Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Báo cáo thực tập vật liệu xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 55 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA XÂY DỰNG VÀ CƠ HỌC ỨNG DỤNG
----o0o----

BÁO CÁO
THỰC TẬP VẬT LIỆU XÂY DỰNG

GVHD:

Trần Thanh Tài

TP. HỒ CHÍ MINH


2

BÀI 1: KHỐI LƯỢNG RIÊNG ()
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA CÁT

I.

1. Mục đích:
-

Làm quen với các phương pháp và thao tác thí nghiệm xác định khối lượng riêng của một
số vật liệu (xi măng, cát, đá, gạch, đất sét nung, bê tông, thép, vữa…)

-

Khối lượng riêng của một số loại vật liệu được xác định để đưa vào một số ứng dụng


như: Dùng để tính toán độ đặc , độ rỗng của vật liệu.
Dùng để tính toán cấp phối bê tông , vữa xây dựng.
Dùng để tính toán và lựa chọn các phương tiện vận chuyển và bốc xếp.
2. Dụng cụ thí nghiệm:

-

Cân kỹ thuật;
Bình khối lượng riêng 500ml
Bình đong có vạch chia v=200ml
Tủ sấy
3. Trình tự thí nghiệm:

-

Sấy khô mãu ở nhiệt độ đến khối lượng không đổi (, để nguội mẫu đến nhiệt độ phòng.
Từ mẫu đã sấy khô trên, lấy 500g cát đã sàng qua sàng có kích thước mắt sàng 5 mm.
Bình khối lượng riêng đã rửa sạch và sấy khô.
Cho nước vào bình đến vạch chuẩn, đem cân bình chứa nước (.
Đổ khoản 2/3 thể tích nước ra khỏi bình, dùng phễu cho 500 g cát vào bình. Lắc đều
trong khoảng 15-20 phút để đuổi hết bọt khí ra khỏi bình.
Lau sạch và đổ thêm nước vào đến vạch định mức cân bình chứa các và nước cất được (.
4. Tính toán kết quả:

-

Khối lượng riêng của cát (), tính bằng g/theo công thức:

-


Trong đó:




– Khối lượng riêng của cát, (g/.
– Khối lượng bình và nước tới vạch chuẩn, (g).
– Khối lượng bình chứa cát và nước tới vạch chuẩn, (g).


3

-

Khối lượng riêng của Cát là trung bình cộng của hai lần thử, khi kết quả của hai lần thử
chênh lệch nhau không quá 0.02 .
Bảng kết quả:
Lần 1
Lần 2

m1
668.9
M1
668.5

m2
978.5
M2
978.1


2.63

2.63

2.63

5. Nhận xét:
-

II.

Thí nghiệm có thể sai sót vì sai số dụng cụ và thao tác, trình tự thí nghiệm của người tiến
hành thí nghiệm
Kết quả của hai lần thử chênh lệch không quá 0.02 , nhận kết quả thí nghiệm.

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA XI
MĂNG

1. Mục đích:
-

Làm quen với các phương pháp và thao tác thí nghiệm xách định khối lượng riêng của một
số vật liệu (xi măng, cát, đá, gạch, đất sét nung, bê tông, thép, vữa…)

-

Khối lượng riêng của một số loại vật liệu được xác định để đưa vào một số ứng dụng như:
Dùng để tính toán độ đặc , độ rỗng của vật liệu.
Dùng để tính toán cấp phối bê tông , vữa xây dựng.
Dùng để tính toán và lựa chọn các phương tiện vận chuyển và bốc xếp.


2. Dụng cụ thí nghiệm:

-

Bình Lechatelier.

-

Phễu thuỷ tinh cổ dài.

-

Cân kỹ thuật độ chính xác 0,1g.

-

Bình hút ẩm.


4

-

Chậu đựng nước.

3. Trình tự thí nghiệm:

-


Đặt bình Lechatelier vào chậu nước sao cho phần chia độ chìm xuống nước rồi kẹp chặt
không cho nổi lên .

-

Đổ từ từ dầu hoả vào đến vạch 0. Dùng giấy thấm lau sạch dầu dính ở phần trên miệng
bình. Để yên khoảng 30 phút, ghi thể tích .

-

Cân 65g xi măng đã sấy khô ở trong vòng 2 giờ .

