Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Luật tục với việc bảo vệ tài nguyên và môi trường của một số dân tộc ít người ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (658.18 KB, 44 trang )

Lut tc vi vic bo v ti nguyờn v mụi
trng ca mt s dõn tc ớt ngi Vit Nam
Hong Vn Quynh
Khoa Lut
Lun vn Thc s ngnh: Lý lun Nh nc v Phỏp quyn; Mó s: 5 05 01
Ngi hng dn: TS. Hong Th Kim Qu
Nm bo v: 2003
Abstract: Khỏi quỏt v lut tc ca mt s dõn tc thiu s Vit Nam. Nhng quy
nh ca lut tc v bo v ti nguyờn v mụi trng ca mt s dõn tc ớt ngi. Phõn
tớch nhng nột c bn v lut tc v h thng phỏp lut bo v mụi trng Vit Nam
hin nay.
Keywords: Dõn tc thiu s; Lut dõn gian; Lut tc; Vit Nam; Vn hoỏ dõn gian
Content
Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Tài nguyên thiên nhiên và môi tr-ờng sinh thái là nền tảng cơ bản nhất để con ng-ời
có thể sinh tồn. Ngay từ khi mới ra đời, con ng-ời với thế giới tự nhiên đã trở thành một khối
thống nhất không thể tách rời. Có thể nói trong lịch sử tiến hoá và phát triển của mình, con
ng-ời ch-a bao giờ và không thể b-ớc ra khỏi môi tr-ờng tự nhiên xung quanh mình. Bởi vì,
thực chất con ng-ời cũng là một sinh vật của tự nhiên mà lại là một loại sinh vật có ý thức.
Cho nên, mối quan hệ giữa con ng-ời và tự nhiên mãi mãi vẫn sẽ là quan hệ sống còn.
Thực tế hiển nhiên đó đã khiến loài ng-ời nói chung và các dân tộc ít ng-ời phải có cách
ứng xử với tự nhiên một cách hợp lý. Thế ứng xử khôn khéo nhất, thông minh nhất ở đây là
tạo ra sự hài hoà giữa con ng-ời và thế giới tự nhiên. Để giữ đ-ợc sự hài hoà đó một cách bền
vững, con ng-ời đã sáng tạo ra những nguyên tắc, cách ứng xử đ-ợc gọi là Luật tục , đ-ợc áp
dụng trong cuộc sống của đồng bào dân tộc ít ng-ời để nhằm bảo vệ môi tr-ờng thiên nhiên và
bảo tồn sự hài hoài giữa con ng-ời và thế giới tự nhiên.
Từ lâu loài ng-ời đã tìm ra nhiều biện pháp nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên và môi tr-ờng
sinh thái của mình. Ngoài những quy định chung mang tính quốc tế hay quốc gia nh- hệ thống
pháp luật bảo vệ tài nguyên và môi tr-ờng (Luật bảo vệ môi tr-ờng, Luật bảo vệ và phát triển
rừng, Luật tài nguyên n-ớc, Luật đất đai...), tuỳ điều kiện cụ thể của từng khu vực, từng địa


ph-ơng, mỗi dân tộc đều tìm ra những biện pháp bảo vệ môi tr-ờng sống của mình cho phù
hợp và có hiệu quả.


Đối với các dân tộc ít ng-ời ở Việt Nam, trong điều kiện tự nhiên và văn hoá - xã hội cụ
thể, đồng bào cũng đã có những biện pháp riêng của mình. Ngoài những quy định của hệ
thống pháp luật bảo vệ tài nguyên và môi tr-ờng, ở các địa ph-ơng, các tộc ng-ời đều có
những biện pháp bảo vệ riêng của mình mà một trong những biện pháp đ-ợc coi là có hiệu quả
nhất chính là các điều khoản của Luật tục dân gian đã tồn tại hàng ngàn đời nay trong xã hội
của họ.
Để góp phần tìm hiểu thêm và chắt lọc từ những Luật tục đó những điều khoản hay nhằm
giúp cho việc bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi tr-ờng trong xã hội các dân tộc
ít ng-ời ở n-ớc ta hiện nay, tôi chọn đề tài: Luật tục với việc bảo vệ tài nguyên và môi
tr-ờng của một số dân tộc ít ng-ời ở Việt Nam để làm luận văn thạc sĩ.
2. Ph-ơng pháp nghiên cứu:
Để thực hiện đ-ợc đề tài này, tôi sử dụng một số ph-ơng pháp nghiên cứu nh- sau:
- Sử dụng ph-ơng pháp duy vật biện chứng, kết hợp với việc sử dụng các ph-ơng pháp
nghiên cứu cụ thể nh-: s-u tầm, hệ thống và phân loại các nguồn t- liệu đã thu thập đ-ợc
trong thực địa và qua các nguồn t- liệu th- tịch do sách, báo cung cấp.
- Tiến hành đối chiếu, so sánh, phân tích và tổng hợp thành những vấn đề liên quan đến đề
tài, đồng thời khái quát và nêu bật những nội dung chính của đề tài về cả lý luận lẫn thực tiễn.
Từ đó có thể rút ra những vấn đề có giá trị và thích hợp ứng dụng vào thực tiễn bảo vệ tài
nguyên môi tr-ờng sinh thái của các dân tộc ít ng-ời ở n-ớc ta.
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối t-ợng chủ yếu của đề tài này nhằm giới thiệu và phân tích những vấn đề chung nhất về
Luật tục và một số quy định cụ thể của Luật tục của một số dân tộc ít ng-ời ở Việt Nam về
vấn đề bảo vệ tài nguyên và môi tr-ờng. Vì vậy, phạm vi nghiên cứu của đề tài cũng chỉ tập
trung phân tích vào những quy định của Luật tục bảo vệ thế giới tự nhiên chứ không giới thiệu
tất cả Luật tục liên quan đến vấn đề xã hội các dân tộc ít ng-ời. Ngoài ra, đề tài còn phân tích
những nét cơ bản nhất về Luật tục và hệ thống pháp luật bảo vệ môi tr-ờng ở Việt Nam hiện

nay. Qua đó, có thể khẳng định rằng, Luật pháp nhà n-ớc là rất cần thiết và quan trọng trong
sự phát triển đất n-ớc, của cộng đồng dân tộc. Cùng với sự thực hiện một cách đúng đắn và
nghiêm chỉnh những quy định của luật pháp do Nhà n-ớc ban hành thì việc duy trì, bảo vệ và
phát triển các Luật tục thích hợp về bảo vệ tài nguyên môi tr-ờng trong đời sống của đồng bào
các dân tộc ít ng-ời vẫn đ-ợc coi là những biện pháp cấn thiết làm cho đất n-ớc, cho cộng
đồng phát triển một cách bền vững và lâu dài.
4. Bố cục của luận văn:
Trên cơ sở những t- liệu đã có, luận văn đ-ợc bố cục thành ba ch-ơng. Ngoài lời mở đầu,
kết luận và phần phụ lục, nội dung luận văn đ-ợc trình bày nh- sau:
- Ch-ơng 1: Khái quát về Luật tục của một số dân tộc ít ng-ời ở Việt Nam.
- Ch-ơng 2 : Những quy định của Luật tục về bảo vệ tài nguyên và môi tr-ờng của một số dân
tộc ít ng-ời ở Việt Nam
- Ch-ơng 3 : Luật tục và pháp luật về bảo vệ tài nguyên và môi tr-ờng ở Việt Nam .

Ch-ơng 1
Khái quát về luật tục
của một số dân tộc ít ng-ời ở Việt Nam

2


1.1. Khái niệm luật tục
Hiện nay, khái niệm về Luật tục có nhiều quan niệm khác nhau của các nhà luật học, văn
hoá dân gian, dân tộc họcđã có rất nhiều cuộc Hội thảo trao đổi về vấn đề này.
Trên cơ sở các quan niệm khác nhau đó, sau một thời gian dài tìm hiểu, nghiên cứu,
thảo luận, thông qua tại nhiều cuộc hội thảo quốc tế cũng nh- trong n-ớc và các cuộc thảo
luận chuyên đề, các nhà khoa học n-ớc ta tạm thời chấp nhận khái niệm Luật tục nh- sau:
"Luật tục là một hình thức của tri thức bản địa, đ-ợc hình thành trong lịch sử lâu dài qua kinh
nghiệm ứng xử với môi tr-ờng và xã hội, đ-ợc thể hiện d-ới nhiều hình thức khác nhau và
truyền từ đời này qua đời khác bằng trí nhớ qua thực hành sản xuất và thực hành xã hội, nó

h-ớng đến việc h-ớng dẫn các quan hệ xã hội, quan hệ con ng-ời với thiên nhiên. Những
chuẩn mực ấy của Luật tục đ-ợc cả cộng đồng thừa nhận và thực hiện, nhờ đó đã tạo ra sự
thống nhất và cân bằng trong mỗi cộng đồng. Luật tục nh- hình thức phát triển cao của phong
tục, tục lệ và là hình thức sơ khai của luật pháp".
Từ các quan niệm trên, chúng ta có thể nhận thấy, đối t-ợng điều chỉnh của Luật tục là
những quan hệ xã hội tồn tại khách quan của đời sống cộng đồng, Luật tục có phạm vi điều
chỉnh rộng, bao quát toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội. Nh- lĩnh vực tổ chức và quản lý
cộng đồng xã hội, lĩnh vực ổn định trật tự an ninh và bảo đảm lợi ích cộng đồng; việc tuân thủ
phong tục, tập quán; các quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình; lĩnh vực giáo dục nếp sống văn
hoá tín ng-ỡng; lĩn vực quản lý sử dụng đất đai, bảo vệ sản xuất, tài nguyên môi tr-ờng.
Nh- vậy, Luật tục là một hệ thống các quy tắc xử sự mang tính dân gian, quy định về
mối quan hệ ứng xử của con ng-ời đối với môi tr-ờng tự nhiên và con ng-ời với con ng-ời
trong cộng đồng, thể hiện ý chí của toàn thể cộng đồng, đ-ợc thực hiện một cách tự giác, theo
thói quen, nh-ng vẫn có tính c-ỡng chế và bắt buộc đối với những ai không tuân theo. Luật tục
là những quy định của quần chúng trong cộng đồng đặt ra để điều hoà mối quan hệ của tập thể
cộng đồng một cách tự nguyện và dân chủ, không phải là luật lệ do một tầng lớp ng-ời đặt ra
và thực thi để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị.
1.2. Nguồn gốc, nội dung và đặc điểm của Luật tục
1.2.1. Nguồn gốc của Luật tục
Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác Lê Nin, từ x-a, trong xã hội nguyên thuỷ ch-a
có pháp luật, nh-ng xã hội cũng cần đến trật tự, ổn định để tồn tại và phát triển. Do đó đã xuất
hiện những quy tắc xử sự chung. Đây chính là các quy phạm xã hội bao gồm tập quán và các
tín điều tôn giáo. Tập quán xuất hiện một cách tự phát, dần dần đ-ợc cộng đồng chấp nhận và
trở thành quy tắc xử sự chung mang tính chất đạo đức và xã hội.
Luật tục của các dân tộc ít ng-ời ở Việt Nam đ-ợc hình thành và phát triển nhằm thực
hiện chức năng trên, rất đa dạng, đơn giản tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng dân tộc.

