Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu gây tạo các dòng bố mẹ thơm ứng dụng cho chọn tạo giống lúa lai hai dòng chất lượng cao (TT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (714.32 KB, 27 trang )

H C VI N NÔNG NGHI P VI T NAM

NGUY NăVĔNăM

I

NGHIÊN CỨU GÂY TẠO CÁC DÒNG BỐ MẸ THƠM
ỨNG DỤNG CHO CHỌN TẠO GIỐNG LÚA LAI HAI DÒNG
CHẤT LƯỢNG CAO

CHUYÊN NGÀNH: DI TRUY N VÀ CH N GI NG CÂY TR NG
MÃ S : 62.62.01.11

TÓM T T LU N ÁN TI NăSƾăă

HÀ N I - 2017


Công trình hoàn thành t i:
H C VI N NÔNG NGHI P VI T NAM

Ng

iăh

ng d n:

Ph n bi n 1:

PGS.TS. Nguy n Th Trâm


GS.TS. Phan H u Tôn
H c vi n Nông nghi p Vi t Nam

Ph n bi n 2:

GS.TS. Hoàng Tuy t Minh
H i Gi ng cây tr ng Vi t Nam

PGS.ăTS.ăLêăVƿnhăTh o

Ph n bi n 3:

Trung tâm Nghiên c u

ng d ng

Khoa h c Nông nghi păvƠăMôiătr

Lu n án s đ

c b o v tr

ng

c H iăđ ngăđánhăgiáălu n án c p H c vi n h p t i:

H c vi n Nông nghi p Vi t Nam
Vào h i

gi , ngày


tháng

nĕmă2017ă

Có th tìm hi u lu n án t iăth ăvi n:
- Th ăvi n Qu c gia Vi t Nam
- Th ăvi n H c vi n Nông nghi p Vi t Nam


PH N 1. M

Đ U

1.1.ăĐ T V NăĐ
Việt Nam, s n xu t lúa lai thương phẩm tăng nhanh chóng kể c về diện tích và
năng su t. Năm 2014, diện tích lúa lai đạt 650.000 ha, chiếm 9,0% diện tích lúa c nước.
Diện tích lúa lai trong vụ xuân chiếm 58% và vụ mùa chiếm 42% tổng diện tích lúa trồng.
Hiện tại có kho ng 94% diện tích lúa lai được gieo c y các tỉnh phía Bắc, trong đó vùng
đồng bằng sông Hồng chiếm 40,7%, Trung du miền núi phía Bắc 25,6%, Bắc trung bộ
27,2%, duyên h i Nam Trung bộ 4,9% và Tây Nguyên 1,6% (Cục Trồng trọt, 2014).
Nghiên c u và chọn tạo lúa lai c a Việt Nam cũng thu được những thành tựu to
lớn. Đến năm 2013, Cục Trồng trọt-Bộ Nông nghiệp và PTNT đã công nhận 71 giống,
trong đó có 60 giống là giống lúa lai ba dòng, 11 giống là giống lúa lai hai dòng. Dòng
mẹ c a các giống lúa lai hai dòng được chọn tạo trong nước ch yếu là dòng b t dục đực
ch c năng di truyền nhân mẫn c m nhiệt độ (Thermosensitive Genic Male SterileTGMS) (Trần Văn Quang và cs., 2013).
Ch t lượng lúa lai là hạn chế lớn cần được khắc phục trong chương trình chọn tạo
giống lúa dài hạn (Bai et al., 2008). Theo Li et al. (2008) để tạo giống lúa lai ch t lượng gạo
tốt thì bố mẹ ph i có gạo ch t lượng cao hoặc mùi thơm, trong đó dòng bố mẹ mang gen
thơm là quan trọng nh t. Các dòng giống lúa thuần mang gen thơm nhiều như: Hoa sữa, Sén

cù, ST19, Hương cốm, Hương cốm 2, Hương cốm 3 (Trần Mạnh Cư ng và cs., 2014). Các
dòng RA27, RA28, RA29 có ưu thế lai tốt, gạo ch t lượng cao và có mùi thơm. Trong khi
đó các dòng TGMS mang gen thơm còn hạn chế vì vậy các giống lúa lai hai dòng được
chọn theo hướng ch t lượng, gạo có mùi thơm còn ít (Trần Văn Quang và cs., 2013). Vì
vậy, chúng tôi tập trung nghiên c u gây tạo các dòng TGMS thơm, từ đó lai tạo chọn lọc
với các dòng bố có ưu thế lai cao, ch t lượng tốt và có mùi thơm để tạo giống lúa lai hai
dòng ch t lượng. Sau đây là những kết qu nghiên c u về những v n đề này.
1.2. C U TRÚC LU N ÁN
Luận án gồm 125 trang bao gồm: Phần 1-M đầu 4 trang; Phần 2-Tổng quan tài liệu
37 trang; Phần 3-Vật liệu và Phương pháp nghiên c u 13 trang; Phần 4-Kết qu và th o
luận 58 trang; Phần 5-Kết luận và đề nghị 2 trang. Luận án gồm 46 b ng số liệu, 5 hình
minh họa, 140 tài liệu tham kh o trong đó có 114 tài liệu tiếng Anh và 26 tài liệu tiếng Việt.
1.3. M C TIÊU C AăĐ TÀI
Nghiên c u, lai tạo và sử dụng các dòng TGMS để tạo giống lúa lai hai dòng có
th i gian sinh trư ng ngắn, năng su t cao, ch t lượng tốt, đặc biệt là mùi thơm phục vụ
cho s n xu t.
1.4. PH M VI NGHIÊN C U
1.4.1.ăĐ iăt ng nghiên c u
Đề tài có sử dụng các dòng TGMS không thơm lai đơn với các giống lúa thơm c i
tiến để chọn tạo dòng TGMS thơm. Từ các dòng TGMS thơm lai với các dòng R thơm
để tạo tổ hợp lai hai dòng ch t lượng cao. Các dòng R thơm có sự kế thừa các kết qu
nghiên c u c a Viện Nghiên c u và Phát triển cây trồng.
1.4.2. Th i gian nghiên c u
Th i gian thực hiện đề tài từ tháng 6/2008 đến tháng 11/2015.
1.4.3.ăĐ aăđi m nghiên c u
Các thí nghiệm trên đồng ruộng được bố trí tại Viện Nghiên c u và Phát triển cây
1


trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Phân tích các chỉ tiêu ch t lượng tại Viện Cây lương

thực và Cây thực phẩm, Trung tâm Kh o kiểm giống, S n phẩm cây trồng Quốc gia và Phòng
thí nghiệm Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. ng dụng c a chỉ
thị phân tử để xác định sự hiện diện c a gen qui định tính thơm (fgr), các gen qui định tính
dục (tms) tại Phòng thí nghiệm thuộc Dự án JICA, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
1.5. NH NGăĐịNGăGịPăM I C A LU N ÁN
Chọn tạo dòng b t dục mới bằng phương pháp lai, chọn lọc cá thể và chọn lọc nh
chỉ thị phân tử (MAS). Đề tài đã sử dụng 3 dòng TGMS (T1S-96; T7S; T23S) lai với các
dòng giống lúa thơm c i tiến để tạo dòng TGMS có ch t lượng gạo tốt, có mùi thơm.
Trong quá trình chọn lọc, ngoài việc đánh giá kiểu hình, mùi thơm trên lá, nội nhũ, đề tài
có sử dụng chỉ thị phân tử (MAS) để sàng lọc dòng mang gen fgr và tms. Kết qu đã
chọn lọc được 23 dòng TGMS mới. Trong đó có 22 dòng mang gen thơm (fgr). Các dòng
chọn lọc mang gen b t dục đực di truyền nhân mẫn c m với nhiệt độ ( tms2 và tms5).
Chọn tạo thành công 2 dòng TGMS mới là dòng AT24 và AT27. Hai dòng TGMS
này có ngưỡng chuyển đổi tính dục là 240C, b t dục ổn định khi nhiệt độ th i kỳ c m
ng trên 260C và có kh năng nhận ph n ngoài tốt, trên 65%. AT24 và AT27 có kh năng
kết hợp chung cao với các dòng bố nghiên c u về các tính trạng như: số hạt/bông, số hạt
chắc/bông, khối lượng 1000 hạt, năng su t thực thu, tỷ lệ gạo xát, tỷ lệ trắng trong, hàm
lượng protein, độ ngon và mùi thơm cơm.
Chọn tạo thành công hai tổ hợp lai mới, TH4-6 (AT24/RA28) và TH6-6
(AT27/RA28). Hai tổ hợp lai này có TGST vụ xuân từ 121-122 ngày, vụ mùa từ 102103 ngày. Chiều cao cây thuộc dạng bán lùn, bông to dài, hạt xếp sít, hình dạng hạt thon
dài, khối lượng 1000 hạt từ 24,3-25,3 gam. Năng su t thực thu đạt từ 74,1-75,6 tạ/ha (vụ
xuân), từ 69,2-69,4 tạ/ha (vụ mùa). C 2 tổ hợp lai này đều có ch t lượng gạo tốt: tỷ lệ
gạo xát và tỷ lệ gạo nguyên cao, hạt thon dài, hàm lượng amylose từ 16,4-16,6%, hàm
lượng protein từ 8,9-9,1%. Cơm ngon, mềm, vị đậm, có mùi thơm đậm. Hai tổ hợp này
được gửi trong hệ thống kh o nghiệm Quốc gia từ vụ xuân 2016.
1.6.ăụăNGHƾAăKHOAăH C VÀ TH C TI N C AăĐ TÀI
1.6.1.ăụănghƿaăkhoaăh c c aăđ tài
Trong nghiên c u tạo dòng TGMS thơm, đề tài đã sử dụng kỹ thuật chỉ thị phân tử
(Market Asisted Selection - MAS) để phân tích di truyền khi lai chuyển gen fgr vào dòng
TGMS. Ngoài ra, đề tài đã xác định được vật liệu tạo dòng b t dục đực mang gen tms2 và tms5.

Đánh giá biểu hiện di truyền một số tính trạng ch t lượng từ bố mẹ sang con lai F1 (hạt
F2 hoặc hạt thương phẩm) các tổ hợp nghiên c u nhận th y: Chiều dài hạt gạo dài biểu hiện
di truyền cộng tính đến trội dương theo bố/mẹ có hạt dài hơn; Tỷ lệ gạo xát và tỷ lệ gạo
nguyên cao biểu hiện siêu trội dương theo bố/mẹ có tỷ lệ gạo xát và tỷ lệ gạo nguyên cao hơn.
Hàm lượng protein trong hạt gạo c a con lai biểu hiện trội âm đến siêu trội âm theo
bố/mẹ có hàm lượng protein th p, nghĩa là tính trạng này bị suy gi m do lai; Hàm lượng
amylose đa số tổ hợp nghiên c u biểu hiện trung gian đến trội dương theo bố mẹ có hàm
lượng amylose cao, vì vậy muốn tạo giống lai có hàm lượng amylose th p, phù hợp với nhu
cầu tiêu dùng cần chọn bố/mẹ có có hàm lượng amylose th p (từ 15-20%); Hương thơm
trong lô hạt gạo lai không đồng đều do phân ly, độ thơm chịu nh hư ng c a dòng mẹ nhiều
hơn dòng bố.
2


1.6.2.ăụănghƿaăth căti n
Đề tài đã tuyển chọn được 02 tổ hợp lai có triển vọng. Hai tổ hợp lai này có th i
gian sinh trư ng ngắn, phù hợp với cơ c u mùa vụ (2 vụ lúa + 1-2 cây vụ đông). Các tổ
hợp lai này có năng su t cao, ch t lượng tốt, cơm ngon, mềm vị đậm và mùi thơm đậm.
Hai tổ hợp lúa lai này, sau khi nghiên c u hoàn thiện qui trình và m rộng s n xu t sẽ
góp phần bổ sung giống lúa mới vào bộ giống lúa lai nói chung, bộ giống lúa lai ch t
lượng cao nói riêng để phục vụ s n xu t.
Đề tài đã xây dựng được 02 qui trình (qui trình nhân dòng AT27 và qui trình s n xu t
hạt lai F1 tổ hợp TH6-6) áp dụng cho các tỉnh miền Bắc Việt Nam.
PH N 2. T NG QUAN TÀI LI U
2.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN C U VÀ PHÁT TRI N LÚA LAI TRONG VÀ
NGOĨIăN
C
2.1.1. Nghiên c u và phát tri n lúa lai trên th gi i
Yuan et al. (1964) đã đánh d u sự bắt đầu nghiên c u lúa lai Trung Quốc. Tại
đ o H i Nam đã phát hiện được cây lúa dại b t dục trong loài lúa dại Oryzae

