Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Hướng dẫn thiết kế khuôn dập nguội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.39 MB, 44 trang )

Công ty TNHH Công nghệ COSMOS

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ
KHUÔN DẬP NGUỘI
(Lưu hành nội bộ)

THÁNG 07-2010
BIÊN SOẠN : HUY#1208
KIỂM TRA : THẮNG #006


1. LƯU TRÌNH THIẾT KẾ








Nhận bản vẽ từ New Model
Kiểm tra bản vẽ
Vẽ lại thành bản mềm ( 2D&3D)
Phân tích công đoạn
Trải hình công đoạn cắt
Thiết kế (đối với khuôn đơn ưu tiên thiết kế khuôn lận
trước )


2. CÁC LOẠI KHUÔN THƯỜNG DÙNG
• 2.1 Khuôn cắt : có 3 loại ( khuôn cắt thường, khuôn cắt đục


lỗ & khuôn cắt liên hoàn )
- 2.1.1 Khuôn cắt thường : là khuôn chỉ cắt biên dạng , linh
kiện sau khi cắt rơi xuống gầm khuôn
+ Cấu tạo ( Xem hình minh hoạ H1)
- 2.1.2 Khuôn cắt đục lỗ : là khuôn vừa cắt biên dạng vừa đục
lỗ, linh kiện sau khi cắt rơi ra bởi cơ cấu đánh phôi của máy
dập ( gọi là đòn gánh )
+ Cấu tạo ( Xem hình minh hoạ H2)
- 2.1.3 Khuôn cắt liên hoàn : là khuôn vừa cắt biên dạng vừa
đục lỗ nhưng công đoạn đục lỗ diễn ra trước công đoạn cắt
biên dạng một bước
+ Cấu tạo ( Xem hình minh hoạ H3)






-

a.

+
b.

+

2.2 Khuôn lận : có 2 loại ( khuôn lận đơn & khuôn lận
liên hoàn
2.2.1 Khuôn lận đơn : có 2 loại khuôn lận vuốt nguyên

liệu và khuôn lận định hình ( lận hình chữ V, khuốn dập
ống, dập râu…)
Khuôn lận vuốt nguyên liệu : là kết cấu khuôn có dùng
tấm chạy để giữ chặt linh kiện trước khi lận giúp cho linh
kiện không bị biến dạng đồng thời tính ổn định của sản
phẩm sẽ cao hơn. Cơ cấu đẩy tấm chạy có thể dùng lò xo
hoặc đội hơi của máy
Cấu tạo : xem hình minh hoạ ( H4-1 & H4-2 )
Khuôn lận định hình : là kết cấu khuôn tạo hình sản phẩm
dựa trên biên dạng của chày và cối lận mà không cần
dùng tấm chạy
Cấu tạo : xem hình minh hoạ ( H5 )





-

+

+
+
-

2.2.1 Khuôn lận liên hoàn : là loại khuôn tổng hợp tất cả
các công đoạn trên một khuôn để dập ra được thành phẩm
hoặc bán thành phẩm
Ưu điểm: sản phẩm dập bằng khuôn liên hoàn có tính ổn
định cao , giảm thiểu nguy cơ phát sinh hàng NG do công

nhân thao tác gây ra.
Giảm nhu cầu sử dụng máy móc, giảm nhân công, tăng
năng suất , giảm giá thành…
Giảm được công quản lý hàng bán thành phẩm
Nhược điểm : gia công khuôn khó, giá thành khuôn đắt
Cấu tạo : xem hình minh hoạ ( H6 )
Ngoài ra còn một số loại khuôn phụ thuộc vào đặc tính
của máy như máy uốn CNC, máy uốn tôn CNC …



3. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ KHUÔN

• 3.1 Tiêu chuẩn để xếp tôn, khoảng cách mạch tôn :
- Chọn khoảng cách lớn hơn tiêu chuẩn sẽ dẫn đến lãng phí
nguyên liệu, tăng giá thành sản phẩm
- Chọn khoảng cách nhỏ hơn tiêu chuẩn khi khuôn hoạt động
sẽ sinh ra lực tác dụng ngang làm dao nhanh bị vỡ ảnh
hưởng đến tuổi thọ của khuôn
- Tiêu chuẩn : xem hình minh hoạ


