Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Nâng cao chất lượng hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.14 KB, 33 trang )

Nõng cao cht lng hot ng ngoi gi lờn lp trng Tiu hc
Ngy cp nht: 06/07/2008
Một số biện pháp
Nõng cao cht lng
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
ở trờng Tiểu học
I/ Phần mở đầu
ở trờng Tiểu học, ngoài hoạt động giảng dạy và học tập, hoạt động ngoài giờ lên
lớp cũng giữ một vị trí hết sức quan trọng. Nó góp phần nâng cao chất lợng giáo
dục toàn diện , rèn luyện thể chất, nâng cao hiểu biết... và đặc biệt nó là một mặt
hoạt động không thể thiếu trong hình thành nhân cách cho học sinh .
1. Cơ sở lý luận
Đối với học sinh tiểu học ngời ta vẫn nói đến mối quan hệ giữa học và chơi , chơi
và học . Vì vậy ngoài học tập nhu cầu chơi là vô cùng cần thiết với các em : học để
mà vui chơi, vui chơi để tiếp thu kiến thức để học tập, học - chơi đợc đan xen một
cách hài hoà. Sau những giờ học căng thẳng các hoạt động ngoài giờ lên lớp đợc
các em tiếp nhận một cách say sa. Các em thích đợc hát thích đợc múa, thích đợc
tập thể dục, thích đợc tham
gia các hoạt động vui chơi bổ ích . Chúng ta thử tởng tợng xem nếu học sinh tiểu
học đến trờng chỉ làm mỗi nhiệm vụ học tập, một điều tất yếu xảy ra là khi vào giờ
học các em sẽ không thể tập trung học tập đợc, khả năng tiếp thu bài giảm sút và
đơng nhiên chất lợng giáo dục sẽ thấp kém. Sau đó các em sẽ chán đi học, không
muốn đi học .
2 . Cở sở thực tiễn
Những năm gần đây trong phơng hớng chỉ đạo từ Bộ giáo dục và đào tạo, đã rất
quan tâm đến hoạt động ngoài giờ lên lớp . Tuy nhiên một thực tế là điều kiện cơ sở
vật chất của các trờng tiểu học còn quá nghèo nàn, đặc biệt trang thiết bị phục vụ
cho các hoạt động ngoài giờ lên lớp còn quá thiếu thốn . Một số ít trờng ban giám
hiệu còn cha quan tâm tới hoạt động này . Đội ngũ tổng phụ trách đội giao cho
mảng hoạt động 3 và hoạt động Đội mang tính kiêm nhiệm ít có thời gian đầu t
chuyên sâu . Các nội dung, hình thức hoạt động của các trờng còn nghèo nàn tẻ


nhạt đơn điệu, đôi khi mang tính hình thức chiếu lệ gọi là có . Đây là những lý do
để thấy rằng chất lợng hoạt động ngoài giờ lên lớp ở các trờng tiểu học cha đạt hiệu
quả cao . Từ những cơ sở trên cũng nh tầm quan trọng của hoạt động ngoài giờ lên
lớp , tôi xin mạnh dạn đề xuất một số biện pháp : ''Nâng cao chất lợng
hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trờng Tiểu học ''. Đây là
một mảng hoạt động lớn và cũng khó thực hiện rất mong sự trao đổi ý kiến với các
bạn đồng nghiệp gần xa , góp phần đa hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trờng Tiểu học
có chất lợng ngày một nâng cao .
II/ Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
a/ những sáng kiến cụ thể áp dụng trong quá trình công
tác
Để nâng cao chất lợng hoạt động ngoài giờ lên lớp có thể có rất nhiều biện pháp,
sau đây tôi xin trình bày một số biện pháp lớn .
1 . Đầu t xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị cho hoạt động ngoài giờ lên lớp .
Muốn tổ chức đợc hoạt động nhất thiết phải có đầu t ở một mức độ nhất địmh, đôi
khi chỉ cần tốn không nhiều tiền vẫn thu đợc những kết quả khá tốt .


a . Về vệ sinh trờng lớp : Vào đầu năm học cần tham mu với Uỷ ban nhân dân xã
tổ chức sửa sang lại trờng lớp, quét vôi ve đảm bảo trờng lớp gọn gàng sạch, tạo
cảnh quan môi trờng (Tôi đã đến một số trờng có thể nói có những khu lớp học
hàng chục năm nay không quét vôi, các bức tờng rêu cáu, vẽ bẩn ố mốc ... ). Sau đó
duy trì tốt việc vệ sinh trờng lớp, hàng ngày đảm bảo lớp học sạch sẽ thoáng mát.
Một số trờng tham mu với hội phụ huynh góp tiền để thuê ngời quét trờng, lớp hàng
ngày. Đây cũng là một việc làm tốt mà các trờng thành phố thị xã đã làm từ nhiều
năm nay. Việc làm này khắc phục đợc tình trạng học sinh tiểu học còn nhỏ, đặc biệt
là học sinh lớp 1, lớp 2 khó làm sạch trờng lớp đợc, khắc phục đợc những hôm thi
đổi phòng đổi lớp không có ngời quét . Hiện nay cảnh quan s phạm của một số
trờng còn rất sơ sài rất xấu cần tạo điều kiện trồng cây xanh, cây bóng mát và đặc
biệt nên có những cây cảnh cây hoa tạo nên vẻ đẹp, sự hài hoà mát mẻ . Việc đầu t

trồng cây không mất nhiều tiền và công sức nhng kết quả thu đợc thì không nhỏ.
Một điều đáng nói nữa là khu vệ sinh: đa số các trờng khu vệ sinh còn tạm bợ vừa
bé vừa bất tiện không hợp vệ sinh lại gần các khu lớp học rất ô nhiễm, cần có biện
pháp xây dựng các khu vệ sinh theo qui cách, ở xa khu lớp học phòng làm việc tạo
không gian chung cho trờng xanh, sạch,đẹp .
Một việc cũng rất quan trọng đó là việc mua sắm tranh ảnh bảng biểu trang trí cho
lớp học. Chúng ta cần có nhận thức đúng hơn về việc trang trí lớp học. Có ngời nói
rằng học sinh tiểu học sẽ thích đi học khi cô giáo thầy giáo ăn mặc đẹp hơn bố mẹ
chúng, trờng lớp đẹp hơn nhà chúng. Nh vậy việc trang trí lớp học là rất cần thiết .
Tuy nhiên cần trang trí theo đúng qui cách và chất lợng cao tránh tạm bợ miễn là có
tránh quá nhiều phản tác dụng. Hiện nay một số trờng làm các bảng phoóc khung
nhôm dán chữ vi tính vừa đẹp vừa bền vừa trang trọng dùng đợc nhiều năm. Cần
loại bỏ những bảng biểu bằng một tờ giấy dán hoặc đóng vào tờng một cách lem
nhem, gió bay có thể rách ma ẩm có thể ố mốc rách thủng, thà không có còn hơn.
Có thể mua sắm thêm chậu cảnh, lẵng hoa nhựa treo vào các góc lớp tạo đợc không
gian lớp học hài hoà thoáng mát vui mắt .
b. Đầu t mua sắm trang thiết bị
Một hoạt động thờng xuyên liên tục diễn ra hàng ngày đó là hoạt động vui chơi,
tập thể dục múa hát trong giờ ra chơi, nên sân chơi bãi tập cho học sinh là rất cần
thiết. Cần tham mu với Uỷ ban nhân dân xã, hội phụ huynh học sinh đổ sân bê tông
làm sân chơi cho học sinh sạch sẽ nề nếp. Khi làm sân có thể lát gạch men thành
đờng thẳng để thuận lơi trong điều hành xếp hàng. Nên đánh dấu vị trí đứng tập thể
dục, múa tập thể đảm bảo xếp hàng vừa nhanh vừa chuẩn đẹp. Mỗi trờng cần có các
khu sân bãi xa khu lớp học phục vụ cho các giờ thể dục nội khoá. Hiện nay đa số
các trờng đã có âm ly đài loa song chất lợng thấp, ngời sử dụng còn hạn chế cha
biết điều chỉnh, âm thanh rè hoặc bé rất khó nghe. Rất cần thiết mua một bộ âm li
công suất và chất lợng khá, dễ sử dụng, hấp dẫn hoạt động. Nó góp phần không nhỏ
cho thành công các hoạt động kể cả các hoạt động lớn nh ngày khai giảng, hội diễn
văn nghệ . Cần có đài và băng cat sét nhạc tập thể dục, hát nhạc múa tập thể nhờ
hoặc thuê in sẵn vào băng. Mỗi khi hoạt động chỉ cần mở đài là xong. Mỗi trờng

cần kẻ sân đánh cầu lông, phòng để kê bàn bóng bàn và mua sắm đủ các trang thiết
bị cần thiết nh cờ, trống
Đọc sách cũng là một nhu cầu rất cần thiết và hấp dẫn . Nhiều ngời nhầm tởng
học sinh tiểu học không thích đọc sách nhng hoàn toàn ngợc lại. Cần xây dựng đợc
một th viện một phòng đọc mua sắm sách, truyện Kim Đồng, báo Thiếu niên Nhi
đồng. Tăng số đầu sách bằng cách mỗi năm thu ở mỗi học sinh


