Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

ÁP DỤNG QUY TRìNH PHÁT TRIỂN PHẦN mềm BKSDP vào xây DỰNG PHẦN mềm WORKTRACKING

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.41 MB, 112 trang )

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

ĐỒ ÁN

TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

ĐỀ TÀI :

ÁP DỤNG QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM
BKSDP VÀO XÂY DỰNG
PHẦN MỀM WORKTRACKING

Sinh viên thực hiện:
Trịnh Bảo Ngọc
Lớp CNPM - K43
Giáo viên hướng dẫn:
TS. Huỳnh Quyết Thắng

Hà Nội, 5-2003


LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Tiến sĩ Huỳnh Quyết Thắng, bộ môn Công nghệ phần mềm –
Khoa Công nghệ thông tin đã cho em nhiều ý kiến đóng góp quý báu, tận tình giúp đỡ em về kiến
thức cũng như tài liệu để em có thể hoàn thành đồ án này.
Em cũng cảm ơn công ty Fintec cùng nhóm phần mềm của công ty đã tạo điều kiện về thời gian,
thiết bị giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.
Em cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn đối với các thầy cô trong bộ môn Công nghệ phần mềm và các bạn
lớp CNPM – K43 đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em trong quá trình thực hiện đồ án.




MỤC LỤC

CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN----------------------------------------1
DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG ĐỒ ÁN-----------------------------------------------9
DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG ĐỒ ÁN--------------------------------------------12
LỜI NÓI ĐẦU--------------------------------------------------------------------------------14
1-------------------------------------------------------------------------------------------------15
PHẦN------------------------------------------------------------------------------------------15
TỔNG QUAN VỀ CÁC QUY TRÌNH---------------------------------------------------15
PHẦN MỀM----------------------------------------------------------------------------------15
Trong phần này sẽ trình bày các vấn đề:....................................................................................15
Quy trình phần mềm - Khái niệm & các mô hình......................................................................15
Mô tả các đặc điểm chính của các quy trình phần mềm hiện có và so sánh...............................15

CHƯƠNG 1: QUY TRÌNH PHẦN MỀM-----------------------------------------------16
KHÁI NIỆM & CÁC MÔ HÌNH-----------------------------------------------------------16
1. Quy trình phát triển phần mềm là gì ?.......................................................................................16
2. Tầm quan trọng của quy trình....................................................................................................17
3. Mô hình tuyến tính.......................................................................................................................17
4. Mô hình chế thử............................................................................................................................19
5. Mô hình tiến hoá...........................................................................................................................20

---------------------------------------------------------------------------------------------------20
CHƯƠNG 2:---------------------------------------------------------------------------------21
MỘT SỐ QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM----------------------------------21
1. Quy trình hợp nhất (Unified Process).........................................................................................21
1.1 Các công việc chính..................................................................................................................22
1.1.1 Xác định yêu cầu...............................................................................................................22

1.1.2 Phân tích............................................................................................................................23
1.1.3 Thiết kế..............................................................................................................................23
1.1.4 Cài đặt................................................................................................................................24
1.1.5 Kiểm thử............................................................................................................................24
1.2 Các pha chính trong quy trình..................................................................................................24
1.2.1 Pha khởi đầu......................................................................................................................24


1.2.2 Pha chi tiết.........................................................................................................................25
1.2.3 Pha xây dựng.....................................................................................................................25
1.2.4 Pha chuyển giao.................................................................................................................25
2. So sánh các mô hình.....................................................................................................................26
2.1 Ưu nhược điểm của mô hình tuyến tính...................................................................................26
2.2 Ưu nhược điểm của mô hình chế thử........................................................................................26
2.3 Ưu nhược điểm của các mô hình tiến hoá................................................................................27
2.4 Ưu nhược điểm trong quy trình của Microsoft & quy trình hợp nhất......................................27
3. Kết luận..........................................................................................................................................28

2-------------------------------------------------------------------------------------------------30
PHẦN------------------------------------------------------------------------------------------30
QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM BKSDP-----------------------------------30
(BK SOFTWARE DEVELOPMENT PROCESS)------------------------------------30
Trong phần này sẽ trình bày các vấn đề:....................................................................................30
Giới thiệu về quy trình BKSDP..................................................................................................30
Mô tả chi tiết về các pha trong BKSDP......................................................................................30

CHƯƠNG 1:---------------------------------------------------------------------------------31
MÔ HÌNH BKSDP TỔNG QUÁT--------------------------------------------------------31
1. Giới thiệu.......................................................................................................................................31
2. Kiến trúc tổng quát của BKSDP.................................................................................................32

3. Các đặc điểm của BKSDP............................................................................................................33
3.1 BKSDP là quy trình hướng chức năng hệ thống (hướng Use-case).........................................33
3.2 BKSDP tập trung vào kiến trúc phần mềm..............................................................................33
3.3 BKSDP phù hợp với sáu kinh nghiệm quý trong Công nghệ phần mềm.................................34

CHƯƠNG 2:---------------------------------------------------------------------------------36
CÁC PHA TRONG BKSDP--------------------------------------------------------------36
1. Giới thiệu.......................................................................................................................................36
2. Pha khởi đầu.................................................................................................................................37
2.1 Mục tiêu....................................................................................................................................37
2.2 Các thao tác chính.....................................................................................................................38
2.3 Các mốc cần đạt được...............................................................................................................38
3. Pha chi tiết.....................................................................................................................................38
3.1 Mục tiêu....................................................................................................................................38
3.2 Các thao tác chính.....................................................................................................................38
3.3 Các mốc cần đạt được...............................................................................................................39


4. Pha xây dựng.................................................................................................................................39
4.1 Mục tiêu....................................................................................................................................39
4.2 Các thao tác chính.....................................................................................................................39
4.3 Các mốc cần đạt được...............................................................................................................39
5. Pha chuyển giao............................................................................................................................40
5.1 Mục tiêu....................................................................................................................................40
5.2 Các thao tác chính.....................................................................................................................40
5.3 Các mốc cần đạt được...............................................................................................................40

CHƯƠNG 3:---------------------------------------------------------------------------------41
CÁC LUỒNG CÔNG VIỆC---------------------------------------------------------------41
1. Mô hình nghiệp vụ........................................................................................................................41

