Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

89 câu trắc nghiệm GDCD 12 bài 7 (quyền BC+UC, tham gia quản lí nhà nước và xã hội)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.43 KB, 8 trang )

PHỤ ĐẠO BÀI 7 (Quyền bầu cử, ứng cử; Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội)
Câu 1: Công dân A tham gia góp ý vào dự thảo luật khi Nhà nước trưng cầu dân ý, ta gọi công dân
A đã thực hiện quyền dân chủ nào?
A. Quyền ứng cử
C. Quyền kiểm tra, giám sát
B. Quyền đóng góp ý kiến.
D. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội
Câu 2: Nhân dân được thông tin đầy đủ về chính sách, pháp luật của Nhà nước là một nội dung thuộc
A. Ý nghĩa quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội
B. Nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội
C. Khái niệm quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội
D. Bình đẳng trong thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội
Câu 3: Quyền bầu cử ửng cử là
A. quyền tự do cơ bản của công dân trong lĩnh vực xã hội.
B. quyền tự do cơ bản của công dân trong lĩnh vực dân sự.
C. quyền tự do cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính trị.
D. quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân.
Câu 4: Quyền bầu cử ửng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân, thông qua đó, nhân dân
A. thực thi dân chủ trực tiếp ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước.
B. thực thi dân chủ gián tiếp ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước.
C. thực thi quyền tự do ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước.
D. thực thi quyền tự do ngôn luận ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước.
Câu 5: Quyền bầu cử của công dân thực hiện theo nguyên tắc
A. Trực tiếp, dân chủ, tự nguyện, bình đẳng
B. Gián tiếp, tự do, tự nguyện, bình đẳng.
C. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín
D. Tự nguyện, phổ thông, bình đẳng, dân chủ.
Câu 6: Công dân thực hiện quyền bình đẳng bằng cách nào sau đây là đúng với quy định của pháp luật.
A. Nhờ người thân viết phiếu bầu và bỏ hộ.
B. Trực tiếp viết phiếu bầu và bỏ phiếu
C. Viết phiếu bầu, dán kín gửi qua bưu điện


D. Đề nghị người trong tổ bầu cử viết và bỏ phiếu dùm.
Câu 7: Khẳng định nào là đúng với quyền bầu cử của công dân?
A. Những người đủ 19 tuổi trở lên có quyền bầu cử.
B. Những người đủ 18 tuồi trở lên, trừ trường hợp pháp luật quy định không được bầu cử.
C. Những người đủ 20 tuổi trở lên có quyền bầu cử.
D. Những người đủ 21 tuổi trở lên có quyền bầu cử.
Câu 8: Trường hợp thực hiện bầu cử nào sau đây đúng với quy định của pháp luật.
A. Cha mẹ nhờ con đã thành niên đi bỏ phiếu hộ.
B. Không tự viết được, nhờ người viết phiếu hộ và tự bỏ vào hòm phiếu kín
C. Vận động bạn bè, người thân bỏ phiếu cho một người.
D. Mang phiếu về nhà, suy nghĩ kĩ rồi quay lại điểm bầu cử để bỏ phiếu.
Câu 9: Việc cử tri không tự viết được phiếu bầu phải nhờ người viết hộ, người viết hộ phải đảm bảo bí mật
phiếu bầu. Sau đó cử tri phải tự mình bỏ phiếu thể hiện nguyên tắc?
A. phổ thông
B. trực tiếp
C. bình đẳng
D. bỏ phiếu kín
Câu 10: Quy định người ốm đau, già yếu, bệnh tật được tổ bầu cử mang thùng phiếu phụ và phiếu bầu đến nơi
ở của cử tri để nhận phiếu và bầu, thể hiện nguyên tắc:
A. phổ thông
B. trực tiếp
C. bình đẳng
D. bỏ phiếu kín
Câu 11: Quy định mọi công dân từ đủ 18 tuổi trở lên (trừ trường hợp pháp luật quy định không được bầu cử)
đều được tham gia bầu cử, thể hiện nguyên tắc:
A. phổ thông
B. trực tiếp
C. bình đẳng
D. bỏ phiếu kín
Câu 12: Quy định mỗi cử tri có quyền bỏ một phiếu bầu, mỗi lá phiếu có giá trị như nhau, thể hiện nguyên tắc:

A. phổ thông
B. trực tiếp
C. bình đẳng
D. bỏ phiếu kín
Câu 13: Những người được tự ứng cử đại biểu quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp là:
A. Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi, không vi phạm pháp luật.
B. Công dân Việt Nam đủ 21 tuổi trở lên, có năng lực và tín nhiệm với cử tri.
C. Công dân Việt Nam đủ 21 tuổi trở lên, không vi phạm pháp luật.


