Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động nhập khẩu của công ty cổ phần kỹ thuật điện Việt Pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.9 KB, 33 trang )

MỤC LỤC
+ Xin giấy phép xuất nhập khẩu........................................................................................................25
+ Mua bảo hiểm cho hàng nhập khẩu...............................................................................................25
+ Làm thủ tục hải quan.....................................................................................................................25
+ Kiểm tra hàng nhập khẩu...............................................................................................................25
+ Thanh toán tiền hàng nhập khẩu...................................................................................................26
+ Thuê phương tiện vận tải...............................................................................................................26
+ Nhận và kiểm tra hàng nhập khẩu.................................................................................................26
+Thanh toán , Khiếu nại khi và giải quyết tranh chấp ( Nếu có ).......................................................26
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG.......................................................................................................................26
1.Ưu điểm.........................................................................................................................................26
Công ty Cổ phần kỹ thuật điện Việt Pháp là công ty có bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực nhập khẩu
hàng hóa. Có mối quan hệ thân thiết với nhiều đối tác lớn tại các quốc gia khác nhau...................26
Bên cạnh đó công ty còn có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp , hệ thống phân phối và bán lẻ
chuyên nghiệp..................................................................................................................................26
2.Hạn chế và nguyên nhân................................................................................................................26
Hạn chế mặt hàng tiêu dùng chưa phong phú, các làm thủ tục chưa chuẩn bị kỹ vì vậy khi làm gặp
nhiều khó khăn gây chậm trễ việc nhận giao và trả hàng hóa..........................................................26
Chính sách cho việc nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam còn nhiều bất cập, một số mặt hàng không
được phép nhập khẩu hoặc hạn chế khâu xin giấy phép gặp nhiều khó khăn..................................26

1


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương- Chủ biên PGS Vũ Hữu TửuTrường Đại học Ngoại Thương- NXB Giáo Dục 1998
2. Giáo trình Kinh tế ngoại thương- Chủ biên GS. TS Bùi Xuân Lưu Trường Đại học Ngoại Thương- NXB Giáo Dục 1997
3. Giáo trình Vận tải và giao nhận trong ngoại thương - Trường Đại học
Ngoại Thương- Chủ biên PGS. TS Nguyễn Hồng Đàm - NXB Giao thông
vận tải 2003.
4. Tập bài giảng Phân tích hoạt động kinh tế


5. Tập bài giảng Nguyên lý thống kê và thống kê ngoại thương.
6. Tập bài giảng Kinh tế chính trị
7. Báo cáo tài chính của công ty Cổ phần kỹ thuật điện Việt Pháp các năm
2010, 2011, 2012
8. Báo cáo tổng hợp của công ty phần kỹ thuật điện Việt Pháp các năm
2010, 2011, 2012

2


9. Và các tài liệu khác

LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế thế giới ngày càng phát triển, đạt ra vấn đề cho các nước dù lớn hay
nhỏ đều phải hội nhập kinh tế quốc tế. Ngày nay không còn một dân tộc nào có
thể phát triển đất nước mình mà chỉ bằng cách tự lực cánh sinh. Đặc biệt đối với
các nước đang phát triển như Việt nam thì việc nhận thức đầy đủ những đặc
trưng quan trọng này và ứng dụng vào tình hình thực tế đất nước có tầm quan
trọng hơn bao giờ hết. Ở nước ta khi xác định những quan điểm lớn về công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kì khóa VII
3


của Đảng đã khẳng định "kiên trì chiến lược hướng mạnh về xuất khẩu, đồng
thời thay thế nhập khẩu những sản phẩm trong nước sản xuất có hiệu quả, phát
huy lợi thế so sánh của đất nước cũng như của từng vùng, từng ngành, từng lĩnh
vực trong thời kỳ, không ngừng nâng cao sức mạnh cạnh tranh trên thị trường
trong nước, thị trường khu vực và thị trường thế giới".
Thực hiện đường lối đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo, trong những năm
qua, thương mại Việt Nam đã đạt được những thành tựu bước đầy quan trọng,

tạo nên những biến đổi sâu sắc nền kinh tế - xã hội nước ta và vị thế mới trên thị
trường quốc tế. Việt Nam đã thiết lập được nhiều mối quan hệ ngoại giao với
nhiều nước, tiếp tịc mở rộng hoạt động ngoại thương theo hướng đa dạng hóa,
đa phương hóa, tích cực hội nhập vào nền kinh tế thế giới, tham gia các tổ chức
thương mại thế giới như ASEAN, AFTA, APEC....Điều này đã đặc biệt làm cho
lĩnh vực xuất nhập khẩu ngày càng trở nên sôi động.
Trong điều kiện toàn cầu hóa và khu vực hóa đời sống kinh tế thế giới của thế
kỷ 21, mỗi quốc gia tồn tại và phát triển ổn định không thể tách rời hoạt động
thương mại quốc tế. Giữa các quốc gia, sự trao đổi của thương mại quốc tế
thông qua hành vi mua bán hay là hành vi kinh doanh xuất nhập khẩu; hành vi
mua bán này phản ánh mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa các quốc
gia. Thương mại quốc tế mang tính chất sống còn cho mỗi quốc gia vì nó mở
rộng khả năng tiêu dùng của một nước; phát huy được lợi thế so sánh của một
quốc gia so với các nước khác. Thương mại quốc tế tạo tiền đề cho quá trình
phân công lao động xã hội một cách hợp lý và tạo nên sự chuyên môn hóa trong
nền sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả của nhiều ngành.
Công ty cổ phần kỹ thuật điện Việt Pháp là công ty hoạt động trong lĩnh vực
xuất nhập khẩu về các loại trang thiết bị phục vụ cho nhu cầu xây dựng cũng
như các hoạt động khác . Với đam mê về việc nghiên cứu thị trường cũng như
khai thác các mảng về kinh doanh xuất nhập khẩu xét thấy phù hợp với ngành
học em đã theo học tại trường Đại học Ngoại Thương. Sau một thời gian làm
việc trau dồi kinh nghiệm và kiến thức thực tế tại công ty, em đã chọn đề tài
4


"Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động nhập khẩu của công ty cổ phần
kỹ thuật điện Việt Pháp". Đây là một đề tài truyền thông sự cần thiết của nó
đối với từng doanh nghiệp vẫn mang tính cấp bách, có ý nghĩa thực tiễn lớn
trong tinh hình kinh tế của nước ta hiện nay.
Trong quá trình thực tập tại Công ty cổ phần kỹ thuật điện Việt Phá được sự

hướng dẫn và chỉ đạo tận tình của các anh chị cùng công ty cũng như được sự
chỉ dẫn chu đáo của thầy giáo hướng dẫn đã giúp em có được những kiến thức
và kinh nghiệm quý báu. Để bài báo cáo có thể hòan chỉnh và chu đáo em rất
mong được sự góp ý phê bình của thầy giáo hướng dẫn và ban lãnh đạo công ty
để em hoàn thành báo cáo thu hoạch thực tập tốt nghiệp và giúp em đi sâu hơn
vào lý luận thực tiễn.
Nội dung báo cáo gồm các phần như sau:
- Chương I: Tổng quan về công ty cổ phần kỹ thuật điện Việt Pháp.
- Chương II : Thực trạng hoạt động nhập khẩu hàng hóa của công ty
cổ phần kỹ thuật điện Việt Pháp
- Chương III: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu hàng hóa tại
công ty cổ phần kỹ thuật điện Việt Pháp.

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ THUẬT ĐIỆN
VIỆT PHÁP
1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
a. VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY
Nền kinh tế Việt Nam ngày càng mở cửa kéo theo đó sự phát triển như vũ
bão của các ngành kinh tế trong đó phải kể đến sự đổi mới đi nên của các công
trình xây dựng. Nắm bắt được xu hướng đó công ty cổ phần kỹ thuật điện Việt
Pháp đã nắm bắt hiểu rõ nhu cầu của thị trường, hiện nay tại Việt Nam chưa thể
đáp ứng đủ các trang thiết bị về ngành điện phục vụ nhu cầu xây dựng cũng như
phát triển của các ngành kinh tế vì vậy công ty đã lien kết hợp tác với các đơn
vị, công ty, doanh nghiệp nước ngòai cung ứng các trang thiết bị về ngành điện
5


cho các công ty trong nước. Ngày nay nhận thức của người dân cũng được nâng
cao nhu cầu về các trang thiết bị điện không chỉ đúng tiêu chuẩn mà còn phải
đẹp và hiện đại. Nếu như trước đây việc tiêu dùng sản phẩm của người dân chỉ

dừng lại ở việc đáp ứng được nhu cầu của mình là đủ, những sản phẩm giá rẻ,
chất lượng thất thì ngày nay, việc chọn mua một sản phẩm lại có rất nhiều tiêu
chí như chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã, giá thành... Với lý do muốn mang đến
cho người tiêu dùng trong nước có thêm sự lựa chọn trong việc mua sắm, công
ty cổ phẩn kỹ thuật điện Việt Pháp đã ra dời với phương châm đem lại cho
khách hàng với những sự lựa chọn tốt nhất.
Công ty cổ phần kỹ thuật điện Việt Pháp là doanh nghiệp kinh doanh thương
mại chuyên kinh doanh các mặt hàng thiết bị điện dân dụng và điện công
nghiệp......
Tháng 4 năm 2008 công ty cổ phần kỹ thuật điện Việt Pháp được thành lập
theo giấy phép kinh doanh số 0103703413 do sở kế hoạch và đầu tư thành phố
Hà Nội cấp. Theo giấy phép kinh doanh, công ty có những đặc điểm sau:
Tên giao dịch : Công ty cổ phần kỹ thuật điện Việt Pháp
Mã số doanh nghiệp : 0102355065
Trụ sở chính: 22/75 NguyễnGiám
CôngĐốc
Hoan – Ba Đình – Hà Nội.
Văn phòng đại diện : SỐ 25 M2 KĐT mới Yên Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội.
Vốn điều lệ: 8,000,000,000 VNĐ
GĐBỘ MÁY HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
Phó GĐ
b. CƠPhó
CẤU
Kinh Doanh
Nghiệp Vụ
Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty

Phòng
tổ
chức

hành
chính

Phòng
kế
hoạch
kinh
doanh

Phòng
kế
toán
tài
chính

Phòng
xuất
nhập
khẩu

Phòng
vật tư

Phòng
thanh
tra bảo
vệ

Đơn vị
tư vấn

khách
hàng

Hệ
thống
cửa
hàng

Hệ
thống
bảo
hành,
bảo trì

Xưởng
lắp ráp

Công
trình
công
nghiệp

Các
đơn vị
phụ
trợ

6



c. Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của các phòng chính
* Ban Giám đốc:
Giám đốc là người góp vốn nhiều nhất trong các thành viên, tổ chức điều
hành mọi hoạt động của công ty theo chế độ thủ trưởng và chịu trách nhiệm về
mọi nghĩa vụ của công ty trước pháp luật và cơ quan quản lý Nhà nước. Giám
đốc quyết định cơ cấu bộ máy tổ chức, nhiệm vụ cụ thể, quyền hạn và mối quan
hệ của các đơn vị trực thuộc theo quyết định hiện hành của Nhà nước và Bộ
Thương mại.
Giúp việc cho Giám đốc là một số Phó giám đốc, mỗi Phó giám đốc được
phân công một hoặc một số lĩnh vực công tác và chịu trách nhiệm trước công ty
về tình hình công tác được giao.
* Phòng tổ chức hành chính:
- Chức năng:
Giúp giám đốc công ty những việc thuộc lĩnh vực của bộ máy, bố trí cán bộ
của công ty, công tác cán bộ, lao động tiền lương, đào tạo, bảo vệ kinh tế chính
trị, giúp các đơn vị thực hiện các mặt hoạt động này và đảm bảo các công việc
trong lĩnh vực hành chính, quản trị, đời sống chăm sóc sức khỏe CBCNV tại văn
phòng công ty.
Nhiệm vụ: Nghiên cứu các đề xuất việc tổ chức bộ máy, bố trí cán bộ của
công ty theo hướng gọn nhẹ có hiệu lực.
Xây dựng tiêu chuẩn cán bộ cho hoạt động của công ty theo chức năng và
nhiệm vụ được giao từ đó có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ.