1.1 Tổng quan.................................................................................................................................41
1.2 Cơ sở để tiến hành....................................................................................................................42
1.3 Các thao tác...............................................................................................................................43
1.4 Các mẫu tài liệu sử dụng..........................................................................................................43
2. Thu thập yêu cầu..........................................................................................................................44
2.1 Tổng quan.................................................................................................................................44
2.2 Cơ sở để tiến hành....................................................................................................................44
2.3 Các thao tác...............................................................................................................................45
2.4 Các mẫu tài liệu sử dụng......................................................................................................45
3. Phân tích thiết kế..........................................................................................................................46
3.1 Tổng quan.................................................................................................................................46
3.2 Cơ sở để tiến hành....................................................................................................................47
3.3 Các thao tác...............................................................................................................................47
3.4 Các mẫu tài liệu sử dụng..........................................................................................................48
4. Cài đặt............................................................................................................................................49
4.1 Tổng quan.................................................................................................................................49
4.2 Cơ sở để tiến hành....................................................................................................................50
4.3 Các thao tác...............................................................................................................................51
4.4 Các mẫu tài liệu sử dụng..........................................................................................................51
5. Kiểm thử........................................................................................................................................52
5.1 Tổng quan.................................................................................................................................52
5.2 Cơ sở để tiến hành....................................................................................................................53
5.3 Các thao tác...............................................................................................................................54
5.4 Các mẫu tài liệu sử dụng..........................................................................................................54
6. Triển khai......................................................................................................................................55
6.1 Tổng quan.................................................................................................................................55
6.2 Cơ sở để tiến hành....................................................................................................................56
6.3 Các thao tác...............................................................................................................................57
6.4 Các mẫu tài liệu sử dụng..........................................................................................................57



7. Quản lý cấu hình và thay đổi.......................................................................................................58
7.1 Tổng quan.................................................................................................................................58
7.2 Cơ sở để tiến hành....................................................................................................................59
7.3 Các thao tác...............................................................................................................................60
7.4 Các mẫu tài liệu sử dụng......................................................................................................60
8. Quản lý dự án................................................................................................................................61
8.1 Tổng quan.................................................................................................................................61
8.2 Cơ sở để tiến hành....................................................................................................................62
8.3 Các thao tác...............................................................................................................................63
8.4 Các mẫu tài liệu sử dụng..........................................................................................................63

3-------------------------------------------------------------------------------------------------64
PHẦN------------------------------------------------------------------------------------------64
ÁP DỤNG BKSDP TRONG XÂY DỰNG---------------------------------------------64
PHẦN MỀM WORKTRACKING---------------------------------------------------------64
Trong phần này sẽ trình bày các vấn đề:....................................................................................64
Giới thiệu phần mềm..................................................................................................................64
Các kỹ thuật áp dụng trong các giai đoạn...................................................................................64

CHƯƠNG 1:---------------------------------------------------------------------------------65
GIỚI THIỆU PHẦN MỀM-----------------------------------------------------------------65
1. Mô tả bài toán...............................................................................................................................65
2. Sản phẩm hoàn thành...................................................................................................................66
3. Phân chia công việc.......................................................................................................................66
3.1 Thu thập yêu cầu.......................................................................................................................66
3.2. Phân tich-thiết kế.....................................................................................................................66
3.3 Cài đặt.......................................................................................................................................67
3.4 Kiểm thử...................................................................................................................................67
3.5 Triển khai..................................................................................................................................67


CHƯƠNG 2:---------------------------------------------------------------------------------68
ÁP DỤNG BKSDP XÂY DỰNG PHẦN MỀM----------------------------------------68
1. Thu thập yêu cầu..........................................................................................................................68
1.1 Mô tả chung..............................................................................................................................69
1.1.1 Phát hiện các tác nhân hệ thống.........................................................................................69
1.1.2 Phát hiện các Use case.......................................................................................................70
1.1.3 Mối quan hệ giữa các Actors và Use case.........................................................................71
1.1.4 Các mô tả khác...................................................................................................................72
1.2 Mô tả chi tiết.............................................................................................................................72
1.2.1 Login..................................................................................................................................72
1.2.2 Maintain Work...................................................................................................................73


2. Phân tích thiết kế..........................................................................................................................74
2.1 Phân tích...................................................................................................................................74
2.1.1 Phân tích về mặt kiến trúc.................................................................................................74
2.1.2 Phân tích các Use case.......................................................................................................76
2.2 Thiết kế.....................................................................................................................................81
2.2.1 Thiết kế về kiến trúc..........................................................................................................81
2.2.2 Thiết kế Use Case..............................................................................................................84
3. Cài đặt............................................................................................................................................91
3.1 Lựa chọn các giải pháp.............................................................................................................91
3.1.1 Lựa chọn mô hình của phần mềm......................................................................................91
3.1.2 Lựa chọn Cơ sở dữ liệu......................................................................................................91
3.1.3 Lựa chọn ngôn ngữ lập trình..............................................................................................92
3.2 Cài đặt các lớp..........................................................................................................................93
3.2.1 Cài đặt các lớp Boundary...................................................................................................93
3.2.2. Cài đặt các Entity Class (thực thể)...................................................................................95
3.3 Minh hoạ giao diện xây dựng cho các Use case tương ứng.....................................................98

3.3.1 Maintain Group..................................................................................................................98
3.3.2 View Report.......................................................................................................................99
3.3.3 Process Leader Task........................................................................................................100
3.3.4 Recommend.....................................................................................................................101
4. Kiểm thử......................................................................................................................................102
4.1 Các yêu cầu.............................................................................................................................102
4.2 Chiến lược kiểm thử...............................................................................................................102
4.2.1 Các kiểu kiểm thử............................................................................................................102
4.2.2 Công cụ kiểm thử.............................................................................................................105
4.2.3 Phân công, trách nhiệm....................................................................................................105
4.3 Các mốc của quá trình kiểm thử.............................................................................................106

ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN-------------------------------------------------------------107
PHỤ LỤC------------------------------------------------------------------------------------108
Phụ lục I: Danh mục thuật ngữ dùng trong dự án......................................................................108
Phụ lục II: Các sản phẩm đi kèm theo dự án...............................................................................111

