quanh, nằm hai bên thờng gặp ở các thành phố trung bình và một số thành
phố lớn.
5. Bố trí cầu trong đô thị
Bố trí cầu trong đô thị phải thuận tiện cho việc đi lại giữa các khu vực
nằm hai bên bờ sông với đoạn đờng đi vòng nhỏ nhất. Giải pháp kết cấu và
kiến trúc của cầu phải phù hợp với việc tổ chức quy hoạch và giao thông tại
khu vực cầu và phù hợp với quần thể kiến trúc xung quanh. Vị trí cầu và các
kích thớc của nó phải thõa mãn các yêu cầu của giao thông đờng thủy, phù
hợp với điều kiện địa hình và địa chất thủy văn tại chỗ bố trí cầu.
Bố trí cầu còn phải đảm bảo những yêu cầu kinh tế, chiều cao cầu và
chiều dài các nhịp phải đảm bảo các yêu cầu về giao thông thủy. Độ dốc dọc

của cầu không nên vợt quá 2%
6. Mạng l-ới đ-ờng phố trong khu nhà ở và tiểu khu
Các khu nhà ở th-ờng đ-ợc giới hạn bởi các đ-ờng phố chính khu vực
và các đ-ờng giao thông chính toàn thành. Các tiểu khu đợc giới hạn bởi các
đ-ờng phố cục bộ và đ-ờng giao thông chính khu vực.
Những yêu cầu chung trong việc giải quyết vấn đề giao thông và đi bộ
của khu nhà ở và tiểu khu:
- Có quan hệ đúng đắn giữa các đờng giao thông chính, đờng phố cục
bộ và ngõ phố,
- Đảm bảo sự liên hệ giữa các bộ phận trong khu nhà ở và tiểu khu với
đoạn đờng ngắn nhất.
- Bố trí lối ra vào không gây cản trở giao thông tại các đờng giao thông
chính
Tiu lun mụn: GTT & QHP

Trang 18/21


Hc viờn: Nguyn Tin Hin

Lp Cao hc HTKTT K20.2

- Bố trí v-ờn hoa, trờng học nhà trẻ, mẫu giáo ở xa các luồng giao thông
Mạng l-ới đ-ờng phố trong khu nhà ở: Mạng lới đ-ờng phố của khu
nhà ở phải bảo đảm liên hệ thuận tiện giữa các khu với trung tâm của khu nhà
ở, vờn hoa khu nhà ở, cũng nh với các công trình công cộng lớn của nó. trong
phạm vi khu nhà ở cần hạn chế xe tải đi qua. ở đây dòng giao thông chủ yếu là
xe con, xe máy, xe đạp và ngời đi bộ.
Đ-ờng trong tiểu khu nhà ở: Đ-ờng ô tô trong tiểu khu th-ờng gọi là
ngõ phố. Các ngõ phố có nhiệm vụ nối liền các nhà ở của các nhóm với các

công trình công cộng và các bộ phận khác trong tiểu khu và với thành phố nói
chung. Các ngõ phố đợc chia làm ngõ chính và ngõ phụ, ngõ chính đợc bố trí
tại các luồng giao thông chính của tiểu khu, có lòng đờng rộng 5,5m. Các ngõ
phụ đảm bảo sự đi lại đến các nhà ở riêng biệt hoặc nhóm các nhà ở, có lòng
đ-ờng rộng 3,5m.
7. Trình tự, nội dung khảo sát, thiết kế quy hoạch mạng l-ới đ-ờng phố
7.1. Trình tự, nội dung khảo sát
- iu tra v t nhiờn xó hi :
Mc ớch Xem xột nh hng ca cỏc iu kin t nhiờn xó hi n
s phỏt trin giao thụng vn ti.
+ Tỡnh hỡnh phỏt trin dõn s, mt dõn s v phõn b dõn c, nhp
tng dõn s hin ti v tng lai.
+ Thnh phn dõn c theo la tui v ngh nghip, theo trỡnh vn
húa v mc sng.
+ c im dõn c theo thúi quen i li, tớnh cht i li ca tng nhúm
dõn c theo cỏc mc ớch khỏc nhau.
+ S ln i li cho mc ớch sn xut, s ln i li vi mc ớch sinh
hot vn húa xó hi v cho mc ớch c nhõn.
+ Nhu cu i li v t l nhu cu i li trong tng nhu cu i li cú s
dng cỏc loi phng tin vn ti khỏc nhau.
+ Mi quan h kinh t vn húa gia cỏc vựng trong v ngoi khu vc.
+ Tỡnh hỡnh lao ng v phõn b lao ng, tỡnh hỡnh s dng lao ng
trong khu vc.
+ Mc tiờu th bỡnh quõn tng loi sn phm ch yu ca mt ngi
dõn trong khu vc sn xut v cho sinh hot, tiờu dựng.
+ Mc thu nhp v phong tc tp quỏn sinh hot, th hiu tiờu dựng v
i sng vn húa ca tng nhúm dõn c trong khu vc.
- iu tra v giao thụng vn ti
Mc ớch thy c hin trng c s vt cht k thut v kt qu hot
ng ca ngnh, mi quan h v kt qu hot ng ca ngnh so vi nhu cu

