Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Đề cương chi tiết học phần Thiết kế trang phục dân tộc (Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP.HCM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.73 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CN MAY TT

Ngành đào tạo: Thiết Kế Thời Trang
Trình độ đào tạo: Đại học
Chương trình đào tạo: Thiết kế Thời Trang

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên học phần: Thiết kế trang phục dân tộc

Mã học phần: TADE322552

1. Tên Tiếng Anh: Traditional Dress Design
2. Số tín chỉ: 2 tín chỉ (lý thuyết)
Phân bố thời gian:15 tuần (2:0:4) (2 tiết lý thuyết + 4 tiết tự học )
3. Các giảng viên phụ trách học phần
1/ GV phụ trách chính: Nguyễn Thị Luyên
2/ Danh sách giảng viên cùng GD:
2.1/ Nguyễn Hoa Mai
4. Điều kiện tham gia học tập học phần
Môn học trước: Thiết kế trang phục nữ, Thiết kế trang phục nam
Môn học tiên quyết: Thiết kế trang phục nữ
Khác: không
5. Mô tả tóm tắt học phần
Môn học giới thiệu cho sinh viên những kiến thức nền tảng về trang phục các dân tộc trong
cộng đồng các dân tộc Việt Nam, giúp sinh viên nhận biết được các đặc trưng của trang
phục các dân tộc, khơi gợi ý tưởng sáng tạo để sáng tác và triển khai quy trình thiết kế BST
trang phục mang phong cách dân tộc. Đồng thời, môn học cũng cung cấp cho sinh viên các
kiến thức về thiết kế dựng hình và tạo mẫu một số thể loại trang phục dân tộc.



Mục tiêu học phần (Course Goals)
Mục tiêu
(Goals)

Mô tả
(Goal description)
(Học phần này trang bị cho sinh viên:)
Kiến thức về các đặc trưng trang phục các dân tộc Việt Nam.

Chuẩn đầu ra
CTĐT

Kiến thức về thiết kế dựng hình, tạo mẫu một số trang phục
G1

truyền thống Việt Nam.

1.2, 1.3

Kiến thức về sáng tác mẫu trang phục mang phong cách dân
tộc.
Khả năng phân tích, giải thích và lập luận giải quyết các vấn
đề về thiết kế trang phục dân tộc.
Kỹ năng tư duy và cập nhật kiến thức chuyên môn với thái

G2

độ đúng đắn.
Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm


G3

Kỹ năng tìm kiếm và tổng hợp kiến thức, thông tin.
Khả năng phân tích đặc trưng trang phục dân tộc để sáng tác

G4

BST trang phục phong cách dân tộc và triển khai quy trình

2.1, 2.2, 2.3, 2.4,
2.5
3.1, 3.2, 3.3

4.1, 4.2, 4.3, 4.4

thiết kế phù hợp.
6. Chuẩn đầu ra của học phần
Chuẩn đầu ra
HP
G1.1
G1
G1.2
G2.1
G2.2
G2

G2.3
G2.4
G2.5


G3

G3.1

Mô tả
(Sau khi học xong môn học này, người học có thể:)
Nhận biết được các đặc trưng trang phục dân tộc, phong
cách dân tộc.
Vận dụng linh hoạt kiến thức thiết kế dựng hình vào thiết kế
trang phục dân tộc.
Xác định và phân tích kiểu dáng trang phục, lựa chọn
phương án thiết kế dựng hình và tạo mẫu phù hợp.
Thử nghiệm thiết kế hoa văn và trang phục phong cách dân
tộc.
Nhận thức được mối tương quan giữa sáng tác mẫu và các
giải pháp trong quá trình thiết kế trang phục.
Phát triển khả năng tư duy sáng tạo.
Tự tìm kiếm tài liệu, nghiên cứu và cập nhật các nội dung
liên quan đến trang phục dân tộc.
Làm việc nhóm để thảo luận và giải quyết các vấn đề liên