fatuaspontanea, sau đó đã chuyển được tính b t dục đực hoang dại này vào lúa trồng và tạo
ra những vật liệu di truyền hoàn toàn mới giúp cho việc khai thác ưu thế lai thương phẩm.
Murayama et al. (1988) đã phát hiện dòng TGMS trên giống Annongs từ dạng đột
biến tự nhiên, quan sát th y trong điều kiện nhiệt độ trên 270C chúng có hiện tượng bị
b t dục đực và điều kiện dưới 240C chúng có hữu dục bình thư ng. Biểu hiện này do
gen lặn trong nhân quy định. Yuan LP. cho rằng Annongs là dòng đặc trưng cho b t dục
dạng TGMS thuộc loài phụ Indica, b t dục trong điều kiện nhiệt độ cao, nhiệt độ chuyển
hoá tính dục từ 23-240C. Giai đoạn mẫn c m là giai đoạn hình thành hạt ph n hoặc phân
bào gi m nhiễm (Dẫn theo Nguyễn Công Tạn và cs., 2002).
Dựa trên những thành tựu đã đạt được và tiềm năng năng su t c a lúa, Trung
Quốc đã xây dựng kế hoạch giai đoạn 4 cho chọn giống lúa lai siêu cao s n với năng
su t 15,0 t n/ha/vụ qui mô lớn vào năm 2020. Theo Bộ Nông nghiệp Trung Quốc
chương trình này được kh i động từ tháng 4 năm 2013 và giống lúa lai đầu tiên được thử
nghiệm là Y Liangyou 900, trồng trong vụ mùa đạt năng su t 14,8 t n/ha tại huyện Long
H i tỉnh Hồ Nam. Với kết qu ban đầu như vậy, Trung Quốc có thể đưa năng su t siêu
lúa lên 15,0 t n/ha/vụ vào năm 2015 (Yuan, 2014).
n Độ, đến năm 2014 đã đánh giá 3500 tổ hợp lai và đã chọn được 70 tổ hợp
lai để phát triển s n xu t, trong đó có 31 tổ hợp lai do các đơn vị nhà nước chọn tạo và
39 tổ hợp lai do các công ty tư nhân chọn tạo. n Độ đưa ra chiến lược nghiên c u là: 1phát triển các dòng bố mẹ có ưu thế lai cao; 2- chuyển gen ưu thế lai từ ngô sang lúa; 3đa dạng nguồn CMS; 4- xác định vùng s n xu t hạt lai tối ưu; 5- phát triển nguồn nhân
lực cho chọn tạo và phát triển lúa lai (Hari-Prasad et al. 2014).
Phillipine, đến năm 2013 có 53 giống lúa lai được công nhận và m rộng s n
xu t, trong đó nổi bật là các giống như: Magat, Panay, Mestizo 1 and Mestiso 2 to Mestiso
51, có năng su t trung bình từ 6,5-7,3 t n/ha (Dindo et al. 2014).
Theo Suniyum et al. (2014), năm 2011 Thái Lan đã chọn tạo thành công giống lúa
lai RDH1 và đến năm 2013 chọn tạo được giống lúa lai RDH3 có năng su t 8,84 t n/ha.
Thái Lan tập trung vào nghiên c u lúa lai hai dòng, kh i đầu là nhập dòng TGMS từ
3


IRRI về lai thử với các giống lúa c a Thái Lan và đã tuyển chọn được 8 tổ hợp lai có

năng su t trên 6,5 t n/ha.
2.1.2. Nghiên c u và phát tri nălúaălaiătrongăn c
Việc nghiên c u lúa lai Việt Nam được bắt đầu vào năm 1986. Năm 1989, hạt
giống lúa lai F1 được nhập khẩu qua biên giới Việt Trung và được gieo trồng một số
tỉnh vùng núi phía Bắc như Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai…, kết qu cho
năng su t khá cao. Năm 1990, Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm (nay là Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã cho phép nhập một số tổ hợp lúa lai c a Trung
Quốc gieo trồng thử trong vụ xuân đồng bằng Bắc Bộ, kết qu cho th y, các tổ hợp lúa
lai đều cho năng su t cao hơn hẳn so với lúa thuần.
Trong giai đoạn 2001-2012, công tác chọn tạo lúa lai c a Việt Nam đã được thúc đẩy
mạnh mẽ và thu được nhiều thành tựu đáng kể; tỷ trọng lúa lai thương hiệu Việt Nam đã
tăng lên rõ rệt, số giống được công nhận chính th c chiếm 28% trong tổng số các giống
được công nhận. Các cơ quan nghiên c u và phát triển lúa lai trong nước đã tập trung vào
việc chọn tạo các dòng b t dục và các tổ hợp lúa lai thích hợp với điều kiện s n xu t tại Việt
Nam (Cục Trồng trọt, 2012). Hơn 20 năm nghiên c u có 13 giống được công nhận chính
th c: VL20, TH3-3, TH3-4, HC1, VL24, TH3-5, Thanh ưu 3, LC212, LC270, TH7-2,
HYT108, Thanh ưu 4, TH3-7 và 7 giống được công nhận s n xu t thử, LHD6, TH5-1,
HQ19, HQ21... ngoài ra còn nhiều tổ hợp lúa lai đang kh o nghiệm, có triển vọng m rộng
s n xu t (Cục Trồng trọt, 2014). Đến nay, diện tích trồng lúa lai Việt Nam được phát triển
với tốc độ khá nhanh, từ 11094 ha (1992) tăng lên 435508 ha năm 2000 và 613117 ha năm
2012. Tổng kết nhiều năm cho th y năng su t lúa lai cao hơn lúa thuần từ 10-20% trong
cùng điều kiện canh tác. Năng su t trung bình đạt 6,5 t n/ha (lúa thuần là 5,27 t n/ha).
Nhiều diện tích lúa lai đạt 9-10 t n/ha, nơi cao nh t đã đạt 11-14 t n/ha.
2.2. H TH NG B T D CăĐ C S D NG TRONG CH N GI NG LÚA
B t dục đực là hiện tượng cây không có kh năng s n sinh ra hạt ph n, hoặc s n sinh
ra hạt ph n nhưng lại không có kh năng gi i phóng hạt ph n, hoặc s n sinh ra các hạt
ph n b t dục, các hạt ph n b t dục thư ng dị dạng và quan trọng nh t là chúng không có
kh năng n y mầm trên đầu nhụy, vì vậy không thể thực hiện được quá trình thụ tinh. Tính
b t dục c a các dòng mẹ c a lúa lai hai dòng được kiểm soát b i các gen trong nhân mẫm
c m với môi trư ng.

Virmani et al., (1997), phân thành 5 dạng b t dục đực di truyền nhân c m ng nhiệt
độ và ánh sáng như sau:
- B t dục đực di truyền nhân c m ng nhiệt độ (TGMS)
- B t dục đực TGMS ngược (rTGMS)
- B t dục di truyền nhân c m ng ánh sáng (PGMS)
- B t dục đực PGMS ngược (rPGMS)
- B t dục đực di truyền nhân c m ng ánh sáng và nhiệt độ (PTGMS).
Hai dạng được sử dụng rộng rãi hiện nay là TGMS và PGMS trong chọn tạo giống
lúa lai hệ hai dòng.
2.2.1. B t d căđ c di truy n nhân m n c m nhi tăđ (TGMS) trên lúa
Dạng b t dục TGMS do yếu tố nhiệt độ tác động nhiệt độ cao b t dục, nhưng
nhiệt độ th p hữu dục bình thư ng (Chen et al., 2010; Hai et al., 2012). Di truyền TGMS
do cặp gen lặn tms trong nhân kiểm soát (Peng et al., 2010; Huang et al., 2015, Dung
Nguyen Tien et al., 2013).
4


Các nhà khoa học cũng xác định có các gen ký hiệu là tms1, tms2, tms3, tms4(t), tms5,
tms6, tmsX kiểm soát tính trạng b t dục đực c m ng với nhiệt độ. Ngày nay, hiện tượng b t
dục đực TGMS đã được ng dụng rộng rãi và có hiệu qu trong công tác tạo giống và s n
xu t lúa lai hệ hai dòng Trung Quốc cũng như Việt Nam.
2.2.2. B t d căđ c di truy n nhân c m ng ánh sáng (PGMS) trên lúa
Tính b t dục do hiện tượng b t dục đực di truyền nhân c m ng với ánh sáng có
tính ổn định khá cao do sự ổn định về th i gian chiếu sáng trong ngày các mùa vụ cụ
thể hay các địa phương cụ thể. Tuy nhiên, độ dài chiếu sáng trong ngày c a Việt Nam r t
khó sử dụng được những dòng b t dục đã có, dòng b t dục PGMS sử dụng trong điều
kiện Việt Nam độ dài ngày chuyển hóa tính b t dục trong phạm vi 12 gi 16 phút đến 12
gi 30 phút là phù hợp (Vũ Văn Liết và cs, 2013).
2.3.ăPH
NGăPHỄPăCH N T O CÁC DÒNG B M LÚA LAI HAI DÒNG

2.3.1. Phương pháp tạo dòng mẹ lúa lai hai dòng
2.3.1.1. Nhập nội
Theo Virmani (2003), có 6 phương pháp sau phương pháp tạo dòng EGMS:
Đánh giá tập đoàn các dòng giống hiện có, gây đột biến, lai và chọn lọc pedigree, nuôi
c y bao ph n và lai tr lại chọn lọc nh maker (MAS). Trong đó nhập nội là phương
pháp nhanh nh t phù hợp với những nơi chọn tạo giống lúa lai còn gặp nhiều khó khăn
về kinh tế và điều kiện nghiên c u. Nhập nội các dòng EGMS sẵn có từ các đơn vị
nghiên c u sau đó tuyển chọn những dòng ưu tú phù hợp với điều kiện sinh thái và tìm
biện pháp khai thác thích hợp.
2.3.1.2. Sàng lọc vật liệu EGMS trong tự nhiên
Trong tập đoàn vật liệu chọn giống lúa có thể tồn tại các dòng b t dục đực do đột
biến tự nhiên gây nên. Muốn chọn được cần gieo trồng cẩn thận, quan sát vào th i kỳ lúa
trỗ bông để phát hiện cây b t dục. Khi chọn được cá thể b t dục, nhổ c gốc đem trồng
trong chậu hoặc trong ô xây để cho cây mọc chồi chét. Ch đến khi gặp điều kiện ngoại
c nh thuận lợi lúa chét có thể sẽ phục hồi hữu dục và thu hạt tự thụ.
2.3.1.3. Tạo dòng EGMS mới bằng phương pháp lai
Từ vật liệu đã có sẵn nguồn gen tms (hoặc pms), nhà chọn giống có thể sử dụng
ngay nguồn gen này làm dòng mẹ để lai với các dòng, giống lúa thư ng khác nhau, thu
hạt lai, gieo và đánh giá con lai F1. Chọn phân ly F2 điều khiển th i kỳ c m ng c a
từng loại (nhiệt độ, ánh sáng) để cây lúa b t dục. Đánh cây b t dục làm chét đông hoặc
trồng những vùng có điều kiện thích hợp để thu hạt tự thụ. Tiếp tục làm như vậy các
thế hệ tiếp theo cho đến khi tạo dòng thuần.
2.3.2. Phương pháp tạo dòng bố lúa lai
Chọn dòng bố hay dòng phục hồi b t dục cho dòng mẹ lúa lai hệ 2 dòng dễ hơn so
với chọn dòng phục hồi b t dục cho lúa lai hệ 3 dòng. Bằng các phương pháp lai có thể
tạo dòng bố cho lúa lai hai dòng.
2.4. DI TRUY N C A M T S TÍNH TR NGă LIểNă QUANă Đ N CH T
L
NG LÚA
2.4.1. Di truy n và các y u t nhăh ngăđ nătínhăth m

2.4.1.1. Sự di truyền tính thơm ở lúa
Sự di truyền tính thơm lúa còn gây nhiều tranh cãi. Singh et al. (2010), xác định
5


tính thơm do ba gen trội bổ sung. Nguyễn Minh Công và Nguyễn Tiến Thăng (2007), xác
định tính thơm được kiểm soát b i ít nh t 2 gen lặn tác động cộng tính. Sarawgi and Verma
(2010), nghiên c u tổ hợp lai Gopalbhog và Krishabhog (không thơm) kết luận mùi thơm
c a Gopalbhog được kiểm soát b i một gen lặn, tổ hợp lai Tarunbhog/Gangabarud cho
biết một gen trội quy định mùi thơm c a Tarunbhog.
Nghiên c u về gen BADH2 đột biến thành gen kiểm soát mùi thơm, Kovach et al.
(2009) cho biết có đến 10 kiểu đột biến mới trong gen badh2 liên quan đến hương thơm c a
lúa. Trong đó, badh 2.1 m t đoạn 8 pb; badh 2.2 m t đoạn 7 bp; Badh 2.3 m t đoạn 2 bp;
badh 2.4 và badh 2.7 thêm đoạn 1 bp; badh 2.5 m t đoạn 1 bp; badh 2.8 m t đoạn 3 bp; badh
2.6; 2.9 và 2.10 thay đoạn, còn Alen dại chưa xác định được (nguồn: Kovach et al., 2009).
2.4.1.2. Thành phần mùi thơm ở lúa
Tại Hội nghị lúa quốc tế lần th 3 tại Hà Nội, Calingacion et al. (2010), báo cáo có
519 ch t bay hơi gạo Jasmine mới và Basmati dự trữ, trong đó có 66 ch t đóng vai trò
chính trong mùi thơm c a Jasmine. Nghiên c u về mùi thơm trên các giống lúa địa phương,
Mathure et al. (2010), cho biết các ch t 2-AP, penta decanal, guaiacol, benzyl alcohol,
indole và vanilin đóng vai trò chính tạo nên mùi thơm c a nhóm gạo Basmati, Ambemohar,
Kolam, Indrayani
n Độ. Trong thành phần hỗn hợp, ch t 2-AP đóng vai trò chính trong
mùi thơm c a lúa. Ch t này hiện diện lá, chồi, vỏ tr u, vỏ cám và gạo trắng nhưng không có
trong rễ lúa (Yoshihashi et al., 2002). Nồng độ c a ch t 2-AP có từ 0,006 ppm tới 0,09 ppm
gạo trắng và nồng độ từ 0,1 ppm đến 0,2 ppm gạo l t (Louis et al., 2009).
2.4.1.3. Ảnh hưởng của môi trường đến tính thơm
Sự hình thành và duy trì mùi thơm được gia tăng nếu trong giai đoạn hạt vào chắc
nhiệt độ xuống th p và phụ thuộc vào biên độ nhiệt. Hàm lượng 2-AP còn bị nh hư ng
b i khô hạn. Khô hạn trong giai đoạn chín sữa làm tăng hàm lượng 2-AP nhưng khô hạn

