Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đề cương chi tiết học phần Thực hànhThiết kế trang phục nam (Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP.HCM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.88 KB, 14 trang )

BỘ GD&ĐT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường Đại học SPKT TP.HCM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Khoa: CNMay & TT

Chương trình Giáo dục đại học
Ngành đào tạo: Thiết kế thời trang

Trình độ đào tạo: Đại học

Chương trình đào tạo: Thiết kế thời trang

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần: Thực hành thiết kế trang phục nam
Mã học phần: PMDE223252
2. Tên Tiếng Anh: Practice of Menswear Design
3. Số tín chỉ: 2 tín chỉ (2 tín chỉ thực hành)
Phân bố thời gian: (0:2:6) (0 tiết lý thuyết + 9 tiết thực hành + 18 tiết tự học )
Thời gian học: 10 tuần
4. Các giảng viên phụ trách học phần
1/ GV phụ trách chính: ThS. Nguyễn Ngọc Châu
2/ Danh sách giảng viên cùng GD:
2.1/ Nguyễn Thị Tuyết Trinh
5. Điều kiện tham gia học tập học phần
Môn học trước: Thực hành kỹ thuật may cơ bản
Môn học tiên quyết: Thực hành thiết bị may CN & bảo trì


Khác: không
6. Mô tả tóm tắt học phần:
Môn học trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về cách đo ni mẫu trên cơ thể người,
cách lựa chọn độ cử động toàn phần và phương pháp vẽ thiết kế (drafting) các chi tiết thành
phẩm, thực hiện phương pháp thiết kế, giác sơ đồ, cắt các chi tiết bán thành phẩm và lắp ráp
hoàn chỉnh các sản phẩm của trang phục nam cơ bản dựa trên các số đo của ni mẫu được cung
cấp hoặc mẫu thời trang.


7. Mục tiêu học phần: (Course Goals)
Mục tiêu

Mô tả

Chuẩn đầu ra

(Goals)

(Goal description)

CTĐT

G1

G2

G3
G4

(Học phần này trang bị cho sinh viên:)

Có các kiến thức cơ bản trong vẽ thiết kế và quy trình
lắp ráp các sản phẩm nam thời trang.
Khả năng lập luận, giải quyết các vấn đề về vẽ thiết kế

1.2

và quy trình lắp ráp hoàn chỉnh sản phẩm thời trang.

2.1, 2.2, 2.3, 2.4,
2.5
Khả năng tư duy và cập nhật kiến thức chuyên môn với
thái độ nghề nghiệp đúng đắn.
Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm và khả năng nhận biết
một số thuật ngữ tiếng anh chuyên ngành
Khả năng nhận biết sự đa dạng trong lĩnh vực thiết kế
thời trang các sản phẩm nam.

3.1, 3.2, 3.3
4.1, 4.2

8. Chuẩn đầu ra của học phần:
Chuẩn đầu ra
HP

G1

G1.2

Mô tả
(Sau khi học xong môn học này, người học có thể:)

xác định được một số nguyên phụ liệu cho trang phục
nam thời trang, thực hiện được được cách đo ni, xác
định được độ cử động toàn phần của trang phục nam, vẽ

Chuẩn đầu ra
CDIO

1.2

thiết kế được các mẫu trang phục nam thời trang
Xác định độ cử động toàn phần và công thức thiết kế
phù hợp với sản phẩm
Vẽ thiết kế được các chi tiết thành phẩm của sản phẩm
G2.1

Xác định được định mức NPL và giác sơ đồ cho sản
phẩm
mô tả được trình tự và qui cách lắp ráp hoàn chỉnh sản

G2
G2.2
G2.3

phẩm theo một số mẫu thời trang
lắp ráp hoàn chỉnh được sản phẩm
lắp ráp hoàn chỉnh được sản phẩm theo trình tự hợp lý
vẽ thiết kế và lắp ráp hoàn chỉnh được sản phẩm