Chuẩn đầu ra
CDIO
1.2
1.3
2.1.1, 2.1.4,
2.1.5
2.2.4
2.3.1

2.4.3
2.5.4
3.1.1
3.1.2


Chuẩn đầu ra
HP

G3.2
G3.3
G4.1
G4.2
G4
G4.3
G.4.4

Mô tả
(Sau khi học xong môn học này, người học có thể:)
quan đến thiết kế trang phục dân tộc, phong cách dân tộc.
Trình bày được ý tưởng thông qua các bản vẽ thiết kế
Thuyết trình trước đám đông.
Đọc và hiểu được một số thuật ngữ tiếng Anh dùng trong
thiết kế trang phục dân tộc.
Khảo sát và thu thập tài liệu để cập nhật xu hướng thiết kế
trang phục phong cách dân tộc.
Tìm hiểu và nhận biết được phong cách thiết kế của một số
thương hiệu thời trang mang phong cách dân tộc.
Xác định các yêu cầu thiết kế đối với trang phục dân tộc,
phong cách dân tộc và đề xuất giải pháp thiết kế phù hợp.

Vận dụng sáng tạo các kiến thức thiết kế trang phục dân tộc
để sáng tác BST trang phục phong cách dân tộc.

Chuẩn đầu ra
CDIO
3.2.5
3.2.6
3.3.1
4.1.5
4.2.2
4.3.1
4.4.3
4.4.4


7. Tài liệu học tập
 Tài liệu học tập chính
[1].
Nguyễn Thị Luyên- Tài liệu học tập “Trang phục các dân tộc Việt nam”, Trường Đại học
Sư phạm Kỹ thuật TPHCM-2012.
Huỳnh thị Kim Phiến- Giáo trình “Thiết Kế Trang Phục 4” Trường Đại học Sư phạm Kỹ

[2].

thuật TPHCM- 2009.
 Sách tham khảo
[1].
Đỗ Thị Hoà, Trang Phục Các Tộc Người Thiểu Số Nhóm Ngôn Ngữ Việt-Mường
và Tày-Thái, Bảo tàng Văn hoá các Dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc,
2003.

8. Đánh giá sinh viên:
Kế hoạch kiểm tra như sau
Hình
thức
KT

Nội dung

Thời điểm

Công cụ
KT

Chuẩn

Viết bài thu
hoạch

G1.1
G2.5
G.3.1

thuyết trình

G.3.2

đầu ra

Tỉ lệ
(%)


II. Đánh giá quá trình (60%)
1.1Thiết kế bài báo cáo bằng powerpoint về
đặc trưng trang phục của 01 dân tộc (theo
BT1

lựa chọn)
1.2 Thuyết trình báo cáo

Tuần 1-5

1.3 Vẽ mô tả phẳng TPDT đã tìm hiểu trên
lớp

10%

bản vẽ TK

2.1 Nhóm SV lựa chọn một chủ đề sau để
thiết kế báo cáo bằng powerpoint về:

G1.1
G2.5
G.3.1

- Chất liệu dân tộc
- Hoa văn dân tộc
BT2

- NTKTT phong cách DT


Tuần 6-10

- xu hướng thời trang mang phong cách dân

Bài báo cáo
+ thuyết
trình

G.3.2
G3.3

10%

G4.2

tộc
2.2 Thuyết trình báo cáo
BT3

Sao chép và phát triển 03 mẫu hoa văn của

Tuần 7

Bản vẽ

G2.2

10%



Hình
thức
KT

Nội dung

Tỉ lệ
(%)

Công cụ
KT

Chuẩn

thiết kế

G2.4

Tuần 8-9

Bản vẽ
thiết kế

G2.2
G2.4

5%

Tuần 9-10


Bản vẽ
thiết kế

G2.2
G2.4

5%

Thời điểm

đầu ra

dân tộc đã tìm hiểu

BT4

BT5

BT6

Sáng tác BST 03 mẫu dựa trên hoa văn đã
thiết kế
Sáng tác BST 03 mẫu dựa trên phong cách
của NTK yêu thích
6.1 Thiết kế dựng hình quần ống xéo theo tỉ
lệ 1:1, theo ni bản thân.
6.2 Thiết kế dựng hình áo dài tay raglan tỉ
lệ 1:1, theo ni bản thân.


