Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Ôn tập đại cương về kim loại đề 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.57 KB, 14 trang )

#. Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam một kim loại trong một bình kín đựng khí clo thấy thể tích khí clo trong bình giảm 6,72
lit (đã quy về điều kiện tiêu chuẩn). Kim loại đã dùng là :
A. Mg
*B. Al
C. Ca
D. Fe

n Cl2

Cl2
$. Thể tích khí clo trong bình giảm chính là thể tích khí

nM

tham gia phản ứng →

= 0,3 mol

M
a

5, 4
M

Bảo toàn electron ta có a.
= 0,3.2 → a.
= 0,6 →
Thay các giá trị của a = 1,2.3 thấy kkhi a = 3 → M = 27 (Al)

=9


AgNO3
#. Cho 1,12 gam bột Fe dư vào 50ml dung dịch
0,05 M đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc tách bỏ
phần dung dịch thu được một hỗn hợp bột rắn X gồm hai kim loại. Khối lượng của X là.
*A. 1,3200 gam.
B. 1,2700 gam.
C. 1,2500 gam.
D. 1,3900 gam

AgNO3
$. Fe dư + 2

Fe(NO3 ) 2


Ag

+ 2Ag.

n Fe( NO3 )2

+

Vì Fe dư nên
phản ứng hết →
= 0,0025 : 2 = 0,00125 mol
Bảo toàn khối lượng → m = 1,12 + 0,0025. 170 - 0,00125. 180 = 1,32 gam.

CuSO 4
#. Nhúng một thanh nhôm có khối lượng 50 g vào 400 ml dung dịch

0,5 M. Sau một thời gian lấy thanh
nhôm ra, thanh kim loại bây giờ có khối lượng 51,38 g. Hỏi khối lượng Cu thoát ra là bao nhiêu?
A. 0,64 g
B. 1,28 g
*C. 1,92 g
D. 2,56 g

Cu 2 +

Al3+

$. 2Al + 3
→ 2
+ 3Cu
Khối lượng tăng là: 3.64 - 2.27 = 138
Khối lượng thanh kim loại tăng sau phản ứng là: 51,38 - 50 = 1,38 gam

1,38
.3.64
138
→ Khối lượng Cu tạo ra

= 1,92 gam

#. Điện phân dung dịch KI, dùng điện cực than chì, có cho vài giọt thuốc thử phenolptalein vào dung dịch trước khi
điện phân. Khi tiến hành điện phân thì thấy một bên điện cực có màu vàng, một bên điện cực có màu hồng tím.
A. Vùng điện cực có màu vàng là catot, vùng có màu tím là anot bình điện phân
*B. Vùng điện cực có màu vàng là anot, vùng có màu tím là catot bình điện phân

I2


I−
C. Màu vàng là do muối
không màu bị khử tạo
phenolptalein trong môi trường kiềm (KOH)

tan trong nước tạo màu vàng, còn màu tím là do thuốc thử

I2

I−
D. Màu vàng là do muối
không màu bị oxi hóa tạo
phenolptalein trong môi trường kiềm (KOH)

tan trong nước tạo màu vàng, còn màu tím là do thuốc thử

H2O
$. Phương trình điện phân như sau: KI +
→ KOH (catot) +
Khi có phenolphtalein, KOH làm chuyển thành màu hồng.

I2

H2
(anot) +

(catot)



KOH sinh ra ở catot nên catot có màu hồng tím

I2
sinh ra trong dung dịch có màu vàng, suy ra anot có màu vàng
#. Khẳng định nào sau đây không đúng ?
A. Khả năng dẫn điện và nhiệt của Ag > Cu > Al
B. Tỉ khối của Li < Fe < Cu
C. Nhiệt độ nóng chảy của Hg < Al < W
*D. Tính cứng của Fe < Cr < Cs
$. Khả năng dẫn điện và nhiệt của kim loại giảm dần theo thứ tự Ag, Cu, Au, Al, Fe
Li là kim loại có tỉ khối nhỏ nhất, Cu là kim loại nặng có tỉ khối d > 5 g/cm3. Fe là kim loại trung bình → Tỉ khối của Li <
Fe < Cu
Nhiệt độ nóng chảy của Hg là thấp nhất , W là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất → Nhiệt độ nóng chảy của Hg
< Al < W
Cr là kim loại cứng nhất, Cs là kim loại mềm nhất tính cứng của Cr > Fe > Cs.

