Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

ẢNH HƯỞNG CỦA ENSO ĐẾN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.21 MB, 21 trang )

ẢNH HƯỞNG CỦA
ENSO ĐẾN VIỆT NAM


10. Đời
sống và
sức
khỏe

Ảnh hưởng của ENSO
đến Việt Nam bao gồm :

9. Sản
xuất
nông
nghiệp

1. Hđ
của Bão

ATNĐ

2. Tần
số front
lạnh
3. Nhiệt
độ

ENSO

8. Sản


lượng
thủy
điện

4.
Lượng
mưa
7. Dòng
chảy
sông
ngòi

6. Độ
mặn
nước
biển

5. Mực
nước
biển


1, Ảnh hưởng của ENSO đến hoạt động của bão và áp thấp nhiệt đới:
Trong 45 năm (1956-2000), có 311 cơn bão và áp thấp nhiệt đới (gọi chung là xoáy
thuận nhiệt đới –XTNĐ) ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam.
Trung bình mỗi năm có 6,9 cơn, trung bình mỗi tháng có 0,58 cơn .
Trong mùa bão ( từ T6 đến T12) trung năm có 6,64 cơn mỗi tháng mùa bão có
0.95 cơn.

Tần số XTNĐ trung bình tháng và năm ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam

(1956 - 2000)

Bão phân bố không đều giữa các tháng, tập trung chủ yếu vào nửa
cuối năm


Cùng thời gian 1956-2000 có :
150 tháng El nino ứng với 63 xoáy thuận nhiệt đới :
+ Trung bình tháng El nino: 0,42 cơn
+ Trung bình mùa bão: 4,83 cơn
+ Trung bình tháng mùa bão: 0,69 cơn

Ít hơn TBNN
khoảng 28%

107 tháng La nina ứng với 86 xoáy thuận nhiệt đới :
+ Trung bình tháng La nina: 0,8 cơn
+ Trung bình mùa bão: 9,17 cơn
+ Trung bình tháng mùa bão: 1,31 cơn

Nhiều hơn TBNN
khoảng 38%

Trong điều kiện El Nino, xoáy thuận nhiệt đới thường tập trung vào giữa
mùa bão (tháng 7, 8 , 9), trong điều kiện La Nina, xoáy thuận nhiệt đới
thường nhiều hơn vào nửa cuối mùa bão (tháng 9, 10, 11).


 Trong


các năm El Nino đã ghi nhận các cơn bão mạnh và hiếm gặp như :

Bão Linda tháng 11-1997 (còn gọi là cơn bão số 5) :
Khi bão đổ bộ vào đất liền, sức gió mạnh nhất
đạt cấp 8, cấp 9, vùng gần tâm bão cấp 10, giật trên
cấp 10, riêng Côn Đảo nơi tâm bão đi qua có gió
mạnh cấp 10 kéo dài khoảng 1 giờ, giật tới cấp 11,
12 và đổi hướng nhiều lần. Sau khi vào đất liền bão
số Đây
5 di là
chuy
ểtnctheo
hướ
ữaấyTây
vàc Tây
Tây
mộ
ơn bão
hing
ếmgith
đượ
hình–thành
ắc.độ thấp lại gần bờ biển các tỉnh nam bộ, từ áp
ởBvĩ
thấp nhiệt đới trở thành bão chỉ có 12 giờ, trong
Bão tidiếnchuy
quá trình
vàoểbnờnhanh
bão mtheo
ạnh hdướ

ầnng
lên.khá ổn định
(tốc độ 20km/h), đổ bộ vào ban đêm (từ 19h ngày 211-1997 đến sáng sớm 3-11-1997) thời gian có gió
mạnh kéo dài tới 18 giờ (13 giờ ngày 02-11-1997 đến
7 giờ ngày 03-11-1997) nên thiệt hại rất lớn.
Hình ảnh bão Linda trên vịnh Thái Lan 1997