một cuốn truyện đã dùng, kể cả cũ, làm tủ sách dùng chung. Do có khăn về ngân
sách hiện nay tủ sách của các trờng còn rất nghèo nàn, về số bản sách và chủng
loại. Việc làm này mang lại hiệu quả rất tốt, số bản sách tăng đáng kể.
2. Lập kế hoạch , phân công ngời phụ trách .
Để hoạt động ngoài giờ lên lớp trở thành nề nếp, ban giám hiệu cần có kế hoạch
cụ thể. Ngoài kế hoạch chỉ đạo của hiệu trởng, kế hoạch năm học, cần phân công
cụ thể mảng hoạt động này cho một ngời trong ban giám hiệu phụ trách, có thể là
hiệu trởng có thể là hiệu phó, từ đó có kế hoạch hoạt động riêng cho mảng hoạt
động này. Trớc hết cần xác định nội dung công việc của hoạt động nh vệ sinh trờng
lớp vệ sinh cá nhân, hoạt động tập thể, múa hát tập thể,đồng diễn thể dục các hoạt
động vui chơi, thể thao, các hoạt động ngoại khoá, các hoạt động Đội, sao nhi
đồng, chữ thập đỏ ...
Cần lập ra kế hoạch cụ thể cho từng tuần, từng tháng, từng học kỳ. Có thể lập kế
hoạch hoạt động theo các chủ điểm. Trong từng tuần có lịch cụ thể cho từng ngày,
làm những gì làm nh thế nào. Kế hoạch này thông qua hội đồng s phạm, ban giám
hiệu và đợc lên lịch hàng ngày theo lịch công tác tuần của nhà trờng, từ đó quản lý
chỉ đạo theo kế hoạch. Với các trờng tiểu học rất ít trờng có một khu mà có từ 2
đến 3 thậm chí 5 khu lẻ, vì vậy cần phân công ngời phụ trách các khu. Cần chọn
những giáo viên có năng lực có trách nhiệm theo dõi duy trì hoạt động của khu . Cô
giáo tổng phụ trách Đội là ngời phụ trách chính có trách nhiệm triển khai theo dõi
đánh giá, duy trì tới các côgiáo phụ trách các khu lẻ. Ban giám hiệu họp giao nhiệm
vụ trách nhiệm cho tổng phụ trách và các phụ trách viên ở các khu. Cần tạo điều

kiện phụ cấp thêm hoặc động viên để các cô giáo làm tốt
hoạt động này. Riêng về tổng phụ trách cần chọn những giáo viên có khả năng hát
múa, nói năng t cách đạo đức. Có những trờng chọn giáo viên có khả năng hát múa
yếu khi đi tập huấn về triển khai tại trờng thiếu chính xác hoặc vụng về dẫn đến kết
quả trờng triển khai cũng thiếu chính xác hoặc sai theo.
3 . Phối hợp với các lực lợng trong và ngoài nhà trờng .
Hoạt động ngoài giờ lên lớp là một hoạt động phong phú đa dạng nhiều hình nhiều
vẻ . Muốn có kết quả tốt cần phối hợp với các lực lợng cả ở trong và ngoài nhà
trờng .
a. Trong nhà trờng . Mỗi giáo viên chủ nhiệm lo trách nhiệm chính cho lớp
mình , cần quan tâm đôn đốc thờng xuyên .
Hiện nay vẫn còn hiện tợng sau giờ học là giáo viên chủ nhiệm về văn phòng uống
nớc còn các hoạt động trong giờ ra chơi của học sinh là phó mặc cho tổng phụ trách
Đội . Nếu cứ để tình trạng này rất vất vả cho tổng phụ trách Đội mà hiệu quả không
cao . Khi học sinh tập thể dục đồng diễn , hát múa tập thể giáo viên chủ nhiệm trực
tiếp theo dõi đôn đốc lớp mình . Khi học sinh tham gia hoạt động vui chơi , thể thao
giáo viên chủ nhiệm có thể cùng tham gia với học sinh các em sẽ rất thích thú , khi
ấy các thầy cô giáo thực sự là những ngời bạn lớn và chắc chắn chất lợng sẽ tăng
lên rõ rệt.Trong tất cả các hoạt động giáo viên chủ nhiệm phải là ngời luôn sâu đi
sát , theo dõi quản lý giúp đỡ các em một cách thờng xuyên liên tục . Ngoài ra các
đoàn thể trong nhà trờng nh Đội thiếu niên Đoàn thanh niên , cũng góp phần rất
quan trọng trong hoạt động này . Đại hội chi Đoàn cần có kế hoạch , phân công ban
chấp hành phụ trách các mảng hoạt động ngoài giờ lên lớp cùng phối hợp đánh giá
theo dõi thi đua . Tất nhiên với tiểu học mỗi Đoàn viên cũng là một giáo viên chủ
nhiệm nhng ngoài trách nhiệm với lớp mình còn có trách nhiệm chung với hoạt
động của nhà trờng .
b. Ngoài nhà trờng


Học sinh tiểu học là những Đội viên thiếu niên , nhi đồng ngoài hoạt động ở trờng

các em còn đợc tham gia những hoạt động ở nhà tại các thôn xóm các luỹ tre xanh .
Đoàn thanh niên các xóm quản lý chỉ đạo các em vì vậy cần có mối liên hệ chặt
chẽ giữa nhà trờng với các chi đoàn các thôn xóm . Nhà trờng cần có danh sách học
sinh của từng xóm theo từng lớp đa về các chi đoàn các xóm theo dõi hoạt động
của học sinh . Phối kết hợp với ban chấp hành Đoàn xã , tổ chức ngoại khoá vui
chơi cắm trại hội diễn văn nghệ hoặc lao động công ích quét dọn đờng làng ngõ
xóm , sửa sang nghĩa trang liệt sĩ .
Phối hợp với hội cựu chiến binh xã , mời các cựu chiến binh về kể chuyện về anh
bộ đội cụ Hồ ,những tấm gơng thiếu nhi dũng cảm , những tấm gơng anh hùng của
các chiến sĩ cách mạng .
Phối hợp với hội phụ nữ và các đoàn thể khác tổ chức các hoạt động ngoại khoá
vui chơi , thể dục thể thao cho học sinh .
3. Duy trì tổ chức thực hiện có nề nếp .
Với mọi hoạt động nếu không duy trì tổ chức thực hiện thờng xuyên liên tục thì sẽ
không có kết quả đồng thời việc triển khai thờng xuyên gặp khó khăn vất vả . Cần
có những qui định hết sức cụ thể từng ngày từng buổi và từng khâu công việc .
Thông thờng nếu không đôn đốc quán xuyến thờng xuyên giáo viên chủ nhiệm và
kể cả ngời phụ trách sẽ ngại trong việc triển khai . Ban giám hiệu cần có thái độ
cơng quyết , dứt khoát giờ nào việc nấy . Nếu khu nào giáo viên nào bỏ trách nhiệm
cần có biện pháp có thể nhắc nhở hoặc có những biện pháp mạnh hơn . Thực tế ở
một số trờng chỉ khu tập trung là thực hiện tốt còn một số khu lẻ có rất nhiều lý do
nh thiếu điều kiện cơ sở vật chất sân bãi dụng cụ . Về đội ngũ thờng đầu t cho khu
trung tâm nên các khu lẻ thiếu ngời có năng lực . Cần có biện pháp giúp đỡ cho
những giáo viên này chẳng hạn mời giáo viên ở các khu lẻ về tập trung tại khu
trung tâm tập huấn các nội dung của hoạt động Đội hoạt động ngoài giờ , các bài
hát múa tập thể , bài hát theo qui định . Ngay từ đầu năm học cử tổng phụ trách về
các khu lẻ giúp đỡ trong vài ba buổi theo từng khu sau đó các khu tự triển khai .
Cần có sự đôn đốc giám sát của ban giám hiệu , cần lu ý có thái độ nghiêm túc và
dứt khoát ngay từ đầu tạo thành một nề nếp . Với các hoạt động vui chơi có kế
hoạch triển khai đồng loạt trong toàn trờng chẳng hạn nam đá cầu, nữ nhảy dây .

Yêu cầu mỗi học sinh tự mua các dụng cụ tập luyện ,chơi hàng ngày . Tổ chức cho
học sinh chơi cờ vua ở trờng và ở nhà . Có thể tổ chức thành các giải thành từng đợt
trong năm học , có thể tổ chức vào các ngày lễ ngày hội 20/ 11hoặc 8/3 ,26/3
...hàng năm . Ngoài ra cần tạo điều kiện tổ chức cho học sinh tham gia đánh bóng
bàn, cầu lông và tổ chức thi đấu vào các dịp lễ tết .
* Về công tác vệ sinh trờng lớp :Cần quán triệt đến các giáo
viên chủ nhiệm ý thức giữ gìn vệ sinh chung nh không xé giấy vứt giấy rác bừa bãi
ra trờng lớp . Xử lý nghiêm túc những trờng hợp vi phạm . Phối kết hợp với phụ
huynh giúp các em có thói quen trong vệ sinh cá nhân : tắm giặt thờng xuyên đảm
bảo gọn gàng sạch sẽ thói quen ăn mặc đẹp , chải đầu tóc gọn gàng trớc khi đến lớp
. Đề nghị gia đình may quần xanh áo trắng để học sinh mặc đồng phục ít nhất ba
ngày /tuần . Mỗi học sinh mua một ghế đôn nhựa phục vụ cho khai giảng , chào cờ
đầu tuần.
*Về giáo dục đạo đức : Không chỉ thực hiện trong các giờ đạo đức chính khoá mà
cần thực hiện ở mọi lúc mọi nơi . Muốn vậy mỗi giáo viên cần là tấm gơng sáng
cho học sinh noi theo . Tấm gơng trong xng hô nói năng . ở một số trờng ngay cả
trên báo chí cũng đã nêu giáo viên gọi nhau bằng mày tao trớc mặt học sinh thậm
chí cả nói tục thì làm sao mà học sinh không bắt chớc không tự do .Tấm gơng trong
c xử quan hệ với mọi ngời . Mỗi giáo viên chủ nhiệm cần có thái độ kiên quyết với


những học sinh nói tục chửi bậy đánh nhau . Học sinh tiểu học còn bé ít có các biểu
hiện xấu về đạo đức song cần có biện pháp ngăn chặn giáo dục kịp thời . Cần lu ý
giáo dục đạo đức là phải mọi lúc mọi nơi do vậy phối kết hợp với các lực lợng
ngoài nhà trờng và cực kỳ cần thiết là gia đình học sinh . Hiện nay ở một số gia
đình có những biểu hiện đạo đức không lành mạnh nh bản thân bố mẹ , anh chị học
sinh nói năng thiếu văn hoá , hoặc có những hành vi việc làm vi phạm đạo đức nh
đánh chửi nhau , chơi bài bạc . Cần lu ý với các đối tợng là con em các gia đình
trên có thể gặp gỡ gia đình trao đổi giảm thiểu ảnh hởng của gia đình tới học
sinh ... Nói tóm lại cần duy trì một cách thờng xuyên nề nếp các hoạt động này .

