Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Câu hỏi và đáp án đánh giá tác động môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (890.6 KB, 18 trang )

ĐỀ CƯƠNG ĐTM 2016

Câu 1: Tóm tắt các cơ sở pháp lý liên quan đến việc thực hiện ĐTM hiện nay (Tên văn bản, Tổ
chức ban hành, thời hạn hiệu lực, phạm vi áp dụng, đối tượng, tổng hợp khái quát các điều
khoản quy định...)
ST
T

Tên văn bản

1

Luật bảo vệ
môi trường
2014

2

Nghị định
số
18/2015/NĐ
-CP của
Chính phủ :
Quy định về
quy hoạch
bảo vệ mt,
đánh giá mt
chiến lược,

1


Tổ
chức
ban
hành
Quốc
hội

Thời gian
hiệu lực

Phạm vi áp
dụng

Đối tượng

Tổng hợp khái quát
các điều khoản quy
định

01/01/201
5

Luật này
quy định về
hoạt động
bảo vệ mt;
Chính sách,
biện pháp và
nguồn lực
để bảo vệ

mt; Quyền,
nghĩa vụ và
trách nhiệm
của cơ quan,
tổ chức, hộ
gia đình và
cá nhân
trong bảo vệ
mt.

Luật này áp
dụng đối với
cơ quan, tổ
chức, hộ gia
đình và cá
nhân trên
lãnh thổ
nước Cộng
hòa xã hội
chủ nghĩa
Việt Nam,
bao gồm đất
liền, hải đảo,
vùng biển và
vùng trời.

Chính
phủ

01/04/201

5

Nghị định
này quy
định chi tiết
một số điều
và biện pháp
thi hành các
quy định về
quy hoạch
bảo vệ mt,
đánh giá mt

Nghị định
này áp dụng
đối với cơ
quan, tổ
chức, cá
nhân có hoạt
động liên
quan đến quy
hoạch bảo vệ
mt, đánh giá

Quy định trong mục 3,
chương II Luật này:
+) Điều 18: Đối tượng
phải thực hiện ĐTM
+) Điều 19: Thực hiện
ĐTM

+) Điều 20: Lập lại
báo cáo ĐTM
+) Điều 21: Tham vấn
trong quá trình thực
hiện ĐTM
+) Điều 22: Nội dung
chính của báo cáo
ĐTM
+) Điều 23: Thẩm
quyền thẩm định báo
cáo ĐTM
+) Điều 24: Thẩm
định báo cáo ĐTM
+) Điều 25: Phê duyệt
báo cáo ĐTM
+) Điều 26: Trách
nhiệm của chủ đầu tư
dự án sau khi báo cáo
ĐTM được phê duyệt
+) Điều 27: Trách
nhiệm của chủ đầu tư
trước khi đưa dự án
vào vận hành
+) Điều 28: Trách
nhiệm của cơ quan
phê duyệt báo cáo
ĐTM
Các điều khoản quy
định thuộc chương IV:
+) Điều 12: Thực hiện

ĐTM
+) Điều 13: Điều kiện
của tỏ chức thực hiện
ĐTM
+) Điều 14: Thẩm
định, phê duyệt báo
cáo ĐTM

1


đánh giá tác
động mt và
kế hoạch
bvệ mt

3

Thông tư
27/2015/TTBTNMT về
đánh giá
môi trường
chiến
lược,đánh
giá tác động
môi trường
và kế hoạch
bảo vệ môi
trường


Bộ
TMM
T

4

Nghị định
19/2015/NĐ
-CP Quy
định chi tiết
thi hành một
số điều của
Luật bảo vệ
môi trường

Chính
phủ

2

15/07/201
5

chiến lược,
đánh giá tác
động mt và
kế hoạch
bảo vệ mt
của Luật
Bảo vệ mt.


mt chiến
lược, đánh
giá tác động
mt, kế hoạch
bảo vệ mt
trên lãnh thổ
nước
CHXHCNV
N

Thông tư
này quy
định chi tiết
thi hành
điểm c
khoản 1
Điều 32 của
Luật BVMT
2014;
Khoản Điều
8, Khoản 7
Điều 12,
Khoản 4 và
6 Điều 14,
Khoản 2
Điều 16,
Khoản 4
Điều 17,
Khoản 5

Điều 19 và
Khoản 4
Điều 21 của

18/2015/NĐ
-CP
Nghị định
này quy
định chi tiết:
Điểm đ
Khoản 1
Điều 38;
Khoản 5
Điều 61;
Khoản 3
Điều 68;
Khoản 7
Điều 70;
Khoản 3
Điều 75;
Khoản 5
Điều 104;
Khoản 3
Điều 146;
Khoản 2

Thông tư này
áp dụng đối
với cơ quan,
tổ chức, các

nhân có các
hoạt động
liên quan đến
ĐMC, ĐTM,
KBM

2

Nghị định
này áp dụng
đối với cơ
quan, tổ
chức, hộ gia
đình và cá
nhân có hoạt
động trên
lãnh thổ
nước Cộng
hòa xã hội
chủ nghĩa
Việt Nam,
bao gồm đất
liền, hải đảo,
vùng biển và
vùng trời.

