Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề cương chi tiết học phần Kinh tế lượng (Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP.HCM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.46 KB, 7 trang )

Bộ GD&ĐT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp. HCM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Khoa: Kinh tế

Chương trình giáo dục đại học
Ngành đào tạo: Quản lý công nghiệp

Trình độ đào tạo: Đại học

Chương trình đào tạo: Quản lý công nghiệp

Đề cương chi tiết học phần
1. Tên học phần: Kinh tế lượng
2. Tên tiếng Anh: Econometrics
3. Số tín chỉ: 3

Mã môn học: EMET230606

Phân bổ thời gian:(học kỳ 15 tuần) 3(3; 0; 6)
4. Giảng viên phụ trách học phần: ThS. Nguyễn Khắc Hiếu, ThS. Nguyễn Phan Như

Ngọc
5. Điều kiện tham gia học tập học phần
Môn học tiên quyết: Thống kê kinh doanh
6. Mô tả tóm tắt học phần


- Môn học nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đo lường kinh tế,
cụ thể là phương pháp hồi quy đơn biến và hồi quy đa biến
- Thông qua đó, sinh viên biết cách thực hiện những nghiên cứu nhỏ dựa trên việc phân
tích hồi quy, đồng thời sinh viên cũng có được những kỹ năng về máy tính như sử
dụng phần mềm Excel, Eview trong phân tích hồi quy
- Cuối cùng, sinh viên có thể thực hiện được dự báo dựa trên các mô hình hồi quy
7. Mục tiêu học phần
Mục tiêu
(Goals)
G1
G2
G3

Mô tả (Goal description)

Chuẩn đầu ra CTĐT

Kiến thức cơ bản về đo lường kinh tế, cụ 1.1, 1.2
thể là phương pháp hồi quy đơn biến và
hồi quy đa biến. Thực hiện được dự báo
dựa trên các mô hình hồi quy.
Biết cách thực hiện những nghiên cứu nhỏ 2.1, 2.2, 2.3, 3.1, 3.2
dựa trên việc phân tích hồi quy.
Kỹ năng sử dụng phần mềm Excel, Eviews 4.5
trong phân tích hồi quy.

8. Chuẩn đầu ra của học phần

Chuẩn đầu
ra HP


Mô tả

Chuẩn đầu ra
CDIO


G1.1

G1

G1.2
G1.3
G1.4
G2.1

G2
G2.2
G3

G3.1

Nắm vững lại những khái niệm cơ bản về xác suất
Phân biệt được các loại dữ liệu khác nhau và các
phương pháp xử lý chúng. Trình bày được khái niệm
kinh tế lượng.
Viết được hàm hồi quy tổng thể và hàm hồi quy mẫu.
Ước lượng được các hệ số hồi quy. Phát biểu được ý
nghĩa các hệ số hồi quy. Kiểm định được giả thuyết
về những hệ số hồi quy. Biết cách dự báo dựa trên

hàm hồi quy.
Biết cách xử lý đối với biến định tính.
Nhận biết và xử lý đối với trường hợp đa cộng tuyến
và phương sai thay đổi.
Biết vận dụng quy trình nghiên cứu kinh tế lượng vào
việc giải quyết một vấn đề thực tế và quản lý.
Có khả năng tự tìm kiếm tài liệu, làm việc nhóm và
trình bày báo cáo.
Biết cách sử dụng Excel và Eviews trong phân tích
hồi quy và dự báo.

1.1

1.1, 1.2
1.1
1.1
2.1.1, 2.1.2, 2.1.4,
2.2.1
2.2.2, 2.2.3, 3.1.1,
3.1.2, 3.2.3
4.4.4

9. Tài liệu học tập
- Sách, giáo trình chính:

Hoàng Ngọc Nhậm, Giáo trình Kinh tế lượng, Trường đại học kinh tế Tp.HCM
-

Sách tham khảo:
Hoàng Ngọc Nhậm, Bài tập Kinh tế lượng, Trường đại học kinh tế Tp.HCM

Ramu Ramanathan, Introductory econometrics with applications, Thục Đoan/Hào Thi
dịch, Nhập môn Kinh tế lượng với các ứng dụng, Fulbright

10. Đánh giá sinh viên

Thang điểm: 10
Kế hoạch kiểm tra như sau:
Hình
thức KT
BT#1

BT#2

Nội dung

Thời điểm

Bài tập
Khái niệm kinh Tuần 6
tế lượng, mô
hình hồi quy.
Ước
lượng,
kiểm định, dự
báo trong mô
hình hồi quy
Ý nghĩa của hệ Tuần 14

Công cụ KT


Chuẩn
ra KT

đầu Tỉ lệ (%)
20

Bài tập nhỏ G1.1
trên lớp
G1.2

10

Bài tập nhỏ G1.3

10


số trong mô hình
có biến định
tính. Nhận diện
đa cộng tuyến,
phương sai sai
số thay đổi.

trên lớp

G1.4

Bài tập nhóm
Thực hiện một Tuần 15

Tiểu luận – G2.1
nghiên cứu thực
Báo cáo
G2.2
tế dựa trên phân
G3.1
tích hồi quy và
báo cáo.
Thi cuối kỳ
Nội dung bao
Thi tự luận
G1.2
quát tất cả các
G1.3
chuẩn đầu ra
G1.4
quan trọng của
môn học. Thời
gian làm bài 60
phút.

30

50

11. Nội dung chi tiết học phần:

Tuần

1-2


Nội dung
Chương 1: Mở đầu
A/Các nội dung giảng dạy chính trên lớp (6)
- Kinh tế lượng là gì?
- Phương pháp luận của Kinh tế lượng
- Những câu hỏi cho một nhà kinh tế lượng
- Dữ liệu cho nghiên cứu kinh tế lượng
- Vai trò của máy vi tính và phầm mềm
chuyên dụng
-PPGD chính:
- Thuyết trình
- Trình chiếu PowerPoint
- Thảo luận tay đôi
B/Các nội dung chính cần tự học ở nhà (12)
- Tìm hiểu về khái niệm kinh tế lượng, các
lĩnh vực nghiên cứu khác nhau của kinh tế
lượng, các ứng dụng cụ thể của kinh tế
lượng
- Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết:
+ Chương mở đầu, Giáo trình Kinh tế
lượng, Hoàng Ngọc Nhậm, Trường Đại học
Kinh tế TpHCM

Chuẩn đầu ra học phần

G1.1


3


4-6

7-9

Chương 2: Ôn tập xác suất thống kê
A/ Các nội dung giảng dạy chính trên lớp (3)
- Xác suất
- Thống kê mô tả
- Thống kê suy diễn
-PPGD chính:
- Thuyết trình
- Trình chiếu PowerPoint
- Thảo luận tay đôi
B/ Các nội dung chính cần tự học ở nhà (6)
- Ôn lại khái niệm xác suất thống kê, cách
phân loại các biến và phương pháp xử lý
chúng
Chương 3: Hồi quy hai biến (hồi quy đơn)
A/ Các nội dung giảng dạy chính trên lớp (9)
- Giới thiệu
- Hàm hồi quy tổng thể và hàm hồi quy mẫu
- Ước lượng các hệ số mô hình (OLS)
- Khoảng tin cậy và kiểm định giả thuyết các
hệ số hồi quy
- Độ thích hợp của hàm hồi qui – R2
- Trình bày kết quả phân tích hồi quy
- Dự báo bằng mô hình hồi qui hai biến
- Lựa chọn dạng hàm số cho mô hình
-PPGD chính:

- Thuyết trình
- Trình chiếu PowerPoint
- Thảo luận nhóm
B/ Các nội dung chính cần tự học ở nhà (18)
- Đọc sách giáo trình về chương 3, tìm hiểu
về một mối liên hệ (tuyến tính) giữa hai
biến số kinh tế khác nhau
- Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết:
+ Chương 1-2-3, Giáo trình Kinh tế lượng,
Hoàng Ngọc Nhậm, Trường Đại học Kinh
tế TpHCM
Chương 4: Hồi quy bội
A/ Các nội dung giảng dạy chính trên lớp (9)
- Xây dựng mô hình
- Ước lượng tham số của mô hình
- R2 và R2 hiệu chỉnh
- Kiểm định mô hình
- Lựa chọn mô hình
- Sử dụng phần mềm Excel, Eview ước lượng

G1.1

G1.2

G1.2
G3.1


được các hệ số hồi quy, kiểm định và dự
báo

-PPGD chính:
- Thuyết trình
- Trình chiếu PowerPoint
- Thảo luận nhóm
B/ Các nội dung chính cần tự học ở nhà (18)
- Tìm một ví dụ về tác động của nhiều biến
số lên một biến số kinh tế
- Lịêt kê các tài liệu học tập cần thiết:
+ Chương 4, Giáo trình Kinh tế lượng,
Hòang Ngọc Nhậm, Trường Đại học Kinh
tế TpHCM
Chương 5: Đa cộng tuyến
A/ Các nội dung giảng dạy chính trên lớp (6)
- Giới thiệu
- Đa cộng tuyến hoàn hảo
- Gần đa cộng tuyến
- Các ứng dụng

10 11

12 13

-PPGD chính:
- Thuyết trình
- Trình chiếu PowerPoint
- Thảo luận nhóm
B/ Các nội dung chính cần tự học ở nhà (12)
- Đọc sách giáo trình về chương 5, tìm hiểu
khái niệm đa cộng tuyến và tác động của nó
lên phân tích hồi quy

- Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết:
+ Chương 6, Giáo trình Kinh tế lượng,
Hoàng Ngọc Nhậm, Trường Đại học Kinh
tế TpHCM
Chương 6: Hồi quy với biến định tính
A/ Các nội dung giảng dạy chính trên lớp (6)
- Giới thiệu
- Biến độc lập định tính
- Biến phụ thuộc định tính
-PPGD chính:
- Thuyết trình
- Trình chiếu PowerPoint
- Thảo luận nhóm
B/ Các nội dung chính cần tự học ở nhà (12)
- Làm bài tập về chương này do giảng viên
giao

G1.4

G1.3


Liệt kê các tài lịêu học tập cần thiết:
+ Chương 5, Giáo trình Kinh tế lượng,
Hoàng Ngọc Nhậm, Trường Đại học Kinh
tế TpHCM
Chương 7: Phương sai sai số thay đổi
A/ Các nội dung giảng dạy chính trên lớp (3)
- Giới thiệu
- Tác động của phương sai thay đổi

- Phát hiện phương sai thay đổi
- Kiểm định phương sai thay đổi
-PPGD chính:
- Thuyết trình
- Trình chiếu PowerPoint
- Thảo luận nhóm

G1.4

B/ Các nội dung chính cần tự học ở nhà (6)
- Tìm hiều khái niệm phương sai thay đổi
- Tìm hiểu một số tác động của phương sai
thay đổi lên mô hình hồi quy
- Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết:
+ Chương 7, Giáo trình Kinh tế lượng,
Hoàng Ngọc Nhậm, Trường Đại học Kinh
tế TpHCM
Báo cáo bài tập nhóm (3)
Nộp báo cáo và trình bày trước lớp về nghiên cứu
mà nhóm thực hiện

G2.1
G2.2
G3.1

-

14

15


12. Đạo đức khoa học:
- Sinh viên không đi học đúng giờ sẽ không được vào lớp (cho đến giờ giải lao)
- Sinh viên không hoàn thành nhiệm vụ sẽ bị cấm thi
- Không sửa số liệu gốc khi làm báo cáo
- Không copy các nghiên cứu của nhóm khác khi làm bài tập nhóm.
13. Ngày phê duyệt:
14. Cấp phê duyệt

Trưởng khoa

Trưởng bộ môn

Nhóm biên soạn

15. Tiến trình cập nhật ĐCCT

Lần 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày/tháng/năm

Tổ trưởng Bộ môn:


Lần 2: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 2: ngày/tháng/năm

Tổ trưởng Bộ môn:



×