BẢNG THÔNG SỐ TIÊU CHUẨN VẾ KHOẢNG CÁCH MẠCH TÔN DÙNG
CHO KHUÔN CẮT
Trong đó : L&D là kích thước linh kiện
t : chiều dày tôn
a : khoảng cách từ mép linh kiện ra mép dây tôn
b : khoảng cách 2 mép linh kiện

MIN


BIÊN DẠNG CONG HOẶC R>2t

MIN


MIN

BIÊN DẠNG THẲNG HOẶC //

BIÊN DẠNG CÓ GÓC NHỌN

MIN


BẢNG THÔNG SỐ TIÊU CHUẨN VẾ KHOẢNG CÁCH MẠCH TÔN DÙNG
CHO KHUÔN LIÊN HOÀN
MIN

Trong đó :
W : Chiều dài dao cắt hoạt động
S : Chiều rộng dao cắt hoạt động, t: Chiều dày nguyên liệu

MIN


• 3.2 Tiêu chuẩn chọn chiều dày tấm cối (mặt cắt) :
- Chọn kích thước lớn hơn tiêu chuẩn sẽ dẫn đến lãng phí
nguyên liệu, gia công lâu, tăng giá thành khuôn
- Chọn kích thước nhỏ hơn tiêu chuẩn sẽ làm cho tính chịu

lực của khuôn giảm ảnh hưởng đến tuổi thọ của khuôn
- Tiêu chuẩn : xem hình minh hoạ


Tiêu chuẩn chọn chiều dày tấm mặt cắt

Trong đó :

t : Chiều dày nguyên liệu
H : Chiều dày mặt cắt cần chọn


• 3.3 Tiêu chuẩn sắp xếp vị trí lỗ bulông :
- Chọn kích thước lớn hơn tiêu chuẩn sẽ dẫn đến kích thước
khuôn bị lớn tốn nguyên liệu , giá thành khuôn cao
- Chọn kích thước nhỏ hơn tiêu chuẩn sẽ làm ứng suất tập
trung nhiều tại các vị trí lỗ bulông làm cho khuôn rễ vỡ
- Tiêu chuẩn : xem hình minh hoạ


Tiêu chuẩn thường dùng

Tiêu chuẩn về khoảng cách từ lỗ bulông ra mép khuôn


Tiêu chuẩn về khoảng cách giữa các lỗ bulông

MIN

Trong đó :


D : Đường kính lỗ bulông
H : Chiều dày mặt khuôn
H : Khoảng cách 2 lỗ bulông

MAX


Nên chọn
phương án 3

Tiêu chuẩn về kích thước lỗ bắt bulông


• 3.4 Tiêu chuẩn sắp xếp vị trí lỗ dẫn hướng :
- Chọn kích thước lớn hơn tiêu chuẩn sẽ dẫn đến kích thước
khuôn bị lớn tốn nguyên liệu , giá thành khuôn cao
- Chọn kích thước nhỏ hơn tiêu chuẩn sẽ làm ứng suất tập
trung nhiều tại các vị trí lỗ dẫn hướng làm cho khuôn rễ vỡ
- Tiêu chuẩn : xem hình minh hoạ
- Ngoài ra khi chọn đường kính dẫn hướng phải chọn theo
quy cách tiêu chuẩn của công ty
- Tuỳ vào từng kết cấu khuôn người thiết kế có thể quy định
xem nên dùng dẫn hướng thường hay dẫn hướng đặc biệt


Tiêu chuẩn về khoảng cách giữa các lỗ dẫn hướng

* Khoảng cách tối thiểu từ
mép lố dẫn hướng đến mép

khuôn phải lớn hơn đường
kính lỗ dẫn hướng


• 3.5 Tiêu chuẩn kích thước từ mép cắt ra mép khuôn :
- Chọn kích thước lớn hơn tiêu chuẩn sẽ dẫn đến kích thước
khuôn bị lớn tốn nguyên liệu , giá thành khuôn cao
- Chọn kích thước nhỏ hơn tiêu chuẩn sẽ làm ứng suất tập
trung nhiều tại các vị trí mặt cắt làm cho khuôn rễ vỡ
- Tiêu chuẩn : xem hình minh hoạ


×