Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

BẢNG SO SÁNH NHỮNG SỰ KIỆN QUAN TRỌNG CỦA LỊCH SỬ 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.2 KB, 16 trang )

MỘT VÀI NỘI DUNG TÓM TẮT VÀ SO SÁNH
TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ 12
BẢNG 1) Tổ chức Liên Hợp quốc (UN) và Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
Nội dung
Tổ chức Liên Hợp quốc
Hoàn
- Đầu 1945, CTTG II đang đi vào giai
cảnh
đoạn kết thúc, nhân dân Thế giới có
ra đời
nguyện vọng thành lập một tổ chức quốc
tế để duy trì hòa bình và an ninh trật tự
thế giới, Tại HN Ianta, ba cường là Liên
Xô, Mỹ và Anh thống nhất thành lập tổ
chức LHQ.

- Từ ngày 25/4 đến 26/6/1945, HN đại
biểu của 50 nước đã họp tại Xan
Phranxixcô (Mỹ) để thông qua Hiến
chương LHQ và thành lập Tổ chức
LHQ.
Mục đích - Nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế
giới.
Mục tiêu - Thúc đẩy MQH hữu nghị, hợp tác giữa
các nước trên cơ sở tôn trọng quyền bình
đẳng và quyền dân tộc tự quyết của các
dân tộc.
Nguyên
1) Bình đẳng chủ quyền giữa các
tắc
quốc gia và quyền tự quyết của


hoạt
các d.tộc.
động
2) Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và
độc lập chính trị của tất cả các
nước.
3) Không can thiệp vào công việc
nội bộ của bất kỳ nước nào.
4) Giải quyết các vấn đề tranh chấp
quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
5) Chung sống hòa bình và sự nhất
trí giữa năm nước lớn (Liên Xô,
Mỹ, Anh, Pháp và Trung Quốc

Hiệp hội các nước Đông Nam Á
- Sau khi giành được độc lập, các
nước trong khu vực thấy cần có sự
hợp tác với nhau để cùng phát triển,
đồng thời hạn chế ả/h của các cường
quốc bên ngoài đối với khu vực…
- Trong khi đó, các tổ chức hợp tác
KT mang tính khu vực trên thế giới
xuất hiện ngày càng nhiều, những
thành công của Khối thị trường
chung châu Âu đã cổ vũ cho các
nước ĐNÁ tìm cách liên kết với
nhau.
-8/8/1967, Hiệp hội các nước ĐNÁ
(ASEAN) được thành lập tại Băng
Cốc (Thái Lan)

Với sự tham gia của 5 nước:
Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái
Lan và Philippin.
- Duy trì hòa bình và ổn định khu
vực
- Phát triển KT, văn hóa thông qua
sự hợp tác giữa các thành viên.
1) Tôn trọng chủ quyền và toàn
vẹn lãnh thổ
2) Không can thiệp vào công
việc nội bộ của nhau
3) Không sử dụng vũ lực hoặc đe
dọa bằng vũ lực đối với nhau
4) Giải quyêt các tranh chấp
bằng biện pháp hòa bình
5) Hợp tác phát triển có hiệu qủa
trong các lĩnh vực KT,VH,
XH.


BẢNG 2) Tóm tắt những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
Giai
đoạn
19111918
19191925

19261930

Thời gian


Nội dung hoạt động

Ý nghĩa

05/06/1911 Từ cảng nhà Rồng (Sài Gòn), ra đi tìm Nhận ra đâu là bạn,
đường cứu nước
đâu là thù …
1911-1917 Người đến hầu khắp các châu lục Âu, Phi,
Mỹ cuối năm 1917 Người trở lại Pháp.
1919 Người gửi đến hội nghị Vecxai bản yêu Gây tiếng vang lớn
sách 8 điểm, đòi quyền tự do dân chủ, đối với nd VN, Pháp
quyền bình đẳng và quyền tự quyết cho
và TG
dân tộc.
7-1920 Người đọc “Sơ thảo luận cương về vấn Tìm thấy con đường
đề dân tộc và thuộc địa” của Lê Nin.
cứu nước đúng cho
nhân dân VN
12-1920 Tại Đại hội Tua, Người bỏ phiếu tán
Trở thành người
thành việc gia nhập Quốc tế ba và tham Cộng sản Việt Nam
gia thành lập Đảng cộng sản Pháp.
đầu tiên
1921 Tham gia sáng lập “Hội liên hiệp các dân
tộc thuộc địa”
1922 Hội ra tờ báo “Người cùng khổ”, viết bài
cho Báo “Nhân đạo”, viết tác phẩm “Bản
án chế độ thực dân Pháp”
1923 Người đi Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế
Trở thành chiến sĩ

nông dân, sau đó làm việc ở Quốc tế cộng
Cộng sản Quốc tế
sản ….
1924 Người dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế
cộng sản,
1925 Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Trực tiếp chuẩn bị về
Thanh niên (6/1925)
tổ chức để tiến tới
1927 Xuất bản thành sách “Đường Kách mệnh” thành lập chính đảng
vô sản ở VN
1930 Tại Cửu Long (Hương Cảng,Trung Quốc)
Người sáng lập ra
Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập Hội nghị Đảng CSVN. Từ đây,
hợp nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng CMGPDT của nhân
Cộng sản VN
dân VN đặt dưới sự
lãnh đạo duy nhất
của Đảng CS VN.