7


Xây dựng và thực hiện kế hoạch lao động tiền lương hàng năm, quý, tháng
gửi kế hoạch này để phòng kế hoạch tổng hợp thành kế hoạch chung của công ty
và phòng tài vụ để phối hợp thực hiện.
Xây dựng quy chế về thi đua khen thưởng, kỷ luật, nội quy công ty, đôn đốc

và theo dõi thực hiện. Thực hiện các công việc hành chính: tiếp khách, văn thư,
quản trị.
* Phòng hoạch tổng hợp:
- Chức năng:
Xây dựng và tổng hợp các kế hoạch hàng năm, nhiều năm về sản xuất kinh
doanh liên kết, xuất nhập khẩu, nghiên cứu kế hoạch kỹ thuật, tổ chức lao động
tiền lương, xây dựng cán bộ, giúp giám đốc theo dõi kiểm tra đôn đốc việc thực
hiện các loại kế hoạch này.
- Nhiệm vụ:
Phổ biến kịp thời kế hoạch được giao, nêu các yêu cầu xây dựng kế hoạch
cho các đơn vị, các phòng, trên cơ sở kế hoạch của các phòng, các đơn vị xây
dựng kế hoạch cho từng lĩnh vực hoạt động của công ty, báo cáo cơ quan quản
lý về các kế hoạch theo quy định này. Theo dõi việc tổng hợp báo cáo kết quả
thực hiện các kế hoạch này hàng tháng, hàng quý và cả năm.
Kiểm tra đôn đốc việc thực hiện của các đơn vị của công ty để kịp thời phát
hiện những mất cân đối không được đảm bảo để kiến nghị các biện pháp thực
hiện kế hoạch được giao hoăc điều chỉnh lại kế hoạch.
Kết thúc năm kế hoạch, tập hợp kiểm tra để báo cáo giám đốc ra quyết định
xây dựng mức độ hoàn thành của các phòng ban, các đơn vị trực thuộc và báo
cáo kết quả hoàn thành của công ty theo quy định.
* Phòng xuất nhập khẩu:
- Chức năng:
Tổ chức kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu các loại vật tư thiết bị, nguyên
liệu, phụ liệu phục vụ sản xuất kinh doanh hàng hóa trong nước và nước ngoài,

8


thực hiện các dịch vụ mua bán, đại lý mua bán và giới thiệu sản phẩm, giao nhận
vận tải hàng hóa của các công ty và khách hàng có nhu cầu.

- Nhiệm vụ:
Xây dưng kế hoạch xuất nhập khẩu của công ty, báo cáo cấp trên ngành dọc
theo chỉ đạo của giám đốc, giữ kế hoạch này để phòng kế hoạch tổng hợp thành
kế hoạch chung của công ty.
Nghiên cứu, thong báo trên phạm vi công ty tình hình thị trường thế giới bao
gồm: luật pháp, tập quán quốc tế, mặt hàng, giá cả hàng hóa, giá cả thuê tàu, bảo
hiểm cần thiết cho hoạt động của công ty.
Dự kiến và đăng ký danh mục mặt hàng và số lượng hàng hóa xuất nhập
khẩu của công ty, làm các thủ tục xuất nhập theo quy định hiện hành của Bộ và
Nhà nước. Lên phương án dàm phán , ký hợp đồng, tính toán hiệu quả của từng
lô hàng xuất nhập khẩu dự kiến giao dịch.
Thực hiện hoạt động xuất nhập khảu phục vụ nghiệp vụ của phòng cũng như
hoạt động kinh doanh của toàn công ty, bao gồm cả xuất nhập khẩu ủy thác, xuất
nhập khẩu trực tiếp… thực hiện các nhiệm vụ về đàm phán, ký kết người thực
hiện hợp đồng vận tải, bảo hiểm, pháp chế…những hợp đồng do phòng ký kết
hoặc được giao thực hiện. Sau mỗi chuyến hàng xuất nhập khẩu, xác định lỗ, lãi.
Thanh lý hợp đồng.
Được phép giao dịch với khách hàng dưới danh nghĩa công ty những hoạt
động trong phạm vi chức năng nhiệm vụ của phòng.
* Phòng xuất nhập khẩu:
- Chức năng:
Là công cụ quan trọng để điều hành, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh,
tính toán kinh tế, kiểm tra việc bảo hộ, sử dụng tài sản vật tư, tiền vốn nhằm
đảm bảo quyền chủ động trong sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu của công
ty.
- Nhiệm vụ:

9



Lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn, định kỳ và đột xuất phù hợp với các
chỉ têu kinh tế và triển khai thực hiện kế hoạch đó, khi được phê duyệt.
Mở sổ sách theo dõi các số liệu về các hoạt động mua bán, lỗ lãi, các khoản
chi phí ngân sách. Lo đầy đủ, kịp thời vốn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh,
xuất nhập khẩu của công ty.
Quản lý, kiểm tra, giám sát việc thực hiện chế độ chính sách tài chính, việc
sử dụng và hiệu quả sử dụng đồng tiền từ các nguồn vốn, các khoản của công ty
và đơn vị phát hiện các sai sót làm thất thoát tiền vốn, vật tư, tài sản, đề xuất
biện pháp ngăn ngừa và xử lý vi phạm.
Hướng dẫn kịp thời các phòng ban, các đơn vị về vấn đề liên quan đến
nghiệp vụ thanh toán. Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trên tiền vốn, vật tư, tài
sản, đề xuất biện pháp ngăn ngừa và xử lý vi phạm.
Hướng dẫn kịp thời các phòng ban, các đơn vị về vấn đề liên quan đến
nghiệp vụ thanh toán. Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trên cơ sở các hợp đồng
mua bán, nghiệp vụ được giao theo quy định. Sắp xếp hệ thống lại các chứng từ
sổ sách theo quy định. Thực hiện kiểm tra, đối chiếu sổ sách, chứng từ mua bán,
thu chi với các phòng nghiệp vụ liên quan để thanh toán gọn, dứt điểm từng
chuyến hàng mua bán.
* Phòng vật tư :
- Chức năng:
Là phòng quản lý, tổ chức cung ứng vật tư thiết bị, bảo đảm việc sử dụng có
hiệu quả các loại vật tư thiết bị của công ty.
- Nhiệm vụ:
Là đầu mối giải quyết các lĩnh vực vật tư thiết bị của công ty, tìm nguồn
hàng hợp đồng mua sắm, tiếp nhận, bảo quản, cung ứng sử dụng. Tổ chức cung
ứng vật tư thiết bị theo tiên lượng của mỗi công trình đảm bảo số lượng, chất
lượng và sự đồng bộ. Giám sát việc sử dụng.
Nắm chắc thị trường vật tư thiết bị và giá cả. Hướng dẫn các đơn vị tiếp
nhận, quản lý vật tư thiết bị.
10



