Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

36đề kiểm tra 1tiet HKII ly 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.1 KB, 15 trang )

BỘ 36 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾTLẦN 1 HỌC KỲ 2 LÝ 8 TPHCM NĂM 2015 - 2016
ĐỀ SỐ 1: TRƯỜNG THCSNGÔ SĨ LIÊN, ĐỀ B, NĂM 2015 – 2016
Câu 1: Không khí khô, nước nguyên chất, than chì, dung dịch muối bạc, chất dẻo. Chất nào là chất cách
điện?
Câu 2: Phương pháp mạ điện là tác dụng nào của dòng điện? Để mạ một chiếc huy chương đồng phải làm
thế nào? Lúc đó nhúng huy chương vào dung dịch gì?
Câu 3: Giấy khô cọ xát với nhựa, nhựa nhiệm điện âm, giấy khô nhiễm điện gì?
Câu 4: Cho quả cầu C và D. Đưa thanh nhựa nhiễm điện âm lại gần quả D thì chúng đẩy nhau. Đưa D lại
gần C thì thấy chúng hút nhau. Quả cầu C nhiễm điện gì? Quả cầu D nhiễm điện gì?
Câu 5:
a) Kể tên các tác dụng của dòng điện
b) Các tác dụng sau hoạt động dừa vào tác dụng nào của dòng điện: máy sấy tóc, bóng đèn bút thử
điện, kim châm cứu, bàn ủi.
Câu 6:
a) Phát biểu qui ước về chiều dòng điện
b) Cho 2 pin, 1 khóa, dây dẫn, 2 đèn mắc nối tiếp. Vẽ sơ đồ và vẽ chiều dòng điện
ĐỀ SỐ 2: TRƯỜNG THCS Á CHÂU, QUẬN 3, NĂM 2015 – 2016
Câu 1: Nguyên tử nitơ ở trạng thái trung hòa về điện có 7 electron ở lớp vỏ nguyên tử, biết mỗi electron có
điện tích là –e. Tính điện tích hạt nhân của nguyên tử khi nguyên tử ở trạng thái trung hòa về điện và cho
biết điện tích hạt nhân thay đổi như thế nào khi nguyên tử nhận thêm 2 electron?
Câu 2:
a) Cho biết đặc điểm lực tương tác của những vật mang điện tích khi đặt gần nhau.
b) Bổ sung dấu của các điện tích A và B trong các trường hợp sau:

Câu 3: Dòng điện là gì? Nêu quy ước chiều dòng điện. So sánh chiều dòng điện với chiều của các electron tự
do trong dây dẫn.
Câu 4: Cho mạch điện gồm: nguồn điện 3 pin nối tiếp, 1 bóng đèn, công tắc, dây dẫn. Vẽ sơ đồ mạch điện và
xác định chiều dòng điện khi:
a) Đèn tắt
b) Đèn sáng
Câu 5: Sau một thời gian sử dụng quạt máy, ta thường thấy quạt bám bụi, đặc biệt ở mép cánh quạt. Giải


thích.
ĐỀ SỐ 3: TRƯỜNG THCS NGÔ SĨ LIÊN, ĐỀ A, NĂM 2015 – 2016
Câu 1: Dòng điện là gì? Dòng điện trong kim loại là gì?
Câu 2: Chất dẫn điện, chất cách điện là gì? Mỗi loại cho 2 ví dụ>
Câu 3: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện 2 pin, 1 khóa K mở, 1 bóng đèn, dây dẫn.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện
b) Vẽ chiều dòng điện khi khóa K đóng.
Câu 4: Tại sao những xe bồn chở xăng, dầu thường thả lê sợi xích bằng sắt trên đường khi chạy?
Câu 5: Kể tên các tác dụng của dòng điện. Mỗi loại cho 1 ví dụ.
Câu 6: Xác định điện tích của quả cầu B. Có giải thích.


ĐỀ SỐ 4: TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH, ĐỀ A, NĂM 2015 – 2016
Câu 1: Dòng điện là gì? Nêu qui ước về chiều dòng điện. Chiều dòng điện theo qui ước như thế nào so với
chiều dòng điện trong kim loại?
Câu 2:
a) Kể tên các loại điện tích đã học. Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa thì thanh thủy tinh mang điện
tích gì?
b) Nếu đưa thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa đến gần quả cầu A có bị nhiễm điện không? Nếu có thì
nhiễm điện loại gì? Giải thích

Câu 3:
a) Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện?
b) Hình sau mô tả và chú thích tên một số bộ phận của bóng đèn dây tóc. Hỏi bộ phận nào ghi trong

hình được làm bằng chất dẫn điện, bộ phận nào làm bằng chất cách điện?

Câu 4: Dựa vào hình sau:

a)

b)
-

Câu 5:
a)
b)
-

Dụng cụ có tên gọi là gì?
Hãy xác định:
GHĐ của dụng cụ là ……………………. ĐCNN của dụng cụ là…………………
Số chỉ của dụng cụ ở vị trí (1) là ……………….., ở vị trí (2) là…………………
Đổi đơn vị:;
0,5 A = ……………..mA
- 280MA = ………………………A
12,5 V = ……………..mV
- 110 V = ………………..kV
Hãy dùng kí hiệu của các bộ phận mạch điện, vẽ sơ đồ mạch điện gồm:
Nguồn điện có 2 pin
Một khóa K đóng
Hai đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp
Ampe kế A đo cường độ dòng điện qua Đ1
Vôn kế V1 đo hiệu điện thế giữa 2 đầu Đ1
Vôn kế V2 đo hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện.


ĐỀ SỐ 5: TRƯỜNG THCS LÊ LỢI, ĐỀ A, QUẬN 3, NĂM 2015 – 2016
Câu 1: Thế nào là chất dẫn điện? Chất dẫn điện được dùng làm gì? Cho ví dụ 2 thiết bị sử dụng chất dẫn
điện.
Câu 2: Thế nào là dòng điện? Sơ đồ mạch điện là gì?

