Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Xây dựng chương trình hỗ trợ dạy và học tiếng anh ở cấp tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 35 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

ĐỒ ÁN THỰC TẬP CÔNG NHÂN
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ
DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH Ở CẤP TIỂU HỌC

Người hướng dẫn

: THS. Nguyễn Văn Nguyên

Huế, 06/2013


LỜI MỞ ĐẦU
Thế giới bước vào thế kỷ 21 với sự phát triển nhanh và đạt được nhiều
thành tựu lớn trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, văn hóa, xã hội...
Cùng với sự phát triển này, nhân loại đã tạo ra lượng thông tin khổng lồ và
phần lớn những thông tin đó chúng ta có thể tìm thấy thông qua hệ thống
mạng Internet. Tuy nhiên, lượng thông tin khổng lồ trên mạng Internet vẫn
chưa được khai thác hết bởi nhiều lý do và một trong những lý do quan trọng
nhất là rào cản về ngôn ngữ. Một trong những giải pháp nhằm phá bỏ rào cản
ngôn ngữ được ưu tiên hàng đầu của con người là học thêm một vài ngôn
ngữ. Dẫu vậy không phải ai cũng thành công trong việc học ngoại ngữ. Bởi lẽ
số lượng từ ngữ quá lớn khiến con người không thể nhớ hết tất cả mà chỉ có
thể nhớ một số từ với ý nghĩa thông dụng.
Tuy nhiên, việc giao tiếp được với nhau giữa hai người xa lạ thuộc 2
quốc gia khác nhau chưa chắc đã thành công dù họ có học thêm ngôn ngữ nếu
ngôn ngữ đó không chung và đồng nhất. Nên tiếng anh là một ngôn ngữ được
phổ biến và dùng nhiều nhất trong giao tiếp hiện nay. Việc học tiếng anh có


một vai trò to lớn và được xem như một kỹ năng thiết yếu và căn bản nhất.
Do đó, xu thế chung ngày càng đòi hỏi việc học tiếng anh và nắm bắt nó sớm
chừng nào thì việc thành công trong cuộc sống của người ấy càng lớn. Theo
nghiên cứu của các nhà giáo dục học thì việc để trẻ em tiếp cận với tiếng anh
càng sớm thì khả năng nói lưu loát và đọc hiểu tốt hơn người lớn rất nhiều.
Bởi vì trẻ con có khả năng nắm bắt nhanh nhẹn và trí nhớ tốt.
Để hỗ trợ hiệu quả hơn cho con người mà đặc biệt là trẻ em trong việc
học ngoại ngữ, ngành công nghệ thông tin đã cho ra rất nhiều tiện ích trong
đó có thể kể đến các phần mềm nổi tiếng ở Việt như Let’s Go hay các trang
web tiếng anh online. Tuy nhiên, không phải phần mềm hay trang web nào
cũng đáp ứng đầy đủ nhu cầu của người sử dụng. Lí do đó là: các phần mềm
điện tử được đánh giá tốt hiện nay đều phải trả phí. Việc mua bản quyền phần
mềm thường ít xảy ra ở các vùng nông thông và vùng sâu vùng xa chỉ vì chi
phí đắt. Trong khi đó ở mỗi lớp học từ 1 đến 5 đều có một bộ đĩa riêng. Các
phần mềm không có bản quyền hay thu phí thì lại không đầy đủ và mang lại
nhiều kiến thức tổng quát hỗ trợ cho việc dạy và học. Trong khi đó các trang
web hỗ trợ miễn phí tốt cũng chưa thể đến với tất cả giáo viên và học sinh chỉ
vì có một số vùng chưa được cài đặt mạng để vào xem và tham khảo. Hơn
nữa, việc xem online chỉ là lướt qua và khó để lưu lại xem khi cần thiết.

2


Nhận thấy được những bất cập đó, em đã tìm hiểu cách thức và kỹ thuật
để tạo được một ứng dụng có thể đáp ứng được những yêu cầu cơ bản của
một phần mềm hỗ trợ và tìm hiểu chuyên sâu thêm những tính năng vượt trội
khác của nó, đồng thời với sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn em đã chọn đề
tài: “ Xây dựng chương trình hỗ trợ dạy và học tiếng anh ở cấp tiểu học”.
Với đề tài này em mong sẽ cung cấp thêm lựa chọn cho người dùng giúp
họ có thể tìm thấy những tính năng cần thiết. Đồng thời cũng là cung cấp