D. Mọi công dân Việt Nam không vi phạm pháp luật.
Câu 14: Trường hợp nào dưới đây không được thực hiện quyền bầu cử.
A. người đã được xóa án tích.
B. người đang bị nghi ngờ vi phạm pháp luật
C. người mất năng lực hành vi dân sự
D. người đang bị tạm giữ.
Câu 15: Quyền ứng cử của công dân được thực hiện bằng hai con đường là:
A. Dân chủ và công bằng.
B. Tự ứng cử và vận động trang cử.
C. Tự ứng cử và trực tiếp
D. Tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử.
Câu 16: Điều 27 của Hiến pháp 2013 quy định quyền dân chủ nào của công dân?
A. Quyền tự do ngôn luận
B. Quyền khiếu nại, tố cáo
C. Quyền bầu cử, ứng cử
D. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
Câu 17: Mỗi công dân được góp phần hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước thông qua quyền nào dưới
đây
A. Quyền tự do ngôn luận
B. Quyền khiếu nại, tố cáo

C. Quyền bầu cử, ứng cử
D. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
Câu 18: Điều 28 của Hiến pháp 2013 quy định quyền dân chủ nào của công dân?
A. Quyền trưng cầu ý dân
B. Quyền khiếu nại, tố cáo
C. Quyền bầu cử, ứng cử
D. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
Câu 19: Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền của ai?
A. Quyền của công dân từ đủ 18 tuổi trở lên.
B. Quyền của công dân từ đủ 21 tuổi trở lên.
C. Quyền của cán bộ, công chức nhà nước.
D. Quyền của mọi công dân.
Câu 20: Trường hợp nào sau đây công dân đang thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội?
A. tham gia Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh ở trường.
B. tham gia thảo luận, góp ý kiến xây đựng văn bản pháp luật.
C. tham gia hoạt động xã hội ở địa phương
D. tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa tại cộng đồng
Câu 21: Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân được thực hiện bằng việc nào sau đây?
A. Tuyên truyền chính sách của Nhà nước ở cộng đồng dân cư.
B. Tham gia phòng, chống tệ nạn xã hội tại nhà trường.
C. Tham gia lao động công ích tại địa phương.
D. Tham gia giám sát, kiểm tra dự án xây nhà văn hóa xã.
Câu 22: Công dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của mình thông qua việc.
A. tham gia tuyên truyền bảo vệ môi trường ở cộng đồng.
B. tham gia lao động công ích ở địa phương.
C. thảo luận, biểu quyết các vấn đề trọng đại của đất nước.
D. viết bài, đằng báo quảng bá cho du lịch địa phương.
Câu 23: Việc làm nào sau đây thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân?
A. kiến nghị với UBND xã về việc xây dựng đường liên thôn.
B. tham gia giữ gìn trật tự, an toàn giao thông ở địa phương

C. tuyên truyền, phòng chống dịch bệnh ở khu dân cư.
D. tham gia lao động công ích ở địa phương.
Câu 24: Việc nào sau đây không thuộc quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân?
A. Thảo luận, biểu quyết các vấn đề trọng đại của đất nước.
B. Tự ứng cử vào cơ quan quyền lực nhà nước tại địa phương.
C. Góp ý kiến về dự thảo quy hoạch, sử dụng quỹ đất của xã.
D. Kiến nghị với UBND xã về bảo vệ môi trường ở địa phương.
Câu 25: Công dân góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước thông qua.
A. Quyền tự do kinh doanh.
B. Việc tham gia các hoạt động xã hội.
C. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
D. Quyền bầu cử, ứng cử.
Câu 26: Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội có ý nghĩa rất lớn với công dân vì đó là
A. cơ sở để công dân thực hiện quyền tự do kinh doanh.
B. cơ sở pháp lí để nhân dân tham gia vào hoạt động của bộ máy Nhà nước
C. cơ sở để công dân thực hiện các quyền tự do của mình.


