Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

PEPTIT 2017 PHIÊN bản 1 THẦY HUY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 24 trang )

Gv : Lương Văn Huy – Thanh Trì – HN – 0969141404
Tài liệu cho lớp off tại Ngọc Hồi + Hoàng Mai + Huỳnh Thúc Kháng
PEPTIT – 2017 – Gv: Lương Văn Huy ( Trích trong đề thi thử các trường 2017)
Câu 1: Một tripeptit X mạch hở được cấu tạo từ 3 amino axit là glyxin, alanin, valin. Số công thức cấu
tạo của X là:
A. 6
B. 3
C. 4
D. 8
Câu 2: Cho 2 hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3 H7 NO2 . Khi phản ứng với dung
dịch NaOH, X tạo ra H2 NCH2 COONa và chất hữu cơ Z, còn Y tạo ra CH2 =CHCOONa và khí T. Các
chất Z và T lần lượt là:
A. CH3 OH và NH3
B. CH3 OH và CH3 NH2
C. CH3 NH2 và NH3
D. C2 H3 OH và N2
Câu 3: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H9 O2 N. Cho 9,1 gam X tác dụng với dung dịch NaOH
vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 6,8 gam chất rắn khan. Số công thức cấu tạo của X
phù hợp với tính chất trên là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 4: Thủy phân m gam hôn hợp X gồm 1 tetrapeptit A và 1 pentapeptit B (A và B đều hở chứa đồng
thời Glyxin và Alanin trong phân tử) bằng 1 lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sản phẩm
cho (m+ 15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng 1 lượng oxi vừa đủ , thu
được Na2 CO3 và hỗn hợp hơi Y gồm CO2 , H2O và N2 . Dần Y đi qua bình đựng dung dịch NaOH đặc
dư, thấy khối lượng thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít khí duy
nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Xem như N2 không bị nước hấp thụ , các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Thành phần phần trăm khối lượng của B trong hỗn hợp X là:
A.35,37%


B. 58,92%
C. 46,94%
D. 50,92%
Câu 5: Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có công thức là:
Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg
Khi thuỷ phân không hoàn toàn peptit này, thu được bao nhiêu tripeptit mà trong thành phần có phenyl
alanin (Phe) ?
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
Câu 6: Chất X có công thức phân tử C2 H7 O3 N. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch
NaOH đun nóng nhẹ đều thấy khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau
phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất
rắn. Giá trị của m là:
A. 16,6
B. 18,85
C. 17,25
D. 16,9
Câu 7: Đun nóng 14,6 gam Gly-Ala với lượng dư dung dịch NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là:
A. 22,6
B. 18,6
C. 20,8
D. 16,8
Câu 8: Hỗn hợp M gồm một peptit X và một peptit Y đều mạch hở ( được cấu tạo từ 1 loại amino axit,
tổng số nhóm –CO-NH- trong 2 phân tử là 5 ) với tỉ lệ mol X : Y=1 : 3. Khi thủy phân hoàn toàn m gam
M thu được 81 gam glyxin và 42,72 gam alanin. Giá trị của m là:
A. 116,28
B. 109,5

C. 104,28
D. 110,28
Câu 9: Hỗn hợp nào sau đây thuộc loại đipeptit ?
A. H 2 N  CH 2  CO  NH  CH(CH3 )  COOH
B. H 2 N  CH 2  CH 2  CO  CH 2  COOH
C. H 2 N  CH 2  CO  NH  CH 2  CO  NH  CH 2  COOH
D. H 2 N  CH 2  CH 2  CO  NH  CH 2  CH 2  COOH
Câu 10: Nhận xét nào sau đây không đúng ?
A. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure.
B. Liên kết peptit là liên kết –CO-NH- giữa hai đơn vị -amino axit.
C. Các dung dịch Glyxin, Alanin, Lysin đều không làm đổi màu quỳ tím.
D. Polipeptit bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.
Câu 11: Hỗn hợp E gồm chất X (C3 H10 N2 O4 ) và chất Y (C3 H12 N2 O3 ). X là muối của axit hữu cơ đa
chức, Y là muối của một axit vô cơ. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu
được 0,06 mol hai chất khí (có tỉ lệ mol 1 : 5) và dung dịch chứa m gam muối. giá trị của m là:
A. 5,92
B. 4,68
C. 2,26
D. 3,46

Gv : Lương Văn Huy - LTĐH – Vinastudy.vn – Dạy bằng tất cả đam mê

-Trang 1


Gv : Lương Văn Huy – Thanh Trì – HN – 0969141404
Tài liệu cho lớp off tại Ngọc Hồi + Hoàng Mai + Huỳnh Thúc Kháng
Câu 12: Một pentapeptit được tạo ra từ glyxin và alanin có phân tử khối 345 đvc . Số gốc glyxin và
alanin trong chuỗi peptit trên là:
A. 3 và 2

B. 1 và 4
C. 4 và 1
D. 2 và 3.
Câu 13 : Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2 H8O3 N 2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất
hữu co đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là
A. 68
B. 46
C. 45
D. 85
Câu 14: Tripeptit là hợp chất
A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit
B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau
C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau
D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit
Câu 15: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH) 2
B. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit
C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit
D. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo
Câu 16: Hợp chất hữu cơ X có công thức C 2 H8 N 2O 4 . Khi cho 12,4 gam X tác dụng với 200ml dung dịch
NaOH 1,5M thu được 4,48 lít (đktc) khí Y làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 13,4
B. 17,4
C. 17,2
D. 16,2
Câu 17: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
A. Cu(OH) 2
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch NaCl

Câu 18: Lấy 14,6 g một đipeptit tạo ra từ glixin và alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Thể
tích dung dịch HCl tham gia phản ứng:
A. 0,23 lít
B. 0,2 lít
C. 0,4 lít
D. 0,1 lít
Câu 19: Hỗn hợp X gồm 3 peptit A,B,C đều mạch hở có tổng khối lượng là m và có tỷ lệ số mol là
n A : n B : n C  2 : 3: 5 . Thủy phân hoàn toàn X thu được 60 gam Glyxin; 80,1 gam Alanin và 117 gam Valin.
Biết số liên kết peptit trong C, B, A theo thứ tự tạo nên 1 cấp số cộng có tổng là 6. Giá trị của m là:
A. 256,2
B. 262,5
C. 252,2
D. 226,5
Câu 20: Câu nào sau đây không đúng:
A. Peptit có thể bị thủy phân không hoàn toàn thành các peptit ngắn hơn.
B. Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím đặc trưng.
C. Hòa tan lòng trắng trứng vào nước, sau đó đun sôi, lòng trắng trứng sẽ đông tụ lại.
D. Hợp chất NH2 - CH - CH -CONH-CH2COOH thuộc loại đipeptit
Câu 21: Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở (được tạo nên từ các α-amino axit có công thức dạng
H2N – CxHy – COOH). Tổng phần trăm khối lượng oxi và nitơ trong X là 45,88%; trong Y là 55,28%.
Thủy phân hoàn toàn 32,3 gam hỗn hợp X và Y cần vừa đủ 400 ml dung dịch KOH 1,25M, sau phản ứng
thu được dung dịch Z chứa ba muối. Khối lượng muối của α- aminoaxit có phân tử khối nhỏ nhất trong Z
là:
A. 45,2 gam.
B. 48,97 gam.
C. 38,8 gam.
D. 42,03 gam.
Câu 22: Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6 H12 N2 O3 . Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc aaminoaxit) mạch hở là:
A. 5
B. 4

C. 7
D.
6
Câu 23: Cho các chất sau
(I) H2 N-CH2 -CH2 -CO-NH-CH2 -CO-NH-CH2 -CH2 -COOH
(II) H2 N-CH2 CO-NH-CH2 -CO-NH-CH2 -COOH
(III) H2 N-CH(CH3 )-CO-NH-CH2 -CO-NH-CH2 -CO-NH-CH2 -COOH
Chất nào là tripeptit?
A. III
B. I
C. II
D. I,II
Câu 24: Đun nóng x gam hỗn hợp A gồm 2a mol tetra peptit mạch hở X và a mol tri peptit mạch hở Y với
550 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 45,5 gam
muối khan của các amino axit đều có 1-COOH và 1-NH2 trong phân tử. Mặt khác thuỷ phân hoàn toàn x
Gv : Lương Văn Huy - LTĐH – Vinastudy.vn – Dạy bằng tất cả đam mê

-Trang 2


Gv : Lương Văn Huy – Thanh Trì – HN – 0969141404
Tài liệu cho lớp off tại Ngọc Hồi + Hoàng Mai + Huỳnh Thúc Kháng
gam hỗn hợp A trên bằng dung dịch HCl dư thu được m gam muối. Giá trị của m là? (cho C=12; H=1;
O=16, N=14 , Na=23)
A. 56,125
B. 56,175
C. 46,275
D. 53,475
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn a mol một peptit X (được tạo ra từ aminoaxit no, mạch hở trong phân tử có 1NH2 và 1-COOH) thu được b mol CO2 và c mol H2O và d mol N2. Biết b - c = a. Thuỷ phân hoàn toàn 0,2
mol X bằng dung dịch NaOH (lấy gấp đôi so với lượng cần thiết phản ứng) rồi cô cạn dung dịch sau phản

ứng thì thu được chất rắn có khối lượng tăng m gam so với peptit ban đầu. Giá trị của m là? (cho C=12;
H=1; O=16, N=14, Na=23)
A. 60,4
B. 76,4
C. 30,2
D. 28,4
Câu 26: Amino axit X no, mạch hở có công thức phân tử CmHmO4N. Mối quan hệ giữa m với n là:
A. m  2n  1
B. m  2n  2
C. m  2n  1
D. m  2n
Câu 27: : Chất X có công thức phân tử là C4H8O2N. Cho 10,3 gam X tác dụng vừa đủ với NaOH thì thu
được 9,7 gam muối. Công thức của X là:
A. CH2 = CH − COONH3 − CH3
B. H2N − C3H6 – COOH
C.H2N − CH2 − COO − C2H5
D. H2N − C2H4 − COO − CH3
Câu 28: Thủy phân tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp các α-amino axit (no, mạch hở, phân tử đều
chứa 1 nhóm −NH2 và 1 nhóm −COOH). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X bằng CuO dư, đun nóng
thấy khối lượng CuO giảm 3,84 gam. Cho hỗn hợp khí và hơi sau phản ứng vào dung dịch NaOH đặc, dư
thấy thoát ra 448 ml khí N2 (đktc). Thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch HCl dư, đun nóng thu
được muối có khối lượng là:
A. 5,12
B. 4,74
C. 4,84
D.4,52
Câu 29: Hỗn hợp M gồm hai peptit X và Y, chúng cấu tạo từ một amino axit và có tổng số nhóm -CO-NHtrong 2 phân tử là 5 với tỉ lệ mol nX: nY=1:2. Thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 12 gam glixin và
5,34gam alanin. Giá trị của m:
A. 16,46
B. 15,56

C. 14,36
D. 14,46
Câu 30: Công thức tổng quát của aminoaxit no chứa hai nhóm amino và một nhóm cacboxyl, mạch hở là:
A. CnH2n+2O2N2
B. CnH2n+O2N2
C. Cn+H2n+O2N2
D. CnH2n+3O2N2
Câu 31: Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Thủy phân hoàn toàn
m gam A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 21,75 gam Glyxin và 16,02 gam Alanin. Biết số liên kết peptit
trong phân tử X nhiều hơn trong Z và tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z nhỏ hơn 17. Giá trị của
m là:
A. 30,93.
B. 31,29.
C. 30,57.
D. 30,21.
Câu 32: Tripeptit là hợp chất mà phân tử có
A. hai liên kết peptit, ba gốc β-aminoaxit.
B. hai liên kết peptit, ba gốc α-aminoaxit.
C. ba liên kết peptit, hai gốc α-aminoaxit.
D. ba liên kết peptit, ba gốc α-aminoaxit.
Câu 33: Thuỷ phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp Y gồm 2 amino axit (no,
phân tử chứa 1 nhóm -COOH, 1 nhóm -NH2) là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa
đủ 58,8 lít không khí (chứa 20% O2 về thể tích, còn lại là N2) thu được CO2, H2O và 49,28 lít N2 (các khí đo
ở đktc). Số công thức cấu tạo thoả mãn của X là
A. 8
B. 12
C. 4
D. 6
Câu 34: Đun nóng 14,6 gam Gly-Ala với lượng dư dung dịch NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là:

A. 22,6
B. 18,6
C. 20,8
D. 16,8
Câu 35: Hỗn hợp M gồm một peptit X và một peptit Y đều mạch hở ( được cấu tạo từ 1 loại amino axit,
tổng số nhóm –CO-NH- trong 2 phân tử là 5 ) với tỉ lệ mol X : Y=1 : 3. Khi thủy phân hoàn toàn m gam
M thu được 81 gam glyxin và 42,72 gam alanin. Giá trị của m là:
A. 116,28
B. 109,5
C. 104,28
D. 110,28
Câu 36: Một hợp chất hữu cơ A có công thức C3 H9 O2N. Cho A phản ứng với dd NaOH, đun nhẹ, thu
được muối B và khí C làm xanh quỳ ẩm. Nung B với NaOH rắn (xúc tác CaO) thu được một
hidrocacbon đơn giản nhất. CTCT của A là:
A. CH3 COONH3 CH3
B. H2 NCH2 COOCH3 C. HCOONH3 CH2 CH3 . D. HCOONH2(CH3 )2.

Gv : Lương Văn Huy - LTĐH – Vinastudy.vn – Dạy bằng tất cả đam mê

-Trang 3


Gv : Lương Văn Huy – Thanh Trì – HN – 0969141404
Tài liệu cho lớp off tại Ngọc Hồi + Hoàng Mai + Huỳnh Thúc Kháng
Câu 37: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol
valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và
tripeptit Gly-Ala-Val. Peptit X có thể là:
A. Gly-Ala-Val-Val-Phe.
B. Gly-Ala-Val-Phe-Gly.
C. Gly-Phe-Gly-Ala-Val.

D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.
Câu 38: Hỗn hợp E gồm chất X (C3 H10 N2 O4 ) và chất Y (C3 H12 N2 O3 ). X là muối của axit hữu cơ đa
chức, Y là muối của một axit vô cơ. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu
được 0,06 mol hai chất khí (có tỉ lệ mol 1 : 5) và dung dịch chứa m gam muối. giá trị của m là:
A. 5,92
B. 4,68
C. 2,26
D. 3,46
Câu 39: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
B. Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
C. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
D. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu
Câu 40: Đun nóng 45,54 gam hỗn hợp E gồm hexapeptit X và tetrapeptit Y cần dùng 580 ml dung dịch
NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa muối natri của glyxin và valin. Mặt khác, đốt cháy cùng lượng E ở
trên trong oxi vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 115,18
gam. Công thức phân tử của peptit Y là
A. C14H26N4O5.
B. C17H32N4O5.
C. C11H20N4O5.
D. C18H32N4O5
Câu 41: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thì thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin.
Khi thủy phân không hoàn toàn X trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Gly-Gly; Ala-Gly; và
tripeptit Gly-Val-Gly. Amino axit đầu N, amino axit đầu C của X là
A. Gly, Val.
B. Ala, Gly.
C. Ala, Val.
D. Gly, Gly.
Câu 42: Chất X có CTPT C2 H7 NO2 tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Chất X thuộc loại
hợp chất nào sau đây ?

