Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

câu hỏi ôn thi luật hình sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.74 KB, 5 trang )

1.Công dân Việt Nam phạm tội ngoài lãnh thổ Việt Nam , việc truy cứu trách nhiệm hình sự :
a. phải thực hiện theo pháp luật việt Nam.
b.có thể thực hiện theo pháp luật hình sự Việt Nam .
c.Không được thực hiện theo pháp luật Việt Nam.
d.Một đáp án khác.
2. Điều luật được áp dụng đối với một hành vi phạm tội là điều luật đang có hiệu lực thi hành
tại thời điểm:
a. Thực hiện tội phạm .

c. Truy tố.

b. Xét xử.

d. Điều tra.

3.Nguyên tắc xử lý trong luật hình sự là nghiêm trị đối với người :
a. Chỉ huy, cầm đầu, chủ mưu.
b. Ngoan cố, chống đối, lưu manh, côn đồ, tái phạm nguy hiểm.
c. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội.
d. Tất cả các đáp án đều đúng.
4. Có thể áp dụng hình phạt nhẹ hơn hình phạt tù đối với người:
a.Tự thú, thành khẩn khai báo, tố giác người đồng phạm.
b. Lập công chuộc tội, ăn năn hối cải.
c. Lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng, đã hối cải.
d. Tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại do vi phạm gây ra.
5. Điều luật quy định một tội phạm mới, một hình phạt nặng hơn thì không được áp dụng đối
với hành vi phạm tội được thực hiện tại thời điểm:
a. Điều luật đã có hiệu lực.
b. Điều luật chưa có hiệu lực.
c. Điều luật đã được ban hành.
d. Điều luật đã được dự thảo.


6. Điều luật quy định một tình tiết tăng nặng mới thì không được áp dụng đối với hành vi phạm
tội được thực hiện tại thời điểm:
a. Điều luật đã có hiệu lực.
b. Điều luật chưa có hiệu lực.
c. Điều luật đã được ban hành.
d. Điều luật đã được dự thảo.
7. Điều luật mới quy định về việc hạn chế áp dụng án treo hay miễn trách nhiệm hình sự, miễn
hình phạt thì không được áp dụng đối với hành vi phạm tội được thực hiện tại thời đểm:
a. Điều luật đã có hiệu lực.


b. Điều luật chưa có hiệu lực.
c. Điều luật đã được ban hành.
d. Điều luật đã được dự thảo.
8. Điều luật mới quy định không có lợi cho người phạm tội thì không được áp dụng đói với hành
vi phạm tội được thực hiện tại thời điểm:
a. Điều luật đã có hiệu lực.
b. Điều luật chưa có hiệu lực.
c. Điều luật đã được ban hành.
d. Điều luật đã được dự thảo.
9. Điều luật xoá bỏ một tội phạm , một hình phạt, một tình tiết tăng nặng, dược áp dụng đối với
hành vi phạm tội được thực hiện tại thời điểm:
a. Điều luật đã có hiệu lực.
b. Điều luật chưa có hiệu lực.
c. Trước khi điều luật có hiệu lực.
d. Điều luật đã được dự thảo.
10. Điều luật mới quy định một hình phạt nhẹ hơn, một tình tiết giảm nhẹ mới được áp dụng đối
với hành vi phạm tội được thực hiện tại thời điểm:
a.Trước khi điều luật có hiệu lực.


c. Điều luật đã có hiệu lực.

b. Điều luật chưa có hiệu lực.

d. Điều luật đã được ban hành.

11. Điều luật mới quy định có lợi hơn cho người phạm tội được áp dụng đối với hành vi phạm
tội được thực hiện tại thời điểm:
a.Trước khi điều luật có hiệu lực.

c. Điều luật đã có hiệu lực.

b. Điều luật chưa có hiệu lực.

d. Điều luật đã được ban hành.

12. Tội phạm là hành vi :
a. Trái pháp luật .

c. Được quy định trong BLHS

b.Nguy hiểm cho xã hội

d. Một đáp án khác.

13. Căn vào mức độ nguy hiểm cho xã hội, tội phạm được phân thành:
a.Nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng.
b. Nghiêm trọng và ít nghiêm trọng.
c.Nghiêm trọng và rất nghiêm trọng.
d. Một đáp án khác .

