Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CP ĐẦU TƯ VÀ VẬN TẢI ĐÔNG NAM Á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.53 KB, 63 trang )

MỤC LỤC
3.3.1 Kiến nghị với lãnh đạo của công ty.........................................................39
3.3.2 Kiến nghị với bộ phận kế toán của công ty............................................41
+ Nâng cấp phần mềm để phù hợp với quy mô Doanh nghiệp như vậy sẽ
giúp cho công việc của bộ phận kế toán làm việc hiệu quả hơn....................44


2
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT

Tên từ viết tắt

Diễn giải

1

TGNH

Tiền gửi ngân hàng

2

GTGT

Gía tri gia tăng

3

CP


Cổ phần

4

BTC

Bộ tài chính

5

TSCĐ

Tài sản cố định

6

NVL

Nghuyên vật liệu

7

BHXH

Bảo hiểm xã hội

8

BHYT


Bảo hiểm y tế

9

KPCĐ

Kinh phí công đoàn

10

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

11

CCDC

Công cụ dụng cụ

12

TK

Tài khoản


3
DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty CP Đầu tư và Vận tải Đông Nam Á

Bảng 1.1: Tình hình và kết quả kinh doanh của công ty
Bảng 1.2: Bảng cân đối kế toán của công ty trong giai đoạn 2015 - 2016
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy công ty CP Đầu tư và Vận tải Đông Nam Á
Sơ đồ 2.2 :Sơ đồ hình thức kế toán “Nhật Ký Chung” .
Sơ đồ 2.3: Luân chuyển chứng từ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
Sơ đồ 2.4: Quy trình ghi sổ của kế toán vốn bằng tiền.
Sơ đồ 2.5 : Kế toán tổng hợp tiền mặt
Sơ đồ 2.6 : Kế toán tổng hợp tiền gửi ngân hàng
Sơ đồ 2.7: Kế toán tổng hợp TSCĐ
Sơ đồ2.8: Hạch toán biến động tài sản cố định
Sơ đồ 2.9: Khái quát hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song
song
Sơ đồ 2.10: Tổ chức kế toán NVL
Sơ đồ 2.11: Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Sơ đồ 2.12: Tổ chức kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
Sơ đồ 2.13: Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
Bảng 2.1: Chế độ các khoản trích theo lương
Sơ đồ2.14: Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Sơ đồ 2.15: Sơ đồ phản ánh nghiệp vụ


CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – KĨ THUẬT VÀ
TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CP ĐẦU TƯ VÀ VẬN TẢI DÔNG NAM Á
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty CP Đầu Tư Và Vận
Tải Đông Nam Á
a. Gioi thiệu chung về công ty CP Đầu Tư và Vận Tải Đông Nam Á
Công Ty CP Đầu Tư và Vận Tải Đông Nam Á là doanh nghiệp thuộc loại
hình công ty tư nhân .Công ty hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ cho thuê ô tô. Là
công ty có tư cách pháp nhân đầy đủ, có con dấu riêng. Công ty làm hạch toán

kế toán độc lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp của nhà nước Việt Nam .
Với đội ngũ phần lớn là những người trẻ năng động.
- Tên công ty: Công ty Cổ Phần Đầu Tư và Vận Tải Đông Nam Á
- Trụ sở :Số 46 Ngô Quyền - Phường Hàng Bài - Quận Hoàn Kiếm - Thành
phố Hà Nội- Việt Nam
- Mã Số Thuế : 0106777364
- Gíam đốc : Ngô Thị Thúy
b. Cơ sở hình thành và phát triển của công ty CP Đầu Tư và Vận Tải Đông
Nam Á
Công ty CP Đầu Tư và Vận Tải Đông Nam Á được thành lập vào
14/2/2015 . Thành lập chưa được lâu lại chịu them sự cạnh tranh của các công ty
khác nhưng với sự nhiệt tình của đông đảo các nhận viên thì công ty vẫn đi vào
ổn định và đang dần phát triển. Công ty tạo được nhiều dấu ấn với những khách
hàng tiềm năng, duy trì mối quan hệ làm ăn lâu dài với khách hàng
Với nhiều chính cùng dự án với một giá cả tốt nhất cho khách hàng thì
trong những năm tới công ty sẽ phát triển hơn nữa.
1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty CP Đầu Tư và
Vận Tải Đông Nam Á
1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
a.Chức năng


