Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Quy luat tuan hoan – NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.76 KB, 11 trang )

##. Trong nhóm IA (kim loại kiềm ) đi từ trên xuống dưới:
1. điện tích hạt nhân tăng dần
2. bán kính nguyên tử tăng dần
3. độ âm điện tăng dần
4.số oxi hoá của kim loại kiềm trong các hợp chất giảm dần
5. tính phi kim giảm dần
6. tổng số electron trong nguy ên tử giảm dần
Các mệnh đề đúng là
A. 1,2,3,4
*B. 1,2,5
C. 1,2,5,6
D. 1,2,3,5,6
$. (3) sai vì độ âm điện giảm dần.
• (4) sai vì số số oxi hóa của kim loại kiềm trong các hợp chất là + 1.
• (6) sai vì tổng số electron trong nguyên tử tăng dần.
→ Các mệnh đề đúng là 1, 2, 5
##. Các nguyên tố từ Natri đến Clo, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì:
(1) bán kính nguyên tử tăng;
(2) độ âm điện giảm;
(3) năng lượng ion hoá thứ nhất tăng dần.
(4) tính bazơ của oxit và hiđroxit giảm dần;
(5) tính kim loại tăng dần;
(6) tính phi kim giảm dần.
Số nhận định đúng là
*A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
$. Các nguyên tố từ Natri đến Clo, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì:
.. Bán kính giảm dần.
.. độ âm điện tăng dần.


.. năng luong ion hoá thứ nhất tăng dần.
.. tính bazơ của oxit và hiđroxit giảm dần;
.. tính kim loại giảm dần
.. tính phi kim tăng dần;
Dựa vào các đáp án trên thì
(4) tính bazơ của oxit và hiđroxit giảm dần;
(3) năng lượng ion hoá thứ nhất tăng dần là đúng
11

Na

12

Mg

26

Fe

#. Cho các kim loại:
,
,
A. Al.
*B. Na.
C. Mg.
D. Fe
$. Cấu hình electron của các kim loại:
11

13


Al

,

; kim loại mạnh nhất là

Na [Ne]3s1
:

→ Na thuộc chu kì 3, nhóm IA.

2
12 Mg [Ne]3s

:

→ Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA.

6
2
26 Fe [Ar]3d 4s

:

→ Fe thuộc chu kì 4, nhóm VIB.
2

13


1

Al [Ne]3s 3p

:
→ Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIA.
Trong một chu kì, đi từ trái sang phải, tính kim loại giảm dần. Nhận thấy; Na, Mg, Al đều thuộc chu kì 3 → tính kim
loại Al < Mg < Na.
Na có 1 electron lớp ngoài cùng → Na có xu hướng nhường 1e dễ dàng. Fe có 4 electron hóa trị độc thân, tuy nhiên


bị chắn bởi phân lớp 4s nên tính kim loại của Na > Fe.
Vậy kim loại mạnh nhất là Na
##. Cho các nguyên tử: X (Z = 17), Y (Z = 11), R (Z = 19), T (Z = 9), U (Z = 13), V (Z = 16). Có các kết luận sau:
(1) Tính kim loại: U < Y < R.
(2) Độ âm điện: V < X < T.
(3) Bán kính nguyên tử: U < X < T.
(4) Hợp chất tạo bởi X và R là hợp chất cộng hóa trị.
(5) Tính chất hóa học cơ bản X giống T và Y giống R.
(6) Hợp chất tạo bởi Y và T là hợp chất ion.
Số kết luận đúng là
A. 2
B. 5
*C. 4
D. 3
$. X: Cl; Y: Na; R: K ; U: Al; T:F; V:S
(1) đúng, tính kim loại Al < Na < K.
(2) đúng, độ âm điện S < Cl < F.
(3) sai, bán kính nguyên tử Al > Cl > F (U > X > T).
(4) sai, hợp chất tạo bởi Cl và K (X, R) là hợp chất ion.

(5) đúng, Cl và F (X, T) đều là phi kim, Na và K (Y, R) đều là kim loại.
(6) đúng, hợp chất tạo bởi Na và F là hợp chất ion.
→ Có 4 kết luận đúng
#. Trong các hiđroxit dưới đây, chất nào có tính axit mạnh nhất ?

H 2 SO4
A.

.

H 2SeO 4
B.

.

HClO4
*C.

.