+) Điều 15: Lập lại
báo cáo ĐTM
+) Điều 16: Trách
nhiệm của chủ dự án

sau khi báo cáo ĐTM
được phê duyệt
+) Điều 17: Kiểm tra,
xác nhận các công
trình Bảo vệ MT phục
vụ giai đoạn vận hành
dự án
Các điều khoản quy
định thuộc chương 3:
Đánh giá tác động môi
trường:
+) Điều 6: Hồ sơ đề
nghị thẩm định báo
cáo ĐTM
+) Điều 7: Tham vấn
trong quá trình thực
hiện ĐTM
+) Điều 8: Thẩm định
báo cáo ĐTM
+) Điều 9: Phê duyệ
báo cáo ĐTM
+) Điều 10: Trách
nhiệm của chủ dự án
sau khi báo cáo ĐTM
được phê duyệt
+) Điều 11: Ủy quyền
cho ban quản lý các
KCN thẩm định, phê
duyệt báo cáo ĐTM


Chương 2: Cải tạo,
phục hồi môi trường
và ký quỹ cải tạo,
phục hồi môi trường
đối với hoạt động khai
thác khoáng sản.
Chương 3: Kiểm soát
ô nhiễm môi trường
đất.
Chương 4: Bảo vệ môi
trường làng nghề.
Chương 5: Bảo vệ môi
trường đối với hoạt
động nhập khẩu, phá
dỡ tàu biển đã qua sử
dụng.
Chương 6: Xác nhận
hệ thống quản lý môi
trường; bảo hiểm trách


Điều 151;
Khoản 3
Điều 167
của Luật
Bảo vệ môi
trường

nhiệm bồi thường thiệt
hại về môi trường; xử

lý cơ sở gây ô nhiễm
môi trường nghiêm
trọng.
Chương 7: Ưu đãi, hỗ
trợ hoạt động bảo vệ
môi trường.
Chương 8: Cộng đồng
dân cư tham gia bảo
vệ môi trường.
Câu 2: Phân biệt các cấp độ Đánh giá mt ( ĐM ) cơ bản hiện nay (Cơ sở pháp lý, Định nghĩa,
mục đích, đối tượng áp dụng, quy mô, tóm tắt tiến trình thực hiện...)
Tên

Định nghĩa

Cơ sở pháp lý

Mục đích

Đối tượng

ĐTM

Theo khoản
23, điều 3, luật
BVMT 2014:
“ĐTM là việc
phân tích, dự
báo tác động
đến MT của

dự án đầu tư
cụ thể để đưa
ra bpháp
BVMT khi
triển khai dự
án đó

-Luật BVMT 2014, mục 3,
chương II (Điều 18 -> điều
28)
-NĐ18/2015/NĐ-CP quy
định về ĐMC, ĐTM,KBM
(chương IV) (Điều 12 ->
điều 17)
-TT 27/2015/TT-BTNMT
về ĐMC,ĐTM,KBM (Điều
6 -> điều 11)

1 dự án cụ thể, quy định
tại Điều 18, mục 3,
chương II, luật BVMT
số 55/2014/
QH13

ĐMC

Khoản 22,
điều 3 luật
BVMT 2014:
“ĐMC là việc

phân tích, dự
báo tác dộng
đến MT của
chiến lược quy
hoạch, kế
hoạch phát
triển đế đưa ra
giải pháp giảm
thiểu bất lợi
tác động đến
MT, làm nền
tảng được tích
hợp trong
C,Q,K
=>Mục tiêu
PTBV

- Luật BVMT 2014, mục 2,
chương II (Điều 13 -> Điều
17)
- NĐ18/2015/NĐ-CP quy
định về ĐMC, ĐTM,KBM
(chương III) (Điều 8 ->
Điều 11)
- TT 27/2015/TT-BTNMT
về ĐMC,ĐTM,KBM (Điều
3 -> điều 5)

- Cung cấp
thông tin cần

thiết, giúp hđ
xem xét
quyết định
có nên tiếp
tục thực hiện
dự án hay ko
- Xác định,
đgiá ảnh
hưởng tiềm
tàng của dự
án
- Giảm tối đa
tác động xấu
- Ràng buộc,
pt gắn với
MT
-Lồng ghép
vào qtr xd
CQK
-Tạo đk để
ra qđ đc
minh bạch
-Cung cấp
các tđ tiềm
tàng của
CQK
=>Có các
biện pháp
quản lý phù
hợp


3

3

Chiến lược, quy hoạch,
kế hoạch, quy định tại
Điều 13, mục 2, chương
II, luật BVMT 2014

Quy

Dự án
vừa và
nhỏ

Mức đ
đánh
Định
lượng
nhiều
chi tiế
rõ ràn

Lớn

Định
nhiều
chung
chung

chưa
thể, c


KBM

4

Thủ tục phải
lập nếu chưa
có cam kết
BVMT, ĐTM
- là kết quả
của quá trình
phân tích,
đánh giá, dự
báo các ảnh
hưởng đến MT
của dự án
trong giai
đoạn thực hiện
và hoạt động
của dự án. Từ
đó đề xuất các
giải pháp, kế
hoạch thích
hợp để BVMT

- Luật BVMT 2014, mục 4,
chương II (điều 29 -> điều

34)
- NĐ18/2015/NĐ-CP quy
định về ĐMC, ĐTM,KBM
(chương V) (Điều 18, điều
19)
- TT 27/2015/TT-BTNMT
về ĐMC,ĐTM,KBM (Điều
32 -> điều 35)