thêm tài liệu cho các bạn sinh viên muốn tìm hiểu cách thức xây dựng phần
mềm hỗ trợ dạy học tiếng anh ở cấp tiểu học và từ đó giúp họ có thể tự tạo
được ứng dụng cho riêng mình.
Có hai phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài này là:
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết nhằm tiến hành thu thập và
nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài từ các phần mềm
và website dạy tiếng anh, các báo cáo của ngành giáo dục về việc
dạy và học tiếng anh hiện nay.
- Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:
+ Nghiên cứu cấu trúc định dạng phần mềm Let’s Go.
+ Từ nghiên cứu cấu trúc và định dạng trên cùng với thông

tin, tài liệu có được tiến hành xây dựng thủ công phần mềm
để minh họa.
+ Đánh giá kết quả đạt được.
Đề tài gồm có các phần:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN.
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ.
CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ .
Huế, ngày 16 tháng 06 năm 2013
Sinh viên thực hiện

3


MỤC LỤC


Hỗ trợ dạy và học tiếng anh


GVHD: Nguyễn Văn Nguyên

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
1.1. TÊN ĐỀ TÀI
Xây dựng chương trình hỗ trợ dạy và học tiếng anh ở cấp tiểu học.
1.2. KHẢO SÁT TÌNH HÌNH DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH CẤP TIỂU
HỌC
1.2.1. Trẻ học như thế nào
- Trẻ nắm bắt ý nghĩa nhanh ngay cả khi trẻ không hiểu từng từ một.
- Trẻ thường học một cách gián tiếp – trẻ tiếp nhận thông tin từ mọi
phía, học từ mọi phía xung quanh chúng.
- Trẻ học bằng cách kết hợp các giác quan: nghe, nhìn, tiếp xúc với
những thứ xung quanh trẻ.
- Trẻ thích học và tò mò về thế giới xung quanh.
- Độ tập trung của trẻ rất hạn chế. Vì thế nếu các hoạt động kém thú vị
thì trẻ rất mau chán và sao nhãng.
1.2.2. Trẻ học ngoại ngữ như thế nào
- Trẻ học một phần lớn nhờ vào việc bắt chước.
- Trẻ học nhanh nhất thông qua các hoạt động vận động.
- Trẻ tập trung chú vào nghĩa của tình huống chứ không phải từ ngữ
hay ngữ pháp.
- Trẻ phát triển phát âm rất tốt.
1.2.3. Tình hình dạy tiếng anh và khó khăn gặp phải
Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, thời lượng dạy tiếng Anh
cho các em học sinh tiểu học (TH) tại các trường là 2 tiết/tuần, giáo
trình và tài liệu chủ yếu là Let’s Go.
Đến nay, hầu hết các trường đã triển khai trên 100% số lớp học tiếng
anh 2 tiết/tuần. Tuy nhiên, tình trạng "dạy chay, học chay" khi chưa
được bố trí hoặc chưa xây dựng được phòng học tiếng Anh riêng mà

phải học trong phòng học bình thường. Ngoài một số tranh, ảnh, băng
tiếng anh... nhằm phục vụ bài học, hầu như không có trường nào còn
một hình thức hỗ trợ nào khác. Vì vậy, giáo viên chỉ có thể bố trí cho
các em xem tranh, ảnh, một số hiện vật và nghe băng chứ chưa thể bố
trí cho các em xem băng hình hay tổ chức một số hoạt động mang tính
đặc thù của bộ môn. Vì thế, tuy giáo viên có cố gắng để truyền tải đến
các em những nội dung cần thiết nhưng kết quả còn hạn chế.

SVTH: Nguyễn Thị Anh Đào

5


Hỗ trợ dạy và học tiếng anh

GVHD: Nguyễn Văn Nguyên

Theo nhận xét của nhiều giáo viên, nếu theo giáo trình Let’s Go thì rất
thuận lợi vì có đủ băng hình, dễ học, phù hợp với nhiều đối tượng.
Song song thực tế, nếu chỉ triển khai chương trình vì... thiếu đủ thứ.
"Không có máy chiếu, màn hình thì lấy gì mà nghe với xem".
Theo yêu cầu của tiếng Anh tự chọn, học sinh chủ yếu học để biết;
nhưng nếu theo yêu cầu mới, học sinh học hết chương trình lớp 3 phải
đạt được các khả năng: nghe, nói, viết và đọc thì học sinh khó mà đạt
được.
Bên cạnh đó, khả năng tiếp thu của học sinh còn chênh lệch và không ít
phụ huynh lẫn học sinh vẫn chưa quan tâm đến môn học này. Mặt khác,
học sinh mới chỉ học trên lớp là chính, chứ ít được thực hành bên
ngoài.
Yêu cầu của tiếng Anh tự chọn chỉ dừng lại ở việc yêu cầu tập cho học