Câu 3: Khi đèn sợi đốt hoạt động, bộ phân nào của đèn phát ra ánh sáng? Vì sao bộ phân đó có thể phát ra
ánh sáng?
Câu 4: Các vật sau đây được ứng dụng từ tác dụng gì của dòng điện?
a) Đèn compact
b) Máy nước nóng
c) Bàn ghế mạ inox
d) Phương pháp sốc điện trị liệu
Câu 5: Vì sau một thời gian hoạt động, cánh quạt điện bám rất nhiều bụi?
Câu 6: Thế nào là nguồn điện? Kể tên 2 thiết bị sử dụng nguồn điện là acquy
Câu 7: Có các thiết bị sau: nguồn điện 2 pin, dây dẫn, công tắc, bóng đèn. Vẽ sơ đồ mạch điện và biểu diễn
chiều dòng điện
ĐỀ SỐ 6: TRƯỜNG THCS HOÀNG HOA THÁM, ĐỀ C, NĂM 2015 – 2016
Câu 1: Nêu sơ lược cấu tạo nguyên tử? Khi nào vật nhiễm điện dương, nhiễm điện âm?
Câu 2:
a) Vật bình thường trung hòa về điện, làm thế nào để vật đó bị nhiễm điện? Vật bị nhiễm điện có khả
năng gì?
b) Vì sao vào những ngày thời tiết khô ráo, khi lau chùi gương soi bằng khăn bông khô ta thấy vẫn có
bụi bám trên gương?
Câu 3:
a) Dòng điện là gì? Chiều dòng điện theo qui ước là gì?
b) Vẽ sơ đồ mạch điện và xác định chiều dòng điện, biết trong mạch điện có 2 đèn mắc nối tiếp, nguồn 2
pin, dây dẫn và công tắc đóng.
Câu 4:
a) Có mấy loại điện tích, kể tên? Hãy cho biết sự tương tác giữa các loại điện đó với nhau.
b) Hãy điền dấu của điện tích còn lại ở những hình sau:

Câu 5: Hãy kể tên các tác dụng của dong điện. Nêu ứng dụng nhiệt của dòng điện trong cuộc sống. Để mạ
vàng một chiếc nhẫn bằng sắt thì trong bình điện phân phải sử dụng chất gì? Nối chiếc nhẫn với cực
nào của nguồn điện?
ĐỀ SỐ 7: TRƯỜNG THCS LÊ ANH XUÂN, ĐỀ 1, NĂM 2015 – 2016

Câu 1:
a) Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào?
b) Tại sao các xe bồn chở xăng lại thả lê sợi sắt xuống đường khi chạy?
Câu 2:
a) Nêu đặc điểm về lực tương tác giữa 2 vật nhiễm điện cùng loại và khác loại?
b) Ta có vật a nhiễm điện dương, vật A hút vật B, vật B đẩy vật C, vật C hút vật D, vật D đẩy vật E. Cho
biết vật A, B, C, D, E nhiễm điện gì?
Câu 3:
a) Dòng điện là gì?
b) Kể tên hai loại động vật dưới nước có thể phát điện
Câu 4:
a) Thế nào là chất dẫn điện? Cho 4 ví dụ
b) Vì sao dây dẫn điện thường có lõi bằng kim loại và vỏ làm bằng nhựa?
Câu 5:
a) Thế nào là sơ đồ mạch điện?
b) Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 2 pin nối tiếp, dây dẫn, đèn, công tắc đóng. Vẽ chiều dòng điện


Câu 6:
a) Nêu 2 ứng dụng tác dụng từ và 2 ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện
b) Hãy nêu phương pháp mạ vàng một chiếc đồng hồ

Câu 1:

ĐỀ SỐ 8: TRƯỜNG THCS ĐOÀN THỊ ĐIỂM, ĐỀ A, NĂM 2015 – 2016

a) Nêu kết luận về sự nhiễm điện do cọ xát. Nêu những tính chất của một vật nhiễm điện mà em biết.
b) Vì sao có hiện tượng sét trong cơn giông?

Câu 2:


a) Nêu các tác dụng của dòng điện? Thế nào là tác dụng nhiệt của dòng điện ?
b) Khi cầu chì trong gia đình bị đứt, một số người dùng dây đồng, dây kẽm để thay cho cầu chì. Làm

như vậy có đúng không? Vì sao?
Câu 3: Em quan sát thí nghiệm được mô tả trong hình bên, mạch điện có: nguồn điện, công tắc, bóng đèn,
hai thỏi than được nhúng trong bình đựng nước cất.

a) Khi đóng công tắc mạch điện, bóng đèn có sáng không? Em có kết luận gì về tính dẫn điện của nước

cất?
b) Rắc từ từ muối đồng vào bình thì có hiện tượng gì xảy ra với bóng đèn? Có kết luận gì về tính dẫn
điện của dung dịch muối đồng.
c) Sau thí nghiệm có hiện tượng gì xảy ra với thỏi than nối với cực âm của nguồn điện?
Câu 4: Cho mạch sau:

a) Vẽ sơ đồ mạch điện và chiều dòng điện trong mạch điện
b) Khi có dòng điện chạy trong mạch kín này thì các electron tự do trong dây dẫn dịch chuyển có hướng

từ cực nào sang cực nào của nguồn điện?

c) So sánh chiều di chuyển có hướng của các electron trong câu trên với chiều qui ước của dòng điện

ĐỀ SỐ 9: TRƯỜNG THCS TRẦN QUANG KHẢI, ĐỀ A, QUẬN TÂN PHÚ, NĂM 2015 – 2016
Câu 1: Dòng điện là gì? Sơ đồ mạch điện là gì?
Câu 2:
a) Chất dẫn điện là gì? Dùng để làm gì?
b) Trong các chất sau, chất nào là chất cách điện: vàng, nhựa, nước biển, sứ, thủy tinh, than chì, gỗ khô,
thủy ngân
Câu 3: Kể tên các tác dụng của dòng điện. Mỗi tác dụng cho 1 ví dụ

Câu 4: Dùng khăn lau khô lau màn hình tivi, ta thấy các hạt bụi vẫn bám vào. Hãy giải thích.
Câu 5: Cho sơ đồ mạch điện sau. Các đèn Đ1, Đ2, Đ3 sáng hay tắt trong các trường hợp:


a) K1, K3 đóng, K2 mở

b) K1, K2 đóng, K3 mở
c) K1 đóng, K2, K3 mở
d) K1 mở, K2, K3 đóng
Câu 6: Cho mạch điện gồm 1 acqui, dây dẫn, 2 đèn nối tiếp, 1 khóa K đóng.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện và kí hiệu chiều dòng điện
b) Nếu đèn không sáng thì hãy nêu 3 lí do
ĐỀ SỐ 10: TRƯỜNG THCS NGUYỄN GIA THIỂU, ĐỀA, NĂM 2015 – 2016
Câu 1: Dòng điện là gì? Thế nào là chất dẫn điện? Cho 1 ví dụ về chất dẫn điện và ứng dụng của nó trong
mạch điện.
Câu 2: Tại sao nói dòng điện có tác dụng phát sang? Cho 1 ví dụ. Khi nào vật nhiễm điện dương?
Câu 3: Vật nhiễm điện có khả năng gì? Làm thế nào để biết một vật đã bị nhiễm điện?
Câu 4: Nguyên tử trung hòa về điện khi nhận thêm một vài electron thì gọi là gì? Một hạt mang điện tích
-3eđang có 16 electron quay quanh hạt nhân. Điện tích hạt nhân của nguyên tử này là bao nhiêu?
Câu 5: Vì sao quạt điện hoạt động lâu ngày thì có nhiều bụi bám vào, nhất là mép quạt?
Câu 6: Cọ xát 1 thanh nhựa vào vải khô rồi đưa thanh nhựa lại gần vật A thấy đẩy vật A
a) Thanh nhựa và vải khô nhiễm điện gì? Vì sao?
b) Electron dịch chuyển từ vật nào sang vật nào?
c) Vật A nhiễm điện gì? Giải thích.
Câu 7: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 pin, 2 đèn nối tiếp, 1 khóa K mở, dây dẫn.
ĐỀ SỐ 11: TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT, NĂM 2015 – 2016
Câu 1:
a) Kể tên các loại điện tích. Hạt nhân và electron mang điện tích gì?
b) Hạt nhân của 1 nguyên tử canxi có điện tích +20e. Vỏ nguyên tử có tổng điện tích -18e. Nguyên tử
này trở thành hạt mang điện tích gì? Vì sao?

Câu 2: Thanh nhựa cọ xát với vải. Cả 2 đều nhiễm điện, đưa lại gần thì hút nhau.
a) Nhựa nhiễm điện gì? Vải nhiễm điện gì?
b) Vật nào cho bớt electron và vật nào nhận thêm electron?
Câu 3:
a) Dòng điện là gì? Dòng điện trong kim loại là gì? Kể tên các tác dụng của dòng điện. Cho 2 ví dụ
tương ứng với 2 tác dụng
b) Khi nào một vật bình thường sẽ trở thành vật nhiễm điện âm? Thủy tinh cọt xát với lụa rồi đưa lại
gần vật A thì đẩy nhau. Vật A nhiễm điện gì? Vì sao?
Câu 4:
a) Nguồn điện là gì? Nêu điều kiện để có dòng điện chạy trong mạch?
b) Vẽ sơ đồ mạch điện: 2 pin nối tiếp, 1 khóa K, dây dẫn, 2 đèn song song và biểu diễn chiều dòng điện
qua dây dẫn
ĐỀ SỐ 12: TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN, ĐỀ B, NĂM 2015 – 2016
Câu 1:
a) Nêu sơ lược cấu tạo nguyên tử?
b) Khi nào vật mang điện âm? Khi nào vật mang điện dương?
Câu 2: Thế nào là vật dẫn điện? Cho 2 ví dụ.
Câu 3:
a) Kể tên các tác dụng của dòng điện
b) Chuông điện hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện? Tác dụng đó thể hiện thế nào trong
quá trình hoạt động của chuông?


Câu 4: Dòng điện là gì? Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 2 pin nối tiếp, 1 khóa K đóng, 1 bóng đèn. Dùng dấu mũi
tên chỉ chiều dòng điện.
Câu 5: Dùng thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh lụa. Sau khi cọ xát thì cả mảnh lụa và thanh thủy tinh đều bị
nhiễm điện. Biết rằng lúc đầu mảnh lụa và thanh thủy tinh đều chưa bị nhiễm điện.
a) Hỏi sau khi cọ xát, lụa và thanh thủy tinh nhiễm điện gì?
b) Khi đó các electron dịch chuyển từ lụa sang thủy tinh hay ngược lại?
ĐỀ SỐ 13: TRƯỜNG THCSNGÔ QUYỀN, ĐỀ A, NĂM 2015 – 2016

Câu 1:
a) Có mấy loại điện tích? Kể tên
b) Hãy nêu lực tương tác giữa các vật mang điện tích cùng loại và khác loại
Câu 2: Nguồn điện là thiết bị điện dùng để làm gì? Kể tên 2 nguồn điện thường dùng
Câu 3:
a) Kể tên các tác dụng của dòng điện
b) Một người muốn mạ bạc cái nhẫn sắt. Cho biết công nghệ này dựa trên tác dụng nào của dòng điện?
Chiếc nhân phải nối với cực nào của nguồn điện và đặt trong dung dịch muối gì?
Câu 4:
a) Nêu qui ước chiều dòng điện
b) Vẽ sơ đồ mạch điền gồm 1 nguồn điện, 1 khóa K, 1 bóng đèn đang sáng. Dùng dấu mũi tên chỉ chiều
dòng điện.
Câu 5: Chải tóc khô bằng lược nhựa, sau khi chải tóc thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện. Biết rằng
lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa nhiễm điện
a) Hỏi sau khi chải, tóc nhiễm điện là gì? Lược nhiễm điện gì?
b) Khi đó các electron dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc hay ngược lại?
ĐỀ SỐ 14: TRƯỜNG THCSĐỘC LẬP, ĐỀ 1, NĂM 2015 – 2016
Câu 1:
a) Vật có khả năng hút các vật khác có phải là vật nhiễm điện hay không? Tại sao?
b) Thanh thước nhựa cọ xát vào vải khô thì vải khô nhiễm điện gì? Vì sao?
Câu 2: Nguồn điện dùng để làm gì? Cho 2 ví dụ về nguồn điện.
Câu 3:
a) Cho dòng điện chạy qua dụng cụ nào thì gây ra tác dụng nhiệt? Tại sao?
b) Tác dụng sinh lý của dòng điện có lợi hay có hại? Vì sao?
Câu 4: Điền vào chỗ trống:
a) Trong tự nhien có 2 loại điện tích là:…………….. và ………………. . Các vật nhiễm điện cùng loại thì
…………….., khác loại thì………………..
b) Nguyên tử gồm ……………… mang điện……………………và ……………….mang điện………………..chuyển động
xung quanh. Bình thường nguyên tử………..
Câu 5: Giải thích:

a) Vì sao khi tiếp nhiên liệu cho máy bay vừa đáp xuống sân bay, người ta thường nối thân máy bay với
đất.
b) Vì sao trong các xưởng dệt may, các nhà máy xi măng… người ta thường đặt những ống khói hoặc
những tấm kim loại đã bị nhiễm điện?
ĐỀ SỐ 15: TRƯỜNG THCSHOÀNG HOA THÁM, ĐỀCHUYÊN B, NĂM 2015 – 2016
Câu 1:
a) Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có đặc điểm gì?
b) Trong các cơn giông thường có chớp, kèm theo tiếng sấm vang rền, đôi khi còn có cả chớp. Hãy giải
thích hiện tượng trên
Câu 2:
a) Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
b) Hạt nhân nguyên tử kẽm có 30 điện tích dương. Hỏi:
- Có bao nhiêu electron quay xung quanh hạt nhân? Biết nguyên tử đang ở trạng thái trung hòa về
điện.
- Nếu nguyên tử cho đi 3 electron thì nó nhiễm điện gì? Giải thích


Câu 3:
a) Thế nào là chất dẫn điện? Vì sao người ta thường dùng đồng làm lõi dây điện?
b) Một học sinh nối hai cực của một viên pin với một đèn nhỏ thì thấy đèn không sáng. Những nguyên

Câu 4:

nhân có thể xảy ra là gì?

a) Kể tên các tác dụng của dòng điện.
b) Nối 2 cực của 1 nguồn điện với 2 thanh than A, B. Sau đó nhúng vào dung dịch muối bạc và cho dòng

điện chạy qua. Sau một thời gian thấy bạc bám trên thanh A. Hỏi: Dòng điện có chạy qua dung dịch
muối bạc không? Nếu có thì theo chiều nào?


