Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

TỔNG QUAN về THÔNG TIN dẫn ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG máy PHÁT dẫn ĐƯỜNG NDB SA500

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.85 KB, 35 trang )

Trêng §¹i häc B¸ch Khoa Hµ Néi
Khoa ®iÖn tö - viÔn th«ng

------------------------

§å ¸n tèt nghiÖp
§Ò tµi:
Tæng quan vÒ th«ng tin dÉn ®êng hµng kh«ng.
M¸y ph¸t dÉn ®êng NDB - SA500

Gi¸o viªn híng dÉn : nguyÔn tiÕn quyÕt
Sinh viªn thùc hiÖn

: n«ng quang huy

Líp

: t6 - ®tvt


Báo cáo thực tập

Nghiên cứu tổng đài NEAX - 61E
Hà Nội - 06/2004

Mục lục
Trang
Lời nói đầu....................................................................................................................3
Khái quát tổng quan về tổng đài NEAX61E..............................................4
Chơng I: Giới thiệu tổng quan về tổng đài NEAX61E..........................4


SV: Nông Quang Huy

2

Lớp T6 - ĐTVT


Báo cáo thực tập

Nghiên cứu tổng đài NEAX - 61E

Lời nói đầu
Sự phát triển của hạ tầng cơ sở thông tin là yếu tố quan trọng thúc đẩy
nền kinh tế phát triển và đóng góp nâng cao đời sống xã hội của con ngời.
Thừa kế những thành tựu của công nghệ điện tử - tin học, quan học, công nghệ
thông tin, nền công nghiệp viễn thông của thế giới đã có những b ớc tiến
nhảy vọt kỳ diệu đa xã hội loại ngời bớc sang kỷ nguyên văn minh mới: Kỷ
nguyên thông tin.
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển và hội nhập với nền công
nghệ viễn thông thế giới, ngành Bu chính viễn thông Việt Nam đã đợc những kết
quả quan trọng trong công cuộc hiện đại hoá mạng viễn thông Việt Nam.
Đóng một vai trò quan tọng trong mạng viễn thông Việt Nam là tổng
đài điện tử số NEAX-61E do nãng NEC sản xuất. Với dung lợng lớn và đa
dịch vụ tổng đài NEAX-61E đã đáp ứng đợc nhu cầu của mạng viễn thông
Việt Nam.
Với lòng ham học hỏi và yêu thích ngành Viễn thông. Em đã tìm hiểu
tài liệu cùng với sự hớng dẫn giúp đỡ ân cần của các thầy cô giáo trong khoa
Điện tử - viễn thông để hoàn thành bản báo cáo về tổng đài NEAX - 61E với
nội dung:
- Tổng quan về tổng đài NEAX - 61E.

- Phân hệ chuyển mạch tổng đài NEAX-61E.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy giáo Nguyễn Tiến
Quyết cùng toàn thể các thầy cô giáo đã trang bị cho em kiến thức về mạng
viễn thông đặc biệt là hệ thống tổng đài NEAX.
Song thời gian có hạn nên bản báo cáo của em mong đợc sự đóng góp ý
kiến chân thành của các thầy cô giáo để bản báo cáo thực tập của em đợc hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Nông Quang Huy

SV: Nông Quang Huy

3

Lớp T6 - ĐTVT


Báo cáo thực tập

Nghiên cứu tổng đài NEAX - 61E

Khái quát tổng quan về tổng đài NEAX61E
Chơng I: Giới thiệu tổng quan về tổng đài
NEAX61E

I. Giới thiệu chung

Ngày nay các ngành công nghệ cao đã đang đóng một vai trò rất quan
trọng trong sự phát triển của xã hội, đã góp phần thúc đẩy nhân loại tiến bộ

hơn, biến những ớc mơ thành hiện thực. Ngành công nghệ thông tin cũng
không nằm ngoài phạm vi đó. Nhờ áp dụng các kỹ thuật, thành tựu và công
nghệ tin học, ngành Viễn thông đã mang lại cho nhân loại một sức sống mãnh
liệt.
Sự ra đời hàng loạt các hệ tổng đài khác nhau của các thế hệ đã đánh
dấu một bớc nhảy vọt về công nghệ và cũng đem lại nhiều lợi ích sử dụng
trong việc trao đổi thông tin của con ngời.
Với sự phát triển của ngành viễn thông nớc ta hiện nay thì sự có mặt
của các loại tổng đài trong hệ thống thông tin viễn thông là một điều kiện tất
yếu. Trong đó tổng đài NEAX 61E là hệ thống điều khiển bằng chơng trình
ghi sẵn (SPC), ghép kênh phân chia theo thời gian. Hệ thống có dung lợng
cao, đợc thiết kế để làm những yêu cầu đa dạng của các ứng dụng trong mạng.
Do vậy nó đợc áp dụng các công nghệ về máy tính và điện tử viễn thông mới
nh hiện nay.
Nhờ những ứng dụng mới nhất của công nghệ bán dẫn (LSI mật độ cao,
cấu trúc khối), nên tổng dài NEAX 61E có kích thớc nhỏ và có lợi ích kinh tế
hơn những tổng đài với mạng chuyển mạch hầu nh không bao giờ tắc nghẽn
làm cho tổng đài này trở thành một sự lựa chọn tốt nhất cho hệ thống chuyển
mạch mới, hay những hệ thống cần mở rộng.