TÀI LIỆU THAM KHẢO------------------------------------------------------------------112



DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG ĐỒ ÁN
HÌNH 1: QUY TRÌNH PHẦN MỀM SẼ TRẢ LỜI CÂU HỎI AI LÀM GÌ, NHƯ
THẾ NÀO VÀ KHI NÀO-------------------------------------------------------------------17
HÌNH 2: MINH HỌA MÔ HÌNH THÁC NƯỚC---------------------------------------18
HÌNH 3: MINH HỌA MÔ HÌNH CHẾ THỬ--------------------------------------------19
HÌNH 4: MINH HỌA MÔ HÌNH XOẮN ỐC--------------------------------------------20
HÌNH 5: SƠ ĐỒ BIỂU DIỄN CÁC PHA TRONG QUY TRÌNH UP-------------22
HÌNH 6: SƠ ĐỒ BIỂU DIỄN MỨC ĐỘ CÔNG VIỆC TRONG CÁC PHA-----22
HÌNH 7: KIẾN TRÚC TỔNG QUÁT CỦA QUY TRÌNH BKSDP-----------------31

HÌNH 8: TỔ CHỨC THEO TRỤC HOÀNH CỦA QUY TRÌNH-------------------32
HÌNH 9: MÔ HÌNH HƯỚNG CHỨC NĂNG------------------------------------------33
HÌNH 10: MÔ HÌNH TẬP TRUNG PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC-------------------33
HÌNH 11: SÁU KINH NGHIỆM QUÝ TRONG CNPM------------------------------34
HÌNH 12: BIỂU ĐỒ VỀ PHÁT TRIỂN THEO VÒNG LẶP------------------------35
HÌNH 13: CHI PHÍ THỰC HIỆN DỰ ÁN-----------------------------------------------36
HÌNH 14: VÒNG ĐỜI TIẾN HOÁ-------------------------------------------------------37
HÌNH 15: MÔ HÌNH HOÁ NGHIỆP VỤ------------------------------------------------42
HÌNH 16: MÔ HÌNH THU THẬP YÊU CẦU-------------------------------------------44
HÌNH 17: MÔ HÌNH PHÂN TÍCH THIẾT KẾ-----------------------------------------46
HÌNH 18: MÔ HÌNH CÀI ĐẶT------------------------------------------------------------49
HÌNH 19: MÔ HÌNH KIỂM THỬ---------------------------------------------------------52
HÌNH 20: MÔ HÌNH TRIỂN KHAI-------------------------------------------------------55
HÌNH 21: QUẢN LÝ CẤU HÌNH VÀ THAY ĐỔI-------------------------------------58
HÌNH 22: MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN------------------------------------------------61
HÌNH 23: BIỂU ĐỒ TỔNG QUÁT MÔ TẢ CÁC USE CASE---------------------71
HÌNH 24: TRỪU TƯỢNG HOÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG--------------------------------74
HÌNH 25: XÁC ĐỊNH CÁC TẦNG TRONG KIẾN TRÚC--------------------------75
HÌNH 26: BIỂU ĐỒ DIỄN TIẾN CHÍNH - USE CASE LOGIN-------------------77
HÌNH 27: BIỂU ĐỒ CỘNG TÁC CHÍNH - USE CASE LOGIN------------------77


HÌNH 28: BIỂU ĐỒ DIỄN TIẾN CHÍNH - USE CASE MAINTAIN WORK----78
HÌNH 29: BIỂU ĐỒ CỘNG TÁC CHÍNH - USE CASE MAINTAIN WORK---78
HÌNH 30: BIỂU ĐỒ DIỄN TIẾN INSERTWORK - USE CASE MAINTAIN
WORK-----------------------------------------------------------------------------------------79
HÌNH 31: BIỂU ĐỒ DIỄN TIẾN UPDATEWORK - USE CASE MAINTAIN
WORK-----------------------------------------------------------------------------------------80
HÌNH 32: BIỂU ĐỒ DIỄN TIẾN DELETE WORK - USE CASE MAINTAIN
WORK-----------------------------------------------------------------------------------------80

HÌNH 33: BIỂU ĐỒ CÁC THÀNH PHẦN PHÂN TÁN-----------------------------81
HÌNH 34: MÔ HÌNH 3 LỚP TRONG PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM----------------82
HÌNH 35: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC PACKAGE----------------------------------83
HÌNH 36: BIỂU ĐỒ DIỄN TIẾN CHÍNH - USE CASE LOGIN-------------------84
HÌNH 37: BIỂU ĐỒ CỘNG TÁC CHÍNH - USE CASE LOGIN------------------84
HÌNH 38: BIỂU ĐỒ DIỄN TIẾN CHÍNH - USE CASE MAINTAIN WORK----85
HÌNH 39: BIỂU ĐỒ CỘNG TÁC CHÍNH - USE CASE MAINTAIN WORK---85
HÌNH 40: BIỂU ĐỒ DIỄN TIẾN INSERT GROUP - USE CASE MAINTAIN
WORK-----------------------------------------------------------------------------------------86
HÌNH 41: BIỂU ĐỒ DIỄN TIẾN UPDATE GROUP - USE CASE MAINTAIN
WORK-----------------------------------------------------------------------------------------86
HÌNH 42: BIỂU ĐỒ DIỄN TIẾN DELETE GROUP - USE CASE MAINTAIN
WORK-----------------------------------------------------------------------------------------87
HÌNH 43: ÁNH XẠ CÁC HÀM TỪ CHIEF CONTROLLER TỚI TASK SUB
SYSTEM--------------------------------------------------------------------------------------88
HÌNH 44: ÁNH XẠ CÁC HÀM TỪ GROUP LEADER CONTROLLER TỚI
TASK SUB SYSTEM-----------------------------------------------------------------------89
HÌNH 45: ÁNH XẠ CÁC HÀM TỪ EMPLOYEE CONTROLLER TỚI TASK
SUB SYSTEM-------------------------------------------------------------------------------90
HÌNH 46: .NET FRAMEWORK----------------------------------------------------------92
HÌNH 47: SƠ ĐỒ QUAN HỆ GIỮA CÁC LỚP BOUNDARY--------------------93
HÌNH 48: BIỂU ĐỒ QUAN HỆ GIỮA CÁC THỰC THỂ TRONG HỆ THỐNG
WORKTRACKING--------------------------------------------------------------------------95
HÌNH 49: BIỂU ĐỒ QUAN HỆ GIỮA CÁC THỰC THỂ TRONG HỆ THỐNG
CON TASK SUB SYSTEM---------------------------------------------------------------95


HÌNH 50: SƠ ĐỒ THỰC THỂ QUAN HỆ---------------------------------------------97
HÌNH 51:GIAO DIỆN MAINTAIN GROUP--------------------------------------------98
HÌNH 52: GIAO DIỆN VIEW REPORT------------------------------------------------99