10-01-1998, thiệt hại tập hợp từ các địa phương (21 tỉnh, thành phố) về người, tàu
thuyền, nhà cửa, .... như sau:
            Người chết: 778 người.
            Người bị thương: 1.232 người.
            Người mất tích: 2.123 người
            Số tàu thuyền bị chìm: 2.897 cái
Số tàu thuyền  bị hư hỏng: 1.649 cái
Số nhà bị hư hại: 203.986 cái
Diện tích nuôi trồng thủy sản bị vỡ, ngập: 136.342 ha
V..v...
Thiệt hại vật chất ước tính gần 7.200 tỷ đồng và nhiều thiệt hại về người
khác.


Một vài cơn bão khác :
Bão Xangsane (2006) còn
gọi là cơn bão số 6. Bão đã ảnh
hưởngBão
lớnLekima,
đến Việt
Nam, mà
hay Bão số 5 (năm

nhất là các
tỉnhđổ thành
2007),cơn
bão đã
bộ vào miền
địa phận
Trung.
giáp
ranh hai tỉnh Quảng Bình và Hà
Tĩnh của Việt Nam dưới dạng cơn bão
nghiêm trọng. Hàng trăm ngôi nhà bị
phá hủy. Mưa to ở các vùng trung du
miền núi Tây Bắc và Bắc Trung Bộ đã
gây ra lũ quét và sạt lở đất khiến ít nhất
37 người thiệt mạng cùng 24 người mất
tích.

Bão Xangsane
trực tiếp
bộ vào
Bão Lekima
quétđổqua
Hà miền
Tĩnh Trung


Bão Ketsana (2009) còn gọi là cơn bão số 9 đã đổ bộ vào miền Trung, Việt Nam gây
ra nhiều thiệt hại về người và của làm ít nhất 30 người chết và 170.000 người phải sơ
tán.


Hướng đi của Bão Ketsana

Bão Ketsana vào ngày 28 tháng 9 năm 2009


Bão Haiyan được biết đến
là cơn bão số 14 ở Việt Nam, là một
trong số những xoáy thuận nhiệt
đới mạnh nhất từng được ghi nhận;
cơn bão đã tàn phá một phần Đông
Nam Á, đặc biệt là Philipines, trong
khoảng thời gian đầu tháng 11 năm
2013.

Hình ảnh sau khi cơn bão số 14 đi qua Quảng Ninh


2. Ảnh hưởng của ENSO đến tần số front lạnh :
- Trong những năm El Nino và La Nina, số front lạnh ảnh hưởng
đến nước ta đều ít hơn bình thường.
- Tỷ lệ giữa tổng chuẩn sai dương và tổng chuẩn sai âm của tần
số front lạnh qua Hà Nội của các tháng trong năm chỉ bằng 70%.
- Thời gian kết thúc hoạt động của không khí lạnh ở Việt Nam
sớm hơn bình thường.
Dấu chuẩn sai

1

2


3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Tổng
số

Dương
Âm
Dương
Âm

7
4

0
4

4
7
2
6

1
7
2
6

2
10
3
5

5
8
5
2

7
6
3
6

2
11

0
8

1
12
4
4

7
7
4
5

9
4
7
4

9
4
4
7

6
7
8
3

60
87

42
60

El
Nino
La
Nina

Chuẩn sai tần số front lạnh qua Hà Nội trong các tháng El Nino và La Nina
1956-2000


3. Ảnh hưởng của ENSO đến nhiệt độ :

El nino: Ở hầu hết các vùng trong cả nước, nhiệt độ trung bình các
tháng đều cao hơn bình thường, mùa đông chênh lệch rõ rệt hơn mùa hè,
các khu vực phía Nam chịu ảnh hưởng rõ hơn ở phía Bắc.
La nina: Nhiệt độ trung bình các tháng thấp hơn bình thường, ở
phía Bắc chịu ảnh hưởng nhiều hơn ở phía Nam.
Trạm