SV: Nông Quang Huy

4

Lớp T6 - ĐTVT


Báo cáo thực tập

Nghiên cứu tổng đài NEAX - 61E


1. ứng dụng và dung lợng.

Hệ thống chuyển mạch NEAX61E là một hệ thống rất linh hoạt, nó có
thể đợc sử dụng ở nơi đòi hỏi dung lợng cao nh thành phố, vùng đông dân c
hay ở nơi có nhu cầu thấp nh vùng ngoại ô, các vùng nông thôn, miền núi
Với cùng một phần cứng và phần mềm. Hệ thống chuyển mạch NEAX 61E đợc ứng dụng rộng rãi trong mạng viễn thông nh: Chuyển mạch quốc tế. (INTS
- Internationl Switch) chuyển mạch quá giang (MS - Tandem Switch) chuyển
mạch đờng dài (TS - Toll Switch), chuyển mạch địa phơng (LS - Locall
Switch) kết hợp chuyển mạch đờng dài và chuyển mạch địa phơng (TLS - Toll
and Locall Switch), đơn vị đờng dây ở xa (RLU - Remote Line Unit), đơn vị
chuyển mạch từ xa (RSU - Remote Switching Unit) nhắn tin Khả năng của
hệ thống trong từng ứng dụng trên đợc đa ra ở bảng 1.
Khả năng xử lý

ứng dụng

Đờng dây

Lu lợng (Max)

Chuyển mạch khu

100.000 đờng

27.000 Erlangs

1.000.000 BHCA

Tổng đài vệ tinh


10.000 đờng

1.000 Erlangs

35.000 BHCA

Tập trung thuê bao xa

4.000 đờng

336 Erlangs

Tổng đài quá giang

60.000 trung kế

27.000 Erlangs

1.000.000 BHCA

Tổng đài quốc tế

60.000 Trung kế

27.000Erlangs

700.000 BHCA

(Max)


vực

Hệ thống nghiệp vụ

512 vị trí

trợ giúp lu lợng
Bảng 1 - Khả năng ứng dụng của hệ thống chuyển mạch NEAX61E

SV: Nông Quang Huy

5

Lớp T6 - ĐTVT


Báo cáo thực tập

Nghiên cứu tổng đài NEAX - 61E
RSN

TASS

RLU
NEAX 61E

DOMSAT
MTS


INMARSAT

LS
TLS
TS

MS

INTS

PAGING

Các ứng dụng điển hình của Neax 61E

DOMSAT

: Hệ thống thông tin vệ tinh quốc gia

INMARSAT: Hệ thống thông tin vệ tinh hàng hải quốc tế
RLU

: Đơn vị điều khiển đờng dây ở xa

MTS

: Chuyển mạch hệ thống di động

LS

: Chuyển nội hạt


INTS

: Chuyển mạch quốc tế

MS

: Chuyển mạch chuyển tiếp

RSU

: Đơn vị chuyển mạch xa

TASS

: Hệ thống trợ giúp dịch vụ truyền thông

TLS

: Chuyển mạch kết hợp đờng dài và nội hạt

TS

: Chuyển mạch đờng dài

PAGING

: Nhắn tin

2. Cấu trúc hệ thống.

- Cấu hình thay đổi phù hợp khi nâng cấp hệ thống cũ thành hệ thống tổ hợp.

SV: Nông Quang Huy

6

Lớp T6 - ĐTVT


Báo cáo thực tập

Nghiên cứu tổng đài NEAX - 61E

- Tiến gần mạng ISDN.
Để đạt đợc những yêu cầu này thì tổng đài phải có hệ thống điều hành và
bảo dỡng tiêu chuẩn. Hệ thống tổng đài NEAX 61E thể hiện qua cấu trúc
mạng hệ thống gần những module phần cứng và phần mềm độc lập và chuyên
dụng. Điều khiển tách rời theo hớng phục vụ Module chuyên dụng. Chính vì
vậy mà tổng đài NEAX 61E luôn có giá thành hạ, làm việc độc lập, tìm lỗi
đơn giản và dễ dàng sửa chữa.
3. Các đặc trng cơ bản.
Hệ thống vận hành nhờ hai nguồn cung cấp là:
Nguồn một chiều -48V DC (Direct Current) (Nguồn đờng dây).
Nguồn xoay chiều 3 pha 220V (hoặc 115V) AC (Alternating Current), tần
số 50Hz (hoặc 60Hz).
Khối chuyển đổi DC/DC tạo ra các điện áp 5V) DC (nguồn Ligic) và
12V DC (truyền dẫn) cho từng khung thiết bị chuyển mạch.
Tất cả các thiết bị đòi hỏi dòng một chiều với đáp ứng danh định -48V DC,
cho phép nguồn một chiều biến thiên từ -44V DC đến -58V DC tại đầu vào.
ắc quy có thể cung cấp điện 3 giờ liền liên tục khi mất điện lới.

