Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

BỘ đề TRẮC NGHIỆM HKII TOÁN 10 KT 45p

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.04 KB, 8 trang )

MỘT SỐ ĐỀ TRẮC NGHIỆM 1 TIẾT THAM KHẢO MÔN TOÁN LỚP 10 HKII
ĐỀ TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 4 – ĐẠI SỐ 10
Câu 1. Giá trị x = 3 là một nghiệm của bất phương trình:
A. 2 x − 1 > 3 .

B. 5 − x < 1 .

C. 3 x + 1 < 4 .

D. 4 x − 11 > 3 .

Câu 2. Tập nghiệm của bất phương trình 3 − 2x < x là:
A. T = (1; +∞) .

B. T = (3; +∞) .

C. T = (−∞;1) .

D. T = (−∞;3) .

Câu 3. Bất phương trình nào sau đây tương tương với bất phương trình 2 x > 1?
B. 2 x −

A. 2 x + x + 2 > 1 + x + 2 .

1
1
> 1−
.
x −3
x −3



D. 2 x + x − 2 > 1 + x − 2 .

C. 4 x 2 > 1 .

2 x − 5 ≥ 0
Câu 4. Tập nghiệm của hệ bất phương trình 
là:
8 − 3x ≥ 0
5 8
A.  ;  .
 2 3

8 5 
B.  ;  .
3 2 

3 2 
C.  ;  .
8 5 

8

D.  ; +∞  .
3


Câu 5. Phương trình x 2 − 7 mx − m − 6 = 0 có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi:
A. m > −6 .


B. m < −6 .

C. m < 6 .

D. m ≥ −6 .

Câu 6. Nhị thức f ( x ) = 3 x + 7 nhận giá trị dương khi và chỉ khi:
7
3

7
3

A. x > − .

7
3

B. x < − .

C. x ≥ − .

7
3

D. x > .

1
Câu 7. Nhị thức f ( x ) = − x − 3 nhận giá trị âm khi và chỉ khi:
2


A. x < −6.

B. x > −6.

C. x ≥ −6.

D. x < 6.

Câu 8. Biểu thức f ( x ) = ( 2 x + 1) ( 2 − x ) nhận giá trị dương trên khoảng nào sau đây?
 1







1

1



B.  −∞; − ÷∪ ( 2; +∞ ) . C.  ; 2 ÷.
2

2 

A.  − ; 2 ÷.

2

Câu 9. Tập nghiệm của bất phương trình
1
2




A. ( −∞;0 ) ∪  ; +∞ ÷.

 1



D.  − ; 2  .
 2 

1
≥ 2 là:
x



B. ( 0; +∞ ) .

1

C.  −∞;  .
2





1

D.  0;  .
 2

Câu 10. Nhị thức nào sau đây nhận giá trị dương với mọi x lớn hơn −2 là:

A. 2 x − 1 .

B. x − 2 .

Câu 11. Tập nghiệm của bất phương trình

A. ( −1;0 ) ∪ ( 2; +∞ ) .

C. 2 x + 4.
1
2
>
là:
x +1 2 − x

B. ( −∞; −1) ∪ ( 0; 2 )

Câu 12. Tập nghiệm của \phương trình


D. 6 − 3x.

(x

2

C. ( −∞;0 ) .

D. ( 0; +∞ ) .

− 5 x ) + 12 x 2 − 60 x + 36 = ( x − 2 ) ( x − 3) là:
2

Học để biết – Học để tự khẳng định mình – Học để ngày mai lập nghiệp.

1


MỘT SỐ ĐỀ TRẮC NGHIỆM 1 TIẾT THAM KHẢO MÔN TOÁN LỚP 10 HKII

A. { 2;3} .

B. ( 2;3) .

D. ( −∞; 2] ∪ [ 3; +∞ ) .

C. ( −∞; 2 ) ∪ ( 3; +∞ ) .

Câu 13. Điểm O ( 0;0 ) thuộc miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. x + 3 y + 2 ≤ 0.