BẢNG 3 ) So sánh Cương lĩnh chính trị đầu tiên và Luận cương chính trị 10/1930
Nội dung
Cương lĩnh chính trị đầu tiên
Luận cương chính trị
Tính
Tiến hành “cách mạng tư sản dân
Trước tiên làm CM tư sản dân
chất
quyền và thổ địa cách mạng” để đi
quyền, sau đó tiến thẳng lên XHCN,

(Xác định tới xã hội Cộng sản
bỏ qua giai đoạn TBCN
đường
lối)
Nhiệm
Đánh đổ Đế quốc, phong kiến và tư
Đánh đổ phong kiến, Đế quốc, đây
vụ
sản phản CM
là 2 nhiệm vụ có quan hệ khăng khít
cách
với nhau
mạng
Mục tiêu -Làm cho Việt Nam độc lập, thành
-Làm cho Đông Dương độc lập,
cách
lập chính phủ và quân đội công –
thành lập chính phủ và quân đội
mạng
nông
công – nông
-Tịch thu sản nghiệp của Đế quốc và -Tiến hành CM ruộng đất triệt để
tư sản phản CM chia cho dân cày
nghèo
Lực
Công – nông, tiểu tư sản, trí thức; lợi Giai cấp công nhân và nông dân
lượng
dụng hoặc trung lập phú nông, trung,
cách
tiểu địa chủ và tư sản

mạng
Lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam
Đảng Cộng sản Đông Dương
cách
mạng
Quan hệ Cách mạng Việt Nam là một bộ phận Cách mạng Đông Dương là một bộ
quốc tế
của CM vô sản thế giới
phận của CM vô sản thế giới
Ưu điểm Là cương lĩnh CM giải phóng dân tộc Xác định những vấn đề chiến lược,
đầu tiên của Đảng, vạch rõ những vấn sách lược của CM Đông Dương,
đề chiến lược, sách lược của CM Việt góp phần quan trọng vào kho tàng lí
Nam, độc lập tự do là tư tưởng cốt lõi luận CM Việt Nam và trang bị cho
của Cương lĩnh, thể hiện sự sáng tạo, những người Cộng sản Đông Dương
kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và
vũ khí CM sắc bén để đấu tranh với
giai cấp
các tư tưởng phi vô sản
Hạn chế
- Chưa thấy được mâu thuẫn chủ
yếu của 1 xã hội thuộc địa nên
không đưa vấn đề giải phóng dân
tộc lên hàng đầu
- Đánh giá không đúng khả năng
tham gia CM của các giai cấp tiểu
tư sả, tư sản dân tộc và tiểu trung
địa chủ


BẢNG 4) So sánh chủ trương , sách lược cách mạng của Đảng , hình thức đấu tranh

giữa hai thời kỳ 1931-1931 và 1936 -1939
Nội dung
Thời kỳ 1931-1931
Thời kỳ 1936 -1939
Nhận định kẻ
Đế quốc và phong kiến
Thực dân phản động và tay sai
thù
Mục tiêu nhiệm
ĐLDT và người cày có ruộng Tự do dân chủ, cơm áo, hoà bình
vụ
Tập hợp lực
Liên minh công-nông
Mặt trận Dân chủ Đông Dương, tập
lượng
hợp mọi LL dân chủ, yêu nước và tiến
bộ
Hình thức đấu
Bạo lực CM, vũ trang, bí mật, Đấu tranh chính trị hoà bình, công khai,
tranh
bất hợp pháp: bãi công, biểu
hợp pháp: đấu tranh đòi dân sinh, dân
tình, đấu tranh vũ trang, thành chủ, đấu tranh nghị trường, báo chí, bãi
lập các Xô viết ở Nghệ Tĩnh
công, bãi thị, bãi khoá…
Lực lượng tham Chủ yếu là công- nông
Đông đảo các tầng lớp nhân dân, không
gia
phân biệt giai cấp, tôn giáo, chính trị
Địa bàn

Nông thôn và các trung tâm
Chủ yếu ở các đô thị
công nghiệp
BẢNG 5) So sánh Nội dung Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng(11/1939) và
Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5/1941).
Nội dung
Hội nghị BCH TW Đảng (11/1939) HN lần thứ 8 BCH TW Đảng
(5/1941)
Thời gianDiễn ra 11/1939, tại Bà Điểm (Hóc Diễn ra từ 10->19/5/1941, tại Pác
Địa điểm
Môn- Gia Định) do Tổng BT
Pó(Cao Bằng) dolãnh tụ Nguyễn Ái
Nguyễn Văn Cừ chủ trì
Quốc chủ trì
Nội dung Hội nghị
Nhiệm vụĐánh đổ Đế quốc và tay sai, làm
Giải phóng dân tộc
Mục tiêu
cho Đông Dương hoàn toàn độc lập
trước mắt
Chủ trương- -Tạm gác khẩu hiệu CM ruộng đất, -Tạm gác khẩu hiệu CM r.đất, thay
Phương
đề ra khẩu hiệu tịch thu r.đất của
bằng khẩu hiệu giảm tô, thuế, chia lại
pháp đấu
thực dân ĐQ và địa chủ phản bội
ruộng công, tiến tới nguời cày có
tranh
quyền lợi dân tộc; chống tô cao, lãi ruộng…
nặng

-Thay khẩu hiệu lập Chính quyền
-Sau khi đánh đuổi ĐQ Pháp-Nhất sẽ
Công- Nông-Binh bằng khẩu hiêu thành lập Chính phủ nhân dân của
lập Chính phủ Dân chủ Cộng hoà. nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
-Chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh
-Xác định hình thái của cuộc KN: đi
dân chủ sang đấu tranh trực tiếp
từ KN vũ trang từng phần lên tổng
đánh đổ chính quyền ĐQ và tay sai; KN; chủan bị KN là nhiệm vụ trung
từ hoạt động hợp pháp, nửa hợp
tâm của toàn Đảng, toàn dân


Mặt trận
Ý nghĩa

pháp sanh hđ bí mật, bất hợp pháp
Mặt trận Thống nhất dân tộc phản
đế Đông Dương
Đánh dấu bước chuyển huớng quan
trọng: đặt nhiệm vụ giải phóng dân
tộc lên hàng đầu, đưa nhân dân vào
thời kỳ trực tiếpvận động cứu nước

Mặt trận Việt Nam độc lập Đồng
minh (Mặt trận Việt Minh)
Hoàn chỉnh chủ trương được đề ra từ
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương
Đảng(11/1939