* Phòng thanh tra bảo vệ :
Tổ chức bảo vệ tất cả tài sản của công ty. Tổ chức thanh tra, kiểm tra các tài
sản, công tác thanh tra bảo vệ ở các đơn vị thành viên.
2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
a. Ngành, nghề kinh doanh.
Kinh doanh, khai thác, sản xuất, lắp ráp và dịch vụ kỹ thuật thiết bị điện dân
dụng và điện công nghiệp, thiết bị làm nóng nước sử dụng năng lượng mặt trời,
thiết bị đốt công nghiệp dân dụng.
Dịch vụ xuất nhập khẩu, ủy thác, giao nhận vận tải hàng hóa và vận chuyển
hành khách thủy, bộ. Dịch vụ tư vấn kế toán tài chính, kinh doanh và sản xuất
phần mềm tin học kế toán và các phần mềm ứng dụng tin học khác.
Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, ăn uống, lữ hành quốc tế - nội địa, phiên
dịch, dịch vụ thông tin, quảng cáo; kinh doanh bất động sản; dịch vụ định giá tài
sản; dịch vụ giới thiệu việc làm; sản xuất, kinh odanh đồ nội thất và trang trí nội
- ngoại thất, thủ công mỹ nghệ.
b. Thị trường kinh doanh
Công ty Cổ phần kỹ thuật điện Việt Pháp kinh doanh trong phạm vi cả trong
nước và nước và nước ngoài. Công ty có các đơn vị ở các trung tâm kinh tế, siêu
thị lớn ở phía Bắc thực hiện các nghiệp vụ thu mua và bán buôn bán lẻ. Do đó
mà hàng hóa được lưu chuyển qua công ty đã có mặt ở hầu hết các tỉnh thành.
Công ty đã xây dựng được nhiều mối quan hệ với các công ty địa phương nhờ
đó hoạt động tiêu thụ được đảm bảo hơn.
Thị trường mục tiêu của công ty là người tiêu dung và các cửa hàng bán lẻ
trên khu vực thị trường miền bắc.
Thị trường nước ngoài của công ty gắn liền với hoạt động xuất nhập khẩu.
Thị trường xuất nhập khẩu truyền thống của công ty là các nước khu vực Châu
Á như Trung Quốc, Hàn Quốc, Malaixia, Singapo, Đài Loan, Thái Lan…


11


Ngoài ra các bạn hàng ở những thị trường giàu tiềm năng ở EU, Châu Mỹ
như: Anh, Pháp, Mỹ, Đức… cũng đã trao đổi với công ty một khối lượng hàng
không nhỏ.
c. Môi trường kinh doanh.
Với nên kinh tế hàng hóa nhiều thành phần cà cơ chế thị trường ngày càng
được hình thành rõ nét ở nước ta thì sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt và gay
gắt. Số lượng các doanh nghiệp tham gia trực tiếp vào hoạt động xuất nhập khẩu
ngày càng nhiều trong đó có nhiều doanh nghiệp có chức năng phạm vi kinh
doanh như Công ty Cổ phần kỹ thuật điện Việt pháp.
Ngoài ra do quá trình toàn cầu đang được đẩy mạnh hơn bao giờ hết, do đó
mà công ty phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt từ các thị trường Trung Quốc và
Asean.
Là doanh nghiệp cổ phần theo sự điều chỉnh của nhà nước do đó mà công ty
có nhiều lợi thế và ưu tiên nhất định. Tuy nhiên, những lợi thế ngày càng mất đi
và thay vào đó là sự bình đẳng hoàn toàn giữa các doanh nghiệp trực thuộc mọi
thành phần kinh tế khi tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu. Đây là xu
hướng tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế nước ta trong thời gian tới, do đó
yêu cầu doanh nghiệp cần có chiến lược mục tiêu kinh doanh phù hợp để thích
nghi hơn nữa với cơ chế thị trường.
d. Kết quả hoạt động kinh doanh
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