*Về hoạt động Đội thiếu niên , nhi đồng : Cần tổ chức thực hiện theo kế hoạch
công tác Đội theo chủ đề chủ điểm của hoạt động Đội . Duy trì hoạt động từ các chi
đội liên đội ngay từ đầu năm . ở mỗi khu đều có đội sao đỏ theo dõi các mặt hoạt
động của các lớp đánh giá theo tuần vào thứ hai hàng tuần . Cần gắn thi đua của các
lớp với thi đua của giáo viên . Giao cho Đoàn thanh niên trực tiếp phụ trách chỉ đạo
các hoạt động của Đội ngoài ra cần tổ chức sinh hoạt sao nhi đồng ở các lớp 1,2 ,3.
Dù muốn hay không giáo viên chủ nhiệm vẫn là ngời phụ trách chính .Triển khai
các hoạt động của sao đến từng giáo viên chủ nhiệm . Sau đó học sinh nhi đồng
ngồi theo bàn , mỗi bàn là một
sao , thi đua các sao trong lớp hàng tuần .
*Hoạt động chữ thập đỏ và các hoạt động khác :
Cũng cần triển khai ngay từ đầu năm học và duy trì thành nề nếp thờng xuyên .
4 .Kiểm tra đánh giá
Bất kể hoạt động nào cũng cần kiểm tra đánh giá , đây là chức năng cơ bản cần
thiết trong công tác quản lý . Sau khi triển khai các hoạt động cần có kế hoạch
kiểm tra đánh giá một cách nghiêm túc . Ngoài kiểm tra định kỳ cần có kiểm tra
đột xuất từng lớp từng cá nhân trong lớp .Đa các chỉ số của hoạt động này là một
trong những tiêu chí thi đua với giáo viên với các lớp .Đối với cá nhân tập thể cha
đạt yêu cầu cần yêu cầu chấn chỉnh ngay những ngày tiếp theo .
B/ Kết quả
1. Kết quả khi cha áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
- Vệ sinh trờng , lớp, vệ sinh cá nhân còn cha sạch sẽ , cha có nề nếp mặc đồng
phục.
- Các hoạt động tập thể cha có nề nếp , tập thể dục giữa giờ, hát múa tập thể cha
có nề nếp, cha đều đẹp.
- Hoạt động Đội kết quả còn hạn chế .
- Kết quả hoạt động của trờng chỉ đạt từ Trung bình đến Khá .
2. Kết quả khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Qua nhiều năm triển khai thực hiện các hoạt động ngoài giờ lên lớp của nhà trờng
luôn đợc Phòng giáo dục đánh giá xếp loại tốt .

- Về vệ sinh trờng lớp cá nhân : luôn luôn sạch sẽ trong lớp ngoài lớp , bàn ghế
trong phòng luôn luôn đợc kê ngay ngắn. Nhiều năm nay không có hiện tợng hỏng
gãy bàn ghế. Học sinh ăn mặc gọn gàng sạch sẽ , mặc đồng phục các ngày theo qui
định thứ 2 , thứ 4, thứ 6 .
- Về thể dục thể thao hát múa : 100% số học sinh thuộc các bài hát theo qui
định , múa đều đẹp trong khi múa tập thể . Các kỳ thi thể thao nhà trờng luôn có
giải của giáo viên và học sinh . Giờ ra chơi các hoạt động vui chơi sôi nổi có nề nếp
, nam đá cầu
nữ nhảy dây . Các buổi ra chơi thứ hai, thứ t,thứ sáu tập thể dục nhịp điệu và múa
một bài . Thứ ba , thứ năm tập thể dục giữa giờ và múa một bài . Đầu buổi học và
sau giờ ra chơi vào duy trì hát tập thể trớc khi vào học .


- Về hoạt động Đội và các hoạt động khác : Luôn thực hiện tốt nhiều năm và đạt
bằng khen của tỉnh Đoàn và trung ơng Đoàn . - Từ kết quả của hoạt động ngoài
giờ lên lớp , chất lợng giáo dục toàn diện của trờng đợc xếp loại A, không có học
sinh có đạo đức cần cố gắng .
3. Một số hạn chế.
Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc vẫn còn một số hạn chế sau: Do điều kiện cơ
sở vật chất còn có khó khăn thiếu thốn nên khó khăn cho tổ chức hoạt động . Thiếu
giáo viên nhạc chất lợng học hát của học sinh hạn chế , không có ngời đệm ooc gan
cho hát múa văn nghệ làm cho các chơng trình cha hay cha hấp dẫn . Thiếu giáo
viên mỹ thuật , giáo viên thể dục giảng dạy và xây dựng các phong trào trong
trờng . Kết quả đạt đợc là tốt song mới chỉ dừng lại các hoạt động theo qui định mà
hoạt động cha phong phú đa dạng , chất lợng cha cao .
iii/ kết luận
Từ một số biện pháp trên có thể rút ra một số bài học thiết thực để :" Nâng cao chất
lợng hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trờng tiểu học ". nh sau :
- Ban giám hiệu nhà trờng cần quan tâm sâu sắc đến hoạt động này , xem hoạt
động này là hoạt động chính song song với hoạt động giảng dạy và học tập .

- Có kế hoạch cụ thể và chi tiết đến từng nội dung công việc từng ngày từng tuần ,
từng tháng , triển khai tới toàn thể giáo viên , học sinh . Từ đó tổ chức thực hiện
theo kế hoạch , đồng thời kiểm tra đánh giá thờng xuyên cả định kỳ và đột xuất .
- Việc tổ chức và duy trì hoạt động cần duy trì mọi lúc mọi nơi, phối kết hợp cả
trong và ngoài nhà trờng . Phối hợp với các đoàn thể khác ở trong xã , xóm đồng
thời có gặp gỡ trao đổi và bàn biện pháp giải quyết xây dựng tốt phong trào .
- Một việc tối cần thiết là tham mu với các cấp uỷ Đảng , các cấp các ngành , hội
cha mẹ học sinh đầu t cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động ngoài
giờ lên lớp

Sáng kiến kinh nghiệm
Qun lý ch o
Nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trờng tiểu học
A/t vn
I .Cơ sở lý luận .
Phẩm chất đạo đức - bộ phận quan trọng trong cấu trúc nhân cách toàn diện của
con ngời theo quan điểm Mác xít.
Việc giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trờng luôn là vấn đề cần quan tâm.
Đồng thời với việc dạy văn hoá các em có ngoan ngoãn chăm chỉ thì mới có thể
học tập tốt đợc, bên cạnh đó việc tiếp thu tốt kiến thức các bộ môn văn hoá là nền
tảng xây dựng những phẩm chất tốt đẹp trong tâm hồn trong sáng của các em.
Giáo dục đạo đức cùng với công tác t tởng chính trị trong nhà trờng là nhiệm vụ
chính trị hàng đầu góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ trung tâm- nhiệm vụ chuyên


môn nhất là trong tình hình hiện nay, khi các giá trị truyền thống trong xã hội đang
bị xói mòn, tệ nạn xã hội đang len lỏi, xâm nhập vào nhà trờng.
Cấp tiểu học cấp học có vị trí nền móng (luật giáo dục) trong hệ thống giáo
dục quốc dân. Nhà ờng tiểu học là nơi đặt những viên gạch đầu tiên trong việc
xây dựng nhân cách toàn diện cho học sinh. Giáo dục đạo đức cho học sinh thế hệ

mới - chủ nhân tơng lai của nền khoa học công nghệ hiện đại càng có vị trí quan
trọng trong mục tiêu giáo dục toàn diện.
Cùng với gia đình, xã hội, nhà trờng có trách nhiệm "phải chăm lo giáo dục đạo
đức cách mạng" cho học sinh.
Việc giáo dục đạo đức cho học sinh, không đơn thuần trên lý thuyết,
truyền thụ trang bị cho các em nguồn tri thức khoa học về tự nhiên xã hội, con
ngời, cách làm việc trí óc, mà còn hớng tới sự tạo dựng phát triển những phẩm chất
nhân cách, giá trị nhân văn, đạo đức cho học sinh góp phần hoàn thiện nhân cách
phù hợp yêu cầu định hớng xã hội.
Phải hình thành cho các em có sự phát triển toàn diện nhân cách, đó là sự thống
nhất biện chứng giữa đức và tài hay là sự toàn vẹn về phẩm chất và năng lực. Sự hài
hoà giữa đức và tài có ý nghĩa xã hội, có giá trị xã hội con ngời. Nh Bác Hồ nói:
" Có tài mà không có đức là con ngời vô dụng
Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó "
Vì vậy việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong nhà trờng là một trong
những biện pháp quản lý rất quan trọng đối với ngời quản lý.
II . Cơ sở thực tiễn
Trong thực tế hiện nay chất lợng giáo dục đạo đức của học sinh nói chung và của
học sinh tiểu học nói riêng có phần giảm sút bởi ảnh hởng của nhiều nguyên nhân:
Sự cạnh tranh của cơ chế thị trờng có mặt tích cực là thúc đẩy sự phát triển của
nền kinh tế, song lại là mảnh đất tốt cho t tởng cơ hội, thực dụng vụ lợi phát triển
chủ nghĩa cá nhân ích kỷ coi đồng tiền là trên hết dẫn đến sự xuống cấp về đạo
đức xã hội từ ngời lớn đến trẻ em, đến mọi mặt của đời sống xã hội cụ thể là:
Trong gia đình: một số cha mẹ học sinh thiếu gơng mẫu, ông bà cha mẹ, chửi
mắng lẫn nhau, một số gia đình còn khoán trắng bỏ mặc cho nhà trờng và xã hội,
thậm chí còn nuông chiều con cái thiếu văn hoá, dẫn đến một số học sinh vô lễ với
ngời trên, nhiều em không vâng lời ông bà, bố mẹ, lời lao động lời học, trộm cắp
Trong giao tiếp nói năng thô lỗ, cục cằn.