Bình thờng tổng đài đợc cấp điện từ mạng xoay chiều (chế độ nạp đêm), khi
mất điện thì tự động chuyển sang trạng thái dùng ắc quy hoặc máy phát điện.
Để vận hành tập trung và thuận tiện cho bảo dỡng, NEC sử dụng trung tâm
tính toán điều khiển và bảo dỡng (NCOM - Ne Computerized Operation and
Maintenance).
Tất cả các chức năng vận hành và bảo dỡng đợc tiến hành tự động. Tuy
nhiên ngời điều hành có thể tham gia điều khiển nhờ đầu cuối điều hành và
bảo dỡng (MAT-Maintenance Administration Termianal).
Giao tiếp Ngời - Máy:

SV: Nông Quang Huy

7

Lớp T6 - ĐTVT


Báo cáo thực tập

Nghiên cứu tổng đài NEAX - 61E

Thông tin trực tiếp giữa nhân viên kỹ thuật và phần mềm hệ thống thực
hiện thông MAT nhờ các bản tin vào - ra. Các MAT thông thờng đợc lắp đặt
ngay tại Trung tâm trợ giúp điều hành và điều khiển từ xa qua hệ thống truyền
dẫn.
Cấu trúc phần cứng của hệ thống đợc chia thành 4 hệ thống chuyên
môn hoá:
1- Application Subsystem

(Phân hệ ứng dụng)


2- Switching Subsystem

(Phân hệ chuyển mạch)

3- Processor Subsystem

(Phân hệ xử lý).

4- Openration Mainternance Subsystem (Phân hệ vận hành và bảo dỡng).
Những hệ thống nhỏ này đợc chứa trong những khung khác nhau và khi
thay đổi cấu hình thì tổng đài có thể làm việc nh tổng đài Locall, Toll, tổng
đài kết hợp Toll và Local, trạm quốc tế, phần mềm đợc dùng một cách tơng tự
nhau và chúng cũng đợc đa vào các Module chức năng. Những kiểu cấu trúc
có hiệu quả cao thì nó dễ dàng tuỳ theo sự yêu cầu thông tin riêng biệt.
Những đặc tính cấu trúc đa xử lý là:
- Chuyển mạch điều khiển chơng trình ghi sẵn - SPC (Stored Program
Controlled).
- Kiểu cấu trúc khối dựa trên Module phần cứng và phần mềm chức
năng và giao diện chuẩn.
- Điều khiển đa xử lý theo phơng thức phân bố với hệ thống dung lợng
lớn phơng thức tập trung cho các hệ thống có dung lợng vừa và nhỏ để đảm
bảo hệ thống có độ tin cậy cao.
- Hệ thống chuyển mạch T - S - S - T. Mỗi mạng ảo hầu nh không tắc
nghẽn có thể chuyển mạch 2.880 kênh thông tin.
- Công nghệ điện tử tiên tiến mật độ cao VLSI.

SV: Nông Quang Huy

8


Lớp T6 - ĐTVT


Báo cáo thực tập

Nghiên cứu tổng đài NEAX - 61E

- Có các chức năng tự chuẩn đoán lỗi với từng khối trong từng phần
cứng cũng nh trong toàn đờng dây.
- Tự động bảo vệ dữ liệu nhờ cập nhật thờng xuyên vào băng từ ổ đĩa.
Có khả năng khôi phục trạng thái hoạt động tự động hoặc thủ công nhờ các
đơn vị nhớ băng từ và đĩa từ (MTU & DKU).
- Phân hệ chuyển mạch và phân hệ ứng dụng riêng biệt với giao diện
chuẩn hoá.
- Số hoá toàn bộ hệ thống ghép kênh không gây thiệt hại về truyền dẫn.
- Tổ chức các tuyến tính, đờng số với hiệu suất cao lên làm sự mất mát
tín hiệu trong đờng truyền dẫn giảm xuống ít nhất.
- Cấu hình chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn CCITT.
a. Cấu trúc mạng chuyển mạch.
Hệ thống sử dụng một mạng chuyển mạch đơn trong cấu trúc Building
Block để tải một lợng lớn với các dung lợng chuyển mạch. Một hệ thống đa xử
lý có thể tạo đợc 22 hệ chuyển mạch có thể tạo đợc 22 hệ chuyển mạch nhỏ để
cung cấp chức năng chuyển mạch cho 100.000 thuê bao. Mỗi mạng chuyển
mạch (với cấu hình đa xử lý) có 4 rạng T S S T. Sự lựa chọn cấu trúc
này cho phép hệ thống có khả năng mở rộng lớn nhất.
b. Cấu trúc điều khiển hệ thống.
Đặc điểm lớn nhất của hệ thống trong cấu hình đa xử lý đợc điều khiển
phân bố các chức năng. Trong cấu trúc này, đôi khi còn đợc gọi là hệ thống cấu
trúc đơn, dùng tính năng chia tải hệ thống để đơn giản hoá hệ thống và sử dụng

các kiểu Module. Các Module làm việc tơng đối độc lập với nhau và liên lạc với
nhau qua các giao diện chuẩn để xử lý các chức năng chuyển mạch.
Chức năng điều khiển chuyển mạch đợc chia thành chức năng phụ thuộc
phần cứng hoặc hệ thống báo hiệu; ví dụ nh chức năng điều khiển mạng và
chức năng xử lý logic, điều khiển hoặc phân tích trạng thái cuộc gọi.