Đvt: Tỷ đồng

Năm 2010
GT


Năm 2011
GT

Năm 2012
% tăng GT

% tăng

1245

1355

108.8

121.77

Nội địa

448

527

117.63 609

115.55

Xuất nhập khẩu

792


825

104.16 1036

125.57

Dịch vụ

3

-1

66.66

3.5

175

Các khoản thu 2

-1

50

1.5

150

Stt Chỉ tiêu
1 Tổng doanh thu


12

1650


khác
Tổng chi phí

973.2

1042

107.6

Giá vốn

948.5

1005

105.95 1120

111.44

Chi phí hàng hóa 23.9

25

104.6


30

120

3

Chi phí quản lý
0.8
Lợi nhuận trước 271.8

12
313

1500
1.74

15
485

125
9.97

4

thuế
Các khoản nộp 64.8

72.28


111.54 86.5

119.67

NS

21.05

23.18

110.11 24.42

105.34

VAT

20.07

20.84

103.83 29.03

139.29

Xuất nhập khẩu

1.8

2


111.11 2.8

140

Tiêu thụ đặc biệt 21.06

25.36

120.41 29.45

116.12

Thu nhập DN

0.6

0.75

125

0.9

120

Thu trên vốn

0.22

0.15


68.18

0.3

200

5

khác
Lọi nhuận sau 250.7

287.6

118.6

455.5

109,1

6

thuế
Thu nhập bình 1034

1244

120.3

1563


125.64

2

1165

111.8

Các khoản nộp

quân/ng/tháng(1
7

000đ)
Tổng TS

839

1105

1247

8

TSLĐ

658

875


936

9

TSCĐ

181

230

311

10 Vòng quay vốn 1.892

1.548

1.762

Lưu động(1/8)
11 Hiệu suất sử 6.878

5.891

5.305

1.226

1.323

dụng

(1/9)
12 Hiệu

TSCĐ
suất

sử 1483

dụng

13


( Nguồn: Báo cáo nhập khẩu của công ty cổ phần kỹ thuật điện Việt pháp
các năm 2010, 2011,2012 )
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty có nhiều hướng gia tăng, nhìn chung các chỉ tiêu đều vượt so với năm
trước. Để có kết quả này chủ yếu là hoạt động xuất nhập khẩu của công ty tăng
mạnh trong đó có hoạt động xuất nhập khẩu đóng vai trò chủ đạo trong hoạt
động kinh doanh của công ty.
Năm 2011 tổng doanh thu đạt 1355 tỷ tăng 110 tỷ so với năm 2003 và tăng
108.8% năm 2010 trong đó doanh thu từ xuất nhập khẩu đạt 825 tỷ tăng 33 tỷ so
với năm 2008 bằng 104.16% năm 2008
Năm 2012 tổng doanh thu đạt 1650 tỷ và bằng 121.77% so với năm 2011
trong đó doanh thu từ xuất nhập khẩu đạt 1036 tăng 211 tỷ và bằng 125.57%
năm 2010
Sở dĩ có kết quả đó là nhờ công ty luôn nỗ lực tìm kiếm khách hàng và thị
trường mới để tăng số lượng xuất khẩu cũng như tìm kiếm nguồn hàng để nâng
cao hiệu quả nhập khẩu do đó mặc dù các năm qua các mặt hàng kinh doanh chủ
lực của công ty bị sút nghiêm trọng nhưng kim ngạch xuất khẩu và lợi nhuận

của công ty vẫn tăng.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HÓA
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ THUẬT ĐIỆN VIỆT PHÁP
I. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÔNG TY
1. Kim ngạch và thị trường nhập khẩu.
Nguồn nhập khẩu của công ty khá phong phú và đa dạng, từ khoảng 20 nước
khác nhau trên thế giới trong đó chủ yếu là các nước trong khu vưc ASEAN,
Châu Á, Tây Âu, và Đông Âu.
Dưới đây người viết nêu ra cụ thể một vài thị trường nhập khẩu chủ yếu
để từ đấy thấy được kim ngạch nhập khẩu của công ty
Bảng 1: Kim ngạch nhập khẩu theo thị trường địa lý.
14


Đơn vị: USD
Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

TT
STT
1
2
3
4

Thị trường
ASEAN

Đông Á
Tây Âu
Đông Âu
Thị
trường

KN
7765341
5701851
1305772
463875

%
37,5
27,5
6,31
2,24

KN
7876520
5611432
1410652
464776

5

khác

5448801


26,03 5611262

TT%
37,5
26,7
6,72
2,21

KN
9655347
5723668
1533822
493877

TT%
40,5
24,05
6,44
2,07

26,7

6383654
2379036

26,8

6
Tổng
20685640 100

20974642 100 8
100
( Nguồn: Báo cáo nhập khẩu của công ty Cổ phần điện Việt Phápt các năm
2010, 2011, 2012)
Qua bảng số liệu trên ta thấy thị trường nhập khẩu của công ty là thị trường
ASEAN và Đông Á, trong đó thị trường ASEAN là thị trường lớn nhất với giá
trị kim ngạch nhập khẩu chiếm khoảng 40% tổng kim ngạch nhập khẩu vào năm
2011 của công ty. Tiếp theo đó là thị trường Đông Á với giá trị kim ngạch nhập
khẩu chiếm khoảng 25% vào năm 2011 tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty.
Bên cạnh đó cũng phải kể đến kim ngạch nhập khẩu ở những thị trường khác
của công ty với giá trị kim ngạch nhập khẩu chiếm khoảng 27% tổng kim ngạch
nhập khẩu của công ty
Bảng 2: Kim ngạch nhập khẩu từ thị trường ASEAN
Đơn vị: USD
STT Thị trường
Thái

Năm 2010
KN
TT %

Lan 1087553

1

Năm 2011
KN
TT%

Năm 2012

KN
TT%

1274653

1322764

17,82

19,58

19,32
307424

Singapore
2

2758387

2965644
45,21

15

1
45,56

44,92



Malaysia

683779

3

573799
11,2

628870
8,81

9,18
157821

Indonesia

1345675

4
5

1456973
22,05

Philipin

224697

3,68


3
22,38

237476
650854

3,64

23,06
239076
684316

3,49

6
Tổng
6100071 100
7
100
4
100
( Nguồn: Báo cáo nhập khẩu của công ty Cổ phần kỹ thuật điện Việt Pháp các
năm 2010, 2011, 2012 )
ASEAN là thị trường quan trọng của công ty với tốc độ tăng trưởng của các thị
trường trong khối ASEAN rất cao. Các nước trong khối ASEAN đã đóng góp
nhiều trong việc phát triển khoa học kỹ thuật và kinh tế thế giới. Là những quốc
gia có địa lý thuận lợi, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú cùng với sự
ra đời của các tuyến hàng không nối liền các quốc gia và với Việt Nam đã thúc
đấy sự giao lưu về Kinh tế- Chính trị, Văn hóa - Xã Hội giữa các nước.

Từ bảng số liệu trên ta thấy kim ngạch nhập khẩu của công ty trên thị trường
ASEAN nhìn chung có sự tăng trưởng cao và cao nhất là thị trường Singapore.
Singapore là thị trường cung cấp đa dạng về các mặt hàng cho công ty như:
thép, linh kiện, thiết bị máy.... Tiếp đến là thị trường Thái Lan chủ yếu là nhập
khẩu các mặt hàng tiêu dùng trong nước.
Bảng 3: Kim ngạch nhập khẩu từ thị trường Đông Á.
Đơn vị: USD
Năm 2010
STT Thị trường

KN

Trung Quốc 2348541

Năm 2011
TT
%
32,4

1

16

KN
2549524

Năm 2012
TT%
32,5


KN
2437564

TT%
29,9


Hàn

Quốc

2547737

35,2

2735336

2846639

34,9

35

2

3

Nhật

Đài


Bản 951636

Loan

1379845

120247

102437
13,1 7

13,08

846002

14,7

356476
164897

151782
19,1 4

8

19,3

0


20,2

4
7227758

100

782706

100

813566

100
5
Tổng
1
1
( Nguồn: Báo cáo nhập khẩu của Công ty Cổ phần kỹ thuật điện Việt Pháp các
năm 2010, 2011, 2012)
Thị trường Đông Á là khu vực thị trường lớn thứ hai của công ty sau ASEAN
trong đó Hàn Quốc là thị trường lớn nhất, tiếp đến là Trung Quốc , Đài Loan,
Nhật Bản. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu từ các thị trường này là hàng điện
dân dụng, điện công nghiệp.
Qua bảng số liệu trên có thể thấy kim ngạch nhập khẩu từ các thị trường này có
xu hướng tăng, năm 2011 đạt kim ngạch nhập khẩu là 8135651 USD tăng 89%
so với năm 2009. Trong đó thị trường Hàn Quốc tăng 89,4 %, Trung Quốc ,nhu
cầu sử dụng các mặt hàng tiêu dùng cao cấp trong nước vẫn tiếp tục tăng cao, do
thu nhập cảu người tiêu dùng tăng ngoài ra còn phải kể đến chất lượng của mặt
hàng này ngày càng được nâng cao như giá cả cạnh tranh và ổn định