A. Muối amoni hoặc muối của amin với axit cacboxylic.
B. Aminoaxit hoặc muối của amin với axit cacboxylic.
C. Aminoaxit hoặc este của aminoaxit.
D. Este của aminoaxit hoặc muối amoni.
Câu 43: Hỗn hợp X chứa chất A (C5H16O3N2) và chất B (C4H12O4N2) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ,
đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm 2 muối D và E
(MD < ME) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối so với H2
bằng 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là:
A. 4,24
B. 3,18
C. 5,36
D. 8,04
Câu 44: Hỗn hợp M gồm Lys–Gly–Ala, Lys–Ala–Lys–Lys–Lys–Gly và Ala–Gly trong đó oxi chiếm
21,3018% về khối lượng. Cho 0,16 mol M tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được m gam muối.
Giá trị của m là:
A. 86,16
B. 90,48
C. .83,28
D. 93,26
Câu 45: Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm dipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit Z đều mạch hở bằng lượng
vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin và
0,2 mol muối của valin. Mặt khác đốt cháy m gam E trong O2 vừa ddurr thu được hỗn hợp O2, H2O và N2,
trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 78,28g. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào :
A. 40
B. 50
C. 35
D. 45
Câu 46: Đung nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit Z đều mạch hở bằng lượng
vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của glyxin, 0,4 mol muối của alanin, 0,2
mol muối của valin. Mặt khác đốt cháy m gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong

đó tổng khối lượng CO2 và H2O là 78,28 gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 45
B. 40
C. 50
D. 35
Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ x mol O2, sau phản ứng thu được CO2 và y
mol H2O. Biết m = 78x – 103y. Nếu cho a mol X tác dụng với dung dịch nước Br2 dư thì lượng Br2 phản
ứng tối đa là 0,15 mol. Giá trị của a là
A. 0,20.
B. 0,10.
C. 0,05.
D. 0,15.
Gv : Lương Văn Huy - LTĐH – Vinastudy.vn – Dạy bằng tất cả đam mê

-Trang 4


Gv : Lương Văn Huy – Thanh Trì – HN – 0969141404
Tài liệu cho lớp off tại Ngọc Hồi + Hoàng Mai + Huỳnh Thúc Kháng
Câu 48: Hỗn hợp X gồm Valin và Gly–Ala. Cho a mol X vào 100 ml dung dịch HCl 1,0M, thu được dung
dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 275 ml dung dịch gồm NaOH 1,0M đun nóng, thu được dung dịch chứa
26,675 gam muối. Giá trị của a là
A. 0,175.
B. 0,275.
C. 0,125.
D. 0,225.
Câu 49: Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên là do
A. sự đông tụ của protein do nhiệt độ.
B. phản ứng màu của protein.
C. sự đông tụ của lipit.

D. phản ứng thủy phân của protein.
Câu 50: Phân tử khối của peptit Gly–Ala – Ala – Ala- Gly là
A. 320.
B. 345.
C. 417.
D. 354.
Câu 51: Thủy phân hoàn toàn tripeptit X, thu được glyxin và alanin. Số đồng phân cấu tạo của X là.
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 52: Hỗn hợp M gồm Lys–Gly–Ala, Lys–Ala–Lys–Lys–Lys–Gly và Ala–Gly trong đó oxi chiếm
21,3018% về khối lượng. Cho 0,16 mol M tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được m gam muối.
Giá trị của m là:
A. 86,16
B. 90,48
C. .83,28
D. 93,26
Câu 53: Hỗn hợp E gồm X, Y và Z là 3 peptit đều mạch hở (MX > MY > MZ). Đốt cháy 0,16 mol X
hoặc Y hoặc Z đều thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2 O là 0,16 mol. Nếu đun nóng 69,8 gam hỗn
hợp chứa X, Y và 0,16 mol Z với dung dịch NaOH vừa đù thu được dung dịch chứa 101,04 gam hai
muối của alanin và valin. Biết nX < nY. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với :
A. 12
B. 95
C. 54
D. 10
Câu 54: Hỗn hợp A gồm một peptit X và một peptit Y (mỗi chất được cấu tạo từ 1 loại aminoaxit, tổng số
nhóm –CO-NH- trong 2 loại phân tử là 5) với tỉ lệ số mol nX : nY = 2 : 1. Khi thủy phân hoàn toàn m gam
hỗn hợp A thu được 5,625 gam glyxin và 10,86 gam tyrosin. Gía trị của m là:
A. 14,865 gam

B. 14,775 gam
C. 14,665 gam
D. 14,885 gam
Câu 55: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Tất cả các amino axit đều lưỡng tính.
B. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
C. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
D. Trong 1 phân tử tetrapeptit có 4 liên kết peptit.
Câu 56: Hợp chất nào sau đây thuộc loại tripeptit ?
A. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
B. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH
C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH
D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH
Câu 57: Thủy phân hoàn toàn 42,96 gam hỗn hợp gồm hai tetrapeptit trong môi trường axit thu được 49,44
gam hỗn hợp X gồm các aminoaxit no, mạch hở (chỉ chứa 1 nhóm cacboxyl –COOH và 1 nhóm amino –
NH2). Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan.
Giá trị của m là:
A. 66,96.
B. 62,58.
C. 60,48.
D. 76,16.
Câu 58: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18
mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị của
b là:
A. 53,16.
B. 57,12.
C. 60,36.
D. 54,84.
Câu 59: Ứng dụng nào sau đây không phải là của protein :
A. Là thành phần tạo nên chất dẻo.

B. Là thành phần cấu tạo nên tế bào.
D. Là cơ sở tạo nên sự sống.
C. Là dinh dưỡng trong thức ăn của người và động vật.
Câu 60: X là một peptit có 16 mắt xích được tạo từ các  -amino axit cùng dãy đồng đẳng với glyxin. Để
đốt cháy m gam X cần dùng 45,696 lít O2. Nếu cho m gam X tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH
rồi cô cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp rắn Y. Đốt cháy Y trong bình chứa 12,5 mol không khí, toàn bộ khí
sau phản ứng cháy được ngưng tụ hơi nước thì còn lại 271,936 lít hỗn hợp khí Z. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, các khí đo ở đktc, trong không khí có 1/5 thể tích O2 còn lại là N2. Giá trị gần nhất của m là :
A. 46 gam
B. 41 gam
C. 43 gam
D. 38 gam
Câu 61: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin thu được m1 gam hỗn hợp Y gồm các đipeptit
mạch hở. Nếu đun nóng 2m gam X trên thu được m2 gam hỗn hợp Z gồm các tetrapeptit mạch hở. Đốt cháy
Gv : Lương Văn Huy - LTĐH – Vinastudy.vn – Dạy bằng tất cả đam mê

-Trang 5


Gv : Lương Văn Huy – Thanh Trì – HN – 0969141404
Tài liệu cho lớp off tại Ngọc Hồi + Hoàng Mai + Huỳnh Thúc Kháng
hoàn toàn m1 gam Y thu đuợc 0,76 mol H2O; nếu đốt cháy hoàn toàn m2 gam Z thì thu được 1,37 mol H2O.
Giá trị của m là
A. 24,74 gam
B. 24,60 gam
C. 24,46 gam
D. 24,18 gam
Câu 62: Đốt cháy hoàn toàn 4,03 gam triglixerit X bằng một lượng oxi vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm cháy
hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 25,5 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được
giảm 9,87 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 8,06 gam X

trong dụng dịch NaOH (dư) đun nóng, thu được dung dịch chưa a gam muối. Giá trị của a là
A. 4,87.
B. 9,74.
C. 8,34.
D. 7,63.
Câu 63: Tripeptit mạch hở được tạo bởi từ glyxin và valin là hợp chất mà phân tử có:
A. ba nguyên tử oxi và ba nguyên tử nitơ.
B. ba liên kết peptit, ba gốc -aminoaxit.
C. hai liên kết peptit, hai gốc -aminoaxit.
D. hai liên kết peptit, ba gốc -aminoaxit
Câu 64: Hỗn hợp E chứa 2 peptit X, Y đều mạch hở, có tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1 và có tổng số liên kết
peptit nhỏ hơn 8. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 0,48 mol muối Gly và 0,08 mol
muối Ala. Giá trị m là:
A. 36,64 gam
B. 33,94 gam
C. 35,18 gam
D. 34,52 gam
Câu 65: Hỗn hợp X chứa hai hợp chất hữu cơ gồm chất Y (C2H7O2N) và chất Z (C4H12O2N2). Đun nóng
9,42 gam X với dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp T gồm hai amin kế tiếp có tỉ khối so với He bằng
9,15. Nếu cho 9,42 gam X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch có chứa m gam muối
của các hợp chất hữu cơ. Giá trị của m là:
A. 10,31 gam
B. 11,77 gam
C. 14,53 gam
D. 7,31 gam
Câu 66: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
B. Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
C. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
D. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.

Câu 67: Tên gọi của peptit H2 N-CH2-CONH-CH2-CONHCH(CH3)COOH là :
A. Gly-Ala-Gly
B. Gly-Gly-Ala
C. Ala-Gly-Gly
D. Gly-Ala-Ala
Câu 68: Cho dãy các chất Gly-Ala-Gly-Gly, glucozo, Ala-Gly, protein, glixerol. Số chất trong dãy tác
dụng được với Cu(OH)2 là :
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 69: X, Y, Z là ba peptit mạnh hở, được tạo từ Ala, Val. Khi đốt cháy X, Y với số mol bằng nhau thì
đều được lượng CO2 là như nhau. Đun nóng 37,72 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z với tỉ lệ mol tương ứng
là 5 : 5 : 1 trong dung dịch NaOH, thu được dung dịch T chứa 2 muối D, E với số mol lần lượt là 0,11 mol
và 0,35 mol. Biết tổng số mắt xích của X, Y, Z bằng 14. Phần trăm khối lượng của Z trong M gần nhất
với ?
A. 14%
B. 8%
C. 12%
D. 18%
Câu 70: Câu nào sau đây không đúng ?
A. Thuỷ phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng chỉ thu được một hỗn hợp các amino axit.
B. Phân tử khối của một amino axit (gồm 1 chức -NH2 và 1 chức -COOH) luôn là số lẻ.
C. Các amino axit đều tan trong nước.
D. Một số loại protein tan trong nước tạo dung dịch keo.
Câu 71: X, Y, Z là ba peptit mạnh hở, được tạo từ Ala, Val. Khi đốt cháy X, Y với số mol bằng nhau thì
đều được lượng CO2 là như nhau. Đun nóng 37,72 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z với tỉ lệ mol tương ứng
là 5 : 5 : 1 trong dung dịch NaOH, thu được dung dịch T chứa 2 muối D, E với số mol lần lượt là 0,11 mol
và 0,35 mol. Biết tổng số mắt xích của X, Y, Z bằng 14. Phần trăm khối lượng của Z trong M gần nhất
với ?

A. 14%
B. 8%
C. 12%
D. 18%
PHẦN 2
CHUYÊN ĐỀ PEPTIT – CÂU ĐIỂM 9-10
Câu 1. Cho 1 mol peptit X mạch hở có phân tử khối là 461gam/mol thủy phân hoàn toàn trong môi trường
axit thu được hỗn hợp các α-aminoaxit có tổng phân tử khối là 533 gam/mol. Hãy cho biết X thuộc loại:
A. hexapeptit
B. tetrapeptit
C. pentapeptit
D. tripeptit
Câu 2. Hỗn hợp A gồm đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit thuộc
Gv : Lương Văn Huy - LTĐH – Vinastudy.vn – Dạy bằng tất cả đam mê

-Trang 6


Gv : Lương Văn Huy – Thanh Trì – HN – 0969141404
Tài liệu cho lớp off tại Ngọc Hồi + Hoàng Mai + Huỳnh Thúc Kháng
dãy đồng đẳng của glyxin (tỉ lệ mol X:Y = 1:3). Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X, thu được tổng khối lượng
CO2 và H2O bằng 18,6 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol A, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua Ba(OH)2
dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 325,05.
B. 165,00.
C. 265,95.
D. 135,00.
Câu 3. Thủy phân hết m gam Pentapeptit mạch hở chỉ tạo bởi 1 aminoaxit thu được hỗn hợp gồm 17,80 gam
Ala, 19,20 gam Ala-Ala, 27,72 gam Ala-Ala-Ala và 45,30 gam Ala-Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
A. 104,44.

B. 119,36.
C. 81,54.
D. 96,98.
Câu 4. Thủy phân hoàn toàn tripeptit M cần dùng 360 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 36,6 gam hỗn hợp
muối của hai α-aminoaxit đồng đẳng liên tiếp (đều chỉ chứa 1 nhóm –COOH trong phân tử). Nếu thủy phân
không hoàn toàn M thì không thu được đipeptit chỉ chứa 1 loại α-aminoaxit. M là
A. Gly-Gly-Ala.
B. Ala-Gly-Ala.
C. Ala-Ala-Gly.
D. Gly-Ala-Gly.
Câu 5. Hỗn hợp X gồm 1 mol amin no, mạch hở A và 2 mol amino axit no, mạch hở B tác dụng vừa đủ với
4 mol HCl hay 4 mol NaOH. Ðốt a gam hỗn hợp X cần 22,848 lít khí O2 (ở đktc) thu được 5,376 lít N2
(đktc). Nếu cho a gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được bao nhiêu gam muối?
A. 89,68.
B. 55,24.
C. 75,52.
D. 53,28.
Câu 6. Phân tử khối của một pentapeptit bằng 373. Biết pentapeptit này được tạo nên từ một amino axit mà
trong phân tử chỉ có chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Phân tử khối của amino axit này là
A. 57,0.
B. 89,0.
C. 60,6.
D. 75,0.
Câu 7. Công thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau ? Thủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu
được các α - amino axit là : 3 mol glyxin, 1 mol alanin, 1 mol valin. Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài
thu được các amino axit thì còn thu được 2 đipeptit : Ala-Gly ; Gly-Ala và 1 tripeptit Gly-Gly-Val.
A. Ala-Gly-Gly-Gly-Val. B. Gly- Gly-Ala-Gly-Val.
C. Gly-Ala-Gly-Gly-Val.
D. Gly-Ala-Gly-Val-Gly.
Câu 8. X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X và

Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được
dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 17,025.
B. 68,1.
C. 19,455.
D. 78,4
Câu 9. Thủy phân hết 1 lượng pentapeptit X trong môi trường axit thu được 32,88 gam Ala–Gly–Ala–Gly;
10,85 gam Ala–Gly–Ala; 16,24 gam Ala–Gly–Gly; 26,28 gam Ala–Gly; 8,9 gam Alanin còn lại là Gly–Gly
và Glyxin. Tỉ lệ số mol Gly–Gly:Gly là 10:1. Tổng khối lượng Gly–Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm

A. 27,9
B. 29,7
C. 13,95
D. 28,8
Câu 10. Cho 0,125 mol -amino axit A tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X.
Dung dịch X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y
thu được 35,575 gam rắn khan. E là tetrapeptit A-B-A-B (B là -amino axit no chứa 1 nhóm -NH2 và 1
nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 8,92 gam E bằng lượng oxi vừa đủ thu được CO2, H2O và N2 trong đó
tổng khối lượng của CO2 và H2O là 21,24 gam. B là.
A. Glyxin
B. Valin
C. Alanin
D.-amino butanoic
Câu 11. X, Y là 2 peptit được tạo từ các α-amino axit no, mạch hở chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Đun
nóng 0,1 mol hỗn hợp E chứa X, Y bằng dung dịch NaOH (vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được m gam muối khan. Đốt cháy toàn bộ lượng muối này thu được 0,2 mol Na2CO3 và hỗn hợp gồm CO2,
H2O, N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 65,6 gam. Mặt khác đốt cháy 1,51m gam hỗn hợp E
cần dùng a mol O2, thu được CO2, H2O, N2. Giá trị của a gần nhất với
A. 2,5
B. 1,5

C. 3,5
D. 3,0
Câu 12. A là tripeptit Ala-Glu-X và B là pentapeptit Gly-Ala-X-Lys-Glu (X là -aminoaxit chỉ chứa 1
nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH). Đun nóng 0,2 mol hỗn hợp E chứa A, B cần dùng 450 ml dung dịch NaOH
2M thu được 95,85 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo của X là.
A. NH2-CH2-CH2-COOH
B. CH3-CH(NH2)COOH
C. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH
D. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH
Câu 13. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X mạch hở trong dung dịch NaOH đun nóng thu được (m +
22,2) gam muối natri của các α-aminoaxit (đều chứa 1 nhóm –NH2 và một nhóm – COOH). Mặt khác, thủy
phân hoàn toàn 0,1 mol X trong dung dịch HCl dư, đun nóng thu được (m + 30,9) gam muối. X thuộc loại
peptit nào sau đây?
Gv : Lương Văn Huy - LTĐH – Vinastudy.vn – Dạy bằng tất cả đam mê

-Trang 7


Gv : Lương Văn Huy – Thanh Trì – HN – 0969141404
Tài liệu cho lớp off tại Ngọc Hồi + Hoàng Mai + Huỳnh Thúc Kháng
A. heptapeptit.
B. pentapeptit.
C. tetrapeptit.
D. hexapeptit.
Câu 14. Một tripeptit no, mạch hở X có công thức phân tử CxHyO6N4. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu
được 26,88 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của m là:
A. 18,00
B. 18,90.
C. 21,60.
D. 19,80.