BẢNG 6) So sánh Sự lãnh đạo Mặt trận của Đảng trong thời kỳ 1930-1945
Tên gọi Mặt trận
Nhiệm vụ
Lực lượng tham gia
Mặt trận Thống nhất nhân -Chống bọn phản động thuộc
Tất cả các giai cấp, tầng lớp
dân phản đế Đông Dương địa, chống PX, tay sai, chống
nhân dân yêu nước và dân
-7/1936
chiến tranh.
chủ trong xã hội, kể cả địa
=> Mặt trận Thống nhất
- Đòi tự do, dân sinh , dân chủ, chủ và quan lại tiến bộ,
dân chủ Đông Dương(Mặt cơm áo và hoà bình.
những người pháp dân chủ
trận Dân chủ)-3/1938
ở Đông Dương
Mặt trận Thống nhất dân
Chống thực dân Pháp, phát xít
Tất cả các giai cấp tầng lớp,
tộc phản đế Đông Dương
Nhât, làm cho ĐD hoàn toàn
tôn giáo, đảng phái làm
(11/1939)
độc lập, giương cao ngọn cờ
nhiệm vụ giải phóng dân tộc
giải phóng dân tộc. Tạm gác
nhiệm vụ giai cấp.
Mặt trận Việt Nam độc lập Tập hợp quần chúng , XD,
Bao gồm nhiều giai cấp và

Đồng minh (Mặt trận Việt chuẩn bị LL chính trị, vũ trang, tầng lớp khác nhau. Không
Minh) - 5/1941
căn cứ địa CM, lãnh đạo phong phân biệt giàu nghèo sang
trào kháng Nhật cứu nước.
hèn, tôn giáo, dân tộc. Tập
Lãnh đạo CMT8, đánh đuổi PX hợp LL quần chúng từ thành
Nhật giành chính quyền.
thị đến nông thôn.
BẢNG 7) So sánh nội dung các Nghị quyết của Đảng thời kỳ 1939-1945
Nghị quyết
Nội dung nghị quyết
Tác dụng nghị quyết
Nghị quyết Hội
- Giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng
Đánh dấu sự chuyển
nghị TW VI
đầu.
hướng đúng đắn về chỉ
(11/1939)
- Thành lập Mặt trận thống nhất phản đế
đạo chiến lược Cách
Đông Dương
mạng, giương cao ngon
- Chủ trương khởi nghĩa vũ trang
cờ giải phóng dân tộc.
Nghị quyết Hội
- Giương cao hơn nữa ngọn cờ giải phóng Hoàn thành việc chỉ đạo
nghị TW VIII
dân tộc trong việc đánh đuổi Nhật.
chiến lược được đề ra từ

(5/1941)
- Thành lập Mặt trận Việt Minh
Hội nghị TW VI
- Vũ trang khởi nghĩa là nhiệm vụ của
toàn Đảng, toàn dân.
Chỉ thị “Nhật- Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước Tạo tiền đề cho Tổng
Pháp bắn nhau và làm tiền đề cho Tổng khởi nghĩa tháng
khởi nghĩa tháng Tám
hành động của
Tám
năm 1945


chúng ta”
Nghị quyết Hội
nghị toàn quốc của
Đảng tại Tân Trào
(13/8/1945)

- Thay khẩu hiệu “Đánh đuổi Pháp- Nhật”
bằng “Đánh đuổi phát xít Nhật”
- Quyêt định phát động tổng khởi nghĩa
giành chính quyền trước khi Đồng minh
vào Đông Dương .
- Lập Uỷ ban khởi nghĩa, Ra Quân lệnh số
1

Lãnh đạo kịp thời , nắm
vững thời cơ cho Cách
mạng tháng Tám


BẢNG 8) Những sự kiện xây dựng chính quyền, đấu tranh chống thù trong giặc ngoài,
bảo vệ chính quyền cách mạng trong năm đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám (19451946).
Nội dung
Thời gian
Sự kiện
Xây dựng chính
8/9/1945 Chính phủ CM Lâm thời công bố lệnh Tổng tuyển cử
quyền
trong cả nước
6/1/1946 Hơn 90% cử tri trong cả nước đi bỏ phiếu, bầu vào
Quốc hội 333 đại biểu
2/3/1946 Quốc hội họp phiên đầu tiên thông qua danh sách Chính
phủ liên hiệp kháng chiến do Chủ tịch HCM đứng đầu
và lập ra Ban dự thảo Hiến pháp
9/11/1946 Quốc hội thông qua Hiến pháp đầu tiên của nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa
22/5/1946 Vệ quốc đoàn được đổi tên thành Quân đội Quốc gia
VN(9/1945 VN giải phóng quân được chấn chỉnh và đổi
thành Vệ quốc đoàn)
Kháng chiến
Đêm 22 Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta lần thứ 2
chống thực dân
rạng sáng
Pháp quay trở lại
23/9/1945
xâm lược ở miền
Chiều Cuộc kháng chiến ở Nam Bộ bùng nổ. Đảng, Chính phủ
Nam
23/9/1945 và Chủ tịch HCM huy động LL cả nước chi viện cho NB

và NTB kháng chiến
Đấu tranh với
2/3/1946 - Chủ trương: tạm thời hoà hoãn, tránh xung đột với
quân Trung Hoa
quốc dân Đảng
Dân Quốc và bọn
- Ta nhân nhượng một số quyền lo về chính trị, kinh tế
phản cách mạng ở
… cho Trung Hoa Dân quốc
miền Bắc
- Kiên quyết vạch trần âm mưu chia rẽ phá hoại của các
t/chức tay sai phản CM-trừng trị trấn áp theo pháp luật
11/11/1946 Đảng CS Đông Dương tự giải tán, nhưng thật ra tạm thời
hoạt động “bí mật”, tiếp tục lãnh đạo đất nước, chính
quyền CM
Hoà hoãn với
28/2/1946 Hiệp ước Hoa-Pháp được ký kết. Pháp đưa quân ra Bắc
Pháp nhằm đẩy
thay Trung Hoa Dân quốc giải giáp quân Nhật
quân Trung Hoa
3/3/1946 Ban thường vụ TW Đảng họp đã chọn giải pháp “Hoà