D. cơ sở để công dân tham gia lao động công ích góp phần xây dựng đất nước.
Câu 27: Ở phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp được thực hiện theo cơ chế:
A. Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.
B. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín.
C. Công bằng, bình đẳng, dân chủ, văn minh.
D. Trực tiếp, thẳn thắng, thực tế, công bằng.
Câu 28: Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền của công dân tham gia thảo luận vào các công
việc chung của đất nước trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, ở phạm vi:
A. Địa phương
B. cơ sở và trung ương
C. cả nước và từng địa phương
D. cả nước

Câu 29: Nhà nước đảm bảo cho công dân thực hiện tốt quyền bầu cử, ứng cử cũng chính là
A. Đảm bảo thực hiện quyền tự do cơ bản của công dân.
B. Bảo đảm thực hiện quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm.
C. Bảo đảm thực hiện quyền công dân, quyền con người trên thực tế.
D. Bảo đảm quyền tự do của công dân trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
Câu 30: Lịch sử phát triển của nhân loại có hai hình thức dân chủ chủ yếu là:
A. Dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp.
B. Dân chủ đại diện và dân chủ nghị trường.
C. Dân chủ dại diện và dân chủ gián tiếp.
D. Dân chủ gián tiếp và d6n chủ nghị trường.
Câu 31: Điều kiện đầu tiên để nhân dân thực thi quyền dân chủ là việc nhà nước ghi nhận các quyền dân chủ
của công dân bằng:
A. pháp luật. B. Hiến pháp và luật C. các văn bản quy phạm pháp luật
D. các thiết chế xã hội.
Câu 32: Quyền bầu cử, ứng cử của công dân được thực hiện theo quy tắc
A. Tự do, không phân biệt đối xử
B. Bình đẳng, không phân biệt đối xử
C. Công bằng, không phân biệt đối xử
D. Công khai, không phân biệt đối xử
Câu 33: Trường hợp nào sau đây được thực hiện quyền bầu cử?
A. Nam 17 tuổi đi bỏ phiếu bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân xã.
B. Mai bị tâm thần nhưng vẫn tích cực tham gia bỏ phiếu bầu đại biểu Quốc hội.
C. Lan 19 tuổi trực tiếp viết phiếu bầu và bỏ phiếu bầu đại biểu Quốc hội.
D. Lâm đang bị tạm giam nhưng trốn về bỏ phiếu bầu đại biểu Quốc hội.
Câu 34: Trường hợp nào sau đây được thực hiện quyền ứng cử?
A. Nam đủ 18 tuổi đi ứng cử đại biểu hội đồng nhân dân xã.
B. Mai 22 tuổi bị tâm thần nhưng vẫn tích cực tham gia ứng cử đại biểu hội đồng nhân dân xã.
C. Lâm đang được tại ngoại, hưởng án treo tự ứng cử vào hội đồng nhân dân xã.
D. Lan đủ 21 không vi phạm pháp luật đi ứng cử đại biểu Quốc hội.
Câu 35: Công dân thực hiện quyền bầu cử bằng cách nào sau đây đúng với quy định của pháp luật?

A. An cầm phiếu của cả gia đình đi bỏ phiếu.
B. Trực tiếp viết phiếu bầu và đi bỏ phiếu.
C. Trực tiếp viết phiếu bầu và gửi qua đường bưu điện.
D. Không trực tiếp viết phiếu bầu nhưng trực tiếp đi bỏ phiếu.
Câu 36: Trong dịp bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân xã A, B không được phát phiếu bầu vì B là người dân tộc
lấy chồng về đây. Hành vi của xã A đã vi phạm nguyên tắc nào trong bầu cử?
A. phổ thông
B. trực tiếp
C. bình đẳng
D. bỏ phiếu kín
Câu 37: Nội dung nào dưới đây trái với quy định của Hiếp pháp về mối quan hệ giữa đại biểu nhân dân và cử
tri?
A. các đại biểu nhân dân phải liên hệ chặt chẽ với nhân dân.
B. các đại biểu nhân dân phải liên hệ phải chịu trách nhiệm trước nhân dân.
C. các đại biểu nhân dân tự do hoạt động theo ý muốn của mình.
D. các đại biểu nhân dân phải liên hệ phải chịu sự giám sát của nhân dân.
Câu 38: Công dân thực hiện quyền bầu cử bằng cách nào sau đây không đúng với quy định của pháp luật.
A. An 18 tuổi trực tiếp viết phiếu bầu và đi bỏ phiếu.
B. Ông B bị ốm nhưng nhờ con cái đưa ông đi trực tiếp bỏ phiếu
C. Bạn Mai cầm phiếu của cả gia đình đi bỏ phiếu
D. Bà C bị tâm thần nên không được đi bỏ phiếu.
Câu 39: Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội chính là các quyền gắn liền với việc thực hiện
A. Các hình thức dân chủ gián tiếp ở nước ta.
B. Các hình thức dân chủ trực tiếp ở nước ta.
C. Các hình thức dân chủ đại diện ở nước ta.
D. Các hình thức dân chủ nghị trường ở nước ta.
Câu 40: Theo pháp lệnh dân chủ cơ sở, các công việc của xã (phường, thị trấn) được hia thành mấy loại
A. 2
B. 3
C. 4