Câu 15. Hỗn hợp X gồm Ala–Val–Ala, Val–Val, Ala–Ala, Ala–Val, Val–Ala. Thuỷ phân hoàn toàn hỗn
hợp X thu được Alanin và Valin có tỉ lệ về khối lượng là Alanin:Valin=445:468. Đốt 0,4 mol hỗn hợp X thu
được tổng khối lượng CO2 và H2O là 216,1 gam. Phần trăm khối lượng Ala–Val–Ala trong hỗn hợp X là:
A. 31,47%.
B. 33,12%.
C. 32,64%.
D. 34,08%.
Câu 16. Thủy phân hoàn toàn m gam pentapeptit M mạch hở, thu được hỗn hợp X gồm hai α-amino axit X1
và X2 ( đều no, mạch hở, phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X
trên cần dùng vừa đủ 2,268 lít O2 (đktc), chỉ thu được H2O, N2 và 1,792 lít CO2 (đktc). Tìm giá trị của m là
A. 2,295.
B. 1,935.
C. 2,806.
D. 1,806.
Câu 17. Thủy phân hoàn toàn 8,6 gam peptit X thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 4,5 gam glixin; 3,56 gam
alanin và 2,34 gam valin. Thủy phân không hoàn toàn X thu được tripeptit Ala-Val-Gly và Gly-Ala, không
thu được đipeptit Ala-Gly. Công thức cấu tạo của X là:
A. Gly-Ala-Gly-Val-Gly-Ala.
B. Gly-Ala-Val-Gly-Gly-Ala.
C. Ala-Val-Gly-Ala-Ala-Gly.
D. Gly-Ala-Val-Gly-Ala-Gly.
Câu 18. Đipeptit mạch hở X và tripeptit mach hở Y đều được cấu tạo từ một amino axit no, mạch hở, trong
phân tử có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Y, thu được tổng khối
lượng CO2 và H2O bằng 82,35 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm cháy lội qua nước vôi trong
dư, tạo ra m gam kết tủa. Tìm m
A. 40.
B. 80.
C. 60.
D. 30.
Câu 19. Đun nóng 45,54 gam hỗn hợp E gồm hexapeptit X và tetrapeptit Y cần dùng 580 ml dung dịch

NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa muối natri của glyxin và valin. Mặt khác đốt cháy cùng lượng E
trên trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2 ; trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2 O là
115,18 gam. Công thức phân tử của peptit X là
A. C17H30N6O7.
B. C21H38N6O7.
C. C24H44O6O7.
D. C18H32N6O7.
Câu 20. Peptit X được cấu tạo bởi một amino axit trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm –COOH.
Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong dung dịch NaOH ( được lấy dư 20% so với lượng phản ứng), cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng nhiều hơn X là 75 gam. Số liên kết peptit trong
phân tử X là:
A. 15.
B. 17.
C. 16.
D. 14.
Câu 21. Peptit X và peptit Y có tổng số liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn peptit X cũng như peptit Y
đều thu được glyxin và valin. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X, Y có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3 cần
dùng 44,352 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng
dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 92,96 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích 4,928 lít
(đktc). Thủy phân hoàn toàn Y thu được a mol Val và b mol Gly. Tỉ lệ a : b là
A. 1 : 1
B. 2 : 1
C. 3 : 2
D. 1 : 2
Câu 22. Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở (được tạo nên từ các α-amino axit có công thức dạng H2NCxHy-COOH). Tổng phần trăm khối lượng oxi và nitơ trong X là 45,88%; trong Y là 55,28%. Thủy phân
hoàn toàn 32,3 gam hỗn hợp X và Y cần vừa đủ 400 ml dung dịch KOH 1,25M, sau phản ứng thu được
dung dịch Z chứa ba muối. Khối lượng muối của α-aminoaxit có phân tử khối nhỏ nhất trong Z gần với giá
trị nào nhất sau đây?
A. 48,97 gam
B. 38,80 gam

C. 45,20 gam
D. 42,03 gam.
Câu 23. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp M gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở) bằng
dung dịch KOH vừa đủ, rồi cô cạn cẩn thận thì thu được (m + 11,42) gam hỗn hợp muối khan của Val và
Ala. Đốt cháy hoàn toàn muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được K2CO3; 2,464 lít N2 (đktc) và
50,96 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp M có thể là
A. 55,24%.
B. 54,54%.
C. 45,98%.
D. 64,59%.
Câu 24. Cho m gam hỗn hợp E gồm một peptit X và một peptit Y (Biết số nguyên tử nitơ trong X, Y lần
lượt là 4 và 5, X và Y chứa đồng thời glyxin và alanin trong phân tử) bằng lượng NaOH vừa đủ, cô cạn thu
được ( m + 15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng O2 vừa đủ thu
được Na2CO3 và hỗn hợp hơi F gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp hơi F qua bình đựng NaOH đặc
Gv : Lương Văn Huy - LTĐH – Vinastudy.vn – Dạy bằng tất cả đam mê

-Trang 8


Gv : Lương Văn Huy – Thanh Trì – HN – 0969141404
Tài liệu cho lớp off tại Ngọc Hồi + Hoàng Mai + Huỳnh Thúc Kháng
dư thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít một khí duy nhất (đktc) thoát
ra, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E gần nhất với:
A. 47%.
B. 53%.
C. 30%.
D. 35%.
Câu 25. Số tripeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp các α-amino axit : Glyxin ; Alanin ; Phenyl alanin
và Valin mà mỗi phân tử đều chứa 3 gốc amino axit khác nhau là
A. 6

B. 18
C. 24
D. 12
Câu 26. Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X , tripeptit Y và tetrapeptit Z đều mạch hở bằng lượng
vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin
và 0,2 mol muối của valin. Mặt khác đốt cháy m gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và
N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 78,28 gam. Giá trị m gần nhất với
A. 50.
B. 40.
C. 45.
D. 35.
Câu 27. Hỗn hợp X gồm tripeptit A và tetrapeptit B đều được cấu tạo bởi Glyxin và Alanin. Thành phần %
khối lượng của Nito trong A và B lần lượt là 19,36% và 19,44%. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X
bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 36,34 gam hỗn hợp muối. Tỉ lệ
mol giữa A và B trong hỗn hợp X là:
A. 2 :3
B. 7 :3
C. 3 :2
D. 3 :7
Câu 28. Cho m gam hỗn hợp X gồm một peptit A và một amino axit B ( MA > 4MB) được trộn theo tỉ lệ
mol 1:1 tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y chứa (m + 12,24) gam hỗn
hợp muối natri của glyxin và alanin. Dung dịch Y phản ứng tối đa với 360 ml dung dịch HCl 2M thu được
dung dịch Z chứa 63,72 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết luận nào sau đây đúng?
A. A có 6 liên kết peptit.
B. A có thành phần trăm khối lượng N là
20,29%.
C. B có thành phần phần trăm khối lượng nitơ là 15,73%.
D. A có 5 liên kết peptit.
Câu 29. Hỗn hợp X gồm các chất Y (C3H10N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó Y là muối của axit đa
chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 28,08 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,12

mol hỗn hợp khí đều làm xanh quỳ tím ẩm. Mặt khác, 28,08 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, t0 thu
được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là:
A. 38,85.
B. 36,54.
C. 42,9
.
D. 37,65.
Câu 30. Hỗn hợp M gồm một peptit X và một peptit Y (mỗi peptit được tạo thành từ 1 loại aminoaxit
và tổng số nhóm –CONH– trong 2 phân tử X, Y là 5) với tỉ lệ số mol nX: nY= 1 : 2. Khi thủy phân hoàn toàn
m gam M thu được 12 gam glyxin và 5,34 gam alanin. Giá trị của m là:
A. 14,46 gam.
B. 11,028 gam.
C. 16,548 gam.
D. 15,86
gam.
Câu 31. Hỗn hợp E gồm peptit X mạch hở ( cấu tạo từ Gly, Ala) và este Y ( được tạo ra từ phản ứng este
hóa giữa axit cacboxylic no đơn chức và metanol). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 15,68 lít O2( đktc).
Mặt khác thủy phân m gam E trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 24,2 gam hỗn hợp muối (trong đó số
mol muối natri của Gly lớn hớn số mol muối natri của Ala). Đốt cháy hoàn toàn khối lượng muối trên cần
20 gam O2 thu được H2O, Na2CO3, N2 và 18,7 gam CO2. Tỉ lệ số mol Gly : Ala trong X là:
A. 3:1.
B. 3:2.
C. 2:1.
D. 4:1.
Câu 32. Hỗn hợp E gồm 2 peptit X,Y mạch hở (X, Y được cấu tạo từ glyxin và Alanin trong đó
nX:nY=1:2) biết tổng số liên kết peptit trong X, Y là 9. Thủy phân hoàn toàn E trong 200 ml dung dịch
NaOH 1M vừa đủ thu được dung dịch Z chứa 2 muối. Cô cạn dung dịch Z thu được chất rắn T. Đốt cháy T
trong O2 dư thu được 18,816 lít khí, hơi (CO2+H2O), N2, O2. Tỉ lệ số mol Gly và Ala trong X là:
A. 1:1.
B. 2:1.

C. 1:2.
D. 2:3.
Câu 33. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm 3 peptit X,Y, Z thu được 151,2 gam hỗn hợp các
muối natri của gly, ala, val. Đốt cháy hoàn toàn 151,2 gam muối cần 107,52 lít khí O2 (đktc). Mặt khác đốt
cháy hoàn toàn m gam E thu đư ợc 84,4 gam tổng (H2O + N2), CO2. Giá trị của m là:
A. 102,4 gam.
B. 99,76.
C. 104,28.
D. 97,6.
Câu 34. Hỗn hợp E gồm peptit Ala-X-X ( X là aminoaxit no chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH ) và
axit cacboxylic Y no đơn chức, mạch hở , tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M thu được m
gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z cần 25,2 lít O2 ( đktc ) thu được 50,75 gam (CO2 + H2O ), N2, Na2CO3.
X, Y lần lượt là:
A. Gly, CH3COOH.
B. Ala, CH3COOH.
C. Ala, HCOOH.
D. Gly,
HCOOH.
Gv : Lương Văn Huy - LTĐH – Vinastudy.vn – Dạy bằng tất cả đam mê

-Trang 9


Gv : Lương Văn Huy – Thanh Trì – HN – 0969141404
Tài liệu cho lớp off tại Ngọc Hồi + Hoàng Mai + Huỳnh Thúc Kháng
Câu 35. Tetrapeptit X (CxHyO5Nt) trong đó oxi chiếm 26,49% về khối lượng; Y là muối amoni của αaminoaxit Z. Đun nóng 19,3 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được
một muối duy nhất và 2,688 lít khí (đktc). Mặt khác 19,3 gam E tác dụng HCl dư thu được m gam muối. Giá
trị m là:
A. 27,85 gam.
B. 28,45 gam.

C. 31,52 gam.
D. 25,10
gam.
Câu 36. Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần dùng 600 ml
dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối Gly và b mol muối Ala. Đốt cháy 30,73
gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là
69,31 gam. Giá trị a : b gần nhất với
A. 0,730.
B. 0,810.
C. 0,756.
D. 0,962.
Câu 37. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y đều mạch hở bằng dung dịch NaOH thu
được 151,2 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam
hỗn hợp X, Y ở trên cần 107,52 lít khí O2 (đktc) và thu được 64,8 gam H2O. Giá trị của m là
A. 102,4
B. 97,0
C. 92,5
D. 107,8
Câu 38. : Hỗn hợp E chứa các peptit X, Y, Z, T đều được tạo từ các α-amino axit no chứa 1 nhóm –NH2 và
1 nhóm –COOH. Đun nóng 0,1 mol E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F gồm các muối. Đốt
cháy hoàn toàn F thu được 19,61 gam Na2CO3 và hỗn hợp gồm N2, CO2, và 19,44 gam H2O. Nếu đun nóng
33,18 gam E với dung dịch HCl dư thu được m gam muối. Giá trị gần nhất của m là
A. 53
B. 54
C. 55
D. 56
Câu 39. Cho hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Thủy phân hoàn toàn m gam pentapeptit M mạch hở, thu được hỗn hợp X gồm hai αaminoaxit X1 và X2 (đều no, mạch hở, phân tử có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn
toàn hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 2,268 lít khí O2 (đktc), chỉ thu được H2O, N2 và 1,792 lít khí CO2
(đktc).