Dân quốc ra khỏi
nước ta

để tiến”
6/3/1946 Chủ tịch HCM thay mặt Chính phủ VNDCCH kí với
Xanh-tơ-ni bản Hiệp ước Sơ bộ
14/9/1946 Chủ tịch HCM kí với Mu-tê bản Tạm ước 14/9/1946,

nhân nhượng với P một số q.lợi về kinh tế- văn hoá ở
VN

BẢNG 9) Nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945, chống Pháp và
chống Mỹ.
Cách mạng tháng Tám Chống Pháp (1945 – 1954)
Chống Mỹ (1954-1975)
1945
1) Sự lãnh đạo sáng 1) Cuộc kháng chiến chống 1) Cuộc kháng chiến
suốt của Đảng và
Pháp thắng lợi nhờ có sự
chống Mỹ thắng lợi
chủ tịch Hồ Chí
lãnh đạo sáng suốt của
nhờ có sự lãnh đạo
Minh (Với đường
Đảng đứng đầu là Hồ
sáng suốt của Đảng,
lối chiến lược, chủ
Chủ Tịch, với đường lối
đứng đấu là Chủ tịch
trương chỉ đạo,
kháng chiến đúng đắn và
Hồ Chí Minh với
chiến lược – sách
sáng tạo
đường lối quân sự –
lược đúng đắn)
chính trị - ngoại giao
độc lập, tự chủ, đúng

2) Truyền thống yêu 2) Sự đoàn kết dũng cảm của
đắn và sáng tạo...
nước, tinh thần đấu
toàn dân toàn quân ta trong 2) Nhân dân ta giàu
tranh kiên cường bất
chiến đấu và sản xuất.
lòng yêu nước, đoàn
khuất của nhân dân
kết, lao động cần cù,
ta
3) Vai trò của hậu phương,
chiến đấu dũng cảm.
3) Sự nhất trí, đồng
mặt trận dân tộc thống 3)
Vai trò quan trọng
lòng và quyết tâm
nhất …
của hậu phương miền
giành độc lập tự do
Bắc.
của toàn Đảng toàn
dân
4) Sự đoàn kết chiến đấu của 4) Sự phối hợp chiến đấu,
4) Ch.thắng của quân
nhân
dân
Lào

đoàn kết giúp đỡ nhau
Đồng Minh tiêu diệt

Campuchia
trong cuộc đấu tranh
PX Đức và Nhật, tạo
chống kẻ thù chung của
thời cơ th.lợi cho 5) Sự đồng tình ủng hộ của
3 nước Đông Dương.
n.dân ta tiến hành
Trung Quốc, Liên Xô và 5) Sự đồng tình ủng hộ,
KN giành th.lợi
các nước trong phe XHCN
giúp đỡ to lớn của các
– Nhân dân Pháp và nhân
lực lượng CM, hòa
dân tiến bộ trên thế giới
bình, dân chủ thế giới
nhất là Liên Xô, Trung
Quốc và các nước
XHCN khác.


BẢNG 10) Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng 8-1945, kháng chiến chống Pháp và
chống Mỹ
Cách mạng tháng 8-1945
Kháng chiến chống Pháp Kháng chiến chống Mỹ
1)
CM
tháng
1) Cuộc kháng chiến
1) Cuộc kháng chiến
Tám thắng lợi là một

chống pháp thắng lợi
chống Mỹ cứu nước
biến cố vĩ đại trong lịch
đã chấm dứt cuộc
thắng lợi đã kết thúc
sử dân tộc, phá tan
chiến tranh xâm lược
21 năm chiến đấu
xiềng xích của thực
và cách thống trị của
chống Mỹ và 30 năm
dân,phát xít lật nhào
Pháp trong gần một
chiến tranh GPDT
ngai vàng phong kiến
thế kỷ ở Việt Nam
và bảo vệ tổ quốc,
giành chính quyền về
chấm dứt hoàn toàn
tay nhân dân.
ách thống trị của
CNTD-ĐQ ở nước ta,
2) Miền Bắc được giải
hoàn thành cuộc cách
2)
Mở ra kỷ
phóng–tiến lên giai
mạng DT DC nhân
nguyên mới cho dân
đoạn CMXHCN.

dân trong phạm vi cả
tộc: kỷ nguyên độc lập
nước.
dân tộc gắn liền với
3) Giáng một đòn nặng
2) Mở ra kỷ nguyên mới
CNXH
nề vào âm mưu nô
cho dân tộc- kỷ
dịch, tham vọng xâm
nguyên độc lập, thống
3)
Góp phần vào
lược của CNĐQ sau
nhất, đi lên CNXH.
chiến thắng CNPX
chiến tranh thế giới thứ
3) Tác động mạnh đến
trong CTTG II, chọc
II, góp phần làm tan rã
tình hình nước Mỹ và
thủng khâu yếu nhất
hệ thống thuộc địa của
thế giới
trong hệ thống thuộc
CNĐQ
địa của CNĐQ.
4) Cổ vũ mạnh mẽ
4) Cổ vũ to lớn tới
PTGPDT của các nước

phong trào CM thế
4)
Cổ vũ mạnh
thuộc địa và phụ thuộc.
giới...
mẽ các dân tộc thuộc
địa đấu tranh tự giải
phóng.
BẢNG 11 ) Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ
Chống Pháp (1945 – 1954)
Chống Mỹ (1954-1975)
1) Cuộc kháng chiến chống Pháp 1) Cuộc kháng chiến chống Mỹ thắng lợi
thắng lợi nhờ có sự lãnh đạo sáng
nhờ có sự lãnh đạo sáng suốt của
suốt của Đảng đứng đầu là Hồ
Đảng, đứng đấu là Chủ tịch HCM với
Chủ Tịch, với đường lối kháng
đ/lối quân sự - chính trị - ngoại giao độc
chiến đúng đắn và sáng tạo
lập, tự chủ, đúng đắn và s.tạo...
2) Sự đạo kết dũng cảm của toàn dân 2) Nhân dân ta giàu lòng yêu nước, đoàn
toàn quân ta trong chiến đấu và sản
kết, lao động cần cù, chiến đấu dũng
xuất
cảm.