Lạng
S ơn

S ơn
La


Nội


Vinh

Đà
Nẵng

Pleiku

Cần
Thơ

Tân Sơn Trung
Nhất
bình

El
Nino

1.4

1.5

1.2

1.2

1.8

1.3

1.6


2.0

1.5

La
Nina

0.7

0.5

0.7

0.7

0.6

0.6

0.6

0.7

0.6

Tỷ lệ giữa tổng số chuẩn sai dương và tổng số chuẩn sai âm của nhiệt
độ trung bình các tháng trong các điều kiện El Nino và La Nina



Ngoài ra, hiện tượng El Nino, nhất là các đợt El Nino mạnh (1982 - 1983,
1997 - 1998) còn gây ra nhiều kỷ lục về nhiệt độ cao nhất tuyệt đối ở nhiều nơi.
Ngược lại, hiện tượng La Nina lại gây ra những kỷ lục về nhiệt độ tối thấp tuyệt
đối
Trạm

Lạng Sơn Sơn La

Hà Nội

Vinh

Đà Nẵng

Pleiku

El
Nino

TX
(tháng/năm)

37.6 (7/83) 36.3 (3/98)

39.4 (6/83)
38.9
40.0 (5/98) 40.1 (6/98)
(5/98)
39.6 (6/98)


La
Nina

Tm
(tháng/năm)

-1.7 (2/68)
-0.2
-1.5
(12/75)
(12/75)

5.0 (2/68)

5.9 (1/74) 9.4 (12/99) 6.1
5.1 (12/99) 10.2 (1/74) (12/75)

Một số kỷ lục nhiệt độ tối cao (Tx) và tối thấp (Tm)
trong các đợt El Nino và La Nina.

Cần
Thơ

Tân
Sơn
Nhất

36.0
(4/98)


39.3
(5/98)

14.8
(1/63)

 


- Đợt El nino mạnh gần đây nhất ảnh
hưởng đến Việt Nam xảy ra vào năm 20132014, 2014-2015, 2015 đến khoảng nửa đầu
2016.
- NĐTB
vượt
chuẩn
từ 0 đến
- Nhinăm
ệt độ2014
trung
bình
(NĐTB)
năm
1ºC
toàn lãnh
vực Tây
2014trên
daophạm
độngvi trong
khothổ.
ảng Khu

từ 15,5
đến
Bắc,
Đồng
Bằng
Bộ,
24,5ºC
ở khu
vựBắc
c Bắ
c BBắc
ộ; tTrung
ừ 22 đBộ,
ến Tây
trên
Nguyên
chuẩnBộsai
0,5 đến
28,5ºC ởphổ
khubiến
vựccóTrung
; từtừ 18,5
đến
1ºC;
đếnvự
0,5ºC
khu vựcvàĐông
26,5ºCtừở0khu
c TâyởNguyên;
từ 26Bắc,

đến
Nam
NamBộBộ
phổ biến
NĐTB
28ºC Trung
ở khu Bộ
vựcvà
Nam
. Nhìn
chung,
NĐTB
trên quy mô cả nước phổ biến dao động từ
20 đến 28ºC; trừ một số khu vực núi cao
thuộc Bắc Bộ và Tây Nguyên có NĐTB nhỏ
hơn 20ºC.

Phân bố chuẩn sai NĐTB năm 2014


- Các đợt không khí lạnh trong năm 2014 gây rét đậm, rét hại kéo dài đã làm xuất
hiện băng tuyết tại khu vực cửa khẩu Nậm Cắn thuộc vùng biên giới Kỳ Sơn tỉnh Nghệ
An, Mẫu Sơn (Lạng Sơn), khu vực Chùa Đồng ở Yên Tử (Quảng Ninh), đèo Ô Quy
Hồ (Hoàng Liên Sơn), Sa Pa (Lào Cai) và Mèo Vạc (Hà Giang)...