- Thí nghiệm 2: X và Y đều là α - aminoaxit no mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, có
khối lượng là k gam. X có 1 nhóm −NH2 và 1 nhóm -COOH còn Y có 1 nhóm −NH2 và 2 nhóm -COOH.
Lấy 0,25 mol hỗn hợp Z gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa 40,09
gam chất tan gồm 2 muối trung hòa. Lấy 0,25 mol hỗn hợp Z tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được
dung dịch chứa 39,975 gam gồm 2 muối. Giá trị của (m + k) là:
A. 34,235 gam.
B. 32,785 gam.
C. 30,085 gam.
D. 33,055
gam.
Câu 40. Hỗn hợp X gồm Ala-Gly, Ala-Gly-Gly, Ala-Gly-Ala-Gly. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X
thu được hỗn hợp Alanin và Glyxin với tỉ lệ số mol Alanin : Glyxin = 15 : 19. Đốt cháy m gam hỗn hợp X
cần 11,088 lít O2 (đktc). Khối lượng Ala-Gly-Gly trong m gam hỗn hợp X là
A. 4,060.
B. 3,654.
C. 8,120.
D. 6,090.
Câu 41: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm tetrapeptit Y và pentapeptit Z bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi
cô cạn thu được (m + 23,7) gam muối của Gly và Ala. Đốt cháy toàn bộ muối sinh ra bằng oxi vừa đủ thu
được Na2CO3 và hỗn hợp hơi T gồm CO2, H2O và N2. Dẫn T qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư thấy
khối lượng bình tăng 84,06 gam và có 7,392 lít N2 (đktc) thoát ra khỏi bình. Thành phần phần trăm khối
lượng của Y trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với :
A. 53%.
B. 54%.
C. 55%.
D. 56%.
Câu 42: Hỗn hợp X gồm Gly và Ala. Người ta lấy m gam X cho tác dụng với lượng vừa đủ KOH thì thu
được 13,13 gam hỗn hợp muối. Mặt khác cũng từ lượng X trên ở điều kiện thích hợp điều chế được hỗn hợp
Y chỉ gồm hỗn hợp các peptit có tổng khối lượng m’ gam và nước. Đốt cháy hoàn toàn m’ gan hỗn hợp
peptit trên cần 7,224 lít khí O2 (đktc). Giá trị gần đúng nhất của m là:

A. 7.
B. 8
C. 9
D. 10
Câu 43: Hỗn hợp E gồm peptit X và Y lần lượt CnHmOzN4 và CxHyO7Nt đều mạch hở, cấu tạo từ các
aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho hỗn hợp E phản ứng với 2 lít dung dịch NaOH
0,65M thu được dung dịch Z. Để trung hòa Z cần dùng 100 ml dung dịch HCl 2M. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được m gam muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam muối trên cần 177,6 gam O2. Giá trị gần nhất
với m là:
A. 137
B. 147
C. 157
D. 127
Gv : Lương Văn Huy - LTĐH – Vinastudy.vn – Dạy bằng tất cả đam mê

-Trang 10


Gv : Lương Văn Huy – Thanh Trì – HN – 0969141404
Tài liệu cho lớp off tại Ngọc Hồi + Hoàng Mai + Huỳnh Thúc Kháng
Câu 44: Hỗn hợp E chứa peptit X mạch hở ( tạo bởi Glyxin và Alanin) và este Y mạch hở ( được tạo bởi
etylen glycol và một axit đơn chức, không no chứa một liên kết C=C). Đun nóng hỗn hợp E với dung dịch
NaOH vừa đủ thu được 23,08 gam hỗn hợp muối F, trong đó có chứa a gam muối glyxin và b gam muối
alanin. Lấy toàn bộ F đem đốt cháy thu được Na2CO3 , N2; 23,76 gam CO2 và 7,56 gam H2O. Mặt khác cũng
đem đốt cháy cùng lượng E trên cần dùng 0,89 mol O2. Tỉ lệ gần đúng của a:b là ?
A. 2,5
B. 2,8
C. 2,4
D. 2,6
Câu 45: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 3 peptit ( trong cấu tạo chỉ chứa Gly, Ala, Val) trong

dung dịch chứa 47,54 gam KOH. Cô cạn dung dịch thì thu được 1,8m ( gam) chất rắn khan. Mặt khác đốt
cháy hết 0,5m gam X thì cần dùng 30,324 lít O2, hấp thụ sản phẩm cháy vào 650 ml dung dịch Ba(OH)2 1M
thấy khối lượng bình tăng 65,615 đồng thời khối lượng dung dịch tăng m1 (gam) và có một khí trơ thoát ra.
Giá trị (m1 + m) gần nhất với:
A. 78
B. 120
C. 50
D. 80
Câu 46: Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở có công thức CxHyN5O6 và hợp chất B có công thức phân tử là
C4H9NO2.Lấy 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH chỉ thu được sản phẩm là dung dịch gồm
ancol etylic và a mol muối của gly, b mol muối của ala. Nếu đốt cháy hoàn toàn 41,325 gam hỗn hợp X
bằng lượng oxi vừa đủ thì thu được N2 và 96,975 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị a : b gần nhất với:
A. 0,5
B. 0,76
C. 1,3
D. 2,6
Câu 47: Hỗn hợp T gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Thủy phân hoàn toàn
35,97 gam T thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 0,29 mol A và 0,18 mol B( A và B đều là amionaxit no, có 1
nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp T thu được N2, 0,74
mol CO2 và a mol H2O. Biết tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z bằng 16. Giá trị a gần nhất với:
A. 0,65
B. 0,67
C. 0,69
D. 0,72
Câu 48: Đun nóng 45,54 gam hỗn hợp E gồm hexapeptit X và tetrapeptit Y cần dùng 580 ml dung dịch
NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa muối natri của glyxin và valin. Mặt khác đốt cháy cùng lượng E trên
trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2; trong đó khối lượng của CO2 và H2O là 115,18
gam.Công thức phân tử của peptit X là:
A. C17H30N6O7
B. C21H38N6O7

C. C24H44N6O7
D. C18H32N6O7
Câu 49: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH thu được
151,2 gam hỗn hợp các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X,Y ở
trên cần 107,52 lít khí O2 (đktc) và thu được 64,8 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với:
A. 102
B. 101
C. 100
D. 103
Câu 50: Hỗn hợp E gồm peptit X mạch hở ( cấu tạo từ Gly và Ala) và este Y ( tạo ra từ phản ứng giữa axit
cacboxylic no, đơn chức mạch hở và methanol). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 15,68 lít O2(đktc). Mặt
khác thủy phân m gam E trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 24,2 gam hỗn hợp muối( trong đó số mol
muối natri của Gly lớn hơn số mol muối natri của Ala). Đốt cháy hoàn toàn khối lượng muối trên cần 20
gam O2 thu được 18,7 gam CO2và H2O, N2, Na2CO3. Tỉ lệ số mol Gly : Ala trong X gần nhất với:
A. 2,9
B. 3,9
C. 4,9
D. 5,9
Câu 51: Thủy phân hoàn toàn peptit X và peptit Y trong môi trường axit thu được glyxin và alanin. Y có số
liên kết peptit nhiều hơn X là 2. Thủy phân hoàn toàn 46,08 gam peptit X bằng 400ml dung dịch NaOH 2M
( lấy dư 25% so với lượng cần phản ứng) thu được 68,6 gam muối. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Y
cần dùng 65,52 lít O2(đktc). Tỉ lệ glyxin và alanin trong peptit Y gần nhất với:
A. 0,35
B. 0,4
C. 0,48
D. 0,45
Câu 52: Chia hỗn hợp X gồm glyxin và một số axit cacboxylic no, mạch hở thành 2 phần bằng nhau. Phần
một tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn. Đốt cháy hoàn toàn lượng muối sinh ra bằng O2 vừa
đủ thu được hỗn hợp khí Y gồm CO2, H2O và N2 và 10,6 gam Na2CO3. Cho toàn bộ hỗn hợp khí Y qua bình
đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 34 gam kết tủa đồng thời khối lượng bình tăng 20,54 gam so với ban

đầu. Phần hai tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch HCl 1M. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, coi N2 không
bị nước hấp thụ. Thành phần phần trăm theo khối lượng của glyxin trong X có giá trị gần nhất với:
A. 22
B. 28
C. 32
D. 40
Câu 53: Hỗn hợp X gồm ba peptit, metylamin và axit glutamic trong đó số mol metylamin bằng số mol axit
glutamic. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 0,25 mol CO2, 0,045 mol N2 và 0,265 mol H2O. Giá trị của
m gần nhất với:
A. 7,1
B. 7,2
C. 7,3
D. 7,4
Gv : Lương Văn Huy - LTĐH – Vinastudy.vn – Dạy bằng tất cả đam mê

-Trang 11


Gv : Lương Văn Huy – Thanh Trì – HN – 0969141404
Tài liệu cho lớp off tại Ngọc Hồi + Hoàng Mai + Huỳnh Thúc Kháng
Câu 54: Peptit X mạch hở được cấu tạo từ hai loại α-aminoaxit no, mạch hở, chỉ chứa 1 nhóm – NH2. Biết
X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH theo phản ứng sau:
X + 11NaOH → 3A + 4B + 5 H2O
Đốt cháy hoàn toàn 56,4 gam X thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2; trong đó khối lượng của CO2 và H2O là
119,6 gam. Mặc khác đun nóng 0,12 mol X với dung dịch HCl dư thu được m gam muối. Giá trị của m gần
nhất với:
A. 128
B. 135
C. 94
D. 77

Câu 55: Cho hỗn hợp A chứa 2 peptit X và Y đều được tạo từ glyxin và alanin. Biết rằng tổng số nguyên tử
O trong A là 13. Trong X hoặc Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Đun nóng 0,7 mol A trong
KOH thấy 3,9 mol KOH phản ứng và thu được m gam muối. Mặc khác đốt cháy hoàn toàn 66,075 gam A
rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 147,825
gam. Giá trị của m gần nhất với:
A. 560
B. 470
C. 520
D. 490.
Câu 56: Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z đều mạch hở bằng lượng vừa
đủ dung dịch NaOH thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin và 0,2
mol muối của valin. Mặt khác, đốt cháy m gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2. Trong
đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 78,28 gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị
A. 50
B. 40
C. 45
D. 35.
Câu 57: X là đipeptit; Y là -mino axit. X có công thức phân tử là pentapeptit đều được tạo bởi từ một loại
C6H12O3N2. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E chứa X, Y bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 3,26 mol hỗn
hợp F gồm CO2, H2O và N2. Ngưng tụ toàn bộ F thu được hỗn hợp khí có thể tích là 40,768 lít (đktc) . Giá
trị m là.
A. 39,44 gam
B. 35,18 gam
C. 38,12 gam
D. 36,48 gam
Câu 58: Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp E chứa 3 peptit mạch hở (được tạo bởi X, Y là 2 - aminoaxit no, chứa 1
nhóm –
NH2 và 1 nhóm – COOH; MX < MY) với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chỉ chứa 0,24 mol
muối của X
và 0,32 mol muối của Y. Mặt khác đốt cháy 38,2 gam E cần dùng 1,74 mol O2. Tổng khối lượng phân tử của

X và Y là:
A. 164.
B. 206.
C. 220.
D. 192.
Câu 59: Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu
được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1:3 cần dùng 22,176 lit
O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch
Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464 lit (đktc). Phần
trăm khối lượng peptit của X trong E gần với :
A. 19,0%
B. 17,5%
C. 18,0%
D. 18,5%
Câu 60: Hỗn hợp H gồm 3 peptit X, Y, Z đều mạch hở và được tạo bởi alanin và glyxin; X và Y là đồng
phân; MY < MZ; trong H có mO:mN = 52:35 . Đun nóng hết 0,3 mol H trong dung dịch KOH, cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được 120g rắn khan T. Đốt cháy hết T thu được 71,76g K2CO3. Biết tổng số nguyên
tử oxi trong 3 peptit bằng 17. Tổng số nguyên tử có trong phân tử Z là
A. 62
B. 71
C. 68
D. 65
Câu 61: Hỗn hợp A gồm 2 peptit mạch hở Ala-X-Ala và Ala-X-Ala-X trong đó X là một α-aminoaxit no
mạch hở chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Thủy phân hoàn toàn một lượng hỗn hợp X thu được 14x
mol Alanin và 11x mol X. Đốt 13,254 gam hỗn hợp A cần 17,0325 lít O2 (đktc). Đun 13,254 gam hỗn hợp A
với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A.14,798.
B.18,498.
C.18,684
D.14,896.

Câu 62: Peptit X và peptit Y đều mạch hở được cấu tạo từ các α-amino axit no; Z là este thuần chức của
glyxerol và 2 axit thuộc cùng dãy đồng đẳng axit acrylic. Đốt cháy 0,16 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z có tỉ lệ
mol tương ứng 1 : 2 : 5, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua bình đựng nước vôi trong dư thu
được 196,0 gam kết tủa; đồng thời khối lượng bình tăng 112,52 gam. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích là
2,688 lít (đktc). Mặt khác đun nóng 64,86 gam E bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được lượng muối là.
A. 78,24 gam
B. 87,25 gam
C. 89,27 gam
D.96,87 gam

Gv : Lương Văn Huy - LTĐH – Vinastudy.vn – Dạy bằng tất cả đam mê

-Trang 12


Gv : Lương Văn Huy – Thanh Trì – HN – 0969141404
Tài liệu cho lớp off tại Ngọc Hồi + Hoàng Mai + Huỳnh Thúc Kháng
Câu 63: Hỗn hợp X gồm Ala-Ala, Ala-Gly-Ala , Ala-Gly-Ala-Gly và Ala-Gly-Ala-Gly-Gly. Đốt 26,26 gam
hỗn hợp X gồm cần 25,872 lít O2(đktc). Cho 0,25 mol hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu
được bao nhiêu gam mưối?
A. 104,00
B. 100,50
C. 99,15
D. 98,84
Câu 64: X, Y là hai peptit mạch hở, có tổng số nguyên tử oxi là 9 và đều được tạo bởi từ glyxin và valin.
Đốt cháy m gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 2,43 mol O2, thu được CO2, H2O và N2; trong đó khối
lượng của CO2 nhiều hơn khối lượng của H2O là 51,0 gam. Mặt khác thủy phân hoàn toàn m gam E với 600
ml dung dịch KOH 1,25M (đun nóng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được (1,6m + 8,52) gam rắn
khan. Phần trăm khối lượng của Y (MX < MY) có trong hỗn hợp E là.
A. 28,39%

B. 19,22%
C, 23,18%.
D. 27,15%
Câu 65: X, Y là hai este mạch hở có công thức CnH2n -2O2; Z, T là hai peptit mạch hở đều được tạo bởi từ
glyxin và alanin (Z và T hơn kém nhau một liên kết peptit). Đun nóng 27,89 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T
cần dùng dung dịch chứa 0,37 mol NaOH, thu được 3 muối và hỗn hợp chứa 2 ancol có tỉ khối so với He
bằng 8,4375. Nếu đốt cháy hoàn toàn 27,89 gam E rồi lấy sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 dẫn qua bình
đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 115,0 gam kết tủa; khí thoát ra có thể tích là 2,352 lít (đktc). Phần
trăm khối lượng của T (MZ < MT) có trong hỗn hợp E là ?
A. 11,37%
B. 12,68%
C. 13,12%
D. 10,68%
Câu 66: X, Y, Z (MX < MY < MZ) là ba peptit mạch hở, được tạo từ glyxin và valin; tổng số liên kết pi trong
ba peptit bằng 11. Cho 42,36g hỗn hợp H gồm X, Y, Z với tỉ lệ mol tương ứng 10 : 9 : 1 tác dụng với dung
dịch HCl (vừa đủ), sau phản ứng thu được hỗn hợp muối T. Đốt hết T cần 2,07 mol O2, sản phẩm cháy dẫn
hết qua bình đựng 400 ml dung dịch Ca(OH)2 4,85M, sau khi các phản ứng kết thúc, làm bay hơi hết hơi
nước rồi nung các chất trong bình đến khối lượng không đổi thu được 123,85g chất rắn khan. Số mol O2 cần
để đốt cháy hết 0,2016 mol Z là
A. 3,6288 mol
B. 2,1168 mol
C. 4,536 mol
D. 2,7216 mol
Câu 67: Thủy phân hoàn toàn 7,55 gam Gly-Ala-Val-Gly trong dung dịch chứa 0,02 mol NaOH đun nóng,
thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu
được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 11,21.
B. 12,72.
C. 11,57.
D. 12,99.