Ngoài xã hội: Hiện tợng tiêu cực, các hành vi đạo đức thiếu văn minh nh một số tụ
điểm chiếu phim ảnh băng hình có nội dung đồi truỵ ảnh hởng lớn đến hành vi đạo
đức của các em.
Trong nhà trờng: học sinh tiểu học phần lớn là ngoan, biết vâng lời cô giáo, thực
hiện tốt nội quy, quy định của nhà trờng đề ra. Tuy nhiên đánh giá một cách khách
quan mà nói học sinh hiện nay rất nhạy cảm, rất dễ thích ứng với các hiện tợng tiêu
cực ngoài xã hội: hiện tợng nói tục, các hành vi thiếu văn hoá vẫn còn. Đặc biệt
học sinh không biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế. Chẳng hạn học sinh lớp 2
vừa đợc học bài Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng nhng lại rất mất trật tự trong
giờ học hoặc vất rác bừa bãi ở sân trờng. Học sinh vừa đợc học bài Lễ phép vâng
lời thày cô giáo nhng lại chỉ chào hỏi thầy cô giáo dạy mình hoặc không biết cảm
ơn, xin lỗi khi đợc ngời khác giúp hay làm điều gì đó không phải. Sở dĩ vẫn còn có
các các hiện tợng trên tôi nghĩ nguyên nhân do:
- Gia đình cha thật sự quan tâm đến đời sống tinh thần của con cái.
- Do tác động mặt trái của cơ chế thị trờng vào môi trờng sống của học sinh.
- Về phía giáo viên: còn coi nhẹ công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. Một số
thày cô giáo chỉ quan tâm đến việc truyền thụ kiến thức văn hoá, cha thực sự chú
trọng đến việc giảng dạy tốt môn học đạo đức cho các em. Nếu có dạy chỉ cung cấp
cho các em về mặt lý thuyết mà coi nhẹ thực hành. Trong giờ học, giáo viên chủ
yếu sử dụng phơng pháp thuyết trình, giảng giải. Hình thức tổ chức dạy học đơn
điệu. Học cha đi đôi với hành. Việc soạn giáo án của giáo viên cha sát với mục đích
yêu cầu của bài giảng. Một số trờng cán bộ quản lý trờng học (hiệu trởng, phó hiệu
trởng) cha nhận thức rõ vấn đề này, cha quán triệt một cách đúng đắn, sâu sắc nội
dung cũng nh tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho các em thông qua bài
giảng của môn đạo đức, thông qua việc phối kết hợp giữa: nhà trờng gia đình
xã hội.
Xuất phát từ mục đích yêu cầu và tầm quan trọng của việc giáo dục cho học sinh,
trớc tình hình thực tế, là ngời quản lý tôi nghĩ mình phải có trách nhiệm tìm hiểu
nguyên nhân, đề ra biện pháp từng bớc tháo gỡ những tồn tại trên. Trong khuôn khổ
hạn hẹp của bài viết này, tôi xin trình bày một số kinh nghiệm: "quản lý

chỉ đạo nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức
cho học sinh ở trờng tiểu học"
B / nội dung sáng kiến kinh nghiệm :
I. Những sáng kiến cụ thể áp dụng trong quá trình công tác.


Việc giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ là một quá trình lâu
dài liên tục, diễn ra ở nhiều môi trờng khác nhau, liên quan đến nhiều mối quan hệ
phức tạp. Vì thế trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học cần phải linh hoạt,
sáng tạo, biết kết hợp nhiều biện pháp. ở bài viết này tôi xin đợc đề cập một số
biện pháp cơ bản:
1/ Phối kết hợp với các lực lợng ngoài nhà trờng nâng cao chất lợng giáo dục
đạo đức cho học sinh.
a)

Phối kết hợp với hội cha mẹ học sinh và gia đình các em

* Thành lập hội cha mẹ học sinh.
Nhà trờng cần tổ chức tốt cuộc họp phụ huynh từ 3 - 4 lần/năm. Đầu mỗi năm
học cần kiện toàn chi hội trởng cha mẹ học sinh các lớp đến ban chấp hành hội.
Tạo điều kiện cho hội cha mẹ học sinh thực hiện tốt theo điều lệ của hội. Từng
thành viên trong BCH nắm bắt kịp thời tình hình rèn luyện của học sinh qua nhà
trờng (các GVCN) thông báo với các bậc cha mẹ học sinh.
* Thông qua sổ liên lạc.
- Chỉ đạo mỗi giáo viên sử dụng có hiệu quả tác dụng của sổ liên lạc hàng năm (4
lần) giáo viên thông báo tới các bậc cha mẹ học sinh vế tình hình học tập, rèn
luyện, ý thức từng em. Ngợc lại giáo dục cũng thông qua sổ liên lạc ghi lại nhận
xét tình hình của con em mình ở nhà. Qua đó ngời giáo viên có những biện pháp
giáo dục phù hợp với từng học sinh.
* Thông qua các buổi họp phụ huynh.

- Tại các buổi họp phụ huynh. Nhà trờng thông báo tới các bậc phụ huynh nội
quy, quy định về học tập, nề nếp của nhà trờng tới các bậc phụ huynh đôn đóc học
sinh thực hiện.
- Thông qua với gia đình về các chuẩn mực đạo đức mà học sinh phải đạt đợc ở
từng lứa tuổi. Phụ huynh trao đổi với giáo viên về việc rèn luyện đạo đức của từng
em. Với những học sinh có cá tính, giáo viên cần trao đổi cụ thể với gia đình nắm
đợc đặc điểm tâm lý của từng em. Kết hợp với gia đình có các biện pháp cụ thể: có
thể mềm dẻo nhng thật kiên quyết với những em có hành vi không đúng.
- Nhà trờng tuyên truyền cho các bậc cha mẹ học sinh cần quan tâm hơn nữa đến
đời sống tình cảm của học sinh. Tạo cho các em có góc học tập: Có tủ sách, có một
môi trờng sống lành mạnh. Cha mẹ anh chị em có mối quan hệ thân thiết, quan tâm
đến nhau từ đó có tác dụng tới việc hình thành nhân cách cho các em.


b. Thông qua các đoàn thể khác ở địa phơng.
Học sinh tiểu học ở lứa tuổi sinh hoạt sao, đội nhi đồng. Ngoài hoạt động ở trờng
các em còn tham gia những tổ chức đoàn thể các xóm. Đoàn thể trực tiếp quản lý
các em là đoàn thanh niên. Nhà trờng cần có mối liên hệ chặt chẽ với tổ chức này.
Với địa bàn xã rộng có 15 thôn xóm chúng tôi đã phân công giáo viên phụ trách
phối kết hợp với các đoàn thể trong xóm tổ chức các hoạt động ngoại khoá mang ý
nghĩa giáo dục: sửa sang nghĩa trang liệt sĩ, giúp đỡ ngời cô đơn không nơi nơng
tựa, bà mẹ Việt Nam anh hùng, giúp đỡ gia đình thơng binh liệt sĩ ... Phối kết hợp
với hội CCB mời các bác, các chú kể chuyện về các anh Bộ đội Cụ Hồ, những thiếu
nhi dũng cảm, những tấm gơng anh hùng của các chiến sĩ cách mạng. Phối kết hợp
với Hội Phụ nữ tổ chức các hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, văn nghệ. với học
sinh tiểu học việc hình thành và rèn luyện các hành vi, thói quen đạo đức cho học
sinh đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển nhân cách. Nó giúp cho các
em phát triển thành những con ngời có nhân cách toàn diện.
2/ Phối kết hợp với các lực lợng trong nhà trờng
a) Nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên:

Để làm tốt điều này ngời quản lý phải không ngừng tuyên truyền, giáo dục cho
cán bộ giáo viên thấy đợc trách nhiệm của mình trong việc giáo dục đạo đức cho
học sinh. Ngời giáo viên không chỉ thực hiện nội dung bài giảng mà phải rèn cho
học sinh biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế. Học sinh tiểu học rất nghe lời
và làm theo thây cô giáo. Các em coi thầy cô giáo là thần tợng và luôn đúng.
Chính vì vậy mỗi giáo viên phải là tấm gơng sáng cho học sinh học tập và noi theo.
Là tấm gơng trong lời nói, cách c xử, thái độ trong giao tiếp giữa giáo viên với
giáo viên, giáo viên với học sinh, giáo viên với các tầng lớp nhân dân. Môĩ giáo
viên cần có thái độ kiên quyết với những học sinh có biểu hiện hành vi thiếu văn
hoá và cùng có trách nhiệm phối kết hợp cộng đồng trong việc giáo dục đạo đức
cho học sinh .
Thực hiện việc đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh theo qui định.
Kế hoạch này phải đợc thông qua tập thể hội đồng s phạm trong hội nghị cán bộ
công chức đầu năm.
b) Nâng cao chất lợng giảng dạy môn đạo đức.
* Chỉ đạo việc thực hiện nội dung chơng trình môn đạo đức.
Chỉ đạo thực hiện đúng nội dung chơng trình sách giáo khoa môn đạo đức ở
từng khối lớp là việc làm cần thiết của ngời cán bộ quản lý. Thông qua các bài học


đạo đức hình thành cho các em những chuẩn mực ban đầu về đạo đức. Từ đó các
em có thể thực hành thông qua hoạt động giao tiếp, sinh hoạt hàng ngày. Nh vậy
ngơì quản lý phải:
Giám sát chặt chẽ việc thực hiện các qui định đối với giáo viên học sinh.
- Với giáo viên: Qui định về soạn bài trớc khi lên lớp trớc 3 ngày, ký duyệt đúng
lịch sinh hoạt chuyên môn. Bài soạn phải chi tiết thể hiện rõ mục đích yêu cầu của
bài. Phải nêu rõ đợc công việc của thầy- trò trên lớp, thể hiện đợc đơn vị kiến thức
phù hợp với yêu cầu của chơng trình, của từng bài. Qui định trên lớp: Giáo viên
phải dạy đảm bảo đúng chơng trình đợc lên theo phân phối, đủ thời gian trong 1tiết
tránh cắt xén thời gian để dạy các môn khác. Vận dụng linh hoạt các bớc lên lớp .