Bảng 4: Các nước chính nhập khẩu hàng tiêu dùng của công ty
Đơn vị:USD
Mặt hàng
STT

Năm 2010
KN

Nhật

Năm 2011
TT %
2,7

Bản 135725

KN
147750

17

Năm 2012
TT%
26,37

KN
159328

TT%
24,05



Hàn

Quốc 1210329

1471892

1483376

Thái

Lan 432976

327675

354640

Malayxia

550693

521403

532708

Singapore

835774


845076

855673

Loan 553193

563207

584396

1526076

1701292

Đài

Thị trường khác 1737639

5
Tổng
5446329 100
5403079 100
5670413 100
( Nguồn: Báo cáo nhập khẩu công ty Cổ phần kỹ thuật điện Việt Pháp các năm
2010, 2011, 2012 )
Mặt hàng tiêu dùng có xu hướng giảm dần tỷ trọng trong tổng kim ngạch nhập
khẩu của công ty. Điều này phản ánh tình hình kinh tế nước ta trong giai đoạnh
tăng trưởng mạnh và đang trong thời kỳ thực hiện CNH, HĐH đát nước, nên
nhu cầu về các mặt hàng máy móc thiết bị nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất
xây dựng tăng mạnh, bên cạnh đó nhà nước có chính sách khuyến khích nhập

khẩu các mặt hàng này để thúc đẩy nền kinh tế thông qua chính sách thuế ưu đãi
nên mặt hàng này chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của công
ty.
Còn mặt hàng tiều dùng thì sản xuất trong nước đã dàn đáp ứng được nhu cầu
cần tiêu dụng bộ bộ, bên cạnh đó công ty phải cạnh tranh gay gắt với nhiều
doanh nghiệp khác nên thị phần bị giảm sút đồng thời nhà nước đánh thuế cao
các mặt hàng này để bảo hộ sản xuất trong nước nên giá cả còn cao khiến cho
nhu cầu sử dụng các mặt hàng, này trong cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của công
ty giảm.
2. Hàng hóa nhập khẩu
Với nguồn nhập khẩu từ các quốc gia khác nhau trên thế giới nên mặt
hàng của công ty Cồ phần Liên Thông cũng rất phong phú với khoảng hơn nhiều
chủng loại khác nhau có thể chia thành 2 nhóm sau: Điện công nghiệp, điện dân
dụng.
* Nhóm hàng điện công nghiệp
18


Nhu cầu vật tư điện công nghiệp trong nước ngày càng tăng trong khu
nước ta chưa đáp ứng được nhu cầu nên việc nhập khẩu mặt hàng này đang
đươc nhà nước khuyến khích. Sớm nhận biết được xu hướng này của thị trường
trong nước và định hướng của nhà nước, công ty đã và đang cố gắng tìm kiếm
khách hàng và nguồn hàng để đẩy mạnh nhập khẩu các mặt hàng này. Khách
hàng mặt hàng này có xu hướng tăng qua các năm và ngày càng chiếm tỷ trọng
cao trong cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của công ty.
Bảng 5: Các sản phẩm điện công nghiệp chủ yếu của công ty
Đơn vị: USD
Mặt

hàng/thị Năm 2010


STT trường

KN

Năm 2011
TT %

Thiết bị tủ điện 2588439
1

29,8

2

Nguyên liệu sản
4

xuất

5

Các loại khác

2427674

1732666
0
439216


28,7
1794370

18,1
2087643

TT%

2846560

1539063

28,01

KN

30,6

17,05
Thiết bị điện

TT%

26011496

Vật liệu xây dựng 1478483

3

KN


Năm 2012

24,56

18,1
2318651

23,3

20

17484496 20,5

2074894 20,9

5,06

522410

874650

6,14

8,82

6
Tổng
8666472 100
8499108 100

9909125 100
( Nguồn: Báo cáo nhập khẩu của công ty Cổ Phần kỹ thuật điện các năm 2010
2011, 2021 )
Trong những năm tới đây, Công ty dự kiến khai thác hơn nữa cá nguồn
hàng này từ các thị trường ở các nước như: ASEAN, EU... Vì trình độ phát triển
của các nước này cao, ứng dụng nhanh chóng các thành tựu khoa học kỹ thuật
19


và sản xuất, mặt khác giá cả và chất lượng khá phù hợp với điều kiện của nước
ta.
* Hàng tiêu dùng
Trước đây mặt hàng này có kim ngạch và tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu mặt
hàng nhập khẩu của công ty. Cơ cấu mặt hàng trong nhóm này có xu hướng
giảm dần tỷ trọng trong tổng kim ngạch của công ty. Cơ cấu mặt hàng này cũng
có sự thay đổi, công ty chỉ nhập chủ yếu là mặt hàng trong nước chưa sản xuất
hoặc chưa đáp ứng đủ nhu cầu trong nước như: Máy điều hòa, máy sấy quần áo,
tủ lạnh, máy massage, bình đun siêu tốc.....
Bảng 6: Các mặt hàng tiêu dùng nhập khẩu chủ yếu.
Đơn vị: USD
Mặt

hàng/thị Năm 2010

STT trường
Máy điều

KN
hòa 1267730


1

TT %

Máy

5

KN
TT%
1394780

KN
TT%
1304128

Lạnh

Các loại khác

27,8

543879
607853
13,2

Tủ

31,2


giặt

2

4

Năm 2012

25,9
657348

3

Năm 2011

1309476

26,8

1647384

33,7

14685
1108464

12,1

24,8


1416573 31,7

12,9
970548

20,7

1796302 38,3

Tổng
4881938 100
4463696 100
4678831 100
( Nguồn: Báo cáo nhập khẩu công ty Cổ phần kỹ thuật điện Việt Pháp các năm
2010, 2011, 2012 )
Nhìn chung kim ngạch nhập khẩu hàng tiêu dùng tính đến năm 2012 thì vẫn có
xu hướng tăng nhưng tốc độ và tỷ trọng giảm dần. Đó là do nhu cầu trong nước
về các mặt hàng này vẫn tăng do nhu cầu của người dân ngày càng được cải
20


thiện, nhưng do cạnh trạnh của hàng hóa trong nước và hàng hóa nước ngoài và
do nhà nước đánh thuế cao để bảo hộ sản xuất trong nước nên công ty cũng phải
hạn chế nhập khẩu mặt hàng này.
3. Phương thức nhập khẩu của công ty
Bảng 7: Phương thức nhập khẩu của công ty.
Đơn vị: USD
STT Hình thức