Tuần 11-12
Tuần 12 –13

G1.2
Rập bán
thành phẩm

G2.1
G2.2

10%

G1.2
Thiết kế 01 áo dài cách điệu lấy ý tưởng từ
BT7

dân tộc( trang phục, hoa văn, ...). Thiết kế

Tuần 14-15

Bản vẽ TK
mẫu+DH

dựng hình theo tỉ lệ 1:5, theo ni tự chọn

G2.1
G2.2

10%


G2.3
G2.4

II. Đánh giá cuối kỳ (40%)
- Tìm hiểu chung về 01 dân tộc: sơ lược về dân tộc,
trang phục, hoa văn, một số nét văn hóa nổi bật.

Tuần 16-19

Tiểu luận

G.1.1
G1.2

- Tìm hiểu một nhà thiết kế thời trang phong cách
dân tộc.

G2.1
G.2.2

- Phân tích xu hướng thiết kế.

G.2.3

- Xây dựng moodboard, Xác định ý tưởng thiết kế.

G2.4

- Sao chép 01 hoa văn dân tộc, phát triển hoa văn


G.2.5

- Sáng tác mẫu trang phục phong cách dân tộc (04
mẫu ứng dụng và 01 mẫu ấn tượng) (mẫu vẽ màu)

G.3.1

- Bản vẽ mô tả phẳng
- Phương án thiết kế: lựa chọn chất liệu, xử lý...

G.3.2
G.3.3
G.4.1

40%


Hình
thức
KT

Nội dung

Thời điểm

Công cụ
KT

Chuẩn
đầu ra

G.4.2

- Thiết kế dựng hình

G.4.3

- Rập bán thành phẩm

G.4.4
G.4.5

Tỉ lệ
(%)


9. Nội dung và kế hoạch thực hiện
Tuần

Nội dung
Chương 1
NAM

1

Chuẩn đầu
ra học phần

TỔNG QUAN VỀ TRANG PHỤC DÂN TỘC VIỆT
(10/0/20)


A/ Các ND và PPGD chính trên lớp: (2)

G1.1

1.1. Khái niệm
1.2. Đặc điểm chung của trang phục dân tộc
1.2.1. Kiểu dáng
1.2.2. Chất liệu
1.2.3. Màu sắc
1.2.4. Hoa văn
1.3. Xu thế phát triển của trang phục dân tộc hiện nay
Thảo luận nhóm : đặc điểm chung của trang phục dân tộc

G.3.1
G.3.3

Phương pháp giảng dạy:
+ Thuyết trình và diễn giảng
+ Thảo luận làm việc nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4)
BT1:
1.1Thiết kế bài báo cáo bằng powerpoint về đặc trưng trang phục của 01
2

dân tộc (theo lựa chọn)
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ TRANG PHỤC DÂN TỘC VIỆT
NAM (tt)
(10/0/20)
A/ Các ND và PPGD chính trên lớp: (2)

BT1: thuyết trình báo cáo về đặc trưng trang phục của dân tộc Thái,
Tày, Lô lô
1.4. Trang phục các nhóm dân tộc
1.4.1. Nhóm Dân tộc Tày – Thái
1.4.2. Nhóm Dân tộc Tạng
Phương pháp giảng dạy:
+ Thuyết trình và diễn giảng
+ Thảo luận làm việc nhóm

G1.1
G2.5 G.3.1
G.3.2

G1.1
G2.5 G.3.1
G.3.2


B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4)
BT1: 1.3 Vẽ mô tả phẳng TPDT đã tìm hiểu trên lớp: Thái, Tày, Lô Lô

G1.1, G3.2

Chương 1
TỔNG QUAN VỀ TRANG PHỤC DÂN TỘC VIỆT
NAM (tt)
(10/0/20)
A/ Các ND và PPGD chính trên lớp: (2)
BT1: thuyết trình báo cáo về đặc trưng trang phục của dân tộc Chăm,
Mông, Dao

3

G1.1
G2.5 G.3.1
G.3.2

1.4.3. Nhóm Dân tộc Nam đảo
1.4.4. Nhóm Dân tộc Mông – Dao
Phương pháp giảng dạy:
+ Thuyết trình và diễn giảng
+ Thảo luận làm việc nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4)
BT1:1.3 Vẽ mô tả phẳng TPDT đã tìm hiểu trên lớp: Chăm, Mông, Dao