3



Theo TS. Lê Hồng Sơn, Luật tục của đồng bào các dân tộc có nguồn gốc ra đời từ xã hội thị
tộc mẫu hệ. Trong quá trình tồn tại, phát triển của cộng đồng, các thói quen trong suy nghĩ,
ứng xử, các quy chuẩn điều chỉnh hành vi của các thành viên hình thành nên một hệ thống
phong tục, tập quán phong phú. Một bộ phận quan trọng nhất, cơ bản, thiết yếu nhất của
phong tục tập quán có ý nghĩa sống còn đối với cộng đồng đ-ợc nâng lên thành Luật tục.
Những nội dung này chủ yếu đ-ợc ghi nhớ chủ yếu d-ới dạng không thành văn, đ-ợc l-u
truyền, hoàn thiện dần từ đời này qua đời khác bằng cách truyền miệng mà ng-ời có trách
nhiệm giữ gìn, hoàn thiện, l-u truyền chính là các già làng, chủ đất, chủ bến n-ớc, thầy cúng,
thầy mo. Là kết tinh, là linh hồn, cốt lõi của phong tục, tập quán. Từ sự l-u truyền đó đã
đ-ợc các nhà khoa học trong và ngoài n-ớc s-u tầm, ghi chép, tổng hợp lại thành một số bộ
Luật tục của một số dân tộc hiện nay.
1.2.2. Nội dung của Luật tục
Luật tục dù tồn tại ở hình thức nào, nội dung của Luật tục về cơ bản tập trung giải
quyết hai vấn đề chính của xã hội loài ng-ời là mối quan hệ giữa con ng-ời với tự nhiên và
giữa con ng-ời với con ng-ời. Trong đó, nội dung thứ nhất liên quan đến những quy định về sở
hữu tự nhiên (đất đai, rừng núi, sông suối...), bảo vệ và khai thác, phát huy thế mạnh của tự
nhiên. Nội dung thứ hai là mối quan hệ giữa con ng-ời với con ng-ời nh- về vấn đề hôn nhân
gia đình, quan hệ cộng đồng, quy định về tài sản, về những sai phạm... Nói chung, nội dung
của Luật tục đã phản ánh đ-ợc tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội của các cộng đồng dân
c- đó.
Hiện nay, Luật tục của các dân tộc ít ng-ời đã đ-ợc s-u tầm và một số đã đ-ợc công
bố. Qua các bộ Luật tục này chúng ta thấy sự phong phú của nội dung Luật tục. Các bộ Luật
tục đều đ-ợc chia thành những ch-ơng quy định về từng lĩnh vực cụ thể. Nội dung quan trọng
nhất của Luật tục là duy trì, củng cố quan hệ cộng đồng. Ng-ời ta quan tâm đến việc giữ gìn
trật tự xã hội, chống tệ ăn cắp, chống việc gây rối... Để cho xã hội yên ổn Luật tục còn chú ý
đến việc giữ gìn các phong tục tập quán, các tục lệ... Ngoài ra, vấn đề quan hệ gia đình, quan
hệ dân sự, hình sự cũng đ-ợc quan tâm chú ý. Những điều luật đặt ra chủ yếu nhằm củng cố
gia đình là nền tảng tạo nên sự ổn định bền vững cho xã hội. Quy định chặt chẽ về quản lý,
bảo vệ và sở hữu các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đây là môi tr-ờng sống chủ yếu của các
dân tộc miền núi.

1.2.3. Đặc điểm của Luật tục
- Luật tục ch-a phải là hình thức phát triển cao của phong tục, tập quán và là hình thức
sơ khai, hình thức tiền pháp luật. Vì vậy hình thức Luật tục này phù hợp với xã hội tiền công
nghiệp, phù hợp với các cộng đồng nhỏ hẹp, gắn với từng nhóm tộc ng-ời, từng địa ph-ơng cụ
thể.

4


- Luật tục cũng là một bộ phận của hệ thống văn hoá cổ truyền, nó ra đời, biến đổi và
tham gia điều chỉnh các hành vi của cá nhân và cộng đồng d-ới sự tác động của hệ thống xã
hội và văn hoá tộc ng-ời, nó trở thành tình cảm, l-ơng tâm và trách nhiệm thiêng liêng của
mỗi thành viên với cộng đồng mà tr-ớc hết là cộng đồng gia tộc, dòng họ, làng xã. Nó không
phải là sự áp đặt của hệ thống cai trị đối với mỗi cá nhân, mà là sự tự nguyện, tự giác của mỗi
cá nhân với t- cách là chủ nhân của cộng đồng ấy. Đây là một thứ văn hoá có tính pháp luật,
thông qua văn hoá để điều chỉnh các hành vi của cá nhân trong cộng đồng. Do vậy, việc nhận
thức và thực thi các quy định của Luật tục dễ đi vào tâm t- tình cảm của nhân dân, khiến mọi
ng-ời tự giác thực hiện chứ không phải là dùng mệnh lệnh, c-ỡng chế, áp đặt từ bên ngoài.
- Luật tục mang tính đặc thù, tính địa ph-ơng và tính đa dạng.
- Luật tục có một đặc tính rất đặc biệt, đó là sự thay thế và sự trừng phạt tập thể.
- Luật tục là hệ thống các quy phạm xã hội với đầy đủ các yếu tố cấu thành dù còn ở
dạng đơn giản, sơ khai, với những hình thức thể hiện khá đặc sắc.
Với những đặc điểm đặc tr-ng nh- vậy, Luật tục có một vị trí và vai trò rất quan trọng
trong đời sống cộng đồng các dân tộc, đặc biệt là các dân tộc ít ng-ời miền núi.
1.3. Vai trò của Luật tục trong đời sống các dân tộc ít ng-ời ở Việt Nam
Luật tục, với ý nghĩa là tri thức dân gian về quản lý cộng đồng, có vai trò rất lớn trong xã
hội, nhất là xã hội tiền giai cấp. Luật tục có thể là thành văn hay bất thành văn, có thể đ-ợc
định danh khác nhau, nh- h-ơng -ớc của ng-ời Việt, tập quán pháp của một số dân tộc
Tây Nguyên hay quy -ớc của một số dân tộc tại miền núi phía Bắc, nh-ng đều hàm chứa
những quy định liên quan tới nhiều mặt của đời sống cộng đồng và bắt buộc các thành

viên phải tuân theo. Những quy định ấy, căn bản bảo đảm lợi ích của chung của cộng
đồng, đ-ợc mọi ng-ời thông qua và cam kết thực hiện. Ai làm trái Luật tục sẽ bị xử phạt
hoặc bị cộng đồng lên án, tẩy chay.
Hệ thống Luật tục có thể đ-ợc coi là một hình thái luật pháp sơ khai, đ-ợc đồng bào
các dân tộc sáng tạo nên và hoàn chỉnh nó qua nhiều thế hệ. Nó xác lập vị trí của mỗi cá nhân
trong cộng đồng, hình thành nên mối quan hệ giữa từng thành viên trong cộng đồng với nhau,
giữa cá nhân và cộng đồng, góp phần quản lý cộng đồng một cách chặt chẽ, hiệu quả trong
qua khứ và vẫn tiếp tục giữ vai trò đáng kể trong đời sống hiện nay. Nh- chúng ta thấy, trong
các Luật tục vấn đề quản lý cộng đồng, điều hoà các mối quan hệ xã hội rất đ-ợc chú trọng và
quy định chặt chẽ và là nội dung cơ bản của bất cứ bản Luật tục nào. Ví dụ, nh- Luật tục Êđê
có tới 156/236 điều, Luật tục M nông có 196/ 214 điều điều chỉnh các quan hệ xã hội và

5


phong tục tập quán. Theo quan niệm truyền thống, một xã hội khoan hoà, một nền văn hoá tốt
đẹp sẽ là gốc rễ của mọi sự phồn vinh.
Ngoài ra, Luật tục còn quy định rất chặt chẽ, cụ thể về việc xây dựng các mối quan hệ
trong xã hội, nh-: xây dựng mối quan hệ cộng đồng, làng bản (buôn) dựa trên nguyên tắc bình
đẳng, t-ơng trợ, đoàn kết; xây dựng mối quan hệ giữa thủ lĩnh, ng-ời đứng đầu làng và dân
làng; quan hệ nam nữ, quan hệ gia đình (quan hệ vợ chồng, cha mẹ và con cái); việc giữ gìn
trật tự trị an trong bản làng; Luật tục còn quy định về việc quản lý, bảo vệ, khai thác nguồn
tài nguyên thiên nhiên,
Luật tục là một di sản quý báu, có tác dụng giáo dục những phẩm chất tốt đẹp, Luật
tục dạy con ng-ời sống ngay thẳng, thật thà, không làm điều gian dối, không tà tâm, quan tâm
đến tập thể cộng đồng, phải tuân theo quy định của cộng đồng kể cả khi điều đó gây thiệt hai
cho lợi ích cá nhân, mục tiêu là góp phần giữ gìn sự bền chặt của cộng đồng.
Luật tục không chỉ là những lời khuyên bảo mà nó còn có cơ chế tổ chức, bồi d-ỡng,
rèn luyện, động viên, khen th-ởng và trừng phạt.
Nhận định về vai trò của Luật tục các dân tộc ít ng-ời ở n-ớc ta, Bộ tr-ởng Bộ T- pháp

Nguyễn Đình Lộc khẳng định: Nói Luật tục tức là nói đến phong tục tập quán đã hình thành
trong nhiều năm, trong nhiều thế hệ và đến nay, dần đã qua bao biến động, nó vẫn đang còn
đ-ợc nhân dân nhiều dân tộc tôn trọng, giữ gìn và tồn tại song song bên cạnh luật pháp. Đây là
một tình hình, vì vậy đòi hỏi chúng ta phải có một sự nghiên cứu sâu sắc, phải có sự kết hợp
giữa pháp luật của Nhà n-ớc và phong tục tập quán của nhân dân ở các miền

Ch-ơng 2
Những quy định của Luật tục về bảo vệ tài nguyên và
môi tr-ờng của một số dân tộc ít ng-ời ở Việt Nam
2.1. Tài nguyên thiên nhiên và môi tr-ờng trong đời sống của các dân tộc ít ng-ời ở Việt
Nam
2.1.1. Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên và môi tr-ờng sinh thái.
Tài nguyên thiên nhiên là "nguồn của cải thiên nhiên ch-a khai thác hoặc đang tiến hành
khai thác". Nguồn tài nguyên đó bao gồm nhiều loại của cải tiềm ẩn trong thiên nhiên của các
cộng đồng. Thực ra, do đặc điểm và hoàn cảnh của từng nơi mà nguồn của cải đó không hoàn
toàn giống nhau, nơi nhiều, nơi ít, nơi phong phú, nơi đơn điệu....
Môi tr-ờng "là toàn bộ nói chung điều kiện tự nhiên, xã hội, trong đó con ng-ời, hay
một sinh vật tồn tại, phát triển trong quan hệ với con ng-ời, với sinh vật ấy".
Nh- vậy môi tr-ờng là một khái niện gắn liền với sự sống, bao gồm những thực thể và
hiện t-ợng của tự nhiên, bảo đảm cho sự phát sinh và phát triển của sự sống. Nói cách khác,

