Tải bản đầy đủ (.docx) (130 trang)

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG VÀ XÁC ĐỊNH CHI PHÍ CÔNG TRÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (942.35 KB, 130 trang )

Đồ án tốt nghiệp
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG TRONG
XÂY DỰNG GIAO THÔNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG TRONG
XÂY DỰNG GIAO THÔNG
1.1.
Những vấn đề chung về thiết kế tổ chức thi công……………………………6
1.1.1.
Khái niệm thiết kế tổ chức thi công xây dựng công trình……………………6
1.1.2.
Thiết kế tổ chức thi công chủ đạo……………………………………………6
1.1.2.1.
Căn cứ để lập thiết kế tổ chức thi công chủ đạo…………………………….6
1.1.2.2.
Nội dung của thiết kế tổ chức thi công chủ đạo…………………………….6
1.1.2.3.
Thẩm duyệt thiết kế tổ chức thi công chủ đạo……………………………...7
1.1.3.
Thiết kế tổ chức thi công chi tiết…………………………………………….8
1.1.3.1.
Căn cứ để lập thiết kế tổ chức thi công chi tiết……………………………..8
1.1.3.2.
Nội dung lập thiết kế tổ chức thi công chi tiết……………………………...8
1.1.3.3.
Thẩm duyệt thiết kế tổ chức thi công chi tiết………………………………10
1.1.3.4.
Các nguyên tắc lập thiết kế tổ chức thi công chi tiêt………………………11
1.1.3.5.
Trình tự lập thiết kế tổ chức thi công chi tiết………………………………11
1.2.


Tổ chức thi công xây dựng theo phương pháp dây chuyền………………...20
1.2.1.
Khái niệm…………………………………………………………………...20
1.2.2.
Ưu, nhược điểm……………………………………………………………...20
1.2.3.
Điều kiện áp dụng……………………………………………………………21
1.2.4.
Phân loại dây chuyền………………………………………………………...21
1.2.5.
Các tham số của dây chuyền…………………………………………………22
1.2.6.
Tính toán tham số của dây chuyền…………………………………………..25
1.2.7.
Trình tự thiết kế tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền…………..33
1.2.8.
Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng dây chuyền ……………………………….33

CHƯƠNG II: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH NÂNG CẤP
MỞ RỘNG ĐƯỜNG TỪ CẦU XÉO ĐẾN HỐ NGHIÊNG
2.1. Giới thiệu về đơn vị thi công ……………………………………………………...35
2.1.1. Giới thiệu chung về đơn vị thi công……………………………………………..35
2.1.2. Lịch sử hình thành công ty……………………………………………………....35
2.1.3. Lĩnh vực hoạt động………………………………………………………………36
2.1.4. Phương châm hoạt động và chính sách chất lượng……………………………...36
2.1.5. Thành tựu đạt được……………………………………………………………..36
2.1.6. Định hướng phát triển…………………………………………………………..37
2.1.7. Cơ cấu tổ chức …………………………………………………………………37
2.2. Tổng quan về công trình ………………………………………………………...37
2.2.1. Hiện trạng ……………………………………………………………………..38

1


Đồ án tốt nghiệp
2.2.2. Thời tiết – khí hậu……………………………………………………………..38
2.2.3. Điều kiện địa chất………………………………………………………………39
2.3. Quy mô xây dựng ………………………………………………………………..40
2.3.1. Quy mô…………………………………………………………………………40
2.3.2. Bình đồ tuyến…………………………………………………………………40
2.3.3. Trắc dọc………………………………………………………………………40
2.3.4. Trắc ngang……………………………………………………………………41
2.3.5. Kết cấu nền mặt đường……………………………………………………….41
2.3.6. Lề đường………………………………………………………………………42
2.3.7. Hệ thống báo hiệu giao thông…………………………………………………42
2.4. Thiết kế tổ chức thi công công trình……………………………………………....42
2.4.1. Biện pháp tổ chức thi công tổng thể…………………………………………….42
2.4.1.1.Giải pháp thi công...............................................................................................42
2.4.1.1.1. Tổ chức thi công.............................................................................................42
2.4.1.1.2. Cung ứng vật tư thi công……………………………………………………43
2.4.1.1.3. Khả năng điều động xe máy thiết bị thi công………………………………43
2.4.1.1.4. Khả năng đáp ứng nhân lực thi công……………………………………….44
2.4.1.1.5. Định vị công trình…………………………………………………………..44
2.4.1.2.Tổ chức hiện trường thi công………………………………………………….45
2.4.1.2.1. Tổ chức mặt bằng thi công………………………………………………….45
2.4.1.2.2. Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý hiện trường……………………………..45
2.4.1.3. Trình tự thi công……………………………………………………………...46
2.4.1.3.1. Trình tự thi công tổng thể…………………………………………………..46
2.4.1.3.2. Trình tự thi công chi tiết……………………………………………………46
2.4.1.4. Công tác hoàn thiện chuẩn bị bàn giao công trình…………………………..48
2.4.1.5. Công tác duy tu bảo hành công trình………………………………………...48

2.4.2. Biện pháp thi công chi tiết ……………………………………………………..50
2.4.2.1. Thi công nền đường…………………………………………………………..52
2.4.2.2. Thi công mặt đường…………………………………………………………..64
2.4.2.2.1. Thi công lớp cấp phối đa dăm dày 10cm…………………………………...64
2.4.2.2.2. Láng nhựa tiêu chuẩn nhựa 3kg/m2………………………………………...70
2.4.2.3.Thi công công tác biển báo……………………………………………………74
2.4.2.4.Thi công trụ tiêu………………………………………………………………78
2


Đồ án tốt nghiệp
2.5. Xây dựng phương án tổ chức thi công và lập kế hoạch tiến độ thi công…………84
2.5.1. Bảng phân tích công nghệ ……………………………………………………...84
2.5.2. Tiến độ thi công………………………………………………………………...85

CHƯƠNG III : XÁC ĐỊNH CHI PHÍ THI CÔNG
3.1. Căn cứ xác định……………………………………………………………………87
3.2. Phương pháp và trình tự xác định…………………………………………………87
3.3. Xác định chi phí thi công công trình………………………………………………87
Bảng phân tích đơn giá chi tiết…………………………………………………………88
Bảng dự toán chi tiết……………………………………………………………………94
Bảng phân tích vật tư…………………………………………………………………...97
Bảng tổng hợp vật tư……………………………………………………………….…100
Bảng tổng hợp dự toán chi phí xây dựng……………………………………………..102
Phụ lục 1: Bảng giá vật liệu đến chân công trình…………………………………….103
Phụ lục 2: Bảng tính giá vật liệu đến chân công trình………………………………..105
Phụ lục 3: Biểu cước vận chuyển hàng hóa bằng ô tô…………………………….….107
Phụ lục 4 : Bảng lương công nhân XDCB.A1………………………………………..109
Phụ lục 5 : Bảng tính giá ca máy, thiết bị thi công…………………………………...110
Phụ lục 6 : Bảng tính chi phí tiền lương thợ lái……………………………………....112

Phụ lục 7 : Bảng lương công nhân lái xe……………………………………………..114

CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG
TRONG XÂY DỰNG GIAO THÔNG
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG
3


Đồ án tốt nghiệp
1.1.1. KHÁI NIỆM THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG

TRÌNH
Thiết kế tổ chức thi công xây dựng công trình là việc tính toán trước khi xây
dựng để lựa chọn được phương án tổ chức hoạt động xây dựng trên một phạm vi
công trình cụ thể nhằm tạo ra sự xắp xếp, phối hợp giữa người lao động, với
công cụ lao động, đối tượng lao động cũng như giữa những người lao động với
nhau,tạo nên sự ăn khớp nhịp nhàng theo không gian và thời gian trên phạm vi
công trường để hoàn thành xây dựng công trình với hiệu quả cao nhất.
Thiết kế tổ chức thi công xây dựng công trình gồm có hai loại là: thiết kế tổ
chức thi công chủ đạo và thiết kế tổ chức thi công chi tiết.Mỗi loại cố một mục
đích khác nhau, có cơ quan lập khác nhau và có tác dụng khác nhau.
1.1.2. THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CHỦ ĐẠO
Thiết kế tổ chức thi công chủ đạo còn gọi là thiết kế tổ chức xây dựng do
đơn vị thiết kế lập ở giai đoạn thiết kế, nêu ra những vấn đề thi công có tính
nguyên tắc, không đi sâu vào quá trình thi công chi tiết, cụ thể nên được gọi là
thiết kế tổ chức thi công chỉ đạo, nó là bộ phận của hồ sơ thiết kế nhằm bảo đảm
tính hiện thực của phương án thiết kế kỹ thuật, là cơ sở lập dự toán thiết kế, là cơ
sở để lập kế hoạch và phân phối, đầu tư xây dựng, là cơ sở để làm các công tác
chuẩn bị cho xây dựng công trình (như chuẩn bị mặt bằng, tổ chức đấu thầu...).
1.1.2.1.

Căn cứ để lập thiết kế tổ chức thi công chủ đạo
Căn cứ vào bản thân luận chứng kinh tế, kỹ thuật của công trình dự định
đầu tư xây dựng, các giải pháp kinh tế, kỹ thuật của công trình đặc biệt là phần
thiết kế kỹ thuật sản xuất, các hồ sơ thiết kế tổ chức xây dựng của các công trình
tương tự đã được xây dựng và qua qua trình đúc kết kinh nghiệm: các tài liệu về
thăm dò khảo sát, nhất là các tài liệu về địa hình, địa chất công trình và địa chất
thuỷ văn, trình tự các đơn vị xây dựng được giao nhiệm vụ xây dựng công trình,
các khả năng về cung cấp thiết bị máy móc, cung cấp vật liệu và kết cấu xây
dựng... Các hợp đồng có liên quan đến vấn đề tổ chức xây dựng, các ý kiến của
các cơ quan hữu quan có liên quan đến lĩnh vực xây dựng.
1.1.2.2.
Nội dung của thiết kế tổ chức thi công chủ đạo
Hồ sơ của thiết kế tổ chức thi công chủ đạo cần đạt được nhũng nội dung
cơ bản sau:
1. Kế hoạch tiến độ xây dựng
Xây dựng kế hoạch tiến độ thi công chung toàn bộ công trình trên cơ sở
sơ đồ công nghệ xây dựng cá hạng mục công trình và các yêu cầu về xây dựng
công trình của Chủ đầu tư để xác định:
- Trình tự và thời hạn tiến hành các công việc ở giai đoạn chuẩn bị xây dựng.
4


Đồ án tốt nghiệp
- Trình tự và thời hạn xây dựng các công trình phụ trợ.
- Trình tự và thời hạn xây dựng các hạng mục công trình và toàn bộ công trình.
- Tiến độ về nhu cầu vốn đầu tư và khối lượng công tác xây lắp thực hiện theo
các giai đoạn xây dựng và theo thời gian.
2. Khối lượng công tác
Lập biểu thống kê khối lượng công tác kể cả phần việc lắp đạt các thiết bị
công nghệ, trong đó phải tách riêng khối lượng công việc theo hạng mục công

trình và theo giai đoạn xây dụng. Cụ thể:
- Liệt kê khối lượng công chuẩn bị.
- Liệt kê khối lượng công tác xây lắp và công tác vận chuyển.
- Dự kiến phân khai khối lượng công tác theo tháng,quý,năm.
3. Tiến độ thi công
- Tiến độ khái quát cho từng hạng mục công trình chính.
- Tiến độ chung cho các hạng mục công trình phụ của từng khu vực.
- Tiến độ chung cho những công tác chuẩn bị chủ yếu.
4. Phần thuyết minh chung
Phần này nêu lên một số vấn đề sau:
- Điều kiện tự nhiên xã hội khu vực thi công như: địa hình, khí hậu, thuỷ
văn nơi khu vực thi công.
- Thời hạn thi công từng hạng mục, cũng như toàn bộ công trình, khả năng
triển khai lực lượng thi công, điều kiện mặt bằng và phân bố khu vực công trường.
- Cơ sở và các chỉ tiêu lựa chọn phương án thi công các công trình chính.
1.1.2.3. Thẩm duyệt thiết kế tổ chức thi công chủ đạo
- Thiết kế tổ chức xây dựng công trình được xét duyệt cùng với thiết kế kỹ thuật
vì nó là bộ phận của hồ sơ thiết kế kỹ thuật.
- Cơ quan thẩm duyệt thiết kế kỹ thuật đồng thời là cơ quan thẩm duyệt thiết kế
tổ chức xây dựng.
- Thủ tục và thẩm duyệt thiết kế kỹ thuật cũng là thủ tục và trình tự xét duyệt
thiết kế tổ chức xây dựng.
1.1.3. THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT

Thiết kế tổ chức thi công chi tiết hay còn gọi là thiết kế tổ chức thi công thực
hiện. Do đơn vị thi công lập khi làm hồ sơ dự thầu và trước khi thi công công trình
nhằm hướng dẫn đơn vị thi công tiến hành thi công trình, nó được cụ thể hoá, chi tiết
hoá phương án tổ chức thi công chỉ đạo và trên cơ sở năng lực của đơn vị thi công vì
vậy được gọi là thiết kế tổ chức thi công chi tiết.
1.1.3.1.

Căn cứ để lập thiết kế tổ chức thi công chi tiết
Căn cứ vào:
5


Đồ án tốt nghiệp
-

-

-

-

+
+

+
+
+
+

+

Hồ sơ thiết kế kỹ thuật và thiết kế tổ chức thi công chỉ đạo, bản vẽ thi công và tổng dự
toán xây dựng đã được cấp thẩm quyền phê duyệt.
Hợp đồng kinh tế đã ký kết với bên A về: khối lượng công tác, yêu cầu về kỹ thuật, chất
lượng xây lắp, tiến độ thực hiện, thời điểm nghiệm thu, giá trị hợp đồng...
Tài liệu điều tra, khảo sát thăm dò địa điểm và khu vực thi công, đặc biệt là điều kiện tự
nhiên, xã hội khu vực thi công, yêu cầu về thời điểm khởi công và thời điểm khởi công

và điều kiện mặt bằng thi công.
Khả năng trang bị kỹ thuật và trình độ tổ chức thi công của tổ chức thi công, khả năng
cung cấp các nguồn lực cho thi công như khả năng cung cấp máy móc thiết bị, cung cấp
vật tư nhân lực...
Các hợp đồng cung cấp vật tư, thiết bị, cấu kiện, vật liệu... với các đơn vị cung cấp.
Khả năng phối hợp giữa các đơn vị nhận thầu xây lắp với đơn vị nhận thầu chính.
Các quy trình, quy phạm thi công, các định mức hao phí nội bộ của nhà thầu và các
thông tư, văn bản liên quan đến công tác thiết kế tổ chức thi công.
1.1.3.2.
Nội dung lập thiết kế tổ chức thi công chi tiết
1. Nội dung thiết kế tổ chức thi công ở giai đoạn chuẩn bị xây dựng
Tiến độ thi công các công tác trong giai đoạn chuẩn bị xây dựng: bao gồm: công tác xây
dựng nhà tạm, đường tạm, kho bãi, hệ thống kỹ thuật phục vụ thi công như điện, nước,
khí nén, thông tin, công trình phụ và phụ trợ, nhà tạm, lán trại, nhà làm việc cho bộ máy
quản lý...Tiến độ thi công có thể lập theo sơ đồ ngang hoặc sơ đồ mạng.
Lịch cung ứng các chi tiết, cấu kiện, vật liệu xây dựng, xe máy, thiết bị thi công cần đưa
về trong giai đoạn chuẩn bị.
Tổ chức mặt bằng công trường trong đó phải xác định được:
Vị trí xây dựng các loại nhà tạm và các công trình phụ trợ.
Vị trí các mạng lưới kỹ thuật phục vụ thi công cần thiết có trong giai đoạn chuẩn bị
(như đường tạm, hệ thống cung cấp điện, nước...) trong và ngoài phạm vi công trường,
trong đó cần chỉ rõ vị trí và thời hạn lăp đặt các mạng lưới này để phục vụ thi công.
Sơ đồ bố trí cọc mốc, cốt san nền để xây dựng các công trình tạm và mạng lưới kỹ
thuật, các yêu cầu về độ chính xác và danh mục thiết bị đo đạc.
Bản vẽ thi công bao gồm:
Bản vẽ thi công các nhà tạm và các công trình phụ trợ.
Bản vẽ thi công hoặc sơ đồ lắp đặt hệ thống thông tin, điện, nước...
Thuyết minh vắn tắt về biện pháp thi công các công trình trong giai đoạn chuẩn bị.
2. Nội dung thiết kế tổ chức thi công trong giai đoạn xây lắp chính
Tiến độ thi công xây dựng, trong đó cần xác định:

Khối lượng công tác và biện pháp thi công hợp lý đối với từng loại công tác xây lắp
theo phân đoạn thi công và trình tự thực hiện công nghệ xây lắp đối với từng hạng mục
công trình.
Xác định trình tự và thời gian thực hiện, thời điểm bắt đầu, thời điểm kết thúc từng công
tác xây lắp của từng hạng mục công trình

6


Đồ án tốt nghiệp
+

+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

o
o
o
o

o

Xác định nhu cầu khối lượng, chất lượng và thời hạn cung cấp về: lao động, vật tư, xe
máy thi công chủ yếu.
Mặt bằng thi công, trong đó phải thể hiện rõ:
Vị trí các tuyến đường tạm và vĩnh cửu, bao gồm các đường cho xe cơ giới, xe thô sơ,
người đi bộ; các tuyến đường chuyên dùng, đường di chuyển cần cẩu, đường di chuyển
búa đóng cọc...
Vị trí các hệ thống kỹ thuật phục vụ thi công như cấp điện, nước, khí nén, hơi hàn...
Vị trí các kho bãi chứa vật liệu, cấu kiện xe máy và thiết bị thi công chủ yếu.
Vị trí các nhà tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công, sinh hoạt của công nhân trên
công trường.
Sơ đồ bố trí các cọc mốc trắc đạt để kiểm tra vị trí, cao độ công trình.
Các biện pháp kỹ thuật để đảm bảo an toàn lao động, phòng cháy nổ, vệ sinh môi
trường...
Các biện pháp kiểm tra chất lượng vật liệu, cấu kiện, chất lượng xây lắp.
Lịch nghiệm thu từng bộ phận công trình và toàn bộ công trình.
Thuyết minh thi công, trong đó phải nêu rõ:
Phải luận cứ được các biện pháp tổ chức thi công và kế hoạch tiến độ thi công được
chọn để đưa ra thực hiện.
Thuyết minh tính toán, so sánh, lựa chọn biện pháp thi công và phương án tiến độ thi
công.
Biện pháp bảo vệ và vận hành các hệ thống kỹ thuật phục vụ cho quá trình thi công.
Luận cứ các biện pháp đảm bảo chất lượng xây dựng, các biện pháp đảm bảo an toàn
lao động, phòng cháy nổ, bảo vệ môi trường, đảm bảo giao thông...
Thuyết minh về các biện pháp tổ chức tổ đội lao động, vấn đề trang bị công cụ lao động
cho các tổ đội sản xuất.
Các biện pháp tổ chức giám sát và kiểm tra chất lượng sản phẩm xây dựng, công tác
phòng hộ lao động...
Các bảng, biểu nhu cầu cung cấp các nguồn lực cho thi công và các biện pháp tổ chức

thực hiện.
Xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu của phương án tổ chức thi công được
chọn.
Ngoài ra, tùy vào mức độ phức tạp của công trình thi công mà cần thêm hoặc bớt những
vấn đề cần thiết.
Khi so sánh, lựa chọn phương án thiết kế tổ chức thi công cần dựa vào các chỉ
tiêu chủ yếu sau:
Giá thành xây lắp.
Vốn cố định và vốn lưu động.
Thời gian thi công.
Nhu cầu vật tư, lao động, xe máy...
Một số chỉ tiêu khác đặc trưng cho sự áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong thi công xây dựng
công trình.

7


Đồ án tốt nghiệp
Đối với công trình không phức tạp thì yêu cầu những nội dung trên với mức độ
đơn giản hơn.
Các bản vẽ:
+ Các bản vẽ thể hiện công nghệ xây dựng cho các công việc phức tạp, sơ đồ di chuyển
máy móc thiết bị, lực lượng lao động.
+ Mặt bằng thi công trong đó phải thể hiện rõ vị trí kho bãi, đường vận chuyển, sơ đồ
cung cấp điện, nước, khí nén...
+ Bình đồ bố trí mốc cao đạc để kiểm tra vị trí lắp đặt các kết cấu công trình.
1.1.3.3.
Thẩm duyệt thiết kế tổ chức thi công chi tiết
- Tài liệu thiết kế tổ chức thi công chi tiết do Thủ trưởng đơn vị nhận thầu xây lắp chính
xét duyệt và phải được sự chấp thuận của Chủ đầu tư.

- Các thiết kế thi công thành phần do tổ chức nhận thầu phụ lập và phải được Giám đốc tổ
chức nhận thầu phụ duyệt và được Giám đốc nhà thầu chính chấp thuận.
- Nhà thầu xây dựng chỉ được triển khai thi công công trình sau khi có thiết kế tổ chức thi
công được duyệt.
1.1.3.4.
Các nguyên tắc lập thiết kế tổ chức thi công chi tiết
1. Nguyên tắc chung: đảm bảo tính cân đối, tính song song, tính nhịp nhàng, tính
liên tục của quá trình sản xuất.
2. Nguyên tắc cụ thể:
- Kế hoạch thi công phải thể hiện là hợp lý nhất, đáp ứng yêu cầu của Chủ đầu tư về chất
lượng, khối lượng công tác xây dựng và thời hạn thi công công trình.
- Tập trung thi công dứt điểm từng hạng mục công trình và từng bộ phận công trình, ưu
tiên công trình trọng điểm để có thể đưa công trình vào khai thác sử dụng với thời hạn
sớm nhất.
- Mọi công tác thi công xây dựng công trình phải tiến hành theo đúng các quy trình, quy
phạm, tiêu chuẩn xây dựng và các điều lệ hiện hành của Nhà nước có liên quan đến
công tác quản lý xây dựng.
- Đảm bảo hạn chế tối đa sự ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, xã hội đến quá trình thi
công xây dựng trên cơ sở lựa chọn thời điểm bắt đầu và kết thúc thích hợp để tổ chức
thi công các hạng mục công trình.
- Áp dụng biện pháp thi công tiên tiến và hiện đại đồng thời phải tận dụng tối đa năng lực
hiện có và khả năng huy động các nguồn lực của đơn vị thi công.
- Thực hiện tốt công tác chuẩn bị cho thi công, tập trung mọi khả năng vào thi công công
trình chính để rút ngắn tối đa thời gian thi công.
- Phải đưa ra tất cả các phương án thi công có thể để lựa chọn phương án thi công hợp lý
nhất để đưa ra thực hiện. Phương án tổ chức thi công gọi là hợp lý khi: đáp ứng yêu cầu
về chất lượng và thời hạn của Chủ đầu tư, phù hợp với điều kiện mặt bằng thi công và
điều kiện, khả năng của đơn vị thi công với giá thành xây lắp hạ, hiệu quả kinh tế cao
nhất.
1.1.3.5.

Trình tự lập thiết kế tổ chức thi công chi tiết
Gồm có 6 bước:
8


Đồ án tốt nghiệp
1. Công tác chuẩn bị thiết kế tổ chức thi công
a. Nghiên cứu các tài liệu ban đầu
- Nghiên cứu hồ sơ thiết kế kỹ thuật và thiết kế tổ chức thi công chỉ đạo.
- Nghiên cứu thiết kế cấu tạo, kết cấu từng bộ phận công trình và yêu cầu sử dụng vật liệu

có phù hợp với khả năng cung cấp của địa phương và trên thị trường trong khu vực xây
dựng hay không.
- Nghiên cứu tổng mặt bằng thiết kế.
- Nghiên cứu các giải pháp thi công chỉ đạo, trong đó thể hiện rõ các biện pháp thi công
chủ yếu đối với các hạng mục công trình và biện pháp thi công tổng thể toàn bộ công
trình; bảng tiên lượng-dự toán công trình và tổng thời gian xây dựng.
- Nghiên cứu phát hiện những sai sót trong thiết kế kỹ thuật và các giải pháp thi công chỉ
đạo (nếu có).
b. Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên và xã hội tại khu vực xây dựng công trình
- Nghiên cứu địa hình, khí hậu, thời tiết, thủy văn khu vực thi công có liên quan đến việc
xác định thời điểm thi công, thời gian thi công đối với từng hạng mục công trình sao
cho phù hợp với các điều kiện về tự nhiên.
- Vị trí công trình xây dựng với các công trình liên quan trong khu vực xây dựng, hướng
gió chính.
- Nghiên cứu hệ thống giao thông trong khu vực xây dựng, khả năng phát triển của khu
vực để từ đó có phương hướng xây dựng công trình tạm và thiết kế tổng mặt bằng xây
dựng.
- Nghiên cứu điều kiện xã hội có liên quan đến công tác tổ chức thi công như: tình hình
dân cư, đi lại, mạng lưới giao thông...

- Nghiên cứu tình hình kinh tế, chính trị, an ninh, phong tục tập quán của địa phương,
tình hình giá cả sinh hoạt và các điều kiện khác có liên quan đến công tác tổ chức ăn, ở
và sinh hoạt cho công nhân trên công trường.
c. Nghiên cứu khả năng cung cấp các nguồn lực cho thi công
- Nghiên cứu khả năng huy động nguồn nhân lực cho thi công của đơn vị nhận thầu và
khả năng huy động lao động của địa phương nếu cần thiết.
- Khả năng cung cấp vật liệu xây dựng, vị trí nguồn cung cấp, chất lượng các loại vật liệu
đó, phương thức vận chuyển, giá cả vật liệu, cấu kiện tại nơi sản xuất, chi phí vận
chuyển vật liệu, cấu kiện đến chân công trình...
- Nguồn cung cấp máy móc thiết bị thi công: khả năng huy động máy móc thiết bị cho thi
công, khả năng huy động máy móc thiết bị của các cơ sở sản xuất, địa phương.
- Khả năng cung cấp điện nước phục vụ thi công.
- Khả năng, trình độ tổ chức xây dựng của đơn vị thi công để làm cơ sở cho việc đưa ra
các biện pháp thi công hợp lý đối với từng hạng mục công việc và toàn bộ công trình.
d. Xác định các điều kiện khống chế của Chủ đầu tư: về thời hạn thi công, chất lượng
xây lắp, khả năng cung cấp của Chủ đầu tư về tài chính, vật liệu, máy móc thi công (nếu
có), lịch nghiệm thu từng giai đoạn và nghiệm thu toàn bộ công trình.
9


Đồ án tốt nghiệp
Xác định công việc và thiết lập phương án công nghệ thi công để thực hiện
từng công việc
a. Phân chia quá trình thi công công trình từ khâu chuẩn bị đến khâu hoàn thiện
2.

thành các công việc hoặc nhóm công việc thành phần
- Chia toàn bộ công trình thành các hạng mục công trình, mỗi hạng mục công trình lại
chia ra thành các công việc theo trình tự công nghệ thực hiện.
- Nếu công trình thi công có dạng tuyến như đường sắt, đường bộ,đường ống dẫn dầu khí,

đường dây tải điện cao thế thì chia công trình thành các đoạn thi công và xác định công
việc của từng đoạn.
- Khái niệm “công việc” ở đây chỉ mang tính tương đối. Tức là mỗi công việc tương ứng
với một giai đoạn công nghệ hoặc nguyên công tùy theo đối tượng thi công và yêu cầu
công nghệ thi công của đối tượng đang xét.
b. Xác định khối lượng công tác của từng công việc hoặc nhóm công việc
Dựa vào tài liệu thiết kế, dựa vào quy trình, quy phạm thi công, điều kiện mặt
bằng và yêu cầu kỹ thuật thi công ta xác định được nội dung công việc và khối lượng
công tác cần thực hiện cho từng công việc hoặc nhóm công việc. Phải xác định đầy đủ
khối lượng công tác đối với từng loại công việc của từng hạng mục công trình trên từng
phân đoạn thi công.
Biểu khối lượng:
STT

NỘI DUNG CÔNG VIỆC

1

ĐƠN
VỊ
100m2

KHỐI
GHI
LƯỢNG
CHÚ
379.012

Phát quang mặt bằng
Đào khuôn, đào rãnh, đào lề

2
100m3
đánh cấp
21.099
...................
...
..........
...............
c. Thiết lập các phương án công nghệ thi công cho từng công việc hoặc nhóm công
việc thành phần
Đối với mỗi công việc hoặc nhóm công việc thành phần được xác định ở trên,
ta phải: dựa vào yêu cầu kỹ thuật khối lượng công tác, điều kiện mặt bằng thi công, dựa
vào khả năng trang bị kỹ thuật của đơn vị thi công mà đưa ra tất cả các biện pháp kỹ
thuật công nghệ thi công có thể, đáp ứng với yêu cầu về kỹ thuật chất lượng xây dựng
rồi từ đó lựa chọn được biện pháp thực hiện hợp lý nhất.

Biện pháp công nghệ thi công:
S NỘI
DUNG Đ K
T CÔNG VIỆC
Ơ H
T
N Ố

BIỆ
N
PH
10



Đồ án tốt nghiệp
I
ÁP
L
TH
Ư
V
I



N
NG
G
1
0 37
1
0 9.
Phát quang mặt m 01 cơ
bằng
2 2 giới
1
0
2 Đào khuôn, đào 0 21
rãnh, đào lề
m .0 cơ
đánh cấp
3 99 giới
44
Xây đá hộc gia

m 3. thủ
3
cố mi taluy
3 07 côn
M100
2 g
17
m 7. thủ
4
Đệm đá dăm
3 49 côn
dày 10cm
0 g
1
Đắp nền đường 0
5 bằng máy đầm
0 49
16T, K=0,95(tận m .2 cơ
dụng đất đào)
3 06 giới
.......................... ..
.......
.
....
....
..
.......
.
....
..

.
....
..
Đối với mỗi biện pháp công nghệ thi công lại có nhiều phương án công nghệ thi
công.
Ví dụ như công tác đào đất có thể đào bằng máy đào 0.4m 3, 0.8m3, 1.25m3...
3. Lựa chọn phương án công nghệ thi công và xác định thời gian, lực lượng thi
công cho từng công việc
Phương án công nghệ thi công cho một công việc được gọi là hợp lý khi nó đáp
ứng yêu cầu kỹ thuật, chất lượng thi công, phù hợp với điều kiện mặt bằng thi công, phù
11


Đồ án tốt nghiệp
hợp với khả năng cung cấp của đơn vị với chi phí để thực hiện cho một đơn vị khối
lượng công tác là nhỏ nhất.
a. Trường hợp thi công bằng thủ công
Bước 1: Xác định biện pháp thi công:
Xác định biện pháp thi công để thực hiện công việc đang xét trên cơ sở yêu cầu
kỹ thuật, chất lượng của đối tượng thi công và điều kiện mặt bằng thi công.
Bước 2: Xác định hao phí cần thiết cho thi công:
Lập biểu tính toán hao phí nhân công, xe máy cho từng công việc thành phần.
Hao phí nhân công cần thiết để thực hiện khối lượng công tác đề ra được xác định theo
công thức:
HNC=jxdNCj
Hoặc HNC=j/Dj (công)
Trong đó: HNC: hao phí lao động cần thiết để thực hiện công việc đang xét.
Qj: khối lượng công tác thứ j.
dNCj: định mức hao phí nhân công để thực hiện công việc j.
Dj: định mức năng suất lao động thực hiện công việc j.

J: loại công việc thành phần trong nhóm công việc, hoặc các bước công
việc trong công việc đang xét.
Biểu tính hao phí nhân công, máy thi công:

TT

Hạng mục
công trình và
loại công tác

Đơn
vị

Khối
lượng

(1)

(2)

(3)

(4)

Định mức
Nhân
công
(5)

Ca

máy
(6)

Hao phí
Nhân
công
(7)

Ca
máy
(8)

Ghi
chú

(9)

Bước 3: Xác định thời gian thi công và lực lượng thi công:
Xác định thời gian thi công và lực lượng thi công có mối quan hệ mật thiết với
nhau. Nếu hao phí là số công nhất định thì thời gian thi công và lực lượng thi công có
mối quan hệ phụ thuộc với nhau.
Khi đã có hao phí lao động để thi công một công việc nào đó, nếu ta ấn định
trước số công nhân trong một ca công tác, ta sẽ xác định được thời gian thi công cho
công việc đó. Nếu ấn định trước thời gian thực hiện công việc nào đó ta cũng có thể xác
định được lực lượng thi công cho công việc đó.
Khi ấn định trước số người làm việc trong một ca công tác thì thời gian thi công
của công việc đang xét là:
t=HNC/N
N: số công nhân được bố trí làm việc trong một ca.
Kết quả tính toán thời gian thi công và lực lượng thi công được đưa vào biểu:


12


Đồ án tốt nghiệp

Phương
án

Hạng mục công
Đơn
trình và loại
vị
công tác

Khối Định
lượng mức

Số
công

Thời gian Lực lượng
thi công
thi công
(ngày)
(người)

(1)
(2)
(3)

(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
PA.1
PA.2
Bước 4: Đánh giá biện pháp thi công vừa chọn:
Dựa vào điều kiện mặt bằng thi công và khả năng cung cấp nguồn lực của đơn vị
thi công. Trường hợp có nhiều phương án biện pháp thi công thì phải tiến hành so sánh
đánh giá để chọn phương án hợp lý nhất.
b. Trường hợp thi công bằng cơ giới
Phương pháp 1:
Bước 1: Thiết lập các phương án công nghệ thi công và xác định máy chủ đạo:
- Thiết lập phương án công nghệ thi công:
Dựa vào yêu cầu kỹ thuật công nghệ thi công của công việc đang xét, điều
kiện mặt bằng thi công, khả năng huy động máy thi công của đơn vị cho công việc đang
xét mà ta đưa ra tất cả các phương án công nghệ thi công có thể.
- Xác định máy chủ đạo của tổ công tác (tổ hợp máy thi công):
+ Máy chủ đạo là máy quyết định toàn bộ năng suất của tổ công tác.
+ Máy chủ đạo là máy có đơn giá ca máy cao nhất. Trong trường hợp có một
số máy đều có tính quyết định đến năng suất của tổ công tác thì máy chủ đạo là máy
trong số đó nhưng có đơn giá ca máy cao nhất. Vì mục đích của thi công là chọn
phương án có chi phí nhỏ nhất nên phải tận dụng tối đa công suất của máy có đơn giá
cao nhất.
Bước 2: Xác định hao phí cần thiết cho từng phương án công nghệ thi công:
Hao phí máy thi công (i) và nhân công để thực hiện toàn bộ khối lượng công
tác Qi được xác định theo công thức chung sau:
HMTCi=ixdMTCi
Hoặc HMTCi=i/DMTCi (ca)

Trong đó: HMTCi: số ca hao phí máy thi công.
Qi: khối lượng công tác do máy thứ i đảm nhiệm.
dMTCi: định mức hao phí máy thi công loại i để thực hiện một đơn vị khối
lượng công tác (ca/m3, ca/m2...)
DMTCi: định mức năng suất của máy thi công loại i (m2/ca, m3/ca...)
Bước 3: Xác định thời gian thi công và lực lượng thi công cho từng phương án
công nghệ thi công:
a. Xác định thời gian thi công (tj):

13


Đồ án tốt nghiệp
Để xác định thời gian thi công của công việc đang xét, ta phải dựa vào khối
lượng công tác cần thực hiện và năng suất của tổ hợp máy (khối lượng công tác trong
một ca của tổ hợp máy).
Thời gian thi công của tổ hợp máy sẽ bằng thời gian làm việc của máy chủ
đạo.
Thời gian thi công (tj) =
Vì máy chủ đạo quyết định năng suất của tổ hợp máy nên khối lượng công tác
thực hiện được của tổ hợp máy chính bằng năng suất của máy chủ đạo.
b. Xác định lực lượng thi công trong một ca công tác:
Lực lượng thi công gồm máy chủ đạo và máy phụ.
Số ca hao phí của máy phụ (i) được xác định trên cơ sở tổng khối lượng công
tác và định mức của máy phụ (i).
Số lượng máy phụ thứ (i) làm việc trong một tổ hợp máy được xác định trên
cơ sở khối lượng công tác một ca (năng suất của máy chủ đạo) và định mức năng suất
(hoặc định mức hao phí) của máy phụ (i).
Số lượng máy phụ thứ (i) trong một ca công tác được xác định như sau:
Số máy phụ (i) =

Hoặc
Số máy phụ (i) =
Bước 4: so sánh lựa chọn phương án công nghệ thi công:
Phương án công nghệ thi công được chọn là hợp lý khi đáp ứng yêu cầu công
nghệ thi công, thỏa mãn điều kiện mặt bằng thi công và khả năng huy động máy móc
thiết bị của đơn vị thi công với chi phí thi công để thực hiện toàn bộ khối lượng công
tác đề ra là nhỏ nhất ( hoặc chi phí cho một đơn vị khối lượng công tác là nhỏ nhất).
Để so sánh lựa chọn được phương án công nghệ thi công ta tiến hành các bước
sau:
a. Tính toán chi phí thi công theo từng phương án công nghệ:
Dựa vào kết quả tính toán về thời gian thi công và lực lượng thi công trong
một ca công tác của từng phương án công nghệ, chi phí (hoặc đơn giá) ca máy và đơn
giá nhân công, ta xác định được tổng chi phí thi công cho mỗi phương án công nghệ thi
công.
b. So sánh lựa chọn phương án công nghệ thi công:
Trong trường hợp chung, hàm mục tiêu để so sánh lựa chọn phương án công
nghệ thi công có dạng:
Fk=tk(i.kxCi.k+CNC.k) => min
Trong đó:
Fk: tổng chi phí máy thi công và nhân công của phương án k.
tk: thời gian thi công của công việc đang xét theo phương án k.
CNC.k: chi phí nhân công của phương án k.
Ni.k: Số máy thi công thứ i thực tế sử dụng trong một ca của phương án k.
Ci.k: Chi phí ca máy thi công của loại máy thứ i theo phương án k.
14


Đồ án tốt nghiệp
xCi.k: tổng chi phí máy thi công trong một ca công tác.
Nếu các máy trong tổ công tác đều sử dụng hết công suất thì chi phí máy thi công

được xác định trên cơ sở số ca máy thực tế sử dụng và đơn giá ca máy. Nhưng trên thực
tế chỉ có máy chủ đạo mới sử dụng hết công suất, các máy phụ thường không sử dụng
hết công suất vì vậy để lựa chọn phương án máy thi công cần chia các thành phần chi
phí trong đơn giá ca máy thành hai nhóm: chi phí cố định và chi phí biến đổi.
Chi phí cố định không phụ thuộc vào thời gian sử dụng trong một ca máy bao gồm: chi
phí khấu hao, chi phí sửa chữa, chi phí lương thợ điều khiển máy, chi phí khác của máy.
Chi phí biến đổi phụ thuộc vào thời gian sử dụng máy trong một ca gồm: chi phí nhiên
liệu, năng lượng tính trong đơn giá ca máy ( bao gồm chi phí nhiên liệu, năng lượng
chính và chi phí nhiên liệu năng lượng phụ).
Ci.k= CCĐi.k + CBĐi.k
Trong đó: CCĐi.k: chi phí cố định trong đơn giá ca máy.
CBĐi.k: chi phí biến đổi trong đơn giá ca máy.
Khi đó hàm mục tiêu trở thành:
Fk=tk(i.kx(CCĐi.k+HSDi.kxCBĐi.k)+CNC.k) => min
Trong đó: HSDi.k: hệ số sử dụng ca máy của máy thứ i theo phương án k.
HSDi.k =
i.k

-

Phương pháp 2:
Lựa chọn phương án công nghệ thi công và xác định thời gian, lực lượng thi
công cho từng công việc bằng phương pháp chọn tổ hợp máy thi công hợp lý.
Bản chất của phương pháp này là trước khi tính toán thời gian thi công, chúng
ta cần tiến hành chọn tổ hợp máy thi công hợp lý để thi công công việc đang xét.
Trình tự tiến hành:
Bước 1:Thiết lập phương án công nghệ thi công cho công việc đang xét:
(Tương tự như phương pháp 1)
Bước 2:Xác định máy chủ đạo, khối lượng công tác cần thực hiện trong một ca:
Bước 3:Lựa chọn tổ hợp máy thi công hợp lý để thực hiện công việc đang xét:

Tổ hợp máy thi công được gọi là hợp lý khi đáp ứng yêu cầu công nghệ thi
công, phù hợp với khả năng cung cấp của đơn vi thi công và mặt bằng thi công với chi
phí thi công cho một đơn vị khối lượng công tác là nhỏ nhất.
Hàm mục tiêu để so sánh lựa chọn tổ hợp máy thi công là:
Zk=(CM.k+CVL.k+CNC.k+Ckhác.k) / Qk => min
Trong đó:
Zk: chi phí thi công cho một đơn vị khối lượng sản phẩm của phương án k.
CM.k: Tổng chi phí máy thi công trong một ca công tác theo phương án k để thực
hiện công việc đang xét.
CVL.k: Tổng chi phí vật liệu trong một ca công tác theo phương án k để thực hiện
công việc đang xét.
CNC.k: Tổng chi phí nhân công phục vụ thi công trong một ca công tác theo
phương án k để thực hiện công việc đang xét.
15


Đồ án tốt nghiệp
Ckhác.k: Chi phí khác phục vụ thi công ngoài ba loại chi phí nêu trên của phương
án k.

-

-

Qk: Khối lượng công tác thực hiện trong một ca theo phương án k.
Nếu các phương án công nghệ cho công việc đang xét có chi phí vật liệu và chi phí
khác phục vụ thi công thay đổi không nhiều, để đơn giản chi tính toán lựa chọn phương
án thì có thể bỏ qua.
Khi đó hàm mục tiêu có dạng đơn giản sau:
Zk=(CM.k+ CNC.k) / Qk => min

CM.k+ CNC.k= i.kx(CCĐi.k+HSDi.kxCBĐi.k)+CNC.k)
 Zk= (i.kx(CCĐi.k+HSDi.kxCBĐi.k)+CNC.k)/ Qk => min
Trong đó:
Ni.k: Số lượng máy thi công thứ i thực tế sử dụng trong một ca công tác theo phương
án k đang xét.
i=1M: số thứ tự loại máy thứ i trong tổ hợp máy thi công.
HSDi.k: hệ số sử dụng ca máy của máy thứ i theo phương án k.
Bước 4:Xác định thời gian thi công và lực lượng thi công:
4. Xây dựng phương án tổ chức thi công và lập kế hoạch tiến độ thi công toàn bộ
công trình:
Phương án tổ chức thi công toàn bộ công trình được phản ánh bằng kế hoạch tiến
độ thi công công trình. Mục đích của phương pháp này là lựa chọn được phương án kế
hoạch tiến độ thi công và tổ chức lực lượng thi công toàn bộ công trình hợp lý nhất để
đưa ra thực hiện.
5. Đánh giá lựa chọn phương án tổ chức thi công:
Phương án tổ chức thi công được gọi là hợp lý khi:
Phương án thi công đáp ứng yêu cầu của chủ đầu tư về khối lượng, chất lượng xây dựng
và thời hạn xây dựng.
Phương án tổ chức thi công phải phù hợp với điều kiện tự nhiên xã hội tại khu vực thi
công, đồng thời phải phù hợp với khả năng cung cấp các nguồn lực của đơn vị thi công
trên cơ sở tận dụng tối đa khả năng trang bị kỹ thuật hiện có và khả năng huy động các
nguồn lực cho thi công của đơn vị thi công.
Phương án tổ chức thi công phải mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
6. Xác định các biện pháp tổ chức thực hiện:
Xác định những nhu cầu nguồn lực cần thiết cho thi công công trình và các biện pháp tổ
chức cung cấp các nguồn lực đó.
Xây dựng các biện pháp tổ chức hướng dẫn và giám sát kỹ thuật.
Xây dựng các biện pháp kiểm tra chất lượng vật tư kỹ thuật, chất lượng sản phẩm xây
dựng.
Xây dựng các biện pháp đảm bảo an toàn lao động và bảo hộ lao động, biện pháp tổ

chức công trường và quản lý sản xuất, công tác điều độ sản xuất..
Xây dựng các biện pháp phòng chống cháy nổ, bảo vệ tài nguyên, môi trường sinh thái.
1.2. TỔ CHỨC THI CÔNG XÂY DỰNG THEO PHƯƠNG PHÁP DÂY
CHUYỀN
16


Đồ án tốt nghiệp
1.2.1. KHÁI NIỆM
- Dây chuyền là một quá trình sản xuất mà mỗi bộ phận sản xuất được sắp xếp theo
một trình tự công nghệ nhất định tác động liên tục lên đối tượng sản xuất để tạo nên sản
phẩm.
- Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền dưa trên nguyên tắc chuyên môn
hoá trong sản xuất như phương pháp dây chuyền trong công nghiệp, tuy nhiên nó có 1
số đặc điểm khác như:
+ Sản phẩm cố định, phương tiện sản xuất di động.
+ Khối lượng công tác theo phương pháp dây chuyền trong xây dựng như trong
công nghiệp và chịu nhiều ảnh hưởng của điều kiện thời tiết, khí hậu, máy hỏng.
1.2.2. ƯU, NHƯỢC ĐIỂM
- Ưu điểm:
+ Sau thời kỳ triển khai dây chuyền các đoạn làm xong được đưa vào sử dụng một
cách liên tục tạo điều kiện thuận lợi cho thi công.
+ Máy móc phương tiện tập trung trong các đợn vị chuyên môn hóa do đó tạo điều
kiện sử dụng hợp lý, dễ bảo dưỡng, sửa chữa, quản lý và đảm bảo máy móc sử dụng
năng suất cao.
+ Công nhân được chuyên môn hoá do đó có điều kiện nâng cao trình độ, nâng cao
năng suất lao động.
+ Công việc thi công hàng ngày chỉ tập trung trong một phạm vi chiều dài triển
khai của dây chuyền, do đó dễ quản lý, kiểm tra chỉ đạo, nhất là khi dây chuyển đi vào
thời kỳ chuẩn bị.

+ Nâng cao kĩ năng chỉ đạo thi công, tạo điều kiện áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ
thuật.
- Nhược điểm:
Thường xuyên lưu động.
1.2.3. ĐIỀU KIÊN ÁP DỤNG
- Trong thiết kế áp dụng địa hình hoá, tiêu chuẩn hoá, có như vậy mới có thể áp
dụng một quá trình công nghệ sản xuất thông nhất tạo điều kiện cho các dây chuyền
chuyên nghiệp ổn định.
- Cố gắng áp dụng công nghiệp hoá trong xây dựng, cơ giới hoá các công tác xây
lắp có như vậy mới có thể khắc phục các điều kiện về thời tiết khí hậu trong xây dựng.
- Phải có biện pháp giải quyết tình trạng khối lượng công tác đều đặn dọc tuyến,
đặc biệt khối lượng tập trung nhằm đảm bảo tiến độ chung của dây chuyền.
- Cần trang bị cho mỗi dây chuyền chuyên nghiệp những máy móc thiết bị đồng bộ
và cân đối đủ khả năng đảm bảo tiến độ chung.
17


Đồ án tốt nghiệp
- Công nhân mỗi dây chuyền chuyên nghiệp phảo có tay nghề thành thạo và có
trình độ tổ chức kỹ thuật cao.
- Đảm bảo khâu cung cấp vật tư, nguyên nhiên vật liệu và vận chuyển liên tục kịp
thời cho các dây chuyền chuyên nghiệp, công tác điều khiển chỉ đạo và kiểm tra thi
công phải sát sao nhanh chóng kịp thời nhằm bảo đảm cho mỗi khâu công tác, mỗi dây
chuyền chuyên nghiệp hoàn thành khối lượng công tác đúng thời hạn quy định.
- Có các biện pháp để đối phó với tình huống dây chuyền có thể bị phá vỡ bởi các
điều kiện về thời tiết khí hậu, máy hỏng.
1.2.4. PHÂN LOẠI DÂY CHUYỀN
1.2.4.1. Phân loại theo mức độ phân công lao động và hợp tác lao động
- Dây chuyền bước công việc:
Là loại dây chuyền để thực hiện một bước công việc nào đó mà trong quá trình đó

thì mỗi công nhân sẽ thực hiện một phần việc được giao với một nhịp điệu thống
- Dây chuyền chuyên nghiệp( dây chuyền đơn):
Là loại dây chuyền do một số dây chuyền bước công việc có quan hệ với nhau về
mặt công nghê, thời gian và không gian tạo thành và tham gia vào dây chuyền này gồm
có một số công nhân và máy móc. Mỗi nhóm công nhân thực hiện một số dây chuyền
bước công việc riêng.
- Dây chuyền tổng hợp:
Là tập hợp các dây chuyền chuyên nghiệp để sản xuất ra sản phẩm, các dây chuyền
chuyên nghiệp này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về trình tự công nghệ, không gian,
thời gian, và tổ chức xe máy thi công.
1.2.4.2. Phân loại theo tính chất kết cấu của dây chuyền
- Dây chuyền tuyến tính:
Là loại dây chuyền chỉ phát triển theo chiều dài hoặc chiều cao.
- Dây chuyền đoạn công trình:
Là loại dây chuyền chỉ phát triển theo mặt bằng thi công.
1.2.4.3. Phân loại theo nhịp điệu công tác của dây chuyền
- Dây chuyền có nhịp không đổi:
Là loại dây chuyền trong khoảng thời gian bằng nhau thực hiện được khối lượng
công tác là như nhau.
- Dây chuyền có nhịp thay đổi:
Là dây chuyền trong khoảng thời gian bằng nhau nhưng khối lượng công tác lại
không bằng nhau và ngược lại.
1.2.4.4. Phân loại theo mức độ liên hệ giữa các dây chuyền
- Dây chuyền song song độc lập:
18


Đồ án tốt nghiệp
Là những dây chuyền cùng khởi công, cùng hoạt động ở nhiều đoạn tuyến khác
nhau trên một tuyến nhưng không bị ràng buộc với nhau về các mặt tổ chức cũng như

về kỹ thuật.
- Dây chuyền song song phụ thuộc:
Là những dây chuyền thi công song song với nhau ở nhiều đoạn khác nhau trên
một tuyến, nhưng có phụ thuộc vào nhau hoặc là về kỹ thuật hoặc là về tổ chức.
1.2.5. CÁC THAM SỐ CỦA DÂY CHUYỀN
1.2.5.1. Tham số về không gian
- Diện công tác:
Là khoảng không gian cần thiết đủ để người công nhân hay nhóm công nhân tham gia
vào các dây chuyền có thể thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy trình kỹ thuật và quy
định về an toàn lao động để đạt được năng suất lao động cao. Có 2 loại diện công tác là:
+ Diện công tác không hạn chế: Là diện công tác cho phép triển khai đồng thời các
loại công tác trên toàn tuyến mà không bị hạn chế vì lý do mặt bằng thi công.
+ Diện công tác phụ thuộc( diện công tác hạn chế): Là diện công tác phụ thuộc
vào mặt bằng thi công của việc hoàn thành các công việc của dây chuyền trước đó.
- Đoạn thi công và khu vực thi công:
Khi đối tượng thi công được phát triển theo chiều dài, người ta thường chia đối
tượng thi công thành các đoạn thi công. Khi đối tượng thi công phát triển theo chiều
rộng người ta thường chia đối tượng thi công thành khu vực thi công.
Việc phân đối tượng thi công thành các đoạn thi công hay khu vực thi công phụ
thuộc vào đặc điểm và yêu cầu kỹ thuật công nghệ của từng đoạn hay khu vực thi công,
điều kiện địa hình khu vực thi công phị thuộc vào hệ thống giao thông công cộng và hệ
thống đường vận chuyển trong khu vực thi công.
1.2.5.2. Tham số về thời gian

K1

Tcn
Kb1
Ttk


Tth
Th®

- Nhịp dây chuyền (Kj):
19


Đồ án tốt nghiệp
Là khoảng thời gian thực hiện từng phân đoạn của một dây chuyền bộ phận nào
đó.
Đơn vị đo của nhịp dây chuyền thường là ca công tác hoặc ngày làm việc.
- Bước của dây chuyền (Kb):
Là khoảng cách thời gian giữa sự bắt đầu của hai dây chuyền kế tiếp nhau.
- Thời gian gián đoạn kỹ thuật của dây chuyền (Tcn):
Hay còn gọi là thời gian ngừng công nghệ của dây chuyền.
Là khoảng thời gian chờ đợi cần thiết do yêu cầu của công nghệ thi công tạo nên.
Thời gian gián đoạn kỹ thuật gồm 2 loại là: Thời gian ngừng công nghệ do nhịp
dây chuyền thay đổi và thời gian ngừng công nghệ do yêu cầu của công nghệ thi công.
- Thời gian triển khai(Ttk):
Là thời gian cần thiết để lần lượt đưa toàn bộ phương tiện sản xuất vào hoạt động
theo đúng trình tự công nghệ. Được chia làm 2 loại:
+ Thời gian triển khai của dây chuyền đơn: Là thời gian kể từ khi người và máy
đầu tiên bước vào hoạt động đến khi người và máy cuối cùng của dây chuyền đơn bước
vào hoạt động. thời gian triển khai có thể là 1giờ, vài giờ hoặc 1-2 ca.
+ Thời gian triển khai của dây chuyền tổng hợp: Là thời gian kể từ khi người và
máy đầu tiên bước vào hoạt động đến khi người và máy cuối cùng của dây chuyền tổng
hợp bước vào hoạt động. Thời gian triển khai có thể lên đến một vài ca, thời gian triển
khai ngắn thi thi công dây chuyền càng hiệu quả.
- Thời gian ổn định(Tođ):
Nó được tính từ khi người và máy cuối cùng của dây chuyền cuối bước vào hoạt

động đến khi người và máy đầu tiên của dây chuyền đầu tiên bước ra khỏi hoạt động
hay ngừng sản xuất. Thời gian ổn định của dây chuyền tổng hợp là thời gian mà mọi lực
lượng lao động, xe máy bước vào hoạt động. Thời gian ổn định càng lớn thì dây chuyền
hoạt động càng có hiệu quả.
- Thời gian thu hẹp( thời gian hoàn tất) (Tth):
Nó được tính từ khi người hoặc máy đầu tiên của dây chuyền đầu tiên bước ra khỏi
hoạt động cho đền khi người hoặc máy cuối cùng của dây chuyền cuối cùng bước ra
khỏi hoạt động.
- Thời gian hoạt động(Thđ):
Là khoảng thời gian tính từ thời điểm bắt đầu hoạt động của đơn vị chuyên nghiệp
trên đối tượng thi công đến thời điểm kết thúc toàn bộ công việc của dây chuyền đang
xét.
+ Đối với dây chuyền chuyên nghiệp: Là thời gian hoạt động của đơn vị chuyên
nghiệp trên tuyến, kể cả thời gian triển khai và thời gian hoàn tất của dây chuyền.
20


Đồ án tốt nghiệp
+ Đối với dây chuyền tổng hợp: Là thời gian kể từ lúc bắt đầu triển khai dây
chuyền chuyên nghiệp đầu tiên đến khi kết thúc công việc của dây chuyền chuyên
nghiệp cuối cùng thời gian hoạt động của dây chuyền tổng hợp chính bằng thời gian thi
công.
1.2.5.3. Các tham số khác
- Tốc độ của dây chuyền: Là khối lượng công tác mà một đơn vị dây chuyền
chuyên nghiệp hoặc dây chuyền tổng hợp hoàn thành mọi khối lượng công việc mà nó
đảm nhiệm trong khoảng thời gian nhất định( tính theo ca công tác của ngày làm việc).
( Đối với dây chuyền đơn)
( Đối với dây tổng hợp)
Trong đó:
V: Vận tốc của dây chuyền

Q: Khối lượng công tác
Tốc độ của dây chuyền biểu thị năng suất bình quân của cả đơn vị chuyên nghiệp.
Mặt khác nó còn biểu thị trình độ trang bị cơ giới cho đơn vị thi công, tốc độ của dây
chuyền càng lớn thì thời hạn thi công càng ngắn. Tốc độ của dây chuyền quyết định đến
các thông số khác của dây chuyền. Khi tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền
nếu thời gian ổn định càng lớn thì vận tốc của dây chuyền càng cao càng có hiệu quả.
- Chiều dài của dây chuyền:
+ Chiều dài của dây chuyền chuyên nghiệp: Là chiều dài tối thiểu của làn đường
mà trên đó tất cả các phương tiện thi công đồng thời có thể hoạt động được để thực hiện
nhiệm vụ của mình phù hợp với yêu cầu kỹ thuật quy định, chiều dài này được xác định
theo bản vẽ của quy trình công nghệ của dây chuyền và thường bằng bội số của vận tốc
dây chuyền.
+ Chiều dài của dây chuyền tổng hợp: Là chiều dài tối thiểu của làn đường mà
trên đó tất cả các dây chuyền chuyên nghiệp có thể đồng thời hoạt động.
Chiều dài của dây chuyền tổng hợp bằng tổng chiều dài của các dây chuyền
chuyên nghiệp cộng với các đoạn dự trữ và đoạn giãn cách bắt buộc theo quy trình thi
công bố trí giữa các dây chuyền chuyên nghiệp.
1.2.6. TÍNH TOÁN THAM SỐ CỦA DÂY CHUYỀN
1.2.6.1. Tính toán dây chuyền chuyên nghiệp
- Tính toán hao phí lao động( xe máy).
Gọi Qij là khối lượng công tác của dây chuyền thứ i trên phân đoạn thứ j .
Gọi Dij là định mức về lao động( xe máy) để thực hiện một đơn vị khối lượng công
tác thứ i trên phân đoạn thứ j.
21


Đồ án tốt nghiệp
Gọi NC (M) là số công nhân( số ca máy) cần thiết để hoàn thành khối lượng công
tác Qij
Ta có:

NC(M) = Qij x Dij
- Tính nhịp của dây chuyền.
Gọi Kij là nhịp của dây chuyền thứ i trên phân đoạn thứ j
Gọi Nij là số công nhân tham gia vào dây chuyền thứ i trên phân đoạn thứ j
K ij =

Q ij xD
N ij .Dij

Ta có nhịp dây chuyền Kij :

- Tính thời gian thực hiện của dây chuyền.
+ Nếu là dây chuyền đẳng nhịp (K j = const) tức nhịp của các dây chuyền trên các
phân đoạn là như nhau thì:
ti = m.Kij
Trong đó:
m : Số đoạn công trình.
Kij : Nhịp của dây chuyền đơn thứ i.

K
K
ti=m.Kij

m

t i = ∑ K ij
j =1

+ Nếu nhịp của dây chuyền biến đổi (Kj ≠ const).


22


Đồ án tốt nghiệp
Trong đó:
m : số đoạn công trình.
Kij : nhịp của dây chuyền đơn thứ i.

Kij

Ki2
Ki1

ti = ∑Kij

1.2.6.2. Tính toán dây chuyền tổng hợp
• Dây chuyền đều.
- Dây chuyền đẳng nhịp, đồng nhất.
+ Tính thời gian hoạt động của dây chuyền tổ hợp (Thđ).
Thđ = Tj + (m - 1)K
= nK + (m - 1)K
= (n + m - 1)K
Trong đó:
Tj : Thời gian thực hiện của các dây chuyền đơn trên mỗi đoạn cônng trình.
Tj = nK.

∑T

cn


Nếu giữa các dây chuyền đơn có thời gian gián đoạn kỹ thuật thì:
Thđ = (n + m - 1)K +

∑T

cn

Trong đó:
: Tổng thời gian gián đoạn công nghệ.
+ Tính thời gian khai triển dây chuyền tổ hợp (Tkt).
23


Đồ án tốt nghiệp
Ttk = (n - 1)K
+ Tính thời gian thu hẹp dây chuyền tổ hợp (Tth).
Ở đây dây chuyền là đẳng nhịp và đồng nhất nên thời gian thu hẹp dây chuyền
bằng thời gian khai triển dây chuyền.
Tth = Ttk
+ Tính thời gian ổn định dây chuyền tổ hợp (Tođ).
Tođ = Thđ - (Tth + Ttk)
Vì Tth = Ttk nên Tođ = Thđ – 2Ttk
Phân đoạn
Ph©n ®o¹n

m
4
3
2
1


Thời gian
(n - 1)K

(m - 1)K

Tcn

Thêi gian

(m + n - 1)K Hình
+ Tcn 1-7

H×nh 2-2
- Dây chuyền đẳng nhịp, không đồng nhất.
Là loại dây chuyền mà trong đó đối với mỗi dây chuyền bộ phận bất kì có nhịp
không đổi, nhịp của các dây chuyền bộ phận khác nhau thì không bằng nhau.
Để thiết lập biểu đồ tiến độ thi công theo phương pháp dây chuyền và xác định
thời gian thi công, người ta sử dụng 2 phương pháp chính:
* Phương pháp đồ thị:
- Để vẽ đồ thị ta thực hịên theo 2 quy tắc sau:
+ Sử dụng mối liên hệ đầu: Khi nhịp của dây chuyền sau lớn hơn nhịp của dây
chuyền trước (Ki < Ki+1) thì dây chuyền sau được bắt đầu ngay khi dây chuyền trước kết
thúc trên phân đoạn đầu.
+ Sử dụng mối liên hệ cuối: Khi nhịp của dây chuyền sau bé hơn nhịp của dây
chuyền trước (Ki > Ki+1) thì dây chuyền tiếp theo sẽ được bắt đầu ngay trên phân đoạn
cuối cùng khi dây chuyền trước kết thúc trên phân đoạn cuối cùng.
- Biện pháp rút ngắn thời gian ở dây chuyền đẳng nhịp không đồng nhất:

24



Đồ án tốt nghiệp
Do nhịp của dây chuyền đơn khác nhau nên có thời gian khai triển dây chuyền tổ
hợp là lớn, dẫn đến thời hạn thi công công trình bị kéo dài. vì vậy, để rút ngắn thời hạn
thi công công trình tuỳ điều kiện cụ thể có thể áp dụng một trong 3 cách sau:
Cách 1: Phân chia lại khối lượng ở dây chuyền đơn đảm nhiệm, hoặc là bố trí lại
lực lượng thi công của từng dây chuyền đơn để đạt được nhịp đồng nhất giữa các dây
chuyền đơn.
Cách 2: Tăng số ca làm việc ở dây chuyền đơn có nhịp lớn, nhưng không lớn quá
3 ca trong một ngày đêm, với cách này thì số công nhân làm việc theo máy cũng phải
tăng theo số ca, riêng máy móc trong điểu kiện hạn chế có thể khai thác cả 3 ca mà
không cần phải tăng thêm.

Ki
Nca = K min

Cách tính số ca:
Trong đó:
Ki : Nhịp của dây chuyền đang xét
Kmin: Nhịp của dây chuyền có nhịp nhỏ nhất.
Số ca phải lấy số nguyên và không được lớn hơn 3 ca.
Cách 3: Trường hợp diện công tác bị hạn chế nên không tăng được số người, số
máy trên mỗi đoạn công trình, nhưng vẫn có thể huy động được thì ta có thể thành lập
thành nhiều đội chuyên nghiệp thi công song song xen kẽ trên những đoạn công trình
khác nhau của một quá trình, kết quả là thời hạn thi công toàn bộ công trình sẽ được rút
ngắn. Cách tính số dơn vị làm song song tương tự như cách tính số ca.
Phương pháp tính:
+Tính thời gian hoạt động.
Thd =


n

∑K
i =1

i

+

n-1

∑T
i =1

cni

+ (m - 1)K n

Ta có công thức tổng quát sau:
(*)

Ở công thức trên có T cni là chưa biết, cần xác định bằng cách chiếu tứ giác ABCD
lên trục thời gian ta có:

25


×