3) Vai trò của hậu phương, mặt trận
dân tộc thống nhất …
4) Sự đoàn kết chiến đấu của nhân

dân Lào – Campuchia
5) Sự đồng tình ủng hộ của Trung
Quốc, Liên Xô và các nước trong
phe XHCN – Nhân dân Pháp và
nhân dân tiến bộ trên thế giới

3) Vai trò quan trọng của hậu phương
miền Bắc.
4) Sự phối hợp chiến đấu, đoàn kết giúp
đỡ nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ
thù chung của 3 nước Đông Dương.
5) Sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ to lớn của
các lực lượng CM, hòa bình, dân chủ thế
giới nhất là Liên Xô, Trung Quốc và các
nước XHCN khác.

BẢNG 12 ) Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ
Chống Pháp (1945 – 1954)
Chống Mỹ (1954-1975)
1) Cuộc kháng chiến chống pháp thắng
1) Cuộc KC chống Mỹ cứu nước th.lợi
lợi đã chấm dứt cuộc chiến tranh
đã kết thúc 21 năm chiến đấu chống
xâm lược và cách thống trị của
Mỹ và 30 năm ch.tranh GPDT và
Pháp trong gần một thế kỷ ở Việt
bảo vệ tổ quốc, chấm dứt hoàn toàn
Nam
ách th.trị của CNTD-ĐQ ở nước ta,
hoàn thành cuộc CM DT DC nhân

dân trong phạm vi cả nước.
2) Miền Bắc được giải phóng – tiến
2) Mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc- kỷ
lên giai đoạn CMXHCN.
nguyên độc lập, thống nhất, đi lên
3) Giáng một đòn nặng nề vào âm mưu
CNXH.
nô dịch, tham vọng xâm lược của
3) Tác động mạnh đến tình hình nước
CNĐQ sau chiến tranh thế giới thứ
Mỹ và thế giới
II, góp phần làm tan rã hệ thống
thuộc địa của CNĐQ
4) Cổ vũ mạnh mẽ phong trào GPDT
4) Cổ vũ to lớn tới phong trào CM thế
của các nước thuộc địa và phụ thuộc.
giới...

BẢNG 13) Chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947; Chiến dịch Biên giới thu-đông 1950;
Chiến dịch
Điện Biên phủ 1954
Nội
Việt Bắc thu-đông 1947
Biên giới thu-đông 1950
Điện Biên phủ 1954
dung
Âm
* 3/1947, Bôlae làm Cao uỷ * Pháp thông qua kế * Để đối phó với các
mưu
P ở ĐD vạch kế hoạch tấn hoạch Rơve nhằm:

cuộc tiến công của ta
của
công lên Việt Bắc nhằm:
-Tăng cường hệ thống lên tây Bắc, Na-va
địch
-Tiêu diệt cơ quan đầu não phòng ngự trên đường số quyết định tập trung
kháng chiến của ta
4, thiết lập hành lang LL cho ĐBP và xây
-Tiêu diệt phần lớn bộ đội Đông-Tây
dựng ĐBP trở thành
chủ lực.
- Chuẩn bị mở cuộc tấn tập đàon cứ điểm mạnh


-> nhanh chóng kết thúc công qui mô lớn lên Việt nhất ĐD.
chiến tranh.
Bắc lần hai,
- Na-va tăng dần số
-> nhanh chóng kết thúc quân chiếm đóng ở
chiến tranh.
ĐBP lên tới 16 200
quân, với 49 cứ điểm,
2 sân bay, 3 phân
khu... ĐBP được coi là
“pháo đài bất khả xâm
phạm” ...
Chủ
Ngày
15/10/1947
Ban -Tiêu diệt sinh lực địch

- 12/1953, Đảng ta
trươn thường vụ TW Đảng ra chỉ -Khai thông biên giới Việt chọn ĐBP làm điểm
g của thị “ “Phải phá tan cuộc tấn Trung
quyết chiến chiến lược
ta
công mùa Đông của giặc -Củng cố và mở rộngcăn giữa ta và Pháp.
Pháp”.
cứ địa Việt Bắc
- Quân dân ta đã chuẩn
bị tích cực với tinh
thần “Tất cả cho tuyền
tuyến, tất cả để chiến
thắng” …
Diễn
biến

a)Các cuộc tấn công của
giặc Pháp lên Việt Bắc.
-Từ 7/10/1947 Pháp huy
động 12000 quân tấn công
lên Việt Bắc
-Sáng 7/10/1947 Pháp cho
bộ phận quân nhảy dù nhảy
xuống chiếm Bắc Cạn, Chợ
Mới, Chợ Đồn...
-Cùng ngày, một binh đoàn
bộ binh tiến lên đường số 4
đánh Cao Bằng, rồi theo
đường số 3 vòng xuống Bắc
Cạn bao vây Việt Bắc ở phía

Đông và phía Bắc.
-9/10/1947 binh đoàn hổn
hợp bộ binh và lính thuỷ
đánh ngược sông Hồng,sông
Lô tiến lên Tuyên Quang
bao vây Việt Bắc từ phía
Tây.
b)Quân ta chiến đấu bảo vệ
căn cứ địa Việt Bắc.
-Trên các mặt trận, quân ta