B. x + y + 2 ≤ 0 .

C. −2 x + 5 y + 2 ≥ 0 .

D. 2 x + y − 8 ≥ 0 .

x + 3y − 2 ≥ 0
Câu 14. Trong các điểm sau, điểm nào thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình 
?
2 x + y + 1 ≤ 0
A. ( 0;1) .

B. ( −1;1) .

C. ( 1;3) .

D. ( −1;0 ) .

Câu 15. Miền tô đậm như hình vẽ (kể cả đường thằng d) là miền nghiệm của bất phương trình nào?

A. x + y > 2 .

B. x + y ≥ 2 .

C. x + y < 2 .

D. x + y ≤ 2 .

Câu 16. Miền tô đậm như hình vẽ (kể cả đường thằng d : x − 2 y − 1 = 0 và trục hoành) là miền nghiệm của

hệ bất phương trình nào?

x − 2 y −1 ≥ 0
y ≤ 0

A. 

x − 2 y −1 ≤ 0
y ≤ 0

B. 

x − 2 y −1 ≥ 0
y ≥ 0

C. 

x − 2 y −1 ≥ 0
y > 0

D. 

Câu 17. Khẩu phần ăn trong một ngày của một gia đình nọ cần ít nhất 900g chất protit và 400g chất
lipit. Biết rằng thị bò chứa 80% protit và 20% lipit, thịt heo chứa 60% protit và 40% lipit, người ta
chỉ mua nhiều nhất 1600g thịt bò và 1100g thịt heo. Biết giá tiền thịt bò là 220.000VNĐ/kg, thịt heo
là 110.000VNĐ/kg. Số tiền ít nhất mà gia đình này bỏ ra để mua đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng mỗi
ngày là:
A. 220.000 VNĐ.

B. 209.000 VNĐ.


C. 374.000 VNĐ.

D.195.000VNĐ.

2
Câu 18. Bảng xét dấu của tam thức f ( x ) = x + 3 x + 2 .

Học để biết – Học để tự khẳng định mình – Học để ngày mai lập nghiệp.

2


MỘT SỐ ĐỀ TRẮC NGHIỆM 1 TIẾT THAM KHẢO MÔN TOÁN LỚP 10 HKII
A.
B.
x
f ( x)

-∞
+

-1
0 -

-2
0 +

+∞


x
f ( x)

C.

-∞

-2
+ 0 -

-1
0 +

+∞

D.
x
f ( x)

-∞

-1
0 +

-

-2
0 -

+∞


x
f ( x)

-∞

-2
- 0 +

-1
0 -

+∞

2
2
Câu 19. Giá trị của m để biểu thức f ( x ) = ( m − 1) x + 3 x + 1 là tam thức bậc hai.

A. m = 1.

C. m = ± 1

B. m = −1 .

D. m ≠ ± 1

2
Câu 20. Giá trị x để tam thức f ( x ) = x + 5 x + 4 mang giá trị dương.

A. x = − 4.


B. x = − 1.

C. x = 0.

D. x = − 2.

2
2
Câu 21. Cho tam thức f ( x ) = ax + bx + c ( a ≠ 0 ) , ∆ = b − 4ac, f ( x ) > 0, ∀x ∈ ¡ khi:

a > 0
A. 
.
∆ ≥ 0

a > 0
B. 
.
∆ > 0

a > 0
C. 
.
∆ < 0

a > 0
D. 
.
∆ ≤ 0


Câu 22. Tập nghiệm bất phương trình ( 2 − x ) ( x + 2 ) > 0 là:
2

A. ( −∞; 2 ) .

B. ( −∞; 2 ) \ { −2} .

C. ( −2; 2 ) .

D. ( 2; +∞ ) .

Câu 23. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào nhận giá trị âm với mọi x ∈ ¡ .
2
A. f ( x ) = − x + 2 x + 3 .