G1.1, G3.2

Chương 1
TỔNG QUAN VỀ TRANG PHỤC DÂN TỘC VIỆT
NAM (tt)
(10/0/20)
A/ Các ND và PPGD chính trên lớp: (2)
BT1: thuyết trình báo cáo về đặc trưng trang phục của dân tộc Pu péo,
Cơ Tu, Khơmer
4

G1.1
G2.5 G.3.1
G.3.2

1.4.5. Nhóm Dân tộc Kađai

1.4.6. Nhóm Dân tộc Môn – Khơme
Phương pháp giảng dạy:
+ Thuyết trình và diễn giảng
+ Thảo luận làm việc nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4)

5

BT1: 1.3 Vẽ mô tả phẳng TPDT đã tìm hiểu trên lớp: Pu péo, Cơ Tu,
Khơmer
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ TRANG PHỤC DÂN TỘC VIỆT
NAM (tt)
(10/0/20)

G1.1, G3.2

A/ Các ND và PPGD chính trên lớp: (2)

G1.1
G2.5 G.3.1

BT1: thuyết trình báo cáo về đặc trưng trang phục của dân tộc: Mường


1.4.7. Nhóm Dân tộc Việt – Mường
1.4.8. Nhóm Dân tộc Hán
Thảo luận nhóm: so sánh đặc trưng trang phục dân tộc theo vùng địa lý

G.3.2


Thảo luận nhóm: đề xuất phương án thiết kế
Phương pháp giảng dạy:
+ Thuyết trình và diễn giảng
+ Thảo luận làm việc nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4)
BT1: Vẽ mô tả phẳng TPDT đã tìm hiểu trên lớp: Mường
Chương 2
THIẾT KẾ THỜI TRANG PHONG CÁCH DÂN TỘC
(10/0/20)
A/ Các ND và PPGD chính trên lớp: (2)
2.1. Khái niệm phong cách dân tộc
2.2. Đặc điểm phong cách dân tộc

G1.1, G3.2

G.1.1
G3.1

Thảo luận nhóm: đặc điểm của trang phục mang phong cách dân tộc
Phương pháp giảng dạy:
6

+ Thuyết trình và diễn giảng
+ Thảo luận làm việc nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4)
BT2 :2.1 Nhóm SV lựa chọn một chủ đề sau để thiết kế báo cáo bằng
powerpoint về:

G1.1, G2.5


- Chất liệu dân tộc

G3.1, G4.1

- Hoa văn dân tộc
7

- NTKTT phong cách DT (trong và ngoài nước)
Chương 2
THIẾT KẾ THỜI TRANG PHONG CÁCH DÂN TỘC
(tt) (10/0/20)
A/ Các ND và PPGD chính trên lớp: (2)

G.1.1

BT2: thuyết trình báo cáo về Chất liệu dân tộc
2.3. Chất liệu dân tộc và sáng tạo của NTK
2.3.1. Lãnh Mỹ A
2.3.2. Lụa Tân Châu
2.3.3. Thổ cẩm
Thảo luận nhóm: sáng tạo các kỹ thuật xử lý chất liệu dân tộc. Đề xuất
phương án sáng tạo chất liệu mới.
Phương pháp giảng dạy:

G3.2


+ Thuyết trình và diễn giảng, Thảo luận làm việc nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4)

Sưu tầm và sao chép mẫu 01 mẫu hoa văn dân tộc

8

G2.5, G3.2

Chương 2
THIẾT KẾ THỜI TRANG PHONG CÁCH DÂN TỘC
(tt) (10/0/20)
A/ Các ND và PPGD chính trên lớp: (2)

G1.1

BT2: thuyết trình báo cáo về hoa văn dân tộc

G2.4

2.4. Hoa văn dân tộc và sáng tạo của NTK
2.4.1. Các kỹ thuật tạo hoa văn
2.4.2. Sáng tác hoa văn
Thảo luận nhóm sáng tạo các kỹ thuật tạo hoa văn dân tộc. Đề xuất
phương án sáng tạo hoa văn mới.
Phương pháp giảng dạy:
+ Thuyết trình và diễn giảng, Thảo luận làm việc nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4)