Câu 5:

a) So sánh chiều dòng điện theo qui ước và chiều di chuyển của các electron tự do
b) Mạch điện gồm 4 pin, 2 khóa điều khiển 2 đèn riêng biệt. Vẽ sơ đồ mạch điện và kí hiệu chiều dòng

điện.

ĐỀ SỐ 16: TRƯỜNG THCS TRẦN QUANG KHẢI, ĐỀ B, NĂM 2015 – 2016
Câu 1: Dòng điện trong kim loại là gì? Chiều dòng điện trong mạch là gì?
Câu 2:
a) Chất cách điện là gì? Chất cách điện được dùng để làm gì?
b) Trong các chất sau, chất nào là chất dẫn điện: vàng, nhựa, nước biển, sứ, thủy tinh, than chì, gỗ khô,
thủy ngân
Câu 3: Kể tên các tác dụng của dòng điện. Mỗi tác dụng cho 1 ví dụ
Câu 4: Cần mạ bạc một chiếc đồng hồ sắt. Ta cần nối đồng hồ với cực nào của nguồn điện và sử dụng dung
dịch muối gì?
Câu 5: Các đèn Đ1, Đ2, Đ3 sáng hay tắt trong các trường hợp sau:

a) K1 đóng, K2 mở, K3 đóng
b) K1 đóng, K2 đóng, K3 mở

c) K1 đóng, K2 mở, K3 mở
d) K1 mở, K2 đóng, K3 đóng
Câu 6: Cho mạch điện gồm 1 acquy, dây dẫn, 2 đèn nối tiếp, 1 công tắc đóng.
a) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và vẽ chiều dòng điện
b) Nếu đèn không sáng thì hãy nêu 3 lí do
ĐỀ SỐ 17: TRƯỜNG THCSHUỲNH VĂN NGHỆ, ĐỀ 1, NĂM 2015 – 2016
Câu 1:
a) Khi nào một vật nhiễm điện âm? Khi nào một vật nhiễm điện dương?

b) Nêu cách kiểm tra một vật có bị nhiễm điện hay không?
Câu 2: Trình bảy sơ lược cấu tạo nguyên tử.
Câu 3: Chất cách điện là gì? Cho 2 ví dụ
Câu 4: Dòng điện là gì?
Câu 5: Vì sao dòng điện có tác dụng nhiệt? Kể tên hai thiết bị mà tác dụng nhiệt là có ích
Câu 6: Muốn mạ bạc một chiếc nhẫn sắt
a) Công nghệ này ứng dụng tác dụng nào của dòng điện?
b) Phải dùng dung dịch gì?
c) Các nhẫn sắt phải nối với cực nào của nguồn điện?
Câu 7: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 pin, dây dẫn, 1 bóng đèn, 1 công tắc đóng.
ĐỀ SỐ 18: TRƯỜNG THCSLÊ LỢI, ĐỀ 2B, QUẬN TÂN PHÚ, NĂM 2015 – 2016
Câu 1:
a) Có mấy loại điện tích?
b) Cho biết sự tương tác giữa 2 vật bị nhiễm điện?


Câu 2: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: khóa K đóng, 2 pin nối tiếp, đèn, dây dẫn. Cho biết chiều dòng điện trong
mạch
Câu 3:Cho các dụng cụ điện: ấm điện, radio, quạt điện, máy sấy tóc. Hỏi khi hoạt động thì tác dụng nhiệt
của dòng điện có ích đối với dụng cụ nào, khôngcó ích đối với dụng cụ nào?
Câu 4: Thế nào là chất cách điện? Cho 2 ví dụ
Câu 5: Một người muốn mạ bạc một chiếc chìa khóa bằng đồng.
a) Người đó phải dùng dung dịch gì? Chiếc khóa được nối với cực nào của nguồn điện?
b) Hiện tượng trên liên quan đến tác dụng nào của dòng điện?
Câu 6:
a) Khi nào xảy ra tác dụng sinh lý của dòng điện?
b) Khi dòng điện của mạng điện gia đình đi qua cơ thể người, dòng điện này có thể gây ra những tác
hại nào?
Câu 7: Hãy cho biết hiện tượng và dụng cụ điện sau đây tương ứng với các tác dụng nào của dòng điện?
a) Bàn ủi

b) Đèn huỳnh quang
c) Máy bơm nước
d) Mỏ hàn điện
e) Nạp điện cho acquy
f)Dòng điện đi qua cơ thể gây co giật các cơ
g) Chuông điện
h) Đèn LED
ĐỀ SỐ 19: TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH, ĐỀ B, NĂM 2015 – 2016
Câu 1: Dựa vào hình vẽ dụng cụ đo dưới đây:

a) Dụng cụ này tên gì? Công dụng?
b) Nêu GHĐ, ĐCNN, kim loại của dụng cụ đang chỉ bao nhiêu?

Câu 2:

a) Nguyên tử được cấu tạo từ những hạt tên gọi gì? Thanh nhựa sẫm màu sau khi cọ xát với vải khô thì

thanh nhựa mang điện tích gì?
b) Nếu đưa thanh nhữa sẫm màu khi cọ xát với vải khô đến gần quả cầu B thì thấy hiện tượng như
hình bên. Hỏi quả cầu B có bị nhiễm điện không? Nếu có thì nhiễm điện loại gì? Giải thích.

Câu 3: Nêu qui ước về chiều dòng điện. Dòng điện trong kim loại là gì? Chiều dòng điện trong kim loại như
thế nào với chiều dòng điện theo qui ước?
Câu 4: Đổi đơn vị:
a) 3,5A = ………… mA
b) 220V = ……………mV
c) 420mA= …………..A
d) 2,4kV= ……………….V
Câu 5:
a) Thế nào là chất dẫn điện? Thế nào là chất cách điện?

b) Hình bên mô ta và chú thích tên một số bộ phận của dây dẫn và phích cắm điện. Hỏi bộ phận nào ghi
trong hình được làm bằng chất dẫn điện, bộ phận nào được làm bằng chất cách điện?


