Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Chương 5 quản trị rủi ro trong các lĩnh vực đặc thù

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.98 KB, 36 trang )

Chương 5
Quản trị rủi ro trong một số
lĩnh vực kinh doanh


Giới thiệu chung
Rủi ro trong kinh doanh luôn có tính chất khách
quan, và không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của
con người.
Trong kinh doanh của DN, hoạt động QT rủi ro
cần quan tâm trên 3 lĩnh vực chính:
 Rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp.
Rủi ro trong lĩnh vực tài chính DN.
 Rủi ro trong lĩnh vực hoạt động thương mại.
Tất cả những loại rủi ro diễn ra trong các lĩnh vực
trên chủ thể kinh doanh cần phải quan tâm.


Quản trị rủi ro trong hoạt động SX
kinh doanh.

Các hoạt động SXKD của DN bao gồm các hoạt
động chính:
-Hoạt động điều hành SX
-Công tác lập kế hoạch SXKD: ngắn hạn, dài hạn
-Công tác thị trường
-Quản lý nhân sự
-Quản lý tài chính
-Giao dịch, ký kết các hợp đồng,….
Các hoạt động SXKD có thể có những rủi ro:
Rủi ro về con người


Rủi ro về tài sản
Rủi ro trong giao dịch mua bán, ký kết hợp đồng


Rủi ro về nguồn nhân lực
Rủi ro về nhân lực?
Đó là thiệt hại về nhân lực cho SXKD mà
người quản trị không thể tiên lượng trước:
Người lao động bị tai nạn lao động: bị
thương, tử vong khi làm việc
Bị thất nghiệp không có việc làm.
 DN gặp khó khăn khi thiếu nhân lực:
người lao động bỏ việc,...
 Ốm đau, suy giảm sức khỏe


Phân tích nhận dạng rủi ro
 Rủi ro do tử vong:
Cần xác định nguyên nhân, và tần xuất diễn
ra:
Nhóm tuổi: độ tuổi nào thì xảy ra rủi ro
nhiều nhất.
 Điều kiện môi trường diễn ra tử vong.
Tỉ lệ tử vong diễn ra trong 1 chu kỳ kinh
doanh.
Tỉ lệ tử vong diễn ra trước độ tuổi nghỉ
hưu.


• VD: 1 bảng điều tra về tần xuất rủi ro chết tự nhiên:

TUỔI

TỶ LỆ TỬ VONG TRONG 1 NĂM

TỶ LỆ TỬ VONG
TRƯỚC ĐỘ TUỔI 65

0

0.00999

0.20877

15

0.00063

0.19712

30

0.00135

0.18394

45

0.00317

0.15927


60

0.01261

0.07275

Bằng cách phân loại, thống kê theo yếu tố trên giúp nhà
quản trị rủi ro phán đốn xem đối tượng nào có thể xảy ra
rủi ro nhiều nhất từ đó có các biện pháp phong ngừa, hoặc
sẽ đương đầu với chúng.


 Đối với suy giảm sức khoẻ:
 Mất năng lực làm việc.
 Phân tích nhóm tuổi.
 Phân tích số ngày các h/đ bị ngừng trệ do
người bị đau ốm hoặc thương tật.
 Tỷ lệ số ngày lao động nghỉ làm vịêc do mất
năng lực làm việc trên tổng số ngày trong năm.
 Lần khám sức y tế phân theo nhóm tuổi.
 Dịch vụ y tế : thống kê số lần đi khám sức khỏe,
di khám bệnh.
 Tuổi già


 RR do thất nghiệp: cần xem xét các lý do:
 Tỷ lệ thất nghiệp trung bình hàng năm:
+ Nhóm thất nghiệp.
+ Độ tuổi thất nghiệp nhiều nhất.