9

BT3: Sao chép và phát triển hoa văn của dân tộc đã tìm hiểu


G1.1, G2.2,
G2,4, G.3.2

Chương 2
THIẾT KẾ THỜI TRANG PHONG CÁCH DÂN TỘC
(tt) (10/0/20)
A/ Các ND và PPGD chính trên lớp: (2)

G1.2

BT2: thuyết trình báo cáo về NTKTT phong cách dân tộc

G2.3

2.5. Một số nhà thiết kế thời trang phong cách dân tộc
2.5.1. NTK Sỹ Hoàng
2.5.2. NTK Võ Việt Chung
2.5.3. NTK Lan Hương
2.5.4. Kết luận rút ra: phương pháp thiết kế thời trang phong
cách dân tộc
BT 4: Sáng tác TP dựa trên hoa văn đã thiết kế.
Phương pháp giảng dạy:

G3.1
G3.2
G4.2
G4.3

+ Thuyết trình và diễn giảng, Thảo luận làm việc nhóm


10

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4)

G1.1, G2.2

BT 4: Sáng tác BST 03 dựa trên hoa văn đã thiết kế.

G2.4 G.3.2,
G4.2, G4.3

Chương 2
THIẾT KẾ THỜI TRANG PHONG CÁCH DÂN TỘC
(tt) (10/0/20)


A/ Các ND và PPGD chính trên lớp: (2)

G1.2

BT2: thuyết trình báo cáo về xu hướng thời trang mang phong cách dân G2.3
tộc.

G3.1

2.6. Xu hướng thời trang phong cách dân tộc
2.7. Trang phục dân tộc với tác động của xu hướng thời trang
Thảo luận: sự thay đổi của TP DT dưới tác động của xu hướng thời
trang
2.8. Vai trò của NTK đối với công tác bảo tồn trang phục dân tộc

Thảo luận nhóm: phân tích vai trò của NTK đối với công tác bảo tồn
trang phục dân tộc

G3.3
G4.1
G4.3

Phương pháp giảng dạy:
+ Thuyết trình và diễn giảng
+ Thảo luận làm việc nhóm
Phương pháp giảng dạy:
+ Thuyết trình, diễn giảng và thảo luận nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4)

G1.1, G2.2

BT5: Sáng tác BST 03 mẫu dựa trên phong cách của NTK yêu thích

G2.4 G.3.2,
G4.3

Chương 3

11

Thiết Kế Dựng Hình Trang Phục Dân tộc (10/0/20)

A/ Các ND và PPGD chính trên lớp: (2)

G1.2


3.1. Quần
3.1.1. Quần ống xéo dây kéo
3.1.1.1.
Mô tả mẫu
3.1.1.2.
Phương pháp đo và tính vải
3.1.1.3.
Thiết kế dựng hình
3.1.2. Quy trình may
Thảo luận nhóm: đề xuát phương án thiết kế
Phương pháp giảng dạy:

G2.3
G3.1
G4.3

+ Thuyết trình , diễn giảng, thảo luận nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4)
3.1.3. Quần thường lưng thun
3.1.3.1.
Mô tả mẫu
3.1.3.2.
Phương pháp đo và tính vải
3.1.3.3.
Thiết kế dựng hình
BT6:
6.1 Thiết kế dựng hình quần ống xéo theo tỉ lệ 1:1, theo ni bản thân. (tt)

G1.2, G2.1

G2.5, G3.2


Chương 3
Thiết Kế Dựng Hình Trang Phục Dân tộc (tt)
(10/0/20)
A/ Các ND và PPGD chính trên lớp: (2)
G1.2

12

3.2. Áo dài
3.2.1. Áo dài tay raglan
3.2.1.1.
Mô tả mẫu
3.2.1.2.
Phương pháp đo và tính vải
3.2.1.3.
Thiết kế dựng hình Thân sau
Thảo luận nhóm: đề xuát phương án thiết kế
Phương pháp giảng dạy:

G2.3
G3.1
G4.3

+ Thuyết trình và diễn giảng
+ Thảo luận làm việc nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4)