-

Dùng phễ nhỏ cho từ từ xi măng vào bình Lechatelier. Cẩn thận không cho mẫu bám vào
thành bình .

-

Sau khi cho hết mẫu vào bình, xoay bình Lechatelier cho bọt khí thoát ra hết.

-

Để yên bình trở lại chậu nước khoảng 30 phút, ghi thể tích .

4. Tính toán kết quả:

(g/
-


Trong đó:
m: Khối lượng mẫu xi măng thí nghiệm (g)
: Thể tích dầu dâng lên trong bình (

-

Khối lượng riêng của xi măng được tính bằng trị số trung bình cộng của kết quả hai lần
thử.
Lần 1
Lần 2

m (g)
65
65
Trung bình

()
21.2
21.3

(g/)
3.066
3.051
3.059


5

5. Nhận xét:


-

Kết quả tương đối chính xác.


6

BÀI 2 : KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH ()
I.

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH CỦA ĐÁ

1. Mục đích:
-


7

+ Sấy đến khối lượng không đổi: vật liệu được sấy ở nhiệt độ 105℃ - 110℃, chênh lệch
khối lượng giữa 2 lần cân liên tiếp ≤ 0.1%, thời gian giữa 2 lần cân đó lớn hơn 30 phút.
+ Tính toán kết quả:
-

Khối lượng riêng của xi măng được xác định theo công thức:

��
�� =

3
� (�⁄�� )




Với Gk= 65 (g): khối lượng mẫu xi măng.
Vd (cm3): thể tích dầu chiếm chỗ xi măng.
Kết quả là giá trị trung bình của 2 lần thử (chính xác đến 0.01 g/cm 3 và chênh lệch giữa 2 lần
thử phải ≤0.05 g/cm3).
-

Kết quả thí nghiệm:
Va (ml)

Lần 1

65

21.5

3.023

Lần 2

65

21.85

2.974

Trung bình
-


Nhận xét :

��

Gk (g)

(g/cm3)

2.9985


BÀI 2: XÁC ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC TIÊU CHUẨN VÀ THỜI GIAN NINH KẾT CỦA XI
MĂNG
I.

Khái niệm :
-

Lượng nước tiêu chuẩn( được biểu thị bằng phầm trăm khối lượng nước so với khối lượng
xi măng nhào trộn): là lượng nước cần thiết dùng để trộng hồ xi măng để đạt được độ dẻo
tiêu chuẩn.

-

Độ dẻo của hồ xi măng được đánh giá bằng độ lún sâu của kim tiêu chuẩn vào hồ xi măng
khi cho kim tự rơi từ độ cao H=0 so với mặt hồ xi măng.

-


Độ dẻo tiêu chuẩn của hồ xi măng ứng độ lún sâu của kim là từ 33-35 mm ( kim cách tấm
đáy 5-7mm).

-

Thời gian ninh kết : gồm thời gian bắt đầu và kết thúc ninh kết.

-

Thời gian bắt đầu ninh kết là khoảng thời gian từ lúc nhào trộn cho đến khi hồ xi măng bắt
đầu mất dần tính dẻo( thời điểm kim Vica cách đáy 3-5 mm).

-

Thời gian kết thúc ninh kết là khoảng thời gian từ lúc nhào trộn đển khi hồ xi măng có
cường độ nhất định ( thời điểm kim Vica lún vào hồ xi măng một đoạn 0.5 mm)

II.

Độ bền của xi măng gồm độ bền uốn và độ bền nén.
Dụng cụ thí nghiệm:

- Cân kỹ thuật có độ chính xác đến 1(g):

- Ống đong có vạch chia hoặc buret:


- Máy trộn



- Dụng cụ Vicat.

III.