HBrO4
D.
.
$. Trong một nhóm A, đi từ trên xuống dưới, tính axit của các oxit và hiđroxit giảm dần.
17

Cl

35


Ta có
16 S

Br



HClO 4
cùng thuộc nhóm VIIA → tính axit

34 Se

H 2SO 4

HBrO4
>

.

H 2SeO 4


cùng thuộc nhóm VIA → tính axit
>
.
• Trong một chu kì, đi từ trái sang phải, tính axit của oxit và hiđroxit tương ứng tăng dần.
16

S


Nhận thấy

17

Cl



H 2SO 4
cùng thuộc chu kì 3 → tính axit

HClO 4
<

.

HClO 4
Vậy chất có tính axit mạnh nhất là
#. Tính axit của các oxi axit thuộc nhóm VA theo trật tự giảm dần là

H 3SbO 4
A.

H 3 AsO3
>

HNO3
*B.

>


H 3 PO4
>

>

H 3 PO4

.

H 3SbO4
>

H 3 AsO3
>

HNO3

HNO3

H 3 AsO3
>

H 3SbO 4
C.

H 3 PO4

.


HNO3
>

H 3SbO 4

H 3 PO4
>

.

H 3 AsO3

D.
>
>
>
.
$. Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng tăng
dần, đồng thời tính axit của chúng giảm dần.


7

N

15

Do

P


,

33

As

,

51

Sb

,

cùng thuộc nhóm VA.

HNO3
→ Tính axit của chúng giảm dần theo trật tự:

H 3 PO 4
>

H 3 AsO3

H 3SbO4

>

>


.

#. Chọn mệnh đề sai ?
Trong một chu kì của bảng tuần hoàn, đi từ trái sang phải
A. tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.
*B. độ âm điện giảm dần.
C. hóa trị cao nhất với oxi tăng dần từ 1 đến 7.
D. hóa trị trong hợp chất với hiđro tăng dần từ 1 đến 4 rồi giảm xuống 1.
$. Trong một chu kì của bảng tuần hoàn, đi từ trái sang phải:
- năng lượng ion hóa, độ âm điện tăng dần đồng thời bán kính nguyên tử giảm dần làm cho khả năng nhường
electron giảm nên tính kim loại giảm, khả năng nhận electron tăng nên tính phi kim tăng
- hóa trị cao nhất của các nguyên tố với oxi tăng lần lượt từ 1 đến 7, còn hóa trị với hiđro của các phi kim giảm từ 4
đến 1
2−
Cl −
P 3− S

#. Các ion hoặc nguyên tử sau đều có 18 electron :
tiểu phân trên là

S2 −

P 3−
A.

Cl −

>


Ca

K

B.

Cl

>

Cl−

> Ar >

+

C.

P

>

P

.

>

.


S2 −

P 3−

. Chiều giảm dần bán kính của các

Ca 2 +

+

> Ar >

K+

,

3−

>

K

, Ar,

.

2−

>


3−

>

Ca 2 +

S

> Ar >

S2 −

>



,

Ca 2 +

K+

>

2+

,

2+
K + Ca


Cl−

D.
>
> Ar >
>
>
.
$. Nếu các ion hoặc nguyên tử có cùng số electron thì ion hoặc nguyên tử nào có số p nhiều hơn thì có bán kính nhỏ
hơn.

S2 −

P 3−
→ Chiều giảm dần bán kính của các tiểu phân là
3

Li +

#. Cho các ion sau:

Li

+

Na

*A.


+

<

Li
B.

<

C.

<

Na

K

Cl

Cl −

+

+

+

<

Cl




Br
Br

I



<

Br



I

I

35

,

Br −

53

,


.
.
+

D.
<
<
<
<
<
.
$. Cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố lần lượt là:
3

Li +
: [He]

+
11 Na

: [Ne]
17

Cl



: [Ar]

> Ar >


>

Chiều tăng dần bán kính của các ion là



Li +
Li

Ca 2 +

K+

I−

.

<


K+

>



<

Na +


19

,
<

<

I−

<

K

K

Cl−



<

<

Br −

17

,



<

<

Cl−

K+

Na +

,
+

<

Na +

+

11

>

Cl−


19

K+

: [Ar]

35

Br



: [Kr]

53 I

: [Xe]
• B1: Xét số lớp electron: Số lớp càng lớn bán kính nguyên tử càng lớn.