2
B. f ( x ) = −5 x + 4 x − 2

2
C. f ( x ) = 3x − 2 x + 1 .

2
D. f ( x ) = − x .

2
2
2
Câu 24. Phương trình: − x − 2 ( m − 4m + 3) x + 2m − 3m + 1 = 0 có hai nghiệm trái dấu khi.


1
A. < m < 1 .
2

1

m<

2.
C.

m > 1

1
B. ≤ m ≤ 1 .
2

D. 1 < m < 3 .

2
2
Câu 25. Bất phương trình x + 2 ( m − 1) x − m + 3m − 1 < 0 vô nghiệm khi

A. m <

1
∨ m > 2.
2

B. m ≤


1
∨ m ≥ 1.
2

C.

1
< m < 2.
2

D.

1
≤ m ≤ 2.
2

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG VI – ĐẠI SỐ 10 Thời gian: 45 phút (không tính thời gian phát đề)
Câu 1. Số đo của một cung lượng giác bằng
A.

π
.
3

B. −

π
.
3


π
thì số đo của góc lượng giác tương ứng cung đó là:
3


C.
.
D.
.
3
3

Học để biết – Học để tự khẳng định mình – Học để ngày mai lập nghiệp.

3


MỘT SỐ ĐỀ TRẮC NGHIỆM 1 TIẾT THAM KHẢO MÔN TOÁN LỚP 10 HKII
Câu 2. Cung

(như hình vẽ) có số đo là:
y

B

O

A.


A

π
+ k2π;(k ∈ Z) .
2

x

B.

90 + k2π;(k ∈ Z)
0

. C.

π + k2π;(k ∈ Z)

.

D. −

π
+ k2π;(k ∈ Z) .
2

Câu 3. Góc có số đo 1200 được đổi ra số đo ra-đi-an là:
A.


.

3

B.

Câu 4. Góc có số đo −


.
2

C.

60π

.

D.

.

120π


đổi ra số đo độ là:
4

A. −1350 .
B.1350 .
C. −2,36 .
D.1800 .

Câu 5. Cung tròn có số đo 1,5 và bán kính của cung tròn 5cm thì có độ dài là:
0


cm .
D.
7,5πcm .
2
π
Câu 6. Một cung tròn có chiều dài
cm và có số đo
thì bán kính của cung tròn đó bằng:
10π
3
A.30cm.
B. 30πcm .
C.600cm.
D. 6πcm .

+ k2π;k ∈ Z thì điểm M sẽ
Câu 7. Trên đường tròn lượng giác biểu diễn cung
có số đo bằng
4
A.7,5cm.

B.15cm.

C.

trùng với điểm nào trong hình vẽ sau đây?

y
G

E

O

F

π
4
A

x

H

A.G.
B.F.
C.H.
D.E.
Câu 8. Tìm khẳng định đúng?
A. cos 2α + sin 2 α = 1 . B. tan 2 α + cot 2 α = 1 . C. cos 2 2α + sin 2 2α = 2 . D. cos 2α − sin 2 α = 1 .
Học để biết – Học để tự khẳng định mình – Học để ngày mai lập nghiệp.

4


MỘT SỐ ĐỀ TRẮC NGHIỆM 1 TIẾT THAM KHẢO MÔN TOÁN LỚP 10 HKII
Câu 9. Cho π < α <



. Tìm khẳng định đúng?
2
B. tan α < 0 .

A. tan α > 0 .
C. tan α ≥ 0 .
D. tan α ≤ 0 .
Câu 10. Tìm khẳng định sai?
A. cos( −α) = − cos α . B. sin( π − α) = sin α . C. tan( π + α ) = tan α . D. cos( −α) = cos α .
Câu 11. Cho góc

α

thỏa mãn

7
.
16
Câu 12. Cho cosα = 1 . Khi đó α bằng:
π
A.
.
B. + k2π;(k ∈ Z) .
k2π;(k ∈ Z)
2
A. −

7

.
4

π
3
< α < π và sin α = . Khi đó
bằng:
cos α
2
4
B.

