Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Đề cương chi tiết học phần Kinh tế vi mô (Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP.HCM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.78 KB, 9 trang )

BỘ GD&ĐT
Trường đại học SPKT
Khoa: Kinh Tế

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
*******

Chương trình Giáo dục đại học
Ngành đào tạo: Kế toán

trình độ đào tạo: Đại học

Chương trình đào tạo: kế toán

Đề cương chi tiết học phần
1. Tên học phần: Kinh tế học vi mô

Mã học phần: MIEC …..

2. Tên Tiếng Anh: Micro Economics
3. Số tín chỉ: 3 tín chỉ (3/0/6) (3 tín chỉ lý thuyết, 0 tín chỉ thực hành/thí nghiệm)
Phân bố thời gian: 15 tuần (3 tiết lý thuyết + 0*2 tiết thực hành + 6 tiết tự học/ tuần)
4. Các giảng viên phụ trách học phần
1/ GV phụ trách chính: ThS. Nguyễn Thị Thanh Thúy
2/ Danh sách giảng viên cùng GD:
2.1/ ThS. Nguyễn Thị Thanh Vân
2.2/ ThS. Huỳnh Thị Cẩm Tú
2.3/ ThS. Trương Thị Hòa
5. Điều kiện tham gia học tập học phần
Môn học trước: không


Môn học tiên quyết: không
6. Mô tả tóm tắt học phần
Môn Kinh tế học vi mô nhằm cung cấp kiến thức cơ bản về kinh tế học vi mô, phát triển tư duy kinh
tế, giúp người học làm quen với phương pháp phân tích và lập luận trong kinh tế, từ đó có cái nhìn
năng động về các hoạt động kinh tế trong thực tiễn và trên thị trường.
Vận dụng được các nguyên lý, các quy luật kinh tế để xử lý tình huống cụ thể trong quá trình vận
hành của doanh nghiệp cũng như hoạt động của hộ gia đình. Hiểu được hành vi của hộ gia đình và
doanh nghiệp trong việc tối đa hóa các mục tiêu.
7. Mục tiêu học phần
Mục
tiêu
(Goals)

Mô tả
(Goal description)
(Học phần này trang bị cho sinh viên:

Chuẩn
đầu ra
CTĐT

G1

Có kiến thức nền tảng về kinh tế

1.1, 1.2

G2

Khả năng phân tích, giải thích và lập luận giải quyết các vấn đề liên

quan đến kinh tế vi mô

2.1,
2.3

1

2.2,


G3

Kỹ năng làm việc nhóm và kỹ năng giao tiếp.

3.2, 3.3

G4

Khả năng đánh giá, phân tích các tình huống kinh tế phát sinh trong 4.6
hoạt động kinh tế vi mô.

8. Chuẩn đầu ra của học phần:
Chuẩn
đầu ra HP
G1

Mô tả
(Sau khi học xong môn học này, người học có thể:)

G1.1 Giải thích được các thuật ngữ cơ bản trong kinh tế

Trình bày được vấn đề cung, cầu và thiết lập sự cân bằng cung cầu trên
G1.2 thị trường

1.1

G1.3 Trình bày được thị trường các yếu tố sản xuất

1.1

Trình bày được đặc điểm các loại thị trường và hành vi của doanh
nghiệp trong loại thị trường đó
G2.1 Trình bày được sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
Trình bày được phương án sản xuất tối ưu theo một số mục tiêu của
G2.2 doanh nghiệp

1.1

G1.4
G2

G3

1.1

2.3.2
2.3.2

G2.3

Hiểu được những vấn đề kinh tế đang diễn ra trong các hộ gia đình, các

doanh nghiệp

2.3.4

G3.1

Có khả năng làm việc trong các nhóm để thảo luận và giải quyết các
vấn đề liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp và thị trường.

3.1.2

G3.2 Có khả năng giao tiếp chuyên nghiệp bằng nhiều hình thức
G4

Chuẩn đầu
ra CDIO

G4.1

Hình thành nhận thức về công việc, luôn luôn tìm hiểu, phân tích các
hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp, các hộ gia đình

G4.2 Vận dụng phân tích cho từng hiện tượng cụ thể.
9. Nhiệm vụ của sinh viên

3.2.6
4.2.4
4.2.4

- Dự lớp: 80%

- Bài tập: hoàn thành 100% bài tập được giảng viên giao.
- Thi giữa kỳ: tham gia thi giữa kỳ đúng qui định.
- Tham gia 3 bài kiểm tra ngắn
10. Tài liệu học tập
- Sách, giáo trình chính:
+ PGS.TS Lê Bảo Lâm - TS Nguyễn Như Ý - TS Trần Thị Bích Dung - TS Trần Bá Thọ,
Kinh tế vi mô, Nxb Lao Động – Xã hội, 2007
+ PGS.TS Lê Bảo Lâm - TS Nguyễn Như Ý - TS Trần Thị Bích Dung - TS Trần Bá Thọ,
Kinh tế vi mô và Câu hỏi Bài tập trắc nghiệm Kinh tế học vi mô, Nxb Lao Động – Xã hội, 2007.
- Sách, giáo trình tham khảo
+ PGS. TS Lê Bảo Lâm, Kinh tế học vi mô, NXB. Thống kê, 2005
2


11. Tỷ lệ phần trăm các thành phần điểm và các hình thức đánh giá sinh viên :
- Thang điểm: 10
- Kế hoạch kiểm tra như sau:
Hình
thức
KT

Công cụ KT
Nội dung

Thời điểm

Chuẩn
đầu ra
KT


Bài tập
BT#1
BT#2
BT#3
BT#4

Tỉ lệ
(%)
10

Bài tập cung cầu

Tuần 4

Bài tập nhỏ
trên lớp

G1.2

2

Bài tập lý thuyết hành vi người tiêu dùng

Tuần 6

Bài tập nhỏ
trên lớp

G2.1


2

Bài tập lý thuyết sản xuất

Tuần 9

Bài tập nhỏ
trên lớp

G2.2

3

Bài tập về các loại thị trường

Tuần 14

Bài tập nhỏ
trên lớp

G1.4

3

Kiểm tra giữa kỳ
Kiểm tra giữa kỳ:
- Quy luật cung cầu và lý thuyết hành
vi người tiêu dùng.
Kiểm tra giữa kỳ:
- Lý thuyết sản xuất và các loại thị

trường

40
Tuần 6

Bài kiểm tra
trên lớp

G1.1,
G1.2

20

Tuần 13

Bài kiểm tra
trên lớp

G2.1,
G2.2,
G2.3

20

Thi cuối kỳ

50

- Nội dung bao quát tất cả các chuẩn đầu ra
quan trọng của môn học.

- Thời gian làm bài 60 phút.

Thi tự luận

G1.1,
G1.2,
G1.3,
G1.4,
G2.1,
G2.2

12. Kế hoạch thực hiện (Nội dung chi tiết) học phần theo tuần
Tuần thứ 1 - 2: Chương 1: Khái quát kinh tế học (4/0/8)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (4)
Các nội dung GD chính trên lớp:
+ Khái niệm kinh tế học, các nguyên tắc quyết định, kinh tế vi
mô, kinh tế vĩ mô và mối quan hệ.
+ Các vấn đề cơ bản của kinh tế học:
-

Sự khan hiếm và sự lựa chọn

-

Nguyên tắc lựa chọn

-

Đường giới hạn khả năng sản xuất
3


Dự kiến các CĐR được thực
hiện sau khi kết thúc ND


-

Các mô hình kinh tế

Các PPGD chính:
+ Thuyết trình
+ Trình chiếu powerpoint
+ Thảo luận
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8)
-

Các nội dung cần tự học chính:

+ Tìm hiểu thêm về các mô hình kinh tế
+ Làm bài tập về đường giới hạn khả năng sản xuất
Tài liệu học tập cần thiết:
+ PGS.TS Lê Bảo Lâm - TS Nguyễn Như Ý - TS Trần Thị Bích
Dung - TS Trần Bá Thọ, Chương 1 - Kinh tế vi mô và Câu hỏi
Bài tập trắc nghiệm Kinh tế học vi mô, Nxb Lao Động – Xã hội,
2007.
+ PGS.TS Lê Bảo Lâm - TS Nguyễn Như Ý - TS Trần Thị Bích
Dung - TS Trần Bá Thọ, Chương 1 - Kinh tế vi mô, Nxb Lao
Động – Xã hội, 2007
Tuần thứ 2 – 3 – 4 - 5 : Chương 2: Cung – cầu và cân bằng thị
trường(10/0/20)

A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (10)
Các nội dung GD chính trên lớp:
+ Cầu
-

Các khái niệm

-

Phân biệt cầu và lượng cầu

-

Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu

-

Sự co dãn của cầu

-

Một số ví dụ minh họa

+ Cung
-

Các khái niệm

-


Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung

-

Sự co dãn của cung

-

Một số ví dụ minh họa

+ Cân bằng cung cầu
-

Điểm cân bằng
4

Dự kiến các CĐR được thực
hiện sau khi kết thúc ND


-

Sự dịch chuyển điểm cân bằng

-

Kiểm soát cung cầu

Các PPGD chính:
+ Thuyết trình

+ Trình chiếu powerpoint
+ Thảo luận
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (20)
-

Dự kiến các CĐR được thực
hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học chính:

+ Làm bài tập được giảng viên giao
Tài liệu học tập cần thiết:
+ PGS.TS Lê Bảo Lâm - TS Nguyễn Như Ý - TS Trần Thị Bích
Dung - TS Trần Bá Thọ, Chương 2 - Kinh tế vi mô và Câu hỏi
Bài tập trắc nghiệm Kinh tế học vi mô, Nxb Lao Động – Xã hội,
2007.
+ PGS.TS Lê Bảo Lâm - TS Nguyễn Như Ý - TS Trần Thị Bích
Dung - TS Trần Bá Thọ, Chương 2 - Kinh tế vi mô, Nxb Lao
Động – Xã hội, 2007

Tuần thứ 5 - 6 – 7 - 8: Chương 3: Sự lựa chọn của người tiêu
dùng (10/0/20)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (10)
Các nội dung GD chính trên lớp:
+ Phân tích bằng thuyết hữu dụng
-

Các giả định

-


Hữu dụng

-

Tổng hữu dụng, mối quan hệ TU và MU

-

Hữu dụng biên, quy luật lợi ích biên

+ Đường bàng quang và đường ngân sách
-

Đường bàng quang

-

Đường ngân sách

-

Cân bằng tiêu dùng

+ Một số vấn đề khác
-

Đường cầu cá nhân về sản phẩm và sự hình thành đường
cầu thị trường về sản phẩm


-

Ảnh hưởng thay thế
5

Dự kiến các CĐR được thực
hiện sau khi kết thúc ND


-

Ảnh hưởng thu nhập

G1.1, G2.1, G3.2

-

Đường cầu của người tiêu dung theo giá và thu nhập

-

Thặng dư tiêu dung và thặng dư sản xuất

Các PPGD chính:
+ Thuyết trình
+ Trình chiếu powerpoint
+ Thảo luận
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (20)
-


Dự kiến các CĐR được thực
hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học chính:

+ Làm bài tập được giảng viên giao
-

Tài liệu học tập cần thiết:

+ PGS.TS Lê Bảo Lâm - TS Nguyễn Như Ý - TS Trần Thị Bích
Dung - TS Trần Bá Thọ, Chương 3 - Kinh tế vi mô và Câu hỏi
Bài tập trắc nghiệm Kinh tế học vi mô, Nxb Lao Động – Xã hội,
2007.
+ PGS.TS Lê Bảo Lâm - TS Nguyễn Như Ý - TS Trần Thị Bích
Dung - TS Trần Bá Thọ, Chương 3 - Kinh tế vi mô, Nxb Lao
Động – Xã hội, 2007
Tuần thứ 9 - 10 -11 - 12: Chương 4: Lý thuyết và chi phí sản
xuất (10/0/20)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (10)
Các nội dung GD chính trên lớp:
+ Lý thuyết sản xuất
-

Hàm số sản xuất

-

Năng suất trung bình


-

Năng suất biên

-

Phối hợp đầu vào để có chi phí thấp nhất


Đường đẳng lượng



Đường đẳng phí



Phối hợp đầu vào để đạt tối ưu



Đường mở rộng sản xuất



Năng suất theo quy mô

+ Chi phí sản xuất trong ngắn hạn
-


Một số chi phí sản xuất

-

Phân tích chi phí sản xuất
6

Dự kiến các CĐR được thực
hiện sau khi kết thúc ND


+ Chi phí sản xuất trong dài hạn
+ Một số mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp
-

Tối đa hóa lợi nhuận

-

Tối đa hóa doanh thu

Các PPGD chính:
+ Thuyết trình
+ Trình chiếu powerpoint
+ Thảo luận
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (20)
-

Dự kiến các CĐR được thực
hiện sau khi kết thúc tự học


Các nội dung cần tự học chính:

+ Làm bài tập được giảng viên giao
-

Tài liệu học tập cần thiết:

+ PGS.TS Lê Bảo Lâm - TS Nguyễn Như Ý - TS Trần Thị Bích
Dung - TS Trần Bá Thọ, Chương 4 - Kinh tế vi mô và Câu hỏi
Bài tập trắc nghiệm Kinh tế học vi mô, Nxb Lao Động – Xã hội,
2007.
+ PGS.TS Lê Bảo Lâm - TS Nguyễn Như Ý - TS Trần
Thị Bích Dung - TS Trần Bá Thọ, Chương 4 - Kinh tế vi mô,
Nxb Lao Động – Xã hội, 2007
Tuần thứ 12 – 13 – 14 - 15: Chương 5: Các loại thị trường
( 9/0/18)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (9)
Các nội dung GD chính trên lớp:
+ Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
-

Khái niệm

-

Đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo

-


Hành vi của doanh nghiệp trong thị trường CTHH (ngắn
hạn, dài hạn)

+ Thị trường độc quyền
-

Khái niệm

-

Đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo

-

Các lý do dẫn đến độc quyền

-

Hành vi của các doanh nghiệp độc quyền (ngắn hạn, dài
hạn)
7

Dự kiến các CĐR được thực
hiện sau khi kết thúc ND


-

Định giá của doanh nghiệp độc quyền


G1.1, G1.4, G2.3

+ Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
-

Khái niệm

-

Đặc điểm của thị trường cạnh tranh không hoàn hảo

-

Hành vi của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh
không hoàn hảo

Các PPGD chính:
+ Thuyết trình
+ Trình chiếu powerpoint
+ Thảo luận
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (18)
-

Dự kiến các CĐR được thực
hiện sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học chính:

+ Làm bài tập được giảng viên giao
+ Tìm hiểu thêm thị trường cạnh tranh không hoàn hảo

-

Tài liệu học tập cần thiết:

+ PGS.TS Lê Bảo Lâm - TS Nguyễn Như Ý - TS Trần Thị Bích
Dung - TS Trần Bá Thọ, Chương 5,6,7 - Kinh tế vi mô và Câu
hỏi Bài tập trắc nghiệm Kinh tế học vi mô, Nxb Lao Động – Xã
hội, 2007.
+ PGS.TS Lê Bảo Lâm - TS Nguyễn Như Ý - TS Trần Thị Bích
Dung - TS Trần Bá Thọ, Chương 5,6,7 - Kinh tế vi mô, Nxb Lao
Động – Xã hội, 2007
Tuần thứ 15: Ôn tập ( 2/0/4)

Dự kiến các CĐR được thực
hiện sau khi kết thúc ND

A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (2)
Các nội dung GD chính trên lớp:
+ Ôn tập các nội dung đã học của học phần
Các PPGD chính:
+ Trình chiếu powerpoint
+ Sử dụng bảng phấn giải bài tập mẫu
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4)

Dự kiến các CĐR được thực
hiện sau khi kết thúc tự học

8



-

Các nội dung cần tự học chính:

+ Làm tất cả bài tập được giao
-

Tài liệu học tập cần thiết:

+ PGS.TS Lê Bảo Lâm - TS Nguyễn Như Ý - TS Trần Thị Bích
Dung - TS Trần Bá Thọ, Kinh tế vi mô và Câu hỏi Bài tập trắc
nghiệm Kinh tế học vi mô, Nxb Lao Động – Xã hội, 2007.
13. Đạo đức khoa học:
+ Các bài làm bài tập, bài thi giữa kỳ nếu bị phát hiện là sao chép của nhau sẽ bị trừ 100% điểm quá
trình, nếu ở mức độ nghiêm trọng (cho nhiều người chép- có 3 bài giống nhau trở lên sẽ bị cấm thi
cuối kỳ không phân biệt người sử dụng bài chép và cho chép bài).
+ Sinh viên không hoàn thành nhiệm vụ (mục 9) thì bị cấm thi và bị đề nghị kỹ luật trước toàn
trường.
+ Sinh viên thi hộ thì cả 2 người – thi hộ và nhờ thi hộ sẽ bị đình chỉ học tập hoặc bị đuổi học.
14. Ngày phê duyệt: ngày 15 tháng 05 năm 2012
15. Cấp phê duyệt:
Trưởng khoa

Tổ trưởng BM

Nhóm biên soạn

16. Tiến trình cập nhật ĐCCT
Lần 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: 14/08/2014


Người cập nhật

Nguyễn Thị Thanh
Thúy
Tổ trưởng Bộ môn:

Lần 2: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 2:

Người cập nhật

Tổ trưởng Bộ môn:

9



×