phỏt trin kinh t, xó hi trong khu vc, kh nng phỏt trin ca ngnh trong
Tiu lun mụn: GTT & QHP

Trang 19/21


Hc viờn: Nguyn Tin Hin

Lp Cao hc HTKTT K20.2

tng lai nhm ỏp ng nhu cu phỏt trin kinh t xó hi v nhu cu i li ca
nhõn dõn trong khu vc quy hoch. i tng iu tra :
+ iu tra phng tin GTVT v kt qu hot ng ca ngnh.
+ iu tra cụng nghip ụtụ.
+ iu tra dch v vn ti.
+ iu tra cỏc c s vt cht khỏc ca ngnh, tỡnh hỡnh thc hin u
t, tỡnh hỡnh thc hin u t tỡnh hỡnh t chc v qun lý ca ngnh.
7.2. Trình tự, Nội dung thiết kế mạng l-ới đ-ờng phố
- Khảo sát vẽ bản đồ địa hình
- Lựa chọn dạng l-ới của đ-ờng chính: Dạng bàn cờ, dạng phóng xạ,
Dạng tự do, Dạng hỗn hợp.
- Thiết kế mặt bằng
- Thiết kế mặt cắt dọc
- Thiết kế mặt cắt ngang.
8. Nhận xét, đánh giá về các giải pháp chống ùn tắc và giảm thiểu tai nạn
giao thông ở các thành phố lớn (Hà Nội, TP HCM) của bộ GTVT trong
thời gian vừa qua.
Có ghi nhận trong thời gần đây Bộ GTVT với t- cách là cơ quan quản
lý nhà n-ớc về lĩnh vực giao thông, cơ quan hoạch định chính sách phát triển
giao thông trong cả n-ớc đã có rất nhiều cố gắng trong công việc ban hành các

chính sách, các giải pháp, sáng kiến nhằm mục đích giải quyết những yếu kém
về hạ tầng giao thông cả n-ớc tr-ớc mắt cũng nh- lâu dài.
Nhìn nhận một cách khách quan rằng những giải pháp này khi áp dụng
vào thực tế có những giải pháp đã mang lại bộ mặt tích cực cho giao thông
trong nội đô của các đô thị lớn, nh-ng cũng có những giải pháp không phù
hợp với thực tiễn gây hiện t-ợng không đồng thuận trong xã hội đơn cử là việc
đề xuất ph-ơng án thay đổi giờ làm việc của từng nhóm độ tuổi lao động khi
đi làm, đi học.để giảm ùn tắc giao thông ở Thủ đô Hà Nội.
Trong công tác giảm thiểu tai nạn giao thông thì Bộ GTVT cũng đã
tham m-u trình Chính phủ các giải pháp tích cực trong đó có sự tham gia của
nhiều Bộ, ngành địa ph-ơng và toàn hệ thống chính trị.
ý kiến đề xuất của tôi về các giải pháp chống ùn tắc và giảm thiểu tai
nạn giao thông :
Đề xuất giải pháp chống ùn tắc:
+ Giải pháp đầu tiên: Tôi đề xuất là xiết chặt trong đào tạo, cấp bằng
lái xe, nghiên cứu đổi mới ph-ơng pháp, nội dung đào tạo
Tr-ớc hết phải nói đến ý thức của ng-ời dân khi tham gia giao thông
ch-a cao. Đồng ý là Hạ tầng giao thông trong đô thị lớn hiện nay ch-a đáp
ứng và theo kịp đ-ợc yêu cầu cho sự phát triển của xã hội ngày càng năng
Tiu lun mụn: GTT & QHP