C.

C.

7
.
4

D. −

kπ;(k ∈ Z) .

D.

7
.
16


π + k2π;(k ∈ Z) .

1
. Giá trị của P bằng:
2
10
7
C. P =
.
D. P = .
4
4

Câu 13. Cho biểu thức P = 3sin2x + 4cos2x , biết cos x =
A. P =

13
.
4

B. P =

7
.
2

Câu 14. Rút gọn biểu thức S = cos(900-x)sin(1800-x) - sin(900-x)cos(1800-x), ta được kết quả:
A. S = 1 .
B. S = 0 .
C. S = 2 .

D.S=-1.
Câu 15. Trên hình vẽ, cho tam giác PQR vuông tại R, PS=SR=1cm, QR=2cm. Giá trị của tanα là:
P

S

1

α
2

Q

1

R

1
3

A. .

B.

1
.
6

C.


Câu 16. Chọn công thức đúng?
A. sin 2a = 2sin a cos a . B. tan 2a = 2 tan a .

1
.
5

D.

C. cos 2a = sin 2 a − cos 2 a .

Câu 17. Rút gọn biểu thức P = cos3a cos a − sin 3a sin a .
A. P = cos 4a .
B. P = sin 2a .
C. P = cos 2a .
π
π
Câu 18. Tính giá trị biểu thức M =

A.

M =1

.

B.

tan

6


1 − tan

M = −1

+ tan

π
6

1
.
2
D. cos 2a = 2sin 2 a − 1 .

D. P = sin 4a .

12

tan

π

12

.

C. M =

π

.
4

D. M = −

π
.
4

Câu 19. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Học để biết – Học để tự khẳng định mình – Học để ngày mai lập nghiệp.

5


MỘT SỐ ĐỀ TRẮC NGHIỆM 1 TIẾT THAM KHẢO MÔN TOÁN LỚP 10 HKII
A. cos750 + cos150 =

6
.
2

B.

sin 750 + sin150 = 2cos 450.sin 300

.

C.


1
.
sin 75 − sin15 = sin 60
2
Câu 20. Cho tam giác MNP. Khi đó K = sin M .cos N + cos M .sin N bằng:
A. K = sin P .
B. K = − cos P .
C. K = − sin P .
D. K = cos P .
0

0

0.

D. cos75 − cos15 =
0

0

Câu 21. Cho x = cos360 - cos720. Vậy x bằng:
A. x =

1
.
2

B.


x = −1

.

C .x=−

1
.
2

Câu 22. Nếu α là góc nhọn và sin2α = a thì sinα + cosα bằng:
A. a + 1 .
B.1.
C. ± a + 1 .

D.

x =1

.

D. a + 1 .

sin α + sin 3α + sin 5α
.
cos α + cos3α + cos5α
A. M = tan 3α .
B. M = tan 6α .
C. M = cot 6α .
D. M = cot 3α .

 π
1
Câu 24. Cho tan x = a = ;
với x, y ∈  0; ÷và
. Giá trị
bằng:
x+ y
 2  ( a + 1) ( b + 1) = 2
2 tan y = b
Câu 23. Rút gọn biểu thức M =

π
.
4
π
C. + kπ ; ( k ∈ ¢ ) .
4


.
4
π
D. + k 2π ; ( k ∈ ¢ ) .
4
π α 
1 + sin α − 2sin 2  − ÷
 4 2.
Câu 25. Rút gọn biểu thức N =
α
4cos

2
α
1 α
1
A. N = sin .
B.
.
C. N = sin .
D. N = sin α .
N =0
2
2
2
2
A.

B.

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 10 CHƯƠNG 3

Thời gian làm bài: 45 phút.