SV: Nông Quang Huy

9

Lớp T6 - ĐTVT


Báo cáo thực tập

Nghiên cứu tổng đài NEAX - 61E

Do có cấu trúc Module và xử lý phân bổ bằng phần mềm điều khiển hệ
thống làm cho giá thành bộ nhớ và vi xử lý đợc giảm xuống. Cấu trúc xử lý phân
tán thực hiện đợc dung lợng xử lý lớn nhất, trong khi vẫn có hệ thống chuyển
mạch đáng tin cậy. Đồng thời, cấu hình đa xử lý cho phép kích thớc hệ thống đợc
phù hợp với mọi nhu cầu mà không lãng phí dung lợng khi cài đặt.
Hơn nữa, tính linh hoạt của phần cứng và phần mềm tạo ra hệ thống dễ
dàng mở rộng phát triển để tạo ra những yêu cầu trong tơng lai.
II. ứng dụng điển hình.

Từ khi tổng đài số đợc thiết kế để chuyển mạch theo thời gian, phần
ứng dụng của tổng đài đã đợc thiết kế để phục vụ cho nhiều mục đích ứng
dụng, trong đó có Local, Toll, kết hợp Toll và Local. Hơn nữa dung lợng của
tổng đài cho phép thích hợp kể cả khi dùng làm trạm chuyển mạch nhỏ, vừa

và lớn, sơ đồ trung kế của ứng dụng điển hình đợc trình bày lần lợt theo sơ đồ
từ hình 1.2 đến 1.5.
1. Tổng đài khu vực.
Hình 1.2 đa ra sơ đồ trung kế của trạm chuyển mạch khu vực. Giao tiếp
của hệ thống với các tuyến thuê bao, trung kế với các đờng PCM giữa các
trạm chuyển mạch và với trạm chuyển mạch xa. Những mạch kiểm tra trung
kế cũng đợc đa vào hệ thống
2. Tổng đài TOLL.
Cấu trúc của tổng đài này chủ yếu giống hệt nh tổng đài khu vực. Ngoài
việc nó nối với các đờng trung kế tới các trạm khác chứ không thông qua giao
tiếp thuê bao. Hình 1.3 đa ra sơ đồ về những điểm đặc trng của tổng đài này.
3. Tổng đài quốc tế.
Tổng đài quốc tế với cấu hình tơng tự nh cấu hình của tổng đài Toll.
Tuy vậy những chức năng quản lý và bảo dỡng có thể đợc thêm vào để phù

SV: Nông Quang Huy

10

Lớp T6 - ĐTVT


Báo cáo thực tập

Nghiên cứu tổng đài NEAX - 61E

hợp với những đòi hỏi cho việc sử dụng tối u của mạng chuyển mạch quốc tế
và tăng độ tin cậy khi hoạt động ở mức độ cao. Những chức năng này đợc thực
hiện bởi quá trình cài đặt các thiết bị theo khuyến nghị của CCITT. Hình 1.3
là sơ đồ khối chức năng của tổng đài quốc tế.

4. Khối chuyển mạch từ xa.
Khối chuyển mạch từ xa hay dùng để phục vụ cho những thuê bao ở
những vùng nông thôn với mức độ tin cậy không kém gì thuê bao nối tổng đài
chủ RSU về cơ bản có 4 phần nh phần tổng đài chủ. Tuy vậy, quá tình quản
lý bảo dỡng vẫn thực đợc hiện tại tổng đài chủ thông qua đờng PCM. Trong
phần chuyển mạch RSU có một Module chuyển mạch với cấu trúc T-S-T để
thực hiện chức năng chuyển mạch các khê thời gian. Một bộ vi xử lý 32 bít
loại S6000 có thể điều khiển hoạt động nhiều nhất là 10.000 thuê bao xa hình
1.4 là sơ đồ của một RSU.
5. Khối tập trung thuê bao xa.
Khối RSU là một dạng mở rộng của phần ứng dụng của tổng đài chủ để
chia bớt các chức năng điều khiển chung. Khối dịch vụ mở rộng này đợc thực
hiện hoàn hảo nhờ đợc nối với tổng đài chủ thông qua những đờng PCM.
Tất cả quá trình xử lý gọi đều đợc thực hiện nhờ vi xử lý của tổng đài
chủ. Tuy nhiên nếu cần một bộ vi xử lý dự phòng có thể thực hiện đợc cài đặt
để điều khiển khu vực và các cuộc gọi có tính khẩn cấp, thậm chí kể cả khi
mất sự điều khiển của trạm chủ. Khối RLU có thể quản lý 4.000 thuê bao.
Hình 1.5 là sơ đồ của khối RLU.