4

-Theo dõi
diễn biến
MT xung
quanh khu
vực dự án
-Đánh giá
mức tác
động của
nguồn ô
nhiễm
-Xác định
biện pháp
giảm thiểu,
bp xử lỹ
- căn cứ để
quản lý và
thực hiện các
nội dung về
bảo vệ mt

đối với một
cơ sở

- Điều 29, mục 4,
chương II, luật BVMT
số 55/2014/
QH13
- Các đối tượng còn lại
(ngoại trừ các đối tượng
trong phụ lục 4 – nghị
định 18:
NĐ18/2015/NĐ-CP

Nhỏ

Định
lượng
nhiều
nhưng
không
tiết, đ
bằng


Câu 3: Tóm tắt quy trình ĐTM. Phân tích nội dung cơ bản các bước thực hiện ĐTM: Lược
duyệt, Lập đề cương, Phân tích, đánh giá tác động môi trường; Áp dụng phân tích các nội dung
trên trong một trường hợp nghiên cứu cụ thể.
1. Tóm tắt quy trình ĐTM
- Lược duyệt/ Sàng lọc
- ĐTM sơ bộ/ Xác định mức độ phạm vi đánh giá

- ĐTM chi tiết đầy đủ
- Tham vấn cộng đồng
- Thẩm định
- Quản lý và giám sát
2. Phân tích nội dung cơ bản các bước thực hiện ĐTM
Bước 1: Lược duyệt
-

-

-

Vị trí: Bước đầu tiên trong quá trình thực hiện ĐTM, nằm giữa quá trình hình thành ý tưởng
dự án đến NC dự án tiền khả thi
Mục đích, ý nghĩa: Để xác định dự án có cần phải lập ĐTM hay không, không phải lập thì làm
KBM
Ý nghĩa: Tiết kiệm thời gian, kinh phí khi triển khai dự án
Các tiêu chí lược duyệt:
+) Ngưỡng: Quy mô, công suất, kinh phí thực hiện dự án
+) Vùng: nơi thực hiện dự án: gần các khu bảo tồn, vườn quốc gia,khu có ý nghĩa khảo cổ,
NCKH, di tích lịch sử, văn hóa, an ninh chính trị quốc phòng, môi trường xung yếu: động đất,
sạt lở…
+) Kiểu dự án: dựa trên mục đích, tính chất ý nghĩa của dự án
Quy trình lược duyết gồm 7 bước:
+) B1: Chuẩn bị dự án
+) B2: Kiểm tra danh mục
+) B3: Kiểm tra vị trí
+) B4: Tham khảo sách hướng dẫn về ĐTM
+) B5: Thu thập thông tin cần thiết
+) B6: Lập danh mục hỏi lược duyệt

+) B7: Lập văn bản lược duyệt
Trách nhiệm thực hiện lược duyệt:
+) Cơ quan quản lý tương ứng với cấp dự án
+) Chủ dự án
+) Cộng đồng dân cư

Bước 2: ĐTM sơ bộ/ Xác định mức độ phạm vi đánh giá
-

5

Vị trí: Nằm từ bước NC dự án tiền khả thi đến bước thiết kế quy trình công nghệ dự án
Mục đích, ý nghĩa: giúp cho công tác ĐTM có trọng tâm tập trung vào thành phần MT nào là
chủ yếu thay vì đánh giá dàn trải tất cả các thành phần MT
Ý nghĩa: tiết kiệm thời gian, công sức, ci phú thực hiện, rút ngắn tài liệu
Tài liệu cần thiết:
+) Quy mô, công suất của dự án nhưng ở mức độ sơ bộ, quy trình sản xuất
+) Thông tin về vị trí, khu vực dự án
+) Hệ thống văn bản pháp quy về loại hình dự án
5


-

+) Các báo cáo ĐTM trước đó
Quy trình xác định: Gồm 4 bước:
B1: Xác định khả năng tác động
B2: Xem xét các phương án thay thế
B3: Tư vấn, tham khảo ý kiến
B4: Đưa ra quyết định các tác động đáng k


Bước 3: ĐTM chi tiết, đầy đủ
Gồm 4 nội dung nhỏ:

-

-



-

-

-


-

Lập đề cương
Phân tích đánh giá tác động
Đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động
Viết báo cáo
Lập đề cương
Đề cương phải xây dựng:
+) Các căn cứ pháp lý liên quan tới ĐTM và knh phí thực hiện (các văn bản bám sát vào dự án
và còn hiệu lực)
+) Điều tra khảo sát môi trường cơ sở ( mt nền)
+) Phân công công việc
+) Lập khung logic các tác động MT của dự án

+) Bản dự toán dự án
Mục đích:
+) Giúp giới hạn lại công việc cần phải thực hiện trong ĐTM
+) Thực hiện ĐTM theo 1 tiến độ thời gian
 Xây dựng kế hoạch thực hiện báo cáo ĐTM
Phân tích đánh giá tác động môi trường của dự án
Lập khung logic phân tích các tác động mt của dự án và sử dụng các phương pháp trong đánh
giá tác động môi trường
Đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động
Nguyên tắc:
+) Tương ứng với mỗi tác động hay nguồn gây tác động buộc phải có các biện pháp đi kèm
+) Các biện pháp giảm thiểu phải đảm bảo tính khả thi về mặt khoa học, kĩ thuật, công nghệ,
khu vực dự án và kinh tế
Nội dung chính:
+) Tìm kiếm các phương thức tiến hành tốt nhất nhằm loại bỏ hoặc tối thiểu các tác động tiêu
cực và phát huy các tác động tích cực
+) Đảm bảo cho cộng đồng không phải chịu chi phí lớn hơn lợi nhuận mà họ nhận được
4 nhóm giải pháp:
+) Nhóm lựa chọn phương án: khi dự án chưa có, lựa chọn p/a tối ưu về kinh tế, kỹ thuật, môi
trường
+) Nhóm đề xuất các biện pháp ngăn ngừa, giảm nhẹ
+) Đền bù thiệt hại
Lập báo cáo ĐTM
Gồm 6 chương và 5 mục (Căn cứ theo TT 27/2015/TT-BTNMT):

+) Chương 1: Mô tả dự án
+) Chương 2: Điều kiện MT tự nhiên và kinh tế- xã hội khu vực thực hiện dự án
+) Chương 3: Đánh giá, dự báo tác động môi trường của dự án
+) Chương 4: Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực và phòng ngừa, ứng phó, rủi ro, sự
cố của dự án

6

6


+) Chương 5: Chương trình quản lý và giám sát MT
+) Chương 6: Tham vấn cộng đồng
Kết luận
Cam kết- Kiến nghị
Bước 4: Tham vấn công đồng
- Công khai thông tin về ĐTM
- Lấy ý kiến của:
+ UBND cấp xã, phường,..
+ Đại diện công đồng dân cư (nếu có)
+ Tổ chức chịu tác động trực tiếp (nếu có)
+ Cơ quan quản lý phê duyệt
+ Phản hồi và cam kết của chủ dự án
-

Chỉnh sửa, bổ sung, hoàn tất báo cáo ĐTM sau khi thu thập ý kiến tham vấn cộng đồng.

Bước 5: Thẩm định báo cáo ĐTM
-

Cơ quan thẩm định:

+ Cấp TW: Bộ TNMT
+ Cấp địa phương: UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW
- Chủ dự án gửi hồ sơ đề nghị thẩm định
- Cơ quan thẩm định tiến hành rà soát sau khi nhận hồ sơ

- Lập hội đồng thẩm định, thông báo kết quả thẩm định
- Chủ dự án lập lại báo cáo, chỉnh sửa, bổ sung và gửi cho cơ quan có thẩm quyền
- Cq phê duyệt xem xét bcáo ĐTM, phê duyệt báo cáo ĐTM đã chỉnh sửa,bổ sung đạt yêu cầu.
Bước 6: Quản lý và gíam sát MT
Nhằm xem xét những tác động thực sự nảy sinh, hiệu quả của các biện pháp giảm nhẹ ra sao từ đó có
thể hiệu chỉnh mức độ đã dự báo, phát hiện những phát sinh => Có kế hoạch thay đổi cách thức quản
lý, tối ưu hóa việc BVMT.
3. Áp dụng cho 1 dự án bãi chôn lấp chất thải
Áp dụng thực tế: Phân tích đánh giá tác động môi trường cho bãi chôn lấp
ST
T

Hoạt động cuả
dự án
Giai

7

Hoạt

Nguồn tác động
Nguồn tác

Môi trường bị tác động

Nguồn tác

Môi
7


Kinh tế xã

Phương pháp
đánh giá dự
kiến


1

đoạn

động

Giai
đoạn
chuẩ
n bị

Di
dân,
đền
bù, tái
định


2

San
lấp và
giải

phóng
mặt
bằng.

3

Xây
dựng
nhà
tạm,
lán
trại,
kho
chứa
vật
liêu.
Xây
dựng

4
8

Giai
đoạn

động liên
quan đến
chất thải
-Bụi
trong quá

trình vận
chuyển
đồ đạc
-Chất
thải dạng
rắn : đồ
đạc, đồ
dùng gia
đình…

động không
liên quan đến
chất thải
-Gia tăng lưu
lượng
phương tiện
vận chuyển
phục vụ di
rơi.

-Bụi từ - Chuyển đổi
quá trình mục đích sử
san lấp,
dụng đất
vận
- Tăng tiếng
chuyển
ồn, độ rung.
đất cát, - Ảnh hưởng
nguyên

đến hiện
vật liệu
tượng tiêu
-Khí tải
thoát nước
thải từ
của khu vực.
phương
tiện vận
chuyển
-Chất
thải rắn
từ cây
cối, hoa
màu…

trường tự
nhiên

hội

Ảnh hưởng
tới môi
trường
không khí.

Tích cực:
thuận lợi
trong việc
quản lý an

ninh khu
vực.
Tiêu cực
- Giảm sản
lượng NN
-> giảm
thu nhập
của hộ sản
xuất NN
khu vực
- Có thể xẩy
ra mâu
thuẫn giữa
ng dân và
chủ dự án
- Gia tăng tệ
nạn xã hội
- Ảnh hưởng
đến chất
lượng
đường ,
cản trở
giao thông
-> gây ra
tai nạn
giao thông.
-Ảnh
hưởng đếm
cảnh quan
khu vực


Đất:
- Thay đổi
kết cấu,
tính chất
đất.
-Xáo trộn,
hủy hoại
thảm thực
vật -> tăng
nguy cơ
xảy ra xói
mòn, bạc
màu.
Nước: thay
đổi hệ
thống thủy
văn mặt
Không khí:
bị ảnh
hưởng.

- Phương pháp
định lượng

- Phương pháp
đánh giá
nhanh.
- Phương pháp
nghiên cứu

định lượng

- Phương pháp
thống kê.
- Phương pháp
mạng lưới

-Bụi từ
quá trình
vận
chuyển
nguyên vệt
liệu
-Chất thải
rắn: gạch,
cát,bao bì
-Bụi, khí
thải từ

- Phương pháp
thống kê.

- Tăng tiếng
ồn, độ rung.

MT đất:
thay đổi
8

Tích cực:

-Tạo việc

- Phương pháp
đánh giá


xây
dựng

5

9

hệ
thống
hạ
tầng kĩ
thuật

Vận
chuyể
n
nguyê
n vật
liệu,
thiết bị
công
nghiệp

động cơ

- Tăng lưu
phương
lượng
tiện và
phương tiện
quá trình
vận tải.
thi công
- Ảnh hưởng
gia nhiệt
đến hiện
-Chất thải tượng tiêu
rắn: gạch, thoát nước
cát, bao
của khu vực.
bì…
-Nước thải
từ quá
trình trộn
nguyên
liệu xây
dưng, răng
dầu rò rỉ,
hóa chất
độc hại.

Bụi và
khí thải
động cơ


kết cấu,
tính chất
đất.
MT nước:
bị ảnh
hưởng bởi
nước thải
xây dựng,
nước mưa
chảy tràn.
MT không
khí bị ảnh
hưởng,
tiếng ồn ở
mức độ
cao.
Tài nguyên
SV:
-Hệ thủy
sinh: đời
sống thủy
sinh bị ảnh
hưởng bởi
đất đá, vật
liệu xây
dựng, xăng
dầu rò rỉ…
-HST trên
cạn: thảm
TV tại

BCL bị
phá bỏ ->
suy giảm
hệ độngthực vật.

- Tăng tiếng
ồn, độ rung.
- Tăng lưu
lượng
phương tiện
vận tải.

MT
không
khí bị
ảnh
hưởng,
tiếng ồn
ở mức
độ cao
Ảnh
hưởng
đến quá
trình
sinh
trưởng
9

làm cho
người dân

-Tăng trưởng
các hoạt
động
thương
mại ,dịch
vụ: vận tải,
dịch vụ
tiêu
dùng…
Tiêu cực:
-Ảnh hưởng
đến sức
khỏe người
dân ->
tăng chi
phí xã hội.
-Ảnh hưởng
đến chất
lượng
đường ,
cản trở
giao
thông->
gây ra tai
nạn giao
thông
-Mâu thuẫn,
bất đồng
giữa người
lao động

và người
dân.
-Sự du nhập
và gia tăng
tệ nạn xã
hội
-Tiềm ẩn
nguy cơ
bùng phát
dịch bệnh
-Ảnh hưởng
đến sức
khỏe người
dân ->
tăng chi
phí xã hội.
-Ảnh hưởng
đến chất
lượng
đường ,
cản trở
giao
thông->
gây ra tai

nhanh.
- Phương pháp
nghiên cứu
định lượng
- Phương pháp

mạng lưới
- Phương pháp
sử dụng chỉ
thị và chỉ số
môi trường.

- Phương pháp
thống kê.
- Phương pháp
định lượng
- Phương pháp
đánh giá
nhanh


6

và phát
triển của
sinh vật
Ảnh
hưởng
đến môi
trường
đất, nước
trong
khu vực

Sinh
hoạt

và làm
việc
của
công
nhân

-Nước
Gia tăng mức
thải sinh
tiêu thụ điện
hoạt
nước, hàng
-Rác thải hóa, dịch
sinh hoạt vụ…

Vận
chuyể
n CTR
về
BCL

-Bụi, khí - Tăng tiếng
thải của
ồn, độ rung.
phương - Tăng lưu
tiện vận
lượng
chuyển
phương tiện
-Nước

vận tải.
thải rửa
xe vận
chuyển
trước khi
ra khỏi
BCL.
-CTR rơi
vãi trong
quá trình
vận
chuyển

MT
không
khí bị
ảnh
hưởng,
tiếng ồn
ở mức
độ cao
MT nước
bị ảnh
hưởng.
Ảnh
hưởng
đến quá
trình
sinh
trưởng

và phát
triển của
sinh vật

8

Phân
loại
CTR

Bụi, mùi
hôi thối

MT
không
khí bị
ảnh
hưởng

9

Chôn
lấp
CTR
tại
BCL

7

10


Giai
đoạn
vận
hành

-Bụi, khí
- Tăng tiếng
thải của
ồn, độ rung.
phương
- Tăng lưu
tiện san ủi, lượng
khí sinh ra phương tiện
do quá
vận tải.
trình phân
hủy CTR.
-Bùn của
10

Môi
trường
không
khí bị
ảnh
hưởng
do mùi
của rác
phân


nạn giao
thông
-Mâu thuẫn,
bất đồng
giữa công
nhân và
người dân.
-Sự du nhập
và gia tăng
tệ nạn xã
hội
Tích
cực:Giảm
đáng kể
lượng CTR
thải trực tiếp
ra mt ->
giảm tác
động xấu
đến mt.
Tiêu cực:
-Ảnh hưởng
đến sk ng lđ
-> tăng chi
phí xh.
-Ảnh hưởng
đến chất
lượng
đường , cản

trở giao
thông-> gây
ra tai nạn
giao thông
Tích cực:
-Giảm lượng
CTR phải
chôn lấp ->
giảm tác
động tới mt.
-Tiết kiệm
tài nguyên
Tiêu cực:
-Ảnh hưởng
đến sk ng lđ
-> tăng chi
phí xh.
Tích cực:
Giảm sự tiếp
xúc trưc tiếp
của cnhan
với nước rỉ
rác và mùi
do rác phân
hủy.
Tiêu

- Phương pháp
đánh giá
nhanh.

- Phương pháp
mạng lưới

- Phương pháp
đánh giá
nhanh.
- Phương pháp
nghiên cứu
định lượng
- Phương pháp
mạng lưới
- Phương pháp
sử dụng chỉ
thị và chỉ số
mt.

- Phương pháp
nghiên cứu
định lượng
- Phương pháp
mạng lưới

-Phpháp đánh
giá nhanh.
-Phương pháp
nghiên cứu
định lượng
-Phương pháp
mạng lưới
-Phương pháp

sử dụng chỉ


hệ thống
xử lý nước
thải,
-Các
CTNH
khác: băng
keo dính,
mực in
-Nước thải
chảy tràn,
nước rỉ
rác.

10

11

Sinh
hoạt
và làm
việc
của
CBCN

-Nước
thải sinh
hoạt

-Rác thải
sinh hoạt

Gia tăng mức
tiêu thụ điện
nước, hàng
hóa, dịch
vụ…

11

hủy.
Môi
trường
nước: bị
ô nhiễm
do nước
rỉ rác
Môi
trường
đất bị ô
nhiếm do
nước rỉ
rác và
bùn
Hệ sinh
thái: suy
giảm đa
dạng
sinh học

Ảnh
hưởng
đến môi
trường
đất, nước
trong
khu vực

cực:Ảnh
hưởng đến
sức khỏe
người lao
động và
người dân
xung quanh
BCL-> tăng
chi phí xã
hội và mâu
thuẫn, xung
đột

thị và chỉ số
mt

-Mâu thuẫn,
bất đồng
giữa công
nhân và
người dân.
-Sự du nhập

và gia tăng
tệ nạn xã
hội

-Pp đánh giá
nhanh.
-Phương pháp
mạng lưới


Câu 4: Trình bày tóm tắt hệ thống các phương pháp sử dụng trong ĐTM. Phân tích nội dung cơ
bản các phương pháp. phân tích ví dụ trong những trường hợp nghiên cứu cụ thể.
Hệ thống các phương pháp sử dụng trong ĐTM:
- Phương pháp liệt kê số liệu
- Phương pháp danh mục
+Danh mục mô tả
+Danh mục định lượng
+Danh mục câu hỏi
-Phương pháp ma trận môi trường
+Ma trận đơn giản
+Ma trận định lượng
+Ma trận chữ thập
-Phương pháp sơ đồ mạng lưới
-Phương pháp chập bản đồ
- Phương pháp mô hình hóa
- Phương pháp ph.tích lợi ích chi phí mở rộng
- Phương pháp GIS và viễn thám
Phân tích nội dung cơ bản các phương pháp
1.Phương pháp liệt kê số liệu
- Mục đích: Mô tả thông tin dưới dạng số liệu để làm rõ cho đối tượng và cho người xem dễ hiểu

- Cách thực hiện:
+ Người làm ĐTM phân tích hoat động phát triển, chọn ra một số thông số liên quan đến MT. Liệt kê
và cho các số liệu liên quan đến các thông số đó, chuyển tới ng ra quyết định xem xét.
+ Người làm ĐTM không đi sâu, phân tích phê phán gì thêm mà dành cho người ra quyết định lựa
chọn phương án theo cảm tính sau khi đã được đọc các số liệu liệt kê
- Phạm vi áp dụng: Giai đoạn lược duyệt và ĐTM sơ bộ
-Ưu điểm:
+) Dễ thực hiện,không đòi hỏi kiến thức chuyên môn
+) Dễ hiểu do mô tả thông tin dưới dạng số
-

12

Nhược điểm:

12


+) Trong trường hợp các thông số môi trường quan trọng lại không có đủ số liệu cho các phương án
dẫn đến việc dễ bị bỏ qua
+) Ko chỉ ra được mqh nhân quả giữa nguồn gây tác động và môi trường bị tác động
VD: Bảng các thông số môi trường bị ảnh hưởng
STT

Môi trường

1

Xã hội


2

Không khí

3

Nước mặt

4

Nước nguồn

Thông số môi tường bị ảnh hưởng
- Chiếm dụng mặt bằng
- Tái định cư không tự nguyện
- Đời sống và kinh tế của người dân
- Văn hóa, giáo dục, y tế.
- Vi khí hậu
- Bụi
- Khí độc
- Mùi
- Dòng chảy
- Tính chất vật lý
- Tính chất hóa học
- Tính chất sinh hoa
- Vi sinh
- Lưu lượng
- Tính chất vật lý
- Tính chất hóa học
- Tính chất sinh hóa

- Vi sinh

2.Phương pháp danh mục
- Mục đích:Liệt kê số liệu nhưng có thêm phần mô tả chi tiết hơn bằng các phân tích,giải thích,mô tả
các thuộc tính của đối tượng
- Cách thực hiện
+ Danh mục mô tả:Lập bảng liệt kê các thông số môi trường vào một cột sau đó mô tả các thông tin
thuộc tính của đối tượng trong các bảng tiếp theo
+ Danh mục định lượng:là phương pháp tương tự như danh mục mô tả nhưng có bổ sung thêm phần
gắn trọng số để định lượng mức độ và tầm quan trọng của tác động
+ Danh mục câu hỏi:Lập bảng câu hỏi để thu thập thông tin từ người được hỏi để phục vụ cho 1 mục
tiêu trong báo cáo DTM
- Ưu điểm:
+) Rõ ràng, dễ hiểu
+) Nếu người đánh giá am hiểu về nội dung các hoạt động PT, ĐKTN, XH tại nơi thực hiện DA đó thì
phương pháp này có thể đưa ra những co sở tốt cho việc quyết định
+) Phpháp có vai trò là một công cụ nhắc nhở hữu ích về phạm vi cũng như dạng các tác động.
+) Giúp xác định các tác động và có thể giúp người thực hiện có cơ hội xác định tầm quan trọng của
tác động.
- Nhược điểm:
+) Phương pháp chứa đựng nhiều nhân tố chủ quan của người đánh giá
+) Phụ thuộc vào những quy ước có tính chất cảm tính về tầm quan trọng, các cấp, điểm số quy định
cho từng thông số
+) Hạn chế trong việc tổng hợp tất cả các tác động, đối chiếu, so sánh các ph.án khác nhau
+) Các danh mục hoặc quá chung chung hoặc không đầy đủ
+) Một số tác động dễ lặp lại, do đó được tính toán hai hoặc nhiều lần trong việc tổng hợp thành tổng
tác động
13

13



+) không chỉ ra được môi liên hệ giữa nguyên nhân và hậu quả của các tác động -Thiếu hướng dẫn
cách đo đạc các tác động và dự đoán
VD:
Số liệu yêu cầu

Nguồn thông tin/Kỹ thuật dự báo

Chất lượng không khí
Sức khỏe
Thay đổi nồng độ ô nhiễm theo tần suất xuất hiện
và số người chịu rủi ro
Chất lượng nước
Thay đổi chất lượng nước dùng, số người chịu tác
động đối với mỗi thủy vực tương ứng.

Nồng độ ở vùng xung quanh
Phát thải hiện tại
Mô hình khuếch tán, bản đồ ô nhiễm
Phát thải hiện tại
Mô hình chất lượng nước
Khảo sát dân cư xung quanh

3.Phương pháp ma trận môi trường
- Mục đích: Để phân tích mối quan hệ nhân quả giữa nguồn gây tác động với các thành phần môi
trường bị tác động tương ứng
- Cách thực hiện: lập bảng gồm các nguồn gây tác động và các thành phần môi trường bị tác động
+) Ma trận đơn giản:Lập bảng như trên và điền dấu  và trong các ô tương ứng trong trường hợp có
tác động ,để trống trong trường hợp tác động không đáng kể hoặc không có tác động

+) Ma trận định lượng:Gắn trọng số vào ô tương ứng bằng cách cho điểm theo thang điểm(tác động
càng mạnh thì điểm số càng cao,tổng điểm cho thấy thành phần hoặc môi trường nào bị tác động
mạnh nhất).Tổng hợp kết quả theo hàng và cột để đánh giá các thành phần môi trường bị tác động
mạnh nhất và các hoạt động đến môi trường mạnh nhất
+) Ma trận chữ thập:Lập nhiều bảng ma trận kế tiếp để phân tích các tác động môi trường mang tính
chuỗi,trong đó ma trận đầu tiên chỉ ra các tác động sơ cấp ,từ bảng ma trận thứ 2 chỉ ra các tác động
thứ cấp để dẫn tới hậu quả cuối cùng
- Phạm vi áp dụng: Nhận dạng nhân tố tác động và môi trường bị tác động từ đó đưa ra các biện pháp
nhằm giảm thiểu, phòng ngừa và ứng phó với các t/đ trên. Được sử dụng trong chương 3: đánh giá tác
động của báo cáo ĐTM
- Ưu điểm: Dễ thực hiện; Dễ hiểu; Không cần nhiều số liệu vẫn có thể phân tích các tác động môi
trường một cách chi tiết và đầy đủ
=>Được coi là phương pháp áp dụng phổ biến nhất
- Nhược điểm: Việc lập bảng và đánh giá tác động mang tính chủ quan của người lập bảng
 Ví dụ cụ thể
Trong giai đoạn gieo trồng chăm sóc, khai thác của 1 dự án trồng rừng cao su qua danh mục
định lượng có thể đánh giá sơ bộ môi trường bị tác động nhiều nhất trong giai đoạn này là mt đất và
nước. Cụ thể là trong công nghệ trồng rừng và hoạt động sản xuất của DA.
Stt

Hoạt động

Đất (Xói
mòn, dòng
chảy mặt)

Ô nhiễm
nguồn
nước


Ô nhiễm
Không khí

Giảm tài
nguyên
sinh học

Kinh tế
-Xã hội

Giai đoạn gieo trồng, chăm sóc, khai thác
1

Sinh hoạt công nhân

+

+

+

++

++

2

Hoạt động các phương
tiện vận chuyển.


+

0

+

0

+

14

14


3

Công nghệ trồng rừng
Hoạt động sản xuất (bón
phân, phun thuốc, thu
hoạch mủ, khai thác rừng
nguyên liệu)

+++

+++

+

+


+

Ghi chú:
0: Không có tác động hay tác động không đáng kể
+: tác động ở mức độ nhẹ
++: tác động ở mức trung bình dễ kiểm soát.
+++: Tác động ở mức mạnh cần được quan tâm kiểm soát chặt chẽ.
4. Phương pháp sơ đồ mạng lưới
- Mục đích: phân tích các tác động song song và nối tiếp do các hoạt động gây ra
- Cách tiến hành :
Bước 1: Lập bảng phân biệt các bậc tác động bao gồm: STT,Giai đoạn,Hoạt động,hành động
bậc 1.hành động bậc 2,hành động bậc 3…
Bước 2: Lập sơ đồ mạng lưới. Gắn kết các hoạt động với hành động các bậc bằng mũi tên
trong đó gốc mũi tên là nguyên nhân,đầu mũi tên là kết quả
Chú ý:liên kết các bâc tác động theo nhánh tác động và các mắc xích chung giữa các nhánh tác động
Bước 3:Tính toán kết quả. Gắn trọng số theo thang điểm cho từng bậc tác động. Tổng hợp kết
quả theo nhánh tác động
Bước 4:Đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường. Ưu tiên chuỗi có giá trị cao nhất. Ưu tiên đề
xuất biện pháp BVMT từ các mắc xích đầu tiên
Các biện pháp BVMT như: luật pháp chính sách, Kinh tế, Kỹ thuật, Phụ trợ
- Phạm vi áp dụng: AD hầu hết các kiểu dự án, đặc biệt là các kiểu dựa án có t/đ sinh thái
- Ưu điểm:
+) Cho biết nguyên nhân và con đường dẫn tới những hậu quả tiêu cực tới môi trường, từ đó có thể đề
xuất những biện pháp phòng tránh ngay khâu quy hoạch, thiết kế hoạt động phát triển .
+) Thích hợp cho phân tích tác động sinh thái
+) Phương pháp sơ đồ mạng lưới thường được dùng để đánh giá tác động môi trường của một đề án cụ
thể
- Nhược điểm:
+) Các sơ đồ mạng lưới chỉ chú ý phân tích các khía cạnh tiêu cực

+) Trên mạng lưới cũng không thể phân biệt được tác động trước mắt và tác động lâu dài
+) Phương pháp này chưa thể dùng để phân tích các tác động xã hội, các vấn đề về thẩm mỹ
+) Ko thích hợp với các chương trình hoặc kế hoạch khai thác tài nguyên trên một địa phương
+) Việc xác định tầm quan trọng của các nhân tố môi trường, chỉ tiêu chất lượng môi trường còn
mang tính chủ quan
5.Phương pháp chập bản đồ
-Mục đích: Để thu nhỏ bản đồ tổng hợp kết quả theo 1 mục tiêu nghiên cứu cụ thể
-Cách tiến hành:
Bước 1:Xác định mục tiêu nghiên cứu
Bước 2:thu thập và xây dựng mới các lớp bản đồ chuyên đề ,mỗi lớp bản đồ chuyên đề sẽ thể
hiện 1 thuộc tính của đối tượng cần nghiên cứu
Bước 3:Sử dụng các thuật toán cho mỗi bản đồ chuyên đề. Xác định hệ số ưu tiên cho từng
lớp bản đồ chuyên đề
Bước 4:Trồng xếp các lớp bản đồ chuyên đề ,bản đồ tổng hợp kết quả sẽ có độ chính xác cao
nếu như các bản đồ chuyên đề thỏa mãn các điều kiện sau
+ Các lớp bản đồ cùng vị trí
+ Cùng hệ tọa độ và phép chiếu
- Phạm vi áp dụng: Áp dụng cho các dự án lớn, kinh phí đầu tư cho ĐTM lớn
- Ưu điểm: Phương pháp chập bản đồ đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, kết quả xem xét thể hiện trực tiếp
bằng hình ảnh, thích hợp với việc đánh giá các phương án sử dụng đất.
15
15


- Nhược điểm:
+) Thể hiện thiên nhiên và môi trường một cách tĩnh tại
+) Độ đo các đặc trưng môi trường trên bản đồ thường khái quát
+) Đgiá mức độ cuối cùng về tổng tác động phụ thuộc nhiều vào chủ quan của người đánh giá.
Câu 5 : Nhận dạng các yếu tố mt bị tác động mạnh nhất ( 5 yếu tố ) và các hoạt động của dự án
ảnh hưởng đến mt lớn nhất

Đất

Nước

kk

tnsv

Sức khỏe

Tổng

Giải phóng mặt bằng
Hoạt động san nền
Đổ bê tông xây dưng theo thiết kế

3
3

1
2

2
3

2
1

1
1


9
10

Rải nhựa đường
Hoạt động giao thông vận tải khi
dự án đi vào vận hành
Tổng

2
1

2
2

3
3

0
1

3
3

10
10

12

10


15

6

10

MT bị TD
HĐ của DA

Chú thích
3: Tác động mạnh
2: Tác động trung bình
1: Tác động yếu
0: Không tác động
 Nguồn gây tác động mạnh nhất: Đổ bê tông xây dựng theo thiết kế, rải nhựa
đường, hoạt động giao thông vận tải và hoạt động san nền
 Môi trường bị tác động mạnh nhất là: không khí, đất, nước, sức khỏe

16

16


17

17


18


18



×