HNO3
##. Một hỗn hợp X gồm hai kim loại Al và Fe có khối lượng 41,7 gam đem hòa tan hoàn toàn vào dung dịch
dư thu được dung dịch Y chứa hỗn hợp muối và 6,72 lít khí NO (đktc). Cho dung dịch Y tác dụng với NaOH dư thu
được 64,2 gam kết tủa. Tổng khối lượng muối trong dung dịch Y bằng
A. 145,1 gam
*B. 227,1 gam
C. 245,1 gam
D. 263,1 gam

Fe(OH)3
$. Kết tủa chỉ gồm

n Fe = n Fe(OH)3 =


Al(OH)3
do

tan trong NaOH dư

64, 2
107



= 0,6 mol

n Al =

41, 7 − 0, 6.56
27



= 0,3 mol

n NH4 NO3 =

3n Al + 3n Fe = 8n NH4 NO3 + 3n NO
Bảo toàn e:

m muoi = m Al( NO3 )3 + m Fe( NO3 )3 + m NH4 NO3

3.0,3 + 3.0, 6 − 3.0,3
8




m muoi


= 0,3.213 + 0,6.242 + 0,225.80 = 227,1 gam

##. A là một kim loại. Thực hiện các phản ứng theo thứ tự

O2
(A) +

→ (B)

H 2SO 4
(B) +
loãng → (C) + (D) + (E)
(C) + NaOH → (F)↓ + (G)
(D) + NaOH → (H)↓ + (G)

O2

H2O

(F) +
+
Kim loại A là
A. Zn
B. Al

C. Mg
*D. Fe

→ (H)

= 0,225 mol


o

t
O 2 
→ Fe3 O 4

$. 3Fe (A) + 2

Fe3 O 4

(B)

H 2SO 4
+4

FeSO 4


FeSO 4

Fe2 (SO4 )3
(C) +


(D) + 4

Fe(OH)2
+ 2NaOH →
+ 6NaOH → 2

4

(G)

Fe(OH)3

Fe(OH)2

O2
+

Na 2SO 4
(H) + 3

H2 O
+2

(F)

Na 2SO 4
(F) ↓ +

Fe 2 (SO4 )3


H2 O

(G)

Fe(OH)3
→4

#. Cho các chất bột Al, Mg, Fe, Cu. Để phân biệt các chất bột trên chỉ cần dùng ít nhất mấy thuốc thử?
A. 3
*B. 2
C. 4
D. 5
$. Chỉ cần dùng 2 thuốc thử là dung dịch HCl và dung dịch NaOH
Trích mẫu thử và cho tác dụng với dd HCl thì nhận được Cu không tan
Cho dd NaOH vào thì
-có kết tủa rồi tan khi cho dư NaOH là Al
-có kết tủa trắng xanh là Fe
-có kết tủa rắng là Mg
#. Điện phân nóng chảy một muối của kim loại M với cường độ dòng điện là 10A, thời gian điện phân là 80 phút 25
giây, thu được 0,25 mol kim loại M ở catot. Số oxi hóa của kim loại M trong muối là
A. + 1
*B. + 2
C. + 3
D. + 4

ne

10.4825
96500


$. Số electron trao đổi trong quá tình điện phân là
=
Số oxi hóa của kim loại M trong muối là: + ( 0,5 : 0,25) = + 2.