Li +

Na +

Cl − K +

Br −

I−

Chiều tăng dần của bán kính của các ion là
<
<
,
<

<
B2: Xét điện tích hạt nhân: Điện tích hạt nhân càng lớn bán kính càng nhỏ.

Cl−

K+
→ bán kính

<

.

Na +

Li +
Vậy ta có chiều tăng dần của bán kính là

<

Cl−

K+
<

<

Br −
<

I−

<

##. Có các nhận định sau đây:

Cl−
(1).

2−
K+ S

, Ar,

,

S2 −
được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính là:

4s

Cl −
<

K+
< Ar <

.

2

(2). Có 8 nguyên tử có cấu trúc electron lớp vỏ ngoài cùng là


ở trạng thái cơ bản.

N2 O
(3). Nitơ có hai đồng vị khác nhau. Oxi có 3 đồng vị khác nhau: số phân tử
được tạo ra có thành phần khác
nhau từ các đồng vị trên là 12.
(4). Các nguyên tố: F, O, S, Cl đều là những nguyên tố p.
(5). Nguyên tố phi kim X tạo được hợp chất với hiđro có công thức HX. Vậy oxit ứng với hóa trị cao nhất của nguyên

X 2O7
tố này có công thức
.
Số nhận định không đúng là
*A. 4
B. 2
C. 5
D. 3

K+

Cl−

S2 −

$. (1) sai vì chiều tăng dần của bán kính là
< Ar <
<
. (Nếu các ion hoặc nguyên tố có cùng số e thì ion
hoặc nguyên tố nào có số p nhiều hơn thì có bán kính nhỏ hơn).


4s 2
(2) Sai vì có 9 nguyên tử có cấu trúc e lớp vỏ ngoài cùng là
Zn.

ở trạng thái cơ bản: Ca, Sc, Ti, V, Mn, Fe, Co, Ni,

N2O
(3) Sai vì chỉ có 9 phân tử
(4) Đúng

tạo ra từ các đồng vị trên.

F2 O7
(5) Sai ví dụ với F thì hợp chất với hidro là HF nhưng không có
→ Có 4 nhận định không đúng là (1), (2), (3), (5)
#. Chọn phát biểu đúng trong số các phát biểu sau:
A. Nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm B có số electron ngoài cùng như nhau.
*B. Các nguyên tử Ca (Z = 20); Sc (Z = 21) và K (Z = 19) có thể có cùng số nơtron.
C. Trong bảng tuần hoàn, mỗi chu kì đều bắt đầu là một kim loại kiềm và kết thúc là một khí hiếm.
D. Trong một chu kì, theo chiều tăng Z, bán kính nguyên tử các nguyên tố tăng dần.


29

$. Nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm B có số electron ngoài cùng như nhau: sai. VD
30

Cu
thuộc nhóm IB có


Zn

1 electron lớp ngoài cùng, còn
thuộc nhóm IIB có 2 electron lớp ngoài cùng.
Các nguyên tử Ca (Z = 20); Sc (Z = 21) và K (Z = 19) đều có 20 nơtron.
Nhóm IA bắt đầu là H không phải là kim loại kiềm.
Trong một chu kì, tuy nguyên tử các nguyên tố có cùng số lớp electron, nhưng khi điện tích hạt nhân tăng, lực hút
giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng cũng tăng theo, do đó bán kính nguyên tử nói chung giảm dần.
##. X, Y, Z là các nguyên tố thuộc cùng một chu kì của bảng hệ thống tuần hoàn. Oxit của X tan trong nước tạo thành
dung dịch làm hồng giấy quỳ tím. Y phản ứng với nước tạo dung dịch làm xanh giấy quỳ tím. Z phản ứng được với
cả axit lẫn kiềm. Nếu các nguyên tố được xếp theo thứ tự tăng dần số hiệu nguyên tử thì thứ tự đúng sẽ là
A. Y, X, Z.
*B. Y, Z, X.
C. X, Y, Z.
D. X, Z, Y.
$. Oxit của X tan trong nước tạo thành dung dịch làm hồn giấy quỳ → hidroxit của X có tính axit → X là 1 phi kim
Y phản ứng với nước tạo dung dịch làm xanh giấy quỳ tím → hiđroxit của Y có tính bazơ → Y là một kim loại
Z phản ứng được với cả axit lẫn kiềm và X, Y, Z thuộc cùng chu kì → tính kim loại giảm dần theo thứ tự Y, Z, X
Do X, Y, Z thuộc cùng 1 chu kì. Theo quy luật tuần hoàn, theo chiều tăng dần số hiệu nguyên tử thì tính kim loại giảm
dần .
→ Thứ tự tăng dần số hiệu nguyên tử là Y, Z, X.