+ Ngành nghề thất nghiệp nhiều.
 Ngun nhân thất nghiệp.
 Điều kiện thất nghiệp.
VD: bảng điều tra thất nghiệp ở Mỹ từ 87-91:
TUỔI

LAO ĐỘNG TƯ NHÂN
PHI NONG NGHIỆP

LAO ĐỘNG
NHÀ NƯỚC %

LAO ĐỘNG
THẤT NGHIỆP THEO
NÔNG NGHIỆP %
CHU KỲ %

1987

6.2

3.5

10.5

6.5

1988

5.5


2.8

10.6

5.9

1989

5.3

2.7

9.6

11.9

1990

5.7

2.6

9.7

12.1

1991

7.0


3.2

11.6

13.8


Đánh giá và đo lường tổn thất
 Tổn thất từ người lao động :
 Tổn thất về mặt thu nhập, ảnh hưởng tới chất lượng
cuộc sống của họ và gia đình họ
 Tổn thất về khả năng thực hiện nhu cẩu của người lao
động
 Chi phí sẽ gia tăng do gia tăng chi phí chăm sóc y tế
 Tổn thất về mặt tinh thần
 Tổn thất đối với doanh nghiệp
 Mất đi lực lượng lao động hoặc làm giảm sút lực lượng
lao động
 Mất đi các khoản tín dụng tức là khả năng thanh toán
nợ
 Tổn thất do hoạt động kinh doanh bị ngưng trệ.
 Uy tín của doanh nghiệp bị suy giảm là những tổn thất
khó đo lường


Kiểm soát và ngăn ngừa rủi ro
Các biện pháp ngăn ngừa và kiểm soát:
 né tránh:
 Ngăn ngừa

 Các giải pháp liên quan tới quản trị nhân lực, ngăn ngừa tổn thất
 Vấn đề liên quan tới tuyển dụng nhân lực, bố trí, sử dụng nhân lực,
đào tạo, phát triển nhân lực, đãi ngộ nhân lực
 Biện pháp phòng ngừa: đào tạo, huấn luyện, nâng cao trình độ cho
cán bộ đàm phán, đặc biệt là kiến thức về văn hóa và cách hành
xử.
 Giảm thiểu rủi ro.
 Nhà quản trị phải coi trọng các biện pháp bảo hiểm: giáo dục an
toàn lao động cho đội ngũ công nhân viên, thường xuyên cho kiểm
tra sức khỏe định kỳ…
 Thực hiện các yêu cầu của chính phủ:
- Ký kết hợp đồng lao động thực hiện theo đúng hợp đồng ký kết
- Yêu cầu về thực hiện các quyền bảo hiểm của người lao
 San sẻ rủi ro


Quản trị rủi ro tài sản.
 Bất động sản?
Đó là đất đai, nhà xưởng, của hàng, kho
tàng, máy móc thiết bị…
 Vai trò của quản trị rủi ro:
 Giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu suất sừ
dụng tài sản.
Là cơ sở đẻ tính toán khấu hao và gía
thành sản phẩm.
Sớm có kế hoạch chỉnh sửa , thay thế tài
sản để đảm bảo cho hoạt động của doanh
nghiệp tiến hành bình thường.



 Nhận dạng rủi ro tài sản.
 Do môi trường thiên nhiên: động đất..
Làm hư hỏng tài sản.
 Do môi trường xã hội: tê nạn xã hội, trộm
cắp..
 Do môi trường kinh tế khủng hoảng làm
tăng giảm giá trị tài sản
 Phân tích nguy cơ rủi ro tài sản:
 Nguy cơ rủi ro trực tiếp:
 Nguy cơ rủi ro gián tiếp.


 Đánh giá nguy cơ rủi ro
 Phương pháp định giá theo thị trường.
 Đánh giá theo chi fí thay mới.
 Đánh giá giá trị cuả lợi ích khác thực chất
là phương pháp đánh giá tổn thất đối với
tài sản.
 Đánh giá tổn thất tài sản
 Giảm thu nhập của doanh nghiệp cũng
như của người lao động.
 Tổn thất do thu nhập cho thuê tài sản bị
giảm.


Kiểm soát, phòng ngừa rủi ro.
 Né tránh rủi ro:
 Né tránh những hoạt động hoặc nguyên nhân làm
phát sinh tổn thất mất mát có thể đối với tài sản.
 Chủ động né tránh từ trước khi sảy ra.