Câu 6: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1pin, một công tắc đóng, hai đèn song song, ampe kế kế A 1 đo cường độ
dòng điện qua đèn 1, ampe kế kế A 2 đo cường độ dòng điện qua đèn 2, vôn kế V hiệu điện thế nguồn
điện. Vẽ kí hiệu chiều dòng điện.
ĐỀ SỐ 20: TRƯỜNG THCSNGUYỄN TRI PHƯƠNG, ĐỀ B, NĂM 2015 – 2016
Câu 1: Chất dẫn điện là gì? Ngoài kim loại hãy kể thêm 3 chất dẫn điện
Câu 2: Vẽ sơ đồ mạch điện và dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện, cho biết mạch điện gồm: 3 pin nối tiếp, 1
công tắc đóng, dây dẫn, 2 bóng đèn sao cho khi chỉ có 1 công tắc đóng thì 2 đèn đều sáng và nếu 1
đèn hư thì đèn còn lại không sáng.
Câu 3: Cọ xát nhiều lần một thanh thủy tinh vào một miếng lụa khô để làm chúng nhiễm điện.
a) Khi cọ xát thì electron di chuyển từ vật nào sang vật nào? Thanh thủy tinh và lụa nhiễm điện gì? Tại
sao?
b) Vật M và vật N đều nhiễm điện. Lần lượt đưa mỗi vật lại gần thanh thủy tinh đã nhiễm điện ở trên
thì vật M và thanh thủy tinh đẩy nhau, còn vật N và thanh thủy tinh hút nhau. Khi đưa hai vật M, N
lại gần nhau thì chúng sẽ hút hay đẩy nhau? Tại sao?
Câu 4: Điền vào chỗ trống:
a) Đèn dây tóc hoạt động dựa vào tác dụng………………….. của dòng điện.
b) Hạt nhân ở……………… nguyên tử và mang điện tích ………………..
c) Bóng đèn sử dụng dòng điện để………………. nên gọi là thiết bị điện.
d) Đám mây đông bị không khí nóng đẩy bốc lên cao, đám mây cọ xát với không khí nên nó bị……… và
nó …………….. tạo ra sét.
Câu 5: Đổi đơn vị :
a) 0,7A= ……….mA
b) 90mA= ………………A
Câu 6: Các câu sau đúng hay sai
a) Đèn dây tóc phát sáng là do dòng điện chạy qua chất khí làm phát ra ánh sáng
b) Khi cắm đèn pin vào ổ điện để sạc pin thì pin sạc trong đèn pin là nguồn điện

ĐỀ SỐ 21: TRƯỜNG THCSNGUYỄN HUỆ, ĐỀ B, QUẬN 12, NĂM 2015 – 2016
Câu 1:
a) Làm cách nào để tạo ra vật nhiễm điện? Vật nhiễm điện có khả năng gì?
b) Tại sao trong các phân xưởng dệt may, người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở
trên cao? Làm như thế có lợi gì?
Câu 2:
a) Dòng điện trong kim loại là gì? Nêu qui ước về chiều dòng điện?
b) So sánh chiều dòng điện qui ước với chiều chuyển động có hướng của các electron tự do?
Câu 3:
a) Thế nào là nguyên tử trung hòa về điện?
b) Một nguyên tử vàng trung hòa về điện. Hạt nhân nguyên tử có điện tích + 79. Hỏi trong nguyên tử có
bao nhiêu electron chuyển động xung quanh hạt nhân? Vì sao?
Câu 4:
a) Kể tên các tác dụng của dòng điện
b) Đèn LED, quạt điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?
Câu 5:
a) Vẽ mạch điện gồm 2 pin, dây dẫn, 2 bóng đèn, 2 khóa sao cho 2 bóng đèn hoạt động độc lập. Vẽ chiều
dòng điện.
b) Trong mạch điện trên, nếu tháo vớt bớt đi 1 bóng đèn thì đèn còn lại có sáng không? Vì sao?
ĐỀ SỐ 22: TRƯỜNG THCSPHAN BỘI CHÂU, NĂM 2015 – 2016


Câu 1:
a) Chất cách điện là gì? Cho 2 ví dụ.
b) Quan sát kềm và tua vít của người thợ điện, ta thấy chúng thường có cán được bọc một lớp nhựa và

cao su. Cấu tạo như vậy để làm gì?
Câu 2: Sau khi cánh quạt hoạt động một thời gian, ta thấy cánh quạt bám rất nhiều bụi. Vì sao?
Câu 3: Nguồn điện là gì? Cho các vật sau: máy tính, pin mặt trời, đồng hồ, acquy, điện thoại, ổ cắm điện,
máy phát điện, bếp hồng quạt. Hãy cho biết vật nào là nguồn điện?

Câu 4:
a) Kể tên các tác dụng của dòng điện
b) Cho biết các thiết bị sau hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện: cầu chì, chuông điện, đèn
huỳnh quang.
Câu 5: Trong kỹ thuật hiện đại, người ta dùng sơn tĩnh điện. Khi sơn tĩnh điện, người ta tiến hành làm như
thế nào? Làm như vậy lợi gì hơn so với khi dùng sơn thường?
Câu 6: Nêu qui ước chiều dòng điện
Câu 7: Vẽ sơ đồ mạch điện: 2 pin nối tiếp, dây điện, khóa K, 1 bóng đèn
ĐỀ SỐ 23: TRƯỜNG THCSLÊ ANH XUÂN, ĐỀ 2, NĂM 2015 – 2016
Câu 1: Thế nào là sơn tĩnh điện?
Câu 2:
a) Vật nhiễm điện có khả năng gì?
b) Tại sao khi dùng khăn bông lau màn hình TV lại có những sợ bông bám vào mặt kính?
Câu 3:
a) Thế nào là một mạch điện?
b) Kể tên 2 nguồn điện em biết.
Câu 4:
a) Thế nào là chất cách điện? Cho 4 ví dụ.
b) Vì sao nước ta nghiêm cấm hành vi đánh bắt cá bằng phương pháp chích điện xuống nước?
Câu 5:
a) Nêu qui ước chiều dòng điện.
b) Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 1 bóng đèn, 2 pin nối tiếp, công tắc đóng, dây dẫn. Vẽ chiều dòng điện.
Câu 6:
a) Nêu 2 ứng dụng tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng
b) Nêu cách mạ vàng một chiếc đồng hồ.
ĐỀ SỐ 24: TRƯỜNG THCS NGUYỄN GIA THIỀU, ĐỀ B, NĂM 2015 – 2016
Câu 1: Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có khả năng gì?
Câu 2: Nguyên tử trung hòa về điện khi nhận thêm 1 hay vài electron thì gọi là gì?
Câu 3: Vì sao quạt điện hoạt động một thời gian có nhiều bụi bám vào? Đặc biệt là mép cánh quạt.
Câu 4: Trình bày cách nhận biết vật nhiễm điện?