14.Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm có mức hình phạt cao nhất của khung hình phạt không
quá:
a. 2 năm tù.

c. 3 năm tù.


b. 7 năm tù.

d. 15 năm tù.

15. Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm có mức hình phạt cao nhất của khung hình phạt
không quá:
a. 12 năm tù.

c. 13 năm tù.

b. 14 năm tù.

d. 15 năm tù.

16. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm có mức hình phạt cao nhất của khung hình
phạt không quá:
a.Trên 10 năm tù.

c.Trên 13 năm tù.

b.Trên 15 năm tù.

d.Trên 17 năm tù.


17. Mức cao nhất của khung hình phạt là 20 năm tù, tội phạm này thuộc loại:
a. Ít nghiêm trọng.
b. Nghiêm trọng.
c. Rất nghiêm trọng.
d. Đặc biệt nghiêm trọng.
18. Mức cao nhất của khung hình phạt là 5 năm tù, tội phạm này thuộc loại:
a. Ít nghiêm trọng.
b. Nghiêm trọng.
c. Rất nghiêm trọng.
d. Đặc biệt nghiêm trọng.
19. Mức cao nhất của khung hình phạt là 3 năm tù, tội phạm này thuộc loại:
a. Ít nghiêm trọng.
b. Nghiêm trọng.
c. Rất nghiêm trọng.
d. Đặc biệt nghiêm trọng.
20. Người phạm tội nhận thức rõ hành vi phạm tội của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy
trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra là lỗi:
a. Vô ý.

c.cố ý trực tiếp.

b. Cố ý.

d. Cố ý gián tiếp.

21. Người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội,
nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được là trường hợp phạm
tội với lỗi:
a. Vô ý.


c.Vô ý vì cẩu thả.

b. Vô ý vì quá tự tin.

d. Cố ý gián tiếp.

22.Người phạm tội không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã
hội, mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước là trường hợp phạm tội với lỗi:


a. Vô ý.

c.Vô ý vì cẩu thả.

b. Vô ý vì quá tự tin.

d. Cố ý gián tiếp.

23. Người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội trong trường hợp không thể thấy
trước hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó thì:
a. Phải chịu nhiệm hình sự.

c. Phải chịu một phần trách nhiệm.

b.Không phải chịu trách nhiệm hình sự.

d. Một đáp án khác.

24. Người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội trong trường hợp không thể thấy

trước hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó, là:
a. Không phạm tội vì không có lỗi.
b. Đã phạm tội với lỗi vô ý.
c. Có phạm tội nhưng được miễn trách nhiệm.
d. Một đáp án khác.
25. Người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội trong trường hợp không thể thấy
trước hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó là trường hợp:
a.Phạm tộ với lỗi vô ý.
b. Phạm tội với lỗi vô ý vì cầu thả.
c. Phạm tội với lỗi vô ý vì quá tự tin.
d. Không phạm tội.
26. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm là:
a. Đủ 14 tuổi
b. Đủ 16 tuổi
c. Đủ 18 tuổi
d. Một đáp án khác
39. Một Người, vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ích chính đáng của Nhà
nước, của tổ chức mà ko còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn
ngừa, là :
a.Hành vi phòng vệ chính đáng .
b.Hành động trong tình thế cấp thiết .
c. Hành động trong sự kiện bất ngờ.
d. Hành vi vi phạm pháp luật.
40. người phạm tội trong tình trạng say do dùng rượu hoặc chất kích thích mạnh khác thì :
a. Phải chịu trách nhiệm hình sự bình thường .
b. Phải chịu trách nhiệm ở mức nhẹ hơn.
c.không phải chịu trách nhiệm hình sự.


d. có thể phải chịu trách nhiệm hình sự.

41.Người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng thì :
a. Phải chịu trách nhiệm hình sự
b. có thể phải chịu trách nhiệm hình sự.
c. không phải chịu trách nhiệm hình sự.
d. một đáp án khác.
42. Người có hành vi gây thiệt hại rõ ràng vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết thì :
a. có thể phải chịu trách nhiệm hình sự.
b. Phải chịu trách nhiệm hình sự.
c. không phải chịu trách nhiệm hình sự.
d. một đáp án khác.



×