6


môi tr-ờng là toàn bộ các điều kiện tự nhiên tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống của
sinh vật.
2.1.2. Tài nguyên thiên nhiên trong đời sống của các dân tộc ít ng-ời ở Việt Nam.
Con ng-ời từ lúc xuất hiện (cách đây vài triệu năm) đã sống dựa vào tự nhiên, dựa vào
rừng núi để săn bắt và hái l-ợm, dựa vào sông suối để kiếm nguồn thuỷ sản, để lấy n-ớc uống
và suốt một thời kỳ dài hàng nhiều thế kỷ đó con ng-ời và tự nhiên sống hoà hợp với nhau. Đó

là thời kỳ nguyên thuỷ.
ở Việt Nam, theo kết quả nghiên cứu của ngành dân tộc học, cho đến nay có 54 dân
tộc, trong đó có 53 dân tộc là các dân tộc ít ng-ời. Các dân tộc này chủ yếu sống ở miền núi,
nh- miền núi Tây Bắc, Đông Bắc, Dãy Tr-ờng Sơn và Tây Nguyên. Đây là những nơi tập
trung nhiều tài nguyên thiên nhiên quý của đất n-ớc với hành chục ngàn loài thực vật và đất
rừng phù hợp với trồng cây công nghiệp; các nguồn khoáng sản nh- than đá, quặng kim loại....
ở n-ớc ta, miền núi và cao nguyên chiếm 3/4 diện tích cả n-ớc, là nơi c- trú chủ yếu
của đồng bào các dân tộc ít ng-ời. ở đây có rất nhiều tiềm năng về kinh tế. Trong thời gian
gần đây với quá trình đô thị hoá diễn ra ở khắp mọi nơi, môi tr-ờng, tài nguyên thiên nhiên bị
xâm chiếm ngày một tăng, đời sống ngày càng bị xáo trộn, nh-ng các dân tộc ít ng-ời miền
núi n-ớc ta vẫn hầu hết sinh tụ ở các vùng núi và vẫn luôn bám lấy rừng núi, dựa vào rừng núi,
sông suối mà sinh sống, vẫn dựa vào thiên nhiên là chủ yếu.
Nói chung, cho đến nay đời sống kinh tế, văn hoá-xã hội của các dân tộc ít ng-ời miền
núi vẫn dựa vào thiên nhiên là chính.
Đa số các dân tộc c- trú ở vùng cao từ Bắc vào Nam đều lấy n-ơng làm rẫy làm nguồn
sống chính và để làm n-ơng rẫy lại phải dựa vào thiên nhiên, vào rừng núi. Với việc việc dựa
vào núi rừng chính nh- vậy, họ phải tìm mọi cách để bảo vệ, khai thác sao cho hợp lý, không
mất đi nguồn sống chính của họ.
Khi rừng còn nhiều, sông suối còn nhiều ốc, cá, săn bắt và hái l-ợm cũng thu đ-ợc
nhiều sản phẩm phong phú, giá trị. Tr-ớc đây, cũng nh- hiện nay, trong cuộc sống của đồng
bào các dân tộc ít ng-ời, môi tr-ờng tự nhiên vẫn đóng một vị trí vai trò quan trọng, không thể
thiếu đ-ợc nh- muốn làm một cái nhà cũng phải vào rừng rồi làm cây sáo, cây khèn, lấy củi
đốt, lấy lá cây rừng làm thuốc, các loại củ, măng làm thức ăn....đều phải vào rừng, ra sông
suối.
2.2. Một số quy định truyền thống dân gian về tài nguyên và môi tr-ờng trong Luật tục.
Luật tục là một kho tàng tri thức về tài nguyên và môi tr-ờng sinh thái. Đó là tri thức
về các loại đất đai, rừng núi, sông suối, động thực vật... Những tri thức đó đ-ợc chắt lọc, đúc
rút thành kinh nghiệm và sự hiểu biết hàng nghìn đời của các dân tộc ít ng-ời. Trong Luật tục
Êđê, M'nông, trong số hơn 200 điều luật thì hầu nh- không có điều luật nào lại không có bóng


7


dáng của cây cỏ, chim thú. Bởi vì, để nói về con ng-ời và quan hệ, hành vi của con ng-ời,
ng-ời Tây Nguyên đều m-ợn các hình t-ợng cây cỏ, chim thú để nói, thể hiện sự am t-ờng
sâu sắc của con ng-ời Tây Nguyên đối với môi tr-ờng tự nhiên mà họ đang sinh sống. Với vốn
hiểu biết đó sẽ giúp con ng-ời có thể bảo tồn và khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên.
Trong các bộ Luật tục, cũng nh- trong đời sống th-ờng ngày, các dân tộc ít ng-ời luôn
đặt bản thân mình ngang hàng và hoà mình với thiên nhiên. Khác hẳn với lối sống và cách suy
nghĩ của con ng-ời trong xã hội hiện đại tự đặt mình cao hơn tất cả, từ đó có cách ứng xử theo
kiểu "chinh phục", khuất phục sự bất lợi của tự nhiên, dẫn tới chỗ tàn phá, huỷ diệt thiên nhiên
một cách mù quáng, chỉ vì lợi ích của bản thân mình nh- chúng ta thấy xảy ra ở hầu hết các
nơi trong một vài năm gần đây. Còn các dân tộc ít ng-ời, với cách t- duy và lối sống của họ
nh- vậy, nếu chúng ta biết khai thác sẽ góp phần vào việc bảo vệ và khai thác tốt nguồn tài
nguyên thiên nhiên.
Ngoài ra, theo PGS. TSKH Ngô Đức Thịnh, vấn đề "thiêng hoá" tự nhiên là một quan
niện cổ truyền của hầu hết các dân tộc ít ng-ời. Họ cho rằng, con ng-ời cũng nh- mọi vật
xung quanh đều có linh hồn (Yang), con ng-ời và tự nhiên đều bình đẳng, hoà vào nhau làm
một. Do vậy, con ng-ời th-ờng lấy các hiện t-ợng tự nhiên để đối sánh, cái gì thuận theo tự
nhiên là phải; trái với tự nhiên là sai, là tội lỗi.
Ngoài ra, trong các bộ Luật tục còn khá nhiều điều mang tính chất tổng kết về kinh nghiệm
sản xuất của nhân dân nh- về trồng tỉa, làm rẫy, chăn nuôi, bắt cá, săn bắt, chia thịt, bắt voi
rừng, các tục lệ liên quan đến các con vật nuôi nh- lợn, chó, trâu, gà
2.3. Tính hiệu quả của Luật tục trong việc bảo vệ tài nguyên và môi tr-ờng.
Các điều khoản của Luật tục luôn mang yếu tố hoà đồng, tôn trọng tự nhiên, coi các
lực l-ợng trong tự nhiên là ng-ời bạn tin cậy. Vì thế, cách ứng xử ở đây không phải là sự chinh
phục, khuất phục các lực l-ợng tự nhiên, tàn phá, huỷ diệt tự nhiên mà là sự hoà đồng trong
thế cân bằng, hài hoà.
Hơn nữa để bảo vệ tốt các nguồn tài nguyên và môi tr-ờng sinh thái các dân tộc ít
ng-ời th-ờng "thiêng hoá" các lực l-ợng trong tự nhiên, coi các lực l-ợng đó đều có linh hồn,

có sức sống. Cho nên, đồng bào ứng xử với thiên nhiên không phải là với vật vô tri, vô giác.
Đồng bào coi việc phá hoại, làm ô ế đất đai, sông suối, nguồn n-ớc, cỏ cây là sự xúc
phạm tới thần linh. Chính từ quan điểm đó đã khiến cách ứng xử của con ng-ời với thiên nhiên
chan chứa tính nhân văn, ngăn chặn sự phá hoại vô ý thức của con ng-ời đối với thiên nhiên
thông qua các điều khoản trong Luật tục của họ.
2.4. Các quy định xác định quan hệ sở hữu về tài nguyên và môi tr-ờng trong Luật tục.
2.4.1. Một số quan niệm của đồng bào về vấn đề sở hữu
Vấn đề sở hữu luôn là vấn đề có ý nghĩa to lớn đối với sự tồn tại và phát triển của bất kỳ tộc
ng-ời nào, trong bất cứ một chế độ xã hội nào. Đối với các tộc ng-ời ở n-ớc ta vấn đề sở hữu

8


nguồn tài nguyên thiên nhiên liên quan trực tiếp đến hai ph-ơng diện: xác định các quan hệ
sở hữu đối với nguồn tài nguyên thiên nhiên chính là nhân tố cơ bản để bảo vệ các nguồn tài
nguyên thiên nhiên ấy; xác định quan hệ sở hữu liên quan trực tiếp tới các hình thức tổ chức
sản xuất và phân phối các nguồn của cải vật chất mà con ng-ời tạo ra.
Trong Luật tục của một số dân tộc ít ng-ời họ th-ờng quan niệm về sở hữu nh-: con
ng-ời, với tính cách là một thực thể xã hội, chỉ có thể tồn tại và phát triển khi có những cơ sở
vật chất nhất định. Sở hữu đ-ợc hiểu chính là việc chiếm giữ những sản vật tự nhiên, những
thành quả lao động (ngày nay còn gồm cả những t- liệu sản xuất) của xã hội hội loài ng-ời. ở
các dân tộc ít ng-ời n-ớc ta từ lâu đã hình thành nên những quy định về quan hệ sở hữu, chiếm
hữu đối với của cải vật chất, trong đó có các tài nguyên thiên nhiên nơi mà họ sinh sống. Việc
xác định quyền sở hữu và chiếm hữu đối với các nguồn tài nguyên này chính là cơ sở để cộng
đồng có thể quản lý và sử dụng tốt hơn, có hiệu quả hơn đối với các nguồn tài nguyên thiên
nhiên và môi tr-ờng. Điều này đ-ợc thể hiện rất rõ thông qua các quy định về quan hệ sở hữu
trong các bộ Luật tục của một số dân tộc ít ng-ời ở Việt Nam.
Về vấn đề sở hữu này, ở mỗi dân tộc, tuỳ theo sự phát triển của mỗi cộng đồng dân tộc
mà có các quy định về quan hệ sở hữu khác nhau. ở đây hầu nh- ch-a có các quan hệ sở hữu
về tài sản, mà chủ yếu chỉ xác định quyền sở hữu đối với tài nguyên thiên nhiên, nh- đất đai,

rừng núi, sông suốiNh-ng các quan hệ sở hữu này lại là sở hữu chung của cả cộng đồng, của
cá nhân, gia đình đối với vùng đất, vùng rừng của cộng đồng dân tộc đó.
2.4.2. Sở hữu chung (sở hữu tập thể):
Sở hữu tập thể đ-ợc xác lập trên mọi ph-ơng diện, mọi lĩnh vực. Trong phạm vi lãnh
thổ của làng, buôn đ-ợc xác định, tất cả những gì thuộc phạm vi này dù là tự nhiên hay nhân
tạo đều thuộc về làng, buôn th-ờng đ-ợc lấy các vật chuẩn tự nhiên để làm mốc. Nh- dòng
suối, ngọn núi, con đ-ờng, cây cối cổ thụ,Ranh giới ấy do hai bên thoả thuận với nhau; việc
hoạch định ban đầu th-ờng kèm theo lễ nghi tín ng-ỡng và sự thề nguyền, làm tăng thêm tính
thiêng liêng và tính bất khả xâm phạm. Sở hữu chung bao gồm đất đai, sông suối, nguồn n-ớc,
cây cối, Chủ quyền sở hữu chung là cộng đồng dân c- cùng sống trong phạm vi làng, trong
đó già làng là ng-ời đại diện quản lý về mọi mặt.
ở dân tộc Thái, ranh giới các m-ờng, các bản đều đ-ợc quy định rõ, ng-ời m-ờng
khác, bản khác không đ-ợc tự ý xâm hại.
Còn ở Tây Nguyên, quyền sở hữu rừng, đất đai, tài nguyên đều thuộc về từng buôn,
plây (làng), mọi ng-ời trong cộng đồng đều có quyền đ-ợc sử dụng.
ở các dân tộc Tây Nguyên, tr-ớc đây quan hệ xã hội mẫu hệ giữ vai trò chủ đạo, theo
đó việc tính dòng máu, kế thừa tài sản cũng theo phía họ mẹ. Do đó, các quy định về quyền sở
hữu thuộc về ng-ời phụ nữ.
2.4.3. Sở hữu cá nhân:

9


Đối với sở hữu cá nhân thì trong phạm vi làng mình, các cá nhân có quyền tự do khai
thác, canh tác và sử dụng các nguồn tài nguyên nh- đất đai, nguồn n-ớc, rừng, để phục vụ
nhu cầu sản xuất cũng nh- trong sinh hoạt đời sống. Phần chúng ta, ai ai cũng có quyền đốt
rẫy, bắt cá ở bất kỳ nơi nào; Ai ai cũng có quyền trèo lên cây lấy mật ở bất cứ rừng thấp, bụi
bờ nào ( Điều 232 - Luật tục Êđê)
Trong đời sống, quyền sở hữu cá nhân đ-ợc công nhận và tôn trọng, có Luật tục bảo
vệ. Trong tr-ờng hợp ai đó muốn xâm canh, khai thác vào đất và các tài nguyên khai thác

thuộc sở hữu chung hoặc của cá nhân thì nhất thiết phải đ-ợc buôn làng và cá nhân là chủ hữu
chấp thuận, bằng không sẽ bị coi là vi phạm Luật tục của làng và sẽ phải bồi th-ờng do hành
vi vi phạm gây ra, hoặc sẽ bị xử phạt theo lệ làng.
2.5. Vấn đề quản lý, bảo vệ và khai thác tài nguyên và môi tr-ờng trong Luật tục.
2.5.1. Những quy định của Luật tục về quản lý, bảo vệ và khai thác tài nguyên môi tr-ờng
mang tính truyền thống dân gian.
Các dân tộc ít ng-ời bảo vệ, sử dụng, khai thác nguồn tài nguyên môi tr-ờng không
những chỉ bằng các quy định, những điều luật mà nó còn đ-ợc bảo vệ theo nhiều cách khác
nhau đ-ợc truyền từ đời này sang đời khác, ăn sâu vào trong ý thức của con ng-ời, nh- việc
thiêng hoá các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Với việc thiêng hoá này , từ lâu các dân tộc ít ng-ời đã hình thành một quan niệm
trong dân gian là đất đai, rừng núi, nguồn n-ớc, cây cối, động thực vật đều chứa đựng những
linh hồn , có các vị thần cai quản. Bởi vậy, khi con ng-ời do có nhu cầu xâm phạm tới đều
phải có lời cầu khấn, phải thực hiện các nghi lễ, phải tuân thủ các tập tục nghiêm ngặt, thậm
chí trong một số tr-ờng hợp con ng-ời hoàn toàn không đ-ợc xâm phạm tới. Các quan niệm
trên đã đ-ợc phản ánh rõ trong Luật tục và điều đó đã góp phần quan trọng vào việc bảo vệ
các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi tr-ờng sinh thái. Nói cách khác, con ng-ời đã lợi
dụng thế giới siêu nhiên, thế giới tâm linh để bảo vệ nguồn tài nguyên của chính nơi cộng
đồng họ sinh sống.
Với việc quy định mọi lỗi lầm của con ng-ời, từ l-ời nhác, trộm cắp, loạn luân, tức là
con ng-ời làm những điều xấu đều để lại hậu quả làm cho đất đai, rừng rú, nguồn n-ớcbị ô
uế , khiến cho thần linh tức giận và trừng phạt.
2.5.2. Các quy định của Luật tục về bảo vệ tài nguyên và môi tr-ờng.
2.5.2.1. Vấn đề quản lý, bảo vệ và khai thác tài nguyên rừng
Rừng không thể thiếu đ-ợc trong đời sống của các dân tộc ít ng-ời. Do đó, họ đã có
những quy định rất chặt chẽ, cụ thể về cách thức quản lý, khai thác và bảo vệ rừng, đ-ợc thể
hiện trong các bộ Luật tục. Mặc dù ở mỗi nơi, mỗi dân tộc đều có những cách thức bảo vệ

10



khác nhau nh-ng nó rất phù hợp với điều kiện sống của từng cộng đồng đó. Trong Luật tục có
các quy định về bảo vệ rừng nh-:
- Các quy định về nạn cháy rừng: đã từ rất lâu các dân tộc ít ng-ời ở n-ớc ta đã rất chú
ý tới vấn đề cháy rừng trong việc quản lý và bảo vệ rừng. Vả lại, các dân tộc ít ng-ời th-ờng
canh tác n-ơng rẫy nên cháy rừng luôn là mối đe doạ th-ờng xuyên. Do đó, ở các Luật tục
th-ờng có những quy định rất chi tiết về vấn đề này.
Ngoài ra, các cách thức bảo vệ, khai thác và sử dụng tài nguyên rừng cũng đ-ợc các
Luật tục quy định rất cụ thể, việc vi phạm những điều luật về bảo vệ rừng bị xử phạt nghiêm
khắc. Thông th-ờng đồng bào quan niệm rừng, môi tr-ờng thiên nhiên là tài sản chung của tất
cả mọi ng-ời, không phải của riêng ai và là nguồn sống không thể thiếu đ-ợc của họ. Do vậy,
mọi ng-ời phải có trách nhiệm bảo vệ lấy rừng, bảo vệ môi tr-ờng thiên nhiên.
Hầu hết ở các dân tộc ít ng-ời n-ớc ta đều có những quy định bảo vệ, khai thác tài
nguyên rừng của riêng mình. Có nơi chỉ là những lời truyền miệng qua các câu truyện dân
gian, có nơi đã hình thành những điều khoản của Luật tục nh- Luật tục của một số làng bản
Tày, Nùng; Luật tục Gia Lai.
2.5.2.2. Quản lý, bảo vệ và sử dụng tài nguyên n-ớc
Ngoài pháp luật về tài nguyên n-ớc, ở các dân tộc ít ng-ời n-ớc ta từ lâu đã có những
phong tục tập quán, luật lệ bảo vệ và giữ gìn nguồn n-ớc rất cụ thể. Các dân tộc ít ng-ời đều
cho rằng có n-ớc sẽ có tất cả. Ng-ời Thái có khẩu ngữ quen thuộc là: có n-ớc mới có ruộng,
có ruộng mới có lúa , có nơi còn quy định ăn cắp n-ớc lã phải phạt 80 lạng bạc, kèm theo
r-ợu, trâu, phải cúng cho chủ hồn n-ớc 3 đồng bạc và trả lại số n-ớc đã lấy .
Để bảo vệ tốt nguồn n-ớc, dân tộc Thái có những quy định rất chặt chẽ về các vùng
n-ớc, các khúc sông suối, họ th-ờng quy những vùng n-ớc, khúc sông suối cần bảo vệ thành
những vùng linh thiêng nh- vũng cấm (văng hảm) hay Vũng m-ờng (văng m-ơng). Và
tạo ra các hệ thống m-ơng phai để bảo vệ nguồn n-ớc M-ơng, phai, lái, lín là hệ thống dẫn
thuỷ nhập điền cổ truyền của ng-ời Thái.
Luật tục Gia Lai có những quy định rất cụ thể về bảo vệ nguồn n-ớc, n-ớc sạch, ng-ời
Gia Lai cho rằng nếu có ng-ời nào làm dơ bẩn nơi mạch n-ớc ngầm trong sạch đó thì: sẽ
khiến cho con ng-ời bị phù thũng, to bụng, tả lỵ bủng beo

Ai phạm vào những điều cấm kỵ về bảo vệ nguồn n-ớc đều bị xử phạt tuỳ theo mức độ
vi phạm mà có mức phạt nặng nhẹ khác nhau, vì luật nên: điều tối kỵ - nếu vi phạm sẽ ngui
khốn, gây nhiều tai hoạ nh- cọp bắt, voi chà,vv bị trọng th-ơng, bị chết bất đắc; phạm tội
nghiêm trọng, xúc phạm đến Nha Giàng ông bà.
2.5.2.3. Quản lý, bảo vệ và khai thác sử dụng đất đai, sông suối
Việc sử dụng đất tự nhiên hay sử dụng đất rừng nhằm duy trì cuộc sống của các cộng đồng

11


trên lãnh thổ Việt Nam và nhất là ở các vùng dân tộc miền núi đã có bề dày lịch sử hàng nghìn
năm. Quá trình đó đã tạo nên nhiều giá trị văn hoá hợp thành các truyền thống tộc ng-ời tồn
tại cho đến ngày nay. Nh-ng cũng chính là từ kết quả của quá trình đó đang đặt ra tr-ớc mắt
chúng ta yêu cầu bảo vệ rừng và đất rừng nh- là một trong những nhiệm vụ cấp bách nhất, có
liên quan trực tiếp đến việc bảo vệ môi tr-ờng tự nhiên và môi tr-ờng văn hoá của tất cả các
c- dân. Tr-ớc tình hình đó, Nhà n-ớc ta đã ban hành khá nhiều văn bản pháp luật về bảo vệ
rừng, đất rừng, đất đai nói chung nh-ng hiệu quả đạt đ-ợc lại không đ-ợc nh- ý muốn. Trong
khi đó, ở các dân tộc ít ng-ời miền núi n-ớc ta có rất nhiều kinh nghiệm, phong tục tập quán
trong việc bảo vệ tài nguyên đất. Nhiều dân tộc đã hình thành những bộ Luật tục và có những
quy định về bảo vệ đất đai rất cụ thể mà chủ yếu là đất rừng.
Trong Luật tục Êđê đã có hẳn một ch-ơng quy định về đất đai và ng-ời chủ đất, nh- về
chăm nom đất đai, không để mất ng-ời chủ đất, quyền hạn, quyền lợi và nhiệm vụ của ng-ời
chủ đất, về việc lấn chiếm đất đai, xâm phạm đất đai. Họ coi:
Luật tục M nông quy định về bảo vệ, quản lý đất đai, nh- quy định về tội bán đất rừng:
Bán đất bon làng khiếu nại; Bán rẫy lúa mất đất làm khổ con cháu hoặc Bán đất, rừng
có tội với con cháu.
2.5.2.4. Quản lý, bảo vệ và khai thác động thực vật
Cũng nh- việc quản lý, bảo vệ các nguồn tài nguyên môi tr-ờng khác, động thực vật
cũng đ-ợc các dân tộc ít ng-ời miền núi n-ớc ta quản lý, bảo vệ và khai thác rất hiệu quả bằng
các phong tục tập quán, Luật tục truyền thống từ rất lâu.

Trong Luật tục M nông có khá nhiều điều luật liên quan đến các loại động thực vật,
nh- trong quan hệ sở hữu, tài sản, các điều luật đã đề cập đến việc bảo vệ, gìn giữ động thực
vật quý hiếm.
Nếu ng-ời nào săn bắn làm chết các loài thú hiếm, Luật tục buộc ng-ời đó phải nộp phạt
rất nặng để tạ tội với thần linh.
Ngoài ra, việc bắt cá bằng cách đánh thuốc, chập điện nh- hiện nay cũng bị coi là một
trọng tội, phải nghiêm cấm vì nó huỷ hoại môi tr-ờng sống của các sinh vật khác. Vấn đề này
đ-ợc Luật tục M nông quy định trong điều Tội thuốc cá: Thuốc cá làm suối nghèo; Muốn ăn
ếch phải dùng ná bắn; Muốn ăn cá dùng rổ mà vớt tức là làm gì cũng phải bảo vệ nòi giống,
không đ-ợc giết hàng loạt Làm chết sạch cả tép, cả cua; Ai thuốc cá có tội với làng; Tội
thuốc cá không ai đền nổi (Luật tục M nông - Điều Tội thuốc cá suối)
Về vấn đề này Luật tục Gia Lai cũng có những điều luật quy định chặt chẽ, nh-: việc bảo
vệ thú rừng: cấm săn bắt quá mức, cấm săn bắt những động vật quý hiếm.
2.5.3. Một số biện pháp xử phạt vi phạm về bảo vệ tài nguyên môi tr-ờng trong Luật tục.
Trong Luật tục của các dân tộc ít ng-ời ở Việt Nam, phần lớn đề cập tới lĩnh vực phong tục
tín ng-ỡng, mang tính khuyên răn nhắc nhở, cảnh báo là chính. Tuy nhiên vẫn có những
tr-ờng hợp vi phạm phải xử phạt Ng-ời h- hỏng phải làm cho biết chừa (Luật tục Êđê) hoặc
Đánh nhau phải có luật (Luật tục M nông).
Thông th-ờng, tuỳ theo từng vụ việc cụ thể Luật tục th-ờng có những biện pháp xử nhsau: cảnh cáo, bồi th-ờng, cúng tạ thần linh, phạt làm nô lệ, đuổi khỏi Buôn, tử hình.
Trong lĩnh vực bảo vệ tài nguyên môi tr-ờng cũng vậy.