D. 5
Câu 41: Việc làm nào sau đây không thuộc quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân.


A. Tham gia giám sát, kiểm tra việc làm đường của thôn.
B. Tham gia thảo luận, xây dựng các văn bản pháp luật.
C. Góp ý kiến với UBND xã về việc quy hoạch rừng của xã.
D. Kiến nghị với UBND xã về bảo vệ tài nguyên rừng.
Câu 42: Thực hiện đúng quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội có ý nghĩa như thế nào đối với việc nhân
dân tham gia vào các hoạt động của bộ máy nhà nước?
A. là cơ sở pháp lí quan trọng .
B. là cơ sở pháp luật quan trọng.
C. là cơ sở pháp luật không thể thiếu.
D. là cơ sở pháp lệnh quan trọng.
Câu 43: Cơ chế “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” là quyền của công dân được áp dụng trong hoạt
động nào?
A. Tham gia bầu cử và ứng cử.
B. Tham gia khiếu nại và tố cáo.
C. Tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
D. Tham gia học tập và sáng tạo.
Câu 44: Hoạt động lấy ý kiến nhân dân trong công tác giải phóng mặt bằng, tái định cư tại địa phương được thể
hiện trong nội dung nào của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội ở phạm vi cơ sở?
A. Những việc phải thông báo để dân biết và thực hiện.
B. Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp.
C. Những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã quyết định.
D. Những việc nhân dân ở xã giám sát kiểm tra.
Câu 45: Hoạt động trưng cầu dân ý thể hiện quyền nào của công dân trong các quyền sau đây?
A. Quyền khiếu nại và tố cáo.
B. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
C. Quyền bầu cử và ứng cử.

D. Quyền tự do ngôn luận.
Câu 46: Trong quá trình bầu cử hội đồng dân dân, mỗi công dân được phép bỏ mấy lá phiếu?
A. 1 lá phiếu
B. 2 lá phiếu
C. 3 lá phiếu
D. 4 lá phiếu.
Câu 47: Bố B bị tai nạn gãy chân không đi lại được. Tổ bầu cử địa phương đã mang hòm phiếu đến tận nhà B
để bố B bỏ phiếu. Hành vi này thể hiện nguyên tắc nào trong bầu cử?
A. phổ thông
B. trực tiếp
C. bình đẳng
D. bỏ phiếu kín
Câu 48: công dân thực hiện đúng quyền bầu cử, ứng cử theo các nguyên tắc, trình tự, thủ tục do pháp luật quy
định thể hiện bản chất
A. Dân chủ và tiến bộ của nhà nước
B. Dân chủ và văn minh của nhà nước
C. Tiến bộ và văn minh của nhà nước
D. nhân văn và tiến bộ của nhà nước.
Câu 49: Nội dung nào sau đây không đúng với quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân ở
phạm vi cả nước.
A. Anh A là giáo viên đóng góp ý kiến trực tiếp về sửa đổi luật đất đai với đại biểu Quốc hội tỉnh nhà.
B. Anh B phản ánh những bất cập trong luật đất đai với đại biểu Quốc hội tỉnh nhà.
C. Ông C biểu quyết vấn đề người cao tuổi khi được nhà nước trưng cầu dân ý.
D. Em D học lớp 12 lên mạng facebook viết về bất cập trong quả lý đất đai hiện nay.
Câu 50: Việc nào thuộc cơ chế “dân biết” ở phạm vi cơ sở?
A. Những quy hoạch đất đai của nhà nước.
B. Luật đất đai.
C. Kế hoạch tái định cư của tỉnh.
D. Công trình công cộng sắp được xây dựng ở xã.
Câu 51: Tuổi nào dưới đây được ứng cử đại biểu Quốc Hội và hội đồng nhân dân các cấp?