Câu 5: Kể tên các tác dụng của dòng điện? Vì sao nói dòng điện có tác dụng từ? Cho 2 ví dụ.
Câu 6: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 2 pin nối tiếp, dây dẫn, 1 khóa K mở, 2 đèn nối tiếp.
Câu 7: Thế nào là chất dẫn điện? Vì sao kim loại dẫn điện tốt? Cho ví dụ.
ĐỀ SỐ 25: TRƯỜNG THCSTÂN BÌNH, ĐỀ D, NĂM 2015 – 2016
Câu 1: Dòng điện trong kim loại là gì? Nêu qui ước về chiều dòng điện.
Câu 2:
a) Thế nào là chất dẫn điện? Thế nào là chất cách điện?
b) Các chất sau đây: đồng, chì, thủy tinh, kẽm, nhựa, sứ, sắt, cao su. Chất nào chất dẫn điện?
Câu 3:
a) Vật bị nhiễm điện có khả năng gì? Khi nào một vật trở thành vật nhiễm điện dương?
b) Hãy xác định điện tích của các quả cầu 1, 4 trong hình bên:


Câu 4: Dựa vào hình vẽ dụng cụ đo dưới đây:

a) Dụng cụ tên gì? Kí hiệu nào trên dụng cụ cho biết điều này. Dụng cụ này có công dụng gì?
b) Hãy cho biết GHĐ, ĐCNN, kim dụng cụ đang chỉ giá trị nào?

Câu 5: Hãy dùng kí hiệu của các bộ phận mạch điện để vẽ sơ đồmạch điện gồm 1 pin, dây dẫn, 1 khóa K
đóng, 2 đèn song song, 1 ampe kế đo cường độ dòng điện qua mạch chính.
Câu 6: Đổi đơn vị:
a) 3,5A = ………… mA
b) 220V = ……………mV
c) 420mA= …………..A
d) 2,4kV= …………V
ĐỀ SỐ 26: TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG, ĐỀ A, NĂM 2015 – 2016
Câu 1:
a) Vật nhiễm điện có khả năng gì?
b) Vì sao dùng khăn bông lau cửa kính thì có sợi vải bám trên cửa kính?
Câu 2:

a) Một trung hòa về điện khi nào?
b) Một chiếc đũa cọ xát với giấy, electron từ giấy sang đũa. Đũa nhiễm điện gì, giấy nhiễm điện gì? Vì
sao?
Câu 3:
a) Nguồn điện là gì? Kể tên 4 dụng cụ điện sử dụng nguồn điện là pin.
b) Tại sao dây tóc bóng đèn bằng vonfram?
Câu 4:
a) Nam châm điện là gì? Nó có tính chất gì? Vì sao?
b) Cần cẩu có 1 nam châm điện hút thùng sắt. Muốn thả thùng sắt ra thì phải làm như thế nào?
Câu 5: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 pin, 1 khóa K, 1 bóng đèn, dây dẫn.
Câu 6: Muốn mạ bạc chiếc đèn pin thì phải nối chiếc đèn pin với cực nào của nguồn điện và dung dịch gì?
ĐỀ SỐ 27: TRƯỜNG THCSQUANG TRUNG, ĐỀ B, NĂM 2015 – 2016
Câu 1:
a) Đưa các vật nhiễm điện cùng loại, khác loại lại gần nhau thì có hiện tượng gì?
b) Có 2 quả cầu A và B. Đưa thanh thủy tinh đã cọ xát với lụa lại gần A thì thanh thủy tinh đẩy A, đưa A
lại gần B thì B hút A. Hỏi A, B nhiễm điện gì? Vì sao?
Câu 2:
a) Các dụng cụ sau hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện: Chuông điện, châm cứu điện, đèn
bút thử điện, máy nước nóng.
b) Muốn mạ vàng một bức tượng, người ta sử dụng tác dụng nào của dòng điện? Bức tượng nối với
cực nào của nguồn điện và sử dụng dung dịch muối gì?
Câu 3:
a) Sơ lược cấu tạo nguyên tử.
b) Một nguyên tử có 20 điện tích dương trong hạt nhân. Khi trung hòa về điện thì có bao nhiêu hạt
electron ở lớp vỏ nguyên tử? Nếu nguyên tử mất bớt 4 electron thì nó mang điện tích gì và lúc này ở
lớp vỏ có bao nhiêu electron?


Câu 4:
a) Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện? Cho 2 ví dụ.

b) Phát biểu chiều dòng điện theo qui ước. So sánh chiều dòng điện theo qui ước và chiều di chuyển của

các electron tự do?
ĐỀ SỐ 28: TRƯỜNG THCSHOÀNG VĂN THỤ, ĐỀ C, NĂM 2015 – 2016
Câu 1: Hai vật nhiễm điện đặt gần nhau có hiện tượng gì xảy ra?
Câu 2: Tại sao vào những ngày thời tiết khô ráo, đặc biệt là những ngày hanh khô, khi chải đầu bằng lược
nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra?
Câu 3: Xung quang hạt nhân có tác dụng gì? Các hạt đó mang điện tích gì?
Câu 4: Hãy điền từ vào chỗ trống sao cho câu phát biểu sau là đúng.
a) Khi cọ xát thanh thủy tinh vào giấy khô, thanh thủy tinh nhiễm điện dương, ……………… đã dịch
chuyển từ thanh thủy tinh sang giấy.
b) Dòng điện trong kim loại là dòng các……………….. dịch chuyển có hướng.
Câu 5: Vì sao nam châm điện có tính chất từ?
Câu 6: Các phát biểu sau đây đúng hay sai?
a) Acqui đang được nạp điện là nguồn điện
b) Không khí ở điều kiện bình thường là chất dẫn điện
c) Chiều dòng điện là chiều từ cực dương sang cực âm
d) Đèn sợi đốt hoạt động dựa trên sự phát sáng của chất khí có dòng điện chạy qua
Câu 7: Mạch điện được lắp ráp hoàn chỉnh trong phòng thí nghiệm. Mạch điện này gồm 2 pin nối tiếp, dây
dẫn, 1 bóng đèn, 1 công tắc. Khi ta đóng công tắc, đèn không sáng. Hãy kể 4 nguyên nhân làm đèn
không sáng.
Câu 8: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 3 pin nối tiếp, 1 bóng đèn, 1 công tắc, 1 cầu chì bảo vệ mạch điện, vẽ chiều
dòng điện trong mạch.
ĐỀ SỐ 29: TRƯỜNG THCSHOÀNG VĂN THỤ, ĐỀ D, NĂM 2015 – 2016
Câu 1: Vật nhiễm điện có khả năng gì?
Câu 2: Vào những ngày thời tiết khô ráo lau chùi màn hình tivi bằng khăn bông thì vẫn thấy có bụi bông
bám vào chúng. Giải thích.
Câu 3: Ở tâm nguyên tử có hạt gì? Hạt đó mang điện tích gì?
Câu 4: Hãy điền vào chỗ trống:
a) Dòng điện là dòng ………………. dịch chuyển có hướng