12


Ch-ơng 3
Luật tục và hệ thống pháp luật
bảo vệ tài nguyên và môi tr-ờng ở việt nam
3.1. Giá trị của Luật tục trong mối quan hệ với pháp luật bảo vệ tài nguyên và môi
tr-ờng.
Trong giai đoạn hiện nay, hệ thống pháp luật của n-ớc ta nói chung cũng nh- hệ thống

pháp luật bảo vệ tài nguyên môi tr-ờng sinh thái không ngừng đ-ợc tăng c-ờng và hoàn thiện,
thực hiện ngày càng tốt hơn vai trò điều chỉnh các giá trị trong lĩnh vực bảo vệ tài nguyên môi
tr-ờng sinh thái. Nh-ng cũng chính trong giai đoạn này, ở các buôn, bản, làng dân tộc ít
ng-ời, việc áp dụng Luật tục để điều chỉnh các quan hệ cộng đồng trong đó có vấn đề bảo vệ
nguồn tài nguyên và môi tr-ờng sinh thái vẫn là phổ biến. Việc phát triển song song trong
thực tế hai hệ thống pháp luật của Nhà n-ớc về bảo vệ tài nguyên môi tr-ờng và những quy
định của Luật tục của đồng bào các dân tộc tiểu số miền núi về bảo vệ môi tr-ờng đã đặt ra
một vấn đề hết sức bức xúc và có tính thời sự là xác định vị trí của các hệ thống này, đồng thời
làm rõ mối quan hệ giữa chúng trong việc điều chỉnh các quan hệ về tài nguyên, môi tr-ờng
sinh thái nh- là một vấn đề cấp bách, cần thiết trong việc bảo vệ tài nguyên môi tr-ờng sinh
thái ở n-ớc ta hiện nay.
Luật tục là công cụ điều chỉnh và điều hoà các giá trị xã hội giữa cá nhân với cá nhân, cá
nhân với gia đình - dòng họ, cá nhân với buôn làng, với xã hội đặc biệt là giữa cá nhân với môi
tr-ờng tự nhiên ...
Tính quy phạm của Luật tục về bảo vệ tài nguyên môi tr-ờng rất đơn giản, không chặt chẽ
và tính c-ỡng chế của Luật tục đ-ợc thực hiện chủ yếu do tự giác, và nếu phải c-ỡng chế thì
đó cũng là sự c-ỡng chế của cộng đồng.
Về hình thức, Luật tục về bảo vệ tài nguyên môi tr-ờng chỉ là những quy định nằm rải rác ở
các ch-ơng trong các Luật tục hoặc chỉ là những tập tục truyền thống và nó đ-ợc l-u truyền
chủ yếu bằng miệng thông qua các lời nói có vần nh- bài hát, hát cúng, tr-ờng ca ... hoặc
qua hoạt động thực hành xã hội, thậm chí có những Luật tục đã đ-ợc văn bản hoá, song nhìn
chung đều có kết cấu đơn giản đ-ợc nhận thức bởi trực giác, cảm nhận của con ng-ời tr-ớc
các hiện t-ợng thiên nhiên.
Nh- vậy, giữa Luật tục và luật pháp nói chung cũng nh- Luật tục và pháp luật bảo vệ tài
nguyên môi tr-ờng, tuy có khác nhau về thang bậc, trình độ phát triển, phạm vi và hiệu lực
điều chỉnh các mối quan hệ xã hội nh-ng lại cùng thực hiện vai trò duy trì và ổn định trật tự xã
hội, điều chỉnh và điều hoà các mối quan hệ xã hội cũng nh- việc bảo vệ các nguồn tài nguyên
thiên nhiên và môi tr-ờng.

13



Trong mối quan hệ với pháp luật, giá trị của Luật tục đ-ợc thể hiện ở chỗ Luật tục trong
những phạm vi nhất định và ở một số lĩnh vực nhất định có khả năng hỗ trợ rất cao cho pháp
luật; Luật tục có vai trò bổ sung và tác dụng hỗ trợ cho pháp luật trong những điều kiện, lĩnh
vực nhất định.
Nh- vậy, trong một số lĩnh vực nhất định vai trò bổ trợ của Luật tục có ý nghĩa rất quan
trọng khi mà pháp luật bảo vệ tài nguyên môi tr-ờng hiện nay ch-a tìm đ-ợc cách thức truyền
tải khả năng tác động sâu sắc đến ý thức của cá nhân trong cộng đồng đồng bào dân tộc. Hơn
nữa, tổ chức quản lý từ phía Nhà n-ớc đối với các vùng đồng bào dân tộc mới chỉ ở góc độ
quản lý hành chính, pháp luật, ch-a thâm nhập sâu đ-ợc vào thực tế đời sống của họ.
Khi xem xét, so sánh một số quy định của Luật tục về bảo vệ tài nguyên môi tr-ờng với
pháp luật bảo vệ tài nguyên môi tr-ờng của n-ớc ta hiện nay; có thể thấy rất nhiều điều của
Luật tục phù hợp với tinh thần pháp luật. Cùng một nội dung, nếu đ-ợc thể hiện d-ới hình thức
Luật tục thì các quy định này có hiệu lực thi hành cao hơn, còn nếu trình bày d-ới hình thức
pháp luật thì vấn đề trở nên khó hiểu, bất cập. Vì vậy vai trò bổ trợ của Luật tục nói chung và
Luật tục về bảo vệ bảo vệ tài nguyên môi tr-ờng sinh thái vẫn còn có giá trị trong những điều
kiện cụ thể.
Giá trị hỗ trợ, bổ sung của Luật tục về bảo vệ tài nguyên môi tr-ờng đ-ợc thể hiện ở nhiều
ph-ơng diện khác nhau, trong đó nổi bật nhất là hỗ trợ cho việc thực hiện và áp dụng các quy
định của pháp luật, cho việc chi tiết hoá, cụ thể hoá pháp luật cho phù hợp với điều kiện, hoàn
cảnh thực tế nh- việc xây dựng các quy -ớc nông thôn mới dựa theo những điểm tiến bộ của
Luật tục.
Ngoài ra đối với Luật bảo vệ và phát triển rừng, Luật tài nguyên n-ớc, Luật Khoáng sản,
pháp lệnh bảo vệ động thực vật quý hiếm cùng với các quy định về quản lý, sử dụng, khai
thác các nguồn tài nguyên này thi ở các Luật tục cũng còn có những quy định hỗ trợ cho pháp
luật rất tốt nh- những quy định về bảo vệ nguồn n-ớc, rừng đầu nguồn của Luật tục Thái,
những quy định về bảo vệ động thực thực vật của luật tục các dân tộc Tây Nguyên Nói
chung mỗi thành phần môi tr-ờng hiện nay đang có những văn bản pháp luật điều chỉnh cụ thể
thì từ tr-ớc ở các dân tộc miền núi đã có những quy định về bảo vệ các thành phần này và nó

đã từng có hiệu quả rất cao. Do vậy, trong sự phát triển xã hội hiện đại ngày nay, hệ thống
pháp luật về bảo vệ tài nguyên môi tr-ờng đang dần đ-ợc hoàn thiện thì chúng ta cũng không
nên bỏ qua hay xem th-ờng những quy định mà đã từng có hiệu lực rất cao ở các cộng đồng
dân tộc.
3.2. Vấn đề kế thừa và duy trì Luật tục trong quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống
pháp luật bảo vệ tài nguyên và môi tr-ờng ở Việt Nam
3.2.1. Sự phát triển của hệ thống pháp luật bảo vệ tài nguyên và môi tr-ờng
Tr-ớc đây, Luật bảo vệ môi tr-ờng với t- cách là một ngành luật riêng ch-a xuất hiện,
vấn đề sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi tr-ờng chỉ đ-ợc quy định riêng lẻ, không đồng bộ ở
các văn bản pháp luật, nh- Sắc lệnh số 142 của Chủ tịch n-ớc ban hành ngày 21/12/1946 quy
định về việc kiểm soát việc bảo vệ rừng. Tiếp đó, là Nghị quyết 36/CP ngày 11/03/1961 của
Hội đồng Chính phủ về việc quản lý, bảo vệ tài nguyên d-ới lòng đất; Pháp lệnh bảo vệ rừng
ban hành ngày 11/09/1972.
Dần dần vấn đề bảo vệ tài nguyên và môi tr-ờng đ-ợc quan tâm, chú ý nhiều hơn nh-:
Hiến pháp 1980 đã dành riêng một điều trong ch-ơng 2 (Điều 36) quy định việc sử dụng tài
nguyên và bảo vệ môi tr-ờng, quy định vấn đề quản lý nhà n-ớc về môi tr-ờng.
Từ năm 1986 đến nay, hệ thồng pháp luật bảo vệ tài nguyên môi tr-ờng cũng từng
b-ớc đ-ợc hoàn thiện. Quốc hội đã ban hành một số luật điều chỉnh các lĩnh vực kinh tế xã