A. Đủ 18
B. Đủ 19
C. Đủ 20
D. Đủ 21
Câu 52: Quyền bầu cử của công dân được thực hiện theo các nguyên tắc:
A. Tôn trọng, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
C. Tôn trọng, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu kín.
B. Phổ thông, công khai, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
D. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
Câu 53: Dân chủ gián tiếp còn được gọi là gì?
A. Dân chủ đặc trưng
B. Dân chủ tiêu biểu
C. Dân chủ đại diện
D. Dân chủ cơ bản
Câu 1: Quyền bầu cử và quyển ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân thề hiện trong lĩnh vực nào?
A. Kinh tế
B. Chính trị
C. Văn hóa
D. Xã hội
Câu 54: Người thuộc trường hợp nào dưới đây không được thực hiện quyền bầu cử?
A. Đang thi hành án phạt tù
C. Đang bị nghi ngờ vi phạm pháp luật
B. Đang điều trị ở bệnh viện
D. Đang đi công tác ở biên giới, hải đảo


Câu 55: Nhân viên tổ bầu cử gợi ý bỏ phiếu cho ứng cử viên là vi phạm:
A. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội
B. Quyền tự do ngôn luận
C. Quyền bầu cử

D. Quyền ứng cử


Câu 56: Quyền bầu cử và quyền ứng cử là cơ sở pháp lý – chính trị quan trọng để :
A. Thực hiện cơ chế “ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
B. Nhân dân thực hiện hình thức dân chủ trực tiếp.
C. Đại biểu của nhân dân chịu sự giám sát của cử tri.
D. Hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước, để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình.
Câu 57: “Hình thức dân chủ với những qui chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết tham gia trực tiếp
quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước.” là
A. Hình thức dân chủ trực tiếp
B. Hình thức dân chủ gián tiếp
C. Hình thức dân chủ tập trung
D. Hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa
Câu 58: “Hình thức dân chủ với những qui chế, thiết chế để nhân dân bầu ra những người đại diện của mình quyết
định các công việc chung của cộng đồng, của Nhà nước.” là
A. Hình thức dân chủ trực tiếp
B. Hình thức dân chủ gián tiếp
C. Hình thức dân chủ tập trung
D. Hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa
Câu 59: ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG
“Quyền bầu cử và quyền ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực ……(1)……, thông qua
đó, nhân dân thực thi hình thức ……(2)…… ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước.”
Câu (1):
A. Xã hội
B. Chính trị
C. Kinh tế
D. Văn hoá
Câu (2):
A. Hình thức dân chủ trực tiếp

B. Hình thức dân chủ gián tiếp
C. Hình thức dân chủ tập trung
D. Hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa
Câu 60: Hiến pháp 1992 qui định mọi công dân
A. Đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử
B. Đủ 21 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử
C. Từ 18 đến 21 tuổi có quyền bầu cử và ứng cử
D. Đủ 18 tuổi có quyền bầu cử, đủ 21 tuổi có quyền ứng cử
Câu 61: Nhận định nào sai: Dân được hưởng quyền bầu cử và ứng cử một cách bình đẳng, không phân biệt
A. Giới tính, dân tộc, tôn giáo
B. Tình trạng pháp lý
C. Trình độ văn hoá, nghề nghiệp
D. Thời hạn cư trú nơi thực hiện quyền bầu cử, ứng cư
Câu 62: Nguyên tắc nào không phải là nguyên tắc bầu cử
A. Phổ thông B. Bình đẳng
C. Công khai
D. Trực tiếp
Câu 63: Quyền ứng cử của công dân có thể thực hiện bằng
A. 1 con đường duy nhất
B. 2 con đường
C. 3 con đường
D. 4 con đường
Câu 64: “Nhà nước bảo đảm cho công dân thực hiện tốt quyền bầu cử và quyền ứng cử cũng chính là bảo đảm thực
hiện quyền công dân, quyền con người trên thực tế.” là một nội dung thuộc
A. Ý nghĩa quyền bầu cử, ứng cử
B. Nôị dung quyền bầu cử, ứng cử
C. Khái niệm quyền bầu cử, ứng cử
D. Bình đẳng trong thực hiện quyền bầu cử, ứng cử
Câu 65: “Qui định về người có quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân” là một nội dung thuộc
A. Ý nghĩa quyền bầu cử, ứng cử