Năm 2010

GT
TT %
1274486

Năm 2011
GT
TT%

Năm 2012
GT
TT%

1

Ủy thác

5

60

12869643 60,6

14639965 60,1

2

Trực tiếp

8478530


40

8363614

9495652

5

39,4

39,9

Tổng
21223395 100
21233257 100
24135617 100
( Nguồn: Báo cáo nhập khẩu công ty Cổ phần kỹ thuật điện Việt Pháp các năm
2010, 2011, 2012 1)
* Nhập khẩu ủy thác
Các tổ chức kinh tế của cả tập thể lẫn cá thể nếu như có nhu cầu muốn
nhập khẩu một mặt hàng nào đấy (với điều kiện hàng hoá đó không nằm trong
danh mục hàng cấm nhập khẩu của nhà nước) mà không là đơn vị kinh doanh
xuất nhập khẩu thì các tổ chức đó sẽ tìm một đơn vị hoạt động kinh doanh xuất
nhập khẩu để uỷ thác cho đơn vị đó nhập khẩu hàng hoá cho mình.
Thông thường bên uỷ thác sẽ viết đơn hoặc thảo công văn yêu cầu đơn vị
xuất nhập khẩu uỷ thác cho họ và gửi kèm công văn (hoặc đơn) này là những
yêu cầu về mẫu mà hàng hoá và những thông số của hàng hoá cần nhập. Bên
nhận uỷ thác nếu chấp nhận sẽ nắm vững những thông số cần thiết về hàng hoá
và thảo thư đặt mua hàng rồi gửi cho bên nước ngoài.
Các công ty nước ngoài nhận được thư đặt hàng của bên nhận uỷ thác nếu

như có hàng hoá phù hợp và đồng ý thì sẽ thông báo lại cho bên nhận uỷ thác về
hàng hoá và giá cả. Bên nhận uỷ thác sẽ thông báo lại với bên uỷ thác. Nếu bên
uỷ thác chấp nhận thì bên nhận uỷ thác sẽ thảo một công văn chấp nhận uỷ thác
và gửi kèm cho bên uỷ thác để bên uỷ thác được biết.
21


Bên nhận uỷ thác.
Sau khi nhận được giấy yêu cầu ủy thác nhập khẩu của bên uỷ thác là một
sự đồng ý ngầm, bên nhận uỷ thác sẽ tiến hành chào hàng hoặc đặt hàng theo
đúng yêu cầu của bên uỷ thác, nếu như bước này hoàn tất tức là có thể nhập
khẩu theo đúng yêu cầu của bên uỷ thác, thì bên nhận uỷ thác sẽ làm một văn
bản chấp nhận uỷ thác và gửi kèm cho bên uỷ thác (gửi kèm các thông tin về
mẫu mã, thông số kỹ thuật của hàng hoá đó).
Khi nhận được công văn chấp nhận uỷ thác, bên uỷ thác nếu như thấy
hàng hoá muốn xuất khẩu hoặc nhập khẩu với yêu cầu của bên uỷ thác, thì bên
nhận uỷ thác sẽ làm văn bản chấp nhận uỷ thác và gửi kèm cho bên uỷ thác (gửi
kèm các thông tin về mẫu mã, thông số kỹ thuật của hàng hoá đó).
Bên uỷ thác:
Sau khi nhận được công văn chấp nhận uỷ thác, bên uỷ thác nếu như thấy
hàng hoá muốn xuất khẩu hoặc nhập khẩu với yêu cầu của mình thì bên uỷ thác
cũng sẽ làm công văn đồng ý uỷ thác và gửi cho bên nhận uỷ thác. Sau đó hai
bên uỷ thác và nhận uỷ thác sẽ dựa trên cơ sửo bàn bạc thống nhất giữa hai bên,
sẽ thoả thuận quy định ngày giờ cụ thể để đi đến ký kết hợp đồng uỷ thác xuất
nhập khẩu.
Hợp đồng này quy định rõ quyền và nghĩa vụ của cả hai bên và thông
thường công ty yêu cầu bên ủy thác nhập khẩu phải đặt cọc từ 20% đến 30% giá
trị hợp đồng để đảm bảo thực hiện hợp đồng khi giá cả biến động hoặc thị
trường biến động.
* Nhập khẩu trực tiếp

Hoạt động nhập khẩu trực tiếp là hình thức nhập khẩu độc lập của một
doanh nghiệp xuất nhập khẩu trên cơ sở nghiên cứu kỹ thị trường trong và ngoài
nước, tính toán đầy đủ các chi phí đảm bảo kinh doanh có lãi, đúng phương
hướng, chính sách luật pháp của Nhà nước cũng như quốc tế. Nhập khẩu trực
tiếp có kim ngạch và tỷ trọng ít hơn so với nhập khẩu ủy thác.

22


Các mặt hàng nhập khẩu trực tiếp của công ty Cổ phần Kỹ thuật Điện
Việt Pháp chủ yếu là các mặt hàng tiêu dùng được nhập khẩu để bán qua hệ
thống siêu thị và cửa hàng của công ty. Vì vậy phần lợi nhuận đem lại không
được nhiều chi phí lớn.
II. QUY TRÌNH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ THUẬT
ĐIỆN VIỆT PHÁP
1. Nghiên cứu thị trường
Khi tiến hành hoạt động nhập khẩu để tránh rủi ro đáng tiếc xảy ra trong
quá trình kí kết và thực hiện hợp động nhập khẩu, công ty đã tiến hành nghiên
cứu về môi trường kinh doanh từ đó để có những quyết định đúng đắn và giảm
chi phí không cần thiết để đem lại hiệu quả cao cho hoạt động nhập khẩu.
Nghiên cứu khái quát thị trường thực chất là nghiên cứu vĩ mô, nghiên cứu
những nét khái quát của thị trường còn nghiên cứu chi tiết thị trường, thực chất
là nghiên cứu đối tượng giao dịch và hàng hoá mà doanh nghiệp kinh doanh.
Công ty đã tiến hành nghiên cứu thị trường trong nước và thị trường quốc tế
nhằm phục vụ tốt nhất cho quá trình nhập khẩu hang hóa trong đó:
a. Nghiên cứu thị trường trong nước.
* Nghiên cứu về hàng hoá nhập khẩu
Hàng hoá là đối tượng quan trọng của hoạt động kinh doanh quốc tế. Khi
đơn vị ngoại thương tiến hành hoạt động nhập khẩu thuộc đối tượng nào? Việc
lựa chọn hàng hoá phụ thuộc vào cung cầu trong nước. Nhập khẩu dù không đủ