SV: Nông Quang Huy

11

Lớp T6 - ĐTVT


Báo cáo thực tập

Nghiên cứu tổng đài NEAX - 61E


Phân hệ
ứng dụng

Phân hệ
chuyển mạch

Đến/đi từ bộ
xử lý cuộc gọi

LC
D
L
S
W

LC
LC
LC

OGT

Tới tổng đài
xa qua đường
dây tương tự

ICT

TDNW

2WT


Tới tổng đài
xa qua đường
PCM

DTI
ANT
TRK
TRK

LTT

SVT

HOWT

TDNW

N7SI
SUBLT
CCSC

SPC

SPC

CCSP

CLP


CLP

ANT
LTC

LTM

STC

MLINK

BC
To CLP.CLP.CCSP

ADISP

TSTM

System
Bus

OMP
CMM

TC

MTC

MIU


DKC

OMP
CLP
CCSP

DKU
LPC

MODEM

Tới/từ trung tâm
điều khiển và
bảo dưỡng

MPC

LPC

Phân hệ vận hành
và bảo dưỡng

MCSL

Phân hệ xử lý

Hình 1.2: Sơ đồ khối của chuyển mạch nội hạt
SV: Nông Quang Huy

12


Lớp T6 - ĐTVT


Báo cáo thực tập

Nghiên cứu tổng đài NEAX - 61E
Phân hệ
chuyển mạch

Phân hệ ứng dụng
OGT
Tới tổng đài
xa qua
đường dây
tương tự

ICT
2WT

Tới tổng đài
xa qua
đường PCM

DTI
ANT

TRK
TRK


TDNW

TRK
ASC
TRK

Oator
Position

BDTM

PSIM
ASC

SVT
PSC

LTC

PCP

MLINK

TDNW

N7SI

CCSC

OMP


SPC

SPC

CLP

CLP

System Bus
BC

STC

To CLP.CLP.CCSP

Speech Path Bus
ADISP

TSTM

OMP
CMM

TC

MAT

MTC


DKC

MPC

LPC

OMP
CLP
CCSP

DKU

MIU

MODEM
MCSL

Tới/từ trung tâm
điều khiển và
bảo dưỡng

Phân hệ xử lý

DATS

Phân hệ vận hành
và bảo dưỡng
Hình 1.3: Sơ đồ khối của chuyển mạch đường dài và quốc tế

SV: Nông Quang Huy


13

Lớp T6 - ĐTVT


Báo cáo thực tập

Nghiên cứu tổng đài NEAX - 61E

Phân hệ ứng dụng

Phân hệ
chuyển mạch

LC
LC
LC

D
L
S
W

LC

DTI

Tới tổng đài
HOST


DTI

TDNW

ANT
TRK

LTE
HOWT
CCSC

N7SI

SUBLT
SPC
ALTE
ROMLM
MLINK
TSTM

TC

MAT

MCTL

CMTC

CIU


Phân hệ vận hành
và bảo dưỡng

Phân hệ xử lý

Hình 1.4: Sơ đồ khối của chuyển mạch từ xa

SV: Nông Quang Huy

14

Lớp T6 - ĐTVT


Báo cáo thực tập

Nghiên cứu tổng đài NEAX - 61E

ALMC: Alam controler

PBREC: Pushbutton Signal Receiver

CTL: Controller

RCC: Remote Central Controller

DLSW: Digital Line SwitchController STCC: System Test Console
DTI: Digital transmission Inteface


STCP: System Test Console and Panel

HOWT: Howler Trunk (Equiment)

SUBLT: Suberiber Line Test

LC: Line Circuit

TDNW: Time Division Network

LTE: Line Test Equipment.

TNG: Tone Generate

MLINK: Maintenance Link

TRK: Trunk (Circuit)

Hình 1.5: Sơ đồ khối tập trung thuê bao xa
III. Cấu hình phần cứng.

Hệ thống bao gồm 4 phân hệ cơ bản:
- Phân hệ ứng dụng.
- Phân hệ chuyển mạch
- Phân hệ xử lý
- Phân hệ bảo dỡng
Hình 1.6: Là sơ đồ khối của hệ thống đợc phân thành các phần hệ cùng
với các khối chức năng chính của những phân hệ này.

SV: Nông Quang Huy


15

Lớp T6 - ĐTVT


Báo cáo thực tập

Nghiên cứu tổng đài NEAX - 61E

Hình 1.6: Cấu trúc cơ bản của hệ thống NEAX61E.

SV: Nông Quang Huy

16

Lớp T6 - ĐTVT


Báo cáo thực tập

Nghiên cứu tổng đài NEAX - 61E

1. Phân hệ ứng dụng.




Analog
Line

circuit
Analog
Line
circuit

D
L
S
W

P
M
U
X

Analog
Trunk
circuit

To
Distant
Office
Via
analog
Line

To
TDNW

Analog

Trunk
circuit

To
Operator
Position

P
M
U
X

Digitan trans
Interface
circuit

To
demote
sysstem
Via PCM
Line

To
TDNW

Analog Trunk
circuit
P
M
U

X

Analog Trunk
circuit

Controller

Controller

Digital Trunk Interface

Remote sysstem Interface

Position
Trunk
Circuit
Position
Trunk
Circuit

M
U
X

To
TDNW

Analog trunk Interface

Analog subscriber Line Interface


Digital trans
Interface
circuit

P
M
U
X

Controller

Controller

To
Distance
office Via
PCM
Trasmiss
ion

M
U
X

P
M
U
X


To
TDNW
120/128

Application
syb sysstem

Switching Sub
system

O & M sub
system

Processor Sub
System

To
TDNW

DLSW: Digital Line Switch
MUX: Multiplexer
PCM: Pulse Code Modulation

Controller

PMUX: Primary Multiplexer

Operator Position Inteface

TDNW: Time Division Network


Hình 1.7: Sơ đồ khối phânhệ ứng dụng.
Phân hệ ứng dụng gồm những giao tiếp chuẩn giữa mạng điện thoại và trờng chuyển mạch và phân hệ xử lý. Trong phân hệ này có thể có cấu hình đặc
biệt phục vụ yêu cầu của khách hàng. Nó gồm một vài kiểu giao tiếp dịch vụ

SV: Nông Quang Huy

17

Lớp T6 - ĐTVT


Báo cáo thực tập

Nghiên cứu tổng đài NEAX - 61E

có thể điều khiển những chức năng của mạch đầu cuối và các mạch giao tiếp
với phân hệ chuyển mạch và tín hiệu quét tới phần xử lý gọi thích hợp. Phân
hệ này dễ dàng thay đổi hoặc thay thế các kỹ thuật mới mà ngời sử dụng yêu
cầu.
Phân hệ ứng dụng giao tiếp với phân hệ chuyển mạch thông qua bộ ghép
tín hiệu rồi gửi qua đờng 128 kênh, tốc độ 8,192 Mb/s.
Các chức năng của phân hệ ứng dụng bao gồm:
+ Giao tiếp thuê bao tơng tự

(ASLI).