Câu 68: X, Y, Z là ba peptit đều mạch hở và MX > MY > MZ. Đốt cháy 0,16 mol peptit X hoặc 0,16 mol
peptit Y cũng như 0,16 mol peptit Z đều thu được CO2 có số mol nhiều hơn số mol của H2O là 0,16 mol.
Nếu đun nóng 69,8 gam hỗn hợp E chứa X, Y và 0,16 mol Z (số mol của X nhỏ hơn số mol của Y) với dung
dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chỉ chứa 2 muối của alanin và valin có tổng khối lượng 101,04 gam.
Phần trăm khối lượng của X có trong hỗn hợp E là.
A. 11,86%
B. 12,68%
C. 10,64%
D. 13,24%
Câu 69: Hỗn hợp E chứa 4 peptit X, Y, Z, T đều được tạo từ một loại   amino axit no chứa 1 nhóm –NH2 và
1 nhóm –COOH, có tổng số liên kết peptit nhỏ hơn 11. Đốt cháy E cần dùng x mol O2, thu được hỗn hợp
gồm N2, H2O và y mol CO2. Biết rằng tỉ lệ x : y = 1,25. Mặt khác đun nóng lượng E trên với dung dịch HCl
dư thấy lượng HCl phản ứng là 0,14 mol, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng muối khan là
A. 17,57 gam
B. 15,61 gam
C. 12,55 gam
D. 15,22 gam
Câu 70: Hỗn hợp X gồm hai peptit A và B. Tổng liên kết peptit của hai peptit là 7. Thủy phân hoàn toàn
m gam hỗn hợp thu được a mol alanin và b mol glyxin. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong khí
oxi vừa đủ thu được 0,53 mol CO2 và 0,11 mol khí N2. Tỉ lệ a : b gần đúng là
A. 0,6923
B. 0,867
C. 1,444
D. 0,1112
Câu 71: X, Y, Z (MX < MY < MZ) là ba peptit mạch hở, được tạo từ các α-aminoaxit như glyxin, alanin,
valin. Hỗn hợp H gồm X (7,5a mol), Y (3,5a mol), Z (a mol) ; X chiếm 51,819% khối lượng hỗn hợp. Đốt
cháy hết m gam H trong không khí (vừa đủ), thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là (2m + 3,192) gam và
7,364 mol khí N2. Đun nóng m gam H trong 400 ml dung dịch NaOH 1,66M (vừa đủ), sau phản ứng thu
được 3 muối trong đó có 0,128 mol muối của alanin. Nếu cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư thì khối
lượng muối có phân tử khối nhỏ nhất thu được là

A. 5,352g
B. 1,784g
C. 3,568g
D. 7,136g
Câu 72: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm Gly, Ala-Ala, Gly-Val-Val bằng oxi vừa đủ thu được
8,1 mol hỗn hợp khí và hơi. Thủy phân hoàn toàn 0,5 mol X trong NaOH vừa đủ thì thu được số (gam) muối
là:
Gv : Lương Văn Huy - LTĐH – Vinastudy.vn – Dạy bằng tất cả đam mê

-Trang 13


Gv : Lương Văn Huy – Thanh Trì – HN – 0969141404
Tài liệu cho lớp off tại Ngọc Hồi + Hoàng Mai + Huỳnh Thúc Kháng
A. 134,64
B. 182,64
C. 129,10
D. 140,64
Câu 73: X, Y, Z là 3 peptit mạch hở. Thuỷ phân 1 mol X thu được a mol Alanin và a mol Valin. Thuỷ phân
1 mol Y thu được b mol Alanin và a mol Valin. Thuỷ phân 1 mol Z thu được a mol Alanin và b mol
Valin.Đốt m gam hỗn hợp E gồm X,Y,Z có tỉ lệ số mol X:Y:Z=1:2:3 cần 17,52576 lít O2 (đktc) thu được
tổng khối lượng CO2 và H2O là 35,9232 gam. Đốt 0,02 mol Y rồi hập thụ khí CO2 vào dung dịch chứa 0,1a
mol Na2CO3 và 0,1b mol NaOH thu được dung dịch chứa m1 gam chất tan. Tổng m+m1 gần với giá trị
A. 92,0
B. 92,5
C. 93,0
D. 93,5
Câu 74: Hỗn hợp A gồm 4 peptit mạch hở Val-Val, Val-Ala-Gly, Ala-Gly-Gly-Ala và Gly-Gly-Gly-GlyGly.Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng A bằng oxi vừa đủ thu được 44 gam CO2 và 3,36 lít N2 (đktc). Mặt khác
cho 10 gam hỗn hợp A trên tác dụng với dung dịch NaOH dư được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của
m gần nhất với giá trị nào dưới đây :

A. 34,18
B. 15,15
C. 13,82
D. 14.98
Câu 75: Hỗn hợp X gồm tripeptit, pentapeptit và hexapeptit được tạo từ glyxin, alanin và valin. Đốt cháy
hoàn toàn m gam X, rồi hấp thu toàn bộ sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch Ba(OH)2 1,5M thì thấy có 8,288
lít một khí trơ duy nhất thoát ra (đktc), đồng thời khối lượng dung dịch tăng 49,948 gam. Giá trị m gần nhất
với
A. 59.
B. 48.
C. 62.
D. 45.
Câu 76: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol một α-aminoaxit no mạch hở A chứa 1 nhóm –NH2, 1 nhóm –COOH và
0,025 mol pentapeptit mạch hở cấu tạo từ A. Đốt cháy hỗn hợp X cần a mol O2, sản phẩm cháy hấp thụ hết
vào 1 lít dung dịch NaOH 1,2M thu được dung dịch Y. Rót từ từ dung dịch chứa 0,8a mol HCl vào dung
dịch Y thu được 14,448 lít CO2 (đktc). Đốt 0,01a mol đipeptit mạch hở cấu tạo từ A cần V lít O2 (đktc). Giá
trị của V là
A. 2,2491
B. 2,5760
C. 2,3520
D. 2,7783
Câu 77: Thủy phân hoàn toàn a mol tetrapeptit (E) Ala-X-X-Gly (X là amino axit chứa 1nhóm NH2) cần
dùng dung dịch chứa 6a mol NaOH. Mặt khác đốt cháy 11,28 gam E cần dùng V lít O2 (đktc) thu được sản
phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩmcháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 thu được
41,37 gam kết tủa; đồng thời khối lượng dung dịch thu được giảm 18,81 gam. Khối lượng phân tử của X là.
A. 132
B. 133
C. 147
D. 161
Câu 78: X là peptit được tạo bởi từ 2 α-amino axit đều no, mạch hở. Thủy phân hoàn toàn X theo phản ứng

sau:
(1) X + 4H2O (H+, t0) 
 2A + 3B
(2) X + 7NaOH 
 2A’ + 3B’ + 3H2O
A chỉ chứa 1 nhóm –NH2.
Lấy 0,1 mol B cho tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch E. Dung dịch E tác dụng
vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác đốt cháy 16,85 gam X bằng oxi vừa đủ thu được CO2, N2
và 12,15 gam H2O. Khối lượng phân tử của X là.
A. 660
B. 702
C. 674
D. 632
Câu 79: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH thu được
151.2 gam hỗn hợp các muối Na của Gly, Ala, Val. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X , Y ở
trên cần dùng 107.52 lít khí O2 thu được 64.8 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với:
A. 102
B.97
C.92
D.107
Câu 80: X, Y, Z (MX < MY < MZ) là ba peptit mạch hở, được tạo từ các α-aminoaxit thuộc dãy đồng đẳng
của glyxin; X không có đồng phần; tổng số nguyên tử oxi trong ba peptit bằng 16. Thủy phân hết hỗn hợp H
gồm X (10a mol), Y (9a mol), Z (a mol) trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được dung dịch T chỉ chứa
0,54 mol muối A và 0,19 mol muối B (MA < MB). Đốt cháy hết A và B thu được Na2CO3; tổng khối lượng
CO2 và H2O là 109,8g. Giá trị tỉ lệ khối lượng Z và X gần nhất với
A. 0,15
B. 0,2
C. 0,1
D. 0,25
Câu 81: Thủy phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp E chứa tetrapeptit và pentapeptit đều mạch hở trong

môi trường axit thu được hỗn hợp chứa 0,02 mol Gly-Gly-Gly-Ala; 0,01 mol Gly-Ala-Ala-Ala-Gly; 0,02
mol Gly-Gly-Ala; 0,04 mol Ala-Ala-Gly; 0,06 mol Gly-Ala; 0,08 mol Ala-Gly; 0,06 mol Gly-Gly; 0,13 mol
Alanin và 0,14 mol Glyxin. Nếu đun nóng m gam E với V lít dung dịch NaOH 1,5M (dùng dư) đến phản
ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được (1,6m + 4,62) gam rắn khan. Giá trị của V là.
A. 0,90

B. 0,80

C. 0,75

Gv : Lương Văn Huy - LTĐH – Vinastudy.vn – Dạy bằng tất cả đam mê

D. 0,85

-Trang 14


Gv : Lương Văn Huy – Thanh Trì – HN – 0969141404
Tài liệu cho lớp off tại Ngọc Hồi + Hoàng Mai + Huỳnh Thúc Kháng
Câu 82: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm peptit X và peptit Y (được trộn theo tỉ lệ mol 4:1) thu
được 30 gam glyxin; 71,2 gam alanin và 70,2 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit có trong 2 phân tử X và
Y là 7. Giá trị nhỏ nhất của m là:
A. 146,8.
B. 145.
C. 151,6.
D. 148.
Câu 83: X là một peptit mạch hở. Nếu thủy phân không hoàn toàn m gam X trong điều kiện thích hợp chỉ
thu được các tripeptit có tổng khối lượng là 35,1 gam. Mặc khác thủy phân không hoàn toàn cùng lượng X
trên lại thu được hỗn hợp các dipeptit có tổng khối lượng là 37.26 gam. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X
thì thu được a gam hỗn hợp các aminoaxit (chỉ chứa 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH). Giá trị a gần nhất với :

A : 43.8
B 39
C 40.2
D 42.6
Câu 84: Hỗn hợp H gồm 3 peptit X, Y, Z đều mạch hở và được tạo bởi alanin và glyxin; X và Y là đồng
phân; MY < MZ; trong H có mO:mN = 52:35 . Đun nóng hết 0,3 mol H trong dung dịch KOH, cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được 120g rắn khan T. Đốt cháy hết T thu được 71,76g K2CO3. Biết tổng số nguyên
tử oxi trong 3 peptit bằng 17. Tổng số nguyên tử có trong phân tử Z là
A. 62
B. 71
C. 68
D. 65
Câu 85: X là một α-aminoaxit no mạch hở chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Đun nóng a mol X thu
được hỗn hợp A gồm tripeptit mạch hở Y và tetrapeptit mạch hở Z với tỉ lệ số mol Y : Z = 8 : 3. Đốt hỗn
hợp A cần 0,945 mol oxi thu được 12,33 gam H2O. Đốt hỗn hợp B gồm a mol một α-aminoaxit R no mạch
hở chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH; 0,25a mol Y và 0,5a mol Z sau đó hấp thụ sản phẩm cháy vào
dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 567,36 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng R trong hỗn hợp B là
A. 26,50%
B. 32,12%
C. 35,92%
D. 26,61%
Câu 86: X là một peptit mạch hở có các mắt xích được cấu tạo từ α-amino axit cùng dãy đồng đẳng với
Alanin. Thủy phân hoàn toàn m gam X bằng dung dịch chứa 0,4 mol NaOH thu được dung dịch Y chỉ chứa
hai chất tan, Y không tác dụng với dung dịch NaOH. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ
1,68 mol O2 thu được CO2, N2 và 1,2 mol H2O. Phân tử khối của X có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 320
B. 500
C. 360
D. 430
Câu 87: X là peptit có dạng CxHyOzN6 ; Y là peptit có dạng CnHmO6Nt (X, Y đều được tạo bởi các amino

axit no chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Đun nóng 32,76 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 480
ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy 32,76 gam E thu được sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2.
Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong lấy dư thu được 123,0 gam kết tủa; đồng thời khối lượng
dung dịch thay đổi a gam. Giá trị của a là
A. Tăng 49,44.
B. Giảm 94,56.
C. Tăng 94,56.
D. Giảm 49,44.
Câu 88: Hỗn hợp M gồm peptit X, peptit Y và peptit Z chúng cấu tạo từ cùng một loại amino axit và có
tổng số nhóm –CO-NH- trong ba phân tử là 11. Với tỉ lệ nX : nY : nZ = 4 : 6 : 9, thủy phân hoàn toàn m gam
M thu được 72 gam glyxin; 56,96 gam alanin và 252,72 gam Valin. Giá trị của m và loại peptit Z là
A. 283,76 và hexapeptit
B. 283,76 và tetrapeptit
C. 327,68 và tetrapeptit
D. 327,68 và hexapeptit
Câu 89: Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản
ứng tối đa với 3 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 8 mol CO2, x mol H2O và y
mol N2. Tổng x + y bằng:
A. 9,0.
B. 10,0
C. 12,0
D. 11,0
Câu 90: X và Y đều là 2 peptit cấu tạo từ 1 loại -aminoaxit no, hở chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH
(A). X là 1 peptit vòng còn Y là 1 peptit hở, X và Y có cùng số liên kết peptit. Cho m (gam) X phản ứng
với dung dịch NaOH vừa đủ đun nóng được dung dịch chỉ chứa 111m/71 gam muối của A. Đốt hỗn hợp
gồm
0,01mol
X

0,015mol

Y
cần
18,06lit
O2(dktc).
Mx
là?
A. 497
B. 568
C. 399
D. 456
Câu 91: X, Y, Z (MX < MY < 246 < MZ) là ba peptit mạch hở, được tạo từ valin và 1 α-aminoaxit A thuộc
dãy đồng đẳng của glyxin; Y không có đồng phân; tổng số nguyên tử oxi trong ba peptit bằng 13. Đun nóng
hoàn toàn 56,82g hỗn hợp H gồm X, Y, Z (nguyên tử khối trung bình của X, Y, Z bằng 189,4) trong dung
dịch chứa 56m gam ROH (dùng dư 5% so với lượng phản ứng; R là kim loại kiềm), cô cạn cẩn thận dung
dịch sau phản ứng được rắn T. Đốt hết T trong O2 dư thu được 69 m (g) muối R2CO3; tổng khối lượng CO2
và H2O là 115,919g. Khối lượng của Z trong H là
A. 6,9g
B. 12,6g
C. 9,09g
D. 8,64g
Gv : Lương Văn Huy - LTĐH – Vinastudy.vn – Dạy bằng tất cả đam mê