14


hội, trong đó có nội dung bảo vệ tài nguyên môi tr-ờng sinh thái nh- Luật dầu khí, Luật đất
đai, Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân, Luật khoáng sản, Luật bảo vệ và phát triển rừng, Luật tài
nguyên n-ớc, Luật đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam....
Đặc biệt, Điều 17 và Điều 29 Hiến pháp 1992 đã đ-a việc bảo vệ môi tr-ờng thành
nghĩa vụ hiến định. Đây là cơ sở gốc, luật gốc cho việc ban hành các luật và nghị định khác về
bảo vệ tài nguyên môi tr-ờng.
Trên cơ sở Hiến định về tài nguyên môi tr-ờng nh- vậy, Luật bảo vệ môi tr-ờng đ-ợc
Quốc hội n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua năm 1993 và hàng loạt các văn

bản d-ới luật về bảo vệ môi tr-ờng với những quy định chi tiết, cụ thể hoá, h-ớng dẫn thực
hiện luật bảo vệ môi tr-ờng.
Ngoài ra, trong thời gian gần đây, Việt Nam đã tạo đ-ợc mối quan hệ rất chặt chẽ với
các n-ớc trên thế giới trong lĩnh vực bảo vệ tài nguyên môi tr-ờng.
3.2.2. Vấn đề kế thừa, duy trì Luật tục trong quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật bảo
vệ tài nguyên môi tr-ờng.
Luật tục là hiện t-ợng lịch sử về quan hệ xã hội của các dân tộc ít ng-ời có ý nghĩa rất quan
trọng đến vấn đề dân tộc học, xã hội học, luật pháp quốc gia. Luật tục đ-ợc coi là công cụ tự
quản trong các làng, bản, cộng đồng dân tộc. Tr-ớc những yêu cầu bức bách và phát triển của
xã hội, về việc bảo vệ các nguồn tài nguyên môi tr-ờng, từ những yêu cầu thực tế cần đ-ợc
nghiên cứu, đánh giá, chọn lọc về giá trị, vai trò, nội dung của Luật tục, đặt ra các chính sách
bảo tồn, kế thừa, duy trì Luật tục là cần thiết. Nghị quyết Trung -ơng V đã ghi rõ là cần
khuyến khích việc xây dựng h-ơng -ớc và khuyến khích áp dụng và kế thừa những tinh hoa,
giá trị tốt đẹp của Luật tục.
Thông qua các hoạt động xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ tài nguyên môi
tr-ờng, nhà n-ớc có thể thừa nhận một số quy định của Luật tục về bảo vệ tài nguyên môi
tr-ờng nh- là một công cụ tự quản trong lĩnh vực này.
Bên cạnh việc tuyên truyền pháp luật, trên cơ sở các quy định của Luật tục về vệc bảo vệ
tài nguyên môi tr-ờng, Nhà n-ớc có thể s-u tầm, biên soạn lại theo h-ớng gạn đục, khơi
trong , có sự xem xét, phê duyệt của các cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền và cho áp dụng
những nội dung tích cực của Luật tục nh- một công cụ tự quản.
Cần chú ý, quan tâm h-ớng dẫn, tạo điều kiện cho các bản, làng, nghiên cứu xây dựng quy
-ớc của buôn, bản, làng mà một phần quan trọng là kế thừa, tiếp thu di sản, tinh hoa của Luật
tục tr-ớc đây.
Ngoài vấn đề trên, để kế thừa, duy trì Luật tục trong việc bảo vệ tài nguyên môi tr-ờng
Nhà n-ớc còn có thể thừa nhận các quy định của Luật tục (quy phạm phong tục, tập quán) và
đề lên thành luật những quy định phù hợp với mục đích quản lý, khai thác, bảo vệ tài
nguyên môi tr-ờng của Nhà n-ớc.
Cần phải thực hiện ph-ơng thức pháp luật hoá bằng các quy định mang tính khái
quát đối với việc bảo vệ tài nguyên môi tr-ờng nh- nh- các lĩnh vực khác của đời sống xã hội,

ví dụ: nh- Điều 4 Bộ luật dân sự của N-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong lĩnh
vực bảo vệ tài nguyên môi tr-ờng cũng vậy, có rất nhiều nội dung tích cực của Luật tục đang
có hiệu lực ở nhiều dân tộc, nhiều địa ph-ơng nh-ng ch-a đ-ợc hệ thống pháp luật bảo vệ tài
nguyên môi tr-ờng quy định áp dụng t-ơng tự nh- điều 14 Bộ luật dân sự.
Cần phải xác định phạm vi các qui định của Luật tục có thể tiếp thu, kế thừa, duy trì và phải
đáp ứng các yêu cầu: không trái với tinh thần của pháp luật. Chỉ nên áp dụng Luật tục trong
những tr-ờng hợp quy định t-ơng ứng của pháp luật về bảo vệ tài nguyên môi tr-ờng (nếu có)

15


ch-a thể hoặc khó xâm nhập vào đời sống thực tế của cộng đồng các dân tộc ít ng-ời miền
núi.
Thực tế cho thấy rằng hiện nay ở các địa ph-ơng, việc kế thừa, duy trì Luật tục về bảo vệ
nguồn tài nguyên, môi tr-ờng sinh thái cũng nh- việc kết hợp giữa Luật tục và luật pháp nhà
n-ớc trong lĩnh vực này đã và đang đ-ợc thực hiện.
Đó là việc các vùng dân tộc ít ng-ời miền núi, các vùng nông thôn đã bắt đầu tiến hành
soạn thảo quy -ớc nông thôn mới, quy -ớc buôn, làng, bản mới và đang đ-a nó vào hoạt động,
thực tiễn đã mang lại hiệu quả tốt.
Đó là việc hình thành tổ hoà giải ở cấp cơ sở, dựa vào Luật tục và luật pháp nhà n-ớc để
điều hoà các mối quan hệ xã hội ở nông thôn. Trong đó vấn đề sở hữu đất đai, quản lý, khai
thác các nguồn tài nguyên là rất quan trọng.
Đó cũng là chủ tr-ơng phát huy vai trò của các già làng, tr-ởng bản, phát huy vai trò của
tr-ởng thôn trong việc quản lý xã hội cũng nh- quản lý, khai thác, bảo vệ nguồn tài nguyên,
môi tr-ờng sinh thái, một trong những vấn đề liên quan và gắn bó mật thiết với cuộc sống
hàng ngày của cộng đồng các dân tộc ít ng-ời miền núi.
3.2.3. Một số kinh nghiệm sử dụng tập quán pháp của các n-ớc trong khu vực và trên thế giới
trong việc bảo vệ tài nguyên và môi tr-ờng.
Để nâng cao hiệu quả quản lý tổ chức ở địa ph-ơng, một số n-ớc trong khu vực cũng nhtrên thế giới đã sử dụng hiệu quả tập quán pháp trong vấn đề bảo vệ tài nguyên và môi tr-ờng
nh- ở Trung Quốc, Inđônêxia, V-ơng Quốc Anh

ở n-ớc ta, trong thời kỳ thuộc Pháp, thực dân Pháp đã tổ chức thu thập và hiệu chỉnh các
Luật tục của đồng bào Tây Nguyên, biên dịch thành sách phát hành trong các buôn làng.
Trong các bản Luật tục này, ng-ời Pháp đã lồng ghép những nội dung và điều luật phục vu
cho việc cai trị của họ. Và họ cũng thành lập Toà án phong tục ở Tây Nguyên để xét xử những
vụ việc vi phạm Luật tục và luật pháp nếu ng-ời vi phạm là ng-ời dân tộc ít ng-ời.
Sau đó, chính quyền ngụy Sài Gòn cũng tiếp tục duy trì Toà án phong tục này ở cấp tỉnh và
quận. Luật tục cũng đ-ợc chính quyền cai trị thừa nhận cùng với một số quy định bổ sung
nhằm phục vụ cho sự thống trị của họ.
Nh- vậy, Luật tục có một vị trí rất quan trong trong việc quản lý, cai trị đất n-ớc ở một số
n-ớc trên thế giới.
3.3. Một số kiến nghị và giải pháp
Nhà n-ớc cần phải có kế hoạch vận dụng, kế thừa có chọn lọc và phát huy các yếu tố tích
cực của Luật tục nói chung cũng nh- các quy định của Luật tục về bảo vệ tài nguyên môi
tr-ờng đang đ-ợc các cộng đồng dân tộc ít ng-ời miền núi vận dụng vào việc xây dựng nếp
sống văn hoá, làng bản văn hoá theo chính sách, đ-ờng lối xây dựng và phát triển xã hội của
Đảng và Nhà n-ớc phù hợp với pháp luật.
Cần có những kế hoạch, định h-ớng nghiên cứu Luật tục một cách cụ thể trên cả ph-ơng
diện các quy định cũng nh- sự vận hành của Luật tục. Từ đó mới có thể xây dựng những
ph-ơng án, kế hoạch thực hiện tr-ớc mắt và lâu dài.
Cần chú trọng công tác giáo dục ý thức pháp luật th-ờng xuyên trong nhân dân đặc biệt là
các vùng dân tộc ít ng-ời miền núi, nghiên cứu, tìm hiểu d- luận, phản ứng của nhân dân về
Luật tục và pháp luật.
Cần chú ý xây dựng, tổ chức cơ sở quản lý làng, bản ở các vùng dân tộc ít ng-ời miền núi
một cách vững mạnh có hiệu quả, từng b-ớc nâng cao trình độ hiểu biết về pháp luật của Nhà

16


n-ớc và năng lực quản lý nhà n-ớc, xã hội của họ.
Tổ chức và nâng cao vị trí vai trò của tổ hoà giải cơ sở, góp phần giữ gìn an ninh, trât tự và

sự bình yên trong nhân dân, bảo vệ tốt các nguồn tài nguyên, môi tr-ờng sinh thái ở địa
ph-ơng.

Kết luận
Trong đời sống các dân tộc ít ng-ời miền núi, từ lâu đời đã có những quy định của
Luật tục, quy -ớc nhằm sử dụng, quản lý và bảo vệ tài nguyên và môi tr-ờng. Những quy định
đó đã thể hiện đ-ợc cách ứng xử đa dạng của đồng bào các dân tộc với tài nguyên môi tr-ờng.
Trong quá trình thực hiện công cuộc định canh định c-, đ-a những tiến bộ khoa học kỹ thuật
vào việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, chúng ta cần thiết phải có sự hiểu biết t-ờng tận
và kết hợp chặt chẽ với những kinh nghiệm ứng xử của đồng bào các dân tộc ít ng-ời với tài
nguyên môi tr-ờng, có nh- vậy công cuộc định canh định c- , các ch-ơng trình trồng rừng,
phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ đa dạng sinh học, nguồn tài nguyên thiên nhiên mới có
hiệu quả bền vững.
Có thể nói rằng, Luật tục (hay tập quán pháp) là hệ thống những quy định của một
cộng đồng dân tộc về cách ứng xử của con ng-ời với môi tr-ờng tự nhiên, của con ng-ời với
các hình thái khác nhau của cộng đồng. Luật tục đ-ợc hình thành từ lâu đời và trải qua những
thời kỳ lịch sử của quá trình phát triển tộc ng-ời, đã dần dần đ-ợc bổ sung, hoàn chỉnh. Hệ
thống những quy định về cách ứng xử theo phong tục tập quán đó đã l-u truyền từ thế hệ này
sang thế hệ khác và ngày nay vẫn tồn tại một cách sống động, vẫn đóng một vai trò quan trọng
trong đời sống của cộng đồng các dân tộc.
Tuy nhiên, do đ-ợc hình thành từ xa x-a, những quy định của Luật tục đến nay đã xuất
hiện nhiều bất cập, không phù hợp hoặc từ những quan niệm, hoặc từ những quy định cụ thể.
Vì vậy, đòi hỏi khi ứng dụng vào cuộc sống hiện nay cần phải có sự điều chỉnh nhất định. Có
nh- vậy Luật tục mới không cản trở pháp luật mà còn bổ trợ cho pháp luật, làm cho pháp luật
đ-ợc tôn trọng và thực hiện một cách triệt để.
Việc điều chỉnh cũng phải dựa trên cuộc sống bản sắc văn hoá của mỗi tộc ng-ời, mỗi
vùng, phải đ-ợc đồng bào ở những vừng đó chấp nhận, phù hợp với các quy định của pháp luật
hiện hành tránh sự áp đặt tuỳ tiện, máy móc những quy định của Luật tục hiện vẫn còn có ý
nghĩa tích cực trong đời sống hàng ngày nhất là trong lĩnh vực bảo vệ tài nguyên và moi
tr-ờng. Cần phải đ-ợc vận dụng, phát huy trong các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, phổ

biến chính sách và quản lý xã hội.
Nh- vậy, với sự phong phú, đa dạng của Luật tục trong việc quản lý cộng đồng, điều
chỉnh các quan hệ xã hội trong cộng đồng, bảo vệ tài nguyên và môi tr-ờng đã thể hiện đ-ợc
vị trí, vai trò quan trọng của Luật tục trong đời sống của các dân tộc ít ng-ời, D-ới góc độ