sinh làm quen với tiếng Anh, rèn kỹ năng nghe, nói nhưng xem ra yêu
cầu này vẫn khó. Bởi, trong 1 lớp chỉ khoảng 10 - 20% là các em nghe
và có thể nói tốt, còn lại các em vẫn còn chậm". Theo các giáo viên dạy
tham gia giảng dạy, học sinh tiểu học tiếp thu rất nhanh mà mau quên.
Vì thế, phải nói đi nói lại các em mới "thấm" được - đó là chưa kể việc
các em không có điều kiện tập luyện khi rời lớp về nhà..
1.3. KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG PHẦN MỀM
 Yêu cầu chức năng của phần mềm
Phần mềm được sử dụng cho việc dạy và học ở tiểu học nên đối
tượng hướng đến để đạt kết quả cao là trẻ em. Phải thiết kế chương
trình bài học sao thật sống động, bắt mắt, dễ sử dụng và dễ nhớ. Bên
cạnh đó cơ sở dữ liệu phải phù hợp với chương trình của Bộ Giáo
dục và đào tạo. Bài học phải đi liền với giáo trình Let’s Go đang
được áp dụng hiện nay. Học sinh là trẻ em có bản tính chung là ham
chơi và hiếu động nên chương trình phải thiết kế để các em được
chơi nhưng cũng đảm bảo các yếu tố nghe, nói, đọc, viết.
Từ những yêu cầu trên chương trình cần có các chức năng sau:
- Từ vựng.
- Từ vựng theo chủ đề.
- Bài học.
- Trò chơi.
SVTH: Nguyễn Thị Anh Đào

6


Hỗ trợ dạy và học tiếng anh
-

GVHD: Nguyễn Văn Nguyên


Ngữ pháp.
Thực hành.

 Sơ đồ tổ chức, họat động của hệ thống

Hình 2.1: Sơ đồ khối của phần mềm
 Mô tả chức năng
- Từ vựng: khi chọn chức năng từ vựng thì phần mềm sẽ hiện ra list bài

-

-

-

-

-

học về từ vựng. Khi đó người dùng chọn lấy chủ đề mình muốn học
hay dạy để xem tiếp.
Từ vựng theo chủ đề: khi chọn chức năng này thì phần mềm sẽ hiện ra
list bài học về từ vựng theo chủ đề. Khi đó người dùng chọn lấy chủ đề
mình muốn học hay dạy để xem tiếp.
Bài học: khi chọn chức năng này thì phần mềm sẽ hiện ra list bài học
về theo chủ đề. Khi đó người dùng chọn lấy chủ đề mình muốn học hay
dạy để xem tiếp.
Trò chơi: khi chọn chức năng game thì phần mềm hiện ra game tương
thích với trình độ của học sinh hoặc giáo viên. Người dùng sau khi chờ

tải và nghe tiếng nhạc thì kích vào chữ start để chơi.
Ngữ pháp: Khi chọn chức năng ngữ pháp thì chương trình sẽ hiện list
bài học về ngữ pháp theo từng chủ đề. Khi đó người dùng chọn lấy chủ
đề mình muốn học để xem.
Thực hành: khi chọn chức năng thực hành thì phần mềm sẽ hiện ra list
thực hành theo chủ đề. Khi đó người dùng chọn lấy chủ đề mình muốn
học hay dạy để xem tiếp.

SVTH: Nguyễn Thị Anh Đào

7


Hỗ trợ dạy và học tiếng anh

GVHD: Nguyễn Văn Nguyên

 Mục đích của đề tài
- Dễ dàng thay đổi bài học.
- Chứa đầy đủ từ vựng cơ bản, game cho các khối lớp, ngữ pháp bao
-