+ Giao tiếp trung kế tơng tự

(ATI)


+ Giao tiếp trung kế số

(DTI)

+ Giao tiếp với hệ thống xa

(Remote System).

+ Giao tiếp với hệ báo hiệu kênh chung (Common Chanel Signaling)
+ Giao tiếp trung kế dịch vụ

(Service Trunk )

+ Giao tiếp với vị trí điều hành

(Opetator Position)

Trong đó ta quan tâm tới ba giao tiếp chính là:
+ Giao tiếp với đờng dây thuê bao tơng tự

(ALSSI)

+ Giao tiếp với trung kế tơng tự

(ATI)

+ Giao tiếp với trung kế số

(DTI).


a. Giao tiếp thuê bao tơng tự.
Giao tiếp đờng dây thuê bao Analog sử dụng mạch đầu cuối gọi là mạch
đờng dây để điều khiển chuyển đổi A/D. Những tín hiệu nói trên đờng dây
gồm máy tự động, tổng đài cơ quan (PBX), đờng dây thuê bao.

SV: Nông Quang Huy

18

Lớp T6 - ĐTVT


Báo cáo thực tập

Nghiên cứu tổng đài NEAX - 61E

Hình 1.8: Sơ đồ khối mạch đờng dây thuê bao
Sơ đồ khối mạch đờng dây LC nh trong hình 1.8 gồm có 7 chức năng nh
sau: BORSCHT.
B: Battery Supply to subseriber line.
O: Overvoltage protection
R: Ring current supply
S: Superrvision of subseriber terminal.
C: Coder and decoder.
H: Hybrid (2 - wire to 4 - wire conversion).
T: Test
Mạch LC sử dụng công nghệ IC, LSI, rơle nhỏ, mỗi card có 8 hoặc 4 LC.
Do lu lợng một thuê bao thấp cho nên trớc khi tới trờng chuyển mạch thì các
thuê bao nối qua một bộ tập trung thuê bao với tỷ lệ có thể đợc điều chỉnh để

phù hợp với lu lợng.

SV: Nông Quang Huy

19

Lớp T6 - ĐTVT


Báo cáo thực tập

Nghiên cứu tổng đài NEAX - 61E

b. Giao tiếp trung kế tơng tự (ATI).
Giao tiếp trung kế Analog hình thành giữa các trạm Analog với nhau.
Trung kế chia thành trung kế gọi đi, trung kế gọi về và trung kế hai chiều tuỳ
theo yêu cầu sử dụng của khách hàng. Các tín hiệu từ một mạch trung kế tơng
tự đến đợc chuyển thành tín hiệu PCM bởi bộ mã hoá CODEC không cần tập
trung. Sau đó tín hiệu PCM đợc ghép kênh lớn nhất 120 kênh bằng PMUX.
Giao tiếp trung kế tơng tự cũng có chức năng điều khiển đệm cho những
đờng trung kế đặc biệt. Hệ thống cũng có những mạch cho giao tiếp với trạm
chuyển mạch kết hợp. Những mạch này có thể truyền DP, MFC hoặc MF cho
báo hiệu thanh ghi trên trung kế.

Trunk Modul (TM)
120
Analog

LOC


Analog Trunk
Circuit (LC)

Analog Trunk
Circuit (LC)

P
M
U
X

M
U
X

M
U
X

Time
Division
Network
(TDNW)

Speech
Parth
Controller
(SPC)

LOC

Micro-processor

Call
Processor
(CLP)

Hình 1-9: Giao tiếp trung kế tơng tự
Module trung kế TM dới sự điều khiển của LOC có thể kết nối 30 trung
kế tơng tự. Các mạch điện đầu cuối và mạch điện giao diện của TM chính là

SV: Nông Quang Huy

20

Lớp T6 - ĐTVT


Báo cáo thực tập

Nghiên cứu tổng đài NEAX - 61E

mạch điện trung kế tơng tự TRK và bộ CODEC. Các TRK đợc phân thành các
mạch trung kế gọi đến ICT, trung kế gọi đi OGT và trung kế 2 chiều Nó xử
lý nhiều loại báo hiệu đờng dây khác nhau nh: Báo hiệu vòng, xung quay số,
báo hiệu mã đa tần
Tối đa TM có thể đấu nối đến 1 SHW đơn, BUS điều khiển của TM cũng
đợc nối kép đến 4 TM này. TM đợc nối với LOC thông qua BUS kép và hoạt
động dới sự điều khiển của ACT - LOC ( Bộ điều khiển vùng làm việc), nhng
TM chuyển các tín hiệu đến cả ảC - LOC và SBY - LOC (bộ điều khiển vùng
dự phòng). Số trung kế (Trunk Number - TN) đợc xác định nh số của mỗi