-Trang 15


Gv : Lương Văn Huy – Thanh Trì – HN – 0969141404
Tài liệu cho lớp off tại Ngọc Hồi + Hoàng Mai + Huỳnh Thúc Kháng
Câu 92: X, Y (MX < MY) là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở. Z, T (MZ < MT) là hai este ba chức;
trong đó Z được tạo bởi một loại axit X hoặc Y, T được tạo bởi X và Y; cả Z, T đều được tạo nên từ glixerol
và có tổng số liên kết pi bằng 10. Đốt cháy hoàn toàn 27,52g hỗn hợp H gồm Z, T trong oxi dư, thu được

tổng khối lượng CO2 và H2O là 57,6g. Mặt khác cũng lượng H trên tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch
NaOH 2,1M. Tổng số nguyên tử có trong T là
A. 22
B. 32
C. 24
D. 28
Câu 93: Hỗn hợp A gồm 2 peptit mạch hở Ala-X-Ala và Ala-X-Ala-X trong đó X là một α-aminoaxit no
mạch hở chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Thủy phân hoàn toàn một lượng hỗn hợp X thu được 14x
mol Alanin và 11x mol X. Đốt 13,254 gam hỗn hợp A cần 17,0325 lít O2 (đktc). Đun 13,254 gam hỗn hợp A
với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 14,798.
B. 18,498.
C. 18,684 .
D. 14,896.
Câu 94: Hỗn hợp A gồm tripeptit Ala-Gly-X và tetrapeptit Gly-Gly-Ala-X (X là α-aminoaxit có 1 nhóm –
NH2 và 1 nhóm –COOH trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,29 mol hỗn hợp A, sau phản ứng thu được
93,184 lít khí CO2 (đktc) và 50,94 gam H2O. Mặt khác cho 1/10 lượng hỗn hợp A trên tác dụng vừa đủ với
dung dịch KOH thu được m gam muối khan. Tổng khối lượng muối glyxin và muối X trong m là.
A. 13,412 gam.
B. 9,729 gam.
C. 10,632 gam.
D. 9,312 gam
Câu 95: X, Y, Z (MX < MY < MZ) là ba peptit mạch hở, được tạo từ các α-aminoaxit như glyxin, alanin,
valin; Y không có đồng phân. Hỗn hợp H chứa X, Y, Z (số mol X chiếm 75% số mol H). Đốt cháy hết
81,02g H trong oxi dư, thu được 0,51 mol N2. Đun nóng cũng lượng H trên trong dung dịch chứa KOH
1,4M và NaOH 2,1M, kết thúc phản ứng thu được 129,036g rắn T có chứa 3 muối và số mol muối của
alanin bằng 0,22 mol. Đốt cháy hoàn toàn lượng rắn T trên thì thu được 70,686g muối cacbonat trung hòa.
Biết tổng số nguyên tử oxi trong H bằng 14. % khối lượng Z trong hỗn hợp H gần nhất với giá trị
A. 19%
B. 21%

C. 12%
D. 9%
Câu 96: X, Y, Z (MX < MY < MZ) là ba peptit mạch hở, được tạo từ các amino axit thuộc dãy đồng đẳng của
Gly; trong đó 3(MX + MZ) = 7MY. Hỗn hợp H chứa X, Y, Z với tỉ lệ mol tương ứng là 6:2:1. Đốt cháy hết
56,56g H trong oxi vừa đủ, thu được nCO2:nH2O=48:47 . Mặt khác, đun nóng hoàn toàn 56,56g H trong
400ml dung dịch KOH 2M (vừa đủ), thu được 3 muối. Thủy phân hoàn toàn Z trong dung dịch NaOH, kết
thúc phản ứng thu được a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ a : b là
A. 0,843
B. 0,874
C. 0,698
D. 0,799
Câu 97: Hỗn hợp H gồm 1 đipeptit A (được tạo nên từ 1 α-amino axit no, mạch hở, chứa 1 nhóm NH2, 1
nhóm COOH) và 1 este B đơn chức, phân tử chứa 2 liên kết ; A, B mạch hở.
- Đốt cháy hoàn toàn H với 21,504 lít O2 (đktc) sinh ra 36,96g CO2.
- H tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng vừa đủ với 250ml dung
dịch HCl 1,76M thu được dung dịch Z. Cô cạn Z được m gam rắn khan. Giá trị của m là
A. 36,3
B. 30,02
C. 36,14
D. 36,46
Câu 98: Hỗn hợp E chứa 2 peptit X, Y đều mạch hở, có tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1 và có tổng số liên kết
peptit nhỏ hơn 8. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 0,48 mol muối Gly và 0,08 mol
muối Ala. Giá trị m là?
A. 36.64 gam
B. 33,94 gam
C. 35,18 gam
D, 34, 52 gam
Câu 99: Hỗn hợp X gồm hai peptit đều mạch hở là X1 (C19HxOzNt), X2 (C22HnOmNk). Thủy phân hoàn toàn
m gam X, thu được hỗn hợp gồm 4,806 gam alanin và 3,744 gam valin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,02
mol hỗn hợp X, sau đó cho sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH đặc, dư, thì khối lượng dung dịch NaOH

tăng a gam. Giá trị a gần nhất với:
A. 25,24.
B. 26,72.
C. 24,35.
D. 23,48
Câu 100: Cho hỗn hợp X gồm các tripeptit Ala-Ala-Gly; Ala-Gly-Glu và Gly-Val-Ala. Thủy phân hoàn
toàn m gam X thu được 4 amino axit, trong đó có 4,875 gam glyxin và 8,01 gam alanin. Mặt khác, nếu đem
đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng kết
tủa thu được sau phản ứng là
A. 118,2 gam
B. 60,0 gam
C. 98,5 gam
D. 137,9 gam
Câu 101. X, Y, Z là ba peptit mạch hở, được tạo từ các α-aminoaxit thuộc dãy đồng đẳng của glyxin. Khi
đốt cháy X, Y với số mol bằng nhau thì đều thu được lượng CO2 là như nhau. Đun nóng 31,12g hỗn hợp H
gồm X, Y, Z với tỉ lệmol tương ứng là 4 : 4 : 1 trong dung dịch NaOH, thu được dung dịch T chỉ chứa 0,29
Gv : Lương Văn Huy - LTĐH – Vinastudy.vn – Dạy bằng tất cả đam mê

-Trang 16


Gv : Lương Văn Huy – Thanh Trì – HN – 0969141404
Tài liệu cho lớp off tại Ngọc Hồi + Hoàng Mai + Huỳnh Thúc Kháng
mol muối A và 0,09 muối B (MA < MB). Biết tổng số mắc xích của X, Y, Z bằng 14. Số mol O2 cần để đốt
cháy hết 0,2016 mol peptit Z là
A. 4,3848 mol
B. 5,1408 mol
C. 5,7456 mol
D. 3,6288 mol
Câu 102. Oligopeptit mạch hở X được tạo nên từ các α- amino axit đều có công thức dạng H2NCxHyCOOH.

Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần dùng vừa đủ 1,875 mol O2, chỉ thu được N2; 1,5 mol CO2 và 1,3 mol
H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,025 mol X bằng 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được
dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Số liên kết peptit trong X
và giá trị của m lần lượt là
A. 9 và 51,95.
B. 9 và 33,75.
C. 10 và 33,75.
D. 10 và 27,75.
BỔ SUNG 1 SỐ BÀI QUÁI VẬT
Câu 1: X, Y, Z là ba peptit mạch hở, được tạo từ các α-aminoaxit thuộc dãy đồng đẳng của glyxin. Khi đốt
cháy X, Y với số mol bằng nhau thì đều thu được lượng CO2 là như nhau. Đun nóng 31,12g hỗn hợp H gồm
X, Y, Z với tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 4 : 1 trong dung dịch NaOH, thu được dung dịch T chỉ chứa 0,29 mol
muối A và 0,09 muối B (MA < MB). Biết tổng số mắc xích của X, Y, Z bằng 14. Số mol O2 cần để đốt cháy
hết 0,2016 mol peptit Z là
A. 4,3848 mol
B. 5,1408 mol
C. 5,7456 mol
D. 3,6288 mol
Câu 2: Trộn a (g) hỗn hợp A gồm 3 amino axit X, Y, Z chứa chỉ 1 nhóm NH2 trong phân tử với b (g) axit
glutamic thu được hỗn hợp B. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B thu được hỗn hợp khí và hơi C. Cho C lội từ từ
qua dd Ba(OH)2, thấy khối lương dd giảm so với ban đầu, và lượng khí thoát ra có V=7,84 l (đktc) (không
chứa hơi nước). Mặt khác, khi cho B tác dụng với dd KOH dư, thu được (a+b+34,2) gam muối khan. tiến
hành phản ứng trùng ngưng với a (g) hỗn hợp A nói trên ở đk thích hợp, thu được hỗn hợp D chỉ gồm các
peptit. Đốt cháy hoàn toàn D cần dùng vừa đúng 49,84 lít O2 (đktc). Biết Y và Z là đồng phân cấu tạo của
nhau, và cùng thuộc dãy đồng đẳng của glyxin. MXđipeptit Y-Z hay glu-glu, lượng O2 cần dùng là như nhau. Giá trị lớn nhất của a gần nhất với?
Câu 3: Cho hỗn hợp A chứa hai peptit X và Y đều tạo bởi glyxin và alanin. Biết rằng tổng số nguyên tử O
trong A là 13. Trong X hoặc Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Đun nóng 0,7 mol A trong KOH
thì thấy có 3,9 mol KOH phản ứng và thu được m gam muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 66,075 gam A
rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào bình chứa Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 147,825 gam.Giá

trị của m là
A. 560,1
B. 520,2
C. 470,1
D. 490,6
Câu 4: Oligopeptit mạch hở X được tạo nên từ các - amino axit đều có công thức dạng H2NCxHyCOOH.
Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần dùng vừa đủ 1,875 mol O2, chỉ thu được N2; 1,5 mol CO2 và 1,3 mol
H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,025 mol X bằng 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được
dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Số liên kết peptit trong X
và giá trị của m lần lượt là
A.9 và 51,95.
B. 9 và 33,75.
C. 10 và 33,75.
D. 10 và 27,75.
Câu 5: Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được
Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1:3 cần dùng 22,176 lít oxi
(đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2,H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch
Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 2,464 lít (đktc). Khối
lượng X đem dùng gần nhất với giá trị:
A. 3,23 gam
B.3,28 gam
C.4,24 gam
D.14,48 gam
Câu 6 :Hỗn hợp E chứa các peptit X, Y, Z, T đều được tạo bởi từ các -amino axit chứa 1 nhóm –NH2 và 1
nhóm –COOH. Đun nóng 0,1 mol E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F gồm các muối. Đốt
cháy toàn bộ F thu được 19,61 gam Na2CO3 và hỗn hợp gồm N2; CO2; 19,44 gam H2O. Nếu đun nóng
33,18 gam E với dung dịch HCl dư thu được lượng muối là.? (55,218)
Câu 7: X là một peptit mạch hở có các mắt xích được cấu tạo từ α-amino axit cùng dãy đồng đẳng với
Alanin. Thủy phân hoàn toàn m gam X bằng dung dịch chứa 0,4 mol NaOH thu được dung dịch Y chỉ chứa
hai chất tan, Y không tác dụng với dung dịch NaOH. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ

1,68 mol O2 thu được CO2, N2 và 1,2 mol H2O. Phân tử khối của X có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A.320
B.500
C.360
D.430
Câu 8: Hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở và đều được tạo bởi từ glyxin và valin; có tổng số liên kết
Gv : Lương Văn Huy - LTĐH – Vinastudy.vn – Dạy bằng tất cả đam mê

-Trang 17


Gv : Lương Văn Huy – Thanh Trì – HN – 0969141404
Tài liệu cho lớp off tại Ngọc Hồi + Hoàng Mai + Huỳnh Thúc Kháng
peptitlà 13. Trong mỗi phân tử peptit đều có số nguyên tử oxi không nhỏ hơn 6. Đốt cháy 0,12 mol hỗn hợp
E chứa X, Y, Z cần dùng 2,025 mol O2. Mặt khác đun nóng 67,23 gam cần dùng 660 ml dung dịch NaOH
1,5M. Phần trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp E là.
A.53,82%
B.58,95%
C.48,68%
D.34,42%
Câu 9: X, Y là hai peptit được tạo bởi từ một loại anpha-amino axit no chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –
COOH. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 10,08 lít O2 (đktc) thu được hỗn hợp gồm CO2;
H2O và N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 21,69 gam. Mặt khác đun nóng 0,15 mol hỗn hợp
E trên cần dùng 400 ml dung dịch NaOH 1,8M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 79,92 gam muối
khan. Biết rằng tổng số liên kết peptit trong hỗn hợp E là 8. X là
A.tretapeptit
B.Pentanpeptit
C.tripeptit
D.hexapeptit
Câu 10: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol peptit X thu được 2 mol glixin (Gly) , 1mol methionin (Met), 1mol

phenylalanin(Phe) và 1mol alanin(Ala) .Dùng các phản ứng đặc trưng người ta xác định được amino axit
đầu là Met và amino axit đuôi là Phe .Thuỷ phân từng phần X thu được các đi peptit Met-Gly , Gly-Ala và
Gly-Gly .Trình tự các amino axit trong peptit X là
A.Met-Gly-Ala-Gly-Phe
B.Met-Gly-Gly-Phe-Ala
C.Met-Gly-Gly-Ala-phe
D.Gly-Gly-Phe-Ala-Met
Câu 11: Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit X (MX = 293) thu được haipeptit Y và Z. Biết 0,472
gam Y phản ứng vừa đủ với 18 ml dung dịch HCl 0,222 M đun nóng và 0,666 gam Z phản ứng vừa đủ với
14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (d = 1,022 gam/ml) đun nóng. Biết rằng khi thủy phân hoàn toàn X thu được
hỗn hợp 3 amino axit là glyxin, alanin và phenyl alanin. Công thức cấu tạo của X là
A. Ala-Phe-Gly.
B. Gly-Phe-Ala-Gly. C. Ala-Phe-Gly-Ala. D. Gly- Ala-Phe
Câu 12: Hỗn hợp M gồm peptit X, peptit Y và peptit Z vs tỉ lệ mol là nX:nY:nZ= 4:6:9, thủy phân htoàn m
gam M thu đc sp chỉ chưa Gly, Ala, Val vs tỉ lệ nG:nA:nV=12:8:27. peptit Z là peptit loại j?
A.đipeptit
B.tetrapeptit
C.hexapeptit
D.khác3loạitrên...
Câu 13: A là peptit Ala-X-X-Ala; B là peptit Gly-X-Y-Y-Gly (X, Y là -amino axit no chứa 1 nhóm –NH2
và 1 nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp E chứa A, B cần dùng 18,816 lít O2 (đktc) thu
được CO2, H2O và N2 trong đó tổng số mol của CO2 và N2 nhiều hơn số mol H2O là 0,175 mol. X, Y lần
lượt là.
A.GlyxinvàAlanin
B.GlyxinvàValin
C.AlaninvàValin
D.ValinvàValin
Câu 14: Hỗn hợp E chứa hai peptit gồm tripeptit X và pentapeptit Y, đều được tạo thành từ anpha- amino
axit no, mạch hở chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 0,1 mol E tác dụng với 200 ml dung
dịch HCl 1M thu được dung dịch Z, dung dịch Z tác dụng vừa đủ với 620 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt

khác đốt cháy 13,15 gam E trong lượng O2 vừa đủ, lấy sản phẩm tạo thành sục vào dung dịch NaOH dư,
thấy thu được 2,352 lít khí thoát ra khỏi bình (đktc). Amino axit tạo thành X và Y là:
A.GlyvàAla
B.Gly
C.Ala
D.GlyvàVal
Câu 15: X là một peptit mạch hở .nếu thuỷ phân k hoàn toàn m gam X trong dk thích hợp chỉ thu dc các
tripeptit có tổng kl là 35,1g.mặt khác thuỷ pân k hoàn toàn cùng lượng X trên lại thu dc hh các đipeptit có
tổng kl là 37,26g.Nếu thuỷ phân hoàn toàn m gam X thì thu dc a gam hh các aminoaxit(chỉ chứa
1COOH,1NH2).giá trị gần nhất vs a là:
A.43,8;
B.39;
C.40,2;
D.42,6
Câu 16:Peptit X cấu tạo từ 1–aminoaxit no mạch hở chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Khi đốt cháy
m gam X cần 93,98592 lít O2 (đktc) thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2 trong đó hiệu số mol CO2 và số
mol H2O bằng số mol X tác dụng. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đun nóng thu được
99,9 gam muối. Giá trị của m là
A. 60,3396
B. 88,5114
C. 71,5284
D. 82,7172
(Thầy Hoàng Chung)
Câu 17:Peptit X cấu tạo từ 1–aminoaxit no mạch hở chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Khi đốt cháy
m gam X cần 93,98592 lít O2 (đktc) thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2 trong đó hiệu số mol CO2 và số
mol H2O bằng số mol X tác dụng. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đun nóng thu được
99,9 gam muối. Giá trị của m là
Gv : Lương Văn Huy - LTĐH – Vinastudy.vn – Dạy bằng tất cả đam mê