quát.
Miễn phí.
Dễ cài đặt.
Giao diện dễ nhìn, dễ sử dụng

SVTH: Nguyễn Thị Anh Đào

8



Hỗ trợ dạy và học tiếng anh

GVHD: Nguyễn Văn Nguyên

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
Ngôn ngữ C# khá đơn giản, chỉ khoảng 80 từ khóa và hơn mười mấy kiểu
dữ liệu được xây dựng sẵn. Tuy nhiên, ngôn ngữ C# có ý nghĩa cao khi nó
thực thi những khái niệm lập trình hiện đại. C# bao gồm tất cả những hỗ
trợ cho cấu trúc, thành phần component, lập trình hướng đối tượng. Những
tính chất đó hiện diện trong một ngôn ngữ lập trình hiện đại. Và ngôn ngữ
C# hội đủ những điều kiện như vậy, hơn nữa nó được xây dựng trên nền
tảng của hai ngôn ngữ mạnh nhất là C++ và Java.
Ngôn ngữ C# được phát triển bởi đội ngũ kỹ sư của Microsoft, trong đó
người dẫn đầu là Anders Hejlsberg và Scott Wiltamuth.
Ngôn ngữ C# chứa những từ khóa cho việc khai báo những kiểu lớp đối
tượng
mới và những phương thức hay thuộc tính của lớp, và cho việc thực thi
đóng gói, kế thừa, và đa hình, ba thuộc tính cơ bản của bất cứ ngôn ngữ
lập trình hướng đối tượng.
Trong ngôn ngữ C# mọi thứ liên quan đến khai báo lớp điều được tìm thấy
trong phần khai báo của nó. Định nghĩa một lớp trong ngôn ngữ C# không
đoi hỏi phải chia ra tập tin header và tập tin nguồn giống như trong ngôn
ngữ C++. Hơn thế nữa, ngôn ngữ C# hỗ trợ kiểu XML, cho phép chèn các
tag XML để phát sinh tự động các document cho lớp.
C# cũng hỗ trợ giao diện interface, nó được xem như một cam kết với một
lớp cho những dịch vụ mà giao diện quy định. Trong ngôn ngữ C#, một
lớp chỉ có thể kế thừa từ duy nhất một lớp cha, tức là không cho đa kế thừa

như trong ngôn ngữ C++, tuy nhiên một lớp có thể thực thi nhiều giao
diện. Khi một lớp thực thi một giao diện thì nó sẽ hứa là nó sẽ cung cấp
chức năng thực thi giao diện.
Ngôn ngữ C# cung cấp những đặc tính hướng thành phần (componentoriented), như là những thuộc tính, những sự kiện. Mã nguồn chứa đựng
những logic cần thiết để thực hiện những chức năng của nó..
Microsoft đưa ra một số mục đích khi xây dựng ngôn ngữ này. Những mục
đích này được được tóm tắt như sau:
 C# là ngôn ngữ đơn giản
 C# là ngôn ngữ hiện đại
 C# là ngôn ngữ hướng đối tượng
 C# là ngôn ngữ mạnh mẽ và mềm dẻo
SVTH: Nguyễn Thị Anh Đào

9


Hỗ trợ dạy và học tiếng anh

GVHD: Nguyễn Văn Nguyên

Từ khóa của ngôn ngữ C#.
2.2. CÔNG CỤ LẬP TRÌNH
Ngày 13/02/2002, Microsoft chính thức giới thiệu bộ công cụ lập trình
mới của mình – Visual Studio.NET dựa trên công nghệ Microsoft .NET.
Đó là một môi trường phát triển ứng dụng sử dụng giao diện đồ hoạ, tích
hợp nhiều chức năng, tiện ích khác nhau để hỗ trợ tối đa cho các lập trình
viên.
Microsoft .NET gồm 2 phần chính : Framework và Integrated
Development Environment (IDE). Framework cung cấp những gì cần thiết
và căn bản, chữ Framework có nghĩa là khung hay khung cảnh trong đó ta

dùng những hạ tầng cơ sở theo một qui ước nhất định để công việc được
trôi chảy. IDE thì cung cấp một môi trường giúp chúng ta triển khai dễ
dàng, và nhanh chóng các ứng dụng dựa trên nền tảng .NET.
Thành phần .NET Framework là thành phần quan trọng nhất trong kỹ
thuật phát triển ứng dụng dựa trên .NET. Visual Studio sẽ giúp người lập
trình nắm bắt và tận dụng tốt hơn những chức năng của .NET Framework.
Thành phần Framework là cốt lõi và tinh hoa của môi trường, còn IDE chỉ
là công cụ để phát triển dựa trên nền tảng đó thôi. Trong .NET toàn bộ các
ngôn ngữ C#, Visual C++ hay Visual Basic.NET đều dùng cùng một IDE.