= 0,5 mol

#. Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mòn trước là:
A. Không kim loại nào bị ăn mòn
B. Thiếc
C.Cả 2 đều bị ăn mòn
*D. Sắt
$. Sắt có tính khử mạnh hơn thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại có tính khử mạnh hơn bị ăn mòn
trước

Cu(NO3 ) 2
##. Nung 44 gam hỗn hợp X gồm Cu và

trong bình kín cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu

H 2SO 4
được chất rắn Y. Chất rắn Y phản ứng vừa đủ với 600 ml dung dịch

Cu(NO3 ) 2
có trong hỗn hợp X là

Cu(NO3 ) 2
*A. 6,4 g Cu; 37,6 g

Cu(NO3 ) 2

B. 9,6 g Cu; 34,4 g

Cu(NO3 ) 2
C. 8,8 g Cu; 35,2 g

0,5 M (Y tan hết). Khối lượng Cu và


Cu(NO3 ) 2
D. 12,4 g Cu; 31,6 g

n Cu( NO3 )2 = b

n Cu = a
$.

;

→ 64a + 188b = 44 (1)

Cu(NO3 ) 2

NO 2
→ CuO + 2

O2
+ 0,5

O2
Cu + 0,5

→ CuO
Do Y tan hết nên Y chỉ gồm CuO

n CuO = n H 2SO4
= 0,6.0,5 = 0,3 mol → a + b = 0,3 (2)
Từ (1); (2) → a = 0,1; b = 0,2

m Cu( NO3 )2

m Cu


= 6,4 gam ;

= 37,6 gam

AgNO3
#. Cho hỗn hợp gồm Fe vа Zn vаo dung dịch
đến khi các phản ứng xảy ra hoаn toаn, thu được dung dịch X
gồm hai muối vа chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là

Fe(NO3 )3
A.

Zn(NO3 )2


Zn(NO3 )2
*B.


AgNO3
C.

Fe(NO3 ) 2


Zn(NO3 ) 2


Fe(NO3 ) 2
D.

AgNO3


AgNO3
$. Nhận thấy nếu

AgNO3
dư thì muối thu được chứa 3 muối

Fe(NO3 ) 3 Zn(NO3 )2
dư,

,

Fe(NO3 )3
Nếu dung dịch chứa

thì chất rắn thu được chỉ chứa 1 kim loại là Ag


#. Điểm giống nhau giữa ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá là
A. Đều có sự chuyển dời electron nên có phát sinh dòng điện
B. Các qúa trình oxi hóa và khử đều xẩy ra cùng một thời điểm
*C. Đều xẩy ra qúa trình oxi hóa và qúa trình khử
D. Đều chỉ xẩy ra với kim loại nguyên chất
$. Ăn mòn hóa học không phát sinh dòng điện
Quá trình oxi hóa xảy ra ở anot (cực âm) quá trình khử xảy ra tại catot( cực dương)
Trong ăn mòn điện hóa thì quá trình oxi hóa xảy ra trước, electron di chuyển trong dung dịch từ cực âm sang cực
dương sau đó quá trình khử mới xảy ra
Ăn mòn điện hóa có thể xẩy ra với hợp kim

CM
##. Có 2 bình điện phân (1) và (2).Bình (1) đựng dd NaOH có thể tích 38 l nồng độ

= 0,5M.Bình (2) chứa dd

Cu(NO3 ) 2
gồm 2 muối
và NaCl tổng khối lượng là 258,2g.Mắc nối tiếp bình (1) và bình (2).Điện phân đến khi
bình(2) vừa có khí thoát ra ở cả hai điện cực thì dừng lại. Lấy dd sau phản ứng
- Ở bình (1) : nồng độ NaOH sau điện phân là 0,95M
-Ở bình(2) đem phản ứng với Fe dư.Sau phản ứng có m g sắt bị hòa tan và thoát ra khí NO duy nhất có thể tích là V
(l).
Giá trị của m và V là
*A. 16,8 và 4,48


B. 11,2 và 4,48
C. 7,47 và 2,99

D. 11,2 và 6,72

n NaOH
$.