 Né tránh bằng cách loại bỏ những nguyên nhân gây
ra rủi ro.
 Ngăn ngừa rủi ro tài sản:
 Sử dụng các biện pháp để giảm thiểu số làn xuất hiện
các rr hoặc giảm mức độ thiêt hại do rr gây ra.
 Mua bảo hiểm tài sản.
 Giảm thiểu rủi ro tài sản:
 Cứu vớt tài sản còn dùng được.
 Xây dựng kế hoạch phòng ngừa rr.
 Dự phòng rủi ro.


Rủi ro trong quá trình giao dịch
mua bán hàng hóa
• Rủi ro do đối tác có hành vi cố tình lừa
đảo
• Đối tác không có khả năng thực hiện
nghĩa vụ hợp đồng.
• Đối tác không có tư cách pháp nhân.
• Không thể thực hiện HĐ do trở ngại bất
khả kháng.
• Thực hiện không đầy đủ đúng nghĩa vụ
HĐ.


• Biện pháp hạn chế rủi ro trong giao dich
- Tìm hiểu trực tiếp khả năng SXKD của đối
tác.
- Thông qua các biện pháp đảm bảo HĐ
như: trả trước 1 phần tiền, cần có thư bảo

lãnh L/C của ngân hàng.
- Quy định mức phạt cho từng trường hợp
giao hàng bị vi phạm của HĐ.


Rủi ro liên quan đến nội dung của quá
trình thương lượng
• Mất cơ hội với khách hàng do không nắm
được mục tiêu thương lượng.
• Bị thiệt về kết quả KD so với đối tác do
nhượng bộ quá sớm.
• Rủi ro làm mất khách , phát sinh mâu
thuẫn.
• Không có căn cứ giải quyết tranh chấp do
một trong hai bên cố tình ghi thiếu.


• Biện pháp hạn chế:
- Xác định rõ mục tiêu trong quá trình đàm
phán
- Cân nhắc kỹ chi phí và doanh thu để tránh
thiệt thòi về kết quả KD.
- Tìm hiểu phân định rõ trách nhiệm trong
HĐ.


Quản trị rủi ro trong lĩnh vực tài
chính DN
 Rủi ro tài chính doanh
nghiệp?

Rủi ro trong lĩnh vực tài
chính của DN là ám chỉ chỉ
về những rủi ro do các
nhân tố như lãi suất, tỉ giá
hối đoái, giá cả hàng hóa,
và chứng khoán có tác
động đến thu nhập của
DN, và cả những rủi ro do
DN sử dụng đòn bảy tài
chính: sử dụng nguồn vốn
vay trong kinh doanh.


Nhận dạng các loại rủi ro
- Rủi ro tín dụng:
Đây là loại rủi ro phát sinh do khách nợ
không có khả năng chi trả. Điều này nó
thể hiện khi công ty bán chịu nhưng
không xem xét khả năng chi trả của
người mua.
- Rủi ro do lãi suất:
Đây là loại rủi ro do biến động lãi suất gây
ra. Doanh nghiệp khi vay vốn ngân hàng
không xác định được hiệu quả dự án đầu
tư dẫn đến lãi dự kiến trong tương lai của
dự án không đủ bù đắp được khoản chi
phí lãi suất phải chi trả.


- Rủi ro tỷ giá:


Đây là loại rủi ro phát sinh do sự biến động của tỉ giá làm
ảnh hưởng đến giá trị kỳ vọng trong tương lai.
Rủi ro do tỉ giá gây ra trong các hoạt động kinh doanh của
DN có thể bao gồm: rủi ro do tỉ giá biến động trong hoạt
động đầu tư, hoạt động XNK và hoạt động tín dụng của DN.
- Rủi ro tỉ gia trong hoạt động đầu tư trực tiếp:
VD: công ty A là công ty đa quốc gia, khi đầu tư vào Việt
Nam phải bỏ vốn ra bằng ngoại tệ để xây dựng nhà máy,
nhập khẩu NVL, máy móc thiết bị,…Phần lớn Sp được tiêu
thụ tại thị trường Việt nam. Phần lớn các chi phí của công ty
A là bằng ngoại tệ (trừ chi phí tiền lương thuê nhân công).
Nếu trước đây tỉ giá là USD /VNĐ= 16580 đ, hàng năm chi
phí nhập khẩu NVL là 1 triệu $ tương đương 16,58 tỉ đồng.
Hiện nay tỉ giá USD / VNĐ là 16845 đ thì chi phí NVL nhập
khẩu tăng 265 triệu đồng . Ngoài ra khi chuyển lợi nhuận về
nước nhà đầ tư phải quy đổi sang USD, tỉ giá có thể còn
thay đổi thêm…. Như vậy nhà đầu tư phải đối mặt với rủi ro.