giai đoạn chín vàng thì không tăng và hàm lượng 2-AP tăng cao nh t trong kho ng 4-5
tuần sau trổ, sau đó gi m dần (Yoshihashi et al., 2002).
Bahmaniar and Ranjbar (2007), phân và bón phân cho lúa là cần thiết để tăng
năng su t và s n lượng, bón phân đạm cho lúa thơm sẽ nh hư ng đến ch t lượng và
hương vị c a cơm n u. Mùi thơm, độ mềm cơm, màu sáng trắng, độ dính c a gạo Khao
Dawk Mali 105 bị nh hư ng tỷ lệ cân đối phân đạm với phân khác. Nếu bón nhiều kali
hơn lượng dùng phổ biến để đạt năng su t tối đa thì sẽ làm tăng mùi thơm và góp phần
làm cho hạt gạo sáng hơn nhưng độ mềm cơm gi m.
2.4.2. Di truy năkíchăth c h t
Shao et al. (2010), đã phát hiện một QTL qGL7-2 nằm giữa chỉ thị phân tử
RM351 và RM234 trên NST số 7. Fan et al. (2006), xác định QTL GS3 nằm tâm động
c a NST số 3 là QTL đóng vai trò chính. Qin Y. et al. (2008); Chuan et al. (2014), xác
định 3 QTL (qGL 1, qGL 3 và qGL 10) kiểm soát chiều dài hạt tuần tự nằm trên NST số
1, 3 và 10. Jennings et al. (1979), cho rằng chiều dài và hình dạng hạt di truyền số lượng.
Hạt F1 có kích thước trung bình giữa bố mẹ, F2 phân ly vượt trội cho c hạt dài lẫn hạt
tròn, chiều dài hạt và hình dạng hạt được ổn định r t sớm trong các thế hệ phân ly.
2.4.3. Di truy năhƠmăl ng amylose
Hàm lượng amylose cao và trung bình trội hoàn toàn so với hàm lượng amylose
th p. Shen et al. (1990), cho rằng hàm lượng amylose do một gen kiểm soát, gen kiểm
6


soát hàm lượng amylose cao trội hoàn toàn với gen kiểm soát hàm lượng amylose th p.
Tuy nhiên, trong tổ hợp lai giữa lúa Indica có hàm lượng amylose th p và lúa nếp thì
tính di truyền amylose được kiểm soát b i đa gen. Alen Wxa quy định hàm lượng
amylose cao, trội không hoàn toàn so với alen Wxb quy định hàm lượng amylose th p.
Wxa hiện diện hầu hết lúa Indica và Wxb lúa Japonica (Zhao et al., 2010). Ngoài ra,
ngư i ta còn th y các alen khác như: Wxin do sự thay thế serine từ tyrosine exon 6
phân biệt được giống có hàm lượng amylose cao và trung bình; alen Wxop do sự thay thế
aspartate sang glycin exon 4 gây ra nội nhũ m đục (Fitzgerald et al., 2008).

2.4.4. Di truy năhƠmăl ng protein
Các nhà chọn giống đã cố gắng nâng cao hàm lượng protein trong hạt nhưng ít thành
công. Di truyền tính trạng protein do đa gen điều khiển có hệ số di truyền khá th p, có thể
do nh hư ng tương tác mạnh mẽ giữa kiểu gen và môi trư ng. Theo Nguyen Thi Lang et
al. (2013), c i tiến phẩm ch t hạt ĐBSCL được thực hiện trên nền t ng các cặp lai giữa
Jasmine và dòng giống cao s n, ngắn ngày. Hàm lượng protein trong hạt được xem như một
trong những chỉ tiêu quan trọng bị nh hư ng rõ rệt b i th i gian tồn trữ.
2.5.ăNGHIểNăC UăV ăCH NăT OăGI NGăLÖAăLAIăCH TăL
NG CAO
Li et al. (2008) cho th y nguồn vật liệu mang gen thơm là r t quan trọng và cũng chỉ
ra rằng bố mẹ có ch t lượng cao hoặc mang gen thơm là r t quan trọng để tổ hợp vào con
cái có năng su t cao và ch t lượng tốt. Mùi thơm lúa là một đột biến được điều khiển b i
gen lặn, gen thơm không chỉ có trong lúa thơm mà còn có c trong nguồn gen lúa địa
phương không thơm trạng thái dị hợp. C i tiến ch t lượng hạt lúa lai là một v n đề khó
trong chương trình chọn tạo giống lúa dài hạn. Lý thuyết và kỹ thuật chọn tạo giống lúa
lai thơm đã được Trung Tâm Nghiên c u Lúa lai Hồ Nam-Trung Quốc đề xu t, dòng mẹ
b t dục thơm đầu tiên tạo ra là Xiangxiang 2A tổ hợp với Xiangyou 63 tạo ra giống lúa
lai thơm, ch t lượng tốt (Bai De-lang et al., 2008).
Việc c i tiến hàm lượng amylose, nhiệt độ hóa hồ và độ bền gel c a các dòng bố
mẹ lúa lai có thể tạo ra bằng thay thế các phân đoạn mục tiêu (allele) trên nhiễm sắc thể
số 6 c a dòng bố mẹ bằng lai tr lại hoặc chọn lọc nh marker trong chọn tạo giống lúa
lai ch t lượng n u nướng và ăn uống cao.
2.6.ăM TăS ăNGHIểNăC UăV ăBI NăPHỄPăK ăTHU TăNHỂNăDọNGăTGMSă
VĨăS NăXU TăLÖAăLAIăF1
2.6.1. Một số nghiên cứu về phục tráng và nhân dòng TGMS
Các dòng TGMS mẫn c m với nhiệt độ, th i kỳ mẫn c m từ bước 4-6 phân hoá
đòng. Hoạt động c a gen gây b t dục thư ng chịu nh hư ng đồng th i c a 2 yếu tố là
nhiệt độ và quang chu kỳ. Trong quá trình sinh trư ng cây chịu tác động trực tiếp c a
điều kiện ngoại c nh nên thư ng phát sinh các biến dị thích ng. Kết qu theo dõi các
dòng b t dục nhiệt độ trong nhiều vụ cho th y: ngưỡng nhiệt độ chuyển hoá tính dục c a

hạt ph n thư ng bị “trôi dạt di truyền” theo xu hướng tăng cao lên sau mỗi vụ s n xu t.
Do vậy sau mỗi lần nhân dòng TGMS cần ph i chọn lọc nghiêm ngặt để duy trì độ thuần
về tính dục c a dòng mẹ. Theo Nguyễn Thị Trâm (2000), để khắc phục tình trạng trượt
ngưỡng các dòng b t dục đực di truyền nhân mẫm c m với môi trư ng cần ph i sàng
lọc trong điều kiện nhân tạo (phytotron) giai đoạn phân hóa đòng từ bước 4-6.
7


2.6.2. Một số nghiên cứu về kỹ thuật sản xuất hạt lai F1.
Theo Virmani (2003) và một số nhà khoa học Viện nghiên c u lúa Quốc tế
(IRRI), trong kỹ thuật s n xu t hạt lai F1 cần nắm vững một số khâu then chốt bao gồm:
2.6.2.1. Xác định thời vụ sản xuất hạt lai F1
miền Bắc Việt Nam, theo Nguyễn Thị Trâm (2000), s n xu t hạt lúa lai F1 hệ
hai dòng nên sử dụng các dòng TGMS. Để dòng TGMS b t dục hoàn toàn cần điều
khiển trỗ vào sau ngày 15/5 (vụ xuân) và từ 28/8 đến 10/9 (vụ mùa). Hoàng Tuyết Minh
(2002) cho biết: s n xu t hạt lai F1 Việt Nam nên bố trí cây lúa trỗ bông vào th i điểm
với các điều kiện tối ưu: nhiệt độ trung bình trong ngày 250C-280C (tùy từng dòng
TGMS); biên độ nhiệt độ chênh lệch ngày đêm 8-100C; độ ẩm tương đối 70-90% và tr i
nắng, gió nhẹ, không mưa ít nh t trong 3 ngày liên tục cao điểm c a dòng bố mẹ trỗ bông.
2.6.2.2. Nghiên cứu tỷ lệ hàng bố mẹ
Việt Nam, tỷ lệ hàng bố mẹ được các nhà chọn giống khuyến cáo bố trí s n
xu t hạt lai F1 là 2 hàng bố với 14-16 hàng mẹ và tùy thuộc từng tổ hợp (Hoàng Tuyết
Minh, 2002).
2.6.2.3. Nghiên cứu mật độ và số dảnh cơ bản
Theo Yuan and Xi (1995), để đạt năng su t hạt lai F1 cao cần c y dòng mẹ đ 3
triệu d nh cơ b n/ha, c y 3-4 hạt thóc mạ/khóm; dòng bố c y 2-3 hạt thóc mạ/khóm.
Doãn Hoa kỳ (1996), đối với lúa lai hai dòng: số bông trên đơn vị diện tích là cơ s c a
s n xu t giống cao s n, mỗi ha ph i đ m b o được 2,5-2,8 triệu bông.
2.6.2.4. Nghiên cứu sử dụng GA3 để nâng cao năng suất hạt lai F1
Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2005, khuyến cáo lượng

GA3 sử dụng cho các tổ hợp lai dao động từ 180-200 gam/ha. Một số tổ hợp có dòng mẹ
là 103S (Việt lai 20, Việt lai 24) và dòng T1S-96 (TH3-3, TH3-4) được chọn tạo trong
nước sử dụng lượng GA3 th p từ 60-199 gam/ha (Nguyễn Thị Trâm và cs., 2008).
2.6.2.5. Nghiên cứu sử dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác khác
Theo Nguyễn Công Tạn và cs. (2002), bón nhiều phân hữu cơ với ch t lượng cao làm
cho lá đòng ngắn và hẹp giúp cho quá trình truyền ph n được dễ dàng.
Hoàng Tuyết Minh (2000) cho rằng: th i kỳ nh hư ng lớn nh t đến tỷ lệ thò vòi
nhụy c a dòng mẹ là sau trỗ bông 3 ngày (th i kỳ mẫn c m chính) và th i kỳ phân hóa
đòng từ bước 5 đến bước 8 (th i kỳ mẫn c m th yếu). Vì vậy, trong s n xu t hạt lai F1
cần ph i tác động các biện pháp kích thích tổng hợp vào 2 th i kỳ này.
2.6.2.6. Nghiên cứu biện pháp thụ phấn bổ sung vào lúc cao điểm
Nguyễn Công Tạn và cs. (2002) cho biết: muốn quá trình thụ ph n chéo x y ra
thuận lợi khi s n xu t hạt lai cần thực hiện các biện pháp kỹ thuật: bố trí hàng bố mẹ
vuông góc với hướng gió lúc đòng lúa trỗ bông, thực hiện chế độ tưới tiêu hợp lý, làm
gi m bớt độ ẩm đồng ruộng, tăng sự tiếp xúc c a bông lúa với ánh sáng mặt tr i và dùng
s c ngư i để thực hiện thụ ph n bổ sung.
PH N 3. V T LI U VÀ PH
NGăPHỄPăNGHIểNăC U
3.1. V T LI U NGHIÊN C U
- Thí nghiệm 1: Bao gồm 9 tổ hợp lai từ các dòng TGMS (thể nhận): T1S-96; T7S
(không thơm); T23S (thơm lá) với các dòng R có mùi thơm (thể cho): Bắc thơm số 7
(BT7); Basmati; Hoa sữa; Hương cốm và các dòng TGMS mới có mùi thơm.
8


- Thí nghiệm 2 + 3: Bao gồm 23 dòng TGMS mới chọn tạo (AT1; AT2; AT3; AT5;
AT6; AT7; AT8; AT9; AT10; AT11; AT12; AT15; AT16; AT17 AT18; AT19; AT21; AT23;
AT24; AT25; AT27; AT29 và AT30) và 3 dòng TGMS ban đầu (T1S-96; T7S và T23S).
- Thí nghiệm 4: Bao gồm 5 dòng TGMS mới chọn tạo (AT1, AT5, AT9, AT24,
AT27) và 2 dòng thể nhận ban đầu (T1S-96, T7S).