= 38.0,5 = 19 (mol)

Vs =

19
= 20
0,95

Thể tích dd NaOH sau điện phân:

n H2 O

(l)

38 − 20
=
18

Số mol nước bị điện phân:

H2O

H2



+ 0,5

n H2


= 1 mol

O2
ne

= 1 mol →

= 2 mol

Cu 2 +
Khi catod của bình (2) xuất hiện khí thì ion

258, 2 − 1,188
58, 5

n NaCl =

n Cu 2+ = 1

đã bị điện phân hết

mol →
= 1,2 mol
Các quá trình xảy ra ở anod theo thứ tự là


Cl2

2Cl−


+ 2e

H2O

H
→2

O2

+

+ 0,5

+ 2e

n H+


= 2-1,2 = 0,8 mol

n Fe

0,8.3
=
= 0,3

8

n NO

0,8.2
=
= 0, 2
8

m Fe = 56.0,3
mol →

= 16,8 gam

mol → V = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

CuSO4

H 2SO 4

#. Điện phân dd

với cả 2 điện cực đều bằng Cu. Thành phần dd và khối lượng các điện cực thay
đổi thay đổi như thế nào trong qua trình điện phân?

CuSO 4
A. Nồng độ của

H 2SO 4
giảm dần và của


CuSO 4
B. Nồng độ của

giảm dần và của

CuSO4
C. Nồng độ của

tăng dần, khối lượng 2 điện cực không đổi

H 2SO 4


CuSO 4
*D. Nồng độ của

không đổi, khối lượng catot tăng, khối lượng anot giảm

H 2SO 4

không đổi, khối lượng catot giảm, khối lượng anot tăng

H 2SO 4


không đổi , khối lượng catot tăng, khối lượng anot giảm


Cu 2 +

$. Do cả 2 điện cực đều là Cu và chất điện li có chứa ion
THứ tự phản ứng ở catot:

nên đây là trường hợp điện phân có anot tan.

H+ H2O

Cu 2 +
;

;

Cu 2 +

H 2SO 4

H+

Theo thứ tự này, khi nào
hết thì
với được điện phân, do đó. số mol
Mặt khác, trong phản ứng điện hóa dương cực tan: 2 bán phản ứng ở catot và anot

không thay đổi

Cu 2 +
Cu (anot) →

Cu


(dung dịch) + 2e

2+

(dung dịch) + 2e → Cu (catot)

Cu 2 +
Ta có thể thấy số mol
trong dung dịch không thay đổi.
Cu từ anot tan ra và có Cu bám vào catot nên khối lượng catot tăng, khối lượng anot giảm
##. Hỗn hợp A gồm Mg, Al, Fe, Zn. Cho 2 gam A tác dụng với dung dịch HCl dư giải phóng 0,1 gam khí. Cho 2 gam A
tác dụng với khí clo dư thu được 5,763 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của Fe trong A là
A. 8,4%.
*B. 16,8%.
C. 19,2%.
D. 22,4%.

n Mg
$. Khi cho hỗn hợp A tác dụng với HCl → 2



=2

→2

n Fe
+2

n Al

+3

+2

n Fe
+3

n H2

n Zn
=2

n Cl2

n Zn
+2

=2

5, 763 − 2
71

n H2

n Cl2

n Fe

+3


n Mg

Cl 2
Khi cho hỗn hợp A tác dụng với

n Al

-2

= 2.

- 2.0,05 = 0,006 mol

5, 763 − 2
71
Phần trăm khối lượng của Fe trong A là:

.100% = 16.8%

Fe3+ Fe2 +
#. Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp

Ag
đứng trước cặp

Ag

+

A.


Cu

2+

Cu

2+

Fe
B.

Ag

3+

,

,

,

+

Fe

Fe2 +
.

Ag + Fe2 +


,

*C.

/Ag):

Fe

,
3+

/

+

3+

,

Cu

,

.

2+

2+


,

Fe
,

+
Fe3+ Ag Cu 2 + Fe2 +

D.

,

,

,

.

Ag + Fe3+ Cu 2 + Fe 2 +
$. Dựa vào dãy điện hóa dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là

,

,

,


AgNO3
#. Có một số thí nghiệm: nhỏ dung dịch


Fe(NO3 ) 2
vào dung dịch

thấy có kết tủa trắng tạo ra. Cho Cu vào

FeCl3

H 2SO 4

dung dịch
, lúc sau thấy dung dịch xuất hiện màu xanh. Thả Cu vào dung dịch
loãng, không thấy hiện
tượng gì. Từ các thí nghiệm trên cho thấy dãy các ion sau được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá từ trái sang
phải là
+
2+
Fe3+ Ag
H + Cu
*A.
,
,
,
+
Fe3+ Ag Cu 2 + H +

B.