- Với học sinh: Ngay từ đầu năm học nhà trờng phải đề ra các nội qui định. Xây
dựng cho học sinh nề nếp học tập, chuyên cần, giữ vở sạch chữ đẹp, nề nếp sinh
hoạt Đội ,sao nhi đồng.
Yêu cầu học sinh phải mua đủ sách giáo khoa các môn học (trong đó có môn đạo
đức). Nhà trờng giáo dục cho học sinh ý thức học tập, thể hiện ở thái độ học tập
đúng đắn tự giác rèn luyện nề nếp học tập ở lớp cũng nh ở nhà, 10 điều văn minh
trong giao tiếp.
Xây dựng cho các em ý thức học tập đầy đủ, đúng giờ khi nghỉ học phải viết giấy
xin phép. Xây dựng phong trào hoạt động Đội có nề nếp. Hiệu trởng chỉ đạo cho cô
giáo tổng phụ trách tổ chức các hoạt động Đội, sao nhi đồng sao cho phong phú đa
dạng bởi đây là hoạt động rất phù hợp với lứa tuổi của học sinh Tiểu học. Hoạt
động này nếu làm tốt sẽ có tác dụng rất lớn trong giáo dục đạo đức cho học sinh.
Tuy nhiên để việc thực hiện của giáo viên có hiệu quả thì ngời cán bộ quản lý phải
xây dựng lịch kiểm tra, nội dung kiểm tra cụ thể, có thể kiểm tra thờng xuyên, đột
xuất. Căn cứ vào mục tiêu, kế hoạch, phân phối chơng trình xem giáo viên có thực
hiện đúng không. Từ đó xây dựng nề nếp cho giáo viên có tính kỷ luật thực hiện
dạy đúng đủ bài, giờ dạy có hiệu quả cao.
* Tạo điều kiện đầu t về cơ sở vật chất cho việc dạy học môn đạo đức.
T duy của học sinh tiểu học là t duy trực quan hình ảnh. Vì vậy để giờ dạy thành
công thì việc chuẩn bị đồ dùng dạy học là vô cùng cần thiết. Nhà trờng cần phải coi
trọng việc đầu t mua sắm trang thiết bị dạy học nh tranh ảnh minh hoạ cho các giờ
dạy. Chỉ đạo giáo viên nghiên cứu tự làm đồ dùng dạy học đơn giản. Lập tủ sách
măng non đầu t mua sắm thêm sách báo, truyện tranh phù hợp với lứa tuổi thiếu
niên nhi đồng, mở phòng đọc sách cho học sinh sau giờ nghỉ giải lao, sau buổi học.


Làm tốt công tác xã hội hoá, vận động chính quyền, hội cha mẹ học sinh, các tổ
chức xã hội ở địa phơng tạo điều kiện về cơ sở vật chất để chức cho học sinh đi
thăm quan du lịch trong và ngoài tỉnh, tham gia các lễ hội truyền thống ở địa
phơng. Qua đó giáo dục cho các em truyền thống về quê hơng đất nớc, lòng tự hào

dân tộc, các em thêm yêu quê hơng đất nớc mình hơn.
Chỉ đạo cho học sinh tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp nh tổ chức các hội
thi; tiếng hát tuổi thơ, búp măng xinh, tham gia các hoạt động xã hội, nhân đạo,
đền ơn đáp nghĩa giáo dục cho các em về truyền thống của Đội đồng thời tạo
môi trờng thuận lợi cho học sinh luyện tập, thực hành kiến thức đã học đợc trong
bài giảng.
* Chỉ đạo tổ chức, cải tiến phơng pháp dạy học môn đạo đức
Từ năm học 2002-2003 Bộ GD-ĐT đã triển khai chơng trình giáo dục tiểu học
mới trên phạm vi cả nớc. Song song với việc cải tiến nội dung chơng trình thì việc
đổi mới phơng pháp, các hình thức tổ chức dạy các môn học (trong đó có môn đạo
đức) đã đợc các cấp, các ngành quan tâm. Trong những năm gần đây ngành đã có
nhiều đợt hội thảo, thao giảng các cấp để giáo viên cùng với các nhà chuyên môn
trao đổi về nội dung chơng trình cũng nh thống nhất phơng pháp dạy. Nhng trong
thực tế ở các trờng tiểu học, giáo viên vẫn còn lúng túng khi sử dụng phơng pháp
vào bài giảng, các hình thức dạy học cha phong phú. Để khắc phục tồn tại trên ngời
quản lý cần phải quan tâm sâu sát tới công tác chuyên môn cụ thể:
- Đầu năm học xây dựng các tiết dạy mẫu ở tất cả các khối lớp cho cả trờng dạy.
Qua giờ dạy mẫu này cần thống nhất đợc phơng pháp dạy học môn đạo đức để từ
đó giáo viên áp dụng vào việc giảng dạy trên lớp.
- Chỉ đạo cải tiến, đổi mới hình thức các buổi sinh hoạt chuyên môn hàng tuần tới
từng tổ. Có kế hoạch chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn từng tuần từng tháng. Nội dung
chính của các buổi chuyên môn là trao đổi rút kinh nghiệm những giờ dạy tuần
trớc, thảo luận nội dung bài dạy tuần tới. Các thành viên trong tổ đa ra những ý
kiến về nội dung cũng nh về phơng pháp dạy từng bài để cả tổ cùng nhau bàn bạc,
thống nhất cách giải quyết.
- Để có tiết dạy đạt hiệu quả cao ngời quản lý cần phải chỉ đạo giáo viên cần
chuẩn bị chu đáo trớc khi lên lớp:


+ Nghiên cứu nội dung bài giảng trớc khi lên lớp. Xác định rõ mục đích yêu cầu,

kiến thức trọng tâm từng bài, từng phần. Soạn bài chi tiết cụ thể. Bài soạn có duyệt
trớc với BGH vào thứ 2 hàng tuần.
+ Căn cứ vào nội dung bài học chuẩn bị đồ dùng, tranh ảnh, sách báo, trang phục
và các đồ dùng phụ trợ khác để phục vụ cho các tiết học có tổ chức trò chơi.. .
+ Tuỳ từng nội dung bài học, đối tợng học sinh, điều kiện về cơ sở vật chất của
lớp, của trờng ngời giáo viên lựa chọn và sử dụng linh hoạt các phơng pháp cũng nh
các hình thức dạy học.
+ Ngơì giáo viên phải tham khảo tìm đọc thêm truyện, sách báo, các thông tin về
sách giáo khoa hoặc có thể su tầm những câu chuyện về những gơng tốt ngời thật,
việc thật kể cho học sinh nghe để qua đó cung cấp thêm những hiểu biết bên ngoài
cuộc sống và giáo dục cho các em theo nội dung, chủ đề của bài học.
Hàng năm trớc 20/11 nhà trờng phát động phong trào hội giảng cho tập thể giáo
viên trong nhà trờng. Mỗi giáo viên tham dự dạy 2 tiết, trong đó có một tiết Toán
hoặc Tiếng Việt và một tiết môn ít giờ. Sau các giờ hội giảng đều đợc tổ chức trao
đổi rút kinh nghiệm thống phơng pháp dạy.
Mỗi năm nhà trờng tổ chức hai lần hội thảo cần dành riêng quan tâm đến nội
dung và phơng pháp giảng dạy môn đạo đức. Mỗi giáo viên viết một sáng kiến kinh
nghiệm về các đề tài. Phân công những giáo viên có kinh nghiệm viết sáng kiến
kinh nghiệm đổi mới phơng pháp giảng daỵ môn đạo đức, phối kết hợp giáo dục
đạo đức học sinh giữa nhà trờng gia đình, xã hội... Sau đó tổ chức cho mỗi tổ trình
bày đề tài của mình để toàn thể giáo viên trao đổi, bàn bạc rút kinh nghiệm trong
giảng dạy bộ môn.
* Bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên.
Nhà trờng cần coi trọng công tác chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên và thực
hiện một cách thờng xuyên. Thực hiện sinh hoạt chuyên môn đúng lịch, đúng kỳ
(một tháng 3 lần). Nội dung sinh hoạt chuyên môn phải đợc ban giám hiệu duyệt
trớc với các tổ. Điều này sẽ giúp chất lợng các buổi sinh hoạt chuyên môn không
ngừng đợc nâng cao. Nội dung sinh hoạt luôn đợc cập nhật, đổi mới không ngừng:
triển khai các văn bản hớng dẫn về chuyên môn, kiểm điểm công tác giảng dạy
trong thời gian qua, thảo luận đúc rút kinh nghiệm góp ý cho nhau về chuyên môn

nghiệp vụ Với các đợt bồi dỡng thờng xuyên theo chu kỳ của ngành mở cần
đông viên giáo viên tham gia một cách đầy đủ có chất lợng. Nhà trờng cần tạo điều


kiện mua sách cho giáo viên học tập, tham khảo. Bồi dỡng thêm về chế độ cho giáo
viên đi học. Chính vì vậy đến nay trờng tôi đã có 100% giáo viên, cán bộ hoàn
thành tốt các đợt bồi dỡng thờng xuyên theo chu kỳ đặc biệt hội thảo về thay sách,
học tập chuyên môn cho việc thay sách lớp 1, 2, 3,4.
- Phổ biến, chỉ đạo giáo viên đánh giá xếp loại học sinh môn đạo đức cũng nh xếp
loại hạnh kiểm theo đúng các văn bản chỉ đạo hớng dẫn của Bộ Giáo dục và đào
tạo.
Tóm lại: trong công tác chỉ đạo giáo dục đạo đức cho học sinh, thông qua việc
chỉ đạo giảng dạy môn đạo đức trong nhà trờng ngời cán bộ quản lý phải biết kết
hợp nhiều biện pháp, tiến hành một cách thờng xuyên liên tục lâu dài thì mới từng
bớc đạt đợc mục tiêu kế hoạch của năm học, tạo ra những chuyển biến sâu sắc về
nhận thức về hành vi của học sinh. Học sinh ngoan học tập chăm chỉ có nề nếp góp
phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện.
II. kết quả cụ thể về chất lợng giáo dục đạo đức
Năm học

2003-2004
2004-2005
2005-2006
2006-2007
(Học kỳ I)

Sốhọc sinh

736
686

635
578

Đánh giá mới
Tốt
Khá tốt
(Thực hiện đầy
đủ 4 nhiệm vụ )
100%
82,5% 17,5%
100%
88%
12%
100%
91,5% 8,5%
100%

Cần
cố gắng
0%
0%
0%

Qua bảng kết quả cho thấy tỷ lệ học sinh có hạnh kiểm tốt tăng nhanh, số học
sinh có hạnh kiểm khá tốt giảm, số học sinh có hạnh kiểm cần cố gắng không có.
Học sinh ngoan ngoãn kính thầy yêu bạn, vâng lời ông bà cha mẹ thầy cô giáo, các
nề nếp học tập học sinh thực hiện tốt, từ đó hoạt động ngoài giờ lên lớp ngày một
tốt hơn, chất lợng giáo dục toàn diện ngày một nâng cao. Các chỉ số thi đua của nhà
trờng luôn đạt thứ hạng cao trong những năm vừa qua. Tuy nhiên việc thực hiện là
một quá trình và phải thực hiện có nề nếp thờng xuyên liên tục.

c/ kết luận
Để đáp ứng đợc mục tiêu của giáo dục đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá ,
hiện đại hoá đất nớc đó là : "Đào tạo nguồn nhân lực, bồi dỡng nhân tài cho xã hội
".