- Thí nghiệm 5: Bao gồm các dòng TGMS: AT7; AT8; AT9; AT11; AT16; AT19;
T1S-96; T1S-96BB và các dòng R: ST12; R253KBL; VT404; Hoa sữa; R6812; Hương
cốm; Bắc thơm 7.
- Thí nghiệm 6: Bao gồm 30 tổ hợp lai được lai đỉnh từ 6 dòng mẹ (AT1; AT5;
AT24; AT27; T1S-96; T7S) với 5 dòng bố (RA27; RA28; RA29; R12-1; R12-7) và 2
đối ch ng là TH3-3 (T1S/96/R3), TH7-2 (T7S/R2 (Hương cốm)).
- Thí nghiệm 7: Bao gồm 6 tổ hợp lại mới là AT1/RA28; AT24/R12-1;
AT24/RA28 (TH4-6); AT24/RA29; AT27/RA28 (TH6-6); AT27/RA29 và 2 đối ch ng
là TH3-3 và Việt lai 20.
- Thí nghiệm 8 + 9: Dòng mẹ AT27.
- Thí nghiệm 10 + 11 + 12: Dòng mẹ AT27 và dòng bố RA28.
3.2. N IăDUNGăVĨăPH
NGăPHỄPăNGHIểNăC U
3.2.1. N i dung nghiên c u
- Nội dung 1: Lai, chọn lọc và đánh giá đặc điểm nông sinh học, biểu hiện tính dục, năng
su t và ch t lượng c a các dòng TGMS.
- Nội dung 2: Đánh giá biểu hiện di truyền một số tính trạng liên quan đến ch t
lượng gạo từ bố mẹ đến các thế hệ con cái
- Nội dung 3: Đánh giá kh năng kết hợp c a các dòng bố mẹ và tuyển chọn tổ hợp lúa
lai hai dòng mới có triển vọng.
- Nội dung 4: Nghiên c u một số biện pháp kỹ thuật nhằm xây dựng qui trình nhân dòng
mẹ và s n xu t hạt lai F1.
3.2.2. Ph ngăphápănghiênăc u
- Lai tạo và chọn dòng theo sơ đồ lai tạo dòng TGMS (Nguyễn Thị Trâm, 2000).
- Đánh giá đặc điểm nông sinh học, đặc điểm hình thái, sâu bệnh và năng su t theo
phương pháp c a Viện Nghiên c u lúa quốc tế (IRRI, 2002).
- Đánh giá tính dục: kiểm tra tính dục bằng phương pháp hiển vi quang học (l y
bao ph n nhuộm trong dung dịch I-KI 1%, soi trên kính hiển vi), chọn những cá thể có
ph n b t dục 100% (Yuan et al., 1995).
- Đánh giá mùi thơm trên lá theo phương pháp c a (Sood and Siddip, 1978) và cho

điểm theo thang điểm c a IRRI (2002). Đánh giá mùi thơm c a nội nhũ và cho điểm
theo phương pháp Kibria et al., 2008.
- Chiết tách DNA theo phương pháp CTAB rút gọn (De la Cruz, 1997)
- Phương pháp phát hiện gen thơm bằng PCR theo (Bradbury, 2005)
- Quy trình PCR để xác định gen tms (Dẫn theo Phạm Văn Thuyết, 2015)
- Ch t lượng xay xát: đánh giá tỷ lệ gạo xay, tỷ lệ gạo xát, tỷ lệ gạo nguyên, tỷ lệ
trắng trong thực hiện theo phương pháp c a (Govindewami and Ghose, 1969).
- Hàm lượng amylose được phân tích dựa trên máy quang phổ theo phương pháp c a
Sadavisam and Manikam (1992) và phân loại theo Kumar and Khush (1987). Hàm lượng
9


protein phân tích theo Kjeldahl. Độ bền thể gel được xác định dựa vào chiều dài thể gel (Tang
S.X et al, 1991) và phân loại theo “Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá cây lúa” c a IRRI, 2002.
- Đánh giá ch t lượng cơm bằng c m quan và cho điểm theo thang điểm c a tiêu
chuẩn 10TCN 590-2004 c a Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Phân tích phương sai (ANOVA), hệ số biến động (CV%), sai khác nhỏ nh t có ý
nghĩa (LSD0,05; LSD0,01).
- Phân tích KNKH chung line x tester: Phân tích theo mô hình thống kê c a Singh
and Chaundhary (1996).
- Phần mềm sử dụng phân tích IRRISTAT ver 5.0, chương trình thống kê DTSL
c a Nguyễn Đình Hiền (1995).
PH N 4. K T QU VÀ TH O LU N
4.1. LAI T O, CH N L CăVĨăĐỄNHăGIỄăDọNGăTGMSăTH M
4.1.1. Đặc điểm của các dòng bố mẹ tham gia lai và các dòng TGMS mới
Để tiến hành lai c i tạo một số tính trạng liên quan đến ch t lượng c a các dòng
TGMS, chúng tôi tiến hành đánh giá một số đặc điểm nông sinh học, ch t lượng và biểu
hiện tính dục c a các dòng bố mẹ vụ mùa 2008. Kết qu được trình bày b ng 4.1.
B ng 4.1. M t s đ căđi m nông sinh h c, ch tăl ngăvƠăđ căđi m h t ph n
c a các dòng b m tham gia lai t o dòng TGMS m i v mùa 2008

Tên dòng
TGMS
mới
AT1
AT2
AT3
AT5
AT6
AT7
AT8
AT9
AT10
AT11
AT12
AT15
AT16
AT17
AT18
AT19
AT21
AT23
AT24
AT25
AT27
AT29
AT30

Dòng
Tên dòng
(bố/mẹ)


TGST
(ngày)

Số
lá/thân
chính

Thơm Thơm Chiều Hàm lượng

nội nhũ dài hạt amylose
(điểm) (điểm) (cm)
(%)

Đặc điểm
hạt ph n

Mẹ

T1S-96

112

15

0

1

7,0


24,3

BD không ph n

Bố

BT7

108

14

2

4

6,1

18,4

Hữu dục

Mẹ
Bố
Mẹ

T7S
BT7
T1S-96


117
108
112

15
14
15

0
2
0

1
4
1

6,9
6,1
7,0

24,5
18,4
24,3

BD ít ph n
Hữu dục
BD không ph n

Bố


Basmati

122

15

2

4

6,8

20,8

Hữu dục

Mẹ

T7S

117

15

0

1

6,9


24,5

BD ít ph n

Bố

Basmati

122

15

2

4

6,8

20,8

Hữu dục

Mẹ
Bố
Mẹ
Bố
Mẹ
Bố


T1S-96
Hoa sữa
T7S
Hoa sữa
T23S
Hoa sữa

112
120
117
120
108
120

15
15
15
15
14
15

0
2
0
2
2
2

1
3

1
3
3
3

7,0
7,3
6,9
7,3
6,3
7,3

24,3
19,6
24,5
19,6
22,5
19,6

BD không ph n
Hữu dục
BD ít ph n
Hữu dục
BD ít ph n
Hữu dục

Mẹ

T1S-96


112

15

0

1

7,0

24,3

BD không ph n

Bố

H.cốm

116

15

2

3

6,8

21,3


Hữu dục

Mẹ

T7S

117

15

0

1

6,9

24,5

BD ít ph n

Bố

H.cốm

116

15

2


3

6,8

21,3

Hữu dục

Ghi chú: Mùi thơm nội nhũ, chiều dài hạt, hàm lượng amylose c a các dòng mẹ được đánh giá trên hạt giống thu vụ xuân 2008

10


Các dòng mẹ T1S-96, T7S và T23S là dòng b t dục đực gen nhân mẫn c m với nhiệt
độ (TGMS), có ngưỡng chuyển hóa tính dục là 240C. Dòng T1S-96 và dòng T7S là có kh
năng nhận ph n ngoài tốt. Dòng T23S có tính dục ổn định và có mùi thơm. Các dòng bố
(thể cho) BT7; Basmati; Hoa sữa và Hương cốm có ch t lượng gạo tốt và có mùi thơm.
Từ các dòng TGMS (thể nhận), chúng tôi đã tiến hành lai đơn từ vụ mùa 2008 với các
giống lúa thuần (thể cho) nhằm lai bổ sung các tính trạng liên quan đến ch t lượng cho các
dòng TGMS. Chọn phân ly các thế hệ từ F2 (mùa 2009)-F7 (xuân 2012), chọn cá thể b t
dục, có mùi thơm trên lá từ điểm 1-2; nội nhũ từ điểm 2-4. Trong vụ mùa, các cá thể b t dục
được trồng chét đông, thu hạt tự thụ. Kết qu đã chọn được 23 23 dòng b t dục đực mới có
mùi thơm lá điểm 1 (thơm nhẹ) đến điểm 2 (thơm), mùi thơm nội nhũ từ điểm 2 (thơm nhẹ)
đến điểm 4 (thơm đậm) và b t dục r t tốt, kiểu b t dục từ ít ph n đến không ph n (b ng 4.2).
B ng 4.2. Th i gian t gieoăđ n tr , ki u b t d căvƠămùiăth măc a các dòng TGMS
trong v mùa 2011 và xuân 2012
Tên
dòng

Nguồn gốc

(mẹ/bố)

AT1
AT2
AT3
AT5
AT6
AT7
AT8
AT9
AT10
AT11
AT12
AT15
AT16
AT17
AT18
AT19
AT21
AT23
AT24
AT25
AT27
AT29
AT30

T1S-96/BT7
T1S-96/BT7
T1S-96/BT7
T7S/BT7

T7S/BT7
T1S-96/Basmati
T1S-96/Basmati
T1S-96/Basmati
T7S/Basmati
T7S/Basmati
T7S/Basmati
T1S-96/Hoa sữa
T1S-96/Hoa sữa
T7S/Hoa sữa
T7S/Hoa sữa
T23S/Hoa sữa
T1S-96/HC
T1S-96/HC
T1S-96/HC
T1S-96/HC
T7S/HC
T7S/HC
T7S/HC

Th i gian từ gieo đến
trỗ (ngày)
Mùa 2011 Xuân 2012
65
102
72
102
76
105
68

103
75
101
71
102
75
102
81
105
79
103
82
105
72
102
81
101
75
101
78
102
84
105
74
101
82
102
77
105
68

101
75
102
68
101
74
103
78
100

Kiểu b t dục
(mùa 2011)
BD không ph
BD không ph
BD ít ph n
BD không ph
BD ít ph n
BD ít ph n
BD không ph
BD không ph
BD không ph
BD ít ph n
BD ít ph n
BD không ph
BD ít ph n
BD không ph
BD ít ph n
BD không ph
BD không ph
BD ít ph n

BD không ph
BD ít ph n
BD không ph
BD ít ph n
BD không ph

n
n
n

n
n
n

n
n
n
n
n
n
n

Mùi thơm (xuân
2012, điểm)

Nội nhũ
2
4
2
4

2
4
2
4
2
3
2
3
2
2
2
4
2
2
1
2
1
3
2
2
2
2
2
2
1
3
2
3
2
3

2
2
2
4
2
2
2
4
1
3
1
2

Ghi chú: AT chữ viết tắt c a Aromatic TGMS line = dòng TGMS thơm.
Vụ mùa 2011 là thế hệ F6; vụ xuân 2012 là thế hệ F7.

4.1.2. Kết quả xác định gen quy định tính thơm và tính dục của các dòng TGMS
Chúng tôi đã tiến hành đánh giá để xác định gen kiểm soát tính thơm (fgr) và gen
gây b t dục (tms) c a 23 dòng b t dục đực mới và 3 dòng mẹ tương ng. Có 22 dòng
mới chọn mang gen fgrfgr đồng hợp tử thơm. Dòng AT30 không mang gen fgr nhưng
vẫn có mùi thơm theo c m quan. Dòng mẹ T23S cũng mang gen thơm fgrfgr nhưng các
11


con lai chọn tạo và đánh giá có mùi thơm nhẹ. Kiểm tra sự hiện diện c a gen tms 23
dòng b t dục đực mới và ba dòng ban đầu nhận th y: hai dòng T1S-96 và T7S mang gen
tms5 và gen này đã chuyển qua con lai ổn định thế hệ F7. Dòng T23S mang hai gen tms2
và tms5 và cũng chuyển được qua con lai (T23S/Hoa sữa) dòng AT19 (hình 4.1; 4.2; 4.3).