,


H

+

C.

,

Cu
,

,

Ag

2+

+

,

Fe3+
,

Ag + Fe3+ Cu 2 + H +
D.

,

,


,

AgNO3
$. Nhỏ dung dịch

Fe(NO3 ) 2
vào dung dịch

thấy có kết tủa trắng tạo ra → tính oxi hóa của

FeCl3
Cho Cu vào dung dịch

Cu

H 2SO 4
H
Vậy tính oxi hóa của

2+

, lúc sau thấy dung dịch xuất hiện màu xanh tính oxi hóa của

Thả Cu vào dung dịch

Cu 2 +
loãng, không thấy hiện tượng gì → tính oxi hóa của

+


Cu
<

2+

Fe

<

Fe

3+

<

H+
>

Ag +

3+

<

Ag +

Fe3+

<


#. Dùng phản ứng của kim loại với dung dịch muối không thể chứng minh
A. Cu có tính khử mạnh hơn Ag.

Cu 2 +
B.

Zn 2 +
có tính oxi hóa mạnh hơn

Fe

3+

.

Fe

C.
có tính oxi hóa mạnh hơn
*D. K có tính khử mạnh hơn Ca.

2+

.

H2O
$. Vì K tác dụng với
với dung dịch muối.


trước nên không thể dùng K để chứng minh tính khử của K mạnh hơn Ca bằng phản ứng

#. Phát biểu nào dưới đây là không đúng:
A. Trong các kim loại Au, Ag, Cu, Fe, Al thì Ag dẫn điện tốt nhất.
B. Trong các kim loại Li, Fe, Cr, Cu, Os thì Li là kim loại nhẹ nhất.
C. Trong các kim loại Na, Mg, K, Fe, Hg thì Hg dễ nóng chảy nhất.
*D. Trong các kim loại Cs, Li, Mg, Al, Os thì Li là kim loại mềm nhất.
$. Trong 5 kim loại đó thì Cs là kim loại mềm nhất(độ cứng là 0.2)
#. So sánh tính kim loại của 4 kim loại A, B, C, D. Biết rằng:

H2
(1) Chỉ có A và C tác dụng được với dung dịch HCl giải phóng
(2) C đẩy được các kim loại A, B, D ra khỏi dung dịch muối.
Bn +
Dn +
(3) D +

+ B.
*A. B < D < A < C
B. D < B < A < C
C. A < B < C < D
D. B < D < C < A

.


H2
$. Chỉ có A và C tác dụng được với dung dịch HCl giải phóng
→ tính khử của A, C > B, D
C đẩy được các kim loại A, B, D ra khỏi dung dịch muối → tính khử của C > A, B, D

Bn +
Dn +
D+

+ B → tính khử của D > B
Tính khử của C > A > D > B

Fe 2 O 3
#. Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm FeO và

HNO3
bằng dung dịch

thu được 0,01 mol NO. Nung m gam hỗn

HNO3
hợp A với V lít CO được b gam chất rắn B rồi hòa tan trong
A. 1,008.
B. 0,336.
*C. 0,672.
D. 1,344.

thì được 0,03 mol NO. Giá trị của V là

n e(nhuong)
$. Bảo toàn e cho phản ứng đầu tiên:

= 0,01.3 = 0,03 mol

n e(nhuong) + 2n CO


Bảo toàn e cho phản ứng thứ 2:

= 0,03.3 = 0,09 mol

n CO

= 0,03 mol
→ V = 0,03.22,4 = 0,672 (l)
#. Chỉ dùng nước có thể phân biệt được những chất rắn mất nhãn nào dưới đây :

Al 2 O3
A. Al ;

Fe 2 O3
;

; MgO

Al 2 O3
B. ZnO ; CuO ; FeO ;

Na 2 O

Al2 O3

*C.
;
; CuO ; Al
D. Al ; Zn ; Ag ; Cu.