Tuyết rơi ở Sapa

Tuyết bám trên các cành
cây ở Mẫu Sơn



- Năm 2014 có 12 đợt nắng nóng xuất hiện từ tháng 3 đến tháng 8. Trong
đó, đã xảy ra 5 đợt nắng nóng gay gắt. Các đợt nắng xảy ra chủ yếu ở các
tỉnh thuộc Bắc Bộ và Trung Bộ, với nhiệt độ phổ biến là từ 35 đến 38ºC.

Một số hình ảnh người dân Hà Nội dưới ánh nắng gay
gắt


- Từ năm 2015 đến đầu 2016 cũng được đánh giá là đợt mà El nino hoạt động
mạnh.
- Nhiệt độ từ tháng 11/2015 đến tháng 4/2016 trên phạm vi toàn quốc có xu
hướng tăng cao hơn trung bình nhiều năm từ 0,5-1,5ºC. Thậm chí vào những tháng
chính đông như tháng 12, tháng 1 và 2, nhiệt độ trung bình giữ ở mức cao hơn so
với nhiều năm.
- Cuối tháng 5/2015, Hà Nội đã ghi
được nhiệt độ 40,5°C, Nghệ An: 41,5°C.
- Đợt
nóng
Nhnắng
ững ngày
giữtừa 27/6/2015
tháng 11, nhiđến
ệt đđầu

tháng
7/2015,
tại Hà
Nội th14
ườtrạm

ng ở khí
mức tượng
trên 30ởºC,10
tỉnh,
phố17/11
ghi nhận
độ ttrên
thậmthành
chí ngày
nhiệt đnhiệt
ộ đã lên
ới
39°C
34ºC ,- mnhư:
ức caoSơn
kỷ lụTây:
c của 40,1°C,
mùa đông. Láng:
39,8°C, Hà Đông: 39,1°C, Nho Quan:
40,0°C, Phủ Lý, Hưng Yên: 39,5°C....
- Các tỉnh miền Trung, như Thanh
Hóa, Nghệ An, Quảng Nam cũng có 06
điểm ghi được nhiệt độ trên 39°C.


Do ảnh hưởng của hiện tượng El Nino hoạt động mạnh làm cho thời tiết trên
Đến
năm
2016,Sanhiệt
độ trung

bình
trong
đầu bình
năm trên
vi
cả nướ
c nói
chung,
Pa (Lào
Cai) nói
riêng
có các
nềntháng
nhiệnửa
t trung
cao phạm
hơn năm
có xu
hướng
trung
bình
0,5tạiđến
trcác
ước.tỉnh
Hiệmiền
n tượBắc
ng này
có th
ể làmcao
mùahơn

đông
ở mi
ền Bnhiều
ắc và năm
tuyếttừrơi
Sa 1,0ºC,
Pa đến
các
mu
ộntỉnh
hơn.phía Nam cao hơn trung bình nhiều năm từ 1,0-1,5ºC. Trong hai tháng
chính của mùa Đông ( tháng 1 và tháng 2-2016), nhiệt độ có xu hướng cao hơn
trung bình nhiều năm, rét đậm rét hại vẫn có khả năng xảy ra nhưng không kéo
dài. Tuy nhiên vẫn có thể xuất hiện các đợt rét tập trung trong một thời gian,
khoảng từ 4 đến 7 ngày.

Hiện tượng tuyết rơi vào tháng 1/2015 tại Sa Pa.


Mức thâm hụt mưa trong điều kiện ENSO ở một số địa điểm
1956-2000

4. Ảnh
hưởng củaVinh
ENSO
đến lượng
mưa
Nha
Phan
Đặc trưng

Đà Nẵng
Trang

Thiết

Plei Ku

Buôn Ma
Thuột

Đà Lạt

Ghi chú

Số đợt El -Nino
gâythâm
hụt hụt lượng mưa trong từng đợt ENSO được định nghĩa là hiệu số
Mức
mưa trong toàn đợt trên
8/11
9/11
7/11
10/11lượng
8/11
lượng 6/11
mưa thực
tế trong
từng 10/11
đợt ENSO
với tổng

mưa trung  
tổng số giữa
11 đợt tổng
được xem
xét nhiều năm của cùng thời kỳ, ở một địa điểm nào đó, biểu thị bằng %
bình