17


pháp lý, Luật tục cần đ-ợc tìm hiểu, nghiên cứu sâu sắc, cụ thể hơn nữa để từ đó có thể vận
dụng cũng nh- kết hợp với pháp luật trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội, bảo vệ tài
nguyên và môi tr-ờng. Đảng và Nhà n-ớc cần có những chính sách, định h-ớng về việc phát
huy vai trò của Luật tục, cần xây dựng một khung pháp lý thừa nhận sự tồn tại hợp pháp của
Luật tục trong việc tham gia điều chỉnh các quan hệ xã hội cũng nh- vấn đề bảo vệ tài nguyên
và môi tr-ờng ở các dân tộc ít ng-ời của n-ớc ta hiện nay.
References
I. tài liệu Tiếng Việt
[1] Trần Bình, Luật tục và việc quản lý làng bản của ng-ời Dao ở Việt Nam. Tạp chí Luật học
, số 3/2001
[2] Bộ Khoa học công nghệ và môi tr-ờng, Các quy định luật pháp về môi tr-ờng (tập I), Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995
[3] Bộ Khoa học công nghệ và môi tr-ờng, Các quy định luật pháp về môi tr-ờng (tập II),
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997.
[4] Bộ Chính trị, Nghị quyết về một số chủ tr-ơng chính sách lớn phát triển kinh tế xã hội
miền núi, Tạp chí Dân tộc học, Số 1, 1990, trang 2 12.
[5] Bộ luật Dân sự n-ớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, 1995.
[6] Chỉ thị số 24/1998/CT-TTg ra ngày 19/6/1998 về việc chính thức công nhận và tuân thủ
các phong tục và luật lệ của làng, thôn xóm hoặc các nhóm dân c-. Công báo số 22
(10/8/1998), tr.26-28.
[7] Võ Trí Chung, Tài nguyên rừng đối với cuộc sống và truyền thống sản xuất của đồng bào

các tộc ng-ời ở Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, số 2, 1984, 46-51.
[8] Phan Hữu Dật - Cầm Trọng, Văn hoá Thái Việt Nam. Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1995,
trang 94.
[9] Phan Đại Doãn (Chủ biên), Quản lý xã hội nông thôn n-ớc ta hiện nay một số vấn đề và
giải pháp (Sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996.
[10] Bế Viết Đẳng (chủ biên), 50 năm các dân tộc thiểu số Việt Nam (1945 1995), Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995.
[11] Bùi Xuân Đính, H-ơng -ớc và quản lý làng xã, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998.
[12] Mạc Đ-ờng, Sự tiếp cận nghiên cứu và xử lý luật tục để phát triển nông thôn vùng dân
tộc thiểu số Tây Nguyên, Luật tục và phát triển nông thôn hiện nay ở Việt Nam (Kỷ yếu hội
thảo khoa học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, 163-167.
[13] Giáo trình Môi tr-ờng và con ng-ời. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997.

18


[14] Georges Condominas, Không gian xã hội vùng Đông Nam á, Nxb Văn hoá, Hà Nội,
1997.
[15] G.Condominas, Một số nhận xét về việc nghiên cứu luật tục, Luật tục và phát triển nông
thôn hiện nay ở Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000,
61-103.
[16] Lê Sỹ Giáo, Tập quán truyền thống về sử dụng đất tự nhiên của một số tộc ng-ời thiểu số
ở miền núi phía Bắc Việt Nam, Luật tục và phát triển nông thôn hiện nay ở Việt Nam (Kỷ yếu
hội thảo khoa học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, 324-342.
[17] Đào Thanh Hải (s-u tầm, tuyển chọn), H-ớng dẫn thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, Nxb
Lao động, Hà Nội, 2001.
[18] L-u Đức Hải, Cơ sở khoa học môi tr-ờng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2001.
[19] Tô Đông Hải, Luật tục và vấn đề sở hữu đất đai, rừng núi ở ng-ời Jrai xã Ba Cụm Bắc,
huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hoà, Luật tục và phát triển nông thôn hiện nay ở Việt Nam (Kỷ
yếu hội thảo khoa học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, 459-483.

[20] Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980, 1992). Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
1995.
[21] Diệp Đình Hoa, Phát triển kinh tế xã hội miền núi với những vấn đề bảo vệ môi tr-ờng và
an ninh biên giới, Tạp chí Dân tộc học, Số 4, 1982, 17-27.
[22] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ CHí Minh, Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc của
Đảng và Nhà n-ớc ta (Tập bài giảng), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995.
[23] Hội đồng dân tộc của Quốc hội khoá X, Chính sách và pháp luật của Đảng và Nhà n-ớc
về dân tộc, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2000.
[24] Nguyễn Việt H-ơng, Giá trị của Luật tục từ góc nhìn pháp lý, Luật tục và phát triển nông
thôn hiện nay ở Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000,
979-994.
[25] John Ambler, Luật tục và vấn đề quản lý tài nguyên thiên nhiên: những gợi ý nhằm hoà
hợp luật thành văn và luật tục ở châu á, Luật tục và phát triển nông thôn hiện nay ở Việt Nam
(Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, 219-257.
[26] Keebet Von Benda Beckmann, Đa dạng pháp luật, Luật tục và phát triển nông thôn
hiện nay ở Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, 767813.
[27] Khoa Luật -Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu và hỗ trợ pháp lý, Cẩm
nang pháp luật (dành cho tr-ởng thôn), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2000.

19


[28] Lê Văn Khoa, Nguyễn Ngọc Sinh, Nguyễn Tiến Dũng, Chiến l-ợc và chính sách môi
tr-ờng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2001.
[29] Hà Quế Lâm, H-ớng đi đến bảo tồn và duy trì Luật tục ở Việt Nam, Luật tục và phát triển
nông thôn hiện nay ở Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
2000, 995-998.
[30] Luật Bảo vệ môi tr-ờng và Nghị định h-ớng dẫn thi hành. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, 1997.
[31] Luật bảo vệ và phát triển rừng và Nghị định h-ớng dẫn thi hành. Nxb Chính trị Quốc gia,

Hà Nội, 1994.
[32] Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Đất đai. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
1998.
[33] Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX.
[34] Luật tài nguyên n-ớc và Nghị định h-ớng dẫn thi hành. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
2001.
[35] Nguyễn Đình Lộc, Phát biểu bế mạc Hội thảo, sách chuyên đề về Luật tục. Bộ T- pháp,
Viện Ngiên cứu khoa học pháp lý xuất bản, Hà Nội, 1997.
[36] Nguyễn Văn Mạnh, Những quy định khai thác và bảo vệ đất đai trong sản xuất n-ơng
rẫy của đồng bào các dân tộc thiêủ số ở Thừa Thiên Huế, Luật tục và phát triển nông thôn
hiện nay ở Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, 411420.
[37] Phan Đăng Nhật (chủ biên), Luật tục Jrai, Sở văn hoá thông tin Gia Lai Pleiku, 1999.
[38] Nhiều tác giả, Giữ gìn, phát huy di sản văn hoá các dân tộc Tây Bắc, Nxb Văn hoá dân
tộc, tạp chí văn học nghệ thuật, 2001.
[39] Phan Đăng Nhật, Nguồn gốc và bản chất luật tục Tây Nguyên, Luật tục và phát triển
nông thôn hiện nay ở Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
2000, 104-122.
[40] Oscar Salemink, Luật tục, quyền sở hữu đất và vấn đề di c-, Luật tục và phát triển nông
thôn hiện nay ở Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000,
814-862.
[41] Quỹ môi tr-ờng SIDA, Bảo vệ môi tr-ờng để đất n-ớc phát triển bền vững, Nxb Thống
kê, Hà Nội, 2002.
[42] Nguyễn Duy Quý, Luật tục và chiến l-ợc phát triển nông thôn ở Việt Nam, Luật tục và
phát triển nông thôn hiện nay ở Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội, 2000, 13-20.

20


[43] Hoàng Thị Kim Quế, Một số vấn đề về luật tục và pháp luật ở Đắc Lắc hiện nay, Luật

tục và phát triển nông thôn hiện nay ở Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, 2000, 902-964.
[44] Nguyễn Thế Sang, Luật tục Jrai về việc bảo vệ môi tr-ờng sinh thái, Luật tục và phát
triển nông thôn hiện nay ở Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, 2000, 448-458.
[45] Lê Hồng Sơn, Vai trò của phong tục tập quán và việc kế thừa phong tục tập quán trong
xây dựng pháp luật, Luật tục và phát triển nông thôn hiện nay ở Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo
khoa học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, 863-875.
[46] Hà Huy Thành (chủ biên), Một số vấn đề xã hội và nhân văn tron việc sử dụng hợp lý tài
nguyên và bảo vệ môi tr-ờng ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.
[47] Hà Nhân Thăng, Luật về dân tộc ý Đảng lòng dân, Tạp chí dân tộc học, Số 3, 1993, 1921.
[48] Nguyễn Duy Thiệu (chủ biên), Các dân tộc ở Đông Nam á, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà
Nội, 1997.
[49] V-ơng Xuân Tình, Luật tục của các dân tộc Tày, Nùng với vấn đề quản lý xã hội và
nguồn tài nguyên, Luật tục và phát triển nông thôn hiện nay ở Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo
khoa học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, 370-410.
[50] Chamaliaq Tiến, Luật tục Jrai đối với các vấn đề liên quan đến gia súc, Luật tục và phát
triển nông thôn hiện nay ở Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, 2000, 484-493.
[51] Ngô Đức Thịnh (chủ biên), Luật tục M nông, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998.
[52] Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn, Luật tục Êđê (Tập quán pháp), Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội, 1996.
[53] Ngô Đức Thịnh, Luật tục với việc phát triển nông thôn hiện nay ở Việt Nam, Luật tục và
phát triển nông thôn hiện nay ở Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội, 2000, trang 25 - 54.
[54] Ngô Đức Thịnh, Cầm Trọng, Luật tục Thái (Tập quán pháp). Nxb Văn hoá dân tộc, Hà
Nội, 1999.
[55] Cầm Trọng, Một số suy nghĩ về việc xây dựng Luật dân tộc qua Luật tục và luật pháp
thành văn của ng-ời Thái, Tạp chí Dân tộc học, Số 3, 1993, 46-49.
[56] Cầm Trọng, Luật tục Thái với việc bảo vệ môi tr-ờng, Luật tục và phát triển nông thôn

hiện nay ở Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, 356369.

21


[57] Nguyễn Văn Tuyên, Sinh thái và môi tr-ờng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998.
[58] Hoàng Xuân Tý, Vai trò của Luật tục vùng cao trong công tác giao đất, khoán rừng và
quản lý tài nguyên thiên nhiên, Luật tục và phát triển nông thôn hiện nay ở Việt Nam (Kỷ yếu
hội thảo khoa học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, 310-323.
[59] Uỷ ban Dân tộc và miền núi, Hệ thống các văn bản chính sách dân tộc và miền núi, về
kinh tế xã hội (tập II), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, 1997.
[60] Nguyễn Cửu Việt (Chủ biên), Giáo trình Lý luận chung về Nhà n-ớc và Pháp luật, Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2001.
[61] Trần Tấn Vịnh, Con voi trong Luật tục M nông, Luật tục và phát triển nông thôn hiện
nay ở Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, 719-730.
[62] Viện Nghiên cứu chính sách dân tộc và miền núi, Bảo vệ môi tr-ờng vùng dân tộc và
miền núi (Kỷ yếu hội thảo), Hà Nội, 2003.
[63] Viện Nghiên cứu chính sách dân tộc và miền núi, Vấn đề dân tộc và định h-ớng xây dựng
chính sách dân tộc trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, 2002.
[64] Viện Dân tộc học, T- liệu lịch sử và xã hội dân tộc Thái. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội,
1997,
[65] Viện Ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt. Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển học, Hà Nội,
Đà Nẵng, 1997
[66] Ysol, Tiếp cận với Luật tục trong các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học
và thời đại, số 2, 1999.
II. Tài liệu tiếng Anh
[67] M.B. Hooker, ADAT Law in modern Indonesia, Kuala Lumpur. Oxford University Press,
Oxford. New York, Jakata, 1978.
[68] Tai Culture, International Review on Tai Cultural Studies Traditional law and values in

Tai societies, Bangkok, 1999.