Trình tự thí nghiệm:

THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH LƯỢNG NƯỚC TIÊU CHUẨN CỦA XI MĂNG:
-Chuẩn bị 500g xi măng và 125g nước.
-Trộn hồ xi măng ( trộn bằng máy hoặc bằng tay):
o Đổ xi măng vào cối trộn đã có nước ( thời gian từ 5 đến 10 giây).
o Cho máy quay tốc độ thấp trong 90 giây tính từ thời điểm kết thúc đổ xi măng.
o Dừng 15 giây, dùng bay vét hồ xung quanh vào thùng trộn.
o Cho quay tiếp tục 90 giây ở tốc độ thấp.
-Trộn hồ xi măng (trộn bằng tay) bằng chảo và bay tiêu chuẩn:
o Đổ xi măng vào chảo thành mô, dùng bay tạo một hố giữa mô, đổ nước vào hố.
o

Chờ 30 giây, dùng bay trộn miết theo 2 phương vuông góc

o Thờ gian trộn là 4 phút, lưỡi bay phải miết sát đáy chảo.
-Bôi dầu lên tấm đáy.


-

Đổ nhanh hồ xi măng vào khâu đặt trên tấm đáy sao cho hồ đầy hơn miệng đáy, dằn nhẹ
rồi dùng bay gặt bằng miệng khâu.
-Đặt khâu vào dụng cụ Vicat.

-


Hạ kim to tiếp xúc với mặt hồ, giữ kim ở vị trí này trong 1-2 giây rồi bắt đầu thả kim ( thời
gian tính từ lúc kết thúc đổ xi măng vào nước đến khi thả kim là 4 phút.)
-Đọc giá trị trên thanh vạch khi kim ngừng lún hoặc sau 30 giây từ lúc thả kim.

-

Nếu kim không cách đáy từ 5-7 mm thì làm lại thí nghiệm với lượng nước điều chỉnh mỗi lẫn
thử 0.5% cho đến khi đạt giá trị quy định.
THÍ NGHIỆM XÁC ĐINH THỜI GIAN NINH KẾT CỦA XI MĂNG:
+ Dụng cụ thí nghiệm:
-

Tương tự như thí nghiệm xác định lượng nước tiêu chuẩn nhưng thay kim to bằng kim nhỏ.

+ Trình tự thí nghiệm:
-

Thời gian bắt đầu ninh kết: Trình tự như thí ngiệm xác định lượng nước tiêu chuẩn cho
đến khi kim cách tấm đáy tư 3-5 mm.
o Các thời điểm thử kim cách khác nhau một khoảng thời gian ấn định trước ví dụ
10 phút.
o Các vị trí thả kim cách nhau và cách rìa khâu lớn hơn 10mm.

-

Thời gian kết thúc ninh kết: tương tự như trên khi kim lún vào hồ một đoạn 0.5 mm.
o Lật úp khâu như hình vẽ
o Gắn vòng vào kim.
o Các thời điểm thử cách khác nhau một khoảng thời gian ấn định trước ví dụ 30 phút.


IV.

Kết quả thí nghiệm:
1. Thí nghiệm xác định lượng nước tiêu chuẩn của xi măng:

Lượng xi măng
(500g)

Giá trị đo được cách

Lượng nước (%)

Lượng nước (ml)

27

135

17

28

140

10

29

145


7

mi ca (mm)


2. Thí nghiệm xác định thời gian ninh kết của xi măng: độ ẩm của nhóm là 28.5%

Thời gian bắt đầu ninh kết:
8h30’;9h;9h10’9h20’;9h30’9h40’: kim vica chạm đáy mica
10h10’: kim vica cách đáy 10mm
 Thời gian bắt đầu ninh kết từ : 1h19’1h25’
Thời gian kết thúc ninh kết:
10h40’: kim vica cách đáy >10 mm
11h10’: kim vica cách mặt 2 mm
11h40’: kim vica cách mặt 0.2 mm
 Thời gian kết thúc ninh kết: 3h5’
V.

Nhận xét:
Thí nghiệm có thể có sai sót tại vì trong quá trình đầm dằn có làm vữa xi măng lọt ra khâu.
Canh thời gian có thể không chính xác tại vì khoảng thời gian thưa hơn so với tiêu chuẩn và
kết quả cuối cùng phải nội suy.


BÀI 3 : XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN UỐN VÀ ĐỘ BỀN NÉN
CỦA XI MĂNG
I.

M

ục
đíc
h:

-Từ cường độ chịu uốn và cường độ chịu nén của mẫu ta xác định được mác xi măng tương ứng.
-Xác định mác xi măng tức là xác định một đại lượng cần phải có để tính toán cấp phối bêtông.
II.

Dụng cụ thí nghiệm:

-Máy trộn vữa.
-Bàn dằn.