-Sáng 16/9/1950 ta nổ
súng tấn công cụm cứ
điểm Đông Khê, mở đầu
chiến dịch. Mất Đông
Khê, Thất Khê bị uy hiếp,
Cao Bằng bị cô lập, hệ
thống phòng ngự trên
đường số 4 bị cắt làm đôi.
-Mất Đông Khê địch phải
cho quân rút khỏi Cao
Bằng bằng một cuộc hành
quân kép.
+Cho một cánh quân từ
Thất Khê lên đánh chiếm
lại Đông Khê và đón cánh
quân Cao Bằng về.
+Đồng thời cho quân
đánh lên Thái Nguyên để
thu hút lực lượng của taĐoán được ý đồ của địch

ta bố trí quân mai phục,
chặn đánh địch trên
đường số 4 khiến cho 2
cánh quân này không gặp

Tóm tắt diễn biến:
Chiến dịch diễn ra từ
13/3 đến 7/5/1954 chia
làm 3 đợt
Đợt
1:(13>17/3/1954)
Quân ta tiến công tiêu
diệt cụm cứ điểm Him
Lam và toàn bộ phân
khu Bắc. Ta loại khỏi
vòng chiến đấu gần
2000 tên địch.
Đợt2:
(30/3>26/4/1954)
Quân ta đồng loạt tấn
công vào các cứ điểm
phía đông khu Trung
tâm Mường Thanh như
: E1, D1, C1, A1...Ta
chiếm phần lớn các cứ
điểm tạo điều kiện để
bao vây, chia cắt
khống chế địch
- Đợt 3: (Từ 1->



Kết
quả

Ý
nghĩa

đã anh dũng chiến đấu, từng
bước phá hai gọng kìm của
địch.
- Quân ta chủ động bao vây
và tiến công địch Chợ Mới,
Chợ Đồn, Chợ Rã... buộc P
phải rút lui khỏi ở Chợ Đồn,
Chợ Rã (cuối 11/1947)
- Ở mặt trận hướng Đông:
quân ta chặn đánh địch trên
đường số 4, tiêu biểu là trận
đèo Bông Lau (30/10/1947
-Ở mặt trận hướng Tây:
quân ta liên tục chặn đánh
địch trên sông Lô, nổi bật là
trận Đoan Hùng, Khe Lau.
-Hai gọng kìm Đ-T của địch
bị bẻ gãy không khép lại
được.
-Đến 19/12/1947quân Pháp
rút khỏi Việt Bắc.
-Loại khỏi vòng chiến đấu
6000 tên địch, 16 máy bay,

11 tàu chiến và ca nô…

được nhau... quân Pháp 7/5/1954)
buộc P phải rút về Na Quân ta đồng loạt tiến
Sầm...
công vào khu Trung
tâm Mường Thanh và
- Từ ngày 10 đến phân khu Nam. Chiều
22/10/1950
địch
hốt ngày 7/5 quân ta đánh
hoảng rút khỏi các cứ vào sở chỉ huy địch.
điểm còn lại trên đường Đến
17h30
ngày
số 4. Chiến dịch kết thúc 7/5/1954 lá cờ quyết
thắng lợi.
chiến quyết thắng bay
trên nóc hầm Đờ-Cát.
Tướng Đờ-Cát và toàn
bộ Bộ tham mưu của
địch bị bắt. Chiến dịch
toàn thắng.

-Loại khỏi vòng chiến đấu
8300 tên địch, thu và phá
hủy nhiều vũ khí và
phương tiện chiến tranh.
-Khai thông biên giới Việt
Trung dài 750 Km

-Căn cứ địa Việt Bắc được -Chọc thủng hành lang
giữ vững, cơ quan đầu não Đông Tây.
kháng chiến được bảo vệ an -Căn cứ địa Việt Bắc
toàn, bộ đội ta trưởng thành. được giữ vững
- Chiến thắng Việt Bắc đã
giáng 1 đòn quyết định vào
chiến lược “đánh nhanh,
thắng nhanh” của P, buộc
chúng phải chuyển sang
đánh lâu dài với ta và thực
hiện chính sách “dùng người
Việt đánh người Việt”, “Lấy
chiến tranh nuôi chiến
tranh”.
- Với chiến thắng Việt Bắc

-Là thất bại lớn của địch
cả về quân sự lẫn chính
trị, địch bị đẩy vào thế
phòng ngự bị động.

-Mở ra bước phát triển
mới của cuộc kháng
chiến, ta bắt đầu giành

-Ta loại khỏi vòng
chiến đấu 16.200 tên,
bắn rơi và phá hủy 62
máy bay và thu nhiều
phương tiện chiến

tranh…
-Đập ta hoàn toàn kế
hạch Na va và mọi
mưu đồ chiến lược của
Pháp Mỹ.
-Đây là chiến thắng
oanh liệt nhất của quân
và dân ta trong cuộc
kháng chiến chống
Pháp và bọn can thiệp
Mỹ, làm xoay chuyển
cục diện chiến tranh,
trực tiếp mở ra khả
năng kết thúc th.lợi
cuộc kh.chiến.
- Thắng lợi của cuộc


cuộc kháng chiến của ta quyền chủ động chiến tiến công chiến lược
chuyển sang giai giai đoạn lược trên chiến trường Đông –Xuân 1953mới.
chính.
1954 và chiến dịch
ĐBP đã làm cho kế
hoạch Na-va bị phá
sản, giáng 1 đòn q.định
vào ý chí x.lược của
TD P, tạo cơ sở thực
lực đi đến ký HĐ
Giơnevơ.
-Cổ vũ mạnh mẽ