G1.2, G2.1

BT6:
6.2 Thiết kế dựng hình áo dài tay raglan theo tỉ lệ 1:1, theo ni bản thân

G2.5, G3.2

Chương 3
Thiết Kế Dựng Hình Trang Phục Dân tộc (tt)
(10/0/20)
A/ Các ND và PPGD chính trên lớp: (2)
G1.2
3.2.1.3.2.
Thiết kế dựng hình thân trước
3.2.1.3.3.
Thiết kế dựng hình tay áo
3.2.1.3.4.
Thiết kế dựng hình các chi tiết khác
3.2.1.3.5.
Quy trình may
Thảo luận nhóm: đề xuất phương án thiết kế
Phương pháp giảng dạy:
13

G2.3
G3.1
G4.3

+ Thuyết trình và diễn giảng
+ Thảo luận làm việc nhóm

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4)

G1.2, G2.1

Đọc thêm:

G2.5, G3.2

3.2.2. Áo dài tay liền
3.2.2.1.
Mô tả mẫu
3.2.2.2.
Phương pháp đo và tính vải
3.2.2.3.
Thiết kế dựng hình
BT6 6.2 Thiết kế dựng hình áo dài tay raglan theo tỉ lệ 1:1, theo ni bản
thân. (tt)
14

Chương 3
Thiết Kế Dựng Hình Trang Phục Dân tộc (tt)
(10/0/20)
A/ Các ND và PPGD chính trên lớp: (2)
G1.1
3.3. Áo bà ba

G2.2


3.3.1. Áo bà ba tay liền

3.3.1.1.
Mô tả mẫu
3.3.1.2.
Phương pháp đo và tính vải
3.3.1.3.
Thiết kế dựng hình

G2.4
G3.1
G.3.2

Phương pháp giảng dạy:
+ Thuyết trình và diễn giảng
+ Thảo luận làm việc nhóm
Phương pháp kiểm tra đánh giá
+ Bài thu hoạch cá nhân
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4)

G1.2, G2.1

3.3.2. Áo bà ba tay raglan
3.3.2.1.
Mô tả mẫu
3.3.2.2.
Phương pháp đo và tính vải
3.3.2.3.
Thiết kế dựng hình
BT sưu tầm mẫu áo dài biến kiểu: đề xuất phương án thiết kế

G2.5, G3.2


Chương 3
Thiết Kế Dựng Hình Trang Phục Dân tộc (tt)
(10/0/20)
A/ Các ND và PPGD chính trên lớp: (2)

G1.2, G2.1,

Thảo luận phương án thiết kế các mẫu áo dài biến kiểu đã sưu tầm

G2.3, G2.4
G2.5, G3.2,

3.4. Tạo mẫu
3.4.1. Tạo mẫu cổ
3.4.2. Tạo mẫu tay
Phương pháp giảng dạy:
15

G4.3, G4.4

+ Trao đổi và đánh giá
+ Thuyết trình và diễn giảng
+ Thảo luận làm việc nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4)

G1.2, G2.1,

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4)


G2.3, G2.4

BT7: Thiết kế 01 áo dài cách điệu lấy ý tưởng từ dân tộc( trang phục, G2.5, G3.2
hoa văn, ...). Thiết kế dựng hình theo tỉ lệ 1:5, theo ni tự chọn
G4.3, G4.4
Ôn tập, chuẩn bị bài tiểu luận cuối kỳ

10. Đạo đức khoa học:


- Các bài làm bài tập nếu bị phát hiện là sao chép của nhau sẽ bị trừ 100% điểm quá trình,
nếu mức độ nghiêm trọng sẽ bị cấm thi cuối kỳ cả người sử dụng bài chép và người cho
chép bài.
- Sinh viên không hoàn thành nhiệm vụ ở (mục 9) thì bị cấm thi và bị đề nghị kỷ luật
trước toàn trường.
11. Ngày phê duyệt lần đầu:
12. Cấp phê duyệt:
Trưởng khoa

ngày

/tháng

Tổ trưởng BM

/năm
Người biên soạn

Nguyễn Thị Luyên



13. Tiến trình cập nhật ĐCCT
Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: Ngày….. tháng….. năm…….

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

Lấn 2: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 2: Ngày….. tháng….. năm…….

và ghi rõ họ tên)
Tổ trưởng Bộ môn:



×