-Chày tròn 20 để đầm vữa xi măng đựng trong khâu hình côn và thước đo.
-Khuôn có kích thước 4x4x16 cm để đúc mẫu và nắp khuôn.
-Máy nén + uốn.
-Cân kỹ thuật.
-Ống đong nước.


Bộ khuôn 4cm x 4cm x 16cm

Chày để đầm


Bình đong nước

Thiết bị trộn tiêu chuẩn



III.

Trình tự thí nghiệm:

-Để chuẩn bị cho 3 mẫu thử có kích thước 4x4x16 cm, cân 1350g cát tiêu chuẩn và 450g xi măng
(để X/C = 1/3).
-Dùng ống đong, đong 225ml nước (tỉ lệ N/X = 0.5).
-Lau ẩm các dụng cụ và thiết bị trộn vữa xi mặng.
-Đổ nước vào cối trộn, sau đó đổ XM vào.
-Khởi động máy trộn và chạy với tốc độ thấp trong 30 giây.
-Sau 30 giây cho thêm cát từ từ vào cối trộn trong suốt 30 giây.
-Chuyển sang trộn ở tốc độ cao thêm 30 giây nữa.
-Dừng máy trộn, trong 15 vòng giây dùng muỗng, bay cào vữa bám ở thành cối, đáy cối và vun
vào giữa cối.
-Sau đó tiếp tục trộn ở tốc độ cao thêm 60 giây nữa.
Tiến hành đúc mẫu thử 4x4x16cm ngay khi chuẩn bị xong vữa
- Bôi lớp nhớt thật mỏng vào khuôn.
- Dùng xẻng nhỏ đổ vừa vào khuôn thành 2 lớp, mỗi lớp dằn 60 cái trên bàn dằn.
- Dùng bay đã lau ẩm miết mặt vữa cho nhẵn. Ghi nhãn cho mẫu thí nghiệm
- Dưỡng hộ mẫu trong môi trường ẩm 24h.
- Tháo khuôn, lấy mẫu ra dưỡng hộ trong môi trường nước: 27 ngày.
- Sau 27 ngày, lấy mẫu ra, lau khô mặt ngoài rồi đem thử mẫu trước 15’.
- Tốc độ tăng tải khi nén mẫu: 2400N/s ± 200N/s.
IV.

Kết quả thí nghiệm:
4.1. Xác định cường độ chịu uốn:

3��
�� =


��
( )
2�ℎ2 ��2

Lấy trung bình kết quả của 3 mẫu
Kết quả tính toán được cho trong bảng sau:

Mẫu L
B
(cm) (cm)

h
(cm)

P
(kG)

Ru
2
(kg/cm)

1
2
3

16
16
16


4
4
4

4
4
4

4.2. Xác định cường độ chịu nén:
- Khi uốn mẫu đứt làm hai, lấy 1/2 mẫu này đem nén.

Rtbu
2
(kG/cm)




��

=



(kG/cm2)

Trong đó:
P: tải trọng nén (kG)
F:diện tích chịu lực (cm2)
-Sau khi nén lấy giá trị trung bình cộng của 6 mẫu. Nếu có một kết quả trong sáumẫu vượt quá ± 10%

giá trị trung bình của sáu mẫu thì loại bỏ kết quả đó và chỉ tính trung bình 5 mẫu còn lại. Nếu một trong
5 kết quả này vượt quá ± 10% của chúng thì loại bỏ toàn bộ kết quả.

Kết quả tính toán được cho trong bảng sau:
Mẫu B

H
(cm)

1-1
1-2
2-1
2-2
3-1
3-2
V.

4
4
4
4
4
4

F

(cm)
4
4
4

4
4
4

2

(��
16
16
16
16
16
16

)

P

Rn 2
(kG)

(kG/cm

)

Kết luận – Nhận xét:
-Do máy nén mẫu bị hỏng nên không có kết quả nén mẫu.

Rtbn 2
(kG/cm


)

Sai số
(%)

Ghi chú


BÀI 4: KHỐI LƯỢNG RIÊNG, KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH, ĐỘ ẨM, ĐỘ HÚT NƯỚC
CỦA CỐT LIỆU
I.