kênh trung kế trong dòng tín hiệu số PCM 30/32. Mỗi trung kế đợc định nghĩa
bằng chỉ số HW, chỉ số của SHW, chỉ số nhóm và chỉ số TN (số trung kế).
Ta thấy rằng ở phần giao tiếp đờng dây thuê bao tơng tự, giao tiếp trung
kế đợc điều khiển bởi bộ điều khiển vùng LOC. Nh vậy bộ điều khiển vùng
của hai phần này đều có chức năng hoạt động giống nhau, trong thực tế khối
điều khiển vùng đợc sử dụng chung. LOC có cấu trúc kép gồm LOC0 và
LOC1, do đó có 8 SHW đợc nối đến LOC và 2 Card cấp nguồn PWR0 và
PWR1. Bình thờng LOC làm việc ở chế độ đồng bộ, nhng nó cũng có thể làm
việc ở chế độ tách biệt, chế độ này đợc dùng khi chạy chơng trình chuẩn đoán
lỗi. LOC thực hiện các công việc sau:
- Điều khiển việc truyền tín hiệu đến hoặc đi từ SPC: nhận các lệnh điều
khiển LM và TM từ bộ điều khiển tuyến thoại - SPC, đồng thời gửi các tín
hiệu trả lời và thông báo tin bảo dỡng về SPC.
- Ghép kênh sơ cấp: tách kênh các tín hiệu thoại từ SHW (128 kênh)
thành + HW (32 kênh) và ngợc lại 4HW thành 1 SHW.
- Điều khiển các mạch LC và TRK theo các lệnh SD và SPC gửi đến.
- Điều khiển kiểm tra đo thử: đấu nối các LC, TRK đến các bộ Test.

SV: Nông Quang Huy

21

Lớp T6 - ĐTVT


Báo cáo thực tập

Nghiên cứu tổng đài NEAX - 61E

- Điều khiển bộ chuyển mạch đờng dây số (DLSW) để thực hiện tập

trung đờng dây thuê bao.
- Điều khiển việc hạn chế cuộc gọi đi.
- Điều khiển kiểm tra kết nối: LOC có một bộ thu phát tín hiệu kiểm tra
kết nốihd theo các lệnh điều khiển CONT TST.l Việc kiểm tra kết nối đợc
thực hiện 1 lần/ 512 cuộc gọi. Tín hiệu kiểm tra đợc phát ở tần số 1 KHz với
mức tín hiệu 0 dB.
- Điều khiển cấp dòng chuông: gửi các tín hiệu điều khiển các pha cấp
chuông đến những bộ LC hoặc TRK.
- Điều khiển bộ thu xung quay số (Dial pusle Receiver -DPOS): chuyển
các xung quay số đến các trung kế đợc xác định theo lệnh DPOS từ SPC.
- Điều khiển các tín hiệu quét: truyền các tín hiệu quét từ LM hoặc TM
về SPC.
c. Giao tiếp trung kế số (DTI).
Giao tiếp này nối với hệ thống truyền dẫn PCM trực tiếp với mạng
chuyển mạch. Tùy thuộc vào các lập mã theo luật A hoặc luật à ta có PCM 30
hay PCM24 đợc thiết kế đặc biệt trong mạch DTI. Tại đây cứ 4 đờng PCM,
mỗi đờng 30 kênh (theo tiêu chuẩn A) hoặc 5 đờng PCM mỗi đờng 24 kênh
(theo tiểu chuẩn à), sẽ đợc đa tới bộ ghép kênh sơ cấp PMUX. Nh vậy sẽ có
120 kênh tín hiệu do (30 x 4 - 24 x 5) kênh đợc ghép lại. Sau khối giao tiếp
trung kế số tín hiệu sẽ đa tới khối chuyển mạch thời gian với 132 khe thời gian
tơng đơng 120 kênh thoại.

SV: Nông Quang Huy

22

Lớp T6 - ĐTVT


Báo cáo thực tập


Nghiên cứu tổng đài NEAX - 61E

Hình I.10: Sơ đồ giao tiếp trung kế số
Module giao tiếp trung kế số gồm có mạch giao tiếp truyền dẫn số
(Digital Transmission Interface - DTI), bộ ghép kênh cơ sở PMUX. Module
giao tiếp truyền dẫn số là Module giao tiếp với nhóm số các tuyến truyền dẫn
số PCM - TDM theo luật A. Về phía truyền dẫn thì nó giao tiếp với các trạm
lặp đầu cuối của nhóm PCM 2,048 Mbps (sơ cấp) bảng các giao diện truyền
dẫn số DTI về phía mạng chuyển mạch nó giao tiếp thông qua các tuyến
SHW. Bộ điều khiển giao tiếp truyền dẫn số DTIC đợc gắn trên DTIM, có
nhiệm vụ điều khiển các bộ tách ghép kênh sơ cấp (PMUX - PDMUX), điều
khiển các DTI, quá trình xử lý báo hiệu. Module giao tiếp truyền dẫn số tạo ra
giao tiếp tuyến truyền dẫn số giữa các hệ thống PCM 30/32 theo tiêu chuẩn
CEPT. Module DTIM đợc kết nối với các đờng PCM sơ cấp theo luật A (30/32
kênh, tốc độ 2048 Kbps). Mỗi DTIM có hai bộ điều khiển DTIC, mỗi DTIC
điều khiển 4 DTI. Mỗi DTI đợc nối với 1 tuyến PCM 30/32. Mỗi khung truyền