HÌNH 53: GIAO DIỆN PROCESS LEADER'S TASK----------------------------100
HÌNH 54: GIAO DIỆN RECOMMEND------------------------------------------------101


DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG ĐỒ ÁN
BẢNG 1: MÔ HÌNH TUYẾN TÍNH QUA CÁC THỜI KỲ--------------------------26
BẢNG 2: CHI PHÍ CHO DỰ ÁN CỠ VỪA VÀ NHỎ-------------------------------36
BẢNG 3:CƠ SỞ TIẾN HÀNH MÔ HÌNH HOÁ NGHIỆP VỤ---------------------43
BẢNG 4: CÁC THAO TÁC TRONG MÔ HÌNH HOÁ NGHIỆP VỤ-------------43
BẢNG 5: CÁC MẪU TÀI LIỆU TRONG MÔ HÌNH HOÁ NGHIỆP VỤ--------43
BẢNG 6: CƠ SỞ TIẾN HÀNH THU THẬP YÊU CẦU-----------------------------45
BẢNG 7: CÁC THAO TÁC TRONG THU THẬP YÊU CẦU.---------------------45
BẢNG 8: CÁC MẪU TÀI LIỆU TRONG THU THẬP YÊU CẦU-----------------45
BẢNG 9: CƠ SỞ TIẾN HÀNH PHÂN TÍCH THIẾT KẾ---------------------------47
BẢNG 10: CÁC THAO TÁC TRONG PHÂN TÍCH THIẾT KẾ------------------47
BẢNG 11: CÁC MẪU TÀI LIỆU SỬ DỤNG------------------------------------------48
BẢNG 12: CƠ SỞ ĐỂ TIẾN HÀNH CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH--------------50
BẢNG 13: CÁC THAO TÁC TRONG CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH------------51
BẢNG 14: CÁC MẪU TÀI LIỆU SỬ DỤNG TRONG CÀI ĐẶT CHƯƠNG
TRÌNH------------------------------------------------------------------------------------------51
BẢNG 15: CƠ SỞ TIẾN HÀNH KIÊM THỬ-----------------------------------------53
BẢNG 16: CÁC THAO TÁC TRONG KIỂM THỬ----------------------------------54
BẢNG 17: CÁC MẪU TÀI LIỆU SỬ DỤNG TRONG KIỂM THỬ---------------54
BẢNG 18: CƠ SỞ TIẾN HÀNH TRIỂN KHAI---------------------------------------56
BẢNG 19: CÁC THAO TÁC TRONG TRIỂN KHAI--------------------------------57
BẢNG 20: CÁC MẪU TÀI LIỆU SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH TRIỂN
KHAI-------------------------------------------------------------------------------------------57
BẢNG 21: CÁC CƠ SỞ TIẾN HÀNH QUẢN LÝ CẤU HÌNH VÀ THAY ĐỔI 59
BẢNG 22: CÁC THAO TÁC TRONG QUẢN LÝ CẤU HÌNH VÀ THAY ĐỔI 60
BẢNG 23: CÁC MẪU TÀI LIỆU SỬ DỤNG TRONG QUẢN LÝ CẤU HÌNH

VÀ THAY ĐỔI--------------------------------------------------------------------------------60
BẢNG 24: CƠ SỞ TIẾN HÀNH QUẢN LÝ DỰ ÁN--------------------------------62
BẢNG 25: CÁC THAO TÁC TRONG QUẢN LÝ DỰ ÁN-------------------------63


BẢNG 26: CÁC MẪU TÀI LIỆU SỬ DỤNG TRONG QUẢN LÝ DỰ ÁN-----63
BẢNG 27: CÁC LỚP BOUNDARY VÀ THỂ HIỆN CỦA CHÚNG TRONG CÀI
ĐẶT LAYOUT--------------------------------------------------------------------------------94
BẢNG 28: THỂ HIỆN CỦA CÁC ENTITY-------------------------------------------96
BẢNG 29: KIỂM TRA TÍNH TOÀN VẸN DỮ LIỆU-------------------------------102
BẢNG 30: KIỂM TRA CHỨC NĂNG-------------------------------------------------103
BẢNG 31: KIỂM TRA GIAO DIỆN NGƯỜI DÙNG-------------------------------103
BẢNG 32: ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆU NĂNG---------------------------------------------104
BẢNG 33: KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN TRUY NHẬP VÀ BẢO MẬT--------------105
BẢNG 34: PHÂN CÔNG VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM-------------------------105
BẢNG 35: CÁC CỘT MỐC TRONG QUÁ TRÌNH KIỂM THỬ----------------106


LỜI NÓI ĐẦU
Công nghệ thông tin ngày càng phát triển mạnh mẽ và đa dạng, nó được ứng dụng vào hầu hết các
nghành, các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống và chính vì lẽ đó mà hiệu quả công việc được tăng
lên rất nhiều. Do đó nói đến công nghệ thông tin là đã bao hàm một nghĩa rất rộng và nó bao gồm
nhiều mảng ứng dụng khác nhau.
Các sản phẩm ứng dụng đều là kết quả của một quy trình phát triển nào đó. Một quy trình tốt sẽ cho
ra những sản phẩm có chất lượng cao nhất với những chi phí tiết kiệm nhất.
Một quy trình phát triển phần mềm bao gồm các họat động chủ yếu như: quản trị dự án, khảo sát,
phân tích, thiết kế hệ thống , lập trình, cài đặt mã lệnh, triển khai, quản lý cấu hình, đảm bảo chất
lượng...Song song với các họat động trên là một lọat các công cụ được sử dụng hỗ trợ cho các giai
đoạn trong quy trình.
Hiện nay, nhiều quy trình phát triển phần mềm đang được sử dụng phổ biến gồm các quy trình