G2.4
G2.5

G3

2.1.1, 2.1.2
2.1.3,2.1.5

G3.1

Có ý thức cầu tiến, trung thực, luôn cập nhật kiến thức.
Có khả năng làm việc hợp tác, tôn trọng tập thể

2.2.4
2.3.3
2.4.1,2.4.2
2.4.3,2.4.4
2.4.5
2.5.1
3.1.5


G4.1

Giải thích các tác kỹ thuật đối với môi trường sản xuất
xác định tầm quan trọng của khâu thiết kế trong sản

4.1.2

G4.2

xuất


4.2.4

G4
G4.3
G4.4

Hình thành ý tưởng thiết kế trong lĩnh vực thời trang
nam
Thực hiện các mẫu thiết kế trang phục nam

4.3.1
4.4.3,4.4.4

9. Tài liệu học tập
 Tài liệu học tập chính
[1] Giáo trình: Nguyễn Ngọc Châu – Nguyễn Thị Tuyết Trinh : Giáo trình “Thiết kế trang
phục nam cơ bản”, Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
 Sách tham khảo
[2] Trần Thị Thêu –Thiết kế trang phục 2- Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM 2010
[3] Hellen – Pattern making – USA,
[4] Kathryn L. Hatch - Textile Science - USA, 1993
10. Tỷ lệ phần trăm các thành phần điểm và các hình thức đánh giá sinh viên:
- Thang điểm: 10
- Kế hoạch kiểm tra như sau:
Hình thức
KT

Nội dung

Thời

điểm

Công cụ
KT

Chuẩn đầu ra
KT

Kiểm tra - Bài tập
BT#1
BT#2
BT#3

30

Vẽ thiết kế hoàn chỉnh rập bán
thành phẩm áo sơ mi theo số đo ni

Tuần 1

GSĐ và cắt đầy đủ các chi tiết áo
sơ mi + ép keo

Tuần 2

May nẹp, xẻ trụ tay + tra Man

Tuần 3

Ráp vai, ráp đô, diễu đô,

May bâu, tra cổ

BT#7

Bài tập
trên lớp

Tuần 4

Bài tập
trên lớp

Tuần 5

Hoàn thiện áo sơ mi
BT#6

Bài tập
trên lớp

Tra tay, diễu tay
BT#5

Bài tập
trên lớp

May miệng túi, đóng túi
BT#4

Tỉ lệ

(%)

Bài tập
trên lớp

Vẽ thiết kế hoàn chỉnh rập bán
thành phẩm quần tây theo số đo ni

Tuần 6

GSĐ và cắt đầy đủ các chi tiết
chính, lót của quần tây + ép keo

Tuần 7

Bài tập
trên lớp
Bài tập
trên lớp

1.2, 2.1, 2.2,
2.3, 2.4, 2.5

10

1.2, 2.1, 2.2,
2.3, 2.4, 2.5

10


1.2, 2.1, 2.2,
2.3, 2.4, 2.5

10

1.2, 2.1, 2.2,
2.3, 2.4, 2.5

10

1.2, 2.1, 2.2,
2.3, 2.4, 2.5

10

1.2, 2.1, 2.2,
2.3, 2.4, 2.5

10

1.2, 2.1, 2.2,
2.3, 2.4, 2.5

10


BT#8

Mổ túi sau


Tuần 8

May passant + diễu
BT#9

trên lớp

May túi hông

Tuần 9

Tra dây kéo
BT#10

Bài tập
Bài tập
trên lớp

Tra lưng, ráp ống, ráp đáy

Tuần
10

Hoàn thiện quần

Bài tập
trên lớp

1.2, 2.1, 2.2,
2.3, 2.4, 2.5


10

1.2, 2.1, 2.2,
2.3, 2.4, 2.5

10

1.2, 2.1, 2.2,
2.3, 2.4, 2.5

10

Tiểu luận- Báo cáo (Project)

Kiểm tra giữa kỳ (trung bình các Bài tập 1-5)

50

Thi cuối kỳ (trung bình các Bài tập 6-10)