SVTH: Nguyễn Thị Anh Đào

10


Hỗ trợ dạy và học tiếng anh

GVHD: Nguyễn Văn Nguyên

2.2.1. Cấu trúc của .NET Framework

 Common language Specification:

Vai trò của thành phần này là đảm bảo sự tương tác giữa các đối
tượng bất chấp chúng được xây dựng trong ngôn ngữ nào, miễn là chúng
cung cấp được những thành phần chung của các ngôn ngữ muốn tương
tác
 ASP.NET
Bộ thư viện các lớp đối tượng dùng trong việc xây dựng các ứng
dụng Web. Ứng dụng web xây dựng bằng ASP.NET tận dụng được toàn

bộ khả năng của .NET Framework. Bên cạnh đó là một “phong cách” lập
trình mới mà Microsoft đặt hong một tên gọi rất kêu : code behind.
Đây là cách mà lập trình viên xây dựng các ứng dụng Windows based
thường sử dụng – giao diện và lệnh được tách riêng.
 Web services
Có thể hiểu khá sát nghĩa là các dịch vụ được cung cấp qua Web (hay
Internet). Dịch vụ được hong Web service không nhằm vào người
dùng mà nhằm vào người xây dựng phần mềm. Web service có thể dùng
để cung cấp các dữ liệu hay một chức năng tính toán.
Web service được cung cấp dựa vào ASP.NET và sự hỗ trợ từ phía
hệ điều hành của Internet Information Server.
 Windows Form
SVTH: Nguyễn Thị Anh Đào

11


Hỗ trợ dạy và học tiếng anh









GVHD: Nguyễn Văn Nguyên

Bộ thư viện về Window form gồm các lớp đối tượng dành cho việc

xây dựng các ứng dụng Windows based.
ADO.NET and XML
Bộ thư viện này gồm các lớp dùng để xử lý dữ liệu. ADO.NET thay
thế ADO để trong việc thao tác với các dữ liệu hong thường. Các lớp
đối tượng XML được cung cấp để bạn xử lý các dữ liệu theo định dạng
mới: XML. Các ví dụ cho bộ thư viện này là SqlDataAdapter,
SqlCommand, DataSet, XMLReader, XMLWriter,…
Base Class Library
Đây là thư viện các lớp cơ bản nhất, được dùng trong khi lập trình
hay bản thân những người xây dựng .NET Framework cũng phải dùng nó
để xây dựng các lớp cao hơn. Ví dụ các lớp trong thư viện này là String,
Integer, Exception,…
Common Language Runtime
Là thành phần “kết nối” giữa các phần khác trong .NET Framework
với hệ điều hành. Common Language Runtime (CLR) giữ vai trò quản lý
việc thi hành các ứng dụng viết bằng .NET trên Windows.
CLR sẽ hong dịch các lời gọi từ chương trình cho Windows thi
hành, đảm bảo ứng dụng không chiếm dụng và sử dụng tràn lan tài
nguyên của hệ thống. Nó cũng không cho phép các lệnh “nguy hiểm”
được thi hành. Các chức năng này được thực thi bởi các thành phần bên
trong CLR như Class loader, Just In Time compiler, Garbage collector,
Exception handler, COM marshaller, Security engine,…
Trong các phiên bản hệ điều hành Windows mới như XP.NET và
Windows 2003, CLR được gắn kèm với hệ điều hành. Điều này đảm bảo
ứng dụng viết ra trên máy tính của chúng ta sẽ chạy trên máy tính khác
mà không cần cài đặt, các bước thực hiện chỉ đơn giản là một lệnh copy
của DOS.
Operating System
.NET Framework cần được cài đặt và sử dụng trên một hệ điều hành.
Hiện tại, .NET Framework chỉ có khả năng làm việc trên các hệ điều hành

Microsoft Win32 và Win64 mà thôi. Trong thời gian tới, Microsoft sẽ đưa
hệ thống này lên Windows CE cho các thiết bị cầm tay và có thể mở rộng
cho các hệ điều hành khác như Unix.
Với vai trò quản lý việc xây dựng và thi hành ứng dụng, .NET
Framework cung cấp các lớp đối tượng (Class) để NLT có thể gọi thi
hành các chức năng mà đối tượng đó cung cấp. Tuy nhiên, lời gọi này có

SVTH: Nguyễn Thị Anh Đào

12


Hỗ trợ dạy và học tiếng anh

GVHD: Nguyễn Văn Nguyên

được “hưởng ứng” hay không còn tùy thuộc vào khả năng của hệ điều
hành đang chạy ứng dụng.
Các chức năng đơn giản như hiển thị một hộp hong báo
(Messagebox) sẽ được .NET Framework sử dụng các hàm API của
Windows. Chức năng phức tạp hơn như sử dụng các COMponent sẽ yêu
cầu Windows phải cài đặt Microsoft Transaction Server (MTS) hay các
chức năng trên Web cần Windows phải cài đặt Internet Information
Server (IIS).
2.2.2.Các thành phần cơ bản sử dụng để lập trình