b) Đèn huỳnh quang hoạt động dựa trên sự phát sáng của …………. Khi có dòng điện chạy qua.
Câu 5: Các phát biểu sau đúng hay sai?
a) Khi cọ xát thanh nhựa vào giấy, thanh nhựa nhiễm điện âm. Electron đã dịch chuyển từ giấy sang
thanh nhựa
b) Hai quả cầu nhẹ A, B. Quả cầu A nhiễm điện dương. Hai quả cầu đẩy nhau chỉ khi quả cầu B nhiễm
điện dương
c) Ta có thể lắp ráp mạch điện tương ứng từ sơ đồ mạch điện.
d) Máy bơm nước hoạt động khi có dòng điện chạy qua, tác dụng nhiệt của dòng điện là vô ích.
Câu 6: Một mạch điện được lắp ráp hoàn chỉnh trong phòng thí nghiệm. Mạch điện này gồm 2 pin nối tiếp,
1 bóng đèn, 1 công tắc. Khi ta đóng công tắc, đèn không sáng. Hãy kể 4 nguyên nhân làm đèn không
sáng.
Câu 7: Dòng điện chạy qua dây tóc của đèn sợi đốt, có hiện tượng gì xảy ra?
Câu 8: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 3 pin nối tiếp, 1 bóng đèn, 1 công tắc, 1 cầu chì bảo vệ mạch điện, vẽ chiều
dòng điện trong mạch.
ĐỀ SỐ 30: TRƯỜNG THCS ĐỘC LẬP, ĐỀ 2, NĂM 2015 – 2016
Câu 1:
a) Mô tả sơ lược cấu tạo nguyên tử
b) Tại sao trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ?
Câu 2: Dùng một đũa thủy tinh cọ xát vào một miếng lụa, sau đó đưa một đầu đũa lại gần quả cầu nhẹ treo
bằng sợi dây tơ, thấy quả cầu bị hút về phía đũa thủy tinh, dây treo bị lệch.
a) Đũa thủy tinh sau khi cọ xát có nhiễm điện hay không? Nếu có thì nhiễm điện gì?


b) Hãy dự đoán về sự nhiễm điện của quả cầu

Câu 3:

a) Nam châm điện có tính chất gì? Vì sao?
b) Hãy nêu tác dụng nhiệt của dòng điện.


Câu 4: Vì sao khi cọ xát hai vật trung hòa về điện ta lại được hai vật nhiễm điện trái dấu?
Câu 5: Vẽ mạch điện gồm 2 pin nối tiếp, dây dẫn, hai khóa điều khiển việc tắt, mở 2 đèn riêng biệt.
ĐỀ SỐ 31: TRƯỜNG THCSĐỘC LẬP, ĐỀ 3, NĂM 2015 – 2016
Câu 1:

a)
b)
c)
d)

Cho biết cấu tạo của nguồn điện một chiều pin, acquy?
Hãy kể tên 3 dụng cụ hay thiết bị điện sử dụng nguồn điện là pin?
Sơ đồ mạch điện là gì?
Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây, sơ đồ mạch điện nào là đúng?

Câu 2:
a) Thế nào là electron tự do trong kim loại?
b) Dòng điện trong kim loại là gì?

Câu 3: Đèn bút thử điện, đèn diod phát quang được chế tạo dựa vòa tác dụng gì của dòng điện? Mô tả cấu
tạo của hai bóng đèn này.
Câu 4: Ở các nhà máy dệt, đôi khi xảy ra hiện tượng sợi mắc vào các răng lược làm rối và đứt sợi. Giải thích
hiện tượng này
Câu 5:

Trên hình vẽ là hai mạch điện, nguồn điện được giấu kính trong hộp. Dựa vào chiều dòng điện, hãy
đánh dấu các cực của nguồn điện trong mỗi mạch.
ĐỀ SỐ 32: TRƯỜNG THCSĐỘC LẬP, ĐỀ 4, NĂM 2015 – 2016
Câu 1: Sau khi cọ xát thì thanh thủy tinh, bút máy, thước nhựa nhiễm điện. Em hãy điền vào các ô còn lại
trong bảng sau:

Thanh thủy tinh
Bút máy
Thước nhựa
Thanh thủy tinh
Bút máy

Hút nhau
Đẩy nhau

Thước nhựa
Câu 2: Khi sửa chữa máy vi tính, người ta khuyên nên đeo vòng chống tĩnh điện. Em hiểu thế nào về vòng
chống tĩnh điện và tại sao phải làm như vậy?
Câu 3: Khi đưa một chiếc lựa nhựa vừa dùng để chải tóc đến gần dòng nước chảy từ một vòi nước, ta thấy
dòng nước bị lệch hướng so với lúc đầu. Em hãy giải thích hiện tượng đó.
Câu 4: Hiện tượng nào sau đây liên quan đến hiện tượng nhiễm điện?
a) Đĩa hát sau khi lau chùi có khả năng hút bụi
b) Sấm sét
c) Hai nam châm hút nhau
d) Khi bao vở bằng bìa nhựa polietylen, sau khi vuốt các góc bìa, bìa có khả năng hút các mảnh giấy
vụn


e) Máy hút bụi hút bụi trên sàn
Câu 5: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 2 pin nối tiếp, dây dẫn, 2 đèn giống nhau mắc song song, 1 công tắc đóng ở
mạch chính. Dùng dấu mũi tên chỉ chiều dòng điện trong mạch, số chỉ của ampe kế là 2A. Tính cường
độ dòng điện qua mỗi đèn và so sánh hiệu điện thế của mỗi đèn với nhau.
ĐỀ SỐ 33: TRƯỜNG THCSNGUYỄN VĂN PHÚ, ĐỀ 2, NĂM 2015 – 2016
Câu 1:
a) Nêu qui ước về chiều dòng điện
b) Các vật nhiễm điện cùng loại thì tương tác với nhau như thế nào?