580bp


257bp

Hìnhă4.1.ăĐi n di s n phẩm PCR phát hi năgenăth măfgr b ng c p m i ESP và IFAP
(Ghi chú: Giếng 27: size marker 1000bp)

Hìnhă4.2.ăĐi n di s n phẩm PCR phát hi n gen tms2 b ng ch th RM11

Hìnhă4.3.ăĐi n di s n phẩm PCR phát hi n gen tms5 b ng ch th C365-1
4.1.3. Kết quả sàng lọc cá thể của các dòng bất dục đực trong điều kiện nhân tạo
Kết qu đánh giá ngưỡng chuyển đổi tính dục trong buồng khí hậu nhân tạo
(Phytotron) cho th y: có 18/26 dòng TGMS có tỉ lệ cây b t dục 100%, trong đó có 8 dòng b t
dục từ không ph n cho đến ít hạt ph n. Trong 8 dòng này có 5 dòng là các dòng TGMS mới
chọn tạo như: AT1; AT5; AT9; AT24 và AT27. Ba dòng còn lại là các dòng đã sử dụng làm
vật liệu lai. Cây đối ch ng được đánh giá điều kiện tự nhiên b t dục hoàn toàn.
4.1.4. Một số đặc điểm nông sinh học của các dòng TGMS trong điều kiện vụ Xuân 2012
vụ xuân tỷ lệ hạt ph n hữu dục trên 80% từ ngày 2/4 đến ngày 17/4, nhiệt độ trung
bình th i kỳ c m ng từ 17,2-22,30C. Khi nhiệt độ th i kỳ c m ng tăng từ 23,8 đến
24,2 có 3 dòng b t dục hoàn toàn, tỷ lệ hạt ph n hữu dục là 0%. vụ mùa, các dòng TGMS
b t dục hoàn toàn từ ngày 23/8 đến 16/9, nhiệt độ th i kỳ c m ng này biến động từ 26,4
đến 31,40C. Như vậy, các dòng TGMS mới có ngưỡng chuyển đổi từ hữu dục sang b t dục
là 240C và b t dục hoàn toàn nhiệt độ là 260C. Điều này minh ch ng thêm là 23 dòng b t
dục đã chọn là dòng b t dục đực gen nhân mẫn c m với nhiệt độ (TGMS).
Qua kết qu đánh giá ngưỡng chuyển đổi tính dục bằng xử lý nhân tạo và sự chuyển
hóa tính dục trong điều kiện tự nhiên xác định được 5 dòng TGMS mới chọn tạo có
ngưỡng chuyển hóa tính dục ≤ 240C và b t dục hoàn toàn khi nhiệt độ môi trư ng ≥ 260C.
12


Kết qu đánh giá một số đặc điểm nông sinh học c a 5 dòng TGMS mới chọn tạo và 2

dòng mẹ (thể nhận) c a chúng được trình bày b ng 4.3.
B ng 4.3. M t s đ căđi m nông sinh h c c a các dòng TGMS m i
trongăđi u ki n v xuân 2012
Chỉ tiêu theo dõi
Th i gian sinh trư ng (ngày)
Số lá trên thân chính
Chiều cao cây (cm)
Chiều dài bông (cm)
Số bông hữu hiệu/khóm
Số hạt trên bông
KL. 1000 hạt (gam)
Kiểu đẻ nhánh
Màu sắc thân
Màu sắc hạt
Màu sắc mỏ hạt
Hình dạng lá
Chiều dài hạt gạo (mm)
Chiều rộng hạt gạo (mm)
Tỷ lệ D/R
Mùi thơm trên lá (điểm)
Mùi thơm nội nhũ (điểm)

AT1
130
15
108,6
23,5
5,2
168,3
23,1

Gọn
Xanh
Vàng
rơm
Trắng
Phẳng
6,8
2,2
3,1
2
4

AT5
130
15
112,7
22,1
4,6
159,8
24,5
Gọn
Xanh
Vàng
rơm
Trắng
Lòng mo
6,6
2,3
2,9
2

4

AT9
132
15
109,5
26,4
5,1
161,5
22,6
Gọn
Xanh
Vàng
rơm
Trắng
Phẳng
6,7
2,1
3,2
2
4

AT24
129
15
112,6
24,2
5,7
162,4
24,3

Gọn
Xanh
Vàng
rơm
Trắng
Phẳng
6,8
2,3
3,0
2
4

AT27 T1S-96
T7S
129
131
135
15
15
15
109,2 112,4
109,3
23,1
24,6
22,3
5,3
5,2
5,8
164,9 167,3
153,7

25,1
24,7
25,2
Gọn
Gọn
Gọn
Xanh
Xanh
Hơi tím
Vàng Vàng
Vàng
rơm
rơm
rơm
Trắng Trắng
Tím
Phẳng Phẳng Lòng mo
6,7
6,9
6,9
2,2
2,3
2,4
3,0
3,0
2,9
2
0
0
4

1
1

4.2.ăĐỄNHăGIỄăM CăĐ ăBI UăHI NăM TăS ăTệNHăTR NGăLIểNăQUANăĐ Nă
CH TăL
NGăG OăT ăB ăM ăĐ NăCỄCăTH ăH ăCON CÁI
4.2.1. Nghiên cứu biểu hiện tính trạng về kích thước hạt gạo lật của các tổ hợp lai giữa
các dòng TGMS và các dòng R
Kết qu b ng 4.4 cho rằng: dòng mẹ AT19 có chiều dài hạt trung bình lai với
các dòng bố có chiều dài hạt trung bình đến quá dài đều cho con lai có chiều dài hạt
đánh giá độ trội dương. Các tổ hợp còn lại được đánh giá độ trội m c trung gian. Điều
này cho th y, khi lai giữa hai bố mẹ có kích thước hạt gạo lật khác nhau cho con lai có
kích thước hạt trung gian giữa bố và mẹ.
B ng 4.4. Bi u hi n tính tr ng chi u dài h t g o l t F1 c a m t s t h p lai
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Tổ hợp lai
AT16/ST12
T1S-96/ST12
AT19/ST12
AT16/R253KBL

T1S-96/R253KBL
AT19/R253KBL
AT16/VT404
T1S-96/VT404
AT19/VT404

Mẹ
7,6
6,9
5,4
7,6
6,9
5,4
7,6
6,9
5,4

Bố
7,6
7,6
7,6
6,9
6,9
6,9
5,5
5,5
5,5

F1
7,6

6,9
7,3
7,3
6,9
6,9
6,5
6,3
5,5

hp
-1,00
0,73
0,14
1,00
-0,05
0,14
1,00

Đánh giá
Trung gian
Trội âm
Trội dương
Trung gian
Trung gian
Trội dương
Trung gian
Trung gian
Trội dương

4.2.2. Nghiên cứu biểu hiện về tỷ lệ gạo xát, gạo nguyên ở con lai F1 của một số tổ hợp

lai lúa
Phần lớn các tổ hợp đánh giá 2 tính trạng này có độ trội đạt trội dương đến siêu trội
dương. Riêng có dòng mẹ là T1S-96 khi lai với dòng bố là Hoa sữa cho th y tỷ lệ gạo
nguyên biểu hiện độ trội trung gian. Như vậy, để con lai F1 có tỷ lệ gạo xát và tỷ lệ gạo
nguyên cao nh t thiết ph i chọn hoặc bố, hoặc mẹ có tỷ lệ gạo xát và tỷ lệ gạo nguyên cao.
13


4.2.3. Nghiên cứu biểu hiện về hàm lượng protein ở con lai F1 của một số tổ hợp lai lúa
15 tổ hợp lai tham gia nghiên c u có hàm lượng protein th p hơn bố mẹ. Phân
tích biểu hiện di truyền về hàm lượng protein trong hạt gạo c a các tổ hợp lai đều có giá
trị trội âm đến siêu trội âm ( từ -0,55 đến -3,55) ch ng tỏ tính trạng bị thoái hóa.
4.2.4. Nghiên cứu biểu hiện về độ bền thể gel ở con lai F1 của một số tổ hợp lai lúa
Qua các phép lai trên chúng tôi th y rằng m c độ biểu hiện tính trạng độ bền thể
gen từ các dòng bố mẹ cho con cái theo tính gel r t c ng > tính gel c ng > tính gel mềm >
tính gel r t mềm. Kết qu này cũng phù hợp với nhận xét c a Kiani S.H. et al, (2008): độ
bền thể gel c ng trội hơn độ bền thể gel trung bình và mềm.
4.2.5. Nghiên cứu biểu hiện di truyền ở F1 về hàm lượng amylose từ bố mẹ
2/15 tổ hợp có độ trội âm về tính trạng này là các tổ hợp số 1 và số 4. Có 4/15 tổ
hợp thuộc độ trội trung gian. Các tổ hợp này bố mẹ có hàm lượng amylose th p và tương
đối gần nhau. Các tổ hợp lai còn lại có độ trội từ trội dương đến siêu trội dương.
4.2.6. Nghiên cứu biểu hiện về mùi thơm của một số tổ hợp lai lúa
Gen qui định tính thơm c a các dòng bố mẹ nghiên c u là gel lặn, vì vậy thế hệ
F1 không xu t hiện hoặc xu t hiện r t ít cá thể lá có mùi thơm. Cặp lai giữa bố mẹ có
mùi thơm lá điểm 2 hoặc mẹ thơm lá điểm 2 với bố thơm lá điểm 1 cho F1 có xu t hiện
cây thơm lá điểm 2, tỷ lệ cây thơm r t th p, từ 0,7 đến 1,7%. Sự xu t hiện các cá thể
thơm F1 c a các cặp lai này có thể do gen qui định tính thơm có liên kết với 1 hoặc vài
gen trội nào đó để kích hoạt sự biểu hiện tính thơm F1. Tuy nhiên đây mới chỉ là
phỏng đoán, để làm sáng tỏ được nhận định này cần ph i có những nghiên c u sâu về di
truyền gen thơm thì mới có thể kết luận được. Cặp lai giữa bố hoặc mẹ thơm với bố hoặc

mẹ không thơm không th y xu t hiện cá thể thơm (b ng 4.6).
B ng 4.6. S bi u hi n tính tr ngămùiăth mătrênăláă F1 c a m t s t h p lai
Tổng
số cây
theo
dõi
AT8 (thơm, 2) Hoa sữa (thơm, 2)
300,0
AT8 (thơm, 2) Hương cốm (thơm, 1)
300,0
AT8 (thơm, 2) R253KBL (không thơm; 0) 300,0
AT11 (thơm, 1) Hoa sữa (thơm, 2)
300,0
AT11 (thơm, 1) Hương cốm (thơm, 1)
300,0
AT11 (thơm, 1) R253KBL (không thơm; 0) 300,0
T1S-96
Hoa sữa
300,0
(không thơm, 0) (thơm, 2)
T1S-96
Hương cốm
300,0
(không thơm, 0) (thơm, 1)
T1S-96
R253KBL
300,0
(không thơm, 0) (không thơm; 0)
Mẹ
(thơm, điểm)


Bố
(thơm, điểm)

Không thơm
(điểm 0)
Số
Tỷ lệ
cây
(%)
274,0 91,3
289,0 96,3
300,0 100,0
286,0 95,3
300,0 100,0
300,0 100,0

F1
Thơm nhẹ
(điểm 1)
Số Tỷ lệ
cây (%)
21,0 7,0
9,0
3,0
14,0 4,7
-

Thơm
(điểm 2)

Số Tỷ lệ
cây (%)
5,0
1,7
2,0
0,7
-

300,0

100,0

-

-

-

-

300,0

100,0

-

-

-


-

300,0

100,0

-

-

-

-

Đánh giá biểu hiện tính thơm trên nội nhũ c a hạt F2 (thu trên cây F1) cho th y:
Biểu hiện hạt có mùi thơm gi m dần khi lai giữa mẹ có nội nhũ thơm điểm 4 x bố có nội
nhũ thơm điểm 4 > mẹ điểm 4 x bố điểm 3 > mẹ điểm 3 x bố điểm 3 hoặc 2 > mẹ điểm 2
x bố điểm 4; điểm 3 hoặc điểm 2 > mẹ thơm x bố không thơm > mẹ không thơm với bố
thơm. Điều này ch ng tỏ mùi thơm hạt từ dòng mẹ có vai trò lớn hơn dòng bố khi tạo tổ
hợp hạt có mùi thơm.
14


Tóm lai: Để tạo tổ hợp lai có ch t lượng gạo tốt và có mùi thơm phục vụ cho s n
xu t cần chọn bố mẹ có chiều dài hạt đối lập nhau về kích thước hoặc hai bố mẹ có chiều
dài tương đối gần nhau thì F1 có chiều dài hạt gần với bố hoặc mẹ có kích thước hạt trội
hơn. Tỷ lệ gạo xát và tỷ lệ gạo nguyên phụ thuộc nhiều vào b n ch t c a giống và điều kiện
ngoại c nh khi lúa chín và thu hoạch. Tuy nhiên để tạo tổ hợp lai có tỷ lệ gạo xát và tỷ lệ
gạo nguyên cao cần chọn bố hoặc mẹ có tỷ lệ gạo xát và gạo nguyên cao. Độ trội c a hai
tính trạng này là trội dương đến siêu trội dương. C i tạo hàm lượng amylose cần ph i chọn

những dòng vật liệu lai có hàm lượng amylose th p và tương đối gần nhau về tỷ lệ amylose
c a các dòng bố mẹ. Về mùi thơm cần ph i chọn c hai bố mẹ mang gen thơm và mùi thơm
nội nhũ đạt từ điểm 3 tr lên. Riêng có hàm lượng protein là khó c i tạo b i vì phân tích độ
trội về hàm lượng protein trong hạt gạo c a các tổ hợp lai đều có giá trị trội âm.
B ng 4.7. S bi u hi n tính tr ngămùiăth măn iănhũă F2 c a m t s t h p lai
F2 (hạt)
Mẹ
(thơm, điểm)
AT9 (thơm, 4)
AT9 (thơm, 4)
AT9 (thơm, 4)
AT9 (thơm, 4)
AT7 (thơm, 3)
AT7 (thơm, 3)
AT7 (thơm, 3)
AT7 (thơm, 3)
AT8 (thơm, 2)
AT8 (thơm, 2)
AT8 (thơm, 2)
AT8 (thơm, 2)
T1S-96
(không thơm, 0)
T1S-96
(không thơm, 0)
T1S-96
(không thơm, 0)
T1S-96
(không thơm, 0)

Trong đó

Thơm Thơm
Thơm
nhẹ
(điểm
đậm
(điểm 2)
3)
(điểm 4)
18,0
11,0
6,0
21,0
7,0
4,0
19,0
8,0
2,0
5,0
3,0
2,0
17,0
14,0
2,0
18,0
8,0
2,0
20,0
3,0
1,0
7,0

3,0
1,0
16,0
5,0
3,0
13,0
5,0
1,0
17,0
3,0
1,0
5,0
3,0

Bắc thơm 7 (thơm, 4)
Hoa sữa (thơm, 3)
ST12 (thơm, 2)
R6812 (không thơm, 1)
Bắc thơm 7 (thơm, 4)
Hoa sữa (thơm, 3)
ST12 (thơm, 2)
R6812 (không thơm, 1)
Bắc thơm 7 (thơm, 4)
Hoa sữa (thơm, 3)
ST12 (thơm, 2)
R6812 (không thơm, 1)