Do vậy công tác giáo dục đạo đức trong nhà trờng tiểu học là một yêu cầu hết sức
cấp bách và cần thiết. Việc giáo dục đạo đức tốt sẽ góp phần tạo ra những con ngời
có nhân cách phẩm chất đạo đức tốt và góp phần nâng cao chất lợng giáo dục các
môn văn hoá. Bởi vậy ngời cán bộ quản lý phải có nhận thức đúng đắn về vị trí vai
trò, nhiệm vụ của công tác giáo dục đạo đức. Trên cơ sở đó phối kết hợp với các lực
lợng trong và ngoài nhà trờng cùng tham gia vào công tác giáo dục theo mục tiêu
của Đảng và nhà nớc .
Công tác giáo dục đạo đức thông qua việc giảng dạy bộ môn đạo đức trong nhà
trờng tiểu học có vị trí hết sức quan trọng bởi thông qua bài học hình thành cho các
em những phẩm chất tốt đẹp. Từ đó tạo cho các em có bản lĩnh đạo đức để ứng xử
đúng trong các mối quan hệ trong và ngoài nhà trờng.
Ngời quản lý phải hiểu rõ và phải xác định cho mình một trách nhiệm lớn lao
nặng nề và phải biết vận dụng sáng tạo, linh hoạt các biện pháp quản lý. Thực tế
cho thấy nếu hiểu biết đề ra các biện pháp thiết thực khả thi góp phần nâng cao đợc
chất lợng giáo dục đạo đức nói riêng, giáo dục nhân cách toàn diện nói chung.
1. Một số bài học kinh nghiệm
- Ngay từ đầu năm học ngời quản lý phải có kế hoạch chỉ đạo cụ thể phù hợp.
Ngời quản lý phải nắm chắc chơng trình giảng dạy, phơng pháp giảng dạy, giỏi về
chuyên môn nghiệp vụ có năng lực thực sự, nhiệt tình chăm lo đến các hoạt động
của nhà trờng.
- Quản lý chỉ đạo thực hiện đúng chơng trình giảng dạy, tổ chức hội thảo, hội
giảng, hội học để thống nhất về nội dung phơng pháp dạy học. Tăng cờng dự giờ
thăm lớp, giúp đỡ giáo viên yếu kém về chuyên môn.
- Quan tâm đúng mức tới giáo viên có tâm huyết với nghề nghiệp.

- Xây dựng tốt mối quan hệ với địa phơng, với hội cha mẹ học sinh, huy động
toàn cộng đồng và gia đình cùng tham gia vào công tác giáo dục đạo đức cho học
sinh.
2. Những vấn đề còn tồn tại.
Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc vẫn còn một số tồn tại:
Do điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học còn thiếu thốn, kinh phí hạn
hẹp nên ở một số giờ dạy đạo đức giáo viên ít có điều kiện tổ chức các trò chơi học
tập, nhà trờng không thờngxuyên cho các em tham gia các buổi sinh hoạt ngoại
khoá.


Việc giảng day môn đạo đức trong nhà trờng nhiều năm nay đợc thực hiện một
cách nghiêm túc, nhng vẫn còn một số giáo viên nhận thức cha đầy đủ nên còn coi
nhẹ phân môn này mà chỉ tập trung vào 2 môn Toán, Tiếng Việt. Có những giáo
viên soạn bài còn sơ sài chiếu lệ, nắm phơng pháp giảng dạy bộ môn còn lơ mơ, lộn
xộn, phơng pháp sử dụng còn cứng nhắc, không linh hoạt hiệu quả giảng dạy còn
cha cao.
Còn một số giáo viên cha thực sự chú trọng đến việc rèn kỹ năng cho học sinh,
kiến thức của từng bài học ít đợc các em áp dụng vào thực tế cuộc sống, học cha đi
đôi với hành. Cụ thể: Vẫn còn hiện tợng học sinh nói tục chửi bậy, nói bậy trong
trờng học, các hành vi đẹp lời nói hay cha phổ biến .
3. Đề xuất kiến nghị
Qua quá trình nghiên cứu, áp dụng một số biện pháp trên vào việc chỉ đạo, nâng
cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trờng tiểu học, tôi có một số đề xuất
kiến nghị sau:
- Đề nghị các cấp lãnh đạo tăng cờng cho nhà trờng cơ sở vật chất trang thiết bị
dạy học, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học, tăng cờng đầu sách, truyện đọc cho
học sinh.
- Tăng cờng đầu t ngân sách tạo điều kiện cho nhà trờng tổ chức các buổi tham
quan cho giáo viên, học sinh để tăng cờng hiểu biết về truyền thống địa phơng, lịch

sử văn hoá, thêm yêu quê hơng đất nớc.
- Ngành giáo dục thờng xuyên mở các đợt hội thảo , tổ chức hội giảng phân môn
đạo đức để giáo viên nhuần nhuyễn về phơng pháp nói chung và phơng pháp giảng
dạy môn đạo đức nói riêng .

Nõng cao cht lng ging dy tuyn kin thc "Gii toỏn cú li vn" lp 1
Ngy cp nht: 26/06/2008
Nâng cao chất lợng giảng dạy
tuyn kin thc "Gii toỏn cú li vn"
lp 1
--------------------------------------Phn 1: C s lý lun
I - C s lý lun


Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc và sự thách thức trớc nguy
cơ tụt hậu trong cạnh tranh trí tuệ đang đòi hỏi phải đổi mới giáo dục, trong đó
có sự đổi mới cơ bản về phơng pháp dạy học. Những phơng pháp dạy học kích
thích sự tìm tòi, đòi hỏi sự t duy của học sinh đợc đặc biệt chú ý. Mục tiêu giáo
dục của Đảng đã chỉ rõ: ... Đào tạo có chất lợng tốt những ngời lao động
mới có ý thức và đạo đức xã hội chủ nghĩa, có trình độ văn hoá phổ thông và
hiểu biết kỹ thuật, có kỹ năng lao động cần thiết, có óc thẩm mỹ, có sức khoẻ
tốt.... Muốn đạt đợc mục tiêu này thì dạy và học Toán trong trờng phổ thông
là một khâu quan trọng của quá trình dạy học. Cố thủ tớng Phạm Văn Đồng
cũng nói về vị trí vai trò của bộ môn Toán: Trong các môn khoa học và kỹ
thuật, toán học giữ một vị trí nổi bật. Nó có tác dụng lớn đối với kỹ thuật, với
sản xuất và chiến đấu. Nó là một môn thể thao của trí tuệ, giúp chúng ta
nhiều trong việc rèn luyện phơng pháp suy nghĩ, phơng pháp suy luận,
phơng pháp học tập, phơng pháp giải quyết các vấn đề, giúp chúng ta rèn
luyện trí thông minh sáng tạo. Nó còn giúp chúng ta rèn luyện nhiều đức
tính quý báu khác nh: Cần cù và nhẫn nại, tự lực cánh sinh, ý chí vợt khó,

yêu thích chính xác, ham chuộng chân lý. Để đáp ứng những yêu cầu mà xã
hội đặt ra, Giáo dục và đào tạo phải có những cải tiến, điều chỉnh, phải thay đổi về
nội dung chơng trình, đổi mới phơng pháp giảng dạy cho phù hợp. Hội nghị BCH
trung ơng khoá VIII lần thứ 2 đã chỉ rõ: " Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục
và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện t duy sáng tạo của
ngời học. Từng bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến, phơng pháp hiện đại vào quá
trình dạy học". Trong luật Giáo dục, Khoản 2, điều 24 đã ghi: " Phơng pháp giáo
dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác , chủ động sáng tạo của học
sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự
học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm,
đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh". Đổi mới cách thực hiện PPDH
là vấn đề then chốt của chính sách đổi mới giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện
nay. Đổi mới cách thực hiện PPDH sẽ làm thay đổi tận gốc nếp nghĩ, nếp làm của
các thế hệ học trò - chủ nhân tơng lai của đất nớc. Nh vậy, đổi mới PPDH sẽ tác
động vào mọi thành tố của quá trình giáo dục và đào tạo. Nó tạo ra sự hiện đại hoá
của quá trình này. Đổi mới PPDH thực chất không phải là sự thay thế các PPDH cũ
bằng một loạt các PPDH mới. Về mặt bản chất, đổi mới PPDH là đổi mới cách tiến
hành các phơng pháp, đổi mới phơng tiện và hình thức triển khai phơng pháp trên


cơ sở khai thác triệt để u điểm các phơng pháp cũ và vận dụng linh hoạt một số
phơng pháp mới nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngời
học. Mục đích của đổi mới PPDH chính là làm thế nào để HS phải thực sự tích cực,
chủ động, tự giác, luôn trăn trở tìm tòi, suy nghĩ và sáng tạo trong quá trình lĩnh hội
tri thức và lĩnh hội cả cách thức để có đợc tri thức ấy nhằm phát triển và hoàn thiện
nhân cách của mình.Mặt khác môn toán thiết thực góp phần thực hiện mục tiêu
giáo dục tiểu học theo đặc trng và khả năng của môn Toán, cụ thể là chuẩn bị
cho học sinh những tri thức , kỹ năng toán học cơ bản cần thiết cho việc học
tập hoặc bớc vào cuộc sống lao động.
Đối với môn Toán lớp 1, môn học có vị trí nền tảng, là cái gốc, là điểm xuất