50

11. Nội dung và kế hoạch thực hiện
Tuần
1

Nội dung

Chuẩn đầu

ra học phần

Chương 1: Thực hành cắt may áo sơmi nam (0/9/18)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (9)

G1.2

Nội dung GD lý thuyết:

G2.1

+ Đo ni lấy thông số mẫu
+ Vẽ rập mềm
+ Sửa rập mềm
+ Cắt rập bán thành phẩm + rập thành phẩm các chi tiết keo, rập phụ
trợ.
+ Trải vải, giác sơ đồ, cắt các chi tiết + cắt các chi tiết keo
+ Sang dấu + vắt sổ + ép keo
PPGD chính:
+ Thao giảng, thuyết trình và tương tác với sinh viên
+ Hướng dẫn cách sửa các đường cong và kiểm tra thông số
+ Hướng dẫn cách xử lý vải trước khi vẽ, cắt
+ Hướng dẫn cách GSĐ
+ Làm mẫu cách vẽ rập BTP lên vải
+ Hướng dẫn cách cầm kéo và cách cắt rập cứng, vải
+ Hướng dẫn cách pha keo


+ Hướng dẫn cách ủi ép keo
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (18)


G2.3

+ Ghi chú lại những gì đã học buổi sáng

G2.4

+ Vẽ lại các đường cong cổ, nách áo , nách tay

G2.5

+ Tự tìm hiểu về qui cách may nẹp áo, đô áo, vai con
+ Qui cách tra tay và diễu tay đạt yêu cầ
2

Chương 1: Thực hành cắt may áo sơmi nam (0/9/18) (tt)
A/ Tóm tắt các ND và PPGD chính trên lớp: (9)

G1.2

Nội dung GD lý thuyết:

G2.2

+ Hướng dẫn cách may nẹp áo

G2.3

+ Hướng dẫn cách may đô áo


G2.4

+ Hướng dẫn cách may lộn vai con
+ Hướng dẫn cách may diễu mí đô, vai con
+ Hướng dẫn tra tay

G2.5
G3.1
G4.1

+ Hướng dẫn cách diễu tay
PPGD chính:
+ Thao giảng, thuyết trình và tương tác với sinh viên
+ Thao tác may mẫu từng bước các chi tiết
+ Hướng dẫn cách ủi các chi tiết
Lưu ý những thao tác lỗi sinh viên thường hay mắc phải trong quá trình
may
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (18)

G2.4

+ Ghi chú lại những gì đã làm trong buổi sáng

G2.5

+ Tìm hiểu qui cách may trụ tay + Manchette
3

Chương 1: Thực hành cắt may áo sơmi nam (0/9/18) (tt)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (9)


Nội dung GD lý thuyết:

G1.2
G2.1

+ Hướng dẫn cách xẻ trụ tay

G2.2

+ Hướng dẫn ráp sườn áo + cách may Manchette

G2.3

PPGD chính:

G2.4

+ Thao giảng, thuyết trình và tương tác với sinh viên

G2.5

+ Thao tác may mẫu từng bước các chi tiết

G3.1

+ Hướng dẫn cách ủi các chi tiết

G4.1



B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (18)
+ Qui cách may bâu áo sơ mi
4

G2.3

Chương 1: Thực hành cắt may áo sơmi nam (0/9/18) (tt)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (9)

Nội dung GD lý thuyết:

G1.2
G2.1

+ Hướng dẫn may lộn lá cổ

G2.2

+ Hướng dẫn cách may bọc chân cổ

G2.3

+ Hướng dẫn cách may cặp lá ba

G2.4

PPGD chính:

G2.5


+ Thao giảng, thuyết trình và tương tác với sinh viên

G3.1

+ Thao tác may mẫu từng bước các chi tiết

G4.1

+ Hướng dẫn cách ủi các chi tiết

G4.2

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (18)
+ Qui cách tra cổ áo sơ mi
+ Cách ủi hoàn chỉnh áo sơ mi
5

G2.1,G2.2

G2.1,G2.2
G2.3
G4.1,G4.2

Chương 1: Thực hành cắt may áo sơmi nam (0/9/18) (tt)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (9)