Khái niệm và mục đích thí nghiệm:
1. Khái niệm:

Định nghĩa
Công thức

Khối lượng riêng
Khối lượng (khô) của một đơn vị
thể tích vật liệu ở trạng thái hoàn
toàn đặc.
��= �� ( � ; �� ; �
)
� ��3 �3 �3


0


Khối lượng thể tích
Khối lượng khô của một đơn vị thể tích
vật liệu ở trạng thái tự nhiên (kể cả lỗ
rỗng)
�0 = �� ( � ; �� ; )�
� ��3 �3 �3

V
Vr
Va

Va = V 0 - V r
Gk: KL mẫu VL đem TN ở trạng thái hoàn toàn khô
Va: thể tích đặc tuyệt đối của mẫu VL đem TN
Vo: thể tích mẫu VL đem TN ở trạng thái tự nhiên
Vr: thể tích các lỗ rỗng trong mẫu VL đem TN
- Khối lượng thể tích xốp là khối lượng của một đơn vị thể tích vật liệu ở trại thái xốp ( vật liệu ở
trạng thái rời rạc).
- Độ ẩm là chỉ tiêu đánh giá lượng nước có thật (tính theo phần trăm) trong vật liệu trong thời
điểm thí nghiệm.
��− . 100%
�=
��
��
- Độ hút nước của vật liệu là khả năng hút và giữ nước của nó ở điều kiện thường và được xác
định bằng cách ngâm mẫu vào trong nước có nhiệt độ 200±50C
+ Độ hút nước theo khối lượng:


�� =


��−
��
��

. 100%


+ Độ hút nước theo thể tích:

��
��

=



0

. 100%

Cốt liệu là cách vật liệu rời có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo có thành phần hạt xác định, khi
nhào trộn với xi măng và nước tạo thành bê tông hoặc vữa. Dựa vào kích thước hạt, cốt liệu được
phân ra thành:
+ Cốt liệu nhỏ: kích thước hạt từ 0.14 đến 0.5 mm
+ Cốt liệu lớn: kích thước hạt từ 5 đến 70 mm
II.

Dụng cụ thí nghiệm:


- Thùng đong kim loại, hình trụ dung tích 1 lít và 10 lít.

- Cân kỹ thuật.


- Phễu chứa vật liệu.

- ray sàng.
- Tủ sấy.

- Thước lá kim loại.
- Bình dung tích (1.05 đến 1.5 lít)
- Khăn thấm nước, khay chứa.
-Bình hút ẩm


III.
Trình tự thí nghiệm:
1. Cốt liệu nhỏ (cát):
1. Thí nghiệm xác định khối lượng thể tích xốp:
- Mẫu thử được sấy đến khối lượng không đổi và để nguội đến nhiệt độ phòng
thí nghiệm.
- Cân 5 đến 10kg mẫu và sàng qua sàng 5mm.
- Cân thùng đong (m1).
- Cốt liệu được đổ vào thùng đong từ độ cao cách miệng thùng 100 mm, đến
khi tạo thành hình chóp trên miệng thùng đong thì dừng lại.
- Dùng thước thép gạt ngang miệng thùng và cân thùng đong chứa cát (m2).
2. Thí nghiệm xác định khối lượng riêng và khối lượng thể tích:
- Cho mẫu vào bình, đổ thêm nước vào và xoay bình để bọt khí thoát ra ngoài,
đổ thêm nước cho đầy bình, rồi đậy nhẹ tấm thủy tinh lên miệng bình.

- Cân bình + mẫu + nước + tấm thủy tinh (m2).
- Đổ nước và mẫu qua sàng 0.14mm.
- Đổ nước vào đầy bình và đậy tấm thủy tinh.
- Cân bình + nước + tấm thủy tinh (m3).
- Sấy đến khối lượng không đổi lượng mẫu giữ lại trên sàng 0.14mm.
- Để nguội mẫu đến nhiệt độ phòng thí nghiệm và cân khối lượng mẫu (m4).
3. Thí nghiệm xác định độ hút nước:
- Lấy 500g cát đã sàng qua sàng 5 mm và gạn rửa thành phần hạt nhỏ hơn
0.14 mm.
- Ngâm mẫu trong 24h, nhiệt độ 27±20C.
- Làm khô bề mặt mẫu:
+ Gạn nước thùng ngâm rồi đỗ mẫu vào sàng 0.14 mm.
+ Rải cốt liệu ra khay để khô tự nhiên.
+ Trong khi đợi cốt liệu khô, kiểm tra tình trạng ẩm của cốt liệu. Khi cốt
liệu có hình dạng như hình 1c sau khi thử bằng côn thì tiến hành cân khối
lượng mẫu (m1).