Webbrowser Control
Điều khiển WebBrowser cung cấp một gói quản lý WebBrowser điều
khiển ActiveX. Các gói quản lý cho phép ta hiển thị các trang web
trong ứng dụng. Ta có thể sử dụng điều khiển WebBrowser để nhân bản

Internet Explorer tính năng duyệt web trong ứng dụng của bạn hoặc
bạn có thể vô hiệu hóa chức năng Internet Explorer mặc định và sử
dụng điều khiển như một người xem tài liệu HTML đơn giản. Ta cũng
có thể sử dụng điều khiển để thêm các yếu tố giao diện người dùng
DHTML dựa trên hình thức của bạn và che giấu một thực tế là chúng
được lưu trữ trong điều khiển WebBrowser. Cách tiếp cận này cho
phép ta liên tục kết hợp các điều khiển Web với Windows Forms điều
khiển trong một ứng dụng duy nhất.

SVTH: Nguyễn Thị Anh Đào

13


Hỗ trợ dạy và học tiếng anh

GVHD: Nguyễn Văn Nguyên

ListBox
ListBox là một điều khiển có hiển thị một bộ sưu tập các dữ liệu. Nhiều
hơn một mục trong một ListBox có thể nhìn thấy tại một thời điểm.

ShockwaveFlashObject
ShockwaveFlashObject là 1 điều khiển ActiveX. ActiveX
trước đây gọi là điều khiển OLE, cho phép bạn phát triển
điều khiển tinh vi dựa trên mô hình đối tượng chung
(COM) có thể được cài đặt trong hộp thoại hoặc bất kỳ ứng
dụng chứa điều khiển ActiveX. ShockwaveFlashObject
được tích hợp đê chương trình có thể chạy các file Flash.


2.3. TỔNG KẾT:
Dựa trên cơ sở các lý thuyết ở trên em xây dựng một chương trình nhỏ có
sử dụng các đối tượng control được cung cấp trong C Sharp. Sử dụng Visual
Studio 2005 là công cụ để lập trình nên chương trình mô phỏng cho đề tài
này.

SVTH: Nguyễn Thị Anh Đào

14


Hỗ trợ dạy và học tiếng anh

GVHD: Nguyễn Văn Nguyên

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ

3.1. MÔ HÌNH XỬ LÝ CÔNG VIỆC

SVTH: Nguyễn Thị Anh Đào

15


Hỗ trợ dạy và học tiếng anh

GVHD: Nguyễn Văn Nguyên

3.2. CÁC TRƯỜNG HỢP SỬ DỤNG (USE CASE)


Sơ đồ USE CASE tổng thể

3.2.1. Use case “Từ vựng theo chủ đề”
 Mô tả use case: Người sử dụng nhấn tab “Từ vựng theo chủ đề”
sau đó ở tại form sẽ hiện ra list danh sách các từ vựng theo chủ đề.
Người sử dụng chọn dữ liệu cần hiển thị.
 Tiền điều kiện: người sử dụng có từ muốn xem.

SVTH: Nguyễn Thị Anh Đào

16


Hỗ trợ dạy và học tiếng anh

GVHD: Nguyễn Văn Nguyên

 Hậu điều kiện: dữ liệu thỏa mãn điều kiện được hiển thị ra màn

hình.
 Các bước trong use case này:


Người sử dụng nhấn tab “Từ vựng theo chủ đề”.



Form hiển thị webbrowser.




Người sử dụng chọn dữ liệu.



Thực hiện thuật tìm dữ liệu đã chọn và hiển thị.

3.2.2. Use case “Trò chơi”
 Mô tả use case: Người sử dụng nhấn tab “Trò chơi” sau đó ở tại form
sẽ hiện ra list danh sách các trò chơi theo chủ đề. Người sử dụng chọn
dữ liệu cần hiển thị.
 Tiền điều kiện: người sử dụng muốn chơi trò chơi.
 Hậu điều kiện: dữ liệu thỏa mãn điều kiện được hiển thị ra màn hình.
 Các bước trong use case này:


Người sử dụng nhấn tab “Trò chơi”.



Form hiển thị Ax shockwave Flash.