B. Nội dung quyền bầu cử, ứng cử
C. Khái niệm quyền bầu cử, ứng cử
D. Bình đẳng trong thực hiện quyền bầu cử, ứng cử
Câu 66: “Quyền bầu cử và ứng cử là cơ sở pháp lí – chính trị quan trọng để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện
vọng của mình” là một nội dungthuộc
A. Ý nghĩa quyền bầu cử, ứng cử
B. Nôị dung quyền bầu cử, ứng cử
C. Khái niệm quyền bầu cử, ứng cử
D. Bình đẳng trong thực hiện quyền bầu cử, ứng cử
Câu 67: Nhà nước ta đảm bảo cho công dân thực hiện tốt quyền bầu cử và ứng cử cũng chính là:
A. Đảm bảo quyền bất khả xâm phạm về thân thể, danh dự, nhân phẩm của công dân.
B. Đảm bảo quyền công dân, quyền con người và quyền được phát triển của công dân.
C. Đảm bảo quyền tự do, dân chủ của công dân.
D. Là cơ hội để công dân phát huy tài năng, phẩm chất, năng lực của bản thân.
Câu 68: Cơ chế “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” là quyền của công dân được áp dụng trong hoạt động
nào?
A. Tham gia bầu cử và ứng cử.
B. Tham gia khiếu nại và tố cáo.
C. Tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
D. Tham gia học tập và sáng tạo.
Câu 69: Ngày 22/5/2011, Việt Nam tiến hành bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Công dân
nào dưới đây đủ điều kiện được ứng cử khi có ngày sinh là


A. 21/5/1990
B. 21/4/1991
C. 21/5/1994.
D. 21/5/1993
Câu 70: Hoạt động xây dựng các hương ước, quy ước tại địa phương thể hiện quyền dân chủ nào của công dân
trong các quyền sau đây?

A. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
B. Quyền tự do ngôn luận.
C. Quyền tự do báo chí.
D. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
Câu 71. Hoạt động trưng cầu dân ý thể hiện quyền nào của công dân trong các quyền sau đây?
A. Quyền khiếu nại và tố cáo.
B. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
C. Quyền bầu cử và ứng cử.
D. Quyền tự do ngôn luận.
Câu 72: Hành vi nào sau đây được coi là vi phạm nguyên tắc bầu cử?
A. Vợ đi bỏ phiếu cho mình bỏ thay cho chồng.
B. Ban bầu cử đem thùng phiếu đến tận nhà cử tri vì họ là người già, ốm đau.
C. Nguời tàn tật không bỏ phiếu được lại nhờ người khác giúp.
D. Người không biết chữ nhờ người khác viết phiếu bầu nhưng có yêu cầu giữ bí mật.
Câu 73. Hoạt động lấy ý kiến nhân dân trong công tác giải phóng mặt bằng, tái định cư tại địa phương được thể
hiện trong nội dung nào của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội ở phạm vi cơ sở?
A. Những việc phải thông báo để dân biết và thực hiện.
B. Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp.
C. Những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã quyết định.
D. Những việc nhân dân ở xã giám sát kiểm tra.
Câu 74: Hành vi nào dưới đây đã lạm dụng quyền dân chủ, vi phạm luật bầu cử ?
A. Người không biết chữ nhờ người khác viết phiếu bầu nhưng yêu cầu giữ bí mật.
B. Người già cả, ốm đau yêu cầu tổ bầu cử đem thùng phiếu đến nhà để bỏ phiếu.
C. Đi du lịch xa gửi phiếu bằng cách gửi thư đến tổ bầu cử.
D. Người tàn tật không bỏ phiếu được nên nhờ người khác bỏ phiếu vào thùng phiếu.
Câu 75: Ngày 22/5/2011, Việt Nam tiến hành bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Công dân
nào dưới đây đủ điều kiện được bầu cử khi có ngày sinh là
A. 21/5/1993
B. 21/4/1995
C. 21/5/1994.