-Trang 18



Gv : Lương Văn Huy – Thanh Trì – HN – 0969141404
Tài liệu cho lớp off tại Ngọc Hồi + Hoàng Mai + Huỳnh Thúc Kháng
A. 60,3396
B. 88,5114
C. 71,5284
D. 82,7172
(Thầy Hoàng Chung)
Câu 18: X là 1 peptit cấu tạo từ 1 loại –aminoaxit no mạch hở A có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. X có
cùng số C và H với mantozơ. Đốt m gam hỗn hợp Z gồm X và A cần 60,48 lít O2 thu được CO2,H2O và N2
trong đó có 37,8 gam H2O. Giá trị của m là
A. 58,65
B. 60,78
C. 56,52
D. 65,04
(Thầy Hoàng Chung)
Câu 19:Hỗn hợp A gồm 2 peptit X và Y trong đó tổng số liên kết peptittrong phân tử là 6 tỉ lệ số mol
X:Y=1:2. Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A thu được 99,68 gam alanin và 48 gam glyxin. Nếu đốt
hỗn hợp B gồm 0,04 mol X và 0,02 mol Y rồi hấp thụ khí sinh ra vào nước vôi trong dư thì thu được bao
nhiêu gam kết tủa?
A.70
B.64
C.68
D.72
(Thầy Hoàng Chung)
Câu 20: X lá 1 peptit cấu tạo từ 1 anpha–aminoaxit no mạch hở có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Y là
1 amin no đa chức mạch hở. Số nguyên tử C và N trong 1 phân tử X đều nhiều gấp đôi so với 1 phân tử Y.
Đốt hỗn hợp chứa a mol X và b mol Y thu được sản phẩm trong đó khối lượng CO2 nhiều hơn khối lượng
H2O là 57,3 gam. Đốt hỗn hợp chứa b mol X và a mol Y thu được sản phẩm trong đó khối lượng CO2 nhiều

hơn khối lượng H2O là 55,2. Biết a+b=0,25. Nếu đun nóng m gam X với 500 ml dung dịch NaOH 1M sau
khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Khối lượng chất tan có
trong dung dịch Z là
A. 34,25
B. 37,75
C. 41,25
D. 44,75
(Thầy Hoàng Chung)
Câu 21: Peptit X và Y lần lượt là octapeptit và hexapeptit đều mạch hở và đều cấu tạo từ alanin và
valin.Tổng số liên kết peptit trong X và Y bằng 1,5 lần hiệu số số nguyên tử C trong X và Y. Đốt 1 hỗn hợp
gồm a mol X và a mol Y cần 67,5a mol O2. Peptit Z mạch hở cũng cấu tạo từ alanin và valin trong đó số
lượng phân tử aminoaxit chéo từ số lượng phân tử aminoaxit trong X và Y. Phần trăm khối lượng cacbon
trong Z phù hợp là
A.55,50%
B. 54,55%
C. 54,09%
D. 55,01%
(Thầy Hoàng Chung)
Câu 22: Hỗn hợp X gồm glucozơ và 1 tripeptit mạch hở cấu tạo từ 1 –amino axit no mạch hở chứa 1 nhóm
–NH2, 1 nhóm –COOH trong đó nguyên tố oxi chiếm 32,57% khối lượng hỗn hợp X. Đốt 0,3 mol hỗn hợp
X cần 79,632 lít oxi (đktc). Đốt hỗn hợp Y gồm m gam aminoaxit và 2m gam đipeptit mạch hở tương ứng
với tripeptit trên cần 20,16 lít oxi (đktc). Giá trị của m là
A. 7,648
B. 6,623
C. 5,533
D. 9,242
(Thầy Hoàng Chung)
Câu 23: X, Y, Z (MX < MY < 246 < MZ) là ba peptit mạch hở, được tạo từ valin và 1 α-aminoaxit A thuộc
dãy đồng đẳng của glyxin; chỉ có Y không có đồng phân; tổng số nguyên tử oxi trong ba peptit bằng 13.
Đun nóng hoàn toàn 56,82g hỗn hợp H gồm X, Y, Z (nguyên tử khối trung bình của X, Y, Z bằng 189,4)

trong dung dịch chứa 56m gam ROH (dùng dư 5% so với lượng phản ứng; R là kim loại kiềm), cô cạn cẩn
thận dung dịch sau phản ứng được rắn T. Đốt hết T trong O2 dư thu được 69m (g) muối R2CO3; tổng khối
lượng CO2 và H2O là 115,919g. Khối lượng của Z trong H là
A. 6,9g
B. 12,6g
C. 9,09g
D.8,64g
(Thầy Vũ Nguyễn)
Câu 24: Hỗn hợp E chứa 3 peptit đều mạch hở có tổng số liên kết peptit không quá 14; trong mỗi phân tử
peptit có số nguyên tử oxi không nhỏ hơn 6. Đốt cháy 0,15 mol E cần dùng 1,8 mol O2, sản phẩm cháy dẫn
qua dung dịch KOH đặc dư, thấy khối lượng dung dịch tăng 94,26 gam. Thủy phân hoàn toàn E trong môi
trường axit chỉ thu được glyxin và alanin. Phần trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân tử nhỏ nhất
trong hỗn hợp E là?
(Thầy Nguyễn Văn Út)
Câu 25: Thủy phân 63,5 gam hỗn hợp X gồm tripeptit Ala – Gly – Gly và tetrapeptit Ala – Ala – Ala – Gly
thu được hỗn hợp Y gồm 0,15 mol Ala – Gly ; 0,05 mol Gly – Gly ; 0,1 mol Gly; Ala – Ala và Ala. Mặt
khác, khi thủy phân hoàn toàn 63,5 gam hỗn hợp X bởi 500 ml dung dịch NaOH 2M thì thu được dung dịch
Z. Cô cạn cận thận dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là
A.100,5
B.112,5
C.96,4
D.90,6
Gv : Lương Văn Huy - LTĐH – Vinastudy.vn – Dạy bằng tất cả đam mê

-Trang 19


Gv : Lương Văn Huy – Thanh Trì – HN – 0969141404
Tài liệu cho lớp off tại Ngọc Hồi + Hoàng Mai + Huỳnh Thúc Kháng
Câu 26: Hỗn hợp X gồm peptit A được cấu tạo bởi glyxin, alanin và chất béo B có chứa 3 liên kết π trong

phân tử (số mol của B nhỏ hơn số mol của A). Đốt cháy a gam hỗn hợp X cần vừa đúng 49,28 lít O2 (đktc).
Mặt khác, thủy phân a gam hỗn hợp X bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được m gam
hỗn hợp Y gồm 3 muối. Đốt cháy m gam hỗn hợp muối Y cần vừa đúng 47,712 lít O2 (đktc), thu được hỗn
hợp khí Z gồm CO2,H2O,N2 và 13,78 gam Na2CO3. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Z qua bình đựng dung dịch
NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng thêm 90,46 gam so với ban đầu. Xem như N2 không bị nước hấp
thụ, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của A trong hỗn hỗn hợp X là ?
Câu 27: X, Y, Z là ba peptit mạch hở, được tạo từ các α-aminoaxit như glyxin, alanin, valin, và các đồng
đẳng có số C <5; trong đó 3(MX + MZ) = 7MY. Hỗn hợp H chứa X, Y, Z với tỉ lệ mol tương ứng là 6:2:1.
Đốt cháy hết 56,56g H trong oxi vừa đủ, thu được nCO2:nH2O=48:47 . Mặt khác, đun nóng hoàn toàn
56,56g H trong 400ml dung dịch KOH 2M (vừa đủ), thu được 3 muối. Thủy phân hoàn toàn Y trong dung
dịch NaOH, kết thúc phản ứng thu được m gam muối. Loại peptit của Z và giá trị của m là:
A.Tetrapeptit-11,32gam
B.Nonapeptit-18,88gam
C. Tetrapeptit - 22,24gam
D.Nonapeptit-17,28gam
Câu 28: Hỗn hợp E chứa 4 peptit X, Y, Z, T đều được tạo từ một loại amino axit no chứa 1 nhóm –NH2 và
1 nhóm –COOH, có tổng số nguyên tử O là 12. Đốt cháy 13,98 gam E cần dùng 14,112 lít O2 (đktc), thu
được hỗn hợp gồm N2, H2O và CO2. Mặt khác đun nóng 0,135 mol E với dung dịch NaOH (lấy dư 20%),
cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng rắn khan là
A.31,5gam.
B.24,51gam.
C.36,05gam.
D. 25,58 gam .
Câu 29: Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi glyxin và
alanin. Đun nóng 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng và thu được
dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y thì đều thu được
cùng số mol CO2. Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có số liên kết
peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là
A. 340,8.
B. 409,2.

C. 396,6.
D. 399,4.
Câu 30: Hỗn hợp E chứa peptit X mạch hở (tạo bởi glyxin và alanin) và este Y mạch hở (được tạo bởi
etylen glicol và một axit đơn, không no chưa một liên kết C=C). Đun nóng hỗn hợp E với dung dịch NaOH
vừa đủ thu được 23,08 gam hỗn hợp F có chứa a gam muối của glyxin và b gam muối của alanin . Lấy toàn
bộ F đốt cháy thu được Na2CO3, N2, 23,76 gam CO2 và 7,56 gam H2O. Mặt khác cũng đem đốt cùng
lượng E trên cần dùng 19,936 lít khí O2 (đktc). Giá trị của a : b gần nhất với giá trị nào sau đây?
A.2,45.
B.2,60.
C.2,70.
D.2,55.
PHẦN 3
BÀI TẬP AMINO AXIT VÀ PEPTIT HAY VÀ KHÓ – PHẦN I
Câu 1: Cho 20,15 gam hỗn hợp X chứa glixin và alanin tác dụng với 200 ml dung dịch HCl thu được dung
dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm khối lượng của hai chất trong X là:
A. 53,58% và 46,42%
B. 52,59% và 47,41%
C. 58,53% và 41,47%
D. 55,83% và
44,17%
Câu 2: Thủy phân hoàn toàn 8,6 gam peptit X thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 4,5 gam glixin; 3,56 gam
alanin và 2,34 gam valin. Thủy phân không hoàn toàn X thu được tripeptit Ala-Val-Gly và Gly-Ala, không
thu được đipeptit Ala-Gly. Công thức cấu tạo của X là:
A. Gly-Ala-Gly-Val-Gly-Ala
B. Gly-Ala-Val-Gly-Gly-Ala C. Ala-Val-Gly-Ala-Ala-Gly
D. GlyAla-Val-Gly-Ala-Gly
Câu 3: Thủy phân hoàn toàn 7,55 gam Gly-Ala-Val-Gly trong dung dịch chứa 0,02 mol NaOH đun nóng,
thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu
được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 11,21

B. 12,72
C. 11,57
D. 12,99
Câu 4: Thủy phân hoàn toàn m gam pentapeptit M mạch hở, thu được hỗn hợp X gồm hai α-amino axit X1
và X2 ( đều no, mạch hở, phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X
trên cần dùng vừa đủ 2,268 lít O2 (đktc), chỉ thu được H2O, N2 và 1,792 lít CO2 (đktc). Tìm giá trị của m là
A. 2,295
B. 1,935
C. 2,806
D. 1,806
Câu 5: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp oligopeptit gồm Ala-Val-Ala-Gly-Ala và Val-Gly-Gly thu
được x gam Ala; 37,5 gam Gly; 35,1 gam Val. Giá trị của m và x lần lượt là:
Gv : Lương Văn Huy - LTĐH – Vinastudy.vn – Dạy bằng tất cả đam mê

-Trang 20


Gv : Lương Văn Huy – Thanh Trì – HN – 0969141404
Tài liệu cho lớp off tại Ngọc Hồi + Hoàng Mai + Huỳnh Thúc Kháng
A. 99,3 và 30,9
B. 84,9 và 26,7
C. 90,3 và 30,9
D. 92,1 và 26,7
Câu 6: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mach hở Y đều được cấu tạo từ một amino axit no, mạch hở, trong
phân tử có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Y, thu được tổng khối
lượng CO2 và H2O bằng 82,35 gam.Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm cháy thu được cho lội từ từ qua
nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Tìm m
A. 40
B. 80
C. 60

D. 30
Câu 7: Hai chất hữu cơ A, B có công thức CH5NO2 và C2H7NO2. Hỗn hợp X gồm A và B cho tác dụng với
NaOH dư tạo ra 2,72 gam một muối duy nhất và bay ra một hỗn hợp khí có Mtrung bình = 27,5. Hỗn hợp X có
khối lượng là:
A. 1,47 gam
B. 2,94 gam
C. 3,32 gam
D. 4,42 gam
Câu 8: Cho 12,4 gam hợp chất hữu cơ X có CTPT C3H12O3N2 tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M
đun nóng sau phản ứng hoàn toàn được chất hữu cơ Y và dung dịch chỉ chứa các chất vô cơ. Cô cạn dung
dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Tìm m?
A. 14,6 gam
B. 10,6 gam
C. 8,5 gam
D. 16,5 gam
Câu 9: Peptit X được cấu tạo bởi một amino axit trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm –COOH.
Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong dung dịch NaOH ( được lấy dư 20% so với lượng phản ứng), cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng nhiều hơn X là 75 gam. Số liên kết peptit trong
phân tử X là:
A. 15
B. 17
C. 16
D. 14
Câu 10: Thủy phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm hai amino axit X1;
X2 ( đều no, mạch hở, phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Đốt cháy toàn bộ lượng X1 và X2 ở
trên cần dùng vừa đủ 0,1275 mol O2, chỉ thu được N2, H2O và 0,11 mol CO2. Giá trị của m là?
A. 3,89
B. 3,59
C. 4,31
D. 3,17