Tổng
số hạt
theo

dõi
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0

Không
thơm
(điểm
1)
65,0
68,0
71,0
86,0
67,0
72,0
76,0
89,0
76,0
81,0
79,0
92,0


Bắc thơm 7 (thơm, 4)

100,0

93,0

7,0

4,0

1,0

2,0

Hoa sữa (thơm, 3)

100,0

95,0

5,0

3,0

1,0

1,0

ST12 (thơm, 2)


100,0

94,0

6,0

5,0

1,0

R6812 (không thơm, 1)

100,0

100,0

Bố
(thơm, điểm)

Số
hạt
thơm
35,0
32,0
29,0
10,0
33,0
28,0
24,0

11,0
24,0
19,0
21,0
8,0

4.3. ĐỄNHăGIỄăKH ăNĔNGăK TăH PăC AăCỄCăDọNGăB ăM ăVĨăTUY Nă
CH NăT ăH PăLÖAăLAIăHAIăDọNGăM IăCịăTRI NăV NG
4.3.1. Đặc điểm của các dòng bố mẹ tham gia lai
Trước khi tiến hành lai tạo tổ hợp lai, chúng tôi tiến hành đánh giá đặc điểm c a
một số dòng bố mẹ vụ mùa 2011, kết qu trình bày b ng 4.7.
Th i gian từ gieo đến trỗ c a các dòng TGMS từ 65 đến 84 ngày. Các dòng mẹ
mới chọn tạo có th i gian từ gieo đến trỗ ngắn hơn dòng mẹ T1S-96 và T7S. Dòng bố có
th i gian từ gieo đến trỗ từ 77 đến 82 ngày. Trong 6 dòng TGMS có 4 dòng mùi thơm
nội nhũ đạt điểm 4 (thơm đậm). Dòng T1S-96 và T7S có mùi thơm lá và nội nhũ không
thơm. Bốn dòng bố là RA27; RA28; RA29 và Hương cốm nội nhũ thơm từ điểm 3
(thơm) đến điểm 4 (thơm đậm). Các dòng mẹ có hạt ph n b t dục từ ít hạt ph n đến
không có hạt ph n. Các dòng bố đều có kh năng phục hồi tính b t dục c a dòng mẹ tốt.
15


B ng 4.7. M t s đ căđi m nông sinh h c, ch tăl ngăvƠăđ căđi m h t ph n
c a các dòng b m tham gia lai v mùa 2011
Dòng
(bố/mẹ)

Mẹ

Bố


Tên
dòng
AT1
AT5
AT24
AT27
T1S-96
T7S
RA27
RA28
RA29
H. cốm
R12-1
R12-7
R3

TG. từ
Thơm
Số
Thơm
gieo đến
nội nhũ
lá/thân

trỗ
(1)
chính (điểm)
(ngày)
(điểm)
65

14
2
4
68
14
2
4
67
14
2
4
68
14
2
4
84
15
0
1
82
15
0
1
79
14
2
3
78
14
2

3
82
15
2
4
77
14
2
3
80
14
0
1
78
14
0
1
78
14
0
1

Ghi chú: (1) Phân tích trên mẫu hạt thu

Chiều
Hàm lượng
dài hạt
amylose (1)
(1)
(%)

(cm)
6,8
17,9
6,6
18,4
6,8
17,2
6,7
18,3
7,0
24,3
6,9
24,5
6,9
16,3
7,5
16,8
7,6
16,5
6,8
21,3
7,1
16,8
7,4
23,5
7,2
21,6
vụ xuân 2011

Đặc điểm

hạt ph n
BD không ph
BD không ph
BD không ph
BD không ph
BD không ph
BD ít ph n
Hữu dục
Hữu dục
Hữu dục
Hữu dục
Hữu dục
Hữu dục
Hữu dục

n
n
n
n
n

4.3.2. Đánh giá một số đặc điểm nông sinh học, năng suất và chất lượng của các tổ hợp
lai hai dòng
Đã tiến hành sơ đồ lai giữa 6 dòng mẹ (AT1; AT5; AT24; AT27; T1S-96; T7S) và
5 dòng bố (RA12-1; RA12-7; AT27; AT28; AT29) theo sơ đồ lai đỉnh (6x5) thu được 30
tổ hợp lai. Sử dụng 2 đối ch ng là TH3-3 và TH7-2 để đánh giá và chọn tổ hợp lai triển
vọng. Kết qu được trình bày các b ng tiếp theo.
4.3.2.1. Đánh giá một số đặc điểm nông sinh học của các tổ hợp lai mới
Kết qu
b ng 4.6 và 4.7 cho th y: 32 tổ hợp được đánh giá có th i gian sinh

trư ng vụ xuân và vụ mùa thuộc dạng ngắn ngày. Các tổ hợp có mẹ là AT1, AT5,
AT24, AT27 cho th i gian sinh trư ng c
vụ xuân và vụ mùa ngắn hơn hoặc tương
đương với giống TH3-3, ngắn hơn TH7-2 từ 3-11 ngày. Chiều cao cây c a các tổ hợp
thuộc loại bán lùn đến trung bình.
4.3.2.2. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai hai dòng
Năng su t thực thu đạt từ 63,5-75,6 tạ/ha (vụ xuân), từ 56,3-69,4 tạ/ha (vụ
mùa). Có 10/32 tổ hợp cho năng su t thực thu đạt trên 70 tạ/ha vụ xuân và 6/32 tổ
hợp cho năng su t thực thu đạt trên 65 tạ/ha vụ mùa. Hai dòng mẹ AT24 và AT27
cho con lai với các dòng bố có năng su t thực thu cao hơn các dòng mẹ còn lại.
4.3.2.3. Đánh giá một số tính trạng liên quan đến chất lượng của các tổ hợp lai hai dòng
a) Đánh giá một số tính trạng liên quan đến chất lượng thương trường của các tổ hợp lai
Kết qu đánh giá một số tính trạng liên quan đến ch t lượng thương trư ng c a 32 tổ
hợp vụ mùa 2012 cho th y: Có 12/32 tổ hợp cho tỷ lệ gạo xát cao đạt trên 70%. Có 4 tổ hợp
cho tỷ lệ gạo trắng trong đạt trên 90%, đó là tổ hợp AT24/RA28; AT24/RA29; AT27/RA28
và AT27/RA29. Hai dòng mẹ AT24 và AT27 cho con lai với các dòng bố có tỷ lệ gạo trắng
trong đều đạt trên 70%. Nhìn chung, các tổ hợp lai đều có hình dạng hạt gạo thon dài.
b) Đánh giá một số tính trạng liên quan đến chất lượng dinh dưỡng của các tổ hợp lai.
Kết qu đánh giá các tính trạng liên quan đến dinh dưỡng c a các tổ hợp lai trong
điều kiện vụ mùa 2012 cho th y: có 16/32 tổ hợp cho hàm lượng amylose ≤ 20%. 7/32 tổ
hợp có hàm lượng protein trên 8%. Hai tổ hợp AT27/RA28 và AT24/RA28 có hàm lượng
16


Dòng mẹ

Dòng bố

protein cao nh t, lần lượt là 8,9 và 9,1%. Có 15/32 tổ hợp có chiều dài thể gel lớn hơn
80mm, đánh giá phân loại cơm r t mềm. Cơm TH7-2 phân loại cơm c ng. Mùi thơm trên

nội nhũ c a 32 tổ hợp dao động từ 1,0 (không thơm) đến 4,0 điểm (thơm đậm). Các tổ hợp
có bố hoặc mẹ không thơm biểu hiện mùi thơm không rõ, thơm r t nhẹ hoặc không thơm.
c) Đánh giá một số tính trạng liên quan đến chất lượng cơm của các tổ hợp lai.
Có 15/32 tổ hợp có cơm đạt r t mềm (điểm > 4,5), 5/32 tổ hợp có cơm c ng. Về
độ dính dao động từ 2,1-4,2 điểm, từ r i cho đến dính. Nhìn chung, các tổ hợp lai có độ
trắng và độ bóng tốt. Về độ ngon được đánh giá từ 2,4 điểm (hơi ngon) đến 4,5 điểm
(ngon). Hai tổ hợp AT27/RA28 và AT24/RA28 cho độ ngon c a cơm là cao nh t, lần
lượt là 4,4 và 4,5 điểm. Biểu hiện mùi thơm c a cơm ph n ánh khá rõ khi lai giữa hai bố
mẹ thơm > bố thơm hoặc mẹ thơm > bố mẹ không thơm.
4.3.3. Đánh giá khả năng kết hợp chung của các dòng bố mẹ
4.3.3.1. Đánh giá khả năng kết hợp chung trên các tính trạng liên quan đến năng suất
a) Đánh giá khả năng kết hợp chung của các dòng bố mẹ trên các tính trạng cấu thành
năng suất và năng suất.
Đánh giá kh năng kết hợp chung c a các dòng bố mẹ trên 5 chỉ tiêu (số bông trên
khóm, số hạt trên bông, số hạt chắc trên bông, khối lượng 1000 hạt và năng su t thực
thu) cho th y: dòng mẹ AT27 có kh năng kết hợp chung cao với 5/5 chỉ tiêu đánh giá,
dòng mẹ AT24 có kh năng kết hợp chung 4/5 chỉ tiêu. Dòng bố RA28 có kh năng
kết hợp chung 3/5 chỉ tiêu đánh giá.
B ng 4.8. Giá tr kh nĕngăk t h p chung c a các dòng b m
trên m t s tính tr ngănĕngăsu t v mùa 2012
R12-1
R12-7
RA27
RA28
RA29
LSD0,01
LSD0,05
AT1
AT5
AT24

AT27
T1S-96
T7S
LSD0,01
LSD0,05

Số
bông/khóm
-0,222ns
-0,270ns
0,442*
0,713**
0,349ns
0,660
0,402
0,286ns
0,364*
0,230ns
0,386*
-0,381ns
-0,381ns
0,674
0,320

Số hạt/bông
0,310ns
0,167ns
0,881**
0,416*
0,548*

0,806
0,491
-0,492ns
-0,270ns
0,962**
0,918**
0,786*
0,452*
0,825
0,392

Số hạt
chắc/bông
-0,492ns
0,365ns
-0,492ns
0,270ns
-0,016ns
0,623
0,379
0,230ns
0,063ns
0,475*
0,486*
-0,714ns
-0,381ns
0,636
0,302

Khối lượng

1000 hạt
0,056ns
-0,040ns
-0,183ns
-0,040ns
0,246*
0,387
0,236
0,690**
0,219*
0,423**
0,517**
-0,143ns
-0,254ns
0,396
0,188

Năng su t
thực thu
-0,040ns
0,008ns
-0,183ns
0,341*
-0,135ns
0,638
0,389
-0,794ns
0,349*
0,762**
0,762**

0,151ns
-0,571ns
0,652
0,310

b) Khả năng kết hợp riêng của các dòng bố mẹ trên các tính trạng cấu thành năng suất
và năng suất.
Đánh giá kh năng kết hợp riêng trên 3 tính trạng (số hạt chắc trên bông; khối
lượng 1000 hạt và năng su t thực thu) thì c 2 dòng AT24 và AT27 có kh năng kết hợp
riêng cao với dòng bố RA28 trên c 3 tính trạng đánh giá m c sai khác có ý nghĩa là 0,01.
4.3.3.2. Đánh giá khả năng kết hợp chung trên các tính trạng liên quan đến chất lượng
- Đánh giá kh năng kết hợp chung c a các dòng bố mẹ trên các tính trạng liên
quan đến ch t lượng.
17


Dòng mẹ

Dòng bố

B ng 4.9. Giá tr kh nĕngăk t h p chung c a các dòng b m trên m t s tính tr ng
ch tăl ng v mùa 2012

R12-1
R12-7
RA27
RA28
RA29
LSD0,01
LSD0,05

AT1
AT5
AT24
AT27
T1S-96
T7S
LSD0,01
LSD0,05

Tỷ lệ
gạo xát
-0,349ns
0,413ns
0,127ns
0,911**
-0,159ns
0,835
0,509
-0,135ns
-0,302ns
0,746*
0,943**
0,198ns
0,921**
0,855
0,406

Tỷ lệ trắng
trong
-0,024ns

-0,024ns
0,024ns
0,462*
0,024ns
0,727
0,443
-0,095ns
0,238ns
-0,206ns
0,361*
-0,040ns
0,405*
0,745
0,354

Chiều
dài hạt
0,008ns
-0,230ns
0,480*
-0,420ns
0,341ns
0,678
0,413
0,222ns
0,111ns
0,111ns
0,320ns
-0,167ns
-0,167ns

0,695
0,330

Hàm lượng
amylose
0,452*
-0,833ns
0,310ns
0,119ns
0,167ns
0,675
0,411
0,468*
0,468*
0,024ns
0,079ns
-0,754ns
-0,476ns
0,575
0,273

Hàm lượng
protein
0,000ns
0,190ns
-0,381ns
0,143ns
-0,048ns
0,776
0,473

-0,111ns
0,333ns
-0,556ns
0,878**
-0,333ns
-0,500ns
0,794
0,377

Độ ngon
cơm
-0,532ns
-0,437ns
0,087ns
0,563*
0,278ns
0,634
0,387
0,595*
0,040ns
-0,349ns
0,695**
-0,294ns
-0,071ns
0,649
0,308