Câu 1: Cho ∆ABC có µA = 600 , AB = 5, AC = 7 . Độ dài cạnh BC là:
A.

39 .

B. 39.
C. 109
D. 109 .

0
Câu 2: Cho ∆ABC có µA = 30 , BC = 5 . Bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:
5
10
A. R=5.
B. R = 10.
C. R =
.
D. R =
.
3
3
Câu 3: Cho ∆ABC có BC=7, AB=3, AC=5. Độ dài đường trung tuyến kẻ từ A là:
19
117
19
117
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
4
4
2
2
µ = 450 , AC = 7 . Độ dài cạnh BC là:

Câu 4: Cho ∆ABC có µA = 600 , B

Học để biết – Học để tự khẳng định mình – Học để ngày mai lập nghiệp.

6


MỘT SỐ ĐỀ TRẮC NGHIỆM 1 TIẾT THAM KHẢO MÔN TOÁN LỚP 10 HKII
7
7 6
7 2
.
B.
.
C.
.
D. 7 6 .
2
2
4
Câu 5: Cho ∆ABC có BC = 8, AC =10, AB=13. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. ∆ABC có góc C tù.
B. ∆ABC vuông.
C. ∆ABC nhọn.
D. ∆ABC có góc A tù.
Câu 6: Cho ∆ABC có các cạnh là a = 4cm, b = 3cm, c = 6cm . Gọi G là trọng tâm của ∆ABC . Khi đó, giá
trị của tổng S = GA2 + GB 2 + GC 2 là:
61
61
A. S = 62.

B. S = 61.
C. S =
.
D. S = .
2
3
0
µ
Câu 7: Cho ∆ABC có AB=6, AC=8, A = 60 . Diện tích S của ∆ABC là:
A. S = 12 3
B. S = 24 3
C. S=12.
D. S=24.

ABC
Câu 8: Cho
có BC=3, AC=4, AB=5. Bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác ABC là:
1
5
A. r = 1 .
B. r = 2
C. r =
D. r =
2
2
2
Câu 9: Cho ∆ABC có AB=8cm, AC=18cm và có diện tích S = 64cm . Giá trị sinA là:
3
4
8

3
A.
B.
C.
D.
8
5
9
2
Câu 10: Cho ∆ABC có diện tích là S. Nếu tăng độ dài cạnh BC lên 2 lần, tăng độ dài cạnh AC lên 3 lần và
giữ nguyên độ lớn của góc C thì diện tích của tam giác mới sẽ là:
A. 2S
B. 3S.
C.6S.
D. 5S.
Câu 11: (VDT) Cho ∆ABC có AB=13, AC=14, BC=15. Độ dài đường cao kẻ từ A bằng:
56
28
A.
.
B.
.
C. 12.
D. 6.
5
5
Ghi chú: S=84
Câu 12: (VDC)Cho ∆ABC đều nội tiếp đường tròn có bán kính R=8. Diện tích S của ∆ABC là:
A. S = 48.
B. S = 48 3 .

C. S = 96 3 .
D. S = 16 3 .
1

x = 5 − t
2 , t ∈ R . Một véc tơ chỉ phương
Câu 13: (NB)Cho đường thẳng ∆ có phương trình tham số là 
 y = −3 + 3t
của ∆ có tọa độ là:
1 
 1
A. (-1;6).
B.  ;3 ÷ .
C. (5;-3).
D.  3; ÷
2 
 2
A.

Câu 14. Véc tơ có tọa độ nào sau đây là một véc tơ pháp tuyến của đường thẳng d : 4 x − 2 y + 5 = 0
r
r
r
r
A. n ( 4; −2 )
B. n ( 4; 2 ) .
C. n ( 2; 4 ) .
D. n ( 1; 2 ) .
Câu 15. Đường thẳng d : 3 x − 2 y + 5 = 0 đi qua điểm nào sau đây:
A. M ( −1;1) .