Câu 11: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit X mạch hở thu được 2 mol alanin; 1 mol glixin; 1 mol valin. Mặt
khác, khi thủy không hoàn toàn peptit X thì thu được 3 đipeptit là Ala-Gly; Val-Ala và Ala-Ala. Công thức
cấu tạo của X là
A. Ala-Gly-Val-Ala
B. Ala-Ala-Gly-Val
C. Val-Ala-Ala-Gly
D. Gly-Ala-AlaVal
Câu 12: X là α-amino axit mạch thẳng. Biết rằng, 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl
0,125 M thu được 1,835 gam muối. Mặt khác, Cho 2,94 gam X tác dụng vừa đủ với NaOH thì thu được 3,82
gam muối. Tên gọi của X là
A. Glyxin
B. Alanin
C. Lysin
D. Axit glutamic
Câu 13: Đốt cháy hết a mol một amino axit A thu được 2a mol CO2 và 2,5a mol H2O. Nếu cho 0,15 mol A
tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 tạo thành muối trung hòa có khối lượng là:
A. 8,625 gam
B. 18,6 gam
C. 11,25 gam
D. 25,95 gam
Câu 14: Chất X có CTPT là C3H9O2N. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của X khi cho tác dụng với NaOH
thoát ra chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm?
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol một amino axit X no, mạch hở, có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH
thu được 26,88 lít CO2 và 23,4 gam H2O và N2. Mặt khác, 0,45 mol X phản ứng vừa đủ với HCl thu được m
gam muối. Tìm ,
A. 6,57 gam

B. 4,38 gam
C. 10,95 gam
D. 6,39 gam
Câu 16: X là một tetrapepetit. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH thu được 34,95 gam muối.
Phân tử khối của X có giá trị là
A. 284
B. 306
C. 378
D. 324
Câu 17: Thủy phân hoàn toàn 500 gam một oligopeptit X ( chứa từ 2 đến 10 gốc α-amino axit) thu được
178 gam amino axit Y và 412 gam amino axit Z. Biết phân tử khối của Y là 89. Phân tử khối của Z là
A. 103
B. 117
C. 75
D. 147
Câu 18: Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin. X

A. tripeptit
B. Đipeptit
C. tetrapeptit
D. pentapeptit
Câu 19: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở, thu được 1 mol Val, 1 mol Gly, 2 mol Ala và 1
mol Leu ( leuxin). Mặt khác, Nếu thủy phân không hoàn toàn X thì thu được sản phẩm có chứa Ala-Val-Ala.
Số công thức cấu tạo của X phù hợp là
Gv : Lương Văn Huy - LTĐH – Vinastudy.vn – Dạy bằng tất cả đam mê

-Trang 21


Gv : Lương Văn Huy – Thanh Trì – HN – 0969141404

Tài liệu cho lớp off tại Ngọc Hồi + Hoàng Mai + Huỳnh Thúc Kháng
A. 7
B. 9
C. 6
D. 8
Câu 20: Cho hợp chất hữu cơ X có CT
H2N-CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)CO-NH-CH(CH3)-COOH.
Nhận xét đúng là
A. Trong X có 2 liên kết peptit
B. Trong X có 4 liên kết peptit
C. X là một pentapeptit
D. Khi thủy phân X thu được 4 loại α-amino axit khác nhau.
Câu 21: Cho dãy các chất sau: anilin; alanin; mononatri glutamat; etyl amoni clorua; lysin; etyl axetat;
phenyl axetat. Số chất vừa tác dụng với NaOH loãng nóng; vừa tác dụng với HCl loãng nóng là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Câu 22: Một tetrapeptit no, mạch hở X có CTPT là CxHyO6N4. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được
26,88 lít CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 19,8 gam
B. 18,9 gam
C. 18 gam
D. 21,6 gam
Câu 23: Thủy phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm hai amino axit X1;
X1 ( đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy toàn bộ lượng X1; X2
ở trên cần dùng vừa đủ 0,255 mol O2, chỉ thu được N2; H2O và 0,22 mol CO2. Giá trị của m là
A. 6,34 gam
C. 7,78 gam
C. 8,62 gam

D. 7,18 gam
Câu 24: Cho các phát biểu sau:
1, Các hợp chất có từ 1 đến 49 liên kết peptit gọi là peptit
2, Dung dịch các peptit có môi trường
trung tính.
3, Các amino axit đều có vị ngọt.
4, Benzyl amin là một amin thơm.
5, Tính bazo giảm dần theo dãy: C2H5ONa >NaOH>CH3NH2>NH3>C6H5NHCH3>C6H5NH2.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Câu 25: X là một tripeptit, Y là một pentapeptit, đều mach hở. Hỗn hợp Q gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng
là 2;3. Thủy phân hoàn toàn 149,7 gam hỗn hợp Q bằng H2O ( có xúc tác axit) thu được 178,5 gam hỗn hợp
các aminoaxit. Cho 149,7 gam hỗn hợp Q vào dung dịch chứa 1 mol KOH và 1,5 mol NaOH. Đun nóng hỗn
hợp để phản ứng thủy phân xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A. Tổng khối lượng chất tan có trong dung
dịch A là
A.
185,2 gam
B. 199,8 gam
C. 212,3 gam
D.
256,7 gam
Câu 26: Cho 0,1 mol chất X ( C2H9O6N3) tác dụng với dung dịch chứa 0,4 mol NaOH đun nóng thu được
hợp chất amin làm xanh giấy quỳ và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Chọn
giá trị đúng của m
A.
12,5 gam
B. 17,8 gam

C. 14,6 gam
D. 23,1 gam
Câu 27: Cho hỗn hợp M gồm hai chất CH3COOH và NH2CH2COOH. Để trung hòa m gam hỗn hợp M cần
100 ml dung dịch HCl. Toàn bộ sản phẩm thu được sau phản ứng cho tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch
NaOH 1M. Thành phần % theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp M là
A.
40% và 60%
B. 72,8% và 27,2%
C. 44,44% và 55,56%
D.
61,54% và 38,46%
Câu 28: Phân tử khối của một pentapeptit là 373. Biết pentapeptit này được tạo nên tử một aminoaxit mà
trong phân tử chỉ có chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Phân tử khối của amino axit này là
A.
57
B. 89
C. 75
D. 60,6
Câu 29: X là một α-amino axit chứa một nhóm chứa axit. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu
được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M.
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 22,8 gam hỗn hợp muối. Tên gọi của X là
A.
2-amino butanoic
B. 2-amino 2-metyl propanoic
C. 3-amino propanoic
D.
2- amino propanoic
Câu 30: Cho chất hữu cơ X có CTPT CH6O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được chất hữu cơ đơn
chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử của Y là
A.

45
B. 59
C. 31
D. 46
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 100ml hỗn hợp gồm đimetylamin và 2 hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp thu được
140ml CO2 và 250ml hơi nước (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Thành phần % thể tích của ba chất trong
hỗn hợp theo độ tăng phân tử khối lần lượt bằng bao nhiêu?
A.20%; 20% và 60% B. 25%; 25% và 50%
C. 30%; 30% và 40% D. 20%; 60% và 20%
Gv : Lương Văn Huy - LTĐH – Vinastudy.vn – Dạy bằng tất cả đam mê

-Trang 22


Gv : Lương Văn Huy – Thanh Trì – HN – 0969141404
Tài liệu cho lớp off tại Ngọc Hồi + Hoàng Mai + Huỳnh Thúc Kháng
Câu 32 : Hợp chất hữu cơ tạo bởi các nguyên tố C, H, N là chất lỏng, không màu, rất độc, ít tan trong nước,
dễ tác dụng với các axit HCl, HNO2 và có thể tác dụng với nước brom tạo kết tủa. Hợp chất đo có công thức
phân tử như thế nào?
C2H7N
B. C6H13N
C. C6H7N
D. C4H12N2
Câu 33 : Đốt cháy hoàn toàn 100ml hỗn hợp gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp thu
được 140ml CO2 và 250ml hơi nước (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai
hiđrocacbon là ở đáp án nào?
C2H4 và C3H6
B. C2H2 và C3H4
C. CH4 và C2H6
D. C2H6 và

C3H8
Câu 34: Một peptit có công thức:
H 2 N  CH  CO  NH  CH 2  CO  NH  CH  COOH
CH3

CH(CH 3 ) 2

Tên của peptit trên là
glyxinalaninvalin
glyxylalanylvalyl
glyxylalanylvalin
glyxylalanyllysin
Câu 35: Trong dung dịch các amino axit thường tồn tại:
A. chỉ dạng ion lưỡng cực
B. vừa dạng ion lưỡng cực vừa dạng phân tử với số mol như nhau
C. chỉ dạng phân tử
D. dạng ion lưỡng cực và một phần nhỏ dạng phân tử
Câu 36 : Một muối X có công thức C3H10O3N2. Lấy 14,64 gam X cho phản ứng hết với 150 ml dung dịch
KOH 1M. Cô cận dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi và chất rắn. Trong phần hơi có chứa chất hữu
cơ Y (bậc 1). Trong chất rắn chỉ chứa một hợp chất vô cơ. Công thức phân tử của Y là:
A. C3H7NH2
B.CH3OH
C. C4H9NH2
D. C2H5OH
Câu 37 : Khi tiến hành đồng trùng ngưng axit 6-amino hexanoic và axit 7-amino heptanoic được một loại tơ
poliamit X. Lấy 48,7 gam tơ X đem đốt cháy hoàn toàn với oxi vừa đủ thì thu được hỗn hợp Y. Cho Y đi
qua dung dịch NaOH dư thì còn lại 4,48 lít khí. Tỉ lệ số mắt xích của mỗi loại trong X.
A.
4 :5
B. 2 :1

C. 4 :3
D. 3 :5
Câu 38 : Cho 100 ml dung dịch một amino axit X 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M,
đun nóng. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 2,5 gam muối khan. Mặt khác cho 100 ml dung dịch X
có nồng độ 20,6% phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 0,5M. % khối lượng của nito trong X là
A.
13,59%
B. 23,73%
C. 15,73%
D. 18,67%
Câu 39 : Cho các chất sau : Đimetyl amin (1) ; metyl amin (2) ; amoniac (3) ; anilin (4) ; p-metyl anilin (5) ;
p-nitro anilin (6). Tính bazo tăng dần theo thứ tự nào sau đây :
A.3,2,1,4,5,6
B.6,5,4,3,2,1
C.6,4,5,3,2,1
D.1,2,3,4,5,6
Câu 40 : Cho 1,47 gam α-amino axit Y tác dụng với NaOH dư tạo ra 1,91 gam muối natri. Mặt khác cho
1,47 gam Y tác dụng với HCl dư tạo ra 1,835 gam muối clorua. Công thức cấu tạo của Y là :
A.HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH
B.CH3CH(NH2)COOH
C. CH3(CH2)4CH(NH2)COOH
D.HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH
Câu 41 : Cho X là hexapeptit Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân
hoàn toàn m gam hỗn hợp X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin.
Giá trị của m là
A.77,6 gam
B.83,2 gam
C. 87,4 gam
D. 73,4 gam
Câu 42 : Cho 25,65 gam muối gồm H2NCH2COONa và NH2CH2CH2COONa tác dụng vừa đủ với 250 ml

dung dịch H2SO4 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì khối lượng muối do H2NCH2COONa tạo thành
là :
A.12,4 gam
B. 37,9 gam
C. 29,25 gam
D. 18,6 gam
Câu 43 : Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư
vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH phản ứng là
A.0,7 mol
B. 0,55 mol
C. 0,5 mol
D. 0,65 mol
Câu 44 : Cho X gồm tetrapeptit Val-Gly-Gly-Ala và tripeptit Gly-Glu-Ala. Thủy phân hoàn toàn m gam
hỗn hợp X thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam Gly và 26,7 gam Ala. Tìm giá trị của m
A.85,2 gam
B.83,2 gam
C.87,4 gam
D.73,4 gam
Câu 45 : Đốt cháy hoàn toàn a mol một amino axit X bằng một lượng oxi vừa đủ rồi làm lạnh để ngưng tụ
hơi nước thu được 2,5a mol hỗn hợp khí. Công thức của X là
A.C5H9NO2
B. C3H7NO2
C. C2H5NO2
D. C4H7NO2
Gv : Lương Văn Huy - LTĐH – Vinastudy.vn – Dạy bằng tất cả đam mê

-Trang 23


Gv : Lương Văn Huy – Thanh Trì – HN – 0969141404

Tài liệu cho lớp off tại Ngọc Hồi + Hoàng Mai + Huỳnh Thúc Kháng
Câu 46 : Dung dịch X chứa 0,01 mol ClH3NCH2COOH ; 0,02 mol CH3CH(NH2)COOH và 0,05 mol
CH3COOC6H5. Cho X tác dụng với 160 ml dung dịch KOH 1M, đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cô
cạn dung dịch X sau phản ứng thu đượcm gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A.15,17 gam
B. 18,655 gam
C. 15,915 gam
D. 17,035 gam
Câu 47 : Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala ; 32 gam
Ala-Ala ; 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
A.
81,54 gam
B. 90,6 gam
C. 66,44 gam
D. 111,74
gam
Câu 48 : Số tripeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp các α-amino axit : Glyxin ; Alanin ; Phenyl alanin
và Valin mà mỗi phân tử đều chứa 3 gốc amino axit khác nhau là
A. 6
B. 18
C. 24
D. 12
Câu 49 : Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metyl amin và etyl
amin có tỉ khối so với H2 là 17,833. Đốt cháy hoàn toàn V1 lít khí Y cần vừa đủ V2 lít khí X ( biết sản phẩm
cháy gồm có CO2 ; H2O ; N2, các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). tỉ lệ V1 và V2 là
A. 2 :1
B. 1 :2
C. 3 :5
D.5 :3
Câu 50 : Thủy phân m gam pentapeptit A có công thức Gly-Gly-Gly-Gly-Gly thu được hỗn hợp B gồm có 3

gam Gly ; 0,792 gam Gly-Gly ; 1,701 gam Gly-Gly-Gly ; 0,738 gam Gly-Gly-Gly-Gly ; 0,303 gam GlyGly-Gly-Gly-Gly. Giá trị của m là
B. 8,545 gam
B. 5,8345 gam
C. 6,672 gam
D. 5,8176 gam
Câu 51 : Hỗn hợp X gồm tripeptit A và tetrapeptit B đều được cấu tạo bởi Glyxin và Alanin. Thành phần %
khối lượng của Nito trong A và B lần lượt là 19,36% và 19,44%. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X
bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 36,34 gam
hỗn hợp muối. Tỉ lệ mol giữa A và B trong hỗn hượp X là
B. 2 :3
B. 7 :3
C. 3 :2
D. 3 :7

Gv : Lương Văn Huy - LTĐH – Vinastudy.vn – Dạy bằng tất cả đam mê

-Trang 24



×