PTGPDT trên thế giới
-Góp phần làm lung
lay và tan rã hệ thống
th.địa của CN thực dân
BẢNG 14) So sánh điểm giống và khác nhau giữa hai chiến lược “Chiến tranh đặc
biệt” và “Chiến tranh cục bộ ” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam.
Nội dung so sánh
Chiến tranh đặc biệt
Chiến tranh cục bộ
Giốn
Hình thức-bản Loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới
g
chất
nhau
Mục đích
Đàn áp cách mạng Việt Nam, biến MN Việt Nam thành thuộc
địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mỹ ở Đông Dương và ĐNÁ
Thời gian
1961-1965
1965-1968
Lực lượng
Quân đội tay sai Sài
Quân đội Mỹ, quân đồng minh và
Khác
Gòn và cố vấn Mỹ
quân đội tay sai Sài Gòn.
nhau
Thủ đoạn-biện Dồn dân lập “Ấp chiến Mở các cuộc hành quân “tìm diệt”
pháp
lược”…

và “bình định”
BẢNG 15 ) So sánh điểm giống và khác nhau giữa hai chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam ?
Nội dung so sánh
Giốn
Hình thứcg
bản chất
nhau
Mục đích
Thời gian
Lực lượng
Khác
nhau

Chiến tranh cục bộ
Việt Nam hóa chiến tranh
Loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới
Đàn áp cách mạng Việt Nam, biến MN Việt Nam thành thuộc địa
kiểu mới, căn cứ quân sự của Mỹ ở Đông Dương và ĐNÁ
1965-1968
1969-1973
Quân đội Mỹ, quân
Quân đội Sài Gòn giữ vai trò chủ yếu dưới
đồng minh và quân
sự chỉ huy của “cố vấn” Mỹ. Quân đội Mỹ
đội tay sai Sài Gòn.
giữ vai trò phối hợp chiến đấu và yểm trợ
về hỏa lực.



Thủ đoạnbiện pháp

Quy mô

Mở các cuộc hành
quân “tìm diệt” và
“bình định”
Thực hiện ở MN, mở
rộng chiến tranh phá
hoại ra MB

Đẩy mạnh các hoạt động “bình định”, mở
rộng chiến tranh ra toàn ĐD. Lơi dụng
mâu thuẫn Trung-Xô, nhằm hạn chế sự
giúp đỡ của các nước XHCN đối với cuộc
KC của nhân dân Việt Nam.
Thực hiện ở MN, mở rộng chiến tranh phá
hoại ra MB, sang cả Campuchia và Lào.

BẢNG 16 ) So sánh điểm giống và khác nhau giữa hai chiến lược “Chiến tranh đặc
biệt” và “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam?
Nội dung so sánh
Hình thứcGiốn
bản chất
g
Mục đích
nhau
Thời gian
Lực lượng
Khác

nhau
Thủ đoạnbiện pháp

Quy mô

Chiến tranh đặc biệt
Việt Nam hóa chiến tranh
Loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới
Đàn áp cách mạng Việt Nam, biến MN Việt Nam thành thuộc địa
kiểu mới, căn cứ quân sự của Mỹ ở Đông Dương và ĐNÁ
1961-1965
1969-1973
Quân đội tay sai Sài
Quân đội Sài Gòn giữ vai trò chủ yếu dưới
Gòn và cố vấn Mỹ
sự chỉ huy của “cố vấn” Mỹ. Quân đội Mỹ
giữ vai trò phối hợp chiến đấu và yểm trợ
về hỏa lực.
Dồn dân lập “Ấp
Đẩy mạnh các hoạt động “bình định”, mở
chiến lược”…
rộng chiến tranh ra toàn ĐD. Lơi dụng
mâu thuẫn Trung-Xô, nhằm hạn chế sự
giúp đỡ của các nước XHCN đối với cuộc
KC của nhân dân Việt Nam.
Thực hiện ở MN, đầu Thực hiện ở MN, mở rộng chiến tranh phá
1965 mở rộng CT
hoại ra MB, sang cả Campuchia và Lào.
phá hoại MB


BẢNG 17) Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954) và Hiệp định Pa-ri (1973)
Nội
Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954)
Hiệp định Pa-ri (1973)
dung
Hoà -Chiến dịch ĐBP giành thắng lợi -Quân dân MB làm nên trận “ĐBP trên
n
(7/5/1954)
không” đập tan cuộc không kích bằng máy
cảnh
bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng trong 12
-8/5/1954, HN bắt đầu thảo luận, ngày đêm cuối 1972 của Mỹ.
đến 21/7/1954 Hiệp định được ký
-27/1/1973 Hiệp định chính thức được ký
Nội
1)
Các nước tham dự HN cam 1) Hoa Kỳ và các nước cam kết tôn


dung
Hiệp
định

kết tôn trọng các quyền dân tộc
cơ bản là độc lập, chủ quyền,
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
của 3 nước VN, Lào và CPC; cam
kết không can thiệp vào công việc
nội bộ của 3 nước.
2)

Các bên tham chiến ngừng
bắn,lập lại hoà bình trên toàn ĐD.
3)
Các bên tham chiến thực
hiện cuộc tập kết, chuyển quân,
chuyển giao khu vực...
4)

Hiệp định cấm đưa QĐ, nhân
viên quân sự, vũ khí nước ngoài
vào các nước Đông Dương
5)
Việt Nam tiến tới thống nhất
bằng cuộc tổng tuyển cử tự do
trong cả nước được tổ chức vào
7/1956 dưới sự kiểm soát và
giám sát của 1 Uỷ ban quốc tế
6)
Trách nhiệm thi hành HĐ
Giơnevơ thuộc về những người
ký két HĐ và những người kế
tục họ.

trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và
toàn vẹn lãnh thổ của VN.
2)

Hai bên ngừng bắn ở MN vào ngày
27/1/1973 và Hoa Kỳ cam kết chấm dứt
mọi hoạt động quân sự chống MB Việt

Nam.
3) Hoa Kỳ rút hết quân đội của mình và
quân các nước đồng minh, hủy bỏ các
căn cứ quân sự, cam kết không tiếp tục
dính líu quân sự hoặc can thiệp vào
công việc nội bộ của MN VN.
4) Các bên thừa nhận thực tế MN VM
có 2 chính quyền, 2 quân đội, 2 vùng
kiểm soát và 3 lực lượng chính trị.
5) Nhân dân MN VM tự quyết định
tương lai chính trị của họ thông qua
tổng tuyển cử tự do, không có sự can
thiệp của nuớc ngoài.
6)