- Rủi ro tỉ giá trong hoạt động đầu tư gián tiếp:
VD: nhà đầu tư B có 500.00$ rút vốn không đầu tư
vào thị trường Mỹ do lãi suất giảm mà đầu tư
vào Việt nam mua cổ phiếu SAM với giá
25000đ/CP lúc đó tỉ giá là USD/VNĐ = 16825 đ .
Với 500000$ nhà đầu tư mua được :
(500.000x16825): 25000 = 336500 CP. Năm
sau nhà đầu tư bán cổ phiếu giá CP SAM tăng
lến là 25500đ/CP trong khi đó giá USD tăng lên
là 17250đ/$. Nhà đầu tư bán 336500 CP được:

25500x 336500= 8580,75 triêu đồng và quy đổi
ra USD là : 8.580.750.000đ/ 17.250đ/$ =
497.434,78 $ như vậy nhà đầu tư đã tổn thất
mất 2.565,22 USD.


- Rủi ro tỉ giá trong hoạt động XNK:
+ Rủi ro tỉ giá do hoạt động XK
+ Rủi ro tỉ giá do hoạt động NK
- Rủi ro tỉ giá trong hoạt động tín dụng:
VD: Công ty C thương lượng vay NH
Sacombank 6 triệu USD để mua cà phê chế biến
XK với lãi suất 7% năm. Thời điểm vay vốn tỉ giá
USD/VNĐ = 16.845 đ. Sáu tháng sau công ty
phải trả cả gốc lẫn lãi là: 6 triệu x (1+7%* 6/12) =
6,21 triệu USD.
Với tỉ giá hiện tại công ty sẽ phải trả : 6,21 triệu
USD x 16.845 đ = 104607,45 triệu VNĐ. Nếu 6
tháng sau tỉ giá tăng là USD/VNĐ = 16.950đ thì
cty sẽ phải trả là: 104607,45 triệu đồng tức là
tăng so với dự đoán 652,05 triệu đồng.


- Rủi ro tỉ giá tác động đến năng lực cạnh
tranh của DN nó có thể gây ra 3 loại tổn
thất sau:
+ Tổn thất giao dịch: nó phát sinh khi có
khoản thu hoặc trả ngoại tệ
+ Tổn thất kinh tế: phát sinh do sự thay đổi
của tỉ giá làm ảnh hưởng tới ngân quỹ quy

đổi ra nội tệ hay ngoại tệ của DN
+ Tổn thất chuyển đổi: nó phát sinh do sự
thay đổi tỉ giá khi sát nhập và chuyển đổi
tài sản , nợ, tệ.


- Rủi ro tác động đến khả năng chịu đựng tài
chính của DN.
+ Tác động đến hoạt động đầu tư của DN.
Chỉ tiêu đánh giá xem có nên đầu tư hay không
vào dự án là quy về giá trị hiện tại ròng theo
công thức:
NPV = ∑ CFt / (1+ WACC)t Trong đó : CFt dòng
tiền ròng ở thời điểm t; WACC chi phí huy động
vốn trung bình.
Sự thay đổi tỉ giá có ảnh hưởng đến NPV và CFt
+ Tác dộng đến sự tự chủ của DN.
+ Tác động đến giá trị cuả DN.
Đối với các công ty cổ phần giá trị trường của DN
được xác định bởi giá trị cổ phiếu trên thị
trường.


×