Mg 2+

O 2 − Al3+
#. Cho các hạt vi mô:
dần?
A.
*B.


< Al < Mg < Na <

Mg 2 +

O

<

O

Mg

2−

2+

Al
<

Mg

2+

.

2−

<


<

, Mg. Dãy nào sau đây được xếp theo chiều bán kính các hạt tăng

O2 −

<
3+

C.

, Al, Na,

Mg 2 +

Al3+
Al

,

< Al < Mg < Na.
3+

< Al < Mg < Na.

Al3+

O2 −

D. Na < Mg <

<
< Al <
.
$. Cấu hình electron của các nguyên tử hoặc ion là
8

O2−
: [Ne]

3+
13 Al

: [Ne]
2
1
13 Al [Ne]3s 3p

:
11

Na [Ne]3s1
:

2+
12 Mg

: [Ne]
2
12 Mg [Ne]3s


:
B1: Vì Na, Mg, Al đều thuộc chu kì 3 → bán kính Al < Mg < Na.
B2: Xét số lớp electron: Số lớp càng lớn bán kính nguyên tử càng lớn.
2+
O 2− Al3+ Mg

Vậy bán kính tăng dần theo thứ tự:

,

,

< Al < Mg < Na.


B3: Nếu cùng số lớp electron, điện tích hạt nhân càng lớn bán kính càng nhỏ.

Mg 2 +

Al3+
Vậy bán kính tăng dần theo thứ tự:

<

O2 −
<

< Al < Mg < Na

##. Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố R trong oxit cao nhất và trong hợp chất khí với hiđro tương

ứng là a% và b%, với a : b = 0,425. Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử R là
A. 8.
*B. 10.
C. 9.
D. 11.

R 2 On (n ≤ 4)

RH n
$. Trường hợp 1:

;

2R
R
:
= 0, 425
2R + 16n R + n

→ R = 4,17n
→ Không có giá trị nào thỏa mãn

R 2 On (4 ≤ n ≤ 7)

RH8 − n
Trường hợp 2:

;

n = 6


R = 32

2R
R
:
= 0, 425
2R + 16n R + 8 − n


→ R + 8-n = 0,425R + 3,4n  0,575R = 4,4n-8 →

2

2

6

2

1s 2s 2p 3s 3p


∑ p = 10

4

→ S ( Z = 16)




##. X và Y là 2 nguyên tố thuộc chu kì 3, ở trạng thái cơ bản nguyên tử của chúng đều có 1 electron độc thân và tổng
số electron trên phân lớp p của lớp ngoài cùng của chúng bằng 6. X là kim loại và Y là phi kim. Z là nguyên tố thuộc
chu kì 4, ở trạng thái cơ bản nguyên tử Z có 6 electron độc thân. Kết luận không đúng về X, Y, Z là
A. Hợp chất của Y với hiđro trong nước có tính axit mạnh.
*B. Hiđroxit của X và Z là những hợp chất lưỡng tính.
C. Oxit cao nhất của X, Y, Z đều tác dụng được với dung dịch NaOH.
D. X và Z đều tạo được hợp chất với Y.
$. Ở trạng thái cơ bản nguyên tử của X và Y đều có 1 eletron độc thân, tổng số electron trên phân lớp p của lớp
ngoài cùng của chúng bằng 6.
Mặt khác, X là kim loại và Y là phi kim.
→ Trên phân lớp 3p, X có 1 electron, còn Y có 5 electron.
Cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố là

1s 2 2s 2 2p6 3s 2 3p1
X:

→ X thuộc ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA.
2

2

6

2

1s 2s 2p 3s 3p

5


Y:
→ Y thuộc ô số 17, chu kì 3, nhóm VIIA.
Z thuộc chu kì 4, ở trạng thái cơ bản Z có 6 electron độc thân

1s 2 2s 2 2p6 3s 2 3p 6 3d 5 4s1
→ Cấu hình electron của Z:
• Y thuộc nhóm VIIA, chu kì 3 nên hợp chất của Y với hiđro trong nước có tính axit mạnh.