Hai bên trao trả tù binh và dân
thường bị bắt.
7) Hoa Kỳ cam kết góp phần vào việc
hàn gắn vết thương chiến tranh ở VN và
ĐD, thiết lập quan hệ bình thưồng cùng
có lợi với VN

BẢNG 18) Chiến thắng Điện Biên phủ (1954) và Chiến thắng Điện Biên phủ trên
không (1972)
Nội
Điện Biên phủ
“Điện Biên phủ trên không”
dung
Thời
13/3 đến 7/5/1954

18 đến 29/12/1972
gian
Địa
Điên Biên phủ (Lai Châu)
Hà Nội, Hải Phòng
điểm
Kết quả -Ta loại khỏi vòng chiến đấu 16.200 -Bắn rơi 81 máy bay (34 B52, 5 F111),
tên, bắn rơi và phá hủy 62 máy bay bắt sống 43 phi công Mĩ...
và thu nhiều phương tiện chiến
tranh…
-Đập tan cuộc tập kích chiến lược
-Đập ta hoàn toàn kế hạch Nava và đường không bằng máy bay B52 của
mọi mưu đồ chiến lược của Pháp Mỹ. Mĩ
Ý nghĩa Buộc Pháp phải kí HĐ Giơnevơ Buộc Mĩ phải kí HĐ Pari (27/1/1973)
(21/7/1954)


BẢNG 19) Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất và thứ hai của Đế quốc Mĩ.
Nội
dung
Thời
gian
Địa
điểm
Kết quả

Ý nghĩa

Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần
thứ I

5/8/1964 đến 1/11/1968 (4 năm)

Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần
thứ II
6/4/1972đến 15/1/1973

Miền Bắc và Bắc Trung Bộ

Miền Bắc và Bắc Trung Bộ

Bắn rơi, phá huỷ 3 243 máy bay (6 -Bắn rơi 735 máy bay (61 B52, 10
B52, 3 F111); bắn cháy, chìm 143 tàu F111), bắn chìm 125 tàu chiến, loại
chiến...
khỏi vòng chiến đấu hàng trăm phi
công Mĩ...
Buộc Mĩ phải ngừng ném bom MB và Buộc Mĩ phải ngừng ném bom MB và
ngồi vào bàn đàm phán ở HN Pari
kí HĐ Pari (27/1/1973)

BẢNG 20) Nguyên nhân phát triển kinh tế Mỹ-Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ
hai 1945.
Nguyên nhân phát triển kinh tế Mỹ
1)
Áp dụng thành tựu KHKT...
2)
Lãnh thổ Mỹ rộng lớn...
3)

Mỹ lợi dụng chíến tranh để làm
giàu...

4)
Các tổ hợp công ty Công nghiệp
quân sự, các công ty độc quyền... có sức
cạnh tranh lớn và hiệu quả ở cả trong và
ngoài nước
5)
Các chính sách và biện pháp điều tiết
của Nhà nước đóng vai trò quan trọng

Nguyên nhân phát triển kinh tế Nhật Bản
1) Áp dụng thành tựu KHKT...
2) Con người được coi là vốn quý nhất,
là nhân tố quyết định hàng đầu
3) Chi phí cho quốc phòng thấp...
4) Các công ty Nhật năng động, có tầm
nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực và
tính cạnh tranh cao
5) Vai trò l/đạo, q/lý có hiệu quả của
Nhà nước
6) Tận dụng các yếu tố bên ngoài:nguồn
viện trợ..

BẢNG 21) Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của PT Cách mạng 1930-1931 và
1936-1939.
a) Ý nghĩa lịch sử của Phong trào Cách mạng 1930-1931 và 1936-1939.
Phong trào Cách mạng 1930-1931
Phong trào Cách mạng 1936-1939
1)
Khẳng định đường lối đúng đắn 1)
Cuộc vận động dân chủ 1936-1939 là

của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp
phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức
công nhân đối với CM Đông Dương.
dưới sự lãnh đạo của Đảng CSĐD.


2)

3)

1)
-

2)

Từ phong trào khối Liên minh 2)
Phong trào dân chủ 1936-1939 đã buộc
Công- Nông được hình thành, công
chính quyền thực dân phải nhượng bộ 1 số
nhân và nông dân đã đoàn kết với
yêu sách về dân sinh, dân chủ; quần chúng
nhau trong đấu tranh CM.
được giác ngộ về chính trị, trở thành LL
chính trị hùng hậu của CM; cán bộ được tập
hợp và trưởng thành, Đảng tích luỹ được
nhiều kinh nghiệm trong đấu tranh.
Phong trào CM 1930-1931 được 3)
Phong trào đã động viên, giáo dục, tổ
đánh giá caổtng phong trào cộng sản
chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh,

và công nhân quốc tế. Quốc tế Cộng
đồng thời đập tan những luận điệu tuyên
sản công nhận Đảng CSĐD là phân bộ
truyền, xuyên tạc với những hành động phá
độc lập trực tiếp thuộc Quốc tế Cộng
hoại của các thế lực phản động.
sản.
b) Bài học kinh nghiệm của Phong trào Cách mạng 1930-1931 và 1936-1939
Phong trào Cách mạng 1930-1931
Phong trào Cách mạng 1936-1939
Để lại bài học quý về:
1) Để lại bài học quý về :
Công tác tư tưởng, XD khối
XD Mặt trận dân tộc thống nhất
Liên minh C-N
Tổ chức và lãnh đạo trong đấu
Mặt trận dân tộc thống nhất
tranh công khai, hợp pháp
tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu
Đ.tranh tư tưởng trong nội bộ
tranh.
Đảng với các Đảng phái chính trị phản
động.
Là cuộc tập dượt đầu tiên cho 2) Là cuộc tập dượt lần thứ 2 cho Tổng khởi
Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
nghĩa tháng Tám sau này.




×