B. M ( 3; −2 ) .

C. M ( 1;1) .

D. M ( −1; −1) .

Câu 16. Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thẳng AB, biết
A(3;-1), B(4;2)
 x = 3+ t
(t ∈ R ) .
A. AB: 
 y = − 1 + 3t

 x = 1 + 3t
(t ∈ R ) .
B. AB : 
 y = 3 − 1t

 x = 4 + 3t
(t ∈ R ) .
C. AB : 
 y = 2 − 1t

 x = 3 + 7t
(t ∈ R ) .
D. AB: 
 y = −1+ t

Câu 17. Cho đường thẳng d : 5 x − 2 y + 2017 = 0 và điểm M(-2;3). Phương trình tổng quát của đường thẳng

(d’) đi qua điểm M và vuông góc với d là:
Học để biết – Học để tự khẳng định mình – Học để ngày mai lập nghiệp.

7


MỘT SỐ ĐỀ TRẮC NGHIỆM 1 TIẾT THAM KHẢO MÔN TOÁN LỚP 10 HKII
A.(d’): 2 x + 5 y − 11 = 0 . B.(d’): 2 x + 5 y − 19 = 0 . C.(d’): 5 x + 2 y + 4 = 0 . D.(d’): 5 x + 2 y + 16 = 0 .
Câu 18: Cho đường thẳng (d) có phương trình tổng quát là x + 2 y + 2 = 0 . Hệ số góc của đường thẳng (d)
là:
1
1
A. 2.
B. .
C. -2.
D. − .
2
2
x = 1− t
Câu 19: Cho đường thẳng ( d1 ) có phương trình tham số là: 
và đường thẳng ( d 2 ) có phương
y = 2+t
trình tổng quát là: x-y+3=0. Tọa độ giao điểm M của d1 và d 2 là:
A. M(0;3).
B. M(3;0).
C. M(0;-3).
D. M(-3;0).
Câu 20. Đường thẳng vuông góc với đường thẳng nào sau đây x − 3 y + 2017 = 0
A. 6 x + 2 y + 1 = 0


B. 6 x − 2 y + 1 = 0

C. −6 x + 2 y + 3 = 0

D. 3 x − y + 2 = 0

 x = 3t
(t ∈ R )
Câu 21.(TH)Tính khoảng cách từ điểm I(0;-3) đến đường thẳng d : 
 y = 1 − 4t
A.

12
.
5

B.

6
.
5

C.

12
.
25

D.


9
.
5

Câu 22: Đường thẳng đi qua 2 điểm A(1;1), B(2;2) có phương trình tham số là:
x = 1+ t
 x = 2 + 2t
x = 1+ t
x = t
A. 
.
B. 
.
C. 
.
D. 
.
 y = 2 + 2t
 y = 1+ t
 y = 1 + 2t
y = t
Câu 23: Cho đường thẳng (d): x + 2 y − 1 = 0 , (d’): m 2 x + 2 y − m = 0 . Để d//d’ thì giá trị của tham số m là:
A. m=-1
B. m=1
C. m = ±1
D. m ≠ ±1
Câu 24: Cho ∆ABC có tọa độ 3 đỉnh là A(0;1), B(2;1), C(-2;3). Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB, AC.
Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm M, N là:
A. x + 2 y − 3 = 0 .
B. − x + 2 y − 3 = 0 . C. x − 2 y − 3 = 0 .

D. x + 2 y + 3 = 0 .
Câu 25: Cho đường thẳng (∆) : x − y − 1 = 0 .Tất cả đường thẳng (d) đi qua M(2;1) và tạo với đường thẳng
(∆) một góc 450 là:
A. x = 2 và y = 1
B. x = 2
C. y = 1
D. x = 1 và y = 2

Học để biết – Học để tự khẳng định mình – Học để ngày mai lập nghiệp.

8



×