Cr(OH) 2
Hiđroxit của Z không phải là chất lưỡng tính (VD:

chỉ có tính bazơ).

X 2 O3 Y2 O 7 ZO3
Oxit cao nhất của X, Y, Z lần lượt là

,

,

XY3 ZY3
X và Z đều tạo được hợp chất với Y là

,

đều tác dụng được với NaOH.


ZX
##. X, Y là 2 nguyên tố kim loại thuộc cùng nhóm A. Biết

*A. X, Y đều có 2 electron lớp ngoài cùng.
B. Bán kính nguyên tử của X > Y.
C. Tính kim loại của X > Y.
D. Năng lượng ion hóa thứ nhất của X < Y.

ZX
$. Vì

ZY
<

ZX


ZY
+

= 32. Kết luận nào đúng ?

ZY
+

= 32 → X, Y thuộc chu kì 3, 4.

 ZX + ZY = 32

 ZY − ZX = 8

 ZX = 12


 ZY = 20

Ta có hpt:

Cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố X, Y là
12

X [Ne]3s 2
:

→ X thuộc chu kì 3, nhóm IIA.

2
20 Y [Ar]4s

:
→ Y thuộc chu kì 4, nhóm IIA.
X, Y đều có 2 electron lớp ngoài cùng
Vì X, Y đều thuộc nhóm IIA nên:

rx < rY

- Tính kim loại X < Y
- Năng lượng ion hóa thứ nhất của X > Y
#. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Điện tích hạt nhân bằng số proton và bằng số electron có trong nguyên tử

4s1
B. Nguyên tử nguyên tố M có cấu hình e lớp ngoài cùng là


vậy M thuộc chu kì 4, nhóm IA

ns 2 np 5

HXO 4

*C. X có cấu hình e nguyên tử là
(n > 2) công thức hiđroxit ứng với oxit cao nhất của X là
.
D. Hạt nhân của tất cả các nguyên tử đều có proton và nơtron.
$. Điện tích hạt nhân là giá trị mang dấu dương, số proton và số electron là các giá trị nguyên không mang dấu

[Ar]4s1

4s1
Có 3 nguyên tố có cấu hình e lớp ngoài cùng là

là : K :

[Ar]3d 5 4s1
( chu kì 4 nhóm IA), Cr:

( chu kì 4

[Ar]3d10 4s1
nhóm VIB) , Cu:

( chu kì 4 nhóm IB)
1
1


Hạt nhân của nguyên tử :

H
chỉ có 1 proton không có notron

HXO 4
Chú ý với n > 2 đã loại với trường hợp F. Các nguyên tố còn lại công thức ứng với hidroxit cao nhất là

.

##. Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao

ns 2 np 2
nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 15 : 8, biết R có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là
A. 75,00%.
*B. 87,50%.
C. 82,35%.
D. 94,12%.

. Giá trị a là


$. R có 4 electron lớp ngoài cùng, e cuối cùng điền vào phân lớp np → R thuộc nhóm IVA

RO 2 RH 4
→ Hợp chất khí với hiđro và oxit cao nhất của R lần lượt là

R
R

:
= 15 : 8
R + 4 R + 32
Ta có:

,

.

28
= 87,5%
28 + 4

a% =
→ R = 28 →

##. Cho X, Y, Z là ba nguyên tố liên tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Tổng số
các hạt mang điện trong thành phần cấu tạo nguyên tử của X, Y, Z bằng 72. Phát biểu nào sau đây không đúng?

1s 2 2s 2 2p 6

X + Y 2 + Z3 +

A. Các ion
,
,
có cùng cấu hình electron
B. Bán kính của nguyên tử theo thứ tự giảm dần là X > Y > Z.

X+

*C. Bán kính ion theo thứ tự tăng dần là

<

X

Z3 +

Y 2+

+

<

Y

.

2+

.

Z

3+

D. Bán kính ion theo thứ tự giảm dần là
>
>
.

$. Giả sử số hiệu nguyên tử của X là Z
→ Số hiệu nguyên tử của Y, Z là Z + 1, Z + 2
Mà 2(Z + Z + 1 + Z + 2) = 72 → Z = 11.
Vậy số hiệu nguyên tử của X, Y, Z lần lượt là 11, 12, 13.
Cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố lần lượt là
11

X 1s 2 2s 2 2p6 3s1
:

12

→ X thuộc chu kì 3, nhóm IA.
2

2

6

2

2

2

6

2

Y 1s 2s 2p 3s

:

13

→ X thuộc chu kì 3, nhóm IIA.