Nội dung GD lý thuyết:

G1.2

G2.1

+ Hướng dẫn cách tra cổ + diễu cổ

G2.2

+ Hướng dẫn cách may lai áo

G2.3

+ Hướng dẫn cách ủi hoàn chỉnh áo

G2.4

PPGD chính:

G2.5

+ Thao giảng, thuyết trình và tương tác với sinh viên

G3.1

+ Thao tác mẫu

G4.1

+ Hướng cách kiểm tra thông số theo đúng tài liệu kỹ thuật

G4.2


+ Hướng dẫn ủi hoàn chỉnh áo sơ mi nam
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (18)
+ Lập bảng số đo ni quần tây
6

G2.1,G2.2
G2.3

Chương 2: Thực hành cắt may quần tây nam (0/9/18)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (9)

Nội dung GD lý thuyết:

G1.2
G2.1

+ Sửa bài tập vẽ rập quần tây

G2.2

+ Sinh viên cắt rập BTP + rập phụ trợ

G2.3


PPGD chính:

G2.4

+ Thao giảng, thuyết trình và tương tác với sinh viên.


G2.5

+ Sửa bài từng cá nhân

G3.1

+ Hướng dẫn cách dựng hình vẽ rập theo tỉ lệ 1:1

G4.1

+ Vẽ mẫu trên giấy A0 theo tỉ lệ 1:1

G4.2

+ Giáo viên tổng kết lại những điểm chính
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (18)
+ Tự vẽ lại bài tập trên lớp một lần nữa
7

G2.1,G2.2
G2.3

Chương 2: Thực hành cắt may quần tây nam (0/9/18) (tt)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (9)

Nội dung GD lý thuyết:

G1.2
G2.1


+ GSĐ +vẽ +cắt + sang dấu

G2.2

+ Hướng dẫn cách pha lót

G2.3

+ Ép keo

G2.4

PPGD chính:
+ Thao giảng, thuyết trình và tương tác với sinh viên.

G2.5

+ Hướng dẫn cách xử lý vải trước khi trải + cắt

G4.1

+ Hướng dẫn cách phân biệt mặt trái mặt phải của vải

G4.2

G3.1

+ Hướng dẫn cách GSĐ
+ Thao tác mẫu từng bước cách vẽ, cắt, sang dấu

+ Thao tác may mẫu từng bước các chi tiết
+ Hướng dẫn cách pha lót
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (`18)

8

+ Qui cách may túi mổ, túi hông
Chương 2: Thực hành cắt may quần tây nam (0/9/18) (tt)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (9)

Nội dung GD lý thuyết:

G1.2,G2.2
G2.3

G1.2
G2.1

+ Hướng dẫn mổ túi sau

G2.2

+ Hướng dẫn cách may túi hông

G2.3

PPGD chính:
+ Thao giảng, thuyết trình và tương tác với sinh viên
+ Sử dụng người thật để hướng dẫn lại cách đo
+ Dùng vật thật để mô tả mẫu, phân tích mẫu, mô tả qui cách may


G2.4,G2.5
G3.1
G4.1,G4.2


B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (18)
+ Mô tả qui cách tra dây kéo quần tây
9

G2.1,G2.2
G2.3
G4.1,G4.2

Chương 2: Thực hành cắt may quần tây nam (0/9/18) (tt)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (9)

Nội dung GD lý thuyết:

G1.2
G2.1

+ Hướng dẫn cách may dây kéo quần tây nam

G2.2

+ Hướng dẫn cách gắn passant quần tây

G2.3


+ Hướng dẫn cách tra lưng

G2.4

PPGD chính:

G2.5

+ Thao giảng, thuyết trình và tương tác với sinh viên

G3.1

+ Hướng dẫn cách ủi chi tiết, ủi bán thành phẩm

G4.1

+ Giáo viên giải thích và chú thích những thao tác hay mắc lỗi và cách
khắc phục

G4.2

+ Hướng dẫn cụ thể cách may lưng

10

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (18)

