BỘ GD&ĐT
Trường đại học SPKT
Khoa: Kinh Tế
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
*******
Chương trình Giáo dục đại học
Ngành đào tạo: Kế toán
trình độ đào tạo: Đại học
Chương trình đào tạo: Kế toán
Đề cương chi tiết học phần
1. Tên học phần: Kinh tế học vĩ mô
Mã học phần: MAEC …..
2. Tên Tiếng Anh: Macro Economics
3. Số tín chỉ: Số tín chỉ: 3 tín chỉ (3:0:6) (3 tín chỉ lý thuyết, 0 tín chỉ thực hành/thí nghiệm)
Phân bổ thời gian: 3 tiết lý thuyết + 0 tiết thực hành + 6 tiết thực hành, thí nghiệm
4. Các giảng viên phụ trách học phần
1/ GV phụ trách chính: ThS. Nguyễn Thị Thanh Vân
2/ Danh sách giảng viên cùng GD:
2.1/ ThS. Huỳnh Thị Cẩm Tú
2.2/ ThS. Nguyễn Thị Thanh Thúy
2.3/ ThS. Trương Thị Hòa
5. Điều kiện tham gia học tập học phần
Môn học trước: không
Môn học tiên quyết: không
6. Mô tả tóm tắt học phần
Môn Kinh tế học vĩ mô nhằm cung cấp kiến thức cơ bản về kinh tế học vĩ mô, phát triển tư duy kinh tế, giúp
người học làm quen với phương pháp phân tích và lập luận trong kinh tế, từ đó có cái nhìn năng động về các
hoạt động kinh tế trong thực tiễn và trên thị trường.
Vận dụng được các nguyên lý, các quy luật kinh tế để xử lý tình huống cụ thể trong quá trình vận hành nền
kinh tế cũng như tham gia hoạt động kinh tế. Hiểu được các chính sách và công cụ điều tiết vĩ mô của Chính
phủ trong thực tiễn cũng như tham gia xây dựng và hoàn thiện các chính sách vĩ mô của chính phủ.
7. Mục tiêu học phần (Course Goals)
Mục tiêu
(Goals)
Mô tả
(Goal description)
(Học phần này trang bị cho sinh viên:)
Chuẩn đầu ra
CTĐT
G1
Kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực kinh tế vĩ mô.
1.1, 1.2
G2
Khả năng phân tích, giải thích, lập luận và giải quyết các vấn đề liên
quan đến kinh tế vĩ mô.
2.1, 2.2, 2.3
G3
Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp, thuyết trình
3.2, 3.3
G4
Đánh giá được tác động của môi trường kinh tế vĩ mô tới hoạt động
doanh nghiệp và hình thành ý tưởng để doanh nghiệp có thể duy trì hoạt
4.1, 4.6
1
động ổn định khi có sự biến động trong môi trường kinh tế vĩ mô.
7. Chuẩn đầu ra của học phần
Chuẩn đầu
ra HP
G1
G2
G3
G4
Mô tả
(Sau khi học xong môn học này, người học có thể:)
Chuẩn đầu
ra CDIO
G1.1
Giải thích được các thuật ngữ cơ bản của kinh tế vĩ mô.
1.1
Trình bày được các vấn đề kinh tế vĩ mô như: Hệ thống đo lường quốc gia,
mô hình AS-AD, IS-LM, thất nghiệp và lạm phát, các chính sách kinh tế vĩ
mô
1.2
G1.2
G2.1
Phân tích và giải thích được các biến động trong nền kinh tế vĩ mô.
2.1.3
G2.2
Đề xuất được các chính sách kinh tế vĩ mô phù hợp để giải quyết các vấn
đề trong nền kinh tế một quốc gia.
2.1.5
G3.1
Phối hợp làm việc được với nhiều thành viên trong nhóm
3.1.2
G3.2
Có khả năng trình bày một vấn đề trước đám đông.
3.2.6
G4.1
Đánh giá được tác động của biến động trong môi trường kinh tế vĩ mô tới
hoạt động doanh nghiệp
4.2.1
Hình thành được các ý tưởng để doanh nghiệp có thể duy trì hoạt động ổn
định khi có sự biến động trong môi trường kinh tế vĩ mô.
4.2.2
G4.2
9. Tài liệu học tập
- Sách, giáo trình chính:
1/ TS Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư – TS Phan Nữ Thanh Thủy, Kinh tế vĩ mô, Nxb Phương Đông,
2006, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM
- Sách, giáo trình tham khảo:
2/ Nguyễn Văn Ngọc, Bài giảng Kinh tế vĩ mô, NXB đại học Kinh tế quốc dân, 2007
3/ David Begg, Kinh tế học vĩ mô, NXB thống kê, 2010
4/ Ủy ban kinh tế của Quốc hội, Nhóm tư vấn chính sách Kinh tế vĩ mô, Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012
5/ Dự án hỗ trợ nâng cao năng lực tham mưu, thẩm tra, và giám sát chính sách kinh tế vĩ mô; Bản tin
kinh tế vĩ mô
10. Đánh giá sinh viên
Thang điểm: 10
Kế hoạch kiểm tra
Hình
thức
KT
Công cụ KT
Nội dung
Thời điểm
Chuẩn
đầu ra
KT
Kiểm tra quá trình
Làm
bài
kiểm
tra
Làm
Tỉ lệ
(%)
20
Kiểm tra các nội dung liên quan đến một số
thuật ngữ cơ bản trong kinh tế vĩ mô, hệ thống
đo lường quốc gia, mô hình AS-AD.
Tuần 5
Bài kiểm tra
G1.1,
G1.2,
G2.1,
G2.2
10
Kiểm tra các nội dung liên quan đến chính sách
Tuần 14
Bài kiểm tra
G1.1,
10
2
bài
kiểm
tra
tài khóa, chính sách tiền tệ, mô hình IS-LM,
thất nghiệp và lạm phát, chính sách kinh tế vĩ
mô trong nền kinh tế mở
Tiểu luận - Báo cáo
Cuối các chương, sinh viên được yêu cầu
làm bài tập nhóm để thuyết trình và phản
biện trước lớp. Danh sách các đề tài:
1. Phân tích hệ thống đo lường sản lượng
quốc gia và đánh giá tăng trưởng kinh
tế Việt Nam giai đoạn 1988 – nay.
2. Vận dụng mô hình AS-AD để đánh giá
hiện trạng kinh tế Việt Nam giai đoạn
2000 – nay và đề xuất các kiến nghị.
3. Đánh giá việc chi tiêu ngân sách và
vận dụng chính sách tài khóa của Việt
Nam trong 5 năm gần đây.
4. Đánh giá các chính sách tiền tệ được
NHNN Việt Nam sử dụng trong 5 năm
gần đây.
5. Đánh giá tình trạng thất nghiệp và lạm
phát tại Việt Nam trong giai đoạn 2000
– nay.
6. Phân tích tác động của một chính sách
kinh tế vĩ mô cụ thể của nhà nước tới
hoạt động của các doanh nghiệp và đề
xuất các kiến nghị cho doanh nghiệp.
Thi cuối kỳ
- Nội dung bao quát tất cả các chuẩn đầu ra
quan trọng của môn học.
- Thời gian làm bài 60 phút.
G1.2,
G2.1,
G2.2
G4.1,
G4.2
30
Tuần 2-15
Báo cáo,
thuyết trình,
phản biện
G2.1,
G2.3,
G3.1,
G3.2,
G4.1,
G4.2
50
Thi tự luận
G1, G2,
G4
11. Kế hoạch thực hiện học phần theo tuần.
Tuần
1
Nội dung
Chương 1: Khái quát kinh tế học vĩ mô
3
Chuẩn đầu
ra học phần
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)
Nội dung GD lý thuyết:
+ Các khái niệm cơ bản
G1.1, G1.2
+ Các vấn đề cơ bản của kinh tế học:
+ Một số quy luật và nguyên lý cơ bản của kinh tế học
+ Các mục tiêu vĩ mô và các công cụ điều tiết vĩ mô
+ Các thị trường trong kinh tế vĩ mô
+ Sơ đồ dòng chu chuyển vĩ mô
Các PPGD chính:
+ Thuyết trình
+ Trình chiếu powerpoint
+Thảo luận và trả lời câu hỏi
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
-Làm bài tập được giao về nhà
Tài liệu học tập cần thiết
- Chương 1, Kinh tế vĩ mô, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM
- Bài 1, Bài giảng Kinh tế vĩ mô, Trường ĐH Kinh tế quốc dân
- Chương 1,2,3,4, Kinh tế học vĩ mô (David Begg)
Chương 2: Sản lượng quốc gia
A/ Tóm tắt các ND và PPGD chính trên lớp: (3)
Nội dung GD lý thuyết:
+ Nhận thức về hệ thống đo lường sản lượng quốc gia
G1.1, G1.2,
G2.1
+ Các phương pháp xác định GDP
+ Các loại giá và các loại GDP
2
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thảo luận và trả lời câu hỏi
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
+ Làm bài tập được giảng viên giao
+ Tìm hiểu về hệ thống đo lường sản lượng quốc gia của Việt Nam và một số
quốc gia khác trên thế giới.
Tài liệu học tập cần thiết
- Chương 2, Kinh tế vĩ mô, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM
- Bài 2, Bài giảng Kinh tế vĩ mô, Trường ĐH Kinh tế quốc dân
-
Chương 5, Kinh tế học vĩ mô (David Begg)
5
Chương 2: Sản lượng quốc gia
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)
Nội dung GD lý thuyết:
4
G1.1, G1.2,
G2.1, G3.1,
+ Sơ đồ chu chuyển kinh tế và các đồng nhất thức cơ bản
G3.2
+ Đánh giá thành tựu vĩ mô
Nội dung Sinh viên thuyết trình và phản biện
Phân tích hệ thống đo lường sản lượng quốc gia và đánh giá tăng trưởng kinh tế
Việt Nam giai đoạn 1988 – nay
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thuyết trình
+ Phản biện
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
+ Làm các bài tập được giao
+ Chỉnh sửa lại nội dung bài thuyết trình theo yêu cầu
Tài liệu học tập cần thiết
- Chương 2, Kinh tế vĩ mô, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM
- Bài 2, Bài giảng Kinh tế vĩ mô, Trường ĐH Kinh tế quốc dân
- Chương 5, Kinh tế học vĩ mô (David Begg)
- Bản tin kinh tế vĩ mô
Chương 3: Tổng cung, tổng cầu trong mô hình AD, AS theo giá
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)
Nội dung GD lý thuyết:
+ Tổng cung, tổng cầu
G1.1, G1.2,
G2.1, G2.2
+ Cân bằng AS, AD trong mô hình AS, AD theo giá
+ Mục tiêu ổn định vĩ mô và tăng trưởng kinh tế
+ Sự hình thành đường AS ngắn hạn và dài hạn
8
PPGD:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu PowerPoint
+ Thảo luận và trả lời câu hỏi
+ Làm và chữa bài tập
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
- Làm các bài tập liên quan đến mô hình AS-AD
Tài liệu học tập cần thiết
- Chương 7; Kinh tế vĩ mô, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM
- Bài 8,9,10,11; Bài giảng Kinh tế vĩ mô, Trường ĐH Kinh tế quốc dân
-
Chương 5,10; Kinh tế học vĩ mô (David Begg)
5
Chương 4: Xác định sản lượng cân bằng trong mô hình AD, AS theo sản
lượng
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)
Nội dung GD lý thuyết:
+ Các yếu tố của tổng cầu
+ Xác định sản lượng cân bằng trong mô hình kinh tế đơn giản
+ Xác định sản lượng cân bằng trong mô hình kinh tế đóng có chính phủ
5
G1.1, G1.2,
G2.1
PPGD:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu PowerPoint
+ Thảo luận và trả lời câu hỏi
+ Làm và chữa bài tập
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
+ Làm các bài tập được giao về nhà.
Tài liệu học tập cần thiết
- Chương 7; Kinh tế vĩ mô, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM
- Bài 8,9,10,11; Bài giảng Kinh tế vĩ mô, Trường ĐH Kinh tế quốc dân
-
Chương 5,10; Kinh tế học vĩ mô (David Begg)
Chương 4: Xác định sản lượng cân bằng trong mô hình AD, AS theo sản
lượng
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)
Nội dung GD lý thuyết:
+ Xác định sản lượng cân bằng trong mô hình kinh tế mở
+ Mô hình số nhân
6
G1.1, G1.2,
G2.1, G2.2,
G3.1, G3.2
Nội dung Sinh viên thuyết trình và phản biện
Vận dụng mô hình AS-AD để đánh giá hiện trạng kinh tế Việt Nam giai đoạn
2000 – nay và đề xuất các kiến nghị.
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thuyết trình
+ Phản biện
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
+ Làm các bài tập được giao về nhà
+ Sửa chữa nội dung phần thuyết trình theo nhận xét
Tài liệu học tập cần thiết
- Chương 7; Kinh tế vĩ mô, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM
- Bài 8,9,10,11; Bài giảng Kinh tế vĩ mô, Trường ĐH Kinh tế quốc dân
-
Chương 5,10; Kinh tế học vĩ mô (David Begg)
Bản tin kinh tế vĩ mô
7
Chương 5: Chính sách tài khóa
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp:
Nội dung GD trên lớp:
+ Khái niệm chính sách tài khóa
+ Mục tiêu của chính sách tài khóa
+ Công cụ của chính sách tài khóa
PPGD:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu Power Point
6
G1.1, G1.2,
G2.1, G2.2,
G4.1
+ Thảo luận và trả lời câu hỏi
+ Làm và chữa bài tập
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
Làm các bài tập được giảng viên giao
Tài liệu học tập cần thiết
- Chương 4, 6; Kinh tế vĩ mô, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM
-
Chương 6; Kinh tế học vĩ mô (David Begg)
Chương 5: Chính sách tài khóa
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)
Nội dung GD lý thuyết:
+ Tác động của chính sách tài khóa
+ Định lượng của chính sách tài khóa
8
9
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thảo luận và trả lời câu hỏi
+ Làm và chữa bài tập
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
Làm các bài tập được giảng viên giao
Tài liệu học tập cần thiết
- Chương 4, 6; Kinh tế vĩ mô, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM
- Chương 6; Kinh tế học vĩ mô (David Begg)
- Chương 2, Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012
Sinh viên thuyết trình và phản biện
Chương 6: Tiền tệ và chính sách tiền tệ
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)
Nội dung Sinh viên thuyết trình và phản biện
Đánh giá việc chi tiêu ngân sách và vận dụng chính sách tài khóa của Việt Nam
trong 5 năm gần đây.
Nội dung GD lý thuyết:
+ Tiền tệ
+Hệ thống ngân hàng, cách tạo tiền của ngân hàng thương mại
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thuyết trình
+ Phản biện
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
- Sửa chữa nội dung phần thuyết trình theo nhận xét
- Làm bài tập được giao
Tài liệu học tập cần thiết
- Chương 5; Kinh tế vĩ mô, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM
- Chương 7,9; Kinh tế học vĩ mô (David Begg)
10
Chương 6: Tiền tệ và chính sách tiền tệ
7
G1.1, G1.2,
G2.1, G2.2,
G4.1
G1.1, G1.2,
G2.1, G2.2,
G3.1, G3.2
11
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)
Nội dung GD lý thuyết:
+ Thị trường tiền tệ
+ Chính sách tiền tệ
PPGD:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu Power point
+ Thảo luận câu hỏi và tình huống
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
-Làm bài tập về nhà được giao
Tài liệu học tập cần thiết
- Chương 5; Kinh tế vĩ mô, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM
- Chương 7,9; Kinh tế học vĩ mô (David Begg)
- Chương 3; Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012
Sinh viên thuyết trình và phản biện
Chương 7: Mô hình IS – LM
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)
Nội dung Sinh viên thuyết trình và phản biện
Đánh giá các chính sách tiền tệ được NHNN Việt Nam sử dụng trong 5 năm gần
đây.
Nội dung GD lý thuyết:
+ Đường IS
+ Đường LM
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thuyết trình
+ Phản biện
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
- Sửa chữa nội dung phần thuyết trình theo nhận xét
- Làm bài tập được giao
Tài liệu học tập cần thiết
- Chương 9; Kinh tế học vĩ mô (David Begg)
- Bài 9,10; Bài giảng Kinh tế vĩ mô, Trường ĐH Kinh tế quốc dân
G1.1, G1.2,
G2.1, G2.2,
G4.1
G1.1, G1.2,
G2.1, G2.2,
G3.1, G3.2,
G4.1
G2.2
Chương 7: Mô hình IS – LM
12
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)
Nội dung GD lý thuyết:
+ Sự cân bằng trên thị trường hàng hóa, tiền tệ trong mô hình IS - LM
+ Chính sách tài khóa và tiền tệ trong mô hình IS - LM
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu Power point
+ Thảo luận câu hỏi và tình huống
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
Làm các bài tập được giao về nhà.
Tài liệu học tập cần thiết
- Chương 9; Kinh tế học vĩ mô (David Begg)
- Bài 9,10; Bài giảng Kinh tế vĩ mô, Trường ĐH Kinh tế quốc dân
8
G1.1, G1.2,
G2.1, G2.2
13
14
15
Chương 8: Thất nghiệp và lạm phát
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)
Nội dung GD lý thuyết:
+ Lạm phát
+ Thất nghiệp
+ Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu Power point
+ Thảo luận câu hỏi và tình huống
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
-Làm các bài tập được giao về nhà.
Tài liệu học tập cần thiết
- Chương 8; Kinh tế vĩ mô, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM
- Chương 11,12; Kinh tế học vĩ mô (David Begg)
- Bài 5,6; Bài giảng Kinh tế vĩ mô, Trường ĐH Kinh tế quốc dân
- Bản tin kinh tế vĩ mô
Sinh viên thuyết trình và phản biện
Chương 9: Chính sách vĩ mô trong nền kinh tế mở
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)
Nội dung Sinh viên thuyết trình và phản biện
Đánh giá tình trạng thất nghiệp và lạm phát tại Việt Nam trong giai đoạn 2000 –
nay.
Nội dung GD lý thuyết:
+ Lý thuyết lợi thế
+ Chính sách ngoại thương
+ Tỉ giá hối đoái
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thuyết trình
+ Phản biện
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
- Sửa chữa nội dung phần thuyết trình theo nhận xét
- Làm bài tập được giao
Tài liệu học tập cần thiết
- Chương 9; Kinh tế vĩ mô, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM
- Chương 13,14; Kinh tế học vĩ mô (David Begg)
Chương 9: Chính sách vĩ mô trong nền kinh tế mở
Sinh viên thuyết trình và phản biện
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)
Nội dung GD lý thuyết:
+ Cán cân thanh toán quốc tế
+ Ôn tập
Nội dung Sinh viên thuyết trình và phản biện
Phân tích tác động của một chính sách kinh tế vĩ mô cụ thể của nhà nước tới hoạt
động của các doanh nghiệp và đề xuất các kiến nghị cho doanh nghiệp.
PPGD:
9
G1.1, G1.2,
G2.1, G2.2
G1.1, G1.2,
G2.1, G2.2,
G3.1, G3.2,
G4.1
G1.1, G1.2,
G2.1, G2.2,
G3.1, G3.2,
G4.1
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thuyết trình
+ Phản biện
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
- Sửa chữa nội dung phần thuyết trình theo nhận xét
- Làm bài tập được giao
- Ôn tập
Tài liệu học tập cần thiết
- Chương 9; Kinh tế vĩ mô, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM
- Chương 13,14; Kinh tế học vĩ mô (David Begg)
- Chương 4; Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012
- Bản tin kinh tế vĩ mô
12. Đạo đức khoa học:
+ Các bài làm bài tập, bài thi giữa kỳ nếu bị phát hiện là sao chép của nhau sẽ bị trừ 100% điểm quá trình, nếu
ở mức độ nghiêm trọng (cho nhiều người chép- có 3 bài giống nhau trở lên sẽ bị cấm thi cuối kỳ không phân
biệt người sử dụng bài chép và cho chép bài).
+ Sinh viên không hoàn thành nhiệm vụ (mục 9) thì bị cấm thi và bị đề nghị kỹ luật trước toàn trường.
+ Sinh viên thi hộ thì cả 2 người – thi hộ và nhờ thi hộ sẽ bị đình chỉ học tập hoặc bị đuổi học.
13. Ngày phê duyệt: ngày 15 tháng 05 năm 2012
14. Cấp phê duyệt:
Trưởng khoa
Tổ trưởng BM
Nhóm biên soạn
15. Tiến trình cập nhật ĐCCT
Lần 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1:
Người cập nhật
Tổ trưởng Bộ môn:
Lần 2: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 2:
Người cập nhật
Tổ trưởng Bộ môn:
10
11