Z 1s 2s 2p 3s 3p1
:

→ X thuộc chu kì 3, nhóm IIIA.

X

+

Các ion

Y
,

1s 2 2s 2 2p 6

3+

2+

Z
,

đều có cấu hình là


rX+ > rY 2+ > rZ3+

rX > rY > rZ
Vì X, Y, Z đều thuộc chu kì 3 →



##. Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc

ZX
nhóm IIIA (

ZY
+

= 51). Phát biểu nào sau đây đúng?

Cu 2 +
*A. Kim loại X không khử được ion

trong dung dịch

X 2 O7
B. Hợp chất với oxi của X có dạng
C. Trong nguyên tử nguyên tố X có 25 proton

H2O
D. Ở nhiệt độ thường X không khử được


ZX
$. Ta có X thuộc IIA, Y thuộc IIIA,

Cu

ZY
+

= 51 → X là Ca (Z = 20); Y là Ga (Z = 31).

2+

Ca không khử được ion
trong dung dịch
Hợp chất với oxi của X có dạng XO
Trong nguyên tử nguyên tố X có 20 proton

H2O
Ở nhiệt độ thường Ca (X) khử được

H2O
: Ca + 2

Ca(OH) 2


H2
+





3d 6

X 2+

X 2+

##. Ion
có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là
. Nguyên tử Y có số e bằng số e của
biểu sau:
1. X,Y đều là kim loại chuyển tiếp thuộc chu kỳ 4.
2. X, Y đều bền trong không khí và nước do có lớp oxit bảo vệ.
3. X, Y đều có 2 e lớp ngoài cùng.
4. X, Y đều phản ứng với dd HCl theo cùng tỉ lệ về số mol.
5. X có tính khử yếu hơn Y.
Chỉ ra số phát biểu đúng về X và Y
A. 1, 3, 4
B. 1, 3 , 5
C. 3, 4, 5
*D. 1, 4, 5.

. Cho một số phát

X 2+
$. X →

+ 2e


1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p6 3d 6 4s 2
Cấu hình electron của X là
Y có số electron = 24.

→ X thuộc ô số 26, chu kì 4, nhóm VIIIB → Fe.
24

Y 1s 2 2s 2 2p6 3s 2 3p6 3d 5 4s1

Cấu hình electron của Y là
:
→ Y thuộc ô số 24, chu kì 4, nhóm VIB → Cr.
1) đúng.
2) sai vì chỉ có Y (Cr) bền trong không khí và nước do có lớp oxit bảo vệ.
3) sai vì X có 2 electron lớp ngoài cùng, Y có 1 electron lớp ngoài cùng.

CrCl 2

H2

FeCl 2

H2

4) đúng. Cr + 2HCl →
+
, Fe + 2HCl →
+
.
5) đúng. Y có nhiều electron hóa trị độc thân hơn X nên có tính khử mạnh hơn X.

Vậy có 3 phát biểu đúng là 1, 4, 5
##. Dãy nào không được xếp theo quy luật tính kim loại tăng dần ?
3

Li

Na

11

A.

,
9F

B.

19

17 Cl

,

C.

35 Br

.
53 I


.

11 Na

,
6

C

Rb

,

12 Mg

,

B

37

,

,

13 Al

5

K


,

7

19

,

N

8

K
.

O

*D.
,
,
,
.
$. Trong một chu kì, đi từ trái sang phải, tính kim loại giảm dần.
Trong một nhóm A, đi từ trên xuống dưới, tính kim loại tăng dần.
3

Li

11


Na

,
9

F

19

K

,
17

,

Cl

35

Br

,

Rb

53

I


9

11 Na

12

Mg [Ne]3s
:

,

,

: Cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố là

→ Na thuộc chu kì 3, nhóm IA.
2

→ Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA.

2
1
13 Al [Ne]3s 3p

:

F

19 K


1
11 Na [Ne]3s

:

Li

→ Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIA.