G2.1,G2.2

+ Qui cách ủi hoàn chỉnh quần tây


G4.1,G4.2

Chương 2: Thực hành cắt may quần tây nam (0/9/18) (tt)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (9)

Nội dung GD lý thuyết:

G1.2
G2.1

+ Ráp hoàn chỉnh quần tây

G2.2

+ Hướng dẫn cách ủi hoàn chỉnh quần tây

G2.3

+ Hướng dẫn vắt lai, kết khuy móc

G2.4

+ Chấm điểm cuối kỳ

G2.5

+ Lưu ý sinh viên những lỗi mắc phải trong quá trình may 2 sản phẩm
áo sơ mi và quần tây


G3.1

+ Nêu nguyên nhân và cách khắc phục

G4.2

G4.1

PPGD chính:
+ Thao giảng, thuyết trình và tương tác với sinh viên
+ Thao tác may mẫu từng bước các chi tiết
+ Hướng dẫn các kiểu ủi bai, ủi rẽ, ủi thu
+ Hướng dẫn cách ủi các chi tiết, ủi thành phẩm
+ Hướng dẫn vắt lai kết khuy móc
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

G2.1,G2.2


+ Vẽ lại rập quần theo số đo ni mẫu

G4.1,G4.2

+ Tự ôn tập

12. Đạo đức khoa học:
Sinh viên và giáo viên khi nghiên cứu môn học này cần có thái độ trung thực, tôn trọng tác
quyền của các tài liệu, không sao chép khi chưa có sự cho phép của tác giả hoặc sao chép phải
chỉ rõ nguồn trích dẫn.
Sinh viên cần có thái độ yêu nghề, thích thiết kế rập và tự rèn luyện kỹ năng vẽ, thao tác

may của mình, đề ra các sáng kiến để nâng cao kiến thức và cải tiến kỹ năng vẽ và thiết kế rập
của mình cũng như các kỹ năng, kỹ xão trong quá trình may.Biết cách xử lý một số loại
nguyên liệu cơ bản trong một số tình huống hay xảy ra trên thực tế sản xuất.
13. Ngày phê duyệt:

ngày

/tháng

/năm

14. Cấp phê duyệt:
Trưởng khoa

Vũ Minh Hạnh

Tổ trưởng BM

Nguyễn Ngọc Châu

Người biên soạn

Nguyễn Ngọc Châu


15. Tiến trình cập nhật ĐCCT
Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: Ngày….. tháng…..
năm…….


và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

Lấn 2: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 2: Ngày….. tháng…..
năm…….

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT TP. HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NỘI DUNG KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
G1.2: Xác định được một số nguyên phụ liệu cho trang phục nam cơ bản (1), thực hiện
được được cách đo ni (2),xác định được độ cử động toàn phần của trang phục nam
cơ bản (2), vẽ thiết kế được các mẫu trang phục nam cơ bản (2)
Hình thức: Báo cáo nhóm
Nội dung :
− Vẽ sơ đồ để xác định vị trí trưng bày các loại giáo trình và TLTK chuyên ngành KTGĐ
tại Thư viện Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
− Tìm hiểu thông tin về CBVC của Khoa (Tên, bộ môn công tác, môn học đảm nhiệm)?

G2.1: Phân loại được đặc điểm các dạng trang phục nam cơ bản
Hình thức: Báo cáo nhóm, cá nhân
Nội dung :
− Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ thuật trong chuyên ngành KTGĐ (Nhóm)
− Thực hiện một sản phẩm tự chọn phù hợp với chuyên ngành KTGĐ, yêu cầu sinh viên
kết hợp yếu tố kỹ thuật và nghệ thuật (Nhóm)
− Viết bài thu hoạch về buổi giao lưu với cựu sinh viên (Cá nhân)
G2.2: Xác định công thức thiế kế phù hợp với đặc điểm của trang phục nam cơ bản (2) vẽ
thiết kế được các mẫu trang phục nam cơ bản (2)
G2.3: Vẽ thiết kế được các mẫu trang phục nam cơ bản (2) theo trình tự hợp lý
G2.4: Phát triển một số mẫu biến kiểu từ các mẫu trang phục nam cơ bản
Hình thức: Báo cáo nhóm, cá nhân
Nội dung :
− Thiết kế một sản phẩm trong chuyên ngành KTGĐ (Nhóm)
− Thực hiện một sản phẩm tự chọn phù hợp với chuyên ngành KTGĐ, yêu cầu sinh viên
kết hợp yếu tố kỹ thuật và nghệ thuật (Nhóm)