B ng 4.9 cho nhận xét: trong các dòng mẹ tham gia đánh giá kh năng kết hợp
chung chỉ có duy nh t dòng mẹ AT27 có kh năng kết hợp chung cao với 4/6 tính trạng
liên quan đến ch t lượng. Các tính trạng đó là: tỷ lệ gạo xát; tỷ lệ trắng trong; hàm lượng

protein và độ ngon cơm. Dòng mẹ AT24 và dòng mẹ T7S có kh năng kết hợp chung
cao với tính trạng tỷ lệ gạo xát. Dòng bố RA28 có kh năng kết hợp chung cao với các
tính trạng như: tỷ lệ gạo xát, tỷ lệ trắng trong và độ ngon cơm.
- Đánh giá kh năng kết hợp riêng c a các dòng bố mẹ trên các tính trạng liên
quan đến ch t lượng.
Đánh giá kh năng kết hợp riêng c a các dòng bố mẹ trên các chỉ tiêu ch t lượng,
có duy nh t dòng mẹ AT27 có kh năng kết hợp chung cao với các dòng bố trên các tính
trạng như tỷ lệ gạo xát, tỷ lệ trắng trong, hàm lượng protein và độ ngon cơm.
4.3.4. Kết quả phân tích chỉ số chọn lọc của các tổ hợp lai
Sử dụng kết qu phân tích chỉ số chọn lọc bằng phần mềm thống kê c a Nguyễn
Đình Hiền (1995) trên 32 tổ hợp lai, kết qu chọn lọc được 6 tổ hợp lai có triển vọng.
Các tổ hợp lai đó được lựa chọn lần lượt từ lựa chọn số 1 cho đến lựa chọn số 6, cụ thể
là: AT24/RA28; AT1/RA28; AT27/RA28; AT27/RA29; AT24/R12-1 và AT24/RA29.
B ng 4.10. K t qu phân tích ch s ch n l c trên m t s tính tr ng c a các t h p lai
trongăđi u ki n v mùa 2012
Tổ hợp
AT24/RA28
AT1/RA28
AT27/RA28
AT27/RA29
AT24/R12-1
AT24/RA29

NS.
Tỷ lệ
TGST thực
gạo
Chỉ số
xát
(ngày) thu

(tạ/ha) (%)
24,75 102,0 69,2
72,1
26,39 102,0 61,8
70,8
26,39 103,0 69,4
71,9
28,06 108,0 62,7
69,5
28,62 102,0 64,2
71,5
29,15 106,0 64,7
70,8

Tỷ lệ Tỷ lệ
Hàm
Hàm
Độ
Mùi
Chiều
gạo
trắng
lượng
lượng ngon thơm
dài hạt
nguyên trong
amylose protein cơm
cơm
(mm)
(%)

(%)
(%)
(%)
(điểm) (điểm)
72,8
92,4
7,4
16,4
9,1
4,5
4,6
68,2
86,4
7,2
18,4
8,3
4,1
2,3
71,3
92,1
7,4
16,6
8,9
4,4
4,4
65,4
91,2
7,4
17,2
8,1

4,1
3,2
67,3
84,2
7,1
17,4
8,0
4,2
1,2
66,8
91,8
7,5
16,9
8,2
3,9
3,2

18


4.3.5. Kết quả so sánh các tổ hợp lai có triển vọng
Từ kết qu chọn lọc bằng chỉ số chọn lọc c a 30 tổ hợp lai mới, chúng tôi tiến
hành thí nghiệm so sánh các tổ hợp lai có triển vọng vụ xuân và vụ mùa 2013, kết qu
được trình bày b ng 4.11 và 4.12.
B ngă4.11.ăNĕngăsu t và các y u t c uăthƠnhănĕngăsu t c a các t h p lai
trongăđi u ki n v xuân 2013
Tên tổ hợp
AT1/RA28
AT24/R12-1
AT24/RA28

AT24/RA29
AT27/RA28
AT27/RA29
TH3-3 (đ/c1)
Việt lai 20 (đ/c2)

Số bông
Số
/khóm hạt/bông
5,4
193,8
5,9
182,9
5,5
201,3
5,7
181,4
5,8
206,3
5,1
203,7
5,3
192,8
5,6
187,6

Số hạt
Tỷ lệ lép KL 1000 hạt
chắc/bông
(%)

(gam)
169,3
12,6
25,4
153,8
15,9
24,8
176,2
12,5
25,1
153,8
15,2
25,8
172,8
16,2
24,3
178,2
12,5
23,6
168,3
12,7
24,5
162,7
13,3
24,2

NSLT
(tạ/ha)
92,9
90,0

97,3
90,5
97,4
85,8
87,4
88,2

B ng 4.12.ăNĕngăsu t và các y u t c uăthƠnhănĕngăsu t c a các t h p lai
trongăđi u ki n v mùa 2013

Tên tổ hợp
AT1/RA28
AT24/R12-1
AT24/RA28
AT24/RA29
AT27/RA28
AT27/RA29
TH3-3 (đ/c1)
Việt lai 20 (đ/c2)

Số bông
Số
/khóm hạt/bông
4,8
197,5
5,3
192,8
5,5
198,2
5,1

185,6
5,7
194,7
5,4
185,6
5,6
182,3
5,5
187,9

Số hạt
Tỷ lệ lép KL 1000 hạt
chắc/bông
(%)
(gam)
166,3
15,8
25,6
164,2
14,8
24,4
170,8
13,8
25,3
161,5
13,0
25,1
163,8
15,9
24,3

159,7
14,0
24,8
155,9
14,5
24,7
154,3
17,9
25,0

NSTT
(tạ/ha)
67,2
68,1
73,8
67,5
74,3
68,2
67,9
68,1

NSLT NSTT
(tạ/ha) (tạ/ha)
81,7
62,9
84,9
63,7
95,1
69,8
82,7

64,1
90,8
70,2
85,5
62,3
86,3
65,1
84,9
64,8

Kết qu b ng 4.11 và 4.12 cho th y: hai tổ hợp có năng su t thực thu cao nh t
c vụ xuân và vụ mùa là AT24/RA28 và AT27/RA28. Vụ xuân lần lượt là 73,8 và 74,3
tạ/ha, vụ mùa là 69,8 và 70,2 tạ/ha.
Tóm lại: Từ kết qu đánh giá về đặc điểm nông sinh học, các yếu tố c u thành
năng su t c a 32 tổ hợp lai trong điều kiện vụ xuân và vụ mùa 2012, kết qu so sánh 6 tổ
hợp lai triển vọng với đối ch ng (TH3-3 và Việt lai 20) đã tuyển chọn được 2 tổ hợp lai
mới có nhiều đặc điểm tốt. Hai tổ hợp lai đó là AT24/RA28 (đặt tên là TH4-6) và
AT27/RA28 (đặt tên là TH6-6). Tổng hợp các chỉ tiêu về hai tổ hợp lai mới này được
trình bày b ng 4.13.
+ Tổ hợp TH4-6: th i gian sinh trư ng vụ xuân là 122 ngày, vụ mùa là 102 ngày.
Số lá trên thân chính vụ xuân là 14,3 lá, vụ mùa là 13,4 lá, lá có màu xanh nhạt, lá ngắn,
b n lá phẳng. Bông to dài, hạt xếp sít, hình dạng hạt thon dài. Khối lượng 1000 hạt từ
25,2-25,3 gam. Năng su t thực thu đạt từ 69,2 tạ/ha (vụ mùa) đến 75,6 tạ/ha (vụ xuân). Tỷ
lệ gạo xát và tỷ lệ gạo nguyên cao, hạt gạo thon dài. Hàm lượng protein 9,1%, hàm lượng
amylose 16,4%, gạo có mùi thơm đậm. Cơm ngon, mềm, vị đậm và có mùi thơm đặc trưng.
+ Tổ hợp TH6-6: th i gian sinh trư ng vụ xuân là 121 ngày, vụ mùa là 103 ngày.
Số lá trên thân chính vụ xuân là 14,0 lá, vụ mùa là 13,1 lá, lá có màu xanh nhạt, lá ngắn,
b n lá mo. Cây c ng, kiểu cây gọn hơn tổ hợp TH4-6. Bông to dài, hạt xếp sít, hình dạng
hạt thon dài. Khối lượng 1000 hạt từ 24,3-24,5 gam. Năng su t thực thu đạt từ 69,4 tạ/ha
19



(vụ mùa) đến 74,3 tạ/ha (vụ xuân). Tỷ lệ gạo xát và tỷ lệ gạo nguyên cao, hạt gạo thon
dài. Hàm lượng protein 8,9%, hàm lượng amylose 16,6%, gạo có mùi thơm đậm. Cơm
ngon, mềm, vị đậm và có mùi thơm đặc trưng. C hai tổ hợp đều nhiễm nhẹ một số loại
sâu bệnh hại tự nhiên.
B ngă4.13.ăĐ căđi m c a hai t h p lúa lai hai dòng m i TH4-6 và TH6-6
Chỉ tiêu

Ch t lượng
cơm

Ch t lượng gạo

TG. sinh trư ng (ngày)
Số lá/thân chính
Chiều cao cây (cm)
Chiều dài lá đòng (cm)
Chiều dài bông (cm)
Chiều dài cổ bông (cm)
Số hạt/bông
Số hạt chắc/bông
KL. 1000 hạt (gam)
Năng su t thực thu (tạ/ha)
Tỷ lệ gạo xát (% thóc)
Tỷ lệ gạo nguyên (% gạo)
Chiều dài hạt (cm)
Hình dạng hạt
Hàm lượng protein (%)
Hàm lượng amylose (%)

Mùi thơm
Mùi thơm
Độ bóng
Độ mềm
Độ dính
Độ ngon

TH4-6 (AT24/RA28)
Vụ xuân
Vụ mùa
122
102
14,3
13,4
94,5
105,2
36,1
32,8
28,3
27,5
2,0
2,3
203,8
204,8
172,7
173,1
25,3
25,2
75,6
69,2

72,1
72,8
7,4
Thon dài
9,1
16,4
3,8
4,6
4,6
4,8
4,2
4,5

TH6-6 (AT27/RA28)
Vụ xuân
Vụ mùa
121
103
14,0
13,1
95,2
96,8
35,2
30,6
27,0
27,2
2,6
2,9
212,3
203,4

182,3
169,4
24,5
24,3
74,1
69,4
71,9
71,3
7,3
Thon dài
8,9
16,6
4,0
4,4
4,6
4,6
4,1
4,4

4.4. NGHIểNăC UăM TăS ăBI NăPHỄPăK ăTHU TăNH MăXỂYăD NGăQUIă
TRỊNHăNHỂNăDọNGăM ăVĨăS NăXU TăH TăLAIăF1
4.4.1. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm xây dựng qui trình nhân dòng mẹ
Căn c vào kết qu đánh giá sự chuyển đổi tính dục c a các dòng TGMS trong
điều kiện tự nhiên vụ xuân 2012 cho th y th i gian trỗ c a các dòng TGMS từ 2/4 đến
17/4, nhiệt độ th i kỳ c m ng (trước trỗ từ 12-18 ngày) là 17,2-22,30C có tỷ lệ hạt
ph n hữu dục đạt trên 70%.
a) Đánh giá ảnh hưởng của thời vụ đến sinh trưởng, phát triển và năng suất nhân dòng
mẹ AT27.
Th i gian sinh trư ng c a dòng mẹ AT27 dao động từ 128-135 ngày, các th i vụ
gieo càng muộn cho th i gian sinh trư ng càng ngắn lại. Nguyên nhân do gieo muộn

th i tiết m dần lên cho nên lúa sinh trư ng nhanh hơn dẫn đến th i gian sinh trư ng c a
dòng AT27 ngắn lại. Số lá trên thân chính không thay đổi các th i vụ gieo, đều 15 lá.
Chiều cao cây thuộc dạng cây thuộc dạng bán lùn, lá đòng phẳng, ngắn và hẹp. Bông to,
dài, cổ bông nghẹn ít.
Từ kết qu
b ng 4.14 cho th y: th i gian sinh trư ng c a dòng mẹ AT27 dao
động từ 128-135 ngày, các th i vụ gieo càng muộn cho th i gian sinh trư ng càng ngắn
lại. Nguyên nhân do gieo muộn th i tiết m dần lên cho nên lúa sinh trư ng nhanh hơn
dẫn đến th i gian sinh trư ng c a dòng AT27 ngắn lại. Chiều cao cây thuộc dạng cây
thuộc dạng bán lùn, lá đòng phẳng, ngắn và hẹp. Bông to, dài, cổ bông nghẹn ít.
20