truyền thống như: quy trình phát triển phần mềm theo mô hình thác nước (Waterfall model), quy
trình theo mô hình xoắn ốc (spiral model) , hay các quy trình hiện đại hơn, đáp ứng được những dự
án quy mô lớn như: Unified Process của Rational, MSF Development Process của Microsoft,
PrestWood Software Development Process của PrestWood... Tuy nhiên, đặc điểm của những quy
trình này là có thể áp dụng cho những dự án có quy mô lớn, phức tạp. Việc áp dụng chúng cho
những dự án cỡ vừa và nhỏ tỏ ra bị động và máy móc, nhiều giai đoạn là không cần thiết, phải tốn
kém chi phí để thực hiện mà hiệu quả đem lại không là bao. Hơn nữa từng quy trình lại có những
hạn chế nhất định.
Đây cũng là lí do chính chúng em lựa chọn đề tài này. Với mong muốn xây dựng một quy trình phát
triển phần mềm phù hợp cho các dự án có quy mô vừa và nhỏ, chúng em đã có gắng xây dựng lên
BKSDP (Bach Khoa Software Development Process).
BKSDP là một quy trình phát triển phần mềm với các bước và kĩ thuật được thừa kế nhiều từ quy
trình RUP (Rational Unified Process), nhỏ gọn hơn và tập trung vào một quy mô phần mềm cụ thể
hơn.
Ưu điểm của BKSDP, đây là một quy trình hoàn toàn bằng tiếng Việt, các mẫu tài liệu cũng như các
hướng dẫn đều bằng tiếng Việt nên rất thuận lợi cho những nhà phát triển ứng dụng Việt Nam, phù
hợp với quy mô tổ chức cũng như quy mô dự án của hầu hết các công ty tin học ở Việt Nam hiện
nay.
Do nhiều yếu tố, các kết quả đã đạt được hiện nay còn khiêm tốn và mới chỉ dừng ở mức độ nào
đó. Nhưng chắc chắn trong tương lai, BKSDP sẽ được xây dựng đầy đủ hơn, hoàn thiện hơn, đáp
ứng được các yêu cầu của một quy trình phát triển phần mềm hợp lí, hiệu quả.

14


PHẦN

1

TỔNG QUAN VỀ CÁC QUY TRÌNH

PHẦN MỀM

Trong phần này sẽ trình bày các vấn đề:
 Quy trình phần mềm - Khái niệm & các mô hình
 Quy trình phát triển phần mềm là gì
 Tầm quan trọng của quy trình
 Mô hình tuyến tính
 Mô hình chế thử
 Mô hình tiến hoá
 Mô tả các đặc điểm chính của các quy trình phần mềm
hiện có và so sánh
 Quy trình hợp nhất
 So sánh giữa các mô hình
 Kết luận


Áp dụng quy trình BKSDP vào xây dựng phần mềm Worktracking

Chương 1:

Quy trình phần mềm
Khái niệm & các mô hình

1. Quy trình phát triển phần mềm là gì ?
Quy trình phát triển phần mềm là một tập hợp các hoạt động cần thiết được thực hiện bởi
những người tham gia phát triển phần mềm theo một thứ tự xác định nhằm biến các yêu cầu
của người sử dụng thành các sản phẩm phần mềm một cách hiệu quả và đạt chất lượng tốt.
Một quy trình phần mềm bao gồm các yếu tố sau:
 Các chuẩn: Được đúc rút từ thực tế trải qua quá trình sử dụng lâu dài và được công nhận
rộng rãi

 Phương thức: Các thao tác, hoạt động được thực hiện
 Phương pháp: Bao gồm một tập nhiều phương thức. Ví dụ: phân tích , thiết kế hướng
đối tượng là một phương pháp. Nó bao gồm một tập phương thức là các kĩ thuật cho tạo
tài liệu đặc tả yêu cầu, tài liệu mô tả trạng thái các lớp, sơ đồ phân cấp lớp ..vv, hay các
kĩ thuật phân tích, thiết kế theo ngôn ngữ UML.
 Mẫu quy trình: Một tập các công việc được thực hiện để xây dựng phần mềm
Một quy trình hiệu quả đảm bảo:
 Cung cấp các chỉ dẫn để phát triển một cách hiệu quả một phần mềm có chất lượng
 Giảm thiểu rủi ro, tăng tính ổn định
 Nắm giữ và thể hiện các kinh nghiệm tốt
 Các yếu tố liên quan
Các yếu tố liên quan tới quy trình
 Con người: Những người trực tiếp tham gia phát triển phần mềm (các nhà kiến trúc phần
mềm, người phân tích thiết kế, lập trình viên, kiểm thử viên) cùng với những người hỗ
trợ, quản lý họ và khách hàng, người sử dụng, người đầu tư là những nhân tố con người
trong một dự án và quy trình phát triển phần mềm
 Dự án: Là một thành phần mang tính tổ chức nhằm quản lý việc thực hiện, phát triển
phần mềm. Kết quả cuối cùng của dự án là sản phẩm phần mềm
 Sản phẩm: Là phần mềm thoả mãn yêu cầu của khách hàng,của người sử dụng hoặc
người đầu tư
16


Áp dụng quy trình BKSDP vào xây dựng phần mềm Worktracking



Công cụ: Là các phần mềm khác, các kĩ thuật, phương tiện được sử dụng trong quá trình
phát triển phần mểm.


2. Tầm quan trọng của quy trình
Một sản phẩm phần mềm không chỉ là mã máy hay chương trình nguồn của phần mềm. Một
sản phẩm phần mềm bao gồm toàn bộ chương trình và các tài liệu, thông tin liên quan đến
việc phát triển, bảo trì, kiểm thử và hướng dẫn sử dụng phần mềm đó.
Quy trình phần mềm quy định các tài liệu, thông tin cần thiết phải xây dựng trong quá trình
phát triển phần mềm, thời điểm thực hiện, phương pháp thực hiện cũng như các mẫu cho các
tài liệu liên quan đó.
Quy trình cũng trả lời cho câu hỏi: Ai phải làm gì, như thế nào và khi nào.

Yêu
Yêucầu
cầu

When
When
How
How
Who
Who
What
What

Phần
Phầnmềm
mềm

Hình 1: Quy trình phần mềm sẽ trả lời câu hỏi Ai làm gì, như thế nào và khi nào
Quy trình sẽ đem lại cho ta những lợi ích sau:
 Tất cả các hoạt động phát triển phần mềm đều được dự đoán trước, tất cả các thành viên
trong đội sẽ biết được ngày hôm nay phải làm gì và mục tiêu cho các ngày kế tiếp. Quản

trị dự án sẽ biết được các thành viên đã làm gì, đang làm những gì và sẽ làm những
công việc nào.
 Giúp cho các thành viên có cùng chung một “ngôn ngữ phát triển” và cộng tác với
nhau tốt hơn.
Mỗi quy trình đều lại phát triển dựa trên một mô hình phát triển phần mềm nhất định, sau
đây ta sẽ đi xem xét một vài mô hình tiêu biểu.