đáp ứng nhu cầu trong nước song nó phải phù hợp với điều kiện và mục tiêu,
nhiệm vụ kinh doanh của doanh nghiệp.
* Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh.
Dưới áp lực của nền kinh tế thị trường – Nền kinh tế mở thì sự cạnh tranh
càng trở nên khốc liệt. Kinh doanh cùng một mặt hàng sẽ có vô số các doanh
nghiệp khác nhau, cần biết rõ số lượng về đối thủ cạnh tranh, những điểm yếu,
thế mạnh của đối thủ, tình hình kinh doanh, đặc biệt cần nghiên cứu kĩ phương

23


hướng chiến lược kinh doanh của đối thủ cũng như khả năng thay đổi chiến lược
kinh doanh. Từ đó rút ra thời cơ và thách thức cho hoạt động kinh doanh của
đơn vị mình để có phương án cụ thể đối phó với khó khăn, với điểm mạnh của
đối thủ và khai thác tối đa điểm yếu của họ từ đó đem lại hiệu quả cao trong
kinh doanh.
* Nghiên cứu dung lượng thị trường và các nhân tố ảnh hưởng đến dung
lượng thị trường.
Sau khi nghiên cứu kĩ về hàng nhập khẩu, đối thủ cạnh tranh, sẽ tiến hành
nghiên cứu dung lượng của thị trường và các nhân tố ảnh hưởng đến nó để trả
lời được câu hỏi nhập với số lượng bao nhiêu thì đủ. Công việc này đòi hỏi khảo
sát nhu cầu thực tế của khách hàng cũng như khả năng cung cấp của doanh
nghiệp nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu vừa đủ của thị trường, tránh trường hợp
nhập quá nhiều làm dư thừa hàng hoá và nhập quá ít không đem lại lợi nhuận tối
đa cho doanh nghiệp. Để nghiên cứu dung lượng được chính xác cần phải được
xác định các nhân tố ảnh hưởng đến nó để ra quyết định đúng đắn về số lượng
hàng nhập khẩu.
b. Nghiên cứu thị trường quốc tế.
Nghiên cứu thị trường quốc tế phải bắt đầu từ việc nghiên cứu các chính
sách của chính phủ nước xuất khẩu, những chính sách đó là hạn chế hay khuyến

khích xuất khẩu từ đó đưa ra những thuận lợi cũng như khó khăn đối với đơn vị
ngoại thương khi tiến hành nhập khẩu hàng hoá, hoạt động này cũng chịu ảnh
hưởng trực tiếp của tình hình chính trị, chế độ của nước xuất khẩu. Bên cạnh đó
nguồn hàng cung cấp sẽ tác động bởi vị trí địa lí của quốc gia do quá trình vận
chuyển sẽ đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh. Mặt khác, trên thị trường quốc
tế do chịu sự tác động của nhiều yếu tố trên đã làm cho giá cả không ngừng biến
đổi. Doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu phải hiểu biết và kinh nghiệm để dự
báo được xu thế biến động của quy luật thị trường. Doanh nghiệp đánh giá trên
nhiều thị trường khác nhau với các nhà cung cấp khác nhau. Từ đó tiến hành so
sánh và chọn ra nhà cung cấp đem lại thuận lợi tối ưu nhất cho mình.
24


2. Tìm hiểu đối tác
Trước khi bước vào giao dịch, đàm phán và kí kết hợp đồng, sau khi
nghiên cứu kĩ thị trường và đưa ra những thông tin chính xác, doanh nghiệp
nhập khẩu tiến hành lựa chọn đối tác trên cơ sở thị trường đã nghiên cứu nhưng
phải đảm bảo được các tiêu chuẩn về giá cả, chất lượng và chi phí phù hợp, đảm
bảo đúng mục tiêu của doanh nghiệp và không trái pháp luật
3. Lập và ký kết Hợp đồng
Kí kết hợp đồng nhập khẩu là bước tiếp theo cần tiến hành sau khi đã
nghiên cứu kĩ môi trường kinh doanh, hoạt động nhập khẩu là sự cam kết của
người mua và người bán, coi đó là cơ sở để thực hiện nghĩa vụ của các bên cũng
như những quyền lợi hai bên được hưởng.Hoạt động nhập khẩu là sự thoả thuận
giữa các đương sự có có trụ sở kinh doanh ở các quốc gia khác nhau, theo đó
một bên gọi là bên bán( bên xuất khẩu) có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu về
hàng hoá hoặc dịch vụ cho bên nhập khẩu. Bên nhập khẩu có nghĩa vụ trả tiền
và nhận hàng.
4. Thực hiện Hợp đồng
Sau khi hợp đồng nhập khẩu được kí kết, đơn vị kinh doanh xuất nhập

khẩu- với tư cách một bên kí kết – phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó. Đây là
công việc rất quan trọng và phức tạp, nó đòi hỏi phải tuân thủ luật quốc gia và
quốc tế, đồng thời phải đảm boả được quyền lợi của quốc gia và uy tín của
doanh nghiệp. Về mặt kinh doanh, trong quá trình thực hiện các khâu công việc
để thực hiện hợp đồng, đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu phải cố gắng tiết kiệm
chi phí lưu thông, nâng cao doanh lợi và hiệu quả toàn bộ hoạt động giao dịch.
Để thực hiện hợp đồng nhập khẩu, đơn vị kinh doanh phải tiến hành theo trình
tự các công việc sau:
+ Xin giấy phép xuất nhập khẩu.
+ Mua bảo hiểm cho hàng nhập khẩu.
+ Làm thủ tục hải quan
+ Kiểm tra hàng nhập khẩu.
25


×