Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Đề cương chi tiết học phần Kiểm toán 1 (Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP.HCM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.95 KB, 15 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA KINH TẾ

---o0o---

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
Ngành đào tạo: Kế toán

trình độ đào tạo: Đại học

Chương trình đào tạo: Kế toán

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần:

Kiểm toán 1

Mã học phần: AUDI430207

2. Tên Tiếng Anh: Auditing 1
3. Phân bố thời gian: (học kỳ 15 tuần)

Số tín chỉ:


3

3(3:0:6)

4. Các giảng viên phụ trách học phần
1/ GV phụ trách chính: ThS. Nguyễn Thị Châu Long
2/ Danh sách giảng viên cùng GD:
2.1/ ThS. Nguyễn Thị Thu Hồng
5. Điều kiện tham gia học tập học phần
Môn học trước: Kế toán tài chính A1
Môn học tiên quyết: không
Khác: Không
6. Mô tả tóm tắt học phần
Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về bản chất, chức năng, đối tượng, phương pháp của
kiểm toán, các loại kiểm toán, các khái niệm và quy trình cơ bản sử dụng trong việc chuẩn bị, thực
hiện và hoàn thành một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính, tổ chức công tác kiểm toán và bộ máy
kiểm toán trong các loại hình kiểm toán khác nhau.
7. Mục tiêu học phần (Course Goals)
Mục tiêu
(Goals)

Mô tả
(Goal description)
(Học phần này trang bị cho sinh viên:)

Chuẩn đầu ra
CTĐT

G1


Kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực kiểm toán nói chung: các nội 1.1, 1.2
dung cơ bản về kiểm toán, tổ chức hoạt động của một công ty
kiểm toán, quy trình kiểm toán báo cáo tài chính.

G2

Khả năng phân tích, giải thích và lập luận giải quyết các vấn đề 2.1, 2.2, 2.3,
liên quan lĩnh vực kiểm toán phát sinh trong doanh nghiệp theo 2.4, 2.5
đạo đức nghề nghiệp

G3

Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp dưới nhiều hình thức.

3.2, 3.3

G4

Thiết kế được một cuộc kiểm toán đơn giản

4.1, 4.2, 4.4,

Trang 1/15


4.5, 4.6
8. Chuẩn đầu ra của học phần
Chuẩn
đầu ra HP
G1.1

G1

G3

Giải thích được khái niệm, bản chất, chức năng, đối tượng, yêu cầu,
bằng chứng của kiểm toán.

1.2
1.2

G1.3 Trình bày được quy trình của một cuộc kiểm toán

1.2

Mô tả được các giai đoạn của 1 cuộc kiểm toán cũng như công việc của
1 kiểm toán viên phải thực hiện ở từng giai đoạn đó.

2.1.1

Có khả năng tự tìm kiếm tài liệu, tự nghiên cứu và trình bày các nội
G2.2 dung liên quan đến kiểm toán.

2.2.2
2.4.6

Có khả năng làm việc trong các nhóm để thảo luận và giải quyết các
G3.1 vấn đề liên quan đến nguyên lý kế toán

3.1.1
3.1.2


Có khả năng giao tiếp để để thảo luận và giải quyết các vấn đề liên
quan đến nguyên lý kế toán

3.2.6

Hoạch định và tổ chức công tác kiểm soát, kiểm tra kế toán trong các tổ
G4.1 chức ở mức độ cơ bản.

4.2.3
4.4.1

G4.2 Lập và diễn dịch các báo cáo kiểm toán ở mức độ cơ bản.

4.4.1

G3.2

G4

Chuẩn đầu
ra CDIO

G1.2 Phân biệt được thành phần của 1 bộ hồ sơ kiểm toán

G2.1
G2

Mô tả
(Sau khi học xong môn học này, người học có thể:)


9. Nhiệm vụ của sinh viên
SV không thực hiện đủ một trong các nhiệm vụ sau đây sẽ bị cấm thi:
-

Dự lớp: tham dự giờ giảng đầy đủ và tích cực (tối thiểu 80% số tiết giảng) (theo quy định
của nhà Trường)

-

Bài tập: làm đầy đủ bài tập về nhà được giao (100%)

-

Báo cáo: tham gia tích cực vào hoạt động nhóm

-

Khác: tuân thủ nội quy lớp học, tích cực tham gia đóng góp ý kiến xây dựng bài trong giờ
học

10. Tài liệu học tập
 Sách, giáo trình chính:
a. Bài giảng Kiểm toán của giảng viên lên lớp.
b. Giáo trình Kiểm toán, Bộ môn Kiểm toán, Khoa Kế toán - Kiểm toán, Trường Đại học Kinh
tế TP.HCM, NXB Thống Kê 2011.


Sách (TLTK) tham khảo:


a. Principles of Auding, Whittington, O.R., Pany, K., McGraw-Hill, 2001.
b. Auditing: An Integrated Approach, Arens, A.A. và Locbbecke, J.K., Prentice-Hall, 1997
Trang 2/15


c. Auditing and Assurance Services in Australia, Gay, G. và Simnett, R., McGraw-Hill, 2001.
d. Modern Auditing, Gill, G.S., Cosserat, G., Leung, P. và Coram, P., John Wiley & Son, 1999.
e. Kiểm toán (Auditing)–Alvin A.Arens & James K.Loebbecke – Dịch và biên soạn Phạm Văn
Dược, Đặng Kim Cương, NXB Thống Kê 2009.
f. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế, Việt Nam.
g. Các văn bản pháp luật liên quan đến lĩnh vực kiểm toán.
11. Tỷ lệ Phần trăm các thành phần điểm và các hình thức đánh giá sinh viên:
- Đánh giá quá trình: 50%

trong đó:

+ Dự lớp: 2%
+ Làm bài tập: 9%
+ Kiểm tra: 30% (2 x15% = 3 x 10%)
+ Thuyết trình (báo cáo) nhóm: 9%
- Thi cuối học kỳ:
Hình
thức KT

50%

thi tự luận, đề đóng/mở (tối thiểu 90 phút)

Nội dung


Thời điểm

Công cụ
KT

Chuẩn
đầu ra
KT

Điểm danh + Bài tập (2% + 9%)

11%

Định nghĩa, phân loại kiểm toán
Quy trình kiểm toán

Tuần 1,2

Bài tập nhỏ
trên lớp

G1.1
G1.2
G1.3

Môi trường kiểm toán
Đạo đức nghề nghiệp kiểm toán

Tuần 3


Bài tập nhỏ
trên lớp

G2.1
G2.2

Hệ thống kiểm soát nội bộ

Tuần 4,5,6

Bài tập nhỏ
trên lớp

G2.1
G2.2

BT#7,8

Mức trọng yếu
Quy trình kiểm toán

Tuần 7,8,9

Bài tập nhỏ
trên lớp

G2.1
G2.2

BT#9,10


Bằng chứng kiểm toán
Hồ sơ kiểm toán

Tuần 10,11

Bài tập nhỏ
trên lớp

G2.1

BT#11

Hệ thống kiểm soát nội bộ
Rủi ro kiểm toán

Tuần 12

Bài tập nhỏ
trên lớp

G2.1

Tuần 13,14

Bài tập nhỏ
trên lớp

G2.1


Tuần 15

Bài tập nhỏ
trên lớp

BT#1,2

BT#3,4
BT#5,6

BT#12,13
BT#14

Báo cáo kiểm toán
Bài tập tổng hợp

Thuyết trình - Báo cáo nhóm
SV được chia thành nhóm từ 3-5 SV
Tuần 2-15
để chuẩn bị thuyết trình và làm báo cáo
nhóm các nội dung sau:
Trang 3/15

Tỉ lệ
(%)

9%
Tiểu luận Báo cáo

G2.2

G3.1


1.
2.
3.
4.
5.

Môi trường kiểm toán
Hệ thống kiểm soát nội bộ
Chuẩn bị kiểm toán
Bằng chứng kiểm toán
Kiểm toán trong môi trường tin
học hóa
6. Báo cáo kiểm toán
Kiểm tra giữa kỳ (2 x 15%)
Kiểm tra giữa kỳ (tối thiểu 90 phút) – 2 đề

G3.2

30
Tuần 6

Nội dung:
Lần 1

Lần 2

-


Phân loại kiểm toán

-

Quy trình kiểm toán BCTC

-

Môi trường kiểm toán

-

Đạo đức nghề nghiệp

- Kiểm soát nội bộ
Kiểm tra giữa kỳ (tối thiểu 90 phút) – 2 đề

Tuần 12

Nội dung:
-

Quy trình kiểm toán BCTC

-

Môi trường kiểm toán

-


Đạo đức nghề nghiệp

-

Kiểm soát nội bộ

-

Xác định mức trọng yếu

-

Xác định rủi ro kiểm toán

-

Kế hoạch và chương trình kiểm
toán

-

Bằng chứng kiểm toán
Thi cuối kỳ

50

- Nội dung bao quát tất cả các chuẩn đầu
ra quan trọng của môn học.
- Thời gian làm bài 90 phút.


Thi tự luận

12. Thang điểm: 10
13. Kế hoạch thực hiện (Nội dung chi tiết) học phần theo tuần (phân bổ theo 15 tuần)
Tuần thứ 1 - 2: Chương 1: < TỔNG QUAN VỀ KIỂM Dự kiến các CĐR được thực hiện sau
TOÁN VÀ KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP> <( 4/0/8)
khi kết thúc ND
A/ Tóm tắt các ND và PPGD chính trên lớp: (4)

Trang 4/15

G1.1, G1.3, G2.2, G3.1, G3.2


Nội Dung (ND) GD chính trên lớp
- Làm quen lớp, giới thiệu chương trình môn học,
nội quy lớp học, quy định đối với sinh viên và giảng
viên trong quá trình dạy và học.(1)
- Bài học (3)
1.1. Định nghĩa.
1.2. Phân loại kiểm toán.
1.2.1. Phân loại theo mục đích.
1.2.2. Phân loại theo chủ thể kiểm toán.
1.3. Lịch sử hình thành và phát triển của kiểm toán.
1.4. Vai trò kiểm toán trong nền kinh tế.
1.5. Kiểm toán viên, doanh nghiệp kiểm toán và tổ chức
nghề nghiệp.
1.5.1. Kiểm toán viên.
1.5.2. Hình thức tổ chức và lĩnh vực hoạt động của

doanh nghiệp kiểm toán.
1.5.3. Tổ chức nghề nghiệp.
1.6. Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính.
Tóm tắt các PPGD chính:
+ Thuyết trình
+ Trình chiếu P.Point
+ Thảo luận nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8)

Dự kiến các CĐR được thực hiện sau
khi kết thúc tự học
G1.1, G1.3, G2.2, G3.1, G3.2

Các nội dung tự học chính trên lớp:
+ Đọc thêm lịch sử ra đời và phát triển của kiểm toán
+ Nghiên cứu thêm về các chuẩn mực kiểm toán.
+ Làm bài tập được giao (tuần 3 sửa trên lớp)
+ Bắt đầu phân chia công việc để chuẩn bị cho bài thuyết
trình.
+ Làm bài tập cá nhân được giao.
-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết:
+ Chương 1, Giáo trình Kiểm toán, Bộ môn Kiểm toán,
Khoa Kế toán - Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế
TP.HCM, NXB Thống Kê 2011.
+ Chương 1, Kiểm toán (Auditing)–Alvin A.Arens &
James K.Loebbecke – Dịch và biên soạn Phạm Văn
Dược, Đặng Kim Cương, NXB Thống Kê 2009.
Trang 5/15



+ Hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế, Việt Nam.
+ Các văn bản pháp luật liên quan đến lĩnh vực kiểm
toán.
Tuần thứ 2-3: Chương 2: < MÔI TRƯỜNG KIỂM Dự kiến các CĐR được thực hiện sau
TOÁN> <( 4/0/8)
khi kết thúc ND
A/ Tóm tắt các ND và PPGD chính trên lớp: (4)
G1.1, G1.3, G2.1, G2.2, G3.1, G3.2
Nội Dung (ND) chính trên lớp:
2.1. Môi trường kiểm toán.
2.1.1. Đặc điểm của nghề nghiệp kiểm toán.
2.1.2. Môi trường kiểm toán.
2.2. Chuẩn mực kiểm toán.
2.3. Đạo đức nghề nghiệp.
2.4. Trách nhiệm của kiểm toán viên độc lập.
2.4.1. Trách nhiệm của kiểm toán viên đối với việc
phát hiện những sai phạm của đơn vị.
2.4.2. Trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên.
2.4.3. Các biện pháp để hạn chế trách nhiệm pháp lý.
2.5. Khoảng cách giữa yêu cầu của xã hội và khả năng
đáp ứng của ngành nghề.
- Hướng dẫn giải các bài tập chương 1.
Tóm tắt các PPGD chính:
+ Thuyết trình
+ Trình chiếu P.Point
+ Thảo luận nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8)

Dự kiến các CĐR được thực hiện sau
khi kết thúc tự học

G1.1, G1.3, G2.1, G2.2, G3.1, G3.2

Các nội dung cần tự học chính:
+ Đọc thêm chuẩn mực kiểm toán Việt Nam.
+ Làm bài tập còn lại chương 2.
+ Tiếp tục công tác chuẩn bị thuyết trình
+ Làm bài tập cá nhân.
-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết
+ Chương 2, Giáo trình Kiểm toán, Bộ môn Kiểm toán,
Khoa Kế toán - Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế
TP.HCM, NXB Thống Kê 2011.
+ Chương 3,4, Kiểm toán (Auditing)–Alvin A.Arens &
Trang 6/15


James K.Loebbecke – Dịch và biên soạn Phạm Văn
Dược, Đặng Kim Cương, NXB Thống Kê 2009.
+ Hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế, Việt Nam.
+ Các văn bản pháp luật liên quan đến lĩnh vực kiểm
toán.
Tuần thứ 3-4-5: Chương 3: < HỆ THỐNG KIỂM Dự kiến các CĐR được thực hiện sau
SOÁT NỘI BỘ > <( 7/0/14)
khi kết thúc ND
A/ Tóm tắt các ND và PPGD chính trên lớp: (7)
G1.1, G1.3, G2.1, G2.2, G3.1, G3.2,
G4.1
Nội Dung (ND) chính trên lớp:
3.1. Khái quát về hệ thống kiểm soát nội bộ.
3.1.1. Định nghĩa.
3.1.2. Các bộ phận hợp thành hệ thống kiểm soát nội

bộ.
3.1.3. Những hạn chế tiềm tàng của hệ thống kiểm soát
nội bộ.
3.2. Trình tự nghiên cứu kiểm soát nội bộ của kiểm toán
viên.
3.2.1. Mục đích nghiên cứu và đánh giá kiểm soát nội
bộ.
3.2.2. Trình tự nghiên cứu kiểm soát nội bộ.
3.3. Các vấn đề khác.
3.3.1. Kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp nhỏ.
3.3.2. Thông báo về những khiếm khuyết của kiểm soát
nội bộ.
3.3.3. Tìm hiểu và đánh giá KSNB tại các đơn vị có sử
dụng dịch vụ do tổ chức bên ngoài cung cấp
- Hướng dẫn giải các bài tập chương 2.
Tóm tắt các PPGD chính:
+ Thuyết trình
+ Trình chiếu P.Point
+ Thảo luận nhóm – Diễn kịch
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (14)

Dự kiến các CĐR được thực hiện sau
khi kết thúc tự học

Trang 7/15


Các nội dung cần tự học chính:
+ Nghiên cứu thêm về hệ thống kiểm soát nội bộ của
COSO,…


G1.1, G1.3, G2.1, G2.2, G3.1, G3.2,
G4.1

+ Làm bài tập chương 3 được giao
+ Các nhóm chưa thuyết trình tiếp tục chuẩn bị bài thuyết
trình
-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết
+ Chương 3, Giáo trình Kiểm toán, Bộ môn Kiểm toán,
Khoa Kế toán - Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế
TP.HCM, NXB Thống Kê 2011.
+ Chương 8, 9, Kiểm toán (Auditing)–Alvin A.Arens &
James K.Loebbecke – Dịch và biên soạn Phạm Văn
Dược, Đặng Kim Cương, NXB Thống Kê 2009.
+ Hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế, Việt Nam.
+ Các văn bản pháp luật liên quan đến lĩnh vực kiểm
toán.
Tuần thứ 6: <KIỂM TRA GIỮA KỲ> Lần 1
<( 2/0/4)>
A/ Tóm tắt các ND và PPGD chính trên lớp: (2)

Dự kiến các CĐR được thực hiện sau
khi kết thúc ND

Nội Dung (ND) chính trên lớp:
Kiểm tra giữa kỳ (tối thiểu 90 phút) – 2 đề
Sửa bài kiểm tra giữa kỳ
Tóm tắt các PPGD chính:
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4)
Các nội dung cần tự học chính:

+ Ôn tập chuẩn bị kiểm tra quá trình từ chương 1 đến
chương 3.
-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết
+ Giáo trình Kiểm toán, Bộ môn Kiểm toán, Khoa Kế
toán - Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM,
NXB Thống Kê 2011.
+ Kiểm toán (Auditing)–Alvin A.Arens & James
K.Loebbecke – Dịch và biên soạn Phạm Văn Dược, Đặng
Kim Cương, NXB Thống Kê 2009.
+ Hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế, Việt Nam.
+ Các văn bản pháp luật liên quan đến lĩnh vực kiểm
Trang 8/15

Dự kiến các CĐR được thực hiện sau
khi kết thúc tự học


toán.

Tuần thứ 6-7-8-9: Chương 4: < CHUẨN BỊ KIỂM Dự kiến các CĐR được thực hiện sau
TOÁN > <( 9/0/18)
khi kết thúc ND
A/ Tóm tắt các ND và PPGD chính trên lớp: (9)
G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G3.1,
G3.2, G4.1
Nội Dung (ND) chính trên lớp:
- Bài học (8)
4.1. Tiền kế hoạch.
4.1.1. Tiếp nhận khách hàng.
4.1.2. Phân công kiểm toán viên.

4.1.3. Thỏa thuận sơ bộ với khách hàng.
4.1.4. Hợp đồng kiểm toán.
4.2. TÌm hiểu về khách hàng.
4.3. Xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán.
4.3.1. Xác lập mức trọng yếu.
4.3.2. Đánh giá rủi ro kiểm toán.
4.3.3. Quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm toán.
4.4. Xây dựng kế hoạch và chương trình kiểm toán.
4.4.1. Kế hoạch chiến lược.
4.4.2. Kế hoạch kiểm toán tổng thể.
4.4.3. Chương trình kiểm toán
- Hướng dẫn giải các bài tập chương 3,4 (1)
Tóm tắt các PPGD chính:
+ Thuyết trình
+ Trình chiếu P.Point
+ Thảo luận nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (18)

Dự kiến các CĐR được thực hiện sau
khi kết thúc tự học
Các nội dung cần tự học chính:
G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G3.1,
G3.2, G4.1
+ Tham khảo thêm các chương trình kiểm toán của các
công ty kiểm toán Big4.
+ Làm bài tập chương 4 được giao
+ Ôn tập chuẩn bị kiểm tra quá trình (12%)
+ Các nhóm chưa thuyết trình tiếp tục chuẩn bị bài thuyết
Trang 9/15



trình
-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết
+ Chương 4, Giáo trình Kiểm toán, Bộ môn Kiểm toán,
Khoa Kế toán - Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế
TP.HCM, NXB Thống Kê 2011.
+ Chương 5,7,10, Kiểm toán (Auditing)–Alvin A.Arens
& James K.Loebbecke – Dịch và biên soạn Phạm Văn
Dược, Đặng Kim Cương, NXB Thống Kê 2009.
+ Hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế, Việt Nam.
+ Các văn bản pháp luật liên quan đến lĩnh vực kiểm
toán.
Tuần thứ 9-10-11: Chương 5: < BẰNG CHỨNG
KIỂM TOÁN> <( 6/0/12)>
A/ Tóm tắt các ND và PPGD chính trên lớp: (6)
Nội Dung (ND) chính trên lớp:
- Bài học (6)
5.1. Bằng chứng kiểm toán.
5.1.1. Khái niệm.
5.1.2. Yêu cầu.
5.1.3. Các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm
toán.
5.1.4. Một số bằng chứng kiểm toán đặc biệt.
5.2. Phương pháp lựa chọn các phần tử thử nghiệm.
5.2.1. Chọn toàn bộ.
5.2.2. Chọn các phần tử đặc biệt.
5.2.3. Lấy mẫu kiểm toán.
5.3. Hồ sơ kiểm toán.
5.3.1. Khái niệm.
5.3.2. Phân loại hồ sơ kiểm toán.

5.3.3. Các thành phần của hồ sơ kiểm toán năm.
5.3.4. Các biểu cơ sở.
5.3.5. Yêu cầu đối với hồ sơ kiểm toán.
5.3.6. Vấn đề bảo mật và lưu trữ hồ sơ kiểm toán.
- Hướng dẫn giải các bài tập chương 5
Tóm tắt các PPGD chính:
+ Thuyết trình
Trang 10/15

Dự kiến các CĐR được thực hiện sau
khi kết thúc ND
G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G3.1,
G3.2, G4.1


+ Trình chiếu P.Point
+ Thảo luận nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (12)

Dự kiến các CĐR được thực hiện sau
khi kết thúc tự học
Các nội dung cần tự học chính:
G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G3.1,
G3.2, G4.1
+ Tự nghiên cứu thêm về các loại bằng chứng kiểm toán,
sưu tập một số loại bằng chứng thông dụng: xác nhận số
dư, hợp đồng, hóa đơn… và sắp xếp theo độ tin cậy của
các bằng chứng
+ Làm bài tập chương 5 được giao
+ Các nhóm chưa thuyết trình tiếp tục chuẩn bị bài thuyết

trình
-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết
+ Chương 5, Giáo trình Kiểm toán, Bộ môn Kiểm toán,
Khoa Kế toán - Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế
TP.HCM, NXB Thống Kê 2011.
+ Chương 6, Kiểm toán (Auditing)–Alvin A.Arens &
James K.Loebbecke – Dịch và biên soạn Phạm Văn
Dược, Đặng Kim Cương, NXB Thống Kê 2009.
+ Hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế, Việt Nam.
+ Các văn bản pháp luật liên quan đến lĩnh vực kiểm
toán.
Tuần thứ 12: <KIỂM TRA GIỮA KỲ> Lần 2
<( 2/0/4)>
A/ Tóm tắt các ND và PPGD chính trên lớp: (2)

Dự kiến các CĐR được thực hiện sau
khi kết thúc ND

Nội Dung (ND) chính trên lớp:
Kiểm tra giữa kỳ (tối thiểu 90 phút) – 2 đề
Sửa bài kiểm tra giữa kỳ
Tóm tắt các PPGD chính:
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4)

Dự kiến các CĐR được thực hiện sau
khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học chính:
+ Ôn tập chuẩn bị kiểm tra quá trình từ chương 1 đến
chương 5.

-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết
+ Giáo trình Kiểm toán, Bộ môn Kiểm toán, Khoa Kế
toán - Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM,
Trang 11/15


NXB Thống Kê 2011.
+ Kiểm toán (Auditing)–Alvin A.Arens & James
K.Loebbecke – Dịch và biên soạn Phạm Văn Dược, Đặng
Kim Cương, NXB Thống Kê 2009.
+ Hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế, Việt Nam.
+ Các văn bản pháp luật liên quan đến lĩnh vực kiểm
toán.
Tuần thứ 12-13: Chương 6: < KIỂM TOÁN TRONG Dự kiến các CĐR được thực hiện sau
MÔI TRƯỜNG TIN HỌC> <( 3/0/6)>
khi kết thúc ND
A/ Tóm tắt các ND và PPGD chính trên lớp: (3)
Nội Dung (ND) chính trên lớp:

G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G3.1,
G3.2, G4.1

- Bài học
6.1. Bản chất của hệ thống máy tính.
6.2. Kiểm soát nội bộ trong môi trường tin học.
6.2.1. Ảnh hưởng của môi trường tin học đến kiểm soát
nội bộ.
6.2.2. Tổ chức hệ thống thông tin trong môi trường tin
học.
6.2.3. Các hoạt động kiểm soát.

6.3. Kiểm toán trong môi trường tin học.
6.3.1. Sự hiểu biết về môi trường tin học.
6.3.2. Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ trong môi
trường tin học.
6.3.3. Đánh giá rủi ro kiểm soát.
6.3.4. Thực hiện các thử nghiệm cơ bản.
- Hướng dẫn giải các bài tập chương 5,6.
Tóm tắt các PPGD chính:
+ Thuyết trình
+ Trình chiếu P.Point
+ Thảo luận nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

Dự kiến các CĐR được thực hiện sau
khi kết thúc tự học

Trang 12/15


Các nội dung cần tự học chính:

G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G3.1,
G3.2, G4.1

+ Làm bài tập chương 6 được giao
+ Các nhóm chưa thuyết trình tiếp tục chuẩn bị bài thuyết
trình
-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết
+ Chương 14, Giáo trình Kiểm toán, Bộ môn Kiểm toán,
Khoa Kế toán - Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế

TP.HCM, NXB Thống Kê 2011.
+ Chương 15, Kiểm toán (Auditing)–Alvin A.Arens &
James K.Loebbecke – Dịch và biên soạn Phạm Văn
Dược, Đặng Kim Cương, NXB Thống Kê 2009.
Tuần thứ 13-14-15: Chương 7: < BÁO CÁO KIỂM
TOÁN> <( 7/0/14)>
A/ Tóm tắt các ND và PPGD chính trên lớp: (7)
Nội Dung (ND) chính trên lớp:
7.1. Chuẩn bị hoàn thành kiểm toán.
7.1.1. Xem xét các khoản công nợ ngoài dự kiến.
7.1.2. Xem xét sự kiện xảy ra sau ngày khóa sổ kế toán.
7.1.3. Xem xét về giả định hoạt động liên tục.
7.1.4. Đánh giá kết quả.
7.2. Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính.
7.2.1. Khái niệm và vai trò của báo cáo kiểm toán .
7.2.2. Các yếu tố cơ bản của báo cáo kiểm toán về báo
cáo tài chính.
7.2.3. Các loại báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính.

Dự kiến các CĐR được thực hiện sau
khi kết thúc ND
G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G3.1,
G3.2, G4.1, G4.2

7.2.4. Các sự kiện sau ngày ký báo cáo kiểm toán.
Tóm tắt các PPGD chính:
+ Thuyết trình
+ Trình chiếu P.Point
+ Thảo luận nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8)


Dự kiến các CĐR được thực hiện sau
khi kết thúc tự học

Trang 13/15


Các nội dung cần tự học chính:

G1.1, G1.2, G1.3, G2.1, G2.2, G3.1,
G3.2, G4.1, G4.2

+ Làm bài tập chương 7 được giao.
+ Tự nghiên cứu thêm về các mẫu báo cáo kiểm toán của
các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán.
-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết
+ Chương 6, Giáo trình Kiểm toán, Bộ môn Kiểm toán,
Khoa Kế toán - Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế
TP.HCM, NXB Thống Kê 2011.
+ Chương 2, Kiểm toán (Auditing)–Alvin A.Arens &
James K.Loebbecke – Dịch và biên soạn Phạm Văn
Dược, Đặng Kim Cương, NXB Thống Kê 2009.
Tuần thứ 15: <SỬA BÀI TẬP - ÔN TẬP>
<( 2/0/4)>
A/ Tóm tắt các ND và PPGD chính trên lớp: (2)

Dự kiến các CĐR được thực hiện sau
khi kết thúc ND

Nội Dung (ND) chính trên lớp:

- Sửa bài tập chương 7
- Ôn tập(Hệ thống hóa toàn bộ kiến thức)
- Giải đáp thắc mắc
- Đọc điểm quá trình
Tóm tắt các PPGD chính:
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4)

Dự kiến các CĐR được thực hiện sau
khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học chính:
+ Ôn tập từ chương 1 đến chương 7
+ Làm bài tập chương 7
+ Làm và nộp bài tập nhóm
+ Hoàn chỉnh và nộp bài thuyết trình nhóm
-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết
+ Giáo trình Kiểm toán, Bộ môn Kiểm toán, Khoa Kế
toán - Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM,
NXB Thống Kê 2011.
+ Kiểm toán (Auditing)–Alvin A.Arens & James
K.Loebbecke – Dịch và biên soạn Phạm Văn Dược, Đặng
Kim Cương, NXB Thống Kê 2009.
+ Hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế, Việt Nam.
+ Các văn bản pháp luật liên quan đến lĩnh vực kiểm
Trang 14/15


toán.
14. Đạo đức khoa học:
-


Các bài tập nhóm nếu phát hiện giống nhau sẽ cấm thi tất cả các thành viên trong các nhóm.

-

Bài tập cá nhân sai giống nhau sẽ bị trừ 100% điểm quá trình.

-

Sinh viên không hoàn thành nhiệm vụ ở mục 9 thì bị cấm thi hoặc đề nghị kỷ luật trước toàn
trường tùy theo mức độ không hoàn thành.

-

Sinh viên thi hộ thì cả 2 người – thi hộ và nhờ thi hộ sẽ bị đình chỉ học tập hoặc bị đuổi học.

15. Ngày phê duyệt lần 3: ngày 5 tháng 8 năm 2014
16. Cấp phê duyệt:
Trưởng khoa

Tổ trưởng BM

Nhóm biên soạn

17. Tiến trình cập nhật ĐCCT
Cập nhật lần 3:

Người cập nhật

Tổ trưởng bộ môn


Cập nhật lần 3:

Người cập nhật

Tổ trưởng bộ môn

Trang 15/15



×