3. Mô hình tuyến tính
Trình tự các bước thực hiện trong mô hình thác nước [6] được mô tả như sau:
 Thu thập các yêu cầu phần mềm, yêu cầu hệ thống
 Phân tích
 Thiết kế chương trình
 Lập trình ( mã hoá code) và kiểm thử các đơn vị chương trình
 Kiểm thử toàn bộ hệ thống
 Bàn giao, bảo trì sản phẩm
Với mỗi bước, phải xây dựng tài liệu trước khi chuyển sang bước khác.

17


Áp dụng quy trình BKSDP vào xây dựng phần mềm Worktracking

Thu thập yêu cầu
Phân tích
Thiết kế
Cài đặt
Kiểm thử
Bảo trì

Hình 2: Minh họa mô hình thác nước

Thu thập, phân tích yêu cầu
Tiến trình thu thập yêu cầu được đặc biệt chú trọng. Để hiểu biết được bản chất của chương
trình phải xây dựng, kĩ sư phần mềm phải hiểu về lĩnh vực thông tin. Các yêu cầu cho cả hệ
thống và phần mềm cần phải được lập tài liệu và được khách hàng xét duyệt lại.
Thiết kế
Là tiến trình tập trung vào bốn thuộc tính phân biệt của chương trình : cấu trúc dữ liệu, kiến
trúc phần mềm, chi tiết thủ tục và đặc trưng giao diện. Thiết kế chuyển đổi các yêu cầu
thành một dạng biểu diễn phần mềm và có thể được khẳng định về chất lượng trước khi bắt
đầu giai đoạn mã hoá. Việc thiết kế phải được lập tư liệu và trở thành một phần của cấu hình
phần mềm.
Mã hoá
Tiến trình cài đặt các chức năng chương trình theo thiết kế. Quá trình mã hoá phụ thuộc vào
chất lượng thiết kế. Nếu thiết kế tốt thì quá trình mã hoá sẽ đạt hiệu quả cao và chất lượng.
Kiểm thử
Khi đã sinh ra mã chương trình, việc kiểm thử chương trình bắt đầu. Tiến trình kiểm thử tập
trung vào phần logic bên trong của phần mềm, đảm bảo rằng tất cả các câu lệnh đều được
kiểm thử. Các module chương trình làm việc theo đúng chức năng, với đầu vào đúng đảm
bảo kết quả đầu ra theo như mong muốn. Tiến trình kiểm thử cũng phải được lập tài liệu
(nhật kí kiểm thử) ghi nhận các kết quả trong quá trình thực hiện.
Bảo trì
Phần mềm phải trải qua những thay đổi sau khi được bàn giao cho khách hàng. Nguyên
nhân do xuất hiện lỗi, do phải thích ứng với những thay đổi trong môi trường bên ngoài
(thiết bị mới, các cài đặt các phần mềm khác..) hay do yêu cầu nâng cao chức năng hay hiệu
năng của khách hàng. Việc bảo trì phần mềm phải áp dụng lại các giai đoạn trong quy trình
trên cho phần mềm hiện tại chứ không phải chương trình mới.

18


Áp dụng quy trình BKSDP vào xây dựng phần mềm Worktracking


4. Mô hình chế thử
Thông thường khách hàng đã xác định tập các mục tiêu tổng quát cho phần mềm. Trong
nhiều trường hợp người phát triển không chắc về tính hiệu quả của một thuật toán, việc thích
nghi hệ điều hành hay dạng giao diện người-máy cần có. Trong những trường hợp này cách
tiếp cận làm bản mẫu có thể là một cách tốt.
Làm bản mẫu là tiến trình tạo ra một mô hình phần mềm cần xây dựng [6]. Có thể là một
trong ba dạng :
 Mô hình trên giấy hay mô hình dựa trên PC mô tả cho khách hàng hiểu được các tương
tác.
 Bản mẫu làm việc: cài đặt một tập con các chức năng của phần mềm mong muốn.
 Một chương trình tương đối hoàn thiện thực hiện một phần hay tất cả các chức năng
mong muốn, cần cải tiến thêm các tính năng khác tuỳ theo nỗ lực phát triển mới.
Bắt đầu
Tập hợp yêu
cầu và làm
mịn

Kết thúc

Thiết kế
nhanh

Sản phẩm

Làm mịn
bản mẫu

Xây dựng
bản mẫu

Khách hàng
đánh giá

Hình 3: Minh họa mô hình chế thử
Giống như mọi cách tiếp cận tới việc phát triển phần mềm, mô hình chế thử bắt đầu với thu
thập yêu cầu. Người phát triển và khách hàng gặp nhau và xác định các mục tiêu tổng thể
cho phần mềm. Sau đó tập trung vào thiết kế nhanh. Thiết kế nhanh biểu diễn các khía cạnh
thấy được của phần mềm đối với người dùng (cách thức đầu vào và dịnh dạng đầu ra). Bản
mẫu được khách hàng đánh giá và được dùng để làm mịn các yêu cầu đối với phần mềm cần
phát triển.

19


Áp dụng quy trình BKSDP vào xây dựng phần mềm Worktracking

5. Mô hình tiến hoá
Phần lớn các hệ phần mềm phức tạp đều tiến hoá theo thời gian : Môi trường thay đổi, yêu
cầu phát sinh thêm, hoàn thiện chức năng, tính năng ..vv
Các mô hình tiến hoá có tính lặp lại. Người phát triển tạo ra các phiên bản ngày càng hoàn
thiện hơn, phức tạp hơn. Các mô hình tiến hoá điển hình : mô hình xoắn ốc, mô hình xoắn
ốc WINWIN, mô hình phát triển đồng thời [6].
Mô hình xoắn ốc bao gồm các tính năng tốt nhất của vòng đời cổ điển và mô hình chế thử,
đồng thời bổ sung thêm các yếu tố mới : phân tích rủi ro ,..vv
 Lập kế hoạch: Xác định mục tiêu, giải pháp và ràng buộc
 Phân tích rủi ro: Phân tích các phương án, xác định/giải quyết rủi ro
 Kĩ nghệ: Phát triển phần mềm mức tiếp
 Khách hàng đánh giá: Khẳng định kết quả
Tập hợp yêu cầu
ban đầu và kế