D. 21/5/1996
Câu 76: Quyền bầu cử và ứng cử chỉ thực sự đảm bảo tính dân chủ khi nào?
A. Người dân biết cách thực hiện quyền làm chủ của mình.
B. Khi việc bầu cử và ứng cử được tiến hành đúng nguyên tắc, trình tự, thủ tục, theo quy định của pháp luật.
C. Khi cử tri lựa chọn được những người xứng đáng đại diện cho ý chí, tâm tư, nguyện vọng của mình.
D. Khi người dân biết quan tâm tới bầu cử và ứng cử.
Câu 77: Công dân A tham gia góp ý vào dự thảo luật khi Nhà nước trưng cầu dân ý, ta gọi công dân A đã thực hiện
quyền dân chủ nào?
A. Quyền ứng cử
C. Quyền kiểm tra, giám sát
B. Quyền đóng góp ý kiến.
D. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội
Câu 78: Trên cơ sở chính sách và pháp luật của Nhà nước, nhân dân trực tiếp quyết định những công việc thiết
thực, cụ thể gắn liền với quyền và nghĩa vụ nơi họ sinh sống là việc thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước ở
A. Phạm vi cả nước.
B. Phạm vi cơ sở
C. Phạm vi địa phương.
D. Phạm vi cơ sở và địa phương
Câu 79: Ở phạm vi cơ sở, chủ trương, chính sách pháp luật là
A. Những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện.
B. Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp.
C. Những việc dân đuợc thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định.
D. Những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra.
Câu 80: Ở phạm vi cơ sở, kiểm sát việc khiếu nại, tố cáo của công dân là
A. Những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện
B. Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp
C. Những việc dân đuợc thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định
D. Những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra
Câu 81: Ở phạm vi cơ sở, các đề án định canh, định cư, giải phóng mặt bằng, tái định cư .... là
A. Những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện

B. Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp
C. Những việc dân đuợc thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định
D. Những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra
Câu 82: Ở phạm vi cơ sở, chủ trương và mức đóng góp xây dựng các công trình phúc lợi công cộng là


A. Những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện
B. Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp
C. Những việc dân đuợc thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định
D. Những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra
Câu 83: Thảo luận và biểu quyết các các vấn đề trọng đại khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân là việc thực hiện
quyền tham gia quản lý nhà nước ở
A. Phạm vi cả nước.
B. Phạm vi cơ sở
C. Phạm vi địa phương. D. Phạm vi cơ sở và địa phương
Câu 84: Ở phạm vi cơ sở, xây dựng hương ước, qui ước ... là
A. Những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện
B. Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp
C. Những việc dân đuợc thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định
D. Những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra
Câu 85: Ở phạm vi cơ sở, kiểm sát dự toán và quyết toán ngân sách xã, phường là
A. Những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện
B. Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp
C. Những việc dân đuợc thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định
D. Những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra
Câu 86: Ở phạm vi cơ sở, dự thảo qui hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của xã, phường là
A. Những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện
B. Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp
C. Những việc dân đuợc thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định
D. Những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra

Câu 87: Trong quá trình thực hiện pháp luật nhân dân có quyền và trách nhiệm đóng góp ý kiến, phản ánh kịp thời
với Nhà nước những vướng mắc, bất cập.... là một nội dung thuộc
A. Ý nghĩa quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội
B. Nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội
C. Khái niệm quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội
D. Bình đẳng trong thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
Câu 88: Bố A ứng cử đại biểu quốc hội. A đi vận động mọi người bỏ phiếu cho bố A. Khi A vận động em, em
chọn cách xử lý nào sau đây?
A. Bỏ cho bố A vì em chơi thân với bạn ấy.
B. Em không quan tâm thế nào cũng được.
C. Khuyên A nên dừng lại vì như vậy là vi phạm pháp luật.
D. lôi kéo người khác cùng bỏ phiếu cho bố A.
Câu 89: Công dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của mình thông qua việc:
A. Quảng bá cho phong tục, văn hóa địa phương.
B. Tình nguyện giúp đỡ gia đình neo đơn gặt lúa.
C. Tham gia vui tết thiếu nhi ở địa phương.
D. Tham gia kiểm tra giám sát việc làm đường của xã.



×