$. Dùng nước chắc chắn đáp án chứa kim loại kiềm
#. Phát biểu nào dưới đây không đúng về bản chất quá trình hoá học ở điện cực trong khi điện phân:
A. Anion nhường electron ở anot.
B. Cation nhận electron ở catot.
C. Sự oxi hoá xảy ra ở anot
*D. Sự oxi hóa xảy ra ở catot
$. Trong điện phân hay trong cả pin điện hóa, anot luôn xảy ra sự oxi hóa, còn catot luôn xảy ra sự khử

ZnCl 2

CuCl2

#. Cho m gam Mg vào 100 ml dung dịch A chứa

, phản ứng hoàn toàn cho ra dung dịch B chứa 2
ion kim loại và một chất rắn D nặng 1,93 gam. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư còn lại một chất rắn E không tan
nặng 1,28 gam. Tính m.
A. 0,24 gam
B. 0,48 gam
C. 0,12 gam
*D. 0,72 gam
$. B chứa 2 ion kim loại và D tác dụng một phần với HCl nên Mg phản ứng hết, D gồm Cu và Zn

m Cu = m E

n Cu
= 1,28 gam →

m Zn = mD − mCu


= 0,02 mol

n Zn
= 1,93-1,28 = 0,65 gam →

= 0,01 mol


m Mg = mCu + m Zn

m Mg
= 0,02 + 0,01 = 0,03 mol →

= 0,03.24 = 0,72 gam

+
Fe3+ Cu 2 + Ag H +

#. Một dung dịch có chứa các ion:
,
ứng của các ion trong dung dịch với Al là

,

,

. Khi cho một thanh Al vào dung dịch trên thì thứ tự phản

H+


Fe 2 +

Ag + Fe3+ Cu 2 + H + Fe2 +
*A.

,

H
B.

,

,

,

.

Ag + Fe3+ Cu 2 + Fe2 +

+

,

,

,

,


.

Ag + Cu 2 + Fe3+ H + Fe2 +
C.

,

Fe
D.

,

Ag

3+

,

+

,

Cu

2+

,

,


H

+

,

.

Fe

2+

,

.

Ag +
$. Do tính oxi hóa của

Fe3+
>

Cu 2 +
>

>

>

H 2SO 4 HNO3

#. Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl,
,
đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là
A. Al
B. CuO
*C. Cu
D. Fe
$. Khi cho kim loại Cu vào các dung dịch axit đặc nguội thấy không hiện tượng là HCl

H 2SO 4
+ Có khí mùi sốc bay ra là

H 2SO 4
: Cu + 2

CuSO4


H2O
+

SO2
+

HNO3
+ Có khí không màu hóa nâu trong không khí và tạo dung dịch màu xanh là

HNO3
3Cu + 8


Cu(NO3 ) 2
→3

O2
NO + 0,5

:

H 2O
( xanh) + 2NO + 4

NO 2


( nâu đỏ)

CuSO 4
##. Có 200ml dung dịch X chứa

. Sau khi điện phân dung dịch X, khối lượng dung dịch giảm 8g. Mặt khác,

CuSO4
để làm kết tủa hết lượng
dung dịch X là
A. 0,875M
B. 0,65M
*C. 0,75M
D. 0,55M

CuSO 4

14 2 43
$.

+

còn lại chưa bị điện phân cần phải dùng 1,12lít

CuO
{

H2 O

a

H 2S

a



0,5O2
123

H 2SO 4
+

0,5a

+


m giam = m Cu + m O2
→ 64a + 0,5a.32 = 8 → a = 0,1

n Cu 2+ (du)

n H2 S
=

= 0,05 mol

ở đktc. Nồng độ mol/lít của


n CuSO4


[CuSO 4 ]
= 0,1 + 0,05 = 0,15 mol →

= 0,75 M

Ag 2S
#. Trong quá trình sản xuất Ag từ quặng

bằng phương pháp thủy luyện người ta dùng các hóa chất:

H 2SO 4
A. Dung dịch
, Zn
B. Dung dịch HCl loãng, Mg

*C. Dung dịch NaCN, Zn
D. Dung dịch HCl đặc, Mg

Ag 2 S
$. Phương trình điều chế Ag từ

Ag 2S
+ 4NaCN →

Na 2S
+

2Na[Ag(CN) 2 ]
Zn +

bằng phương pháp thủy luyện

2Na[Ag(CN) 2 ]

Na 2 [Zn(CN) 4 ]


+ 2Ag

#. Kim loại khác nhau có độ dẫn nhiệt, dẫn điện khác nhau. Sự khác nhau đó được quyết định bởi:
A. Khối lượng riêng kim loại
B. Kiểu mạng tinh thể khác nhau
*C. Mật độ electron khác nhau
D. Mật độ ion dương khác nhau


n e 1, 6.10−19

ne

$. Điện lượng chạy qua kim loại tính bằng p =
.
(
là số electron tự do trong mạng tinh thể)
Khi đốt nóng một đầu dây kim loại những electron tự do ở vùng nhiệt độ cao có động năng lướn hơn, chúng chuyển
động đến vùng có nhiệt độ thấp hơn của kim loại và truyền năng lượng cho các ion dương điện.
→ Khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt phụ thuộc vào mật độ electron .

Ba(OH) 2
#. Trong số các kim loại: Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Pb, Al. Số kim loại tác dụng được với dung dịch

A. 3
B. 2
*C. 4
D. 5

loãng

Ba(OH) 2
$. Các kim loại tác dụng được với dung dịch
Pb chỉ tan chậm trong dung dịch bazo nóng

: Zn; Na; Ba; Al

Cu(NO3 ) 2
#. Kim loại M phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch

A. Fe
B. Al
*C. Zn
D. Ag
$. Ag không tác dụng với HCl

HNO3
Fe, Al không tác dụng với

đặc nguội

HNO3
, dung dịch

đặc, nguội. Kim loại M là:


AgNO3
##. Điện phân 500ml dung dịch

với điện cực trơ cho đến khi catot bắt đầu có khí thoat ra thì ngừng. Để

AgNO3
trung hòa dd sau điện phân cần 800ml dd NaOH 1M. Nồng độ mol
(biết I = 20A)
A. 0,8M, 3860giây
*B. 1,6M, 3860giây
C. 3,2M, 360giây
D. 0,4M, 380giây


, và thời gian điện phân là bao nhiêu?

n e = n H+ = n Ag+ = n OH−

$.

= 0,8 mol

0,8
[AgNO3 ] =
0,5


= 1,6 M

n .F 0,8.96500
t= e =
I
20
= 3860s

NH 4 Cl AlCl3 FeCl3 Na 2SO 4 (NH 4 ) 2 SO 4
##. Có các dung dịch riêng biệt không dán nhãn :
,
cần thiết để nhận biết tất cả các dung dịch trên là dung dịch
A. NaOH

,

,


,

, NaCl. Thuốc thử

Ba(OH)2
*B.

BaCl2
C.

NaHSO 4
D.

Ba(OH) 2
$. Dùng

:

NH 4 Cl
- Chất chỉ tạo khí có mùi khai:

Ba(OH) 2
- Chất tạo kết tủa keo trắng, nếu cho dư

AlCl3
thì kết tủa tan:

Fe(OH)3
- Chất tạo kết tủa nâu đỏ:


Na 2SO 4
- Chất tạo kết tủa trắng không tan:

(NH 4 ) 2 SO 4
- Chất vừa tạo kết tủa trắng vừa có khí mùi khai thoát ra:
- Chất không có hiện tượng gì: NaCl

AgNO3
##. Cho 10,8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng với 500 ml dung dịch
0,8M, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch B và 46 gam chất rắn D . Thành phần % khối lượng của một kim loại trong hỗn hợp A
là :
A. 22,32%
B. 25,93%
C. 51,85%
*D. 77,78%


n Ag +
$.