hoạch dự án

Phân tích rủi ro dựa
trên yêu cầu ban đầu

Phân tích rủi ro dựa trên
phản ứng của khách hàng

Kế hoạch dựa
trên ý kiến
khách hàng

(Quyết định tiếp
hay không)
Bản mẫu ban đầu

Khách hàng
đánh giá

Bản mẫu tầng tiếp theo

Hình 4: Minh họa mô hình xoắn ốc
Với mỗi lần lặp, một phiên bản phần mềm mới hoàn thiện hơn lại được xây dựng. Trong
vòng lặp đầu tiên, các mục tiêu, phương án và ràng buộc được xác định, các rủi ro được định
rõ và phân tích. Khi các yêu cầu là không chắc chắn, việc làm bản mẫu giúp cho cả người
phát triển và khách hàng. Khách hàng đánh giá công việc và đưa ra gợi ý về những thay đổi.
Dựa trên đầu vào từ khách hàng, giai đoạn tiếp của lập kế hoạch và phân tích rủi ro được
tiến hành. Yếu tố quan trọng trong mỗi vòng lặp là quyết định “tiến hành hay không tiến
hành” . Nếu rủi ro quá lớn thì có thể đình chỉ dự án.


20


Áp dụng quy trình BKSDP vào xây dựng phần mềm Worktracking

Chương 2:
Một số quy trình phát triển phần mềm

1. Quy trình hợp nhất (Unified Process)
Một mô hình phát triển phần mềm được áp dụng phổ biến là Unified Software Development
Process [8] [10]. Các đặc trưng cơ bản của Unified Process:
 Hướng chức năng sử dụng (use case)
 Trọng tâm là kiến trúc ứng dụng
 Là một quy trình phát triển phần mềm theo các vòng lặp
 Là quy trình phát triển tăng dần
 Quản lí rủi ro sớm
 Một cách tiếp cận hướng đối tượng, phân lớp
 Cung cấp các mẫu chuẩn
Đặc trưng quan trọng nhất của Unified Prrocess là các công việc chính được thực hiện lặp
trong tất cả các pha, điều kiện kết thúc là khi sản phẩm được hoàn tất.
Các pha trong quy trình:
 Inception:
Khảo sát, định nghĩa phạm vi dự án
 Elarboration:
Tập trung vào phân tích kiến trúc, phân tích chi tiết , chuẩn bị, lập kế
hoạch thực hiện
 Construction:
Hoàn tất phân tích, thiết kế. Cài đặt ứng dụng, kiểm thử
 Transition:
Triển khai, bàn giao sản phẩm

Các công việc chính :
 Xác định yêu cầu phần mềm: Thu thập các yêu cầu nghiệp vụ, yêu cầu về ứng dụng, yêu
cầu về kĩ thuật
 Phân tích:
Phân tích ứng dụng và nghiệp vụ từ các yêu cầu
 Thiết kế:
Các kĩ thuật thiết kế hướng đối tượng, xây dựng kiến trúc ứng dụng
 Cài đặt:
Thực hiện các công việc đã được thiết kế
 Kiểm thử :
Đảm bảo các công việc thực hiện đúng,chính xác

21


Áp dụng quy trình BKSDP vào xây dựng phần mềm Worktracking

Hình 5: Sơ đồ biểu diễn các pha trong quy trình UP

Hình 6: Sơ đồ biểu diễn mức độ công việc trong các pha

1.1
1.1.1

Các công việc chính
Xác định yêu cầu
Mục đích chính của công việc xác định yêu cầu phần mềm nhằm đảm bảo định hướng cho
phần mềm được phát triển đúng yêu cầu của khách hàng hay người dùng. Mô tả phần mềm
đủ chi tiết để đạt được những thoả hiệp giữa khách hàng và đội ngũ phát triển ứng dụng (tác
vụ nào có thể thực hiện được, tác vụ nào không thể thực hiện).

Các yêu cầu thu thập được tổ chức dưới dạng : tên, miêu tả ngắn gọn, trạng thái, đánh giá
chi phí khi thực hiện cài đặt, xác định các rủi ro có thể xuất hiện trong quá trình phát triển
phần mềm.
22


Áp dụng quy trình BKSDP vào xây dựng phần mềm Worktracking

Mô tả các yêu cầu chức năng không được quan tâm đến trong mô hình use case.
Xây dựng giao diện nguyên mẫu, mô phỏng tương tác từ phía người dùng đối với hệ thống.
Tổng hợp các công việc được thực hiện trong bước thu thập yêu cầu:
 Mô hình nghiệp vụ
 Mô hình mô tả các yêu cầu chức năng và không chức năng gắn với từng trường hợp sử
dụng riêng biệt.
 Xây dựng giao diện nguyên mẫu
 Đặc tả các yêu cầu bổ sung mang tính tổng quát (không gắn với use case đặc biệt nào).
1.1.2

Phân tích
Trong quá trình thực hiện phân tích, các yêu cầu được rà soát và kiểm tra lại. Các yêu cầu
được tinh chỉnh, cấu trúc lại các yêu cầu chức năng dựa theo mô hình use case trong bước
thu thập yêu cầu phần mềm ( theo thuật ngữ của đội ngũ phát triển).
Tổng hợp các công việc được thực hiện trong bước phân tích:
 Đặc tả chi tiết và rõ ràng hơn các yêu cầu thu thập được, tinh chỉnh use case model.
 Xây dựng một mô hình phân tích sử dụng ngôn ngữ của đội ngũ phát triển phần mềm.
 Xây dựng một mô hình cấu trúc lại các yêu cầu đảm bảo cho quá trình hiểu yêu cầu,
chỉnh sửa và quản lí được thực hiện dễ dàng.
 Xây dựng mô hình mô tả sơ bộ cho mô hình thiết kế (được sử dụng như đầu vào cho quá
trình xây dựng mô hình thiết kế và quá trình cài đặt).
Ở mức cao hơn, đưa ra cái nhìn tổng quát mang tính kiến trúc về mô hình phân tích, bao

gồm :
 Phân tích các lớp: lớp biên (boundary class), lớp điều khiển (control class) và lớp thực
thể (entity). Lớp biên mô tả các chức năng của người dùng đối với các chức năng của
ứng dụng, được sử dụng cho quá trình xây dựng giao diện tương tác và các dịch vụ
người dùng (user services).
 Lớp điều khiển mô tả các hành vi hoạt động của phần mềm: quản lí các giao dịch, thực
hiện các chức năng nghiệp vụ... Lớp thực thể mô tả các đối tượng dữ liệu.
 Phân tích chi tiết các use case: Mô tả (theo ngôn ngữ phân tích gồm: lớp, đối tượng,
tương tác giữa các lớp, trạng thái biến đổi của lớp...) một use case được thực hiện như
thế nào. Có thể nhóm các use case theo lớp hay theo các đối tượng trong use case.
 Đóng gói phân tích: Tổ chức các lớp, các use case. Nhóm các use case theo yêu cầu chức
năng , thường một nhóm use case mô tả một hoạt động nghiệp vụ hay môt vai trò nào đó
của người dùng, ví dụ : maintain account (thêm mới, xoá, chỉnh sửa tài khoản).