4. Thí nghiệm xác định độ ẩm của cốt liệu:
- Chuẩn bị mẫu, cân mẫu m1 (chính xác đến 0.1g) ở trạng thái tự nhiên có
khối lượng quy định trong bảng sau:


-

Cát và cốt liệu có Dmax (mm)
Khối lượng mẫu, không nhỏ hơn (kg)
Cát
0.5
10
1

20
1
40
2.5
70
5
Lớn hơn 70
10
Đổ mẫu vào khay và sấy đến khối lượng không đổi.
- Mẫu được để nguội đến nhiệt độ phòng thí nghiệm và cân (m2) (chính xác
đến 0.1g)
2. Cốt liệu lớn (đá):
Tương tự như thí nghiệm đối với cốt liệu nhỏ, tuy nhiên sử dụng thùng đong theo
bảng sau:
Kích thước hạt lớn nhất của cốt liệu
(mm)

Thể tích thùng đong (l)

Không lớn hơn 10
2
Không lớn hơn 20
5
Không lớn hơn 40
10
Lớn hơn 40
20
- Đặt thùng đong cách cửa quay của phễu chứa cốt liệu 10cm.
- Chuẩn bị 1kg cốt liệu đã loại bỏ cỡ hạt < 5 mm.
IV.

Kết quả thí nghiệm:
1. Cốt liệu nhỏ (cát):
1. Khối lượng thể tích xốp:
- Khối lượng thể tích xốp của cốt liệu được xác định theo công thức:
�2 − �1

�0 =



(


��3

)

Với: m1 là khối lượng thùng đong.
m2 là khối lượng thùng đong chứa mẫu
V = 1 lít là thể tích thùng đong
m2−m1

 γ0

=

V

(2.95−1.5).1000
1000




= 1.45 ( )
��2

=
2. Khối lượng thể tích và khối lượng riêng:
- Khối lượng thể tích của cốt liệu được xác định theo công thức:
�4

�0 = ��×
( )
�1 − (�2 − �3) ��3
Với: m1 là khối lượng mẫu ướt
m2 là khối lượng bình + mẫu +nước + tấm thủy tinh
m3 là khối lượng bình + nước + tấm thủy tinh
m4 là khối lượng mẫu được sấy khô.


�4
473.89

= 10 ×
=
�1 − (�2 − �3)
500 − (1251.28 − 951.42)
23.68(
)
��3

�01 = �� ×

�4
472.56

= 10 ×
=
�1 − (�2 − �3)
500 − (1260.03 − 951.48)
24.68(
)
��3
�02 = �� ×
�01 + �02
��� =

�4

2
=

23.68 + 24.68

= 24.18( )
2
��3

- Khối lượng riêng của cốt liệu được xác định theo công thức:
�4


��= ��×
( )
�4 − (�2 − �3)
��3

473.8
9
��1 = �� ×
= 10 ×
�4 − (�2 − �3)
473.89 − (1251.28 −
951.42)


= 27.23 ( )
��3
�4
472.56
��2 = �� ×
= 10 ×
�4 − (�2 − �3)
472.56 − (1260.03 −
951.48)

��3

= 28.81 (

��1+ ��2
��� =


�� =

)

27.23 + 28.81

2
=

2

= 28.02( )
��3

3. Độ hút nước:
- Độ hút nước của cốt liệu được xác định theo công thức:
�1 − �4
× 100%
�4
Với: m1 là khối lượng mẫu ướt sau ngâm nước
m4 là khối lượng mẫu được sấy khô
 ��=

�1−�4
�4

× 100% =




× 100% =


4. Độ ẩm:
- Độ ẩm của cốt liệu được tính toán theo công thức ( chính xác đến 0.1%):
�=

�1 − �2
�2
Trong đó:

× 100%

m1 là khối lượng mẫu ở trạng thái tự nhiên.
m2 là khối lượng mẫu sau khi sấy.

� =

�1−�2
�2

× 100% = × 100% =


×