Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Giáo án bám sát chương trình vật lý 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.88 KB, 44 trang )

GIÁO ÁN BÁM SÁT VẬT LÝ 10

-

MỤC LỤC
Tuần 20.......................................................................................................................................................2
BÀI TẬP ĐỘNG LƯỢNG VÀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG......................................2
Tuần 21.......................................................................................................................................................5
BÀI TẬP VỀ CÔNG VÀ CÔNG SUẤT...............................................................................................5
Tuần 22.......................................................................................................................................................8
BÀI TẬP ĐỘNG NĂNG.......................................................................................................................8
Tuần 23.....................................................................................................................................................10
BÀI TẬP THẾ NĂNG.........................................................................................................................10
Tuần 24.....................................................................................................................................................12
BÀI TẬP CƠ NĂNG VÀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG.....................................................12
Tuần 25.....................................................................................................................................................15
ĐỊNH LUẬT BOYLE - MARIOTTE..................................................................................................15
Tuần 26.....................................................................................................................................................17
BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT CHARLES..............................................................................................17
Tuần 27.....................................................................................................................................................19
BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG..........................................................19
Tuần 28.....................................................................................................................................................21
BÀI TẬP ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT..............................................................................................21
Tuần 29.....................................................................................................................................................24
BÀI TẬP VỀ NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG...............................................................24
Tuần 30.....................................................................................................................................................26
BÀI TẬP VỀ CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC..................................................26
Tuần 31.....................................................................................................................................................28
BÀI TẬP VỀ BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN..............................................................................28
Tuần 32.....................................................................................................................................................30
BÀI TẬP VỀ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN.............................................................................30


Tuần 33.....................................................................................................................................................32
BÀI TẬP VỀ CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG.............................................................32
Tuần 34-35-36..........................................................................................................................................34
ÔN TẬP HỌC KÌ II.............................................................................................................................34
Tuần 37....................................................................................................................................................38
SỬA BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II.......................................................................................................38

1


GIÁO ÁN BÁM SÁT VẬT LÝ 10
Tuần 20

-

BÀI TẬP ĐỘNG LƯỢNG VÀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: Khắc sâu định nghĩa động lượng, định luật bảo toàn động lượng, cách biểu diễn dạng khác
của định luật II Newton; Nắm được cách vận dụng định luật bảo toàn động lượng trong các bài toán đạn nổ, bài
toán chuyển động bằng phản lực; Biết cách tính động lượng của một hệ cô lập kín.
2. Kĩ năng: Vận dụng tính động lượng của vật, hệ kín, giải bài toán định luật bảo toàn động lượng trong
một số trường hợp cơ bản.
3. Giáo dục thái độ:Giáo dục học sinh ý thức tự học, kĩ năng phân tích, tính toán;
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải;
2. Học sinh: Giải trước các bài tập do giáo viên yêu cầu;
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

*Giáo viên đưa ra hệ thống các câu hỏi, yêu cầu học *Học sinh làm việc cá nhân, tái hiện lại kiến thức một
sinh làm việc cá nhân, trả lời;
cách có hệ thống để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và cho điểm;
của giáo viên;
*Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục tiêu Tuần học.
*Học sinh tiếp thu và nhận thức vấn đề của Tuần học,
hình thành ý tưởng nghiên cứu.
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Động lượng: Động lượng p của một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là một đại
lượng được xác định bởi biểu thức: p = m v
Đơn vị động lượng: kgm/s hay kgms-1.
Dạng khác của định luật II Newton: Độ biến thiên của động lượng bằng xung lượng của lực tác dụng lên vật
trong khoảng thời gian đó.

F .∆t = ∆ p
2. Định luật bảo toàn động lượng: Tổng động lượng của một hệ cô lập, kín luôn được bảo toàn.

∑p

= const

h

3. Những lưu ý khi giải các bài toán liên quan đến định luật bảo toàn động lượng:
a. Trường hợp các vector động lượng thành phần (hay các vector vận tốc thành phần) cùng phương, thì biểu
thức của định luật bảo toàn động lượng được viết lại: m1v1 + m2v2 = m1 v1' + m2 v '2
Trong trường hợp này ta cần quy ước chiều dương của chuyển động.
- Nếu vật chuyển động theo chiều dương đã chọn thì v > 0;
- Nếu vật chuyển động ngược với chiều dương đã chọn thì v < 0.

b. trường hợp các vector động lượng thành phần (hay các vector vận tốc thành phần) không cùng phương, thì
ta cần sử dụng hệ thức vector: p s = p t và biểu diễn trên hình vẽ. Dựa vào các tính chất hình học để tìm yêu
cầu của bài toán.
Hoạt động 2: Giải một số bài toán cơ bản.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1: Một vật có *Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
khối lượng 2kg, tại thời điểm bắt đầu khảo sát, vật *Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
có vận tốc 3m/s, sau 5 giây thì vận tốc của vật là phương pháp giải;
Bài giải
8m/s, biết hệ số masat là µ = 0,5. Lấy g = 10ms-2.
1.
Tìm
động
lượng
của
vật tại hai thời điểm:
1.Tìm động lượng của vật tại hai thời điểm nói trên.
+ Tại thời điểm v1 = 3ms-1:
p1 = mv1 = 6 (kgms-1)
2. Tìm độ lớn của lực tác dụng lên vật.
-1
p2 = mv2=16 (kgms-1)
3.Tìm quãng đường vật đi được trong khoảng thời + Tại thời điểm v2 = 8ms :
2. Tìm độ lớn của lực tác dụng:
gian đó.
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo PP 1: Sử dụng phương pháp động lực học:
Ta dễ dàng chứng minh được:
luận và tìm phương pháp giải.
v − v1

*Giáo viên định hướng:
F – Fms = ma = m 2
= 2N = > F = Fms + 2 (N)
+Công thức xác định độ lớn của động lượng mỗi vật;
t
+Tìm hợp lực tác dụng lên vật;
Với Fms = µmg= 10N, thay vào ta được F = 12N
-Sử dụng phương pháp động lực học;

2


GIÁO ÁN BÁM SÁT VẬT LÝ 10
-Sử dụng định luật II Newton;
- Tìm độ lớn lực masat giữa vật và mặt phẳng ngang;
=> Độ lớn của lực tác dụng;
+Tìm quãng đường vật đi được bằng biểu thức liên hệ
giữa vận tốc, gia tốc và đường đi trong chuyển động
thẳng biến đổi đều.
*Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết
quả.
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu kiến thức
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2: Một khẩu
súng đại bác nằm ngang khối lượng ms = 1000kg,
bắn một viên đoạn khối lượng m đ = 2,5kg. Vận tốc
viên đoạn ra khỏi nòng súng là 600m/s. Tìm vận tốc
của súng sau khi bắn.
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo
luận và tìm phương pháp giải.
*Giáo viên định hướng:

+Công thức xác định độ lớn của động lượng mỗi vật;
+Xác định động lượng của hệ trước khi bắn;
-+Xác định động lượng của súng và đạn sau khi bắn
+Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ kín
(súng + đạn) trước và sau khi bắn;
=> kết quả.
*Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết
quả.
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu kiến thức:
Đây là bài toán chuyển động bằng phản lực, nên các
vector động lượng và các vector cùng phương, do vậy
ta có thể viết biểu thức định luật bảo toàn động lượng
dưới dạng đại số. Khi đó vật chuyển động theo chiều
dương đã chọn thì v > 0 và ngược lại thì v < 0.
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 3: Một viên
có khối lượng m = 4kg đang bay thẳng đứng lên cao
với vận tốc 250ms-1 thì nổ thành hai mảnh có khối
lượng bằng nhau. Mảnh thứ nhất bay với vận tốc
500 3 m/s chếch lên theo phương thẳng đứng một
góc 30o. Hỏi mảnh thứ hai bay theo phương nào với
vận tốc là bao nhiêu?
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo
luận và tìm phương pháp giải.
*Giáo viên định hướng:
+Công thức xác định độ lớn của động lượng mỗi vật;
+xác định động lượng của hệ trước khi bắn;
-+Xác định động lượng của súng và đạn sau khi bắn
+Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ kín
(súng + đạn) trước và sau khi bắn;
=> kết quả.

*Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết
quả.
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu kiến thức:
Đây là bài toán áp dụng định luật bảo toàn động
lượng mà các vector động lượng thành phần không
cùng phương, do vậy ta cần chú ý đến quy tắc hình
bình hành;

3

Phương pháp 2: Sử dụng định luật II Newton
Ta có ∆p = p2- p1= 10 (kgms-2)
Mặt khác theo định luật II Newton: Fhl∆t = ∆p => Fhl
∆p
=
= 2N
∆t
Từ đó ta suy ra: Fhl = F – Fms = 2N, với Fms = Fms =
µmg= 10N => F = 12N
*Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận;
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức.
*Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
phương pháp giải;
Bài giải
*Chọn chiều dương là chiều chuyển động của đạn
- Động lượng của súng khi chưa bắn là bằng 0.
- Động lượng của hệ sau khi bắn súng là:
p’ = msvs + mđvđ
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:

msvs + mđvđ = 0
m đ. v đ
= −1,5(m / s)
=> Vận tốc của súng là: v = −
mS
Vậy súng chuyển động ngược lại với vận tốc 1,5m/s
*Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận;
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức.

*Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
phương pháp giải;
Bài giải
*Động lượng của viên đạn trước khi nổ:
p = mv = 1000kgms-1.
* sau khi nổ: - Mảnh thứ nhất có động lượng: p 1 =
0,5mv1 = 1000 3 kgms-1.
(p1 = p 3 và p 1 , p có
hướng như hình vẽ) (hình 1)
- Mảnh thứ hai có động lượng:
p2 = 0,5mv2 = 2v2 kgms-1.
- Xét hệ gồm hai mảnh đạn trong thời gian nổ, đây
được xem là hệ kín nên ta áp dụng định luật bảo toàn
động lượng: p = p 1 + p 2 (hình vẽ)
Từ hình vẽ: ta suy ra:
p 22 = p2 + p 12 -2pp1cos30o = p2 + 3p2 – 3p2 = p2
=> p2 = p = 1000kgms-1
=> Từ hình vẽ ta nhận thấy mảnh thứ hai chếch xuống
theo phương thẳng đứng một góc 60 o.hay hợp với
phương chuyển động ban đầu của viên đạn một góc là

p
120o. Vận tốc của mảnh thứ hai: v2 = 2 = 500ms-1.
2
*Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận;


GIÁO ÁN BÁM SÁT VẬT LÝ 10
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 4: Một viên
đạn có khối lượng 20 kg đang bay thẳng đứng lên
trên với vận tốc v = 150m / s thì nổ thành hai mảnh.
Mảnh thứ nhất có khối lượng 15kg bay theo phương
nằm ngang với vận tốc v 1 = 200m / s . Mảnh thứ hai
chuyển động theo phương nào, và có vận tốc bao
nhiêu?
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo
luận và tìm phương pháp giải.
*Giáo viên định hướng:
+Công thức xác định độ lớn của động lượng mỗi vật;
+xác định động lượng của hệ trước khi bắn;
-+Xác định động lượng của súng và đạn sau khi bắn
+Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ kín
(súng + đạn) trước và sau khi bắn;
=> kết quả.

*Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức.
*Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
phương pháp giải;
Bài giải
*Động lượng của viên đạn trước khi nổ:

p = mv = 3000kgms-1.
* sau khi nổ:
- Mảnh thứ nhất có động lượng: p 1 = m1v1 = 3000
kgms-1.
(p1 = p và p 1 , p có hướng vuông góc với
nhau như hình vẽ) (hình 2)
- Mảnh thứ hai có động lượng: p2 = 5v2 kgms-1.
- Xét hệ gồm hai mảnh đạn trong thời gian nổ, đây
được xem là hệ kín nên ta áp dụng định luật bảo toàn
động lượng: p = p 1 + p 2 (hình vẽ)

2
2
Từ hình vẽ: ta suy ra: p 2 = p2 + p 1 = 2p2
=> p2 = p 2 = 3000 2 kgms-1
*Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết => Từ hình vẽ ta nhận thấy mảnh thứ hai chếch lên
quả.
theo phương thẳng đứng một góc 45o.Vận tốc của
p2
= 600 2 ms-1.
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu phương mảnh thứ hai: v2 =
5
pháp;
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận;
*Học sinh tiếp thu và khắc sâu phương pháp.
Hoạt động 3: Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hoá các kiến *Học sinh làm việc cá nhân, hệ thống hoá các công
thức, công thức đã gặp trong Tuần học;

thức, kiến thức đã gặp trong Tuần học;
*Giáo viên nêu yêu cầu cho Tuần học tiếp theo.
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận nhiệm vụ học tập theo
yêu cầu của giáo viên.
D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………..
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
E. PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………

p p
1

p2

p2 p

Hình 2


Hình 1

4

p1


GIÁO ÁN BÁM SÁT VẬT LÝ 10
Tuần 21

-

BÀI TẬP VỀ CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: Khắc sâu định nghĩa công và công suất; nắm và phân biệt được công phát động và công
cản;
2. Kĩ năng: Vận dụng các biểu thức và đặc điểm về công và công suất để giải một số bài toán cơ bản
liên quan;
3. Giáo dục thái độ:Giáo dục học sinh ý thức tự học, kĩ năng phân tích, tính toán;
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải;
2. Học sinh: Giải trước các bài tập do giáo viên yêu cầu;
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên đưa ra hệ thống các câu hỏi, yêu cầu học *Học sinh làm việc cá nhân, tái hiện lại kiến thức một
sinh làm việc cá nhân, trả lời;
cách có hệ thống để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu

*Giáo viên nhận xét, bổ sung và cho điểm;
của giáo viên;
*Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục tiêu Tuần học.
*Học sinh tiếp thu và nhận thức vấn đề của Tuần học,
hình thành ý tưởng nghiên cứu.
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Công cơ học:
Công A của lực F thực hiện để dịch chuyển trên một đoạn đường s được xác định bởi biểu thức: A =
Fscosα trong đó α là góc hợp bởi F và hướng của chuyển động.

Đơn vị công: Joule (J)
F
Các trường hợp xảy ra:
α v
o
+ α = 0 => cosα = 1 => A = Fs > 0: lực tác dụng cùng chiều với chuyển động.
+ 0o < α < 90o =>cosα > 0 => A > 0;
=> Hai trường hợp này công có giá trị dương nên gọi là công phát động.
+ α = 90o => cosα = 0 => A = 0: lực không thực hiện công;
+ 90o < α < 180o =>cosα < 0 => A < 0;
+ α = 180o => cosα = -1 => A = -Fs < 0: lực tác dụng ngược chiều với chuyển động.
=> Hai trường hợp này công có giá trị âm, nên gọi là công cản;
2. Công suất:
Công suất P của lực F thực hiện dịch chuyển vật s là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công trong
một đơn vị thời gian, hay còn gọi là tốc độ sinh công.
P=

A
t


Đơn vị công suất:
Watt (W)
Lưu ý: + công suất trung bình còn được xác định bởi biểu thức: P = Fv, trong đó, v là vận tốc trung bình trên
của vật trên đoạn đường s mà công của lực thực hiện dịch chuyển.
+ 1Wh = 3600J , 1kWh = 3,6.10 6 J
Hoạt động 2: Giải một số bài tập cơ bản
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1: Người ta *Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
kéo một cái thùng nặng 30kg trượt trên sàn nhà *Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
bằng một dây hợp với phương nằm ngang một góc phương pháp giải;
45o, lực tác dụng lên dây là 150N. Tính công của lực
Bài giải
đó khi thùng trượt được 15m. Khi thùng trượt công Công của lực F kéo thùng đi được 15m là:
của trọng lực bằng bao nhiêu?
AF = F.s.cosα = 150.15.0,5 2 = 1125 2
: *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm,
Công trọng lực P khi thùng dịch chuyển đoạn đường
thảo luận và tìm phương pháp giải.
s:
AP = Pscos90o = 0 (hình 1)
*Giáo viên định hướng:
+Công thức tính công của lực trong trường hợp tổng Lưu ý: Vì trọng lực P có phương vuông góc với
quát;
phương chuyển động (nằm ngang) nên công của Ap=0
+ hướng của trọng lực so với phương chuyển động

5



GIÁO ÁN BÁM SÁT VẬT LÝ 10
=> Công của trọng lực;
*Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết
quả.
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu kiến thức
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2: Một vật có
khối lượng m = 0,3kg nằm yên trên mặt phẳng nằm
không ma sát. Tác dụng lên vật lực kéo F = 5N hợp
với phương ngang một góc α = 30 o .
1. Tính công do lực thực hiện sau thời gian 5s.
2. Tính công suất tức thời tại thời điểm cuối.
3. Giả sử giữa vật và mặt phẳng ngang có ma sát
trượt với hệ số μ = 0,2 thì công toàn phần có giá trị
bằng bao nhiêu ? (hình 2a)
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo
luận và tìm phương pháp giải.
*Giáo viên định hướng:
+Chọn hệ trục toạ độ thích hợp;
+Phân tích các lực tác dụng lên vật;
+Công thức tính công của lực trong trường hợp tổng
quát;
+Tính gia tốc của vật;
+Độ lớn của lực tác dụng được tìm như thế nào?
+Tính công của lực tác dụng;
+Tính vận tốc của vật sau 5 giây?
+Biểu thức công suất tức thời tại thời điểm t được tính
như thế nào?
+Xét trường hợp khi có lực masat?
+Làm thế nào để tính độ lớn lực masat?
+Biểu thức tính công của lực masat?

+Xác định công toàn phần của các lực tác dụng lên
vật.
*Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết
quả.
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu kiến thức
*Giáo viên lưu ý: Giả sử vật chịu tác dụng của hệ lực
F1 , F2 ,…., Fn thì công hợp lực của tất cả các lực sinh
ra được xác định:
A = A1 + A2 + ……+ An
- Nếu A > 0: vật chuyển động nhanh dần;
- Nếu A < 0: Vật chuyển động chậm dần;
- Nếu A = 0: vật chuyển động thẳng đều.
*Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết
quả.
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu kiến thức.
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 3: Một ô tô có
khối lượng 2 tấn khởi hành từ A và chuyển động
nhanh dần đều về B trên một đường thẳng nằm
ngang. Biết quãng đường AB dài 450m và vận tốc
của ô tô khi đến B là 54km/h. Cho hệ số masat giữa
bánh xe và mặt đường là µ = 0,4 và lấy g = 10ms-2.

6

* Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận;
*Học sinh tiếp thu và khắc sâu phương pháp.
*Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
phương pháp giải;
Bài giải

*Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động
(vo=0)
  
* Các lực tác dụng lên vật: P , N , F (hình 2b)
  

Theo định luật II Newton:
P + N + F = m.a
(1)
Chiếu (*) xuống trục ox: F cos α = ma
F cos α
25 3
⇒a =
=
m/s2
m
3
Quãng đường vật dịch chuyển trong 5 giây:
1
1 25 3
625 3
m
s = .at 2 = .
.25 =
2
2 3
6
1. Công của lực kéo vật dịch chuyển trên đoạn đường
625 3 3 3125
s: A = Fscosα = 5.

.
=
J
4
6
2
2.Tính công suất tức thời sau thời gian 5 giây.
Vận tốc tức thời của vật sau 5 giây:
25 3
125 3
v = at =
.5 =
m/s
3
3
=> công suất tức thời cần tìm:
125 3
625 3
P = F.v = 5.
=
(W)
3
3
3. Trong trường hợp có ma sát:
   

Theo Định luật II Newton: P + N + F + Fms = ma (*)
Chiếu (1) xuống trục oy, ta được:
N = P − F sin α = m.g − F sin α =>
Fms = µN = µ( m.g − F sin α)

1
= 0,2.(0,3.10 − 5. ) = 0,06 N
2
Khi đó công của lực masat:
A ms = Fms s cos α = −0,06.180 = −10,8J
+Công của lực kéo:
625 3 3 3125
A = Fscosα = 5.
.
=
J
4
6
2
A N = 0
- Công của trọng lực và phản lực: A P = 0
- Công toàn phần của vật:
A = A k + A ms + A P + A N
= 778,5 − 10,8 + 0 + 0 = 767,7 J
* Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận;
*Học sinh tiếp thu và khắc sâu phương pháp.
*Chọn gốc thời gian là lúc bắt đầu khảo sát chuyển
động, chiều dương trùng chiều chuyển động. Ta suy
ra dữ kiện đầu của bài toán:
vA = 0m/s; vB = 15m/s; µ = 0,4; m = 2000kg


GIÁO ÁN BÁM SÁT VẬT LÝ 10
1. Xác định công và công suất của động cơ trong
khoảng thời gian đó.

2. Tìm động lượng của xe tại B.
3. Tìm độ biến thiên động lượng của ô tô, từ đó suy
ra thời gian ô tô chuyển động từ A đến B.
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo
luận và tìm phương pháp giải.
*Giáo viên định hướng:
+Chọn hệ trục toạ độ thích hợp;
+Phân tích các lực tác dụng lên vật;
+Công thức tính công của lực trong trường hợp tổng
quát;
+Tính gia tốc của vật;
+Độ lớn của lực tác dụng được tìm như thế nào?
+Tính công của lực tác dụng;
+Tính vận tốc của vật sau 5 giây?
+Biểu thức công suất trung bình của động cơ được
tính như thế nào?
+Xét trường hợp khi có lực masat?
+Làm thế nào để tính độ lớn lực masat?
+Biểu thức tính công của lực masat?
+Xác định công toàn phần của các lực tác dụng lên
vật.
*Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết
quả.
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu kiến thức;
*Giáo viên nhấn mạnh: Trong chuyển động thẳng biến
đổi đều, vận tốc trung bình trên đoạn đường cần xác
định bằng trung bình cộng vận tốc tại hai đầu quỹ
đạo.
v + vB
P = F. v = F. A

= 63750W
2

   
*Các lực tác dụng lên ô tô: N , P , F , Fms .
Theo định luật II Newton, ta suy ra:
F – Fms = ma => F = m(a + µg) (1)
v 2B − v 2A
Với a =
= 0,25m/s2
2s AB
Thay vào (1) ta được: F = 2000(0,25 + 0,4.10) =
8500N
1.Tính công và công suất động cơ.
*Công của động cơ thực hiện khi động cơ chuyển
động trên đoạn đường AB
AF = F.sAB = 8,5.103.450 = 3,825.106J =
3825kJ
2s
Thời gian ô tô đi hết đoạn đường AB: t =
= 60s
a
= 1phút
A
Công suất của động cơ: P =
= 63750W
t
2. Tìm pB = ?
Động lượng của ô tô tại B:
pB = mvB = 2000.15 = 3.104 (kgms-1)

3. ∆p = >? => t = ?
Độ biến thiên động lượng khi ô tô chuyển động từ A
đến B
∆p = pB – pA = mvB = 3.104 (kgms-1) (vì vA = 0)
Hợp lực tác dụng lên xe: Fhl = F – Fms = ma =
2000.0,25 = 500N
Theo định luật II Newton:
∆p
Fhl.t = ∆p => t =
= 60s = 1 phút.
Fhl
* Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận;
*Học sinh tiếp thu và khắc sâu phương pháp.

Hoạt động 3: Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hoá các kiến *Học sinh làm việc cá nhân, hệ thống hoá các công
thức, công thức đã gặp trong Tuần học;
thức, kiến thức đã gặp trong Tuần học;
*Giáo viên nêu yêu cầu cho Tuần học tiếp theo.
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận nhiệm vụ học tập theo
yêu cầu của giáo viên.
D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………..
……………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………

Hình 1


F
α

v

Hình
2a


F
α

N

y

v

Hình 2b

x

Fms


P

7


F
α

N

P


Fms

N

v
P


F

Hình 3


GIÁO ÁN BÁM SÁT VẬT LÝ 10
Tuần 22

-


BÀI TẬP ĐỘNG NĂNG
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: Khắc sâu định nghĩa về động năng, định lí về độ biến thiên động năng; hình thành phương
pháp giải bài toán vật lí bằng phương pháp năng lượng.
2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo biểu thức tính động năng, định lí về độ biến thiên động năng.
3. Giáo dục thái độ:Giáo dục học sinh ý thức tự học, kĩ năng phân tích, tính toán;
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải;
2. Học sinh: Giải trước các bài tập do giáo viên yêu cầu;
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên đưa ra hệ thống các câu hỏi, yêu cầu học *Học sinh làm việc cá nhân, tái hiện lại kiến thức một
sinh làm việc cá nhân, trả lời;
cách có hệ thống để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và cho điểm;
của giáo viên;
*Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục tiêu Tuần học.
*Học sinh tiếp thu và nhận thức vấn đề của Tuần học,
hình thành ý tưởng nghiên cứu.
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1.Năng lượng: là một đại lượng vật lí đặc trưng cho khả năng sinh công của vật.
+ Năng lượng tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau: như cơ năng, nội năng, năng lượng điện trường, năng
lượng từ trường….
+ Năng lượng có thể chuyển hoá qua lại từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật
khác.
Lưu ý: Công là số đo phần năng lượng bị biến đổi.
2. Động năng: Là dạng năng lượng của vật gắn liền với chuyển động của vật.

1
Wđ = mv2.
2
Định lí về độ biến thiên của động năng (hay còn gọi là định lí động năng):
Độ biến thiên của động năng bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật, nếu công này dương thì động năng tăng,
1
1
2
2
nếu công này âm thì động năng giảm: ∆Wđ = m v 2 - m v1 = AF
2
2
1
1
1
2
2
2
2
với ∆Wđ = m v 2 - m v1 = m( v 2 - v1 ) là độ biến thiên của động năng.
2
2
2
Lưu ý: + Động năng là đại lượng vô hướng, có giá trị dương;
+ Động năng của vật có tính tương đối, vì vận tốc của vật là một đại lượng có tính tương đối.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1: Một ôtô có *Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/h. *Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm

Tìm động năng của ôtô .
phương pháp giải;
* Yêu cầu học sinh tóm tắt.
Bài giải
* Nhắc HS chú ý đổi đơn vị khối lượng và vận tốc về Động năng của ô tô:
đơn vị chuẩn.
1 2 1
2

Wđ = mv = 2000.10 = 100000 J
2
2

*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2 : Một ôtô
có khối lượng m = 4 tấn đang chuyển động với
động năng W đ = 2.10 5J.
a. Tính vận tốc của ôtô.
b. Nếu chịu tác dụng của lực hãm thì sau khi
đi được quãng đường s = 50m thì ôtô dừng
hẳn. Tính độ lớn của lực hãm.
ĐS : 10m/s ; 4000N

*Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
phương pháp giải;
Bài giải
a. Tính vận tốc ô tô

1
2W

2.2.10 5
Wđ = mv 2 ⇒ v =
=
= 10m / s
2
m
4000
2. Tính lực hảm phanh.

8


GIÁO ÁN BÁM SÁT VẬT LÝ 10
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo
luận và tìm phương pháp giải.
*Giáo viên định hướng:
a.Từ công thức động năng tìm công thức vận tốc;
b.Có mấy cách tìm lực hảm?
C1: Dùng phương pháp động lực học
- Theo Đl II Nuiton viết biều thức F h. Từ CT trên cần
tìm gia tốc a.
- a tìm từ CT liên hệ vận tốc và gia tốc.
-Thế số và tính đáp số.
C2: Dùng định lý động năng
- Viết biểu thức định lý động năng.
- Viết CT tính A.
- Tìm công thức tính F.
Thế số và tính kết quả
*Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết
quả.

*Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu kiến thức;
* Chú ý: Cho học sinh nhận xét về 2 cách giải trên.
Cách nào nhanh và hiệu quả hơn.

Cách 1: Dùng phương pháp động lực học
Ta có: Fh = ma
Mà : v 2 − v 2 0 = 2as

v 2 − v 2 0 0 2 − 10 2
=
= −1m / s 2
2s
2.50
F = ma = −4000.1 = −4000 N

⇒a=

Cách 2: Dùng định lý động năng
Ta có: ∆W = Wđ 2 − Wd 1 = A
Mà A=F.sF=A/s
Vậy: F =

0 − 2.10 5
= −4000 N
50

* Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận;
*Học sinh tiếp thu và khắc sâu phương pháp.

Hoạt động 3: Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hoá các kiến *Học sinh làm việc cá nhân, hệ thống hoá các công
thức, công thức đã gặp trong Tuần học;
thức, kiến thức đã gặp trong Tuần học;
*Giáo viên nêu yêu cầu cho Tuần học tiếp theo.
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận nhiệm vụ học tập theo
yêu cầu của giáo viên.
D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………..
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………
E. PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………

9


GIÁO ÁN BÁM SÁT VẬT LÝ 10

Tuần 23

-

BÀI TẬP THẾ NĂNG
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: Khắc sâu định nghĩa và đặc điểm thế năng, thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi,
nắm được đặc điểm công của trọng lực, từ đó hiểu rõ khái niệm về lực thế (lực bảo toàn).
2. Kĩ năng: Học sinh vận dụng được biểu thức tính thế năng đàn hồi, thế năng trọng trương và định lí về
độ biến thiên thế năng.
3. Giáo dục thái độ:Giáo dục học sinh ý thức tự học, kĩ năng phân tích, tính toán;
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải;
2. Học sinh: Giải trước các bài tập do giáo viên yêu cầu;
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên đưa ra hệ thống các câu hỏi, yêu cầu học *Học sinh làm việc cá nhân, tái hiện lại kiến thức một
sinh làm việc cá nhân, trả lời;
cách có hệ thống để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và cho điểm;
của giáo viên;
*Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục tiêu Tuần học.
*Học sinh tiếp thu và nhận thức vấn đề của Tuần học,
hình thành ý tưởng nghiên cứu.
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Khái niệm thế năng: Là dạng năng lượng mà vật có được do tương tác.
2.. Thế năng trọng trường: Là dạng năng lượng mà vật có được do tương tác với Trái Đất.
biểu thức:

Wt = mgz
3.Định lí về độ biến thiên của thế năng trọng trường:
Ap = WtM - WtN
+Nếu zM > zN: vật chuyển động từ cao đến thấp, trọng lực thực hiện công dương: công phát động;
+Nếu zM < zN: vật chuyển động từ thấp đến cao, trọng lực thực hiện công âm: công cản;
Lưu ý: Trong bài toán chuyển động của vật, ta thường chọn gốc thế năng là tại mặt đất, còn trong trường hợp
khảo sát chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng, ta thường chọn gốc thế năng tại chân mặt phẳng
nghiêng.
1
4. Thế năng đàn hồi:
Wt = kx2.
2
Lưu ý: Trong bài toán chuyển động của vật dưới tác dụng của lực đàn hồi của lò xo, thông thường ta chọn gốc
thế năng đàn hồi là tại vị trí lò xo không bị biến dạng, tuy nhiên trong vài trường hợp lò xo treo thẳng đứng, để
đơn giản hơn, ta nên chọn gốc thế năng là lúc vật ở trạng thái cân bằng (trong trường hợp này, gốc thế năng là
lúc lò xo đã bị biến dạng)
Định lí về độ biến thiên của thê năng: ∆Wt = Wt1 – Wt2 = AF
Lưu ý:
+ Thế năng là một đại lượng vô hướng có giá trị dương hoặc âm;
+ Thế năng có tính tương đối, vì toạ độ của vật có tính tương đối, nghĩa là thế năng phụ thuộc
vào vị trí ta chọn làm gốc thế năng.
Hoạt động 2: Giải một số bài tập cơ bản
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1: Một búa *Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
máy có khối lượng m=400kg có trọng tâm nằm cách *Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
mặt đất 3m.
phương pháp giải;
1.Thế năng trọng trường của búa nếu chọn gốc tọa
Bài giải

độ ở mặt đất là bao nhiêu?
1.Thế năng trọng trường của búa lúc ban đầu:
2. Khi búa đóng cọc, trọng tâm của nó hạ xuống tới
Wt1 = m.g.z1 = 400.9,8.3 = 11760J
độ cao 0,8m. Độ giảm thế năng của búa là bao
nhiều?
2. Thế năng trọng trường của búa sau khi trọng tâm hạ
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo xuống:
luận và tìm phương pháp giải.
Wt 2 = m.g.z 2 = 400.9,8.0,8 = 3136J
*Giáo viên định hướng:
Độ giảm thế năng của vật:
+biểu thức tính thế năng trọng trường?
∆W = Wt1 − Wt 2 = 11760 − 3136 = 8624J
+Chọn gốc thế năng trọng trường, trong bài toán này,
ta nên chọn thế nào?

10


GIÁO ÁN BÁM SÁT VẬT LÝ 10
+Ban đầu, độ cao của vật là bao nhiêu?
+Trường hợp sau, độ cao của vật là bao nhiêu?
+Độ giảm thế năng được xác định thế nào?
*Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết
quả.
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu kiến thức;
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2: Cho một
lò xo nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến
dạng.

Khi tác dụng một lực F=3N vào lò xo theo phương
của lò xo, ta thấy nó dãn được 2cm.
1. Tìm độ cứng của lò xo.
2. Xác định giá trị thế năng đàn hồi của lò xo khi nó
dãn được 2cm.
3. Tính công do lực đàn hồi thực hiện khi lò xo được
kéo dãn thêm từ 2cm đến 3,5cm.

* Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận;
*Học sinh tiếp thu và khắc sâu phương pháp.
*Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
phương pháp giải;
Bài giải
1. Xét tại vị trí khi lò xo dãn ra 2cm: F = Fdh
F
3
=
= 150 N / m.
⇒ F = k∆ ⇒ k =
∆ 0,02
2. Thế năng đàn hồi của lò xo khi nó dãn được 2cm:
1
1
Wdh = k ( ∆) 2 = .150.0,02 2 = 0,03J.
2
2
3. Công do lực đàn hồi thực hiện:
1
A 12 = k ( ∆1 ) 2 − (∆2 ) 2

2
1
= .150.(0,02 2 − 0,0352 ) = −0,062J
2
* Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận;

*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo
luận và tìm phương pháp giải.
*Giáo viên định hướng:
+biểu thức tính thế năng đàn hồi?
+Chọn gốc thế năng đàn hồi, trong bài toán này, ta nên
chọn thế nào?
+Ban đầu, độ biến dạng của lò xo là bao nhiêu?
+Trường hợp sau, độ biến dạng của lò xolà bao nhiêu?
+Độ biến thiên thế năng đàn hồi được xác định thế
*Học sinh tiếp thu và khắc sâu phương pháp.
nào?
*Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết
quả.
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu kiến thức;
Hoạt động 3: Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hoá các kiến *Học sinh làm việc cá nhân, hệ thống hoá các công
thức, công thức đã gặp trong Tuần học;
thức, kiến thức đã gặp trong Tuần học;
*Giáo viên nêu yêu cầu cho Tuần học tiếp theo.
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận nhiệm vụ học tập theo
yêu cầu của giáo viên.
D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………..
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………
E. PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………

[

11

]


GIÁO ÁN BÁM SÁT VẬT LÝ 10
Tuần 24

-

BÀI TẬP CƠ NĂNG VÀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: Khắc sâu định nghĩa về cơ năng, sự biến đổi giữa các dạng năng lượng trong tự nhiên,
nguyên nhân của sự biến đổi năng lượng, sự bảo toàn năng lượng cơ học.
2. Kĩ năng: Học sinh vận dụng được khái niệm cơ năng, áp dụng thành thạo định luật bảo toàn cơ năng
để giải một số bài tập định lượng cơ bản liên quan.
3. Giáo dục thái độ:Giáo dục học sinh ý thức tự học, kĩ năng phân tích, tính toán;
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải;
2. Học sinh: Giải trước các bài tập do giáo viên yêu cầu;
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên đưa ra hệ thống các câu hỏi, yêu cầu học *Học sinh làm việc cá nhân, tái hiện lại kiến thức một
sinh làm việc cá nhân, trả lời;
cách có hệ thống để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và cho điểm;
của giáo viên;
*Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục tiêu Tuần học.
*Học sinh tiếp thu và nhận thức vấn đề của Tuần học,
hình thành ý tưởng nghiên cứu.
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Định nghĩa: Cơ năng của vật bao gồm động năng của vật có được do chuyển động và thế năng của vật có
được do tương tác.
W = W đ + Wt
1
* Cơ năng trọng trường:
W = mv2 + mgz
2
1

1
mv2 + k(∆l)2
2
2
2. Sự bảo toàn cơ năng trong hệ cô lập: Cơ năng toàn phần của một hệ cô lập (kín) luôn được bảo toàn.
∆W = 0 hay W = const hay Wđ + Wt = const
3. Lưu ý:
+ Đối với hệ cô lập (kín), trong quá trình chuyển động của vật, luôn có sự chuyển hoá qua lại giữa động
năng và thế năng, nhưng cơ năng toàn phần được bảo toàn.
+ Đối với hệ không cô lập, trong quá trình chuyển động của vật, ngoại lực (masat, lực cản….) thực hiện
công chuyển hoá cơ năng sang các dạng năng lượng khác, do vậy cơ năng không được bảo toàn. Phần cơ năng
bị biến đổi bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật.
∆W = W2 – W1 = AF
Hoạt động 2: Giải một số bài toán cơ bản
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1: Người ta *Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
thả rơi tự do 1 vật 5kg từ 1 điểm A cách mặt đất *Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
20m. Cho g = 10m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt phương pháp giải;
đất . Với giả thuyết trên hãy trả lời :
Bài giải
a. Tại A , Tìm : thế năng ; động năng ; cơ năng a. Tại A: zA=20m, tìm WtA,WđA,WA
của vật
WtA = mgz A = 5.10.20 = 1000 J
b. Tại B cách A là 15m ,Tìm : thế năng ; động
v A = 0 ⇒ WđA = 0 J
năng ; cơ năng của vật
c. Tại mặt đất C , Tìm : Vận tốc lúc chạm đất ; W A = WđA + WtA = WtA = 1000 J
động năng lúc chạm đất ; thế năng lúc chạm b. Tại B: zB=20-15=5m, tìm WtB,WđB,WB
đất .

WtA = mgz B = 5.10.5 = 250 J
d. Ở độ cao nào thế năng bằng một nửa động
WB = W A = 1000 J
năng .
e. Tìm vận tốc của vật khi thế năng bằng 2 lần W = W + W
B
đB
tB
động năng .

W
=
W

WtB = 1000 − 250 = 750 J
đB
B
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo
b. Tại C: zC=0, tìm WtC,WđC,vC
luận và tìm phương pháp giải.
Ta có: WC=WA=1000J
*Giáo viên định hướng:
WtC=0; WđC=WC=1000J
* Cơ năng đàn hồi:

W=

12



GIÁO ÁN BÁM SÁT VẬT LÝ 10
a.
- Tìm thế năng trước;
- Vận tốc bằng 0. Động năng bằng 0;
- Tính cơ năng.
b.
- Tìm thế năng trước;
- Tính cơ năng bằng định luật bảo toàn cơ năng.
- Tính động năng.
c.
- Tìm thế năng trước;
- Tính cơ năng bằng định luật bảo toàn cơ năng.
- Tính động năng.
- Tính vận tốc.
d.
Dùng định luật bào toàn cơ năng tính cơ năng.
Thế năng bằng 2 lần động năng.
Tìm thế năng độ cao z.
e.
Dùng định luật bào toàn cơ năng tính cơ năng.
Thế năng bằng 2 lần động năng.
Tìm động năng độ cao v
*Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết
quả.
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu kiến thức
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2: Từ mặt
đất, một vật có khối lượng m = 200g được ném lên
theo phương thẳng đứng với vận tốc 30m/s. Bỏ qua
sức cản của không khí và lấy g = 10ms-2.
1. Tìm cơ năng của vật.

2. Xác định độ cao cực đại mà vật đạt được.
3. Tại vị trí nào vật có động năng bằng thế năng?
Xác định vận tốc của vật tại vị trí đó.
4. Tại vị trí nào vật có động năng bằng ba lần thế
năng? Xác định vận tốc của vật tại vị trí đó.

-

v=

2WđC
2.1000
=
= 20m / s
m
5

d. Giả sử tại D. WtD=1/2WđD WđD=2WtD
Ta có: WD=WA=1000J.
Mà: WD=WđD+WtD.
Theo gt: WD=3WtD
WtD=WD=1000/3
zD=WtD/mg=1000/(3.5.10)=20/3=6,67m
e. Giả sử tại E. WtE=2WđE
Tương tự câu d.
Ta có: WE=WA=1000J.
Mà: WE=WđE+WtE.
Theo gt: WE=3WđE
WđE=WD/3=1000/3


v=

2WđC
2.1000
=
= 11,5m / s
m
3.5

* Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận;
*Học sinh tiếp thu và khắc sâu phương pháp.
*Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
phương pháp giải;
Bài giải
Chọn gốc thế năng tại A là vị trí ném vật (ở mặt đất):
WtA = 0
1. Tìm W = ?
1
1
Ta có W=WA = WđA = mv 2A = .0,2.900 = 90 (J)
2
2
2. hmax =?
Gọi B là vị trí cao nhất mà vật đạt được: vB = 0
Cơ năng của vật tại B: WB = WtB = mghmax
Theo định luật bảo toàn cơ năng:
1
WB = WA => mghmax=
mv 2A

2
v 2A
=> hmax =
= 45m
2g
3. WđC = WtC => hC, vc =>
Gọi C là vị trí mà vật có động năng bằng thế năng:
WđC = WtC
=> WC = WđC + WtC = 2WđC = 2WtC
Theo định luật bảo toàn cơ năng: WC = WB
+ 2WtC = mghmax <=> 2mghC = mghmax=
1
> hC = hmax= 22,5m
2

*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo
luận và tìm phương pháp giải.
*Giáo viên định hướng:
+Chọn gốc thế năng: trong bài toán này ta chọn gốc
thế năng ở đâu để dễ tính toán;
+Khi vật đạt độ cao cực đại thì vận tốc của vật bao
nhiêu? Cơ năng của vật bao gồm các dạng năng lượng
nào?
+Cơ năng của vật tại vị trí ném vật gồm những dạng
năng lượng cơ học nào?
+Nếu bỏ qua sức cản của không khí, thì cơ năng tại
hai vị trí trên bằng nhau không?
1
=> hmax= ?
2

+
2W
mv C = mghmax=> vC =
đC = mghmax<=>2.
+ tại vị trí động năng bằng thế năng thì cơ năng của
2
vật gồm những dạng năng lượng nào?
gh max = 15 2 ms-1
+Làm thế nào để xác định được vận tốc của vật tại vị
trí động vật có động năng bằng thế năng?
+Trong quá trình chuyển động của vật, cơ năng có * Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận;
được bảo toàn hay không?
+Ta nên tính cơ năng toàn phần của vật tại vị trí nào *Học sinh tiếp thu và khắc sâu phương pháp.
để đơn giản nhất?
*Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết

13


GIÁO ÁN BÁM SÁT VẬT LÝ 10
quả.
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu kiến thức;
Hoạt động 3: Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hoá các kiến *Học sinh làm việc cá nhân, hệ thống hoá các công
thức, công thức đã gặp trong Tuần học;
thức, kiến thức đã gặp trong Tuần học;
*Giáo viên nêu yêu cầu cho Tuần học tiếp theo.
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận nhiệm vụ học tập theo

yêu cầu của giáo viên.

14


GIÁO ÁN BÁM SÁT VẬT LÝ 10
Tuần 25

-

ĐỊNH LUẬT BOYLE - MARIOTTE
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử về cấu tạo chất, khắc
sâu nội dung và áp dụng nó để giải quyết một số bài tập định lượng cơ bản liên quan;
2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo định luật Boyle – Mariotte để giải một số bài tập cơ bản, vận dụng
biểu thức về sự phụ thuộc của áp suất vào độ cao và độ sâu của một lượng khí.
3. Giáo dục thái độ:Giáo dục học sinh ý thức tự học, kĩ năng phân tích, tính toán;
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải;
2. Học sinh: Giải trước các bài tập do giáo viên yêu cầu;
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên đưa ra hệ thống các câu hỏi, yêu cầu học *Học sinh làm việc cá nhân, tái hiện lại kiến thức một
sinh làm việc cá nhân, trả lời;
cách có hệ thống để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và cho điểm;
của giáo viên;
*Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục tiêu Tuần học.

*Học sinh tiếp thu và nhận thức vấn đề của Tuần học,
hình thành ý tưởng nghiên cứu.
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Những nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí:
+ Vật chất được cấu tạo từ các phân tử;
+ Các phân tử luôn chuyển động không ngừng;
+ Các phân tử tương tác với nhau bằng lực tương tác (lực hút và lực đẩy phân tử);
+Vận tốc trung bình chuyển động của các phân tử càng lớn thì nhiệt độ của vật càng cao;
2. Định luật Boyle – Mariotte: định luật về quá trình đẳng nhiệt;
+ Trong quá trình đẳng nhiệt, tích số của áp suất và thể tích của một lượng khí xác định là một hằng số;
+ Trong quá trình đẳng nhiệt, áp suất và thể tích của một lượng khí xác định tỉ lệ nghịch với nhau;
Biểu thức: pV = const; hay p1V1 = p2V2 .
3.Một số lưu ý khi giải bài tập quá trình đẳng nhiệt:
F
+ Công thức tính áp suất: p = , với F là áp lực tác dụng vuông góc lên diện tích S;
S
Lưu ý: Đơn vị của áp suất được tính bởi atmôtphe
- Atmôtphe kĩ thuật (at): 1at = 1,013.105N/m2
- Atmôtphe vật lí (atm): 1atm = 9,81.104N/m2;
- 1Pa = 1N/m2;
Hoạt động 2: Giải một số bài tập cơ bản.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1: Người ta Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
nén một lượng khí trong xilanh có thể tích 5lít ở áp *Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
suất 1atm. Nén đẳng nhiệt khí đến áp suất 1,5atm. phương pháp giải;
Tính thể tích sau khi bị nén.
Bài giải
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo
Trạng thái 1: V1 = 5l; p1 =1atm

luận và tìm phương pháp giải.
Trạng thái 2: V2 =?; p2 = 1,5atm
*Giáo viên định hướng:
Theo định luật Boyle – Mariotte: p1V1 = p2V2
+Các thông số ở trạng thái 1;
=> V2=p1V1/p2 => V2 = 3,3 lít
+Các thông số trạng thái 2;
+Quá trình đẳng nhiệt thì các thông số trạng thái tuân
* Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận;
theo định luật nào?
*Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết
*Học sinh tiếp thu và khắc sâu phương pháp.
quả.
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2: Một lượng
khí ở 18oC có thể tích 1m3 và áp suất 1atm. Người ta
nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5atm. Tích thể tích
khí bị nén.

15

*Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
phương pháp giải;


GIÁO ÁN BÁM SÁT VẬT LÝ 10

-

*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo

luận và tìm phương pháp giải.
*Giáo viên định hướng:
Các thông số ở trạng thái 1;
+Các thông số trạng thái 2;
+Quá trình đẳng nhiệt thì các thông số trạng thái tuân
theo định luật nào?
*Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết
quả.
*Giáo viên nhận xét, lưu ý: Học sinh tránh nhầm lẫn
giữa thể tích khí bị nén và thể tích khí sau khi nén
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 3: Người ta
biến đổi đẳng nhiệt 3g khí hidro ở điều kiện chuẩn
(po=1atm và To= 273oC) đến áp suất 2atm. Tìm thể
tích của lượng khí đó sau khi biến đổi.
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo
luận và tìm phương pháp giải.
*Giáo viên định hướng:
+Thể tích của khối lượng m của một chất khí ở điều
kiện tiêu chuẩn được xác định thế nào?
Các thông số ở trạng thái 1;
+Các thông số trạng thái 2;
+Quá trình đẳng nhiệt thì các thông số trạng thái tuân
theo định luật nào?
*Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết
quả.
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu kiến thức

Bài giải
Trạng thái 1: V1 = 1m ; p1 = 1atm
Trạng thái 2: V2 ;

p2 = 3,5atm => ∆V = ?
Theo định luật Boyle – Mariotte: p1V1 = p2V2
=> 1.1 = 3,5V2 => V2 = 1:3,5 ≈ 0,285m3
Thể tích khí đã bị nén:
∆V = V1 – V2 = 0,715m3= 715dm3 = 715lít
* Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận;
3

*Học sinh tiếp thu và khắc sâu phương pháp.
*Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
phương pháp giải;
Bài giải
+Thể tích khí hidro ở điều kiện tiêu chuẩn:
m
Vo = n.22,4 =
.22,4 = 33,6 (lít)
µ
Trạng thái đầu: po = 1atm; Vo = 33,6 lít;
Trạng thái sau: p = 2atm; V = ?
Vì đây là quá trình đẳng nhiệt, nên ta áp dụng định
luật Boyle – Mariotte cho hai trạng thái trên:
pV = poVo <=> 2.V = 1.33,6 => V= 16,8lít.
* Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận;
*Học sinh tiếp thu và khắc sâu phương pháp

Hoạt động 3: Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hoá các kiến *Học sinh làm việc cá nhân, hệ thống hoá các công

thức, công thức đã gặp trong Tuần học;
thức, kiến thức đã gặp trong Tuần học;
*Giáo viên nêu yêu cầu cho Tuần học tiếp theo.
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận nhiệm vụ học tập theo
yêu cầu của giáo viên.
D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………
E. PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………

16


GIÁO ÁN BÁM SÁT VẬT LÝ 10
Tuần 26

-

BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT CHARLES
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: Khắc sâu nội dung và biểu thức của định luật Charles, vận dụng định luật giải một số bài
tập liên quan;

2. Kĩ năng: Vận dụng định luật Charles giải các bài tập cơ bản.
3. Giáo dục thái độ:Giáo dục học sinh ý thức tự học, kĩ năng phân tích, tính toán;
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải;
2. Học sinh: Giải trước các bài tập do giáo viên yêu cầu;
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên đưa ra hệ thống các câu hỏi, yêu cầu học *Học sinh làm việc cá nhân, tái hiện lại kiến thức một
sinh làm việc cá nhân, trả lời;
cách có hệ thống để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và cho điểm;
của giáo viên;
*Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục tiêu Tuần học.
*Học sinh tiếp thu và nhận thức vấn đề của Tuần học,
hình thành ý tưởng nghiên cứu.
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Định luật Charles: định luật về quá trình đẳng tích:
1. Theo nhiệt độ tuyệt đối
+ Trong quá trình đẳng tích, áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí xác định luôn tỉ lệ thuận với nhau;
+ Trong quá trình đẳng tích, thương số của áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí xác định luôn là một
hằng số.
p1 p 2
p
=
Biểu thức:
= const hay
T1 T2
T

2. Theo nhiệt độ Cencius:
Trong quá trình đẳng tích, áp suẩt của một khối lượng khí xác định biến thiên theo hàm bậc nhất đối với nhiệt
độ (oC)
Hoạt động 2: Giải một số bài toán cơ bản.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1: Một bóng Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
đèn điện chứa khí trơ ở nhiệt độ t1 = 27oC và áp suất *Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
p1, khi bóng đèn sáng, nhiệt độ của khí trong bóng là phương pháp giải;
t2 = 150oC và có áp suất p2 = 1atm. Tính áp suất ban
Bài giải
đầu p1 của khí trong bóng đèn khi chưa sáng
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo Trạng thái 1: T1 = 300K; p1 = ?
luận và tìm phương pháp giải.
Trạng thái 2: T2 = 423K; p2 = 1atm
*Giáo viên định hướng:
Vì đây là quá trình đẳng tích nên ta áp dụng định luật
Các thông số ở trạng thái 1;
Charles cho hai trạng thái (1) và (2):
+Các thông số trạng thái 2;
p1T2 = p2T1 => 423p1 = 300.1 => p1 = 0,71atm
+Quá trình đẳng tích thì các thông số trạng thái tuân
theo định luật nào?
* Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận;
*Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết
quả.
*Học sinh tiếp thu và khắc sâu phương pháp.
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu kiến thức
* Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2: Khi đun *Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm

đẳng tích một khối lượng khí tăng thêm 2oC thì áp phương pháp giải;
Bài giải
1
suất tăng thêm
áp suất ban đầu. Tính nhiệt độ Hướng dẫn:
180
Trạng thái 1: T1= ?;
p1;
ban đầu của khối lượng khí.
1
1
TT 2: T2 = T1 + 2;
p 2 = p1 +
p1 = p1(1 +
)
180
180
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo Vì quá trình là đẳng tích nên ta áp dụng định luật
luận và tìm phương pháp giải.
Charles cho hai trạng thái khí (1) và (2):

17


GIÁO ÁN BÁM SÁT VẬT LÝ 10
*Giáo viên định hướng:
Các thông số ở trạng thái 1;
+Các thông số trạng thái 2;
+Quá trình đẳng tích thì các thông số trạng thái tuân
theo định luật nào?

*Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết
quả.
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu kiến thức
Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 3: Nếu nhiệt
độ khí trơ trong bóng đèn tăng từ nhiệt độ t 1 = 15oC
đến nhiệt độ t2 = 300oC thì áp suất khi trơ tăng lên
bao nhiêu lần?
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo
luận và tìm phương pháp giải.
*Giáo viên định hướng:
Các thông số ở trạng thái 1;
+Các thông số trạng thái 2;
+Quá trình đẳng tích thì các thông số trạng thái tuân
theo định luật nào?
*Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết
quả.

1
)T1
180
Giải ra ta được T1 = 360K hay t1 = 87oC, đây là giá trị
cần tìm.
p1T2 = p2T1 => p1(T1 + 2) = p1(1 +

* Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận;
*Học sinh tiếp thu và khắc sâu phương pháp.
Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
phương pháp giải;
Bài giải

Trạng thái 1: T1= 288K;p1;
Trạng thái 2: T2 = 573; p2 = kp1.
Vì quá trình là đẳng tích, nên ta áp dụng định luật
Charles cho hai trạng thái khí (1) và (2):
p1T2 = p2T1 => 573p1 = 288.kp1
573 191
=
=> k =
≈ 1,99
288 96
Vậy áp suất sau khi biến đổi gấp 1,99 lần áp suất ban
đầu.
* Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận;
*Học sinh tiếp thu và khắc sâu phương pháp.

*Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu kiến thức
Hoạt động : Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hoá các kiến *Học sinh làm việc cá nhân, hệ thống hoá các công
thức, công thức đã gặp trong Tuần học;
thức, kiến thức đã gặp trong Tuần học;
*Giáo viên nêu yêu cầu cho Tuần học tiếp theo.
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận nhiệm vụ học tập theo
yêu cầu của giáo viên.
D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………

…………………..
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………
E. PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………

18


GIÁO ÁN BÁM SÁT VẬT LÝ 10
Tuần 27

-

BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: Củng cố lại phương trình trạng thái khí lí tưởng, định luật Gay lussac về quá trình đẳng
áp; thiết lập và áp dụng một vài trường hợp đơn giản về phương trình Clapeyron
2. Kĩ năng: Vận dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng, định luật Gay lussac và phương trình
Clapeyron để giải một số bài tập cơ bản liên quan
3. Giáo dục thái độ:Giáo dục học sinh ý thức tự học, kĩ năng phân tích, tính toán;
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải;

2. Học sinh: Giải trước các bài tập do giáo viên yêu cầu;
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên đưa ra hệ thống các câu hỏi, yêu cầu học *Học sinh làm việc cá nhân, tái hiện lại kiến thức một
sinh làm việc cá nhân, trả lời;
cách có hệ thống để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và cho điểm;
của giáo viên;
*Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục tiêu Tuần học.
*Học sinh tiếp thu và nhận thức vấn đề của Tuần học,
hình thành ý tưởng nghiên cứu.
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Phương trình trạng thái khí lí tưởng: (còn được gọi là phương trình Clapeyron)
p1V1 p 2 V2
pV
=
= const hay
T1
T2
T
Hệ quả: ở một trạng thái bất kì của một lượng khí, ta luôn có: pV = nRT (1)
atm.lit
at.lit
Trong đó: n là số mol, R = 0,082
= 0,084
mol.K
mol.K
Biểu thức (1) được gọi là phương trình Clapeyron – Mendeleev.

2. Định luật Gay lussac: định luật về quá trình đẳng áp:
+ Trong quá trình đẳng áp, thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí xác định luôn tỉ lệ thuận với
nhau;
+Trong quá trình đẳng áp, thương số của thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí xác định
luôn là một hằng số.
V1 V2
V
=
Biểu thức:
= const hay
T1 T2
T
Hoạt động 2: Áp dụng định luật Gay lussac giải một số bài toán cơ bản.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1: Một khối Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
khí đem giãn nở đẳng áp từ nhiệt độ t1 = 32oC đến *Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
nhiệt độ t2 = 117oC, thể tích khối khí tăng thêm 1,7lít. phương pháp giải;
Tìm thế tích khối khí trước và sau khi giãn nở.
Bài giải
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo Trạng thái 1: T1 = 305K;
V1
luận và tìm phương pháp giải.
Trạng thái 2: T2 = 390K
V2 = V1 + 1,7 (lít)
*Giáo viên định hướng:
=> V1, V2 =?
Các thông số ở trạng thái 1;
Vì đây là quá trình đẳng áp, nên ta áp dụng định luật
+Các thông số trạng thái 2;

Gay lussac cho hai trạng thái (1) và (2):
+Quá trình đẳng áp thì các thông số trạng thái tuân V1T2 = V2T1 => 390V1 = 305(V1 + 1,7) => V1 = 6,1lít
theo định luật nào?
Vậy
+ thể tích lượng khí trước khi biến đổi là V1 = 6,1 lít;
*Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết + thể tích lượng khí sau khi biến đổi là
quả.
V2 = V1 + 1,7 = 7,8lít.
* Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận;
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu kiến thức
*Học sinh tiếp thu và khắc sâu phương pháp.
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2: Có 24 gam
khí chiếm thể tích 3lít ở nhiệt độ 27 oC, sau khi đun Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
nóng đẳng áp, khối lượng riêng của khối khí là 2g/l. *Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm

19


GIÁO ÁN BÁM SÁT VẬT LÝ 10
Tính nhiệt độ của khí sau khi nung.
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo
luận và tìm phương pháp giải.
*Giáo viên định hướng:
Các thông số ở trạng thái 1;
+Các thông số trạng thái 2;
+Quá trình đẳng áp thì các thông số trạng thái tuân
theo định luật nào?
*Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết
quả.
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu kiến thức.


phương pháp giải;
Bài giải
Trạng thái 1: V1 = 3lít; T1 = 273 + 27oC = 300K;
m
Trạng thái 2: V2 =
= 12lít; T2 = ?
ρ2
Vì đây là quá trình đẳng áp, nên ta áp dụng định luật
Gay lussac cho hai trạng thái (1) và (2):
V1T2 = V2T1 => 3T2 = 12.300 => T2 = 1200K
Vậy nhiệt độ sau khi biến đổi lượng khí là:
t2 = T2 – 273 = 927oC
* Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận;
*Học sinh tiếp thu và khắc sâu phương pháp.

Hoạt động 3: Bài tập tổng hợp
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập: Một *Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
khối khí có thể tích 2 lít ở nhiệt độ 27 oC và áp *Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương
suất 760mmHg.
pháp giải;
a. Nếu dun nóng đẳng tích khối khí đến
Bài giải
nhiệt dộ 407oC thì Áp suất khối khí là Trạng thái 1
Trạng thái 3
a.Trạng thái 2
bao nhiêu?
p1=760mmHg

p3= ?
p2= ?
b. Nếu vừa nén khối khí đến thể tích 500 V1=2 lít
V3=0.5 lít
V2=V2
0
cm3 và vùa dun nóng khối khí lên đến T1=270C+273
T3=2000C+273
T2=407 C+273
o
nhiệt độ 200 C thì áp suất khối khí sẽ =300K
=473K
=680K
là bao nhiêu?
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo a. 1-2 là quá trình đẳng tích:
nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải.
p1 p2
pT
760.680
=
⇒ p2 = 1 2 =
= 1722mmHg
*Giáo viên định hướng:
T1 T2
T1
300
a.
b. 1-3 là quá trình bất kỳ.
- Quá trình 1-2 là quá trình đẳng tích.
- Áp dụng định luật Saclo.

p V T 760.2.473
p1V1 p3V3
- Tìm p2.
=
⇒ p3 = 1 1 3 =
= 4793mmHg
b.
T1
T3
T1V3
300.0.5
- 1-3 là quá trình bất kỳ
* Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận;
- Áp dụng pt trạng thái
-Tìm p3
*Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày *Học sinh tiếp thu và khắc sâu phương pháp.
kết quả.
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu kiến
thức
Hoạt động : Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hoá các kiến *Học sinh làm việc cá nhân, hệ thống hoá các công
thức, công thức đã gặp trong Tuần học;
thức, kiến thức đã gặp trong Tuần học;
*Giáo viên nêu yêu cầu cho Tuần học tiếp theo.
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận nhiệm vụ học tập theo
yêu cầu của giáo viên.

20



GIÁO ÁN BÁM SÁT VẬT LÝ 10
Tuần 28

-

BÀI TẬP ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức:
- Củng cố lại động lượng, định luật bảo toàn động lượng, công, công suất, động năng, thế năng, cơ năng,
định luật bảo toàn cơ năng.
-Củng cố lại các định luật Boilo-mariot, Saclo, Gayluysac, phương trình trạng thái khí lí tưởng,
2. Kĩ năng:
- Giải dươc một số dạng bài tập cơ bản về động lượng, định luật bảo toàn động lượng, công, công suất,
động năng, thế năng, cơ năng, định luật bảo toàn cơ năng, định luật Boilo-mariot, Saclo, Gayluysac, phương
trình trạng thái khí lí tưởng,
3. Giáo dục thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự học, kĩ năng phân tích, tính toán;
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải, giáo án điện tử;
2. Học sinh: Cho học sinh ôn tập lý thuyết và giải trước các bài tập do giáo viên;
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
a. Nội dung:
PHẦN 1: KHỞI ĐỘNG. (7 phút)

Câu 1. Một quả bóng đang bay với động lượng p thì đập vuông góc với bức tường thẳng đứng và bật ngược
trở ra theo phương cũ với cùng độ lớn vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là




A. − 2 p
B. 2 p
C. 0
D. p
Câu 2. Chọn phát biểu đúng :
A. Một hệ có tổng động lượng bằng không thì được bảo toàn.
B. Động lượng là một đại lượng luôn bảo toàn.
C. Hệ có tổng nội lực bằng không thì động lượng luôn bảo toàn.
D. Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.
Câu 3. Chất khí lí tưởng là chất khí trong đó các phân tử
A. được coi là chất điểm và đẩy nhau khi ở gần nhau.
B. được coi là chất điểm và hút nhau khi ở xa nhau.
C. được coi là chất điểm và không tương tác với nhau.
D. được coi là chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm.
Câu 4. Chọn phát biểu sai. Đối với một lượng khí lí tưởng nhất định
A. khi nhiệt độ không đổi thì áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
B. khi nhiệt độ và thể tích không đổi thì áp suất không đổi.
C. khi thể tích không đổi thì áp suất tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối.
D. khi áp suất không đổi thì thể tích tỉ lệ với nhiệt độ.
Câu 5. Biểu thức tính công suất là
A. P =

A
t

B.

C.

P = F .s


P = A.t

D.

P = F .v

Câu 6. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử
A. chỉ có lực hút.
B. có cả lực hút và lực đẩy nhưng lực hút lớn hơn lực đẩy.
C. chỉ có lực đẩy.
D. có cả lực hút và lực đẩy nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút.
Câu 7. Biểu thức nào dưới đây không đúng cho phương trình trạng thái khí lí tưởng ?

pT
V T
1 2 = 2 1
A.
p
V
2
1

B. p1T2V1 = p2T1V2

p T
pV
2 1= 1 2
C.
V

T
1
2

pV
p T
1 1= 2 1
D.
V
T
2
2

C. p1T1 = p2T2

D. p ~ T

Câu 8. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sáclơ ?
A. p ~ 1
t

p
T
1 = 2
B.
p
T
2
1


PHẦN 2: TĂNG TỐC. (15 phút)
Câu 1. Một quả bóng có khối lượng 0,4kg chuyển động với vận tốc 5m/s đến đập vuông góc với bức tường và
bật ngược trở ra với vận tốc có phương và độ lớn như cũ. Độ biến thiên động lượng của quả bóng sau va chạm là

21


GIÁO ÁN BÁM SÁT VẬT LÝ 10

-

ĐS. 4kgm/s
Câu 2. Một vật chịu tác dụng của một lực F không đổi có độ lớn 5 N, phương của lực hợp với phương chuyển
động một góc 600. Biết rằng quãng đường vật đi được là 6m. Công của lực F là
ĐS: 15 J.
Câu 3. Một ôtô có khối lượng m = 4 tấn đang chuyển động với động năng W đ = 2.10 5J. Nếu chịu tác dụng
của lực hãm thì sau khi đi được quãng đường s = 50m thì ôtô dừng hẳn. Tính độ lớn của lực hãm.
ĐS:4000N
Câu 4. Người ta thả rơi tự do một vật 0.4kg từ điểm B cách mặt đất 20 m. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g= 10 m/s 2.
Tính Cơ năng của vật tại C cách B một đoạn 5m.
ĐS: 80J
Câu 5. Một khối khí có thể tích 2 lít ở nhiệt độ 300K và áp suất 1atm. Nếu vừa nén khối khí đến thể tích 1lít và
áp suất lên 4atm thì khối khí sẽ có nhiệt độ là bao nhiêu?
ĐS: 600K
PHẦN 3: VỀ ĐÍCH (20 phút)
1. Bài tập về động lượng, công, công suất:
Câu 1. Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v. Nếu tăng khối lượng một vật lên 2 lần và vận
tốc giảm xuống còn một nửa thì động lượng của vật sẽ
A. tăng 4 lần.
B. không đổi.

C. giảm 2 lần.
D. tăng 2 lần.
Câu 2. Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc 15m/s, động lượng của vật là 3kgm/s. Khối
lượng của vật là
A. 5g.
B. 200g.
C. 0,2g.
D. 45g.
Câu 3. Một cần cẩu nâng được 800 kg lên cao 5m trong thời gian 40s. Lấy g = 10 m/s 2. Công suất của cần cẩu là
A. 1 kW.
B. 1,5kW.
C. 3kW.
D. 0,5 kW.
2. Bài tập về động năng, thế năng, cơ năng
Câu 1. Một vật nặng 2kg có động năng 16J. Khi đó vận tốc của vật là
A. 4m/s.
B. 32m/s.
C. 2m/s.
D. 8m/s.
Câu 2. Một vật khối lượng 100g có thế năng 2 J. Khi đó độ cao của vật so với đất là bao nhiêu ? Bỏ qua mọi
ma sát, lấy g = 10m/s2.
A. 2m
B. 50m
C. 20m
D. 0,2m
Câu 3. Tại điểm A cách mặt đất 0,5m ném lên một vật với vận tốc 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5kg.
Bỏ qua mọi ma sát, lấy g= 10 m/s2. Cơ năng của vật là
A. 2,5J
B. 3,5J
C. 1,5J.

D. 1J
3.Bài tập về thuyết động lực học phân tử, về định luật bôi-lơ, sác lơ
Câu 1. Một xylanh chứa 150cm3 khí ở áp suất 2.105Pa. Píttông nén khí trong xylanh xuống còn 100cm 3. Coi
nhiệt độ không đổi, áp suất khí trong xylanh lúc này là
A. 4.105Pa
B. 1,33.105Pa
C. 3.105Pa
D. 2,5.105Pa
5
Câu 2. Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ t 1 và áp suất 10 Pa. Khi áp suất là 1,5.10 5Pa thì nhiệt độ của
bình khí là 540K. Nhiệt độ t1 là
A. 3600C
B. 370C
C. 1780C
D. 870C
Câu 3. Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300K và áp suất 2 bar. Nhiệt độ phải tăng đến bao nhiêu để áp
suất tăng gấp đôi ?
A. 6000C
B. 327K
C. -1230C
D. 3270C
Bài tập định luật Gayluysac, phương trình trạng thái.
Câu 1. Đối với một lượng khí lí tưởng nhất định, khi áp suất tăng 3 lần và thể tích giảm 2 lần thì nhiệt độ tuyệt
đối sẽ
A. tăng 6 lần
B. giảm 6 lần
C. tăng 1,5 lần
D. giảm 1,5 lần

Câu 2. Một căn phòng có thể tích 273m3, lúc đầu không khí trong phòng ở đkc(p=1atm, t=0 0C) về sau

tăng đến 300K và áp suất không đổi. Tính thể tích của khối khí đã thoát ra khỏi phòng.
A. 0 lít
B. 300 lít
C. 27 m3
D. 300 m3
Câu 3. Một khối khí có thể tích 2 lít ở nhiệt độ 300K và áp suất 1 atm. Nếu vừa nén khối khí đến thể tích 0,5 lít
và vừa đun nóng khối khí lên đến nhiệt độ 600K thì áp suất khối khí sẽ là bao nhiêu?
A. 8 atm
B. 0.8atm
C. 0.125 atm
D. 1.25atm
Lớp chia làm 4 nhóm. Mỗi nhóm có 11 bạn.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1: Khởi động (8 phút). Vòng này các nhóm cùng xem và trả lời 8 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết. Các
câu hỏi được chiếu nhanh trong vòng 20s/câu. Các nhóm viết đáp án ra bảng. Sau khi kết thúc 8 câu, các nhóm
đưa đáp án lên và theo dõi đáp án. Mỗi đáp án đúng được cộng 10 điểm.

22


GIÁO ÁN BÁM SÁT VẬT LÝ 10
Giáo viên phổ biến luật chơi.
Lắng nghe
Tiến hành chạy câu hỏi phần khởi động.
Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào giấy.
Giáo viên yêu cầu học sinh đưa đáp án.
Các nhóm đưa đáp án.
Chiếu đáp án và giải thích.
Xem lại đáp án.

Tổng kết điểm vòng thi khởi động
Hoạt động 2 : Tăng tốc(15 phút) Vòng có 4 câu hỏi tự luận, các nhóm lần lược chọn câu hỏi thảo luận tính
toán trong vòng 1’30s/câu. Hết giờ các nhóm cùng đưa ra kết quả. Nhóm chọn câu hỏi trả lời đúng được cộng
20 điểm, các nhóm khác trả lời đúng cộng 10 điểm. Trả lời sai không cộng điểm.
Nhóm các nhóm lần lược chọn câu hỏi.
Thảo luận nhóm và tính toán kết quả.
Chiếu câu hỏi
Hết giờ yêu cầu các nhóm nêu đáp án.
Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích cách làm
Giải thích đáp án
Giáo viên nhận xét chon điểm.
Cuối cùng giáo viên tổng kết điểm.
Hoạt động 3 : Về đích (20 phút). Vòng này có 4 nhóm câu hỏi theo từng nhóm kiến thức. Mỗi nhóm câu hỏi có
3 câu hỏi ở dạng trắc nghiệm có số điểm lần lược 10, 20, 30 tương ứng với thời gian đoc và trả lời câu hỏi là
1’, 1’10s, 1’30s. Các nhóm lần lược chọn 1 gói câu hỏi và trả lời. Nếu trả lời sai thì 1 trong 3 nhóm còn lại trả
lời. Trả lời đúng được cộng số điểm của câu hỏi đó, trả lời sai bị trừ một nữa số điểm câu đó.
Nhóm các nhóm lần lược chọn nhóm câu hỏi.
Thảo luận nhóm và tính toán kết quả.
Chiếu câu hỏi
- Hết giờ yêu cầu nhóm chính nêu đáp án.
Nếu đúng giáo viên chiếu đáp án, nếu sai thì 10s Giải thích đáp án
cho các nhóm còn lại trả lời. Quá 10s giáo viên chiếu
câu trả lời.
Giáo viên nhận xét chon điểm.
Cuối cùng giáo viên tổng kết điểm.
PHẦN 4: TỔNG KẾT NHẬN XÉT(2 phút)
D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………
…………………..
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………
E. PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………

23


GIÁO ÁN BÁM SÁT VẬT LÝ 10
Tuần 29

-

BÀI TẬP VỀ NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: Khắc sâu định nghĩa về nội năng, phân tích và làm rõ để học sinh phân biệt được nội năng
của vật chất và cơ năng của vật
2. Kĩ năng: Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt và sự biến đổi nội năng để giải một số bài tập cơ bản
liên quan.
3. Giáo dục thái độ:Giáo dục học sinh ý thức tự học, kĩ năng phân tích, tính toán;
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải;
2. Học sinh: Giải trước các bài tập do giáo viên yêu cầu;
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên đưa ra hệ thống các câu hỏi, yêu cầu học *Học sinh làm việc cá nhân, tái hiện lại kiến thức một
sinh làm việc cá nhân, trả lời;
cách có hệ thống để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và cho điểm;
của giáo viên;
*Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục tiêu Tuần học.
*Học sinh tiếp thu và nhận thức vấn đề của Tuần học,
hình thành ý tưởng nghiên cứu.
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Nội năng: Nội năng của vật là dạng năng lượng bao gồm động năng phân tử (do các phân tử chuyển động
nhiệt) và thế năng phân tử (do các phân tử tương tác với nhau)
U = Wđpt + Wtpt
Động năng phân tử phụ thuộc vào nhiệt độ: Wđpt ∈ T
Thế năng phân tử phụ thuộc và thể tích: Wtpt ∈ V
=> do vậy nội năng phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích: U = f(T;V)
* Độ biến thiên nội năng:
∆U = U2 – U1
+ Nếu U2 > U1 => ∆U > 0: Nội năng tăng
+ Nếu U2 < U1 => ∆U < 0: Nội năng tăng
2. Các cách làm biến đổi nội năng:
a. Thực hiện công:
+ Ngoại lực (masat) thực hiện công để thực hiện quá trình chuyển hoá năng lượng từ nội năng sang
dạng năng lượng khác: cơ năng thành nội năng;
+ Là quá trình làm thay đổi thể tích (khí) làm cho nội năng thay đổi.

b. Quá trình truyền nhiệt: Là quá trình làm biến đổi nội năng không thông qua thực hiện công. Đây là quá trình
truyền năng lượng (nội năng) từ vật này sang vật khác.
c. Nhiệt lượng: Là phần nội năng biến đổi trong quá trình truyền nhiệt. Q = ∆U
4. Bài toán truyền nhiệt.
+ Xác định nhiệt lượng toả ra và thu vào của các vật trong quá trình truyền nhiệt thông qua biểu thức: Q = mc∆t
+Viết phương trình cân bằng nhiệt: Qtoả = Qthu
+ Xác định các đại lượng theo yêu cầu của bài toán.
Lưu ý: + Nếu ta sử dụng biểu thức ∆t = ts – tt thì Qtoả = - Qthu
+ Nếu ta chỉ xét về độ lớn của nhiệt lượng toả ra hay thu vào thì Q toả = Qthu, trong trường hợp này, đối
với vật thu nhiệt thì ∆t = ts - tt còn đối với vật toả nhiệt thì ∆t = tt – ts
Hoạt động2: giải một số bài toán cơ bản.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1: Một bình Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 0,118kg nước ở *Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
nhiệt độ 20oC. Người ta thả vào bình một miếng sắt phương pháp giải;
có khối lượng 0,2kg đã được đun nóng tới nhiệt độ
Bài giải
o
75 C. Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự Gọi t là nhiệt độ lúc cân bằng nhiệt.
cân bằng nhiệt. Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm Nhiệt lượng của sắt toả ra khi cân bằng:
là 920J/kgK; nhiệt dung riêng của nước là
Q1 = mscs(75 – t) = 92(75 – t) (J)
4180J/kgK; và nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kgK. Nhiệt lượng của nhôm và nước thu vào khi cân bằng
Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường xung quanh.
nhiệt:
Q2 = mnhcnh(t – 20) = 460(t – 20) (J)
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo
Q3 = mncn(t – 20) = 493,24(t – 20) (J)
luận và tìm phương pháp giải.

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Qtoả = Qthu

24


GIÁO ÁN BÁM SÁT VẬT LÝ 10
*Giáo viên định hướng:
92(75 – t) = 460(t – 20) + 493,24(t – 20)
+Khi thả miếng sát ở nhiệt độ 75oC vào bình nước, thì
<=> 92(75 – t) = 953,24(t – 20)
hiện tượng gì xảy ra;
Giải ra ta được t ≈ 24,8oC
+Chất nào toả nhiệt, và chất nào thu nhiệt;
+Nếu bỏ qua toả nhiệt ra môi trường xung quanh, thì * Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận;
năng lượng (nhiệt năng) trao đổi nhau thoả mãn điều
kiện gì
*Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết *Học sinh tiếp thu và khắc sâu phương pháp.
quả.
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu kiến thức
Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên;
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2: Một quả *Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm
bóng có khối lượng 100g rơi từ độ cao 10 xuống sân phương pháp giải;
và nảy lên cao được 7m. Hãy tính độ biến thiên nội
Bài giải
năng của quả bóng, mặt sân và không khí.
Chọn gốc thế năng tại mặt sân.
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo + Cơ năng quả bóng lúc đầu: W1 = Wt1 = mgh1;
luận và tìm phương pháp giải.
+ Cơ năng quả bóng sau lần va chạm thứ nhất:
*Giáo viên định hướng:

W2 = Wt2 = mgh2.
+Ta chọn gốc thế năng thế nào để bài toán đơn giản;
Độ biến thiên nội năng của quả bóng, mặt sân và
+ Với cách gốc thế năng như thế thì cơ năng của quả không khí chính là độ biến thiên của cơ năng quả
bóng tại vị trí bắt đầu rơi được xác định như thế nào?
bóng: ∆U = ∆W = mg(h1 – h2) = 0,1.10.3 =3 (Joule)
+Sau lần va chạm thứ nhất, cơ năng của quả bóng
được xác định như thế nào?
+Độ biến thiên nội năng của quả bóng, mặt sân và
không khi được xác định như thế nào?
* Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận;
*Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết
quả.
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu kiến thức.
*Học sinh tiếp thu và khắc sâu phương pháp.
Hoạt động 3: Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hoá các kiến *Học sinh làm việc cá nhân, hệ thống hoá các công
thức, công thức đã gặp trong Tuần học;
thức, kiến thức đã gặp trong Tuần học;
*Giáo viên nêu yêu cầu cho Tuần học tiếp theo.
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận nhiệm vụ học tập theo
yêu cầu của giáo viên.
D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………..

……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………
E. PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………

25


×