Người sử dụng chọn dữ liệu.



Thực hiện thuật tìm dữ liệu đã chọn và hiển thị.


3.2.3. Use case “Bài học”
 Mô tả use case: Người sử dụng nhấn tab “Bài học” sau đó ở tại form sẽ
hiện ra list danh sách các bài học theo chủ đề. Người sử dụng chọn dữ
liệu cần hiển thị.
 Tiền điều kiện: người sử dụng muốn xem bài học.
 Hậu điều kiện: dữ liệu thỏa mãn điều kiện được hiển thị ra màn hình.
 Các bước trong use case này:


Người sử dụng nhấn tab “Bài học”.



Form hiển thị webbrowser.



Người sử dụng chọn dữ liệu.



Thực hiện thuật tìm dữ liệu đã chọn và hiển thị.

SVTH: Nguyễn Thị Anh Đào

17


Hỗ trợ dạy và học tiếng anh


GVHD: Nguyễn Văn Nguyên

3.2.4. Use case “Ngữ pháp”
 Mô tả use case: Người sử dụng nhấn tab “Ngữ pháp” sau đó ở tại form
sẽ hiện ra list danh sách các từ vựng theo chủ đề. Người sử dụng chọn
dữ liệu cần hiển thị.
 Tiền điều kiện: người sử dụng muốn xem ngữ pháp.
 Hậu điều kiện: dữ liệu thỏa mãn điều kiện được hiển thị ra màn hình.
 Các bước trong use case này:


Người sử dụng nhấn tab “Ngữ pháp”.



Form hiển thị webbrowser.



Người sử dụng chọn dữ liệu.



Thực hiện thuật tìm dữ liệu đã chọn và hiển thị.

3.2.5. Use case “Từ vựng”
 Mô tả use case: Người sử dụng nhấn tab “Từ vựng” sau đó ở tại form
sẽ hiện ra list danh sách các từ vựng theo chủ đề. Người sử dụng chọn
dữ liệu cần hiển thị.
 Tiền điều kiện: người sử dụng có từ muốn xem.

 Hậu điều kiện: dữ liệu thỏa mãn điều kiện được hiển thị ra màn hình.
 Các bước trong use case này:


Người sử dụng nhấn tab “Từ vựng”.



Form hiển thị webbrowser.



Người sử dụng chọn dữ liệu.



Thực hiện thuật tìm dữ liệu đã chọn và hiển thị.

3.2.6. Use case “Thực hành”
 Mô tả use case: Người sử dụng nhấn tab “thực hành” sau đó ở tại form
sẽ hiện ra list danh sách các bài thực hành theo chủ đề. Người sử dụng
chọn dữ liệu cần hiển thị.
 Tiền điều kiện: người sử dụng muốn thực hành.
 Hậu điều kiện: dữ liệu thỏa mãn điều kiện được hiển thị ra màn hình.
 Các bước trong use case này:
SVTH: Nguyễn Thị Anh Đào

18



Hỗ trợ dạy và học tiếng anh

GVHD: Nguyễn Văn Nguyên



Người sử dụng nhấn tab “Thực hành”.



Form hiển thị webbrowser.



Người sử dụng chọn dữ liệu.



Thực hiện thuật tìm dữ liệu đã chọn và hiển thị.

3.3. GÓI NGƯỜI SỬ DỤNG

Gói người sử dụng

SVTH: Nguyễn Thị Anh Đào

19


Hỗ trợ dạy và học tiếng anh


GVHD: Nguyễn Văn Nguyên

Quan hệ giữa các use case trong gói “Người sử dụng

3.3.1. Use case nhập dữ liệu tìm kiếm
 Mô tả use case: người sử dụng nhập dữ liệu tìm kiếm vùng tìm
kiếm.
Tác nhân kích hoạt: người sử dụng.



 Tiền điều kiện: người sử dụng có dữ liệu tìm kiếm.
 Hậu điều kiện: dữ liệu tìm kiếm được nhập vào form.

3.3.1. Use case “Truyền dữ liệu để tìm kiếm”
 Mô tả use case: lấy dữ liệu từ vùng tìm kiếm và truyền đến trang
chứa thuật toán tìm kiếm.
 Tiền điều kiện: dữ liệu tìm kiếm được nhập vào form.
 Hậu điều kiện: dữ liệu đến trang có thuật toán tìm kiếm.
 Các bước trong use case này:


Phím “ Tìm” được nhấn.



Dữ liệu được gửi đến trang thực hiện thuật toán tìm.