Câu 2:
a) Dòng điện là gì?
b) Kể tên các tác dụng của dòng điện. Cho 1 ví dụ ứng dụng với mỗi tác dụng.
Câu 3: Cọ xát hai vật A, B giống nhau bằng mảnh vải khô. Đặt A lên trục quay, đưa B lại gần thì thấy chúng
đẩy nhau. Hỏi chúng nhiễm điện cùng loại hay khác loại? Biết A nhiễm điện âm thì B nhiễm điện gì?
Câu 4: Tại sao vào những ngày trời lạnh, hanh khô, quần áo bằng vải pha ni lông thường bám sát vào da?
Câu 5: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 nguồn điên, dây dẫn, 1 bóng đèn, 1 khóa đóng. Dùng mũi tên kí hiệu chiều
dòng điện.
ĐỀ SỐ 34: TRƯỜNG THCS THOẠI NGỌC HẦU, NĂM 2015 – 2016
Câu 1: Nguồn điện là gì? Nêu 2 ví dụ về nguồn điện mà em biết.
Câu 2: Vào những ngày thời tiết khô ráo, khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình TV bằng khăn
bông khô, ta thường thấy có bụi vải từ khăn bám vào các vật đó. Hãy giải thích tại sao?
Câu 3: Nguyên tử được cấu tạo từ những hạt nào? Chúng mang điện tích gì?
Câu 4: Dùng tờ giấy khô cọ xát vào thước nhựa, thước nhựa nhiễm điện âm
a) Tờ giấy khô nhiễm điện gì?
b) Các electron dịch chuyển từ vật nào sang vật nào?
Câu 5:
a) Hiện nay khi đi trong thành phố, ta thấy đa số những cột đèn tín hiệu giao thông, những bảng đèn
quảng cáo… đều là những đèn LED. Đèn LED hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện?
b) Tại sao đèn LED hiện nay được sử dụng rộng rãi?
Câu 6: Chất dẫn điện là gì? Cho 2 ví dụ.
Câu 7: Một mạch điện gồm: nguồn điện 2 pin mắc nối tiếp, 2 bóng đèn Đ 1 và Đ2 nối tiếp, 1 công tắc chung
cho cả 2 đèn, dây dẫn.
Câu 8: Nhiều người dùng điện đánh bắt cá ở ao hồ. Theo em điều này có nên không? Vì sao?
Câu 9: Phương pháp mạ điện được dùng để chế tạo các đồ trang sức là ứng dụng tác dụng nào của dòng
điện?
ĐỀ SỐ 35: TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI, ĐỀ A, NĂM 2015 – 2016
Câu 1: Nêu các tính chất của một vật nhiễm điện
Câu 2: Khi nào vật nhiễm điện dương? Khi nào vật nhiễm điện âm?
Câu 3: Dòng điện là gò? So sánh chiều dòng điện với chiều dòng điện trong kim loại?

Câu 4: Dòng điện có mấy tác dụng? Kể tên? Nêu 1 ví dụ của từng tác dụng.
Câu 5:
a) Khi đèn sợi đốt hoạt động, bộ phận nào của đèn phát sáng? Tại bộ phận đó có thể phát ánh sáng?
b) Vì sao ngày nay, đèn sợi đốt không còn được sử dụng phổ biến trong cuộc sống?
Câu 6:
a) Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 2 pin nối tiếp, dây dẫn, khóa K và 1 bóng đèn. Xác định chiều dòng điện
trong mạch khi đóng khóa K
b) Khi đóng khóa K mà bóng đèn không ánh sáng thì có những khả năng nào có thể xảy ra ( nêu 3 khả
năng)
Câu 7: Treo một mẩu thước nhựa bằng một sợi chỉ mảnh sau đó dùng vải khô cọ xát với thước nhựa:
a) Sau khi cọ xát, mẩu nhựa và vải khô nhiễm điện cùng loại hay khác loại? Tại sao?
b) Biết rằng thước nhựa nhiễm điện âm, hỏi vải khô nhiễm điện gì? Lúc này electron di chuyển từ vật
nào sang vật nào?


ĐỀ SỐ 36: TRƯỜNG THCSTRẦN ĐẠI NGHĨA, NĂM 2015 – 2016
Câu 1: Nêu các tính chất của một vật nhiễm điện mà em biết
Câu 2: Nêu các đặc điểm về lực tương tác giữa 2 vật nhiễm điện
Câu 3: Đặc điểm chung của nguồn điện
Câu 4: Dòng điện là gì? Nêu quy ước về chiều của dòng điện?
Câu 5: Dòng điện có bao nhiêu tác dụng? Kể tên. Cho ví dụ về ứng dụng của mỗi tác dụng
Câu 6: Cường độ dòng điện cho biết điều gì? Đơn vị của cường độ dòng điện?
Câu 7: Có thể làm một vật bị nhiễm điện bằng cách nào? Nêu cách phát hiện một vật có bị nhiễm điện hay
không?
Câu 8: Thế nào là dòng điện trong kim loại? Tại sao kim loại là chất dẫn điện tốt?
Câu 9: Trong các chất sau đây, chất nào dẫn điện: than chì, nước nguyên chất, gỗ, thép, thủy tinh, nhựa,
dung dịch muối đồng sunfat, ruột viết chì, nước biển, thủy tinh, bạc.
Câu 10: Cho thanh thủy tinh nhiễm điện dương đến gần thanh thước nhựa thì chúng hút nhau. Có thể kết
luận thanh thước nhựa nhiễm điện dương được không? Vì sao?
Câu 11:

a) Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết gì?
b) Một bóng đèn có ghi 6V. Hỏi có thể mắc đèn này vào hiệu điện thế bao nhiêu để đèn sáng bình
thường? Vì sao?
Câu 12: Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện cho biết gì? Một acquy có ghi 12V có nghĩa là gì?
Câu 13: Vì sao trong các nhà máy dệt, người ta hay lắp những tấm kim loại đã bị nhiễm điện?
Câu 14: Dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế là gì? Nêu cách mắc dụng cụ đó? Một bóng đèn có ghi 2,5V hỏi có
thể mắc bóng đèn này vào hiệu điện thế bao nhiêu để nó không bị hỏng?
Câu 15: Nêu phương pháp mạ vàng một chiếc vỏ đồng hồ bằng kim loại
Câu 16: Cầu chì hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện? Tại sao cầu chì bảo vệ an toàn mạch điện?



×