Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

giaoan dong vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.74 KB, 14 trang )

Tuần 18
(Thời gian từ ngày 21/ 12 đến 25/ 12/ 2015)

Chủ điểm nhánh: Động vật nuôi trong gia đình.
Soạn: Ngày 20 tháng 12 năm 2015
Ngày dạy; 21 tháng 12 năm 2015
VĐCB: Ném

bóng bằng 1 tay khoảng cách 1,5m (3 tuổi)
Ném bóng bằng 1 tay khoảng cách 2m (4 tuổi)
TC: Chạy tiếp cờ

I/ Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức.
- 3 tuổi: Trẻ biết ném bóng bằng 1 tay khoảng cách 1,5m và nói được tên vận động.
- 4 tuổi: Trẻ biết ném bóng bằng 1 tay khoảng cách 2m và nói được tên vận động.
2. Kĩ năng:
- