Tải bản đầy đủ (.doc) (120 trang)

Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần tập đoàn vật liệu điện và cơ khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (593.8 KB, 120 trang )

Trường Đại học Công đoàn

Khóa luận tốt nghiệp

Môc lôc
Trang
Lời mở đầu..........................................................................................................5
Chương 1: Lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán
hàng trong doanh nghiệp thương mại..............................................................7
1.1. Những vấn đề cơ bản về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
trong doanh nghiệp thương mại.........................................................................7
1.1.1. Khái niệm bán hàng và kết quả bán hàng..................................................7
1.1.2. Ý nghĩa, vai trò của bán hàng và xác định kết quả bán hàng....................8
1.1.3. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng.................9
1.1.4. Các phương thức bán hàng trong doanh nghiệp thương mại..................10
1.1.5. Các chỉ tiêu liên quan đến bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong
doanh nghiệp thương mại...................................................................................12
1.1.5.1. Doanh thu bán hàng...............................................................................12
1.1.5.2. Các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng...............................................13
1.1.5.3. Giá vốn hàng bán...................................................................................14
1.1.5.4. Chi phí bán hàng....................................................................................20
1.1.5.5. Chi phí quản lý doanh nghiệp................................................................21
1.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán
hàng trong doanh nghiệp thương mại..............................................................22
1.3. Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp
thương mại.........................................................................................................23
1.3.1. Chứng từ kế toán sử dụng.........................................................................23
1.3.2. Kế toán doanh thu bán hàng....................................................................24
1.3.2.1.Tài khoản sử dụng..................................................................................24
1.3.2.2. Phương pháp kế toán.............................................................................29
SV: Phạm Thị Huyền_Lớp KT3C



1

Khoa Kế toán


Trường Đại học Công đoàn

Khóa luận tốt nghiệp

1.3.3. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng....................................32
1.3.3.1. Tài khoản sử dụng.................................................................................32
1.3.3.2. Phương pháp kế toán.............................................................................32
1.3.4. Kế toán giá vốn hàng bán.........................................................................34
1.3.4.1. Tài khoản sử dụng.................................................................................34
1.3.4.2. Phương pháp kế toán.............................................................................34
1.3.5. Kế toán chi phí bán hàng..........................................................................37
1.3.5.1. Tài khoản sử dụng.................................................................................37
1.3.5.2. Phương pháp kế toán.............................................................................39
1.3.6. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp......................................................40
1.3.6.1. Tài khoản sử dụng.................................................................................40
1.3.6.2. Phương pháp kế toán.............................................................................41
1.3.7. Kế toán xác định kết quả bán hàng..........................................................42
1.3.7.1. Tài khoản sử dụng.................................................................................42
1.3.7.2. Phương pháp kế toán.............................................................................43
1.4. Các hình thức sổ kế toán............................................................................43
Chương 2: Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại
công ty Cổ phần Tập đoàn Vật liệu điện và Cơ khí (EMJ)........................56
2.1. Giới thiệu chung về công ty EMJ..............................................................56
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty EMJ...................................56

2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty EMJ................................................59
2.1.2.1. Chức năng hoạt động của công ty EMJ.................................................59
2.1.2.2. Nhiệm vụ của công ty EMJ...................................................................59
2.1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất, kinh doanh của công ty EMJ...........60
2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh của
công ty EMJ........................................................................................................62
SV: Phạm Thị Huyền_Lớp KT3C

2

Khoa Kế toán


Trường Đại học Công đoàn

Khóa luận tốt nghiệp

2.1.5. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty EMJ..............................65
2.1.5.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty EMJ.................................65
2.1.5.2. Chế độ kế toán áp dụng tại công ty EMJ...............................................68
2.2. Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty
EMJ....................................................................................................................69
2.2.1. Đặc điểm hàng hóa của công ty EMJ.......................................................69
2.2.2. Các phương thức bán hàng và hình thức thanh toán tại công ty EMJ.....69
2.2.3. Kế toán doanh thu bán hàng tại công ty EMJ..........................................70
2.2.3.1. Trình tự kế toán doanh thu bán hàng tại công ty EMJ.........................70
2.2.3.2. Ví dụ nghiệp vụ cụ thể...........................................................................71
2.2.4. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng tại công ty EMJ..........86
2.2.4.1. Trình tự kế toán các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng tại công ty
EMJ.....................................................................................................................86

2.2.4.2. Ví dụ nghiệp vụ cụ thể...........................................................................86
2.2.5. Kế toán giá vốn hàng bán tại công ty EMJ..............................................91
2.2.5.1. Trình tự kế toán giá vốn hàng bán tại công ty EMJ..............................91
2.2.5.2. Ví dụ nghiệp vụ cụ thể...........................................................................91
2.2.6. Kế toán chi phí bán hàng tại công ty EMJ...............................................97
2.2.6.1. Trình tự kế toán chi phí bán hàng tại công ty EMJ...............................97
2.2.6.2. Ví dụ nghiệp vụ cụ thể...........................................................................97
2.2.7. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp tại công ty EMJ.........................102
2.2.7.1. Trình tự kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp tại công ty EMJ.........102
2.2.7.2. Ví dụ nghiệp vụ cụ thể.........................................................................102
2.2.8. Kế toán xác định kết quả bán hàng tại công ty EMJ..............................106

SV: Phạm Thị Huyền_Lớp KT3C

3

Khoa Kế toán


Trường Đại học Công đoàn

Khóa luận tốt nghiệp

Chương 3: Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và
xác định kết quả bán hàng tại công ty Cổ phần Tập đoàn Vật liệu điện và
Cơ khí..............................................................................................................108
3.1. Đánh giá về thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
tại công ty EMJ................................................................................................108
3.1.1. Ưu điểm đạt được...................................................................................108
3.1.2. Hạn chế tồn tại.......................................................................................110

3.2. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định
kết quả bán hàng tại công ty EMJ..................................................................111
Kết luận...........................................................................................................114
Tài liệu tham khảo..........................................................................................116

SV: Phạm Thị Huyền_Lớp KT3C

4

Khoa Kế toán


Trường Đại học Công đoàn

Khóa luận tốt nghiệp

Lêi më ®Çu
Trong cơ chế mới, với sự hoạt động của nhiều thành phần kinh tế, tính độc
lập tự chủ trong các doanh nghiệp ngày một cao hơn, mỗi doanh nghiệp phải
năng động sáng tạo trong kinh doanh, phải tự chịu trách nhiệm với kết quả kinh
doanh của mình, bảo toàn được vốn kinh doanh và quan trọng hơn là phải kinh
doanh có lãi. Muốn vậy, các doanh nghiệp phải nhận thức được rõ về vị trí của
khâu tiêu thụ sản phẩm – hàng hóa, đặc biệt là với doanh nghiệp thương mại.
Tiêu thụ sản phẩm – hàng hóa là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp tồn tại, nó
quyết định đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và là cơ sở để doanh
nghiệp có thu nhập bù đắp các chi phí đã bỏ ra.
Bên cạnh đó, mục đích hoạt động của các doanh nghiệp là lợi nhuận nên
việc xác định đúng đắn và chính xác kết quả kinh doanh nói chung và kết quả
bán hàng nói riêng cũng rất quan trọng. Do đó ngoài các biện pháp quản lý
chung, việc tổ chức hợp lý công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán

hàng là rất cần thiết, giúp doanh nghiệp có đầy đủ thông tin kịp thời và chính xác
để đưa ra các quyết định kinh doanh đúng đắn.
Nhận thức được tầm quan trọng của tổ chức công tác kế toán bán hàng và
xác định kết quả bán hàng, vận dụng lý thuyết đã học tập và nghiên cứu tại
trường Đại học Công đoàn, kết hợp với thực tế thu nhận được từ công tác kế toán
tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vật liệu điện và Cơ khí, em đã chọn đề tài:
“Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty Cổ
phần Tập đoàn Vật liệu điện và Cơ khí” để nghiên cứu và viết bài khóa luận tốt
nghiệp của mình.
Trong khóa luận này, ngoài Lời mở đầu, Kết luận, em xin trình bày ba
chương chính sau:

SV: Phạm Thị Huyền_Lớp KT3C

5

Khoa Kế toán


Trường Đại học Công đoàn

Khóa luận tốt nghiệp

Chương 1: Lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán
hàng trong doanh nghiệp thương mại.
Chương 2: Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại
Công ty Cổ phần Tập đoàn Vật liệu điện và Cơ khí.
Chương 3: Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và
xác định kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vật liệu điện và
Cơ khí.

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Lê Thúy Thanh và toàn thể anh chị trong
phòng kế toán Công ty đã giúp em hoàn thành khóa luận này.
Mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng và được sự hướng dẫn, chỉ bảo của giáo
viên hướng dẫn cũng như sự giúp đỡ của anh chị em trong phòng Kế toán công
ty, song do thời gian và trình độ còn hạn chế, chắc chắn khóa luận của em không
tránh khỏi những điểm thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của cô giáo
và sự thông cảm cũng như đóng góp ý kiến của các anh chị phòng kế toán Công
ty để khóa luận tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội ngày 30 tháng 03 năm 2012
Sinh viên thực hiện
Ph¹m thÞ huyÒn

SV: Phạm Thị Huyền_Lớp KT3C

6

Khoa Kế toán


Trng i hc Cụng on

Khúa lun tt nghip

Chơng 1
lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định
kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thơng mại
1.1. Nhng vn c bn v k toỏn bỏn hng v xỏc nh kt qu bỏn
hng trong doanh nghip thng mi
1.1.1. Khỏi nim bỏn hng v kt qu bỏn hng

Khỏi nim bỏn hng: Bỏn hng l vic chuyn quyn s hu hng húa gn
vi phn li ớch hoc ri ro cho khỏch hng, ng thi c khỏch hng thanh
toỏn hoc chp nhn thanh toỏn. Bỏn hng l giai on cui cựng ca mt quy
trỡnh tun hon vn trong doanh nghip, l quỏ trỡnh thc hin mt giỏ tr ca
hng húa.
Trong mi quan h ny, doanh nghip chuyn giao hng húa cho ngi mua
v ngi mua tr cho doanh nghip s tin mua hng tng ng vi giỏ tr ca s
hng húa ú. S tin ny l khon thu nhp bỏn hng hay cũn c gi l doanh
thu bỏn hng. Nh vy, doanh thu bỏn hng l s tin m doanh nghip thu c
khỏch hng tng ng vi s hng ó giao.
Sau mt quỏ trỡnh hot ng, kt qu kinh doanh l mi quan tõm hng u
ca mi ngnh, mi doanh nghip. Kt qu kinh doanh l kt qu cui cựng ca
hot ng sn xut kinh doanh v hot ng khỏc ca doanh nghip sau mt thi
k nht nh c biu hin bng s tin lói hoc l.
Khỏi nim kt qu bỏn hng: Kt qu bỏn hng l khon chờnh lch gia
doanh thu thun vi tr giỏ vn hng bỏn ra v chi phớ bỏn hng, chi phớ qun lý
doanh nghip phõn b cho s lng hng bỏn ra.
Kt qu bỏn hng ca doanh nghip cú th l lói hoc l. Lói hay cũn c
gi l li nhun phi c phõn phi v s dng theo ỳng mc ớch phự hp
SV: Phm Th Huyn_Lp KT3C

7

Khoa K toỏn


Trường Đại học Công đoàn

Khóa luận tốt nghiệp


với cơ chế tài chính quy định cho từng loại hình doanh nghiệp cụ thể. Lợi nhuận
giữ vị trí rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp vì
trong điều kiện hạch toán theo cơ chế thị trường, doanh nghiệp có tồn tại được
hay không thì điều kiện quyết định là doanh nghiệp có tạo ra lợi nhuận hay
không. Vì thế lợi nhuận được coi là một trong những đòn bẩy kinh tế quan trọng
đồng thời là một chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.2. Ý nghĩa, vai trò của bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Trong các doanh nghiệp thương mại, tổ chức tốt công tác bán hàng và xác
định kết quả bán hàng sẽ tạo điều kiện để kinh doanh phát triển, từng bước hạn
chế sự thất thoát hàng hóa, phát hiện ra những hàng hóa chậm luân chuyển để có
biện pháp xử lý đúng đắn nhằm thúc đẩy quá trình tuần hoàn vốn.
Từ số liệu của kế toán bán hàng cung cấp, nhà quản lý doanh nghiệp có thể
đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch kinh doanh, giá vốn hàng bán và lợi
nhuận. Dựa vào đó giúp cho doanh nghiệp tìm và đưa ra các biện pháp tối ưu
nhằm đảm bảo, duy trì sự cân đối thường xuyên giữa nhập hàng, dự trữ và xuất
hàng.
Trong điều kiện của nền kinh tế hiện nay, các doanh nghiệp có nhiều mối
quan hệ kinh tế với các đơn vị khác như liên doanh liên kết để thu hút vốn đầu
tư, cho vay,…khi đó kế toán không chỉ là công cụ của những nhà quản lý và điều
hành sản xuất kinh doanh mà còn là phương tiện kiểm tra giám sát của những
người chủ sở hữu doanh nghiệp, những người có quan hệ kinh tế và lợi ích ở
doanh nghiệp như các nhà đầu tư. Thông qua số liệu kế toán bán hàng và xác
định kết quả bán hàng, họ biết được năng lực tài chính, khả năng kinh doanh của
doanh nghiệp trên thương trường, từ đó ra các quyết định đầu tư, cho vay hoặc
liên kết làm ăn với doanh nghiệp.

SV: Phạm Thị Huyền_Lớp KT3C

8


Khoa Kế toán


Trng i hc Cụng on

Khúa lun tt nghip

1.1.3. Nhim v ca k toỏn bỏn hng v xỏc nh kt qu bỏn hng
Trong quan h vi cỏc doanh nghip bn, vic cung cp hng húa kp thi,
ỳng thi hn, ỳng quy cỏch phm cht, s lng yờu cu s giỳp cho doanh
nghip bn hon thnh k hoch sn xut, gúp phn tng thu nhp v uy tớn cho
doanh nghip.
T cỏc phõn tớch trờn õy ta thy vic thc hin tt cụng tỏc bỏn hng, thu
tin v cho doanh nghip cú ý ngha rt quan trng i vi doanh nghip. Do vy
trong cụng tỏc qun lý nghip v bỏn hng cn phi thc hin tt cỏc nhim v,
yờu cu c bn sau õy:
-

Phn ỏnh v ghi chộp y , kp thi, chớnh xỏc tỡnh hỡnh hin cú v s

bin ng ca tng loi thnh phm, hng húa theo ch tiờu s lng, cht lng,
chng loi v giỏ tr.
-

Phn ỏnh v ghi chộp y , kp thi, chớnh xỏc cỏc khon doanh thu,

cỏc khon gim tr doanh thu v chi phớ ca tng hot ng trong doanh nghip.
-

Nm bt v theo dừi cht ch tng th thc thanh toỏn, tng khỏch hng,


tng loi hng húa bỏn ra, ụn c thanh toỏn v thu hi y , kp thi v
nhanh chúng tin vn ca doanh nghip, rỳt ngn chu k sn xut kinh doanh,
tng nhanh vũng quay ca vn.
-

Cung cp cỏc thụng tin k toỏn phc v cho vic lp Bỏo cỏo ti chớnh

v nh k phõn tớch hot ng kinh t liờn quan n quỏ trỡnh bỏn hng, xỏc
nh v phõn phi kt qu.
-

Phn ỏnh v tớnh toỏn chớnh xỏc kt qu ca tng hot ng, giỏm sỏt

vic thc hin ngha v vi Nh nc v thc hin nghiờm tỳc c ch phõn phi
li nhun.
Thực hiện tốt các nhiệm vụ trên có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc quản lý
chặt chẽ hàng hoá và kết quả bán hàng. Để thực hiện tốt các nhiệm vụ đó, kế toán

SV: Phm Th Huyn_Lp KT3C

9

Khoa K toỏn


Trng i hc Cụng on

Khúa lun tt nghip


cần nắm vững nội dung của việc tổ chức công tác kế toán đồng thời cần đảm bảo
một số yêu cầu sau:
+ Xác định thời điểm hàng hoá đợc coi là tiêu thụ để kịp thời lập báo cáo bán
hàng và xác định kết quả bán hàng. Báo cáo thờng xuyên, kịp thời tình hình bán
hàng và thanh toán với khách hàng nhằm giám sát chặt chẽ hàng hoá bán ra về số
lợng và chủng loại.
+ Tổ chức hệ thống chứng từ ban đầu và tình hình luân chuyển chứng từ khoa
học, hợp lý, tránh trùng lặp hay bỏ sót, không quá phức tạp mà vẫn đảm bảo yêu
cầu quản lý, nâng cao hiệu quả công tác kế toán. Đơn vị lựa chọn hình thức sổ
sách kế toán để phát huy đợc u điểm và phù hợp với đặc điểm kinh doanh của
mình.
+ Xác định và tập hợp đầy đủ chi phí phát sinh ở các khâu.
1.1.4. Cỏc phng thc bỏn hng trong doanh nghip thng mi
Lu chuyn hng húa trong kinh doanh thng mi cú th theo mt trong hai
phng thc l bỏn buụn v bỏn l.
- Bỏn buụn hng húa: L bỏn cho ngi kinh doanh trung gian cha n
ngi tiờu dựng v thng vi khi lng ln.
Phng thc bỏn buụn hng húa trong kinh doanh thng mi bao gm:
+ Bỏn buụn qua kho: L phng thc luõn chuyn hng húa trong kinh
doanh thng mi m trong ú hng húa sau quỏ trỡnh thu mua s c nhp kho
ri mi xut kho bỏn buụn vi khi lng ln. Bỏn buụn qua kho cú th c
thc hin theo hai hỡnh thc:


Bỏn buụn trc tip qua kho: Bờn bỏn xut kho hng húa giao trc tip

cho bờn mua. Sau khi bờn mua kim nhn, ton b s hng húa ó giao c
chớnh thc tiờu th, quyn s hu hng húa c chuyn giao t bờn bỏn sang
bờn mua.
SV: Phm Th Huyn_Lp KT3C


10

Khoa K toỏn


Trường Đại học Công đoàn


Khóa luận tốt nghiệp

Bán buôn chuyển hàng qua kho: Bên bán xuất kho hàng hóa chuyển

đến địa điểm giao hàng cho bên mua theo hợp đồng quy định. Trong thời gian từ
khi xuất kho hàng hóa đến khi chưa được bên mua kiểm nhận, hàng hóa vẫn
thuộc sở hữu của bên bán. Khi bên bán giao hàng hóa cho bên mua, lượng hàng
hóa được bên mua kiểm nhận mới thực sự tiêu thụ, quyền sở hữu số hàng này
mới chuyển từ bên bán sang bên mua.
+ Bán buôn vận chuyển thẳng không qua kho: Là phương thức luân chuyển
hàng hóa trong kinh doanh thương mại mà trong đó hàng hóa sau quá trình thu
mua sẽ được chuyển thẳng cho người mua mà không nhập kho. Bán buôn vận
chuyển thẳng không qua kho có thể được thực hiện theo hai hình thức:


Bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán: Là hình thức bán

buôn mà trong đó công ty thương mại phải chịu trách nhiệm thanh toán với bên
bán về tiền mua hàng cũng như chịu trách nhiệm thu tiền hàng đã bán ở bên mua.



Bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán: Là hình thức

bán buôn mà trong đó công ty thương mại chỉ đóng vai trò là người trung gian
xúc tiến việc mua bán hàng hóa và hưởng hoa hồng.
- Bán lẻ hàng hóa: Là việc bán thẳng cho người tiêu dùng.
Phương thức bán lẻ hàng hóa cũng có thể thực hiện dưới nhiều hình thức khác
nhau như bán lẻ thu tiền trực tiếp, bán lẻ thu tiền tập trung, bán hàng tự chọn,
bán hàng tự động,...
+ Hình thức bán lẻ thu tiền trực tiếp: Theo hình thức này, nhân viên bán
hàng trực tiếp thu tiền của khách và giao hàng cho khách. Hết ca, hết ngày bán,
nhân viên bán hàng làm giấy nộp tiền và nộp tiền cho thủ quỹ đồng thời kiểm kê
hàng hóa tồn quầy để xác định số hàng đã bán trong ca, trong ngày và lập báo
cáo bán hàng.

SV: Phạm Thị Huyền_Lớp KT3C

11

Khoa Kế toán


Trường Đại học Công đoàn

Khóa luận tốt nghiệp

+ Hình thức bán hàng thu tiền tập trung: Là hình thức bán hàng mà trong
đó tách rời nghiệp vụ thu tiền của người mua và nghiệp vụ giao hàng cho người
mua. Mỗi quầy hàng có một nhân viên thu tiền làm nhiệm vụ thu tiền của khách,
viết hóa đơn hoặc tích kê cho khách đến nhận hàng ở quầy hàng do nhân viên
bán hàng giao. Hết ca hoặc hết ngày bán hàng, nhân viên bán hàng căn cứ vào

hóa đơn và tích kê giao hàng cho khách hoặc kiểm kê hàng hóa tồn quầy để xác
định số lượng hàng đã bán trong ngày, trong ca và lập báo cáo bán hàng. Nhân
viên thu tiền làm giấy nộp tiền và nộp tiền cho thủ quỹ.
+ Hình thức bán hàng tự chọn (tự phục vụ): Theo hình thức này, khách
hàng tự chọn lấy hàng hóa, mang đến bàn tính tiền để tính tiền và thanh toán tiền
hàng. Nhân viên thu tiền kiểm hàng, tính tiền, lập hóa đơn bán hàng và thu tiền
của khách hàng. Nhân viên bán hàng có trách nhiệm hướng dẫn khách hàng và
bảo quản hàng hóa ở quầy do mình phụ trách.
+ Hình thức bán hàng tự động: Là hình thức bán lẻ hàng hóa mà trong đó
các doanh nghiệp thương mại sử dụng máy bán hàng tự động chuyên dùng cho
một hoặc nhiều loại hàng hóa nào đó đặt ở các nơi công cộng. Khách hàng sau
khi thanh toán tiền qua khe (lỗ) của máy bán hàng sẽ nhận được hàng hóa do
máy tự động đẩy ra.
Ngoài các phương thức tiêu thụ trên, hàng hóa tiêu thụ trong kinh doanh
thương mại còn theo các phương thức tiêu thụ tương tự các doanh nghiệp khác
như bán trả góp, bán đại lý ký gửi,...
1.1.5. Các chỉ tiêu liên quan đến bán hàng và xác định kết quả bán hàng
trong doanh nghiệp thương mại
1.1.5.1. Doanh thu bán hàng
 Khái niệm:

SV: Phạm Thị Huyền_Lớp KT3C

12

Khoa Kế toán


Trường Đại học Công đoàn


Khóa luận tốt nghiệp

Doanh thu: Là tổng các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ từ
hoạt động bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
Doanh thu bán hàng được xác định như sau:
Doanh thu bán hàng = Số lượng hàng bán x Đơn giá
Doanh thu bán hàng thuần: Là phần còn lại của doanh thu bán hàng sau khi
trừ đi các khoản giảm doanh thu.
 Nguyên tắc ghi nhận doanh thu bán hàng:
-

Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích kinh tế gắn liền

với quyền sở hữu hàng hóa cho người mua.
-

Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa hoặc kiểm

soát hàng hóa.
-

Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.

-

Doanh nghiệp đã hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ các giao dịch bán

hàng.
-


Xác định được các chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.

1.1.5.2. Các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng
Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: Chiết khấu thương mại, giảm giá
hàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại và các khoản thuế không được hoàn lại
như thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế GTGT theo phương pháp trực
tiếp.
-

Chiết khấu thương mại: Là khoản doanh nghiệp giảm trừ cho người mua

hàng trên giá bán niêm yết do người mua mua hàng với số lượng lớn.
-

Giảm giá hàng bán: Là số tiền giảm trừ cho khách hàng ngoài hóa đơn

cho các nguyên nhân đặc biệt như: hàng kém phẩm chất, không đúng quy cách,
giao hàng không đúng thời gian, địa điểm ghi trong hợp đồng,...

SV: Phạm Thị Huyền_Lớp KT3C

13

Khoa Kế toán


Trường Đại học Công đoàn
-

Khóa luận tốt nghiệp


Hàng bán bị trả lại: Là số hàng đã được coi là tiêu thụ nhưng bị khách

hàng từ chối, trả lại do không tôn trọng hợp đồng kinh tế như đã ký kết.
1.1.5.3. Giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán là giá gốc của sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ đã tiêu
thụ trong kỳ. Hàng hóa nhập, xuất kho trong kinh doanh thương mại theo quy
định được tính theo giá thực tế. Giá thực tế của hàng hóa nhập vào là toàn bộ các
khoản mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có được số hàng hóa đó. Tùy thuộc vào từng
nguồn hàng khác nhau, giá thực tế của hàng hóa được xác định cụ thể như sau:
 Đối với hàng hóa mua ngoài:
Giá thực tế hàng hóa mua ngoài gồm hai bộ phận: trị giá mua của hàng hóa và
chi phí thu mua hàng hóa.
- Trị giá mua hàng hóa: gồm giá mua ghi trên hóa đơn của người bán trừ (-)
các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua được hưởng hoặc hàng
mua trả lại, cộng (+) các loại thuế không được hoàn lại (nếu có), cộng (+) chi phí
sơ chế, hoàn thiện (nếu có).
- Chi phí thu mua hàng hóa: bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí bao
bì, chi phí của bộ phận thu mua độc lập, chi phí thuê kho, thuê bãi, tiền phạt lưu
kho, lưu hàng, lưu bãi,...
 Đối với hàng hóa thuê ngoài hay tự gia công chế biến:
Giá thực tế hàng hóa thuê ngoài gia công hay hàng hóa tự gia công chế biến
gồm trị giá mua của hàng hóa xuất gia công và các chi phí gia công liên quan
(vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt trong định mức, chi phí gia công,...).
Giá thực tế hàng thuê
ngoài hoặc hàng
tự gia công, chế biến

Trị giá mua
=


hàng hóa
xuất gia công

SV: Phạm Thị Huyền_Lớp KT3C

14

Chi phí
+

liên quan đến
việc gia công
Khoa Kế toán


Trường Đại học Công đoàn

Khóa luận tốt nghiệp

Khi xuất kho để tính giá thực tế của hàng hóa, kế toán phải tách riêng hai bộ
phận giá thực tế hàng hóa:
+ Đối với bộ phận trị giá mua, kế toán có thể sử dụng một trong các phương
pháp:


Phương pháp giá thực tế đích danh (tính trực tiếp): Phương pháp này

thích hợp với những doanh nghiệp có điều kiện bảo quản riêng đơn chiếc hay
từng lô hàng hóa nhập kho. Vì vậy khi xuất kho lô nào thì tính theo giá thực tế

nhập kho đích danh của lô đó.
Ưu điểm: Công tác tính giá hàng hóa được thực hiện kịp thời và thông qua
việc tính giá hàng hóa xuất kho, kế toán có thể theo dõi thời hạn bảo quản của
đơn chiếc hay từng lô hàng hóa.
Nhược điểm: Để áp dụng được phương pháp này thì điều kiện cốt yếu là hệ
thống kho tàng của doanh nghiệp cho phép bảo quản riêng từng lô hàng hóa nhập
kho.


Phương pháp Nhập trước – Xuất trước (FIFO): Theo phương pháp

này, hàng hóa được tính giá thực tế xuất kho trên cơ sở giả định là lô hàng hóa
nào nhập kho trước sẽ được xuất dùng trước, vì vậy lượng hàng hóa xuất kho
thuộc lần nhập nào thì tính theo giá thực tế của lần nhập đó.
Ưu điểm: Cho phép kế toán có thể tính giá hàng hóa xuất kho kịp thời.
Nhược điểm: Phải tính giá theo từng danh điểm hàng hóa và phải hạch toán
chi tiết hàng hóa tồn kho theo từng loại giá nên tốn nhiều công sức.. Ngoài ra
phương pháp này làm cho chi phí kinh doanh của doanh nghiệp không phản ứng
kịp thời với giá cả thị trường của hàng hóa. Phương pháp này chỉ thích hợp với
những doanh nghiệp có ít danh điểm hàng hóa, số lần nhập kho của mỗi danh
điểm không nhiều.

SV: Phạm Thị Huyền_Lớp KT3C

15

Khoa Kế toán


Trường Đại học Công đoàn



Khóa luận tốt nghiệp

Phương pháp Nhập sau – Xuất trước (LIFO): Theo phương pháp này,

hàng hóa được tính giá thực tế xuất kho trên cơ sở giả định là lô hàng hóa nào
nhập vào kho sau sẽ được xuất dùng trước. Vì vậy việc tính giá xuất của hàng
hóa được làm ngược lại với phương pháp Nhập trước – Xuất trước.
Ưu điểm: Cho phép kế toán có thể tính giá hàng hóa xuất kho kịp thời, giúp
chi phí kinh doanh của doanh nghiệp phản ứng kịp với giá cả thị trường của hàng
hóa.
Nhược điểm: Phải tính giá theo từng danh điểm hàng hóa và phải hạch toán
chi tiết hàng hóa tồn kho theo từng loại giá nên tốn nhiều công sức.. Ngoài ra
phương pháp này làm cho chi phí kinh doanh của doanh nghiệp không phản ứng
kịp thời với giá cả thị trường của hàng hóa. Phương pháp này chỉ thích hợp với
những doanh nghiệp có ít danh điểm hàng hóa, số lần nhập kho của mỗi danh
điểm không nhiều.


Phương pháp giá đơn vị bình quân: Theo phương pháp này, giá thực

tế của hàng hóa xuất trong kỳ được xác định căn cứ vào giá thực tế bình quân
của một đơn vị hàng hóa và lượng hàng hóa xuất trong kỳ.
Giá thực tế của
hàng hóa

Giá đơn vị
=


xuất kho

bình quân của
hàng hóa

Số lượng từng loại
x

hàng hóa
xuất kho

Trong đó giá đơn vị bình quân có thể được tính theo một trong ba cách, tùy
theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng, phụ thuộc vào tình hình của
doanh nghiệp.
 Tính theo giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ: Theo cách này, đến cuối kỳ
mới tính trị giá vốn của hàng hóa xuất kho trong kỳ. Tùy theo kỳ dự trữ của
doanh nghiệp áp dụng mà kế toán hàng tồn kho căn cứ vào giá mua, giá nhập,
lượng hàng hóa tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ để tính giá đơn vị bình quân:
SV: Phạm Thị Huyền_Lớp KT3C

16

Khoa Kế toán


Trường Đại học Công đoàn
Giá đơn vị bình

Khóa luận tốt nghiệp


Giá trị thực tế hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
=

quân cả kỳ dự trữ

Số lượng thực tế hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

Ưu điểm: Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có ít danh
điểm hàng hóa nhưng số lần nhập, xuất của mỗi danh điểm nhiều. Cách này đơn
giản, dễ làm.
Nhược điểm: Độ chính xác không cao, công việc dồn vào cuối tháng gây ảnh
hưởng đến công tác kế toán nói chung. Hơn nữa, cách này chưa đáp ứng yêu cầu
kịp thời của thông tin kế toán ngay tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ.
 Tính theo giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước: Theo cách này, kế toán xác
định giá đơn vị bình quân dựa trên giá thực tế và lượng hàng hóa tồn kho cuối kỳ
trước. Dựa vào giá đơn vị bình quân nói trên và lượng hàng hóa xuất kho trong
kỳ để kế toán xác định giá thực tế hàng hóa xuất kho theo từng danh điểm.
Giá đơn vị bình quân

Giá thực tế hàng tồn kho cuối kỳ trước
=

Cuối kỳ trước

Số lượng thực tế hàng tồn kho cuối kỳ

trước
Ưu điểm: Đơn giản, dễ tính toán và khối lượng tính toán của kế toán được
giảm nhẹ.
Nhược điểm: Cách này làm cho chỉ tiêu trên báo cáo kết quả kinh doanh

không sát với giá thực tế do trị giá hàng xuất không chịu ảnh hưởng của sự thay
đổi giá cả trong kỳ hiện tại. Trường hợp giá cả thị trường hàng hóa có sự biến
động lớn thì việc tính giá hàng hóa xuất kho theo cách này có thể gây ra bất hợp
lý (tồn kho âm).
 Tính theo giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập: Sau mỗi lần nhập hàng
hóa, kế toán phải xác định lại giá trị thực của hàng tồn kho và giá đơn vị bình
SV: Phạm Thị Huyền_Lớp KT3C

17

Khoa Kế toán


Trường Đại học Công đoàn

Khóa luận tốt nghiệp

quân. Căn cứ vào giá đơn vị bình quân và lượng xuất giữa hai lần nhập kế tiếp để
tính giá xuất theo công thức sau:
Giá đơn vị bình quân
nhập

Giá trị thực tế hàng tồn kho sau mỗi lần
=

Sau mỗi lần nhập

Số lượng thực tế hàng tồn kho sau mỗi lần nhập

Ưu điểm: Đáp ứng yêu cầu kịp thời của thông tin kế toán ngay tại thời điểm

phát sinh nghiệp vụ.
Nhược điểm: Công việc tính toán phức tạp, nhiều lần, tốn nhiều công sức. Do
vậy cách này thường được áp dụng ở các doanh nghiệp có ít chủng loại hàng tồn
kho, có lưu lượng nhập, xuất ít.
 Tính theo trị giá hàng tồn kho cuối kỳ: Với các cách tính trên, để xác định
được giá thực tế hàng hóa xuất kho đòi hỏi kế toán phải xác định được lượng
hàng hóa xuất kho căn cứ vào các chứng từ xuất. Tuy nhiên trong thức tế có
những doanh nghiệp có nhiều chủng loại hàng hóa với mẫu mã khác nhau, giá trị
thấp, lại được xuất dùng thường xuyên thì sẽ không có điều kiện kiểm kê từng
nghiệp vụ xuất kho. Trong điều kiện đó, doanh nghiệp phải tính giá cho số lượng
hàng hóa tồn kho cuối kỳ trước, sau đó mới xác định được giá thực tế của hàng
hóa xuất kho trong kỳ.
Giá trị thực tế
hàng tồn kho
cuối kỳ
Giá trị thực
tế hàng
xuất kho

=

=

Số lượng hàng
tồn kho
cuối kỳ

Giá trị thực
tế hàng nhập
kho trong kỳ


SV: Phạm Thị Huyền_Lớp KT3C

+

18

x

Giá trị thực
tế hàng tồn
kho đầu kỳ

Đơn giá thực tế
hàng nhập kho
lần cuối

-

Giá trị thực
tế hàng tồn
kho cuối kỳ
Khoa Kế toán


Trường Đại học Công đoàn

Khóa luận tốt nghiệp

•Phương pháp giá hạch toán: Đối với các doanh nghiệp có nhiều loại hàng

hóa, giá cả thường xuyên biến động, nghiệp vụ xuất – nhập hàng hóa diễn ra
thường xuyên thì việc hạch toán theo giá thực tế trở nên phức tạp, tốn nhiều công
sức và nhiều khi không thực hiện được. Do vậy việc kế toán hàng ngày nên sử
dụng giá hạch toán. Doanh nghiệp có thể sử dụng giá kế hoạch hoặc giá mua
hàng hóa ở một thời điểm nào đó hay giá hàng hóa bình quân tháng trước để làm
giá hạch toán. Việc tính chuyển giá hạch toán của hàng hóa xuất, tồn kho sang
giá thực tế vào cuối tháng dựa trên cơ sở hệ số giá giữa giá thực tế và giá hạch
toán.
Giá thực tế hàng hóa

Hệ số giá
=

xuất kho

x
hàng hóa

Hệ số giá

Giá hạch toán
hàng hóa xuất kho

Giá thực tế hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
=

Hàng hóa

Giá hạch toán hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ


Ưu điểm: Giá hạch toán là loại giá ổn định, doanh nghiệp có thể sử dụng
trong thời gian dài để kế toán nhập, xuất, tồn kho hàng hóa trong khi chưa tính
giá thực tế của nó. Phương pháp này cho phép kết hợp chặt chẽ kế toán chi tiết
và kế toán tổng hợp về hàng hóa trong công tác tính giá, nên công việc tính giá
được tiến hành nhanh chóng và không bị phụ thuộc vào số lượng danh điểm
hàng hóa, số lần nhập, xuất của mỗi loại nhiều hay ít, thích hợp với những doanh
nghiệp có nhiều chủng loại hàng hóa.
Nhược điểm: Cuối tháng kế toán phải thực hiện thêm bút toán chuyển giá
hạch toán của hàng hóa xuất, tồn kho theo giá thực tế, đòi hỏi đội ngũ kế toán có
trình độ chuyên môn cao.
SV: Phạm Thị Huyền_Lớp KT3C

19

Khoa Kế toán


Trường Đại học Công đoàn

Khóa luận tốt nghiệp

+ Đối với chi phí thu mua, do liên quan đến cả lượng hàng tiêu thụ trong kỳ
và tồn kho cuối kỳ nên cần được phân bổ cho hàng tiêu thụ và hàng còn lại theo
tiêu thức phân bổ phù hợp (theo doanh thu, theo trị giá mua, theo số lượng, trọng
lượng,...), công thức phân bổ như sau:
CP thu mua

CP thu mua của hàng tồn đầu kỳ

Tiêu thức


phân bổ

và CP thu mua phát sinh trong kỳ

phân bổ

=

x

cho hàng

Tổng tiêu thức phân bổ của hàng tiêu

của hàng tiêu

tiêu thụ

thụ trong kỳ và hàng tồn cuối kỳ

thụ trong kỳ

Hàng còn lại cuối kỳ gồm hàng còn tồn quầy, tồn kho (TK 1561), hàng
đang gửi bán, gửi đại lý, ký gửi (TK 157), hàng mua đang đi đường (TK 151).
Mẫu số của công thức trên còn có thể tính bằng cách lấy số dư đầu kỳ của TK
1561, 151, 157 cộng với giá trị hàng tăng trong kỳ (phần ghi Nợ các TK 1561,
151, 157, 632 đối ứng với các TK 331, 111, 112, 411,...).
1.1.5.4. Chi phí bán hàng
 Khái niệm: Chi phí bán hàng là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về

lao động sống và lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác phát sinh trong
quá trình bảo quản, tiêu thụ và phục vụ trực tiếp cho quá trình tiêu thụ hàng hóa.
 Phân loại: Chi phí bán hàng bao gồm:
- Chi phí nhân viên bán hàng: Là toàn bộ các khoản tiền lương phải trả cho
nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói, bảo quản sản phẩm, hàng hóa, vận
chuyển đi tiêu thụ và các khoản trích theo tiền lương (BHXH, BHYT, BHTN,
KPCĐ).
- Chi phí vật liệu, bao bì: Là các khoản chi phí về vật liệu, bao bì để đóng
gói, bảo quản sản phẩm, hàng hóa, vật liệu dùng sửa chữa TSCĐ dùng trong quá
trình bán hàng, nhiên liệu cho vận chuyển sản phẩm, hàng hóa.

SV: Phạm Thị Huyền_Lớp KT3C

20

Khoa Kế toán


Trường Đại học Công đoàn

Khóa luận tốt nghiệp

- Chi phí dụng cụ đồ dùng: Là chi phí về công cụ, dụng cụ, đồ dùng đo lường,
tính toán, làm việc ở khâu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Để phục vụ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng
hóa và cung cấp dịch vụ như nhà kho, cửa hàng, phương tiện vận chuyển, bốc
dỡ.
- Chi phí bảo hành: Là các khoản chi phí bỏ ra để sửa chữa, bảo hành sản
phẩm, hàng hóa trong thời gian bảo hành.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ

cho quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ như chi phí thuê tài sản,
thuê kho, thuê bến bãi, thuê bốc dỡ vận chuyển, tiền hoa hồng đại lý,…
- Chi phí bằng tiền khác: Là các khoản chi phí bằng tiền phát sinh trong quá
trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ nằm ngoài các chi phí kể
trên như chi phí tiếp khách, hội nghị khách hàng, chi phí quảng cáo, giới thiệu
sản phẩm, hàng hóa,…
1.1.5.5. Chi phí quản lý doanh nghiệp:
 Khái niệm: Chi phí quản lý doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn
bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác
phát sinh trong quá trình quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và các chi phí
chung khác liên quan đến toàn doanh nghiệp.
 Phân loại: Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm:
- Chi phí nhân viên quản lý: Gồm tiền lương, phụ cấp phải trả cho Ban giám
đốc, nhân viên các phòng ban của doanh nghiệp và các khoản trích BHXH,
BHYT, BHTN, KPCĐ trên tiền lương nhân viên quản lý theo tỷ lệ quy định.
- Chi phí vật liệu quản lý: Trị giá thực tế các loại vật liệu, nhiên liệu xuất
dùng cho hoạt động quản lý của Ban giám đốc và các phòng ban nghiệp vụ của
doanh nghiệp, cho việc sửa chữa TSCĐ,…dùng chung của doanh nghiệp.
SV: Phạm Thị Huyền_Lớp KT3C

21

Khoa Kế toán


Trường Đại học Công đoàn

Khóa luận tốt nghiệp

- Chi phí đồ dùng văn phòng: Chi phí về dụng cụ, đồ dùng văn phòng dùng

cho công tác quản lý chung của doanh nghiệp.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Khấu hao của những TSCĐ dùng chung cho doanh
nghiệp như văn phòng làm việc, kho tàng, vật kiến trúc, phương tiện truyền dẫn,

- Thuế, phí và lệ phí: Các khoản thuế như thuế nhà đất, thuế môn bài và các
khoản phí, lệ phí giao thông, cầu phà,…
- Chi phí dự phòng: Khoản trích lập dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng
phải trả tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Các khoản chi về dịch vụ mua ngoài phục vụ
chung toàn doanh nghiệp như tiền điện, nước, thuê sửa chữa TSCĐ, tiền mua và
sử dụng các tài liệu kỹ thuật, bằng phát minh sáng chế phân bổ dần (không đủ
tiêu chuẩn TSCĐ),…
- Chi phí bằng tiền khác: Các khoản chi khác bằng tiền ngoài các khoản đã kể
trên, như chi hội nghị, tiếp khách, chi công tác phí, chi đào tạo cán bộ và các
khoản chi khác,…

 Ý nghĩa của chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp:
Trong kinh doanh thương mại, bên cạnh chi phí mua hàng thì chi phí bán
hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là những chỉ tiêu quan trọng, phản ánh
trình độ tổ chức, quản lý kinh doanh. Quy mô chi phí lớn hay nhỏ sẽ ảnh hưởng
trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy chúng phải được quản lý chặt
chẽ trên cơ sở nguyên tắc tiết kiệm và đảm bảo nâng cao chất lượng hoạt động
kinh doanh.
1.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả
bán hàng trong doanh nghiệp thương mại

SV: Phạm Thị Huyền_Lớp KT3C

22


Khoa Kế toán


Trường Đại học Công đoàn

Khóa luận tốt nghiệp

Nghiệp vụ bán hàng chỉ xảy ra khi giao xong hàng, nhận được tiền hoặc giấy
chấp nhận thanh toán của người mua. Hai công việc này có thể diễn ra đồng thời
cùng một lúc đối với các doanh nghiệp giao hàng trực tiếp. Tuy nhiên, phần lớn
việc giao hàng và nhận tiền giữa các doanh nghiệp tách rời nhau: hàng có thể
giao trước, tiền nhận sau (bán hàng cho đại lý), hoặc tiền nhận trước, giao hàng
sau (gửi trước tiền hàng). Từ đó dẫn đến tình trạng doanh thu bán hàng và tiền
nhập quỹ không đồng thời. Tiền bán hàng nhập quỹ phản ánh toàn bộ số tiền
mua hàng mà người mua trả cho doanh nghiệp, nó có điểm khác biệt với doanh
thu bán hàng. Phân biệt doanh thu bán hàng với tiền hàng nhập quỹ giúp cho
doanh nghiệp xác định được chính xác thời điểm kết thúc bán hàng, giúp bộ
phận quản lý tìm ra phương thức thanh toán hợp lý và có hiệu quả, chủ động sử
dụng nguồn vốn, đem lại lợi nhuận lớn nhất cho doanh nghiệp.
Doanh thu bán hàng của doanh nghiệp được ghi nhận khi hàng hóa được luân
chuyển cho người mua và thu được tiền bán hàng ngay hoặc người mua chấp
nhận trả tiền tùy theo phương thức thanh toán.
Ngoài ra, việc bán hàng có liên quan trực tiếp đến lợi ích của doanh nghiệp.
Bởi vì khi hàng hóa bán được thì doanh nghiệp sẽ đạt được số doanh thu bán
hàng. Đây là một chỉ tiêu quan trọng không những đối với doanh nghiệp mà còn
có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Doanh thu bán hàng phản
ánh được quy mô của quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, phản ánh được
trình độ tổ chức chỉ đạo kinh doanh, tổ chức công tác thanh toán. Doanh thu bán
hàng chính là nguồn quan trọng để doanh nghiệp trang trải và bù đắp các chi phí
bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tăng nhanh quá trình tiêu thụ (tăng về

số lượng và rút ngắn về thời gian) là góp phần đẩy nhanh tốc độ vòng quay của
vốn lưu động, tiết kiệm vốn, tránh sử dụng lãng phí các nguồn vốn, giúp tăng
thêm thu nhập cho doanh nghiệp, nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên.
SV: Phạm Thị Huyền_Lớp KT3C

23

Khoa Kế toán


Trường Đại học Công đoàn

Khóa luận tốt nghiệp

1.3. Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp
thương mại
1.3.1. Chứng từ kế toán sử dụng:
Theo chế độ chứng từ kế toán ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006, các chứng từ kế toán về bán hàng hóa bao gồm:
-

Hóa đơn GTGT (Mẫu 01-GTKT-3LL)

-

Hóa đơn bán hàng thông thường (Mẫu 02-GTTT-3LL)

-

Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi (Mẫu 01-BH)


-

Thẻ quầy hàng (Mẫu 02-BH)

-

Các chứng từ thanh toán (phiếu thu, séc chuyển khoản, séc thanh toán,
ủy nhiệm thu, giấy báo Có ngân hàng, bảng sao kê của ngân hàng,…)

-

Phiếu xuất kho (Mẫu 02-VT)

-

Chứng từ kế toán liên quan khác như phiếu nhập kho hàng trả lại,…

1.3.2. Kế toán doanh thu bán hàng
1.3.2.1. Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng chủ yếu 2 tài khoản: TK 511, TK 512.


TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:

Nội dung: TK này phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của
doanh nghiệp trong kỳ kế toán với các giao dịch và nghiệp vụ sau:
-

Bán hàng: Bán các sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra và bán hàng


hóa mua vào.
-

Cung cấp dịch vụ: Thực hiện các công việc đã thỏa thuận trong một

hoặc nhiều kỳ kế toán như cung cấp dịch vụ vận tải, du lịch, cho thuê tài sản theo
phương thức hoạt động, doanh thu bất động sản đầu tư.
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu được hoặc số
thu được từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu bán sản phẩm, hàng
SV: Phạm Thị Huyền_Lớp KT3C

24

Khoa Kế toán


Trường Đại học Công đoàn

Khóa luận tốt nghiệp

hóa, cung cấp dịch vụ cho khách hàng gồm cả các khoản phụ thu và phí thu thêm
ngoài giá bán (nếu có).

Quy định về kế toán trên TK 511:
-

TK 511 chỉ phản ánh doanh thu của khối lượng sản phẩm, hàng hóa,

dịch vụ đã cung cấp được xác định là tiêu thụ trong kỳ không phân biệt doanh

thu đã thu tiền hay sẽ thu được tiền.
-

Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp được

thực hiện theo nguyên tắc sau:


Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng

chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ là giá bán chưa có thuế GTGT.


Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ không thuộc diện

chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì doanh thu
bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổng giá thanh toán.


Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng

chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, hoặc thuế xuất khẩu thì doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ là tổng giá thanh toán (bao gồm cả thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế
xuất khẩu).


Những doanh nghiệp nhận gia công vật tư, hàng hóa thì

chỉ phản ánh vào doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ số tiền gia công thực

tế được hưởng, không bao gồm giá trị vật tư, hàng hóa nhận gia công.


Đối với hàng hóa nhận bán đại lý, ký gửi theo phương

pháp bán đúng giá hưởng hoa hồng thì hạch toán vào doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ phần hoa hồng bán hàng mà doanh nghiệp được hưởng.
SV: Phạm Thị Huyền_Lớp KT3C

25

Khoa Kế toán


×