= 0,5.0,8 = 0,4 mol

mD
= 46 > 0,4.108 = 43,2 nên D gồm Ag và Fe dư

n Mg = a

n Fe(pu)

;

n Fe(du)
= b;

= c → 24a + 56(b + c) = 10,8 (1)

n Ag+ = 2n Mg + 2n Fe(pu)

→ 2a + 2b = 0,4 (2)

m D = mAg + m Fe

→ 56c + 0,4.108 = 46 (3)
Từ (1); (2) ; (3) → a = b = 0,1; c = 0,5

%Mg =

0,1.24
.100%
10,8
= 22,22%

%Fe = 77, 78%

AgNO3

K 2 CO3

#. Có 4 lọ mất nhãn X, Y, Z, T chứa các dung dịch ngẫu nhiên sau : HCl,

, NaI,
Z, X không đổi màu quì tím. Y tạo 1 kết tủa với Z và 1 khí với T. Vậy X, Y, Z, T lần lượt là

K 2 CO3
A. NaI,

AgNO3
, HCl,

AgNO3
B.

. Biết X tạo kết tủa với

K 2 CO3
, HCl, NaI,

AgNO3
C.

K 2 CO3
, NaI, HCl,

AgNO3 K 2 CO3
*D. NaI, HCl,
,
$. Y vừa tạo khí với T vừa tạo kết tủa với Z → Y: HCl

K 2 CO3
→ T:


AgNO3
; Z:

; X: NaI

HNO3
##. Cho 3,78g Fe tác dụng với oxi thu được 4,26g hỗn hợp A gồm 4 chất rắn. Hoà tan hết A trong 500ml dd

NH 4 NO3
M thu được 0,84 lit NO (đkc) và dd không có
A. 0,12M
*B. 0,42M
C. 0,21M
D. 0,3M
$. Ta có:

nO =

4, 26 − 3, 78
16
= 0,03 mol

n Fe

3,78
=
= 0, 0675
56
mol


. Tính giá trị x?

x


n NO =

0,84
= 0, 0375
22, 4
mol

n Fe2+
Gọi x,y lần lượt là

n Fe3+
;

 x + y = 0, 0675

 2x + 3y = 0, 0375.3 + 0, 03.2
Ta có hệ:

 x = 0, 03

 y = 0, 0375


0, 03.2 + 0, 0375.3 + 0, 0375

[HNO3 ] =
0,5


= 0,42M

#. Mệnh đề không đúng là

Fe3+

Fe3+ Fe2 +

*A.

khử được Cu ,do căp

/

đứng sau cặp

/Cu trong dãy điện hóa.

H 2S

Cu 2 +
B.

tác dụng được với dung dịch

Ag +

C.

Cu 2 +

Cu

tạo kết tủa màu đen.
2+

có tính oxi hóa mạnh hơn

.
+
Fe2 + H + Cu 2 + Ag

D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự:

Fe
$.

,

,

,

.

3+


oxi hóa được Cu, chứ không phải khử

H 2SO 4
##. Hòa tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500ml dung dịch hỗn hợp HCl 1,2M và

0,28M thu được

H2
dung dịch X và 8,736 lít
A. 37,68 gam.
B. 37,86 gam.
*C. 38,93 gam.
D. 42,48 gam.

ở đktc. Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là

SO 24 −
$. Muối gồm 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al và 0,14 mol ion

Cl −
và 0,5 mol ion

,

H 2SO 4
do đun nóng thì chỉ HCl bay hơi, còn

không bị bay hơi

m muoi



= 38,93 gam.

H 2SO 4
##. Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit

0,5M, sau khi kết

H2
thúc các phản ứng thu được 5,32 lít
(đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Bỏ qua sự thuỷ
phân của các muối, dung dịch Y có pH là
A. 6
B. 2
*C. 1
D. 7


n H+ =
$.

0,25 + 0,25.2.0,5 = 0,5 mol

n H+ (pu ) = 2n H2 = 2.

5,32
22, 4
= 0,475 mol


n H+ (du)


= 0,025 mol

[H + ]


= 0,1 M → pH = 1



×