(DR).
Độ hụt mưa TB 1 đợt El
Nino (%)

22,6
(12,4)

17,6
(12,8)

24,1
(19,7)

Số đợt La Nina gây hụt
3/8
3/8
1/7
mưa trong toàn đợt trên
tổng số 8 đợt được xem
xét
Độ hụt mưa TB 1 đợt La 15,0 (5,6) 19,2 (7,2) 47,2 (5,9)
Nina (%)


13,4
(12,2)

17,4
(11,1)

21,7
(19,7)

19,0
(13,8)

Số trong ( ) là TB
trong tổng số 11
đợt El Nino
được xem xét

5/8

5/8

3/7

3/7

 

17,0
(10,6)


18,0
(11,3)

20,9 (8,9) 9,7 (5,5) Số trong ( ) là TB
trong tổng số 8
đợt La Nina
được xem xét


Do thiếu hụt lượng mưa cùng với nhiệt độ cao đã gây ra hạn hán ở
nhiều nơi và khiến nhiều vùng thiếu nước nghiêm trọng.
- Từ đầu năm 2013, hạn hán và
thiếu nước đã liên tiếp xảy ra tại
khu vực Trung Bộ, Tây Nguyên và
Nam Bộ. Mặc dù, đã có một vài đợt
mưa trái mùa do ảnh hưởng của bão
và áp thấp nhiệt đới, nhưng do diện
mưa không rộng, lượng mưa ít và
không đồng đều đã khiến nhiều nơi
bị khô hạn nghiêm trọng.

- Tính đến cuối tháng 3, tổng lượng
mưa ở khu vực Tây Nguyên thiếu hụt
nhiều so với trung bình nhiều năm.
Đặc biệt, khu vực bắc Tây Nguyên từ
đầu năm 2013 không có mưa nên tình
hình khô hạn rất đáng lo ngại. Tại các
tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và khu vực
Tây Nguyên lượng mưa thiếu hụt so
với trung bình nhiều năm cùng kỳ

khoảng 10-30%. Riêng các tỉnh từ Hà
Tĩnh đến Bình Thuận lượng mưa thiếu
hụt từ 30-70%.


- Từ đầu 2014 đến tháng 8/2014, hạn hán cục bộ xảy ra ở một số nơi trên cả nước nhưng chủ yếu
là các tỉnh thuộc Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Hạn hán đã gây ra nhiều thiệt hại nặng nề cho sản
xuất nống nghiệp và đời sống nhân dân, ... Trong số các địa phương, Bình Định là tỉnh có nhiều thiệt
hại nặng nhất.

  Tại Bình Định tổng lượng
mưa trung bình năm 2014 ở
Trong
các huyện
vennăm
biển2015
chỉ vàđạt2016, tình trạng nắng nóng, hạn hán cũng kéo
khoảng
25%
trung
dài xảy
rasotạivớicác
tỉnhbình
Nam Trung bộ, Tây nguyên và Đông Nam bộ,
nhiều
năm.làMưa
chỉ
đặc biệt
các tiểu
tỉnhmãn

từ Khánh
Hòa đến Ninh Thuận, đã khiến cuộc sống
đạt
20%,
nhiều
vùngdân
hầu lao
nhưđao. Hạn hán khiến đất sản xuất bị bỏ hoang,
của
những
người
không
có mưa.
gia súc
chết, người dân thiếu nước sinh hoạt,...
Nắng nóng, mưa ít khiến hàng trăm ha lúa
ở huyện Phù Mỹ chết khô, mất trắng.


5. Ảnh hưởng của ENSO đến mực nước biển ở vùng ven biển và hải
đảo Việt Nam.

El Nino gây ra hiệu ứng âm (∆h < 0), trái lại La Nina gây
ra hiệu ứng dương (∆h > 0) đối với mực nước biển ở ven
biển và hải đảo nước ta.



×