1.1.3

Thiết kế
Theo tài liệu phân tích, thực hiện thiết kế các lớp, các phương thức hoạt động của đối tượng
thuộc lớp.
Các công việc chính cao gồm :
 Xây dựng cấu trúc hệ thống (phân cấp thành các hệ thống con)
 Tổ chức các hệ thống con theo các lớp
 Xây dựng class và các giao diện của đối tượng
23


Áp dụng quy trình BKSDP vào xây dựng phần mềm Worktracking

Xây dựng mô hình triển khai
Khi hoàn thành thiết kế, kiến trúc của ứnd dụng cũng được hoàn chỉnh. Mô hình thiết kế mô

tả cấu trúc vật lí của hệ thống. Không giống như mô hình phân tích, mô hình thiết kế có thể
thay đổi trong suốt quá trình phát triển phần mềm (vòng đời phần mềm).


1.1.4

Cài đặt
Quá trình cài đặt được tham chiếu tương ứng một-một với các class đã được thiết kế (đảm
bảo mô tả đầy đủ các thuộc tính và hành vi của lớp). Tuỳ thuộc vào công cụ được sử dụng
hay việc thiết kế đóng gói lớp (ngôn ngữ cài đặt) , có thể một hay nhiều class được biên dịch
vào một thành phần thực thi được (.dll, .exe,...).
Các công việc chính trong bước cài đặt:
 Xây dựng kiến trúc mẫu
 Xây dựng các thành phần (component )
 Kiểm thử thành phần
 Tích hợp các thành phần
 Xây dựng ứng dụng
 Thực hiện kiểm thử theo các use case
 Đánh giá kiến trúc

1.1.5

Kiểm thử
Kiểm thử đảm bảo các hoạt động diễn ra theo đúng ý đồ thiết kế và cài đặt, đảm bảo các yêu
cầu đối với phần mềm, thoả mãn các điều kiện, ràng buộc.
Các công việc được thực hiện:
 Lên kế hoạch kiểm thử
 Xây dựng các trường hợp thử
 Thực hiện kiểm thử toàn bộ theo use case và các trường hợp thử
 Lập báo cáo

 Đánh giá kết quả kiểm thử
 Đề xuất các hoạt động cần được thực hiện để khắc phục sai sót

1.2 Các pha chính trong quy trình
1.2.1

Pha khởi đầu
Thường không vượt quá 2 vòng lặp, công việc được thực hiện chủ yếu là khảo sát và xây
dựng các yêu cầu phần mềm, xác định phạm vi của sản phẩm cần phát triển.
Các công việc được thực hiện:
 Xác định rõ phạm vi hệ thống được xây dựng:
 Mô tả các kiển trúc có thể được áp dụng (đề xuất)
 Xác định các rủi ro nghiêm trọng, lập kế hoạch quản lí chúng
 Chứng minh hệ thống đáp ứng được các yêu cầu nghiệp vụ của khách hàng

24


Áp dụng quy trình BKSDP vào xây dựng phần mềm Worktracking

1.2.2

Pha chi tiết
Thường thực hiện 2 hoặc 3 vòng lặp. Mục đích chính của pha là phân tích kiến trúc, xác
định các cột mốc, đánh giá chi phí, mô tả chi tiết phần mềm, lập kế hoạch thực hiện.
Các công việc thực hiện:
 Xác định các ranh giới về chức năng và đặc tính của dự án.
 Xác định các rủi ro nghiêm trọng
 Đặc tả các thuộc tính về chất lượng sản phẩm : độ tin cậy, hiệu năng, ..vv
 Đặc tả chi tiết ít nhất 80% use cases

 Chuẩn bị đội ngũ thực hiện phát triển phần mềm, kinh phí , trng thiết bị,..vv

1.2.3

Pha xây dựng
Đây là pha kéo dài và đòi hỏi nhiều tài nguyên, nhân lực nhất. Bao gồm nhiều công việc
phải thực hiện. Mục đích chính của pha là xây dựng hoàn chỉnh sản phẩm, đảm bảo có thể
chuyển giao cho khách hàng.
Các công việc được thực hiện:
 Đặc tả chi tiết tất cả các trường hợp sử dụng, các hoạt động nghiệp vụ,..vv. Hoàn tất
phân tích, thiết kế, thực hiện cài đặt các module, thành phần
 Bắt đầu thực hiện các thao tác kiểm thử (15%)
 Rà soát lại kiến trúc, có thể thay đổi hay chỉnh sửa trong phạm vi có thể
 Quản lí rủi ro

1.2.4

Pha chuyển giao
Trình diễn sản phẩm phiên bản chưa chính thức cho khách hàng (số lượng hạn chế). Mục
đích chính của pha: đảm bảo phần mềm đã sẵn sàng sử dụng, đào tạo cho khách hàng,
người dùng cách sử dụng sản phẩm.
Các công việc được thực hiện:
 Chuẩn bị triển khai: Chuẩn bị môi trường để triển khai sản phẩm, đề nghị, khuyên khách
hàng chuẩn bị những điều kiện môi trường cần thiết.
 Chuẩn bị tài liệu: Xây dựng hoàn chỉnh các tài liệu : tài liệu người dùng, tài liệu hướng
dẫn cài đặt, sử dụng, tài liệu mô tả chức năng hệ thống..vv.
 Vận hành hệ thống: Chạy ưng dụng trong môi trường sản xuất
 Khắc phục sự cố: Xác định tất cả các lỗi , các sai sót, khắc phục bước đầu
 Hoàn tất sản phẩm: Giải quyết tất cả các vấn đề nảy sinh, hoàn thiện sản phẩm, bàn giao
phiên bản chính thức.


25


×