SV: Nông Quang Huy

23

Lớp T6 - ĐTVT


Báo cáo thực tập

Nghiên cứu tổng đài NEAX - 61E

dẫn có 16 Module DTIM, mỗi DTIM có thể giao tiếp với 8 tuyến PCM (Tức

240 kênh), nh vậy một khung giao tiếp truyền dẫn có thể đáp ứng 3840 kênh.
d. Giao tiếp với hệ thống chuyển mạch xa: RSI.
Trong cấu trúc hệ thống chuyển mạch xa, hệ thống có giao tiếp đờng
dây thuê bao tơng tự cho các thuê bao ở vùng xa đó. Thuê bao xa sau đó nối
với mạng chuyển mạch tại trạm chủ thông qua những tuyến PCM.
Với sự phục vụ cho những thuê bao xa NEAX 61E có kiểu ứng dụng là
RSU và RLU. Cả 2 kiểu này đều có cùng một giao diện. Mục đích của giao
diện là nối các thuê bao xa với trạm chủ thông qua tuyến PCM. Chức năng của
mạch đầu cuối là truyền dẫn số. Với cấu hình nh vậy, hệ thống tại trạm chủ có
thể xử lý cuộc gọi không thay đổi ngay cả khi thuê bao đợc nối với trạm ở xa
hay trực tiếp vào trạm chủ.
e. Giao tiếp trung kế dịch vụ: STI.
Giao tiếp này cung cấp dịch vụ phát Tone vào mạch báo hiệu AC. Giao
tiếp này gồm những mạch trung kế dịch vụ khác. Chẳng hạn bộ phát tín hiệu
Tone, bộ nhận hoặc gửi báo hiệu thanh ghi.
g. Giao tiếp vị trí điều hành (POI).
Các giao tiếp này chỉ dùng trong tổng đài Toll hoặc tổng đài quốc tế.
Giao tiếp này nối thuê bao gọi hoặc bị gọi hoặc cả 2 loại với ngời điều hành
thông qua mạch trung kế và mạng chuyển mạch. Những dịch vụ khác nhau
bao gồm cuộc trạm tới trạm hoặc những cuộc nối thuê bao tới thuê bao và
chọn lọc các cuộc gọi có thể đợc nối với bàn phục vụ. Hệ thống có thể cung
cấp lớn nhất là 512 bàn PO tuỳ thuộc vào yêu cầu khách hàng.

SV: Nông Quang Huy

24

Lớp T6 - ĐTVT



Báo cáo thực tập

Nghiên cứu tổng đài NEAX - 61E

h. Giao tiếp Vệ tinh:
Trong cấu trúc hệ chuyển mạch vệ tinh, hệ thống có giao tiếp đờng dây
thuê bao tơng tự cho các thuê bao ở vùng xa nó. Các thuê bao xa đợc nối với
mạng chuyển mạch trạm chủ thông qua qua những tuyến PCM.
Với sự phục vụ cho những thuê bao xa NEAX - 61E có 2 kiểu ứng dụng
là RSU (Remote Subcriber Unit) và RLU (Remote Line Unit). Cả hai kiểu
này đều có cùng một kiểu giao diện là kết nối các thuê bao xa với trạm chủ
thông qua tuyến PCM. Chức năng của mạch kết nối tạo giao tiếp truyền dẫn
số.
Với cấu hình nh vậy, hệ thống trạm chủ có thể xử lý cuộc gọi cho cả thuê
bao đợc nói với trạm từ xa hay trực tiếp vào trạm chủ.
i. Giao tiếp báo hiệu kênh chung:
Giao tiếp báo hiệu kênh chung CCS thực hiện chức năng báo hiệu kênh
chung CCS giữa các tổng đài phù hợp với yêu cầu báo hiệu số 7 (SS7). Giao
tiếp này tơng thích với đờng báo hiệu tốc độ 64Kbps trên đờng dây số và 48
Kbps trên đờng dây tơng tự. Nó nối hệ thống với mạng dữ liệu chuyển mạch
công cộng (CSPN) qua Module trung kế dịch vụ (SVTM) trong phân hệ
chuyển mạch và Module giao tiếp truyền dẫn số DTIM.
k. Giao tiếp kết nối ISDN.
Giao tiếp đờng dây truy nhập cơ bản.
Giao tiếp này cung cấp đờng kết nối giữa mạng ngời sử dụng (U) 2B+D
ISDN đến thiết bị nhà riêng của thuê bao nh thiết bị kết cuối mạng NT và bộ
thích ứng đầu cuối (TA). Thành phần cơ bản gồm giao tiếp đờng dây truy
nhập cơ bản là Module đờng dây số DLM, giao tiếp tốc độ cơ sở và Module
bộ xử lý điều khiển đờng LCPM. Module đờng dây số DLM cung cấp giao
diện kiểu U với thuê bao bởi đờng truy nhập cơ bản 2 kênh B và một kênh D


SV: Nông Quang Huy

25

Lớp T6 - ĐTVT


×