Trang 20/21


Hc viờn: Nguyn Tin Hin

Lp Cao hc HTKTT K20.2

động. Nh-ng đòi hỏi ngay sự phát triển hạ tầng giao thông nh- các n-ớc phát
triển thực tế ở n-ớc ta là không thực tế vì kinh tê n-ớc ta còn nghèo, xuất phát

điểm thấp lại bị chiến tranh tàn phá trong nhiều thập kỷ, Thời gian cho công
tác tái thiết đất n-ớc ch-a nhiều nên Hạ tầng giao thông còn yếu là tất yếu.
+ Thứ hai: Nghiên cứ, chỉnh sửa ban hành các văn bản quy phạm pháp
luật cho phù hợp với thực tiễn, cũng nh- các chế tài xử phạt xứng đáng để điều
chỉnh hành vi vi phạm của ng-ời tham gia giao thông.
+ Thứ ba: Về vai trò của các cơ quan nhà n-ớc trong thực thi nhiệm vụ
trong công tác quản lý xã hội bằng pháp luật, cần nâng cao về trách nhiệm của
mình trong thực hiện việc công mà nhà n-ớc giao. Đề xuất với cấp trên những
giải pháp mới hoặc chỉnh sửa những giải pháp đã ban hành phù hợp với thực
tiễn ở địa ph-ơng mình.
+ Thứ t-: Lắng nghe, lấy ý kiến d- luận xã hội với những giải pháp định
ban hành.
+ Thứ năm: Công tác quy hoạch phải đi tr-ớc một b-ớc, làm sao công
tác quy hoạch mạng l-ới giao thông có tầm nhìn dài hạn, chất l-ợng đồ án quy
hoạch phải thực sự cao.
+ Thứ sáu: Tập trung nguồn lực cho những công trình trọng điểm nhằm
cụ thể hóa từng b-ớc các giải pháp chống ùn tắc
+ Thứ bảy: Học tập kinh nghiệm của các n-ớc phát triển trên thể giới,
về kinh nghiệm xử lý ùn tắc và các công nghệ thi công tiên tiến để áp dụng
cho đất n-ớc.
+ Thứ tám: Đẩy nhanh các dự án đô thị vệ tinh đã quy hoạch nhằm thu
hút dân số ra xa trung tâm.
+ Thứ chín: Đầu t- các dự án sử dụng ph-ơng tiện công cộng có sức
chở lớn nh- tầu điện ngầm, tàu điện trên cao
Đề xuất giải pháp giảm thiểu tai nạn giao thông:
Ngoài biện pháp xiết chặt trong công tác đào tạo lái xe, nâng mức hình
thức xử phạt giao thông, nâng cao công tác quản lý của các cơ quan chức năng
tôi còn đề nghị một số biện pháp sau:
+ Làm sao khai thác một cách hợp lý, tôi -u hệ thống hạ tầng giao
thông hiện có nh- vị trí lắp đặt hệ thống đèn, biển báo hiệu rõ ràng dễ nhìn để

ng-ời dân khi tham gia giao thông thuận lợi trong quan sát. hệ thống vạch kẻ
đ-ờng phân làn, giải phân cách, đảo giao thông đ-ợc tổ chức khoa học, hợp

+ Kiên quyết với những vi phạm lấn chiếm vỉa hè của ng-ời đi bộ, hành
lang an toàn giao thông đ-ờng bộ.
+ Mở mới và nâng cao chất l-ợng các loại hình vận tải hành khách công
cộng đáp ứng nhu cầu đi lại cho ng-ời dân.

Tiu lun mụn: GTT & QHP

Trang 21/21



×