SVTH: Nguyễn Thị Anh Đào


20


Hỗ trợ dạy và học tiếng anh

GVHD: Nguyễn Văn Nguyên

3.3.3. Use case “nhận kết quả tìm kiếm”
 Mô tả use case: Sau khi phím “Tìm” được nhấn, bộ máy tìm kiếm
thực hiện tìm trong CSDL và trình bày lại kết quả trên màn hình.
 Tiền điều kiện: dữ liệu tìm kiếm truyền đến bộ máy tìm kiếm.
 Hậu điều kiện: dữ liệu thỏa mãn điều kiện được trả về
 Các bước trong use case này:


Thực hiện thuật toán tìm kiếm.



Trả về dữ liệu thỏa mãn yêu cầu.

3.4. MÔ PHỎNG THUẬT TOÁN TÌM KIẾM
Thoát


Không
Từ có tồn tại?
Nhập từ cần tìm
- Lấy từ

- Trả từ cần tìm về nơi gọi nó.
Thông báo không có từ cần tìm
i=i+1
 Hình 3.17: Mô hình thuật toán tìm kiếm

SVTH: Nguyễn Thị Anh Đào

21


Hỗ trợ dạy và học tiếng anh

GVHD: Nguyễn Văn Nguyên

3.5. BIỂU ĐỒ TIẾN TRÌNH

1: Nhập dữ

2: kích hoạt

Biểu đồ tiến trình
3.6. CÁC HÀM CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG TRÌNH
SVTH: Nguyễn Thị Anh Đào

22


Hỗ trợ dạy và học tiếng anh

GVHD: Nguyễn Văn Nguyên


 private void Form1_Load(object sender, EventArgs e)

Hàm chính của chương trình dùng để tải những dữ liệu và điều
khiển control tương thích để hiển thị cho người dùng có thể dùng
chương trình.
 private void tabDanhSach_SelectedIndexChanged(object sender,

EventArgs e)
Hàm này để thiết lập thêm dữ liệu tương ứng với tab đã chọn lên
Listbox và điều khiển ẩn hoặc hiện Webbrowser và
ShockweFlashObject.
 public

void
MouseEventArgs e)

lstDanhsach_MouseClick(object

sender,

Hàm này để mô tả hành cái gì sẽ xảy ra nếu dữ liệu được chọn. Sẽ
hiển thị dữ liệu lên Web hay ẩn nó đi để hiển thị lên
ShockFlashObject.
 private

void lstDanhsach_SelectedIndexChanged(object sender,
EventArgs e)
Hàm này để thiết lập hiển thị dữ liệu tương ứng đã chọn lên Listbox
khi người dùng điều kiển thay đổi dữ liệu lên xuống bằng chuột hay

bằng phím.

 private void cmd_gthieu_Click(object sender, EventArgs e)

Hàm này dùng để chạy form About giới thiệu về chương trình để
người dùng có thể liên hệ.
 private void cmd_find_Click(object sender, EventArgs e)

Hàm này để xử lý tìm kiếm dữ liệu từ vựng và hiển thị ra màn hình
nếu trong cơ sở dữ liệu có tồn tại phần tử đang tìm kiếm.
 private void subCreateConnect()

Hàm này để kết nối với cơ sở dữ liệu.
 private void subDestroyConnect()

Hàm này để hủy kết nối với cơ sở dữ liệu.

SVTH: Nguyễn Thị Anh Đào

23


Hỗ trợ dạy và học tiếng anh

GVHD: Nguyễn Văn Nguyên

3.7. CHƯƠNG TRÌNH DEMO
a) Màn hình chương trình khởi động:

Khi chương trình khởi động, Chương trình mặc định load cơ sở dữ liệu

của tab “ Từ vựng theo chủ đề”.

b) Xử lý khi nhấn tab “Từ vựng theo chủ đề”

SVTH: Nguyễn Thị Anh Đào

24


Hỗ trợ dạy và học tiếng anh
-

GVHD: Nguyễn Văn Nguyên

Khi người sử dụng kích chọn vào tab “Từ vựng theo chủ đề”
hoặc kích vào dữ liệu ở Listbox lúc mới khởi động thì chương
trình sẽ hiển thị nội dung của dữ liệu như sau:

-

Di chuyển chuột vào
màn hình và vào đối

Để sử dụng form này thì người dùng đưa chuột vào hình cần
xem để chương trình lấy dữ liệu hiển thị.

SVTH: Nguyễn Thị Anh Đào

25



×