phát của cả một bộ môn khoa học. Môn Toán mở đờng cho các em đi vào thế
giới kỳ diệu của toán học. Rồi mai đây, các em lớn lên , nhiều em trở thành vĩ
nhân, trở thành anh hùng, nhà giáo, nhà khoa học, nhà thơ... trở thành những
ngời lao động sáng tạo trên mọi lĩnh vực sản xuất và đời sống ; trên tay có máy
tính xách tay, trong túi có máy tính bỏ túi... nhng không bao giờ các em quên
đợc những ngày đầu tiên đến trờng học đếm và tập viết 1, 2, 3 ... học các phép
tính cộng, trừ... Các em không quên đợc vì đó là kỷ niệm đẹp đẽ nhất của đời
ngời và hơn thế nữa, những con số, những phép tính ấy cần thiết cho suốt cả
cuộc đời.
Đối với mạch kiến thức : "Giải toán có lời văn", là một trong năm mạch kiến
thức cơ bản xuyên suốt chơng trình Toán cấp tiểu học. Thông qua giải toán có lời
văn, các em đợc phát triển trí tuệ, đợc rèn luyện kỹ năng tổng hợp: đọc, viết, diễn
đạt, trình bày, tính toán. Toán có lời văn là mạch kiến thức tổng hợp của các mạch
kiến thức toán học, giải toán có lời văn các em sẽ đợc giải các loại toán về số học,
các yếu tố đại số, các yếu tố hình học và đo đại lợng. Toán có lời văn là chiếc cầu
nối giữa toán học và thực tế đời sống, giữa toán học với các môn học khác.
II - Cơ sở thực tiễn
1) Về học sinh
Trong các tuyến kiến thức toán ở chơng trình toán Tiểu học thì tuyến kiến
thức Giải toán có lời văn là tuyến kiến thức khó khăn nhất đối với học sinh,
và càng khó khăn hơn đối với học sinh lớp Một. Bởi vì đối với lớp Một: Vốn từ,
vốn hiểu biết, khả năng đọc hiểu, khả năng t duy lôgic của các em còn rất hạn
chế. Một nét nổi bật hiện nay là nói chung học sinh cha biết cách tự học, cha


học tập một cách tích cực. Nhiều khi với một bài toán có lời văn các em có thể
đặt và tính đúng phép tính của bài nhng không thể trả lời hoặc lý giải là tại sao
các em lại có đợc phép tính nh vậy. Thực tế hiện nay cho thấy, các em thực sự
lúng túng khi giải bài toán có lời văn. Một số em cha biết tóm tắt bài toán, cha
biết phân tích đề toán để tìm ra đờng lối giải, cha biết tổng hợp để trình bày bài

giải, diễn đạt vụng về, thiếu lôgic. Ngôn ngữ toán học còn rất hạn chế, kỹ năng
tính toán, trình bày thiếu chính xác, thiếu khoa học, cha có biện pháp, phơng
pháp học toán, học toán và giải toán một cách máy móc nặng về dập khuôn, bắt
chớc.
1.1. Kết quả khảo sát tại 1 trờng Tiểu học
Đề bài: Lớp 1A trồng đợc 24 cây, lớp 1B trồng đợc 30 cây. Hỏi cả 2 lớp trồng đợc
bao nhiêu cây?
Số học sinh
Tỉ lệ
Xếp loại Điểm
đạt/Tổng số
Lỗi của học sinh trong bài khảo sát
%
Giỏi
9 , 10
16/61
Trình bày còn bẩn
26,2
Khá
7,8
21/61
Trình bày còn bẩn, câu lời giải cha
34,4
chuẩn
Trung
5,6
20/61
Chỉ làm đúng phép tính, và đáp số
32,8
bình

đúng, sai tên đơn vị, sai câu lời giải ...
Yếu
Dới 5
4/61
Không biết làm bài.
6,6
2.2 Ưu điểm
- Phần lớn học sinh biết làm bài toán có lời văn. Kết quả của bài toán đúng.
- Học sinh ham học, có hứng thú học tập môn Toán nói chung và Giải bài toán
có lời văn nói riêng.
- Học sinh bớc đầu biết vận dụng bài toán có lời văn vào thực tế.
2.3. Hạn chế
- Trình bày bài làm còn cha sạch đẹp.
- Một số học sinh cha biết cách đặt câu lời giải phù hợp.
- Một số ít học sinh không hiểu nội dung bài toán có lời văn dẫn đến không làm
đợc bài.
2) Về đồ dùng dạy học :
T duy của học sinh lớp Một là t duy cụ thể, để học sinh học tốt Giải toán có
lời văn trong quá trình giảng dạy rất cần đồ dùng thiết bị dạy học để minh
hoạ.
Trong những năm qua, các trờng tiểu học đã đợc cung cấp khá nhiều trang
thiết bị và đồ dùng dạy học đồng bộ để dạy cho cả cấp học và những bộ va-li để
dạy theo lớp nhng thống kê theo danh mục thì số lợng vẫn cha đáp ứng đợc đầy
đủ yêu cầu dạy Giải toán có lời văn.
3) Về giáo viên
Vẫn còn một số giáo viên chuyển đổi phơng pháp giảng dạy còn lúng túng,
cha phát huy đợc tích cực chủ động của học sinh, phơng pháp dạy học truyền


thống đã ăn sâu vào t duy vào lề lối dạy học hàng ngày. Một số giáo viên dạy

theo cách thông báo kiến thức sẵn có, dạy theo phơng pháp thuyết trình có kết
hợp với đàm thoại, thực chất vẫn là thầy truyền thụ, trò tiếp nhận ghi
nhớ. Một số giáo viên cha biết cách dạy loại Toán có lời văn, không muốn nói
là làm cho bài toán trở nên phức tạp, khó hiểu hơn. Một số giáo viên ngại sử
dụng đồ dùng minh hoạ, ngại tóm tắt bằng sơ đồ hình vẽ hoặc đoạn thẳng, sử
dụng phơng pháp phân tích, tổng hợp trong việc giúp học sinh tìm đờng lối giải
và giải toán còn khó hiểu.
4) Những sai lầm và khó khăn thờng gặp của giáo viên và học sinh khi dạy và
học tuyến kiến thức : Giải toán có lời văn ở lớp 1.
Về mặt nhận thức giáo viên còn coi việc dạy cho học sinh Giải toán có lời văn
cho học sinh lớp 1 là đơn giản, dễ dàng nên cha tìm tòi nghiên cứu để có phơng
pháp giảng dạy có hiệu quả.
Vốn từ, vốn kiến thức, kinh nghiệm thực tế của học sinh lớp 1 còn rất hạn chế nên
khi giảng dạy cho học sinh lớp 1 giáo viên đã diễn đạt nh với các lớp trên làm học
sinh lớp 1 khó hiểu và không thể tiếp thu đợc kiến thức và không đạt kết quả Tốt
trong việc giải các bài toán có lời văn.
Khả năng phối hợp, kết hợp với nhiều phơng pháp để dạy tuyến kiến thức: Giải
toán có lời văn ở lớp 1 còn thiếu linh hoạt.
Giáo viên còn lúng túng khi tạo các tình huống s phạm để nêu vấn đề.
Cha khuyến khích động viên và giúp đỡ một cách hợp lý các nhóm cũng nh các
đối tợng học sinh trong quá trình học.
Khả năng kiên trì của học sinh lớp 1 trong quá trình học nói chung cũng nh học
Giải toán có lời văn nói riêng còn cha cao.
III/ Quá trình nghiên cứu
- Năm học 2003 - 2004 tôi đợc phân công dạy lớp 1. Trong suốt năm học tôi
tìm hiểu, ghi chép tập hợp những u điểm, thiếu sót của học sinh trong lớp về "
Giải toán có lời văn". Tôi đã mạnh dạn trao đổi cùng Ban giám hiệu, bạn bè
đồng nghiệp trong và ngoài trờng về những u điểm và thiếu sót của học sinh
lớp 1 nói chung trong việc " Giải toán có lời văn", đồng thời trao đổi, bàn bạc
và đề xuất một số ý kiến để phát huy u điểm và khắc phục thiếu sót của học

sinh và giáo viên.
- Năm học 2004 - 2005 tôi tiếp tục dạy lớp 1. Tôi mạnh dạn áp dụng một số
kinh nghiệm, đồng thời tiếp tục tìm hiểu thêm những vớng mắc của học sinh
cũng nh của giáo viên về " Giải toán có lời văn", bổ xung thêm cách tháo gỡ,
tích luỹ thêm kinh nghiệm và áp dụng vào thực tế.


- Năm học 2005 - 2006 tôi tiếp tục dạy lớp 1. áp dụng kinh nghiệm và đánh
giá kết quả học tập của học sinh về "Giải toán có lời văn".
Từ cơ sở lý luận và thực tiễn, qua thực tế giảng dạy tôi xin mạnh dạn đề
xuất một số kinh nghiệm: Nâng cao chất lợng giảng dạy tuyến
kiến thức Giải toán có lời văn ở lớp Một

{z{
&

Phần ii: nội dung
I/ Những nội dung đợc đề cập trong Sáng kiến kinh nghiệm
1) Nắm bắt nội dung chơng trình.
2) Sử dụng đồ dùng thiết bị trong dạy " Giải toán có lời văn".
3) Dạy "Giải toán có lời văn" ở lớp Một.
4) Một số phơng pháp thờng sử dụng trong giảng dạy Giải toán có lời văn ở
lớp 1.
II/ Biện pháp giải quyết
1) Nắm bắt nội dung chơng trình
Để dạy tốt môn Toán lớp 1 nói chung, "Giải bài toán có lời văn" nói riêng,
điều đầu tiên mỗi giáo viên phải nắm thật chắc nội dung chơng trình, sách giáo
khoa. Nhiều ngời nghĩ rằng Toán tiểu học, và đặc biệt là toán lớp 1 thì ai mà
chả dạy đợc. Đôi khi chính giáo viên đang trực tiếp dạy cũng rất chủ quan và



cũng có những suy nghĩ tơng tự nh vậy. Qua dự giờ một số đồng chí giáo viên
tôi nhận thấy giáo viên dạy bài nào chỉ cốt khai thác kiến thức của bài ấy, còn
các kiến thức cũ có liên quan giáo viên nắm không thật chắc. Ngời ta thờng nói
" Biết 10 dạy 1" chứ không thể " Biết 1 dạy 1" vì kết quả thu đợc sẽ không còn
là 1 nữa.
a) Trong chơng trình toán lớp Một giai đoạn đầu học sinh còn đang học chữ
nên cha thể đa ngay "Bài toán có lời văn". Mặc dù đến tận tuần 23, học sinh
mới đợc chính thức học cách giải "Bài toán có lời văn" song chúng ta đã có ý
ngầm chuẩn bị từ xa cho việc làm này ngay từ bài "Phép cộng trong phạm vi 3
(Luyện tập) " ở tuần 7.
* Bắt đầu từ tuần 7 cho đến các tuần 16 trong hầu hết các tiết dạy về phép
cộng trừ trong phạm vi (không quá) 10 đều có các bài tập thuộc dạng "Nhìn
tranh nêu phép tính" ở đây học sinh đợc làm quen với việc:
- Xem tranh vẽ.
- Nêu bài toán bằng lời.
- Nêu câu trả lời.
- Điền phép tính thích hợp (với tình huống trong tranh).
Ví dụ: Sau khi xem tranh vẽ ở trang 46 (SGK), học sinh tập nêu bằng lời :
"Có 1 quả bóng trắng và 2 quả bóng xanh. Hỏi có tất cả mấy quả bóng?" rồi tập
nêu miệng câu trả lời : "có tất cả 3 quả bóng", sau đó viết vào dãy năm ô trống
để có phép tính :
1
+
2
=
3
* Tiếp theo đó, kể từ tuần 17, học sinh đợc làm quen với việc đọc tóm tắt rồi
nêu đề toán bằng lời, sau đó nêu cách giải và tự điền số và phép tính thích hợp
vào dãy năm ô trống. ở đây không còn tranh vẽ nữa (xem bài 3b - trang 87, bài