− Viết bài thu hoạch về buổi giao lưu với cựu sinh viên (Cá nhân)
− Lập kế hoạch học tập và biểu đồ quản lý thời gian cho 1 tuần (Cá nhân)
G2.5. Có ý thức cầu tiến, trung thực, luôn cập nhật kiến thức.
Hình thức: Báo cáo cá nhân
Nội dung :
− Suy nghĩ của bản thân về “Đạo đức chuyên ngành“, cảm nghĩ về ngành nghề sau khi học
xong môn học Nhập môn Ngành.
− Viết bài thu hoạch về buổi giao lưu với Cựu sinh viên

G3.1: Có khả năng làm việc hợp tác, tôn trọng tập thể
Hình thức: Báo cáo cá nhân - Đánh giá quá trình (10%)
Nội dung:

− Xây dựng tháp cao nhất
− Xây dựng dự án tổ chức đi cắm trại tại Long Hải trong thời gian 2 ngày 1 đêm với số
lượng thành viên là 20 người
− Xây dựng kế hoạch tổ chức đi cắm trại trên cơ sở dự án đã lập ở trên

G3.2: Có khả năng thuyết trình
G3.3: Có khả năng đọc và hiểu một số tài liệu kỹ thuật bằng tiếng anh sử dụng trong thiết
kế trang phục nam cơ bản
Hình thức: Thuyết trình cá nhân, báo cáo nhóm
Nội dung :
− Bài tập tình huống : kỹ năng giao tiếp trong cuộc họp về chuẩn bị một hội thảo NCKH
sinh viên (nhóm)
− Thiết kế bài báo cáo bằng powerpoint theo chủ đề (cá nhân)
− Báo cáo về những kinh nghiệm đúc kết được từ buổi thuyết trình của các bạn trước lớp
(cá nhân)
− Giới thiệu bản thân bằng tiếng Anh

G4.1: Giải thích các tác kỹ thuật đối với môi trường sản xuất
G4.2: Xác định tầm quan trọng của khâu thiết kế trong sản xuất


Hình thức : Thuyết trình nhóm
Nội dung: Chủ đề Sinh viên KTGĐ với nghề nghiệp trong tương lai:
1.
2.
3.
4.

Giới thiệu về nhóm
Giới thiệu về ngành KTGĐ

Giới thiệu chương trình học của ngành thông qua việc giới thiệu các đầu sách
Giới thiệu về nghề nghiệp ngành KTGĐ trong xã hội thông qua các bài báo

nói về ngành
5. Giới thiệu tài năng của nhóm thông qua sản phẩm


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT TP. HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CNM & TT

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BÁO CÁO CUỐI HỌC KỲ

NĂM HỌC:

Họ và tên giảng viên: ………………
Tên học phần: ……………………….

Ngành đào tạo: ………

Trình độ đào tạo: …………………………..
Phần 1: đánh giá chung
1/ Tinh thần, thái độ học tập của sinh viên:
………………………………..
………………………………..
2/ Cách tổ chức giảng dạy học phần

…………………………………
…………………………………
3/ Tự đánh giá theo ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt động giảng dạy
………………………………….
………………………………….
Phần 2: Các đề nghị điều chỉnh
1/ Chuẩn đầu ra
………………………….
2/ Nội dung học phần
…………………………
3/ Cách thức tổ chức giảng dạy và học tập học phần
………………………….
4/ Các vấn đề khác
…………………………..

Tổ trưởng bộ môn
GV kí tên

Tp.HCM, ngày

tháng

năm



×