11

Na

<

gồm các nguyên tố đều thuộc nhóm VIIA nên tính kim loại

12 Mg

,

3

gồm các nguyên tố đều thuộc nhóm IA nên tính kim loại

,

13 Al


• Xét

37

,

17

<

19

K

<

Cl

35

<

37

<

Br

53


<

I

Rb


19

K

: [Ar]4s1 → K thuộc chu kì 4, nhóm IA.
Trong một chu kì, đi từ trái sang phải, tính kim loại giảm dần. Nhận thấy; Na, Mg, Al đều thuộc chu kì 3 → tính kim
loại Al < Mg < Na.
Trong một nhóm, đi từ trên xuống dưới, tính kim loại tăng dần. Nhận thấy; Na, K đều thuộc nhóm IA → tính kim loại
Na < K.
Vậy thứ tự giảm dần tính kim loại là Al < Mg < Na < K.
5

B

6

C

7

N

8


O

• Xét
,
,
,
.
Trong một chu kì, đi từ trái sang phải, tính kim loại giảm dần.
5

B

6

,

C

7

N

,

8

,

O


5

cùng thuộc chu kì 2 nên tính kim loại giảm dần

B

6

C

>

7

>

N

8

>

O
.

##. Dãy sắp xếp các chất theo chiều tính bazơ tăng dần là

Mg(OH)2 Al(OH)3 Si(OH) 4
A. NaOH,


,

,

Si(OH) 4 Al(OH)3
B.

,

, NaOH,

Mg(OH) 2
C.

.

Mg(OH) 2
.

Si(OH) 4 Al(OH)3
, NaOH,

,

.

Si(OH)4 Al(OH)3 Mg(OH) 2
*D.
,

,
, NaOH.
$. Nhận thấy các nguyên tố Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (Z = 13), Si (Z = 14) là các nguyên tố thuộc cùng chu kì 3 và
các nhóm liên tiếp nhau IA, IIA, IIIA, IVA tương ứng
Theo quy luật tuần hoàn trong cùng một chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân tính bazo của các hidroxit
giảm dần

Si(OH) 4 Al(OH)3 Mg(OH) 2
→ Tính bazơ tăng dần theo chiều :

,

,

, NaOH

###. Ở trạng thái cơ bản:

np 2n +1
- Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là
.
- Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7.
- Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố Z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là 20 hạt.
Có các nhận định sau về X, Y, Z:
(a) Nguyên tố X có tính phi kim mạnh nhất.
(b) Nguyên tố X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp.
(c) Độ âm điện giảm dần theo thứ tự X, Y, Z.
(d) Oxit và hiđroxit của Y có tính lưỡng tính.
Số nhận định đúng là
A. 3

B. 2
*C. 4
D. 1

np2n +1
$. Xét phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là
Ta có: 2n + 1 ≤ 6 → n ≤ 2,5 → n = 2 (vì n = 1 chưa có phân lớp p)

1s 2 2s 2 2p 5
Vậy cấu hình electron của X là
→ X thuộc chu kì 2, nhóm VIIA.
- Xét Y: Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7.

1s 2 2s 2 2p6 3s 2 3p1
Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố Y là
→ Y thuộc chu kì 3, nhóm IIIA.
- Xét Z: Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố Z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là
20 hạt.


→ số hiệu nguyên tử của Z là 9 + 10 = 19 hạt.

1s 2 2s 2 2p6 3s2 3p6 4s1
Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố Z là
→ Z thuộc chu kì 4, nhóm IA.
• - X thuộc chu kì 2, nhóm VIIA nên có tính phi kim mạnh nhất → (a) đúng.
- X thuộc chu kì 2, Y thuộc chu kì 3 → (b) đúng.

Al2 O3
- Oxit và hiđroxit của Y là


- Xét nhận xét (c).
Ta xét thêm hai nguyên tố nữa là
5

Al(OH)3
có tính lưỡng tính → (d) đúng.

B [Ne]2s 2 2p1
:

→ B thuộc chu kì 2, nhóm IIIA.
10

31

Ga [Ar]3d 4s 2 4p1

:
→ Ga thuộc chu kì 4, nhóm IIIA.
Nhận thấy; X và B đều thuộc chu kì 2 → độ âm điện X > B. Z và Ga đều thuộc chu kì 4 → độ âm điện Ga > Z.
B, Y, Ga đều thuộc nhóm IIIA → độ âm điện B > Y > Ga
Vậy độ âm điện giảm dần theo thứ tự X > Y > Z → (c) đúng.
Vậy cả 4 nhận định đều đúng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×