5 - trang 89).
* Việc ngầm chuẩn bị cho học sinh các tiền đề để giải toán có lời văn là
chuẩn bị cho học sinh cả về viết câu lời giải và viết phép tính. Chính vì vậy
ngay sau các bài tập "nhìn tranh điền phép tính thích hợp vào dãy 5 ô trống"
chúng ta chịu khó đặt thêm cho các em những câu hỏi để các em trả lời miệng.
Ví dụ: Từ bức tranh "3 con chim trên cành, 1 con chim bay tới" ở trang 47 SGK, sau khi học sinh điền phép tính vào dãy ô trống:
3
+
1
=
4


Giáo viên nên hỏi tiếp: "Vậy có tất cả mấy con chim?" để học sinh trả lời
miệng: "Có tất cả 4 con chim" ; hoặc "Số chim có tất cả là bao nhiêu? (Số chim
có tất cả là 4) ...
Cứ làm nh vậy nhiều lần, học sinh sẽ quen dần với cách nêu lời giải bằng
miệng. Do đó các em sẽ dễ dàng viết đợc các câu lời giải sau này.
* Tiếp theo, trớc khi chính thức học "Giải các bài toán có lời văn" học sinh
đợc học bài nói về cấu tạo của một bài toán có lời văn (gồm hai thành phần
chính là những cái đã cho (đã biết) và những cái phải tìm (cha biết). Vì khó có
thể giải thích cho học sinh "Bài toán là gì?" nên mục tiêu của tiết này là chỉ
giới thiệu cho các em hai bộ phận của một bài toán:
+ Những cái đã cho (dữ kiện)
+ Và cái phải tìm (câu hỏi).
Để làm việc này sách Toán 1 đã vẽ bốn bức tranh, kèm theo là bốn đề toán: 2
đề còn thiếu dữ kiện, 1 đề còn thiếu câu hỏi, 1 đề thiếu cả dữ kiện lẫn câu hỏi
(biểu thị bằng dấu ...) Học sinh quan sát tranh rồi nêu miệng đề toán, sau đó
điền số vào chỗ các dữ kiện rồi điền từ vào chỗ câu hỏi (còn để trống). Từ đó
giáo viên giới thiệu cho các em " Bài toán thờng có hai phần ":

+ Những số đã cho.
+ Số phải tìm (câu hỏi).
Bài này giúp các em hiểu sâu hơn về cấu tạo của "Bài toán có lời văn".
b) * Các loại toán có lời văn trong chơng trình chủ yếu là hai loại toán "Thêm
- Bớt" thỉnh thoảng có biến tấu một chút:
- Bài toán "Thêm" thành bài toán gộp, chẳng hạn: "An có 4 quả bóng, Bình
có 3 quả bóng. Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng?", dạng này khá phổ biến.
- Bài toán "Bớt" thành bài toán tìm số hạng, chẳng hạn : " Lớp 1A có 35 bạn,
trong đó có 20 bạn nữ. Hỏi lớp 1A có bao nhiêu bạn nam?", dạng này ít gặp vì
dạng này hơi khó (trớc đây dạy ở lớp 2)
* Về hình thức trình bày bài giải, học sinh phải trình bày bài giải đầy đủ theo
quy định thống nhất từ lớp 1 đến lớp 5:
- Câu lời giải.
- Phép tính giải.
- Đáp số.
Ví dụ: Xét bài toán "Nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà. Hỏi nhà An
có tất cả mấy con gà?"


* Học sinh lớp 1 cũ chỉ cần giải bài toán trên nh sau:
Bài giải
5 + 4 = 9 ( con gà )
Học sinh lớp 1 hiện nay phải giải nh sau:
Bài giải
5 + 4 = 9 ( con gà )
Đáp số : 9 con gà
* Về số lợng bài toán trong một tiết học đợc rút bớt để dành thời gian cho trẻ
viết câu lời giải. Chẳng hạn trớc đây trong 1 tiết " Bài toán nhiều hơn" học sinh
phải giải 8 bài toán (4 bài mẫu, 4 bài luyện tập) , thì bây giờ trong tiết " Giải
toán có lời văn (thêm) " học sinh phải giải 4 bài (1 bài mẫu, 3 bài luyện tập) ...

* Để lờng trớc về vốn từ và khả năng đọc hiểu của học sinh khi "Giải bài toán
có lời văn" chơng trình toán 1 đã có những giải pháp:
- Hạn chế dùng các vần khó và tiếng khó trong đề toán nh: thuyền, quyển,
Quỳnh, ... tăng cờng dùng các vần và tiếng dễ đọc , dễ viết nh : cam, gà,
Lan, ... trong các đề toán.
- Lựa chọn câu hỏi trong đề toán sao cho học sinh chỉ cần chỉnh sửa một chút
xíu thôi là đợc ngay câu lời giải.
- Cài sẵn "cốt câu" lời giải vào tóm tắt để học sinh có thể dựa vào tóm tắt mà
viết câu lời giải.
- Cho phép (thậm chí khuyến khích) học sinh tự nghĩ ra nhiều cách đặt lời
giải khác nhau. Chẳng hạn, với bài toán : "An có 4 quả bóng. Bình có 3 quả
bóng. Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng?"; Học sinh có thể đặt lời giải theo rất
nhiều cách nh:
+ Cả hai bạn có: ........
+ Hai bạn có: ..........
+ An và bình có: ..........
+ Tất cả có: ..........
+ Số bóng tất cả là: ...........
2) Sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học
Nh chúng ta đã biết, con đờng nhận thức của học sinh tiểu học là: "Từ trực
quan sinh động đến t duy trừu tợng, rồi từ t duy trừu tợng trở lại thực tiễn". Đồ
dùng thiết bị dạy học là phơng tiện vật chất, phơng tiện hữu hình cực kỳ cần
thiết khi dạy "Giải toán có lời văn" cho học sinh lớp Một. Cũng trong cùng một


bài toán có lời văn, nếu chỉ dùng lời để dẫn dắt, dùng lời để hớng dẫn học sinh
làm bài thì vừa vất vả tốn công, vừa không hiệu quả và sẽ khó khăn hơn rất
nhiều so với dùng đồ dùng thiết bị, tranh ảnh, vật thực để minh hoạ. Chính vì
vậy rất cần thiết phải sử dụng đồ dùng thiế bị dạy học để dạy học sinh "Giải bài
toán có lời văn".

Hiện nay bộ đồ dùng trang bị đến từng lớp đã có khá nhiều các đồ dùng mẫu
vật cho việc sử dụng dạy "Giải toán có lời văn" song vẫn là thiếu nếu giáo viên
thực sự có trách nhiệm. Mỗi nhà trờng cần có kế hoạch mua bổ xung, từng tổ
khối, cá nhân giáo viên cần su tầm, làm thêm các thiết bị nh: vật thực, tranh
ảnh... làm đồ dùng, dùng chung và riêng cho từng lớp.
Một điều hết sức quan trọng là một số giáo viên còn ngại, hoặc lúng túng sử
dụng đồ dùng dạy học khi giảng dạy nói chung và khi dạy "Giải toán có lời
văn" nói riêng. Để khắc phục tình trạng này, giáo viên cần có ý thức chuẩn bị
sử dụng đồ dùng dạy học trớc khi lên lớp. Cần cải tiến nội dung sinh hoạt
chuyên môn để đa việc thống nhất sử dụng đồ dùng dạy học và phơng pháp sử
dụng đồ dùng dạy học.
3) Dạy "Giải bài toán có lời văn" ở lớp Một.
3.1/ Quy trình " Giải bài toán có lời văn " thông thờng qua 4 bớc:
- Đọc và tìm hiểu đề bài.
- Tìm đờng lối giải bài toán.
- Trình bày bài giải
- Kiểm tra lại bài giải.
a) Đọc và tìm hiểu đề toán
Muốn học sinh hiểu và có thể giải đợc bài toán thì điều quan trọng đầu tiên là
phải giúp các em đọc và hiểu đợc nội dung bài toán. Giáo viên cần tổ chức cho
các em đọc kỹ đề toán, hiểu rõ một số từ khoá quan trọng nh " thêm , và , tất
cả, ... " hoặc "bớt, bay đi, ăn mất, còn lại , ..." (có thể kết hợp quan sát tranh vẽ
để hỗ trợ). Để học sinh dễ hiểu đề bài, giáo viên cần gạch chân các từ ngữ
chính trong đề bài. Một số giáo viên còn gạch chân quá nhiều các từ ngữ, hoặc
gạch chân các từ cha sát với nội dung cần tóm tắt. Khi gạch chân nên dùng
phấn màu khác cho dễ nhìn.
Trong thời kỳ đầu, giáo viên nên giúp học sinh tóm tắt đề toán bằng cách
đàm thoại " Bài toán cho gì? Hỏi gì?" và dựa vào câu trả lời của học sinh để



×