22


Lut tc vi vic bo v ti nguyờn v mụi
trng ca mt s dõn tc ớt ngi Vit Nam
Hong Vn Quynh
Khoa Lut
Lun vn Thc s ngnh: Lý lun Nh nc v Phỏp quyn; Mó s: 5 05 01
Ngi hng dn: TS. Hong Th Kim Qu
Nm bo v: 2003
Abstract: Khỏi quỏt v lut tc ca mt s dõn tc thiu s Vit Nam. Nhng quy
nh ca lut tc v bo v ti nguyờn v mụi trng ca mt s dõn tc ớt ngi. Phõn
tớch nhng nột c bn v lut tc v h thng phỏp lut bo v mụi trng Vit Nam
hin nay.
Keywords: Dõn tc thiu s; Lut dõn gian; Lut tc; Vit Nam; Vn hoỏ dõn gian
Content
Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Tài nguyên thiên nhiên và môi tr-ờng sinh thái là nền tảng cơ bản nhất để con ng-ời
có thể sinh tồn. Ngay từ khi mới ra đời, con ng-ời với thế giới tự nhiên đã trở thành một khối
thống nhất không thể tách rời. Có thể nói trong lịch sử tiến hoá và phát triển của mình, con
ng-ời ch-a bao giờ và không thể b-ớc ra khỏi môi tr-ờng tự nhiên xung quanh mình. Bởi vì,
thực chất con ng-ời cũng là một sinh vật của tự nhiên mà lại là một loại sinh vật có ý thức.
Cho nên, mối quan hệ giữa con ng-ời và tự nhiên mãi mãi vẫn sẽ là quan hệ sống còn.
Thực tế hiển nhiên đó đã khiến loài ng-ời nói chung và các dân tộc ít ng-ời phải có cách
ứng xử với tự nhiên một cách hợp lý. Thế ứng xử khôn khéo nhất, thông minh nhất ở đây là
tạo ra sự hài hoà giữa con ng-ời và thế giới tự nhiên. Để giữ đ-ợc sự hài hoà đó một cách bền
vững, con ng-ời đã sáng tạo ra những nguyên tắc, cách ứng xử đ-ợc gọi là Luật tục , đ-ợc áp

dụng trong cuộc sống của đồng bào dân tộc ít ng-ời để nhằm bảo vệ môi tr-ờng thiên nhiên và
bảo tồn sự hài hoài giữa con ng-ời và thế giới tự nhiên.
Từ lâu loài ng-ời đã tìm ra nhiều biện pháp nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên và môi tr-ờng
sinh thái của mình. Ngoài những quy định chung mang tính quốc tế hay quốc gia nh- hệ thống
pháp luật bảo vệ tài nguyên và môi tr-ờng (Luật bảo vệ môi tr-ờng, Luật bảo vệ và phát triển
rừng, Luật tài nguyên n-ớc, Luật đất đai...), tuỳ điều kiện cụ thể của từng khu vực, từng địa
ph-ơng, mỗi dân tộc đều tìm ra những biện pháp bảo vệ môi tr-ờng sống của mình cho phù
hợp và có hiệu quả.


Đối với các dân tộc ít ng-ời ở Việt Nam, trong điều kiện tự nhiên và văn hoá - xã hội cụ
thể, đồng bào cũng đã có những biện pháp riêng của mình. Ngoài những quy định của hệ
thống pháp luật bảo vệ tài nguyên và môi tr-ờng, ở các địa ph-ơng, các tộc ng-ời đều có
những biện pháp bảo vệ riêng của mình mà một trong những biện pháp đ-ợc coi là có hiệu quả
nhất chính là các điều khoản của Luật tục dân gian đã tồn tại hàng ngàn đời nay trong xã hội
của họ.
Để góp phần tìm hiểu thêm và chắt lọc từ những Luật tục đó những điều khoản hay nhằm
giúp cho việc bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi tr-ờng trong xã hội các dân tộc
ít ng-ời ở n-ớc ta hiện nay, tôi chọn đề tài: Luật tục với việc bảo vệ tài nguyên và môi
tr-ờng của một số dân tộc ít ng-ời ở Việt Nam để làm luận văn thạc sĩ.
2. Ph-ơng pháp nghiên cứu:
Để thực hiện đ-ợc đề tài này, tôi sử dụng một số ph-ơng pháp nghiên cứu nh- sau:
- Sử dụng ph-ơng pháp duy vật biện chứng, kết hợp với việc sử dụng các ph-ơng pháp
nghiên cứu cụ thể nh-: s-u tầm, hệ thống và phân loại các nguồn t- liệu đã thu thập đ-ợc
trong thực địa và qua các nguồn t- liệu th- tịch do sách, báo cung cấp.
- Tiến hành đối chiếu, so sánh, phân tích và tổng hợp thành những vấn đề liên quan đến đề
tài, đồng thời khái quát và nêu bật những nội dung chính của đề tài về cả lý luận lẫn thực tiễn.
Từ đó có thể rút ra những vấn đề có giá trị và thích hợp ứng dụng vào thực tiễn bảo vệ tài
nguyên môi tr-ờng sinh thái của các dân tộc ít ng-ời ở n-ớc ta.
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu:

Đối t-ợng chủ yếu của đề tài này nhằm giới thiệu và phân tích những vấn đề chung nhất về
Luật tục và một số quy định cụ thể của Luật tục của một số dân tộc ít ng-ời ở Việt Nam về
vấn đề bảo vệ tài nguyên và môi tr-ờng. Vì vậy, phạm vi nghiên cứu của đề tài cũng chỉ tập
trung phân tích vào những quy định của Luật tục bảo vệ thế giới tự nhiên chứ không giới thiệu
tất cả Luật tục liên quan đến vấn đề xã hội các dân tộc ít ng-ời. Ngoài ra, đề tài còn phân tích
những nét cơ bản nhất về Luật tục và hệ thống pháp luật bảo vệ môi tr-ờng ở Việt Nam hiện
nay. Qua đó, có thể khẳng định rằng, Luật pháp nhà n-ớc là rất cần thiết và quan trọng trong
sự phát triển đất n-ớc, của cộng đồng dân tộc. Cùng với sự thực hiện một cách đúng đắn và
nghiêm chỉnh những quy định của luật pháp do Nhà n-ớc ban hành thì việc duy trì, bảo vệ và
phát triển các Luật tục thích hợp về bảo vệ tài nguyên môi tr-ờng trong đời sống của đồng bào
các dân tộc ít ng-ời vẫn đ-ợc coi là những biện pháp cấn thiết làm cho đất n-ớc, cho cộng
đồng phát triển một cách bền vững và lâu dài.
4. Bố cục của luận văn:
Trên cơ sở những t- liệu đã có, luận văn đ-ợc bố cục thành ba ch-ơng. Ngoài lời mở đầu,
kết luận và phần phụ lục, nội dung luận văn đ-ợc trình bày nh- sau:
- Ch-ơng 1: Khái quát về Luật tục của một số dân tộc ít ng-ời ở Việt Nam.
- Ch-ơng 2 : Những quy định của Luật tục về bảo vệ tài nguyên và môi tr-ờng của một số dân
tộc ít ng-ời ở Việt Nam
- Ch-ơng 3 : Luật tục và pháp luật về bảo vệ tài nguyên và môi tr-ờng ở Việt Nam .

Ch-ơng 1
Khái quát về luật tục
của một số dân tộc ít ng-ời ở Việt Nam

2


1.1. Khái niệm luật tục
Hiện nay, khái niệm về Luật tục có nhiều quan niệm khác nhau của các nhà luật học, văn
hoá dân gian, dân tộc họcđã có rất nhiều cuộc Hội thảo trao đổi về vấn đề này.

Trên cơ sở các quan niệm khác nhau đó, sau một thời gian dài tìm hiểu, nghiên cứu,
thảo luận, thông qua tại nhiều cuộc hội thảo quốc tế cũng nh- trong n-ớc và các cuộc thảo
luận chuyên đề, các nhà khoa học n-ớc ta tạm thời chấp nhận khái niệm Luật tục nh- sau:
"Luật tục là một hình thức của tri thức bản địa, đ-ợc hình thành trong lịch sử lâu dài qua kinh
nghiệm ứng xử với môi tr-ờng và xã hội, đ-ợc thể hiện d-ới nhiều hình thức khác nhau và
truyền từ đời này qua đời khác bằng trí nhớ qua thực hành sản xuất và thực hành xã hội, nó
h-ớng đến việc h-ớng dẫn các quan hệ xã hội, quan hệ con ng-ời với thiên nhiên. Những
chuẩn mực ấy của Luật tục đ-ợc cả cộng đồng thừa nhận và thực hiện, nhờ đó đã tạo ra sự
thống nhất và cân bằng trong mỗi cộng đồng. Luật tục nh- hình thức phát triển cao của phong
tục, tục lệ và là hình thức sơ khai của luật pháp".
Từ các quan niệm trên, chúng ta có thể nhận thấy, đối t-ợng điều chỉnh của Luật tục là
những quan hệ xã hội tồn tại khách quan của đời sống cộng đồng, Luật tục có phạm vi điều
chỉnh rộng, bao quát toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội. Nh- lĩnh vực tổ chức và quản lý
cộng đồng xã hội, lĩnh vực ổn định trật tự an ninh và bảo đảm lợi ích cộng đồng; việc tuân thủ
phong tục, tập quán; các quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình; lĩnh vực giáo dục nếp sống văn
hoá tín ng-ỡng; lĩn vực quản lý sử dụng đất đai, bảo vệ sản xuất, tài nguyên môi tr-ờng.
Nh- vậy, Luật tục là một hệ thống các quy tắc xử sự mang tính dân gian, quy định về
mối quan hệ ứng xử của con ng-ời đối với môi tr-ờng tự nhiên và con ng-ời với con ng-ời
trong cộng đồng, thể hiện ý chí của toàn thể cộng đồng, đ-ợc thực hiện một cách tự giác, theo
thói quen, nh-ng vẫn có tính c-ỡng chế và bắt buộc đối với những ai không tuân theo. Luật tục
là những quy định của quần chúng trong cộng đồng đặt ra để điều hoà mối quan hệ của tập thể
cộng đồng một cách tự nguyện và dân chủ, không phải là luật lệ do một tầng lớp ng-ời đặt ra
và thực thi để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị.
1.2. Nguồn gốc, nội dung và đặc điểm của Luật tục
1.2.1. Nguồn gốc của Luật tục
Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác Lê Nin, từ x-a, trong xã hội nguyên thuỷ ch-a
có pháp luật, nh-ng xã hội cũng cần đến trật tự, ổn định để tồn tại và phát triển. Do đó đã xuất
hiện những quy tắc xử sự chung. Đây chính là các quy phạm xã hội bao gồm tập quán và các
tín điều tôn giáo. Tập quán xuất hiện một cách tự phát, dần dần đ-ợc cộng đồng chấp nhận và
trở thành quy tắc xử sự chung mang tính chất đạo đức và xã hội.

Luật tục của các dân tộc ít ng-ời ở Việt Nam đ-ợc hình thành và phát triển nhằm thực
hiện chức năng trên, rất đa dạng, đơn giản tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng dân tộc.

3


×