B ng 4.14. nhăh
Th i vụ
TV1
TV2
TV3
TV4
TV5

Số
bông/khóm
4,2
4,8
5,3
5,1
5,2

ng c a th i v đ n các y u t c u thƠnhănĕngăsu tăvƠănĕngăsu t

c a dòng m AT27 v xuân 2012
Số
hạt/bông
158,3
159,2
164,9
155,9
163,2

Số hạt/bông
chắc
88,7
93,5
102,3
96,8
-

KL. 1000 hạt
(gam)
25,1
25,0
25,1
25,2
-

NS. lý thuyết
(tạ/ha)
37,4
44,9
54,4

49,8
-

Ghi chú: Năng su t thực thu: CV%= 4,19; LSD0,05=3,67 tạ/ha

NS. thực thu
(tạ/ha)
26,3
31,1
37,5
33,2
-

Năng su t thực thu từ 26,3-37,5 tạ/ha. Riêng th i vụ 5, do dòng mẹ gieo muộn (4/1),
trỗ bông từ ngày 20/4-28/4 chỉ có duy nh t ngày 20/4 có hạt ph n hữu dục, tỷ lệ hạt ph n
hữu dục từ 37,2-52,7%. Các ngày còn lại khi kiểm tra hạt ph n có tỷ lệ hạt ph n hữu dục r t
th p hoặc b t dục hoàn toàn. Vì vậy, th i vụ 5 không thu được năng su t nhân dòng mẹ.
Tóm lại, để nhân dòng mẹ miền Bắc trong điều kiện vụ Xuân cần ph i bố trí
th i vụ nhân dòng mẹ AT27 từ 14/12 đến 28/12 c a năm trước. Tuy nhiên, theo Nguyễn
Thị Trâm (2000) cho rằng: Th i vụ nhân dòng TGMS vụ Xuân thì th i gian trỗ bông
từ 25/3-15/4 là thích hợp nh t. Theo tác gi thì th i gian trỗ bông giai đoạn này ít nh
hư ng b i các năm rét muộn, không bị gió bắc, quá trình thụ ph n thuận lợi hơn. Ngoài
ra, khi lúa trỗ giai đoạn này thì th i kỳ c m ng từ 10/3-30/3 thư ng hay có những đợt
lạnh (rét làng bân) và ít bị biến đổi th i tiết hơn so với đầu mùa lạnh. Như vậy, để nhân
dòng mẹ AT27 thì cần ph i bố trí th i vụ nhân trong vụ Xuân từ 14-23/12.
b) Đánh giá ảnh hưởng của mật độ và lượng phân bón đến sinh trưởng, phát triển và
năng suất nhân dòng mẹ AT27.
Đánh giá nh hư ng c a mật độ và lượng phân bón đến sinh trư ng, phát triển và năng
su t nhân dòng mẹ AT27 vụ xuân 2014. Kết qu được trình bày b ng 4.38, 4.39 và 4.15.
B ng 4.15. nhăh ng c a m tăđ vƠăl ngăphơnăbónăđ nănĕngăsu t th c thu

c a dòng m AT27 v xuân 2014
Đơn vị tính: tạ/ha
Chỉ tiêu đánh giá
P1
P2
P3
P4
TB theo mật độ

M1
26,6
29,3
35,4
30,9
30,5

M2
33,9
33,8
41,8
32,7
35,5
Ghi chú:

M3
32,9
33,7
46,6
41,6
38,7


M4
30,9
34,6
37,5
33,9
34,2

TB. theo lượng phân bón
31,1
32,8
40,3
34,7

CVM(%) = 4,6; CVP(%) =5,2
LSD(2P/M)0,05 =3,1 tạ/ha; LSD(2M/P)0,05 =3,7 tạ/ha

Tóm lại, để nhân dòng mẹ AT27 trong vụ xuân miền Bắc đạt năng su t cao và
ch t lượng giống tốt cần gieo mạ từ 14-23/12, lượng phân bón là 120 kg N/ha với tỷ lệ
phân N:P:K là 1:1;0,75. Mật độ c y là 50 khóm/m2, c y 1 d nh/khóm.
4.4.2. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm xây dựng qui trình sản xuất hạt
lai F1
Căn c vào kết qu đánh giá sự chuyển đổi tính dục c a các dòng TGMS trong
điều kiện tự nhiên vụ xuân 2012 (kết qu
b ng 4.16) cho th y th i gian trỗ c a các
dòng TGMS từ 23/8 đến 16/9, nhiệt độ th i kỳ c m ng (trước trỗ từ 12-18 ngày) trên
260C có hạt ph n b t dục hoàn toàn. Ngoài ra, qua kết qu theo dõi th i gian từ gieo đến
trỗ bông c a các dòng bố mẹ cho th y: vụ mùa dòng bố RA28 có th i gian từ gieo đến
trỗ là 76-78 ngày, dòng mẹ AT27 là 66-68 ngày. Dòng bố dài hơn dòng mẹ là 10 ngày.
21



Từ những kết qu đó, chúng tôi đã bố trí các th i vụ có c y kèm c bố mẹ (tỷ lệ c y là 2
bố : 14 mẹ) và dòng bố 1 gieo trước dòng mẹ là 10 ngày, dòng bố 2 gieo trước dòng mẹ
là 5 ngày để tìm hiểu kh năng trỗ bông trùng khớp c a các dòng bố mẹ. Kết qu được
trình bày các b ng tiếp theo.
a) Đánh giá ảnh hưởng của thời vụ đến sinh trưởng, phát triển của các dòng bố mẹ và
năng suất hạt F1
Th i vụ cho năng su t s n xu t hạt lai F1 tổ hợp AT27/RA28 cao nh t là th i vụ 3,
đạt 30,1 tạ/ha. Th i vụ gieo bố mẹ cụ thể như sau: Dòng bố 1 gieo ngày 18/6; bố 2 gieo
ngày 23/6 và dòng mẹ gieo ngày 28/6. Th i gian trổ bông c a dòng bố mẹ từ 5-10/9.
B ng 4.16. nhăh ng c a th i v đ năsinhătr ng, phát tri n c a các dòng b m
trongăđi u ki n v mùa 2013
Chỉ tiêu theo dõi
Th i gian từ gieo Số ngày
đến trỗ (ngày)
Chênh lệch
Số lá
Số lá/thân chính
Chênh lệch
Chiều cao cây Chiều cao
(1)
(cm)
Chênh lệch
(1)
Chiều dài lá đòng
(cm)
(1)
Chiều rộng lá đòng
(cm)

Chiều dài cổ bông (1)
(cm)
Chiều dài bông trung bình (cm)
Số bông hữu hiệu/ khóm
Số hoa/bông trung bình
Số hạt chắc/bông
Tỷ lệ hạt lép (%)
Khối lượng 1000 hạt (gam)
TG. trỗ bông c a 1 khóm (ngày)
TG. n hoa c a quần thể (ngày)
Số hoa mẹ/hoa bố (lần)
Năng su t lý thuyết (tạ/ha)
Năng su t thực thu (tạ/ha)
Ghi chú:

Th i vụ 1
Dòng Dòng
bố
mẹ
78,0
69,0
9,0
15,0
14,0
1,0
138,6 121,7
16,9
32,6
27,3
2,4

2,2
9,3
-2,4
24,7
23,7
8,5
4,2
167,9 141,2
76,3
46,0
24,7
5
7
12
10
4,8
34,9
25,3

Th i vụ 2
Dòng Dòng
bố
mẹ
77,0
67,0
10,0
15,0
14,0
1,0
137,5 119,8

17,7
35,4
28,1
2,3
2,4
10,2
-1,5
25,3
22,8
9,6
5,1
159,3 146,7
82,7
43,6
24,8
6
7
11
11
5,7
46,1
29,4

Th i vụ 3
Dòng Dòng
bố
mẹ
76,0
67,0
9,0

15,0
14,0
1,0
136,4 121,3
15,1
30,9
27,5
2,5
2,1
11,6
-2,3
23,6
24,1
10,3
4,9
168,2 152,8
84,8
44,5
24,6
6
8
13
9
5,0
45,0
30,1

- (1) Sau khi phun GA3
- Năng su t thực thu: CV%= 3,24; LSD0,05=2,94 tạ/ha


Th i vụ 4
Dòng Dòng
bố
mẹ
78,0
68,0
10,0
15,0
14,0
1,0
135,9 118,7
17,2
34,1
29,6
2,4
2,2
9,7
-3,1
24,9
23,9
9,2
5,0
162,8 147,3
81,6
44,6
24,7
5
8
11
9

5,7
44,4
26,7

b) Đánh giá ảnh hưởng của tỷ lệ hàng bố mẹ và lượng phân bón đến các yếu tố cấu
thành năng suất và năng suất hạt F1
Năng su t thực thu các công th c dao động từ 24,1-37,1 tạ/ha. Năng su t thực thu
trung bình theo lượng phân bón đạt từ 27,9-33,9 tạ/ha, m c phân 3 cho năng su t đạt cao nh t.
Năng su t thực thu trung bình theo tỷ lệ hàng bố mẹ dao động từ 28,6-33,1 tạ/ha, trong đó
tỷ lệ hàng 2 bố 16 mẹ cho năng su t cao, là 33,1 tạ/ha. m c phân 3 với tỷ lệ hàng 2 bố 16
mẹ và 2 bố 18 mẹ cho năng su t hạt F1 cao nh t, lần lượt là 37,1 và 35,0 tạ/ha, cao hơn các
công th c còn lại m c đáng tin cậy là 95% (b ng 4.17). Tuy nhiên, trong s n xu t hạt
lai do dòng mẹ có giá cao hơn dòng bố, vì vậy khi s n xu t sử dụng công th c 2 bố 18
mẹ sẽ cần lượng giống mẹ nhiều hơn so với 2 bố 16 mẹ. Điều này sẽ làm cho chi phí s n
xu t tăng, do vậy trong s n xu t hạt lai tổ hợp AT27/RA28 khuyến cáo nên sử dụng
công th c c y là 2 bố 16 mẹ với lượng phân bón là 110kg N/ha, tỷ lệ N:P:K là 1:1:0,75.
22


B ng 4.17. nhăh ng c a t l hàng b m vƠăl ng phân bón
đ nănĕngăsu t th c thu h t F1 v mùa 2014
Đơn vị tính: tạ/ha
Chỉ tiêu đánh giá
P1
P2
P3
P4
TB theo tỷ lệ hàng bố mẹ

Tỷ lệ hàng (bố:mẹ)

TB. theo lượng
phân bón
2 : 14
2 : 16
2 : 18
2 : 20
27,9
30,6
28,8
24,1
27,9
31,7
33,4
34,3
30,4
32,5
32,4
37,1
35,0
31,2
33,9
26,3
31,4
29,9
28,5
29,0
29,6
33,1
32,0
28,6

Ghi chú: CVTL(%) = 3,28
CVP(%) =3,71
LSD(2P/TL)0,05 =3,09 tạ/ha
LSD(2TL/P)0,05 =3,03 tạ/ha

c) Đánh giá ảnh hưởng của lượng GA3 đến một số đặc điểm nông sinh học của bố mẹ và
năng suất hạt F1.
Năng su t thực thu đạt từ 16,8-39,7 tạ/ha. Năng su t thực thu đạt cao nh t là 39,7 tạ/ha
với lượng phun GA3 là 210 gam/ha (G4), cao hơn các công th c còn lại tin cậy là 95%.
B ng 4.18. nhăh ng c aăl ng GA3 đ năđ căđi m nông sinh h c
vƠănĕngăsu t th c thu h t F1 v mùa 2015
Chỉ tiêu
Chiều cao cây mẹ (cm)
Chiều cao cây bố (cm)
Chênh lệch bố-mẹ (cm)
Chiều dài bông mẹ (cm)
Chiều dài cổ bông (cm)
Số bông/khóm
Số bông/m2 (Qui đổi 100% diện tích)
Số hoa/bông trung bình
Số hạt chắc/bông
Số hạt trong bẹ lá/bông
Tỷ lệ đậu hạt (%)
KL.1000 hạt (gam)
NS. Lý thuyết
NS. thực thu (tạ/ha)

G1
99,2
105,3

6,1
21,4
-5,4
4,7
212,4
142,7
42,4
11,9
29,7
24,8
22,3
16,8

G2
111,8
128,6
16,8
20,3
-3,4
4,8
216,9
144,3
72,3
7,2
50,1
24,9
39,1
29,7

Công th c

G3
G4
115,7
121,6
139,2
148,7
23,5
27,1
20,5
22,6
1,3
5,3
4,5
4,5
203,4
203,4
141,4
145,2
94,5
100,7
0
0
66,8
69,4
24,7
24,9
47,5
51,0
35,9
39,7


G5
126,8
161,2
34,4
23,5
6,5
4,6
207,9
137,9
90,9
0
65,9
24,8
46,9
35,5

Ghi chú: Phun khi mẹ trỗ được 15% số bông; bố trỗ được 5-10%. Phun 2 ngày liên tục.
- Xử lý số liệu trên chỉ tiêu NSTT: CV%=4,26; LSD0,05=3,02 tạ/ha

G6
132,3
175,8
43,5
23,7
7,2
4,7
212,4
139,3
89,3

0
64,1
24,7
46,9
35,2

Tóm lại, trong s n xu t hạt lai F1 tổ hợp AT27/RA28 thì th i vụ gieo dòng bố 1
từ 13-18/6, dòng bố 2 gieo sau dòng bố 1 là 5 ngày, dòng mẹ gieo sau dòng bố 1 là 10
ngày. Tỷ lệ c y hàng bố mẹ là 2 bố 16 mẹ. Đư ng công tác là 30cm, hàng bố 1 cách hàng
bố 2 là 20cm, hàng bố cách hàng mẹ là 20cm, cây bố cách cây bố là 20cm. Hàng mẹ cách
hàng mẹ là 15cm, cây mẹ cách cây mẹ là 12cm. Lượng phân bón sử dụng là 110 kg N +
110 kg P2O5 + 82,5 kg K2O/ha. Lượng GA3 là 210 gam/ha, phun 2 ngày liên tiếp.
PH N 5. K T LU NăVĨăĐ NGH

5.1.ăK TăLU N
1) Lai đơn giữa các dòng TGMS với các giống lúa thơm rồi chọn lọc cá thể từ F2
theo hướng vừa b t dục vừa thơm đã chọn ra 23 dòng TGMS mới nhận được gen thơm
23


×