Công ty CP Đầu Tư và Vận Tải Đông Nam Á là doanh nghiệp làm dịch vụ
cho thuê ô tô, mua bán cho thuê máy móc thiết bị phương tiện vận tải, ô tô du
lịch
b. Nhiệm vụ
Để quá trình tổ chức sản xuất ở công ty được an toàn và khoa học vừa tạo
được niềm tin cho nhân viên làm việc đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp
phát triển. Chính vì thế doanh nghiệp luôn
-Xây dựng và tổ chức thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh theo

qui chế hiện hành để thực hiện mục đích và nội dung
-Chấp hành và tuân thủ cac qui định trong hoạt động sản xuất kinh doanh
như : luật thương mại , luật thuế , luật lao động…
- Chấp hành và tuân thủ các quy định trong hoạt động sản xuất kinh
doanh như: luật thương mại, luật thuế, luật lao động ,…
- Thực hiện tốt công tác giữ gìn trật tự an toàn an ninh, chống cháy nổ,
đảm bảo trật tự an toàn giao thông, vệ sinh an toàn lao động và xây dựng môi
trường làm việc xanh – sạch – đẹp.
- Thực hiện tốt các chính sách đối với người lao động như: đóng BHXH,
BHYT, thăm hỏi khi ốm đau cho người lao động.
- Chấp hành và thực hiện nghị quyết về xây dựng và phát triển nền văn
hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Đa dạng hóa sản phẩm, lien tục cải thiện mẫu mã, chất lượng, áp dụng
công nghệ tiên tiến với trang thiết bị hiện đại.
- Nâng cao đa dạng cơ cấu về mặt hàng, phong phú và đa dạng trong từng
sản phẩm cả về kiểu dáng và màu sắc phù hợp với nhu cầu thị trường- Sử dụng
hiệu quả nguồn vốn đảm bảo trang trải cề mặt tài chính, sản xuất kinh doanh có
hiệu quả đáp ứng yêu cầu phục vụ việc phát triển cho đất nước.
- Tuân thủ các chính sách và chế độ pháp luật của nhà nước có liên quan
đến hoạt động kinh doanh của công ty, nghiêm chỉnh thực hiện các hợp đồng
kinh tế, hợp đồng mua bán ngoại thương và các văn bản công ty đã ký kết.


1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất - kinh doanh của công ty CP Đầu
Tư và Vận Tải Đông Nam Á
Về mặt sản xuất
Công ty CP Đầu Tư và Vận Tải Đông Nam Á với tổng diện tích 10.500m2,
trong đó có 7.500m2 nhà xưởng, 3.000m2 nhà kho. Với hệ thống thiết bị ,
phương tiện hiện đại mà công ty đang sử dụng hiện nay đảm bảo cho khách
hàng một dịch vụ an toàn để tin tưởng tuyệt đối

Về mặt thị trường
Cầu trung gian đưa sản phẩm của doanh nghiệp đến với người tiêu dùng là
các đại diện, nhà phân phối cũng được Công ty trách nhiệm ,xây dựng thành
một “chiến lược” phát triển, theo phương châm “cùng có lợi”. Không kể các đại
lý, các khách hàng tin tưởng ,tiêu thụ khắp trong Nam, ngoài Bắc.
Được sự tín nhiệm cao của khách hàng cùng với ưu thế về kinh nghiệm, uy
tín, chất lượng, chế độ hậu mãi chu đáo và phong cách phục vụ chuyên nghiệp
công ty đã và đang được nhiều khách hàng chọn làm đối tác tin cậy để phân phối
sản phẩm.
1.3. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh của công
ty CP Đầu tư và Vận tải Đông Nam Á
Tổng số lao động hiện có của công ty là: 105 người
Trong đó:
- Số lao động trực tiếp là: 98 người
- Số lao động gián tiếp là: 7 người


● Sơ đồ bộ máy

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

PHÒNG
KẾ TOÁN

PHÒNG
HÀNH
CHÍNH


PHÒNG
KẾ
HOẠCH

PHÂN
XƯỞNG 1

PHÂN
XƯỞNG 2

Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty CP Đầu tư và Vận tải Đông
Nam Á
● Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban, bộ phận và mối quan hệ giữa
các phòng ban, bộ phận trong công ty
Giám đốc:
Là người đứng đầu công ty nắm toàn bộ quyền hành về hoạt động sản xuất
và kinh doanh, tổ chức hành chính cũng như các hoạt động khác liên quan đến
công ty. Là người quyết định các phương án kinh doanh, các nguồn tài chính và
tự chịu trách nhiệm về mọi mặt khả năng kinh doanh của mình trước toàn thể
công ty và trước pháp luật về quá trình hoạt động của công ty.
Phó giám đốc:
Là người tham mưu cũng như hôc trợ giám đốc để lãnh đạo công ty. Là
người có quyền thay giám đốc điều hành công việc khi giám đốc đi công tác xa,
đi vắng.
Phòng kế toán:
Tổ chức công tác hạch toán kế toán đảm bảo đúng pháp lệnh kế toán. Tham
mưu cho giám đốc để kiểm tra giám sát quản lý chặt chẽ về vật tư, tiền vốn lao


động có hiệu quả nhất. Trực tiếp chỉ đạo chung công tác kế toán, chịu trách

nhiệm trực tiếp trước giám đốc, trước pháp luật về công tác tài chính kế toán của
công ty. Định kì lập báo cáo tài chính đề ra biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá
thành sản phẩm rồi nộp cho giám đốc duyệt.
Phòng kế hoạch:
Nghiên cứu thị trường tìm ra bạn hàng, nhận các đơn đặt hàng, mẫu mã
kiểu dáng kĩ thuật, lên kế hoạch sản xuất. tìm kiếm cơ hội phát triển, thị trường
mới, khách hàng mới kiểm soát mọi sự thay đổi và cải tiến mẫu mã sản phẩm cũ
cho phù hợp với nhu cầu khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh thị trường.
Phòng hành chính
Chịu trách nhiệm trước giám đốc về công tác tổ chức nhân sự và tính chính
xác trong quá trình thực hiện, quản lí hồ sơ và sắp xếp điều hành nhân sự. Tham
mưu cho giám đốc việc xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh cho công ty.
Đặc điểm tổ chức tại các phân xưởng
- Phân xưởng 1: Có nhiệm vụ chứa các loại xe để bán
- Phân xưởng 2: Có nhiệm vụ chứa các loại xe cho thuê
Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty CP Đầu Tư và Vận
tải Đông Nam Á
❖ Kết quả kinh doanh của Công ty trong giai đoạn từ năm 2015-2016
Bảng 1.1: Tình hình và kết quả kinh doanh của công ty
Chỉ tiêu

Năm 2015

Năm 2016

So sánh 2015 với 2016
+/%

1.Doanh thu
2.Doanh thu thuần

3.Giá vốn
4.lợi nhuận gộp
5.Doanh thu HĐTC
6.Chi phí HĐTC
7.Chi phí bán hàng
8.Chi phí QLDN

8,872,940
8,872,940
5,650,379
2,973,946
8,254
28,474
42,163
45,007

12,009,662
12,009,662
7,764,320
4,052,749
13,915
35,007
55,900
56,876

3,136,722
3,136.722
2,113,941
1,078,803
5,661

6,533
13,737
11,869

35,35
35,35
37,41
36,27
68,58
22,94
32,58
26,37


9.Lợi nhuận thuần

47,934

63,089

15,155

31,62

từ HĐTC
10.Lợi nhuận trước

47,934

63,089


15,155

31,62

thuế
11.Thuê TNDN
12.Lợi nhuận sau

13,311
42,569

21,034
52,172

7,723
9,603

58,02
22,55

thuê
ĐVT: Nghìn đồng
( Nguồn: Phòng tài chính-kế toán )
Nhận xét:
Nhìn bảng ta thấy các khoản chi phí của doanh nghiệp cũng tăng lên đáng
kể. Dù doanh thu tăng nhưng doanh nghiệp cũng nên áp dụng thêm một số chính
sách để co thể giảm tối thiểu chi phí của doanh nghiệp.
Bước sang năm 2017, cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế doanh
nghiệp cũng đang phát triển một cách không ngừng. Cụ thể là năm 2016 doanh

thu của doanh nghiệp đã tăng lên hơn 12,009,662 nghìn đồng so với năm 2015
là 8,872,940 nghìn đồng tăng 3,136,722 nghìn đồng tương ứng với 35,35 %.
Doanh thu của doanh nghiệp tăng điều đó chứng tỏ doanh nghiệp đã không
ngừng nỗ lực hoạt động tìm kiếm thêm đối tác, khách hàng mở rộng mối quan
hệ kinh tế nhằm tăng doanh thu và chất lượng sản phẩm tạo được uy tín trên thị
trường.
Bên cạnh đó giá vốn cũng tăng lên năm 2014 là 5,650,379 nghìn đồng lên
7,764,320 nghìn đồng vào năm 2015, cụ thể là tăng 2,113,941 nghìn đồng tương
ứng với 37,41 %. Để lý giải cho nguyên nhân của sự gia tăng này một phần là do
sự biến động của giá cả các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
trên thị trường nên làm giá vốn tăng lên.
Mặt khác ta thấy, doanh thu từ hoạt động tài chính của doanh nghiệp tăng
từ 8,254 nghìn đồng năm 2015 lên 13,915 nghìn đồng vào năm 2016 cụ thể là
tăng 5,661 nghìn đồng tương ứng với 68,58 %. Chi phí bán hàng cũng tăng từ
42,163 nghìn đồng vào năm 2016 lên 55,900 nghìn đồng cụ thể là tăng 13,737


nghìn đồng tương ứng với 32,58 %. Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2015 là
45,007 nghìn đồng đã tăng lên mức 56,876 nghìn đồng vào năm 2016, cụ thể là
tăng 11,869 nghìn đồng tương ứng với 26,37 %. Sự tăng lên của các khoản chi
phí này có thể lý giải là do doanh nghiệp luôn luôn nỗ lực để làm tăng doanh thu
nên đã kéo theo các khoản chi phí cũng tăng theo.
Ngoài ra, các khoản lợi nhuận của doanh nghiệp cũng tăng. Lợi nhuận từ hoạt
động tài chính năm 2014 là 47,934 nghìn đồng đã tăng lên 63,089 nghìn đồng vào
năm 2016 cụ thể là tăng 15,155 nghìn đồng tương ứng với 31,62 %. Thuế thu nhập
doanh nghiệp năm 2015 là 13,311 nghìn đồng tăng lên 21,034 nghìn đồng vào năm
2015 cụ thể là tăng 7,723 nghìn đồng tương ứng với 58,02 %.
Tình hình tài sản của công ty
Bảng 1.2: bảng cân đối kế toán của công ty trong giai đoạn 2015 - 2016
ĐVT: nghìn đồng

Chỉ tiêu

Năm 2015

Năm 2016

Chênh lệch
+/%

TỔNG TÀI SẢN
A.TSNH
1.Tiền và các khoản

2,375,621
1,625,396
512,394

5,134,215
3,564,156
1,367,915

2,758,594
1,938,760
855,521

116,12
119,28
166,28

tương đương tiền

2.Phải thu khách hàng
3.hàng tồn kho
4.TSNH khác
B.TSDH
1.TSCĐ
2.TSDH khác
TỔNG NGUỒN VỐN
A.NPT
1.Nợ ngắn hạn
2.Nợ dài hạn
B.VCSH
1.nguồn vốn kinh doanh
2.các quỹ thuộc VCSH

470,024
234,896
407,080
750,225
413,596
336,629
2,375,621
1,026,356
689,352
337,004
1,349,265
832,691
307,258

1,098,324
517,856

580,061
1,570,059
936,298
633,761
5,134,215
2,056,295
1,236,254
820,041
3,077,920
1,935,217
632,951

628,300
281,960
172,981
819,834
522,702
297,132
2,758,594
1,029,939
546,902
465,037
1,658,655
1,102,526
325,693

133,67
119,53
42,49
109,28

126,38
88,27
116,12
100,30
79,34
137,99
122,93
132,41
105,100


3.LN chưa phân phối

209,316

509,752

300,436

143,53

(Nguồn: Phòng tài chinh-kế toán )
Nhận xét:
▪ Xét theo tình hình tài sản:
Từ bảng số liệu trên ta thấy quy mô tài sản của doanh nghiệp năm 2015
với năm 2016 tăng 2,758,594 nghìn đồng chiếm 116,12%. Trong đó tài sản ngắn
hạn tăng từ 1,625,394 nghìn đồng lên 3,564,156 nghìn đồng cụ thể là tăng
1,938,760 nghìn đồng tương ứng với 119,28%.Tài sản ngắn hạn tăng chủ yếu là
do khoản tiền và các khoản tương đương tiền tăng đáng kể tăng gấp đôi từ năm
2014 là 512,394 nghìn đồng lên 1,367,915 nghìn năm vào năm 2016 tương ứng

với 166,97%. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã dự trữ một lượng tiền lớn điều
này tạo thuận lợi cho việc thu mua nguyên vật liệu phục vụ cho công việc sản
xuất sản phẩm.
Khoản phải thu khách hàng cũng tăng cụ thể là tăng 628,300 nghìn đồng cụ
thể tăng 133,67%. Điều này cho thấy doanh nghiệp vẫn chưa quản lý chặt chẽ
việc thu hồi các khoản nợ.
Hàng tồn kho năm 2016 cũng tăng 281,960 nghìn đồng so với năm 2015.
Doanh nghiệp nên áp dụng một số chính sách quảng bá và chiết khấu để có thể
giảm được số lượng hàng tồn kho.
Tài sản dài hạn năm 2015 là 750,225 nghìn đồng, năm 2015 là 1,570,059
nghìn đồng tăng 819,834 nghìn đồng tương ứng với 109,28%. Ta thấy tài sản dài
hạn tăng đáng kể là do trong năm 2016 doanh nghiệp đã mua thêm một số thiết
bị, máy móc trang thiết bị tiến tiến cũng như xây thêm nhà xưởng để phục vụ
cho sản xuất.
▪ Xét theo nguồn hình thành:
Ta thấy năm 2016 nguồn vốn tăng chủ yếu là do nợ ngắn hạn và nguồn vốn
kinh doanh tăng. Nợ ngắn hạn tăng năm 2015 là 689,352 nghìn đồng lên
1,236,254 nghìn đồng vào năm 2016 cụ thể là tăng 546,902 nghìn đồng tương


ứng với 79,34%, do doanh nghiệp đã sử dụng nợ ngắn hạn để mua nguyên vật
liệu đầu vào.
Nợ dài hạn cũng tăng lên năm 2015 là 337,004 nghìn đồng lên 820,041
nghìn đông ở năm 2016 cụ thể tăng 465,037 nghìn đồng tương ứng với 137,99
%. Nguồn vốn kinh doanh cũng tăng từ 832,691 nghìn đồng năm 2015 lên
1,935,217 nghìn đồng năm 2016 cụ thể là tăng 1,102,526 nghìn đồng tương ứng
với 132,41%. Nhìn chung năm 2016 doanh nghiệp đã phát triển hơn so với năm
2015 vì vậy doanh nghiệp nên duy trì và phát huy hiệu quả này và tiếp tục làm
cho doanh nghiệp ngày càng một phát tiền và vững mạnh.



CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CP ĐẦU TƯ
VÀ VẬN TẢI ĐÔNG NAM Á
Bộ máy kế toán của công ty CP Đầu tư và Vận tải Đông Nam Á có nhiệm
vụ tổ chức thực hiện và kiểm tra toàn bộ công tác hạch toán kế toán trong phạm
vi toàn công ty. Để phù hợp với khối lượng công việc cũng như sự hoạt động
của công ty diễn ra một cách nhịp nhàng thì bộ máy kế toán của công ty phải
được tổ chức theo phương thức tập trung.
sơ đồ bộ máy kế toán :
Kế toán trưởng

Kế toán
bán
hàng

Kế toán
thanh
toán

Kế toán
vật tư

Kế toán
tiền
lương

Kế
toán tài
sản cố
định


Thủ
quỹ

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy công ty CP Đầu Tư và Vận Tải Đông Nam
Chức năng của các phần hành kế toán trong doanh nghiệp :
● Kế toán trưởng:
Là người đứng đầu bộ máy kế toán của công ty, trực tiếp chỉ đạo chung
toàn bộ công tác kế toán, chịu trách nhiệm trước ban giám đốc, trước pháp luật
về công tác tài chính, kế toán của công ty. Kế toán trưởng phải tổ chức hướng
dẫn cho các nhân viên kế toán trong nhà máy thực hiện các chính sách, chế độ,
thể lệ tài chính kế toán do nhà nước ban hành hoặc các quy chế của doanh
nghiệp và kiểm tra việc thực hiện đó. Kế toán trưởng tham mưu cho ban giám
đốc trong việc điều hành sản xuất. Kiểm tra, tổng hợp báo cáo, quyết toán chung
cho toàn công ty. Định kỳ lập báo cáo tài chính, đề ra biện pháp tiết kiệm chi
phí, hạ giá thành sản phẩm. Có nhiệm vụ chỉ đạo mọi hoạt động thuộc phạm vi
phòng kế toán, tham mưu cho giám đốc điều hành kiểm tra, kiểm soát các hoạt
động kinh tế của doanh nghiệp.


● Kế toán thanh toán:
Thực hiện tất cả các khoản thu thanh toán trong phạm vi nội bộ, hạch toán
chi phí nhân công, chịu trách nhiệm theo dõi tiền lương của cán bộ công nhân
viên trên sổ lương, thanh toán chế độ bảo hiểm, đồng thời theo dõi tình hình
tăng giảm tài sản cố định, quản lý toàn bộ tài sản cố định trong doanh nghiệp,
công nợ của xí nghiệp.
● Kế toán bán hàng:
Thực hiên các nghiệp vụ bán hàng của doanh nghiệp với doanh nghiệp
khác, ghi sổ bán hàng, các khoản doanh thu về bán hàng và những khoản giảm
trừ doanh thu. Từ đó tổng hợp doanh thu về bán hàng và lập báo cáo kết quả

kinh doanh.
● Kế toán vật tư:
Chịu trách nhiệm theo dõi tình hình Nhập - Xuất nguyên vật liệu, tính giá
nguyên vật liệu xuất kho, ghi sổ chi tiết nguyên vật liệu, lập bảng tổng hợp Nhập
- Xuất - Tồn nguyên vật liệu trong doanh nghiệp.
● Kế toán tiền lương:
Căn cứ vào bảng chấm công, căn cứ vào quyết định khen thưởng, trừ lương
của phòng hành chính mà kế toán tính lương rồi thanh toán cho công nhân viên,
giải quyết các vấn đề trợ cấp, bảo hiểm xã hội cho nhân viên.
● Kế toán tài sản cố định:
Nhân viên kế toán có nhiệm vụ kiểm tra, thanh lý, lên kế hoạch sửa chữa
máy móc, bảo dưỡng tài sản của doanh nghiệp. Có nhiệm vụ phân bổ thu chi và
các khoản nợ, đảm bảo lợi ích doanh thu của công ty.
● Thủ quỹ:
Có trách nhiệm phản ánh kịp thời số hiện có và tình hình biến động vốn,
việc sử dụng tiền mặt trong doanh nghiệp, tiền gửi ngân hàng, thu tiền tại quỹ.
2.1. Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty CP Đầu tư và Vận tải Đông Nam Á
2.1.1. Các chính sách kế toán chung
- Chế độ kế toán công ty đang áp dụng: Theo quyết định số 200/2014/TT` –
BTC ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng Bộ tài chính.


- Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01/N và kết thúc vào ngày 31/12/N
- Kỳ kế toán : Công ty hoạch toán theo quý, 3 tháng 1 lần
- Đồng tiền sử dụng trong hạch toán: Việt Nam Đồng
- Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi đồng tiền khác: theo tỷ giá hạch
toán cố định từng tháng hoặc từng quý
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chung
- Phương pháp xác định hàng tồn kho cuối kì: đánh giá theo thực tế hàng
nhập kho của từng loại

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho của từng loại: kiểm kê thường
xuyên
- Phương pháp tính thuế và nộp thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ
2.1.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
Hệ thống chứng từ của doanh nghiệp sử dụng theo quyết định số
200/2014/TT-BTC. Tuy nhiên để phù hợp đặc điểm sản xuất kinh doanh của
mình mà doanh nghiệp cũng có một số mẫu chứng từ riêng, ví dụ như chi tiết
cho từng danh mục, hạng mục...
Chứng từ kế toán đơn vị sử dụng chủ yếu như :
Chỉ tiêu lao động, tiền lương: Các chứng từ này nhằm mục đích theo dõi
tình hình sử dụng thời gian lao động, theo dõi các khoản phải thanh toán cho
công nhân viên trong doanh nghiệp và thanh toán các khoản cho bên ngoài.
- Bảng chấm công
- Bảng chấm công làm thêm giờ
- Bảng thanh toán tiền lương
- Bảng thanh toán phụ cấp
- Bảng trích nộp các khoản theo lương
● Chỉ tiêu tiền tệ: Theo dõi tình hình thu, chi, tồn quỹ của các loại tiền
mặt, tiền gửi ngân hàng,...các khoản tạm ứng và thanh toán tạm ứng.
- Phiếu thu
- Phiếu chi


- Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng
- Biên bản kiểm kê quỹ
- Biên lai thu tiền
● Chỉ tiêu tài sản cố định: theo dõi tình hình biến động về số lượng, chất
lượng và giá trị của tài sản cố định.
- Biên bản giao nhận, thanh lý tài sản cố định
- Biên bản kiểm kê tài sản cố định

- Biên bản giao nhận tài sản cố đinh sửa chữa lớn hoàn thành
- Bảng tính hao mòn và phân bổ khấu hao tài sản cố định
Ngoài ra, còn một số chứng từ khác như:
- Hóa dơn GTGT
- Hóa đơn bán hàng
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
- Giấy rút dự toán ngân sách kiêm linh tiền mặt
- Ủy nhiệm thu – chi
2.1.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
- Để quản lý tài sản và nguồn vốn của mình thì hệ thống tài khoản kế toán
của công ty trách nhiệm hữu hạn Tuấn Hưng được áp dụng theo QĐ số
200/2014/TT – BTC
- Danh mục hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp ( phụ luc 01 )
2.1.4. Tổ chức vận dụng sổ sách kế toán
- Để phát huy được vai trò của kế toán trong quản lý có hiệu quả các hoạt
động kinh doanh tài chính, thúc đẩy cho sự phát triển của đơn vị thì doanh
nghiệp cần phải lựa chọn được một hình thức kế toán phù hợp. Căn cứ vào tình
hình công ty như: quy mô hoạt động, điều kiện trang thiết bị và việc ứng dụng
các tiến bộ khoa học, trình độ của các cán bộ kế toán để lựa chọn hình thức kế
toán cho công ty.
- Công ty CP Đầu tư và Vận tải Đông Nam Á đã nghiên cứu và lựa chọn
cho mình một hình thức kế toán phù hợp đó là:


* Hình thức sổ kế toán áp dụng: “ Nhật ký chung “
Hình thức kế toán này là: Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh căn cứ vào
chứng từ gốc hoặc bảng kê chứng từ để ghi vào nhật kí chung
Hình thức doanh nghiệp áp dụng là hình thức nhật kí chung, bao gồm các
loại sổ sách kế toán sau:
- Nhật kí chung

- Sổ cái
- Các sổ thẻ kế toán chi tiết
Hình thức chứng từ ghi sổ hạch toán theo sơ đồ sau:

CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

SỔ THẺ KẾ TOÁN CHI
TIẾT

SỔ NHẬT KÍ CHUNG

BẢNG TỔNG HỢP CHI
TIẾT

SỔ CÁI

BẢNG CÂN ĐỐI SỐ
PHÁT SINH

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Ghi chú:

Ghi hàng ngày
Đối chiếu số liệu cuối tháng
Ghi cuối tháng
Sơ đồ 2.2 :Sơ đồ hình thức kế toán “Nhật Ký Chung” .


Giải thích:

- Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làn căn cứ ghi
sổ, trước hết ghi nghiệm vụ phát sinh vào sổ nhật kí chung sau đó căn cứ vào số
liệu đã ghi trên nhật kí chung ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp.
- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái lập bảng cân đối
số phát sinh.
- Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng
tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.
- Về nguyên tắc, tổng số phát sinh Nợ bằng tổng số phát sinh Có trên bảng
cân đối số phát sinh phải bằng tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên
sổ Nhật ký chung cùng kỳ.
2.1.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
Việc lập báo cáo tài chính được thực hiện vào cuối năm dương lịch ( 31/12
hàng năm). Hệ thống báo cáo được trình bày nhằm mục đích tổng hợp và trình
bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, nguồn vốn của đơn vị, tình
hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị trong một năm tài
chính. Nó cũng nhằm cung cấp các thông tin kinh tế, tài chính cho việc chủ yếu
đánh giá tình hình tài chính của đơn vị trong năm tài chính đã qua cũng như dự
đoán trong tương lai. Thông tin trên báo cáo tài chính cũng là căn cứ quan trọng
trong việc đưa ra những quyết định về quản lý, sản xuất kinh doanh của đơn vị
chue sở hữu, các nhà đầu tư, các chủ nợ hiện tại và tương lai của đơn vị, đồng
thời cung cấp thông tin phục vụ nhu cầu quản lý vĩ mô của nhà nước.
Cuối năm, kế toán tổng hợp của đơn vị phải lập báo cáo tài chính để nộp
cho các cơ quan quản lý nhà nước bao gồm:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Bảng thuyết minh báo cáo tài chính
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo tài chính nộp cơ quan thuế phải lập và gửi thêm phụ biểu thêm:



- Bảng cân đối tài chính
Ngoài ra để phục vụ nhu cầu quản lý chỉ đạo đợn vị còn lập thêm một số
báo cáo:
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Bảng cân đối công nợ khách hàng
Định kỳ khi công việc lập báo cáo phải tiến hành thì các kế toán viên lập
các báo cáo tổng hợp của từng phần hành và bảng cân đối số phát sinh các tài
khoản do mình phụ trách giao cho kế toán trưởng. Kế toán trưởng xem và đối
chiếu với sổ tổng hợp các tài khoản để lên báo cáo tài chính nộp lên chi cục thuế
thành phố Hà Nội
2.2. Tổ chức kế toán các phần hành cụ thể
2.2.1. Tổ chức hạch toán kế toán Vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền của đơn vị bao gồm tiền mặt và tiền gửi ngân hàng. Vốn
bằng tiền có vai trò quan trọng, nó là mạch máu lưu thông, có nó mới duy trì
được hoạt động của doanh nghiệp đồng thời thực hiện quá trình sản xuất mở
rộng đặc biệt với các đặc thù của đơn vị thì cần một lượng vốn nhất định.
2.2.1.1. Chứng từ sử dụng
- phiếu thu
- Phiếu chi
- Giấy đề nghị tạm ứng
- Giấy báo nợ
- Giấy báo có
- Biên lai thu tiền
- Biên bản kiểm kê quỹ
2.2.1.2. Tài khoản sử dụng
- TK 111: Tiền mặt
TK 1111: Tiền mặt Việt Nam
TK 1112: Tiền Ngoại tệ
- TK 112: Tiền gửi ngân hang



TK 1121: Tài khoản VNĐ Ngân hàng Vietcombank
TK 1121: Tài khoản VNĐ Ngân hàng Agribank
2.2.1.3. Hạch toán chi tiết:
● Đối với tiền mặt:
Căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi kế toán hạch toán sổ chi tiết : đã lập trong
ngày báo cáo quỹ tiền mặt thủ quỹ kiểm tra số lượng tiền mặt thực tế đối chiếu
với số liệu trên sổ kế toán và báo quỹ và theo dõi tiền mặt. Nếu chênh lệch kế
toán và thủ quỹ phải kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và xử lý. Cuối ngày
thủ quỹ chuyển toàn bộ phiếu thu, phiếu chi kèm theo báo cáo quỹ, sau đó
chuyển cho kế toán trưởng và giám đốc kí. Căn cứ vào đó hàng quý sẽ lập bảng
kê chi tiết.
● Đối với tiền gửi ngân hàng
- Căn cứ vào giấy báo nợ, giấy báo có kế toán sẽ hạch toán vào sổ chi
tiếtTK 112.
- Khi nhận được chứng từ của ngân hàng, kế toán phải kiểm tra đối chiếu
với các chừng từ gốc kèm theo. Trường hợp có chênh lệch với sổ sách kế toán
của công ty, giữa số liệu trên chứng từ gốc với chứng từ của ngân hàng thì kế
toán phải thông báo cho ngân hàng để cùng đối chiếu và giải quyết kịp thời.


Tổ chức hạch toán kế toán vốn bằng tiền:
Chứng từ gốc ( phiếu thu, phiếu
chi, giấy báo Nợ, giấy báo Có,..)
Sổ chi tiết tiền mặt,
tiền gửi ngân hàng

Bảng tổng hợp chi tiết
tiền mặt, tiền gửi ngân
hàng


Sổ nhật ký chung

Sổ cái TK 111, 112

Bảng cân đối số phát
sinh
Báo cáo tài chính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ
Đối chiếu
Sơ đồ 2.3: Luân chuyển chứng từ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
Trình tự ghi sổ:
Căn cứ vào những chứng từ gốc như “ Phiếu thu, Phiếu chi, Giấy báo Nợ,
Giấy báo Có ” hàng ngày kế toán tổng hợp ghi vào Sổ chi tiết tiền mặt, tiền gửi
ngân hàng và Sổ nhật kí chung.
Từ sổ nhật kí chung mở sổ cái cho các TK111, TK112. Cuối tháng kế toán
tổng hợp lên Bảng cân đối tài khoản và Báo cáo tài chính.
Từ sổ chi tiết tiên mặt và tiền gửi ngân hàng kế toán lập bảng tổng hợp chi
tiết tiền mặt tiền gửi ngân hàng. Cuối mỗi tháng đối chiếu với Bảng cân đối số
phát sinh và lập báo cáo tài chính


2.1.2.4 : Hạch toán tổng hợp
Tổ chức phần hành kế toán vốn bằng tiền của đơn vị được thể hiện qua sơ đồ ghi
sổ như sau:
Phiếu thu, phiếu chi,
giấy báo nợ, giấy báo
có,..


Sổ nhật ký chung

Sổ cái tk 111, 112

Sổ chi tiết TK 111, 112

Bảng cân đối số phát
sinh

Bảng tổng hợp chi tiết

BÁO CÁO TÀI
CHÍNH

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
Sơ đồ 2.4: Quy trình ghi sổ của kế toán vốn bằng tiền.
Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ: phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo
có,... đã kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ. Trước hết ghi nghiệp vụ kinh tế phát
sinh vào sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung để ghi
vào sổ cái TK 111, 112. Các nghiệp vụ phát sinh cũng được ghi vào sổ kế toán chi tiết
TK 111, 112.


Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối phát
sinh. Sau khi kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi
tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.


Đối với tiền mặt:
TK 112

TK 112

TK 111

Rút TGNH về nhập quỹ
tiền

Gửi tiền vào ngân hàng
TK 152,156,211

TK 131, 138

Thu hồi các khoản phải thu

Chi mua vật liệu, hàng hóa
TSCĐ, XDCB

T
k

Chi để đầu tư ngắn và dài hạn

TK 121,
221

Thu hồi vốn từ các khoản đầu tư

ngắn và dài hạn

(kể cả cho vay ngắn và dài
2
hạn)
TK 154,642,811 2
1
Chi trực tiếp cho các loại hoạt
động SXKD và hoạt động khác

TK 511, 515, 711

Khoản thu do khách hàng và các
hoạt động khác mang
lại

TK 338,
Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn,
341

dài hạn
T

Nhận
vốn được cấp, vốn góp, các
K
khoản được biếu tặng
4
1
1


Chi trả nợ vay

TK
311

TK 331, 333, 338

Chi trả nợ cho người bán, nộp
ngân sách nhà nước, nộp BHXH,
BHYT, KPCĐ, BHTN và chi trả
các khoản phải trả khác
Chi thanh toán cho CNV

T
K
3
3
4

Sơ đồ 2.5 : kế toán tổng hợp tiền mặt


Đối với tiền gửi ngân hàng:
TK
111

TK
111


TK
112

Gửi tiền mặt vào ngân hàng

Rút về quỹ tiền mặt

TK 131, 138
TK 152,156,211

Thu hồi các khoản phải thu
TK 121, 221

Mua sắm các loại tài sản
TK 133

Thu hồi các khoản đầu tư ngắn
hạn và dài hạn
Khoản thu do khách hàng và các
hoạt động khác mang
TK 3331
lại

TK
121,221

thanh toán các
khoản nợ phải trả

Chi để đầu tư ngắn và dài hạn

TK 154,642

Các khoản được tính trực
tiếp vào chi phí

TK 338, 341

TK 331, 333, 338

Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn,
dài hạn
TK 411, 418, 431

T
K

Nhận được vốn cấp, vốn góp
4
1
1

Trả lại vốn và sử dụng

các quỹ đài thọ
T
TK 138,224

Thu hồi khoản đã ký quỹ

K


ký cược

5
2
1

Sơ đồ 2.6 : Kế toán tổng hợp tiền gửi ngân hàng
Ví dụ: Phiếu thu số 0035 ngày 31/12/2015 thu tiền tạm ứng của nhân viên
Hoàng Cao Hải theo biên lai thu tiền số 00049 ngày 31/12/2015 với số tiền là
1500 nghìn đồng.


Kế toán hạch toán:
Nợ TK 111:

1500

Có TK 312: 1500
- Chứng từ liên quan: phiếu thu 0035 và biên lai thui tiền số 00049
Kế toán lên sổ: ( phụ lục 03 )
2.2.2. Hạch toán kế toán tài sản cố định
2.2.2.1. Chứng từ sử dụng
- Hóa đơn giá trị gia tăng
- phiếu nhập kho, xuất kho
- Hợp đồng kinh tế
- Biên bản kiểm kê tài sản cố định
- Biên bản bàn giao tài sản cố định
- Biên bản thanh lý tài sản cố định
- Bảng tính và phân bổ khấu hao

2.2.2.2. Tài khoản sử dụng
- TK 211: Tài sản cố định
- TK 214: Hao mòn tài sản cố định
2.2.2.3 Hạch toán chi tiết
- Khi có nghiệp vụ kinh tế làm tăng tài sản cố định căn cứ vào biên bản
giao tăng kế toán lâp thẻ tài sản cố định đồng thời ghi sổ tài sản cố định vào
phần tăng trong năm.
- Khi có nghiệp vụ kinh tế làm giảm tài sản cố định căn cứ vào biên bản
giao giảm kế toán lập thẻ tài sản cố định đồng thời ghi sổ tài sản cố định vào
phần giảm trong năm.
- Tại bộ phận kế toán trong doanh nghiệp, kế toán sử dụng thẻ tài sản có
định toàn doanh nghiệp để theo dõi tình hình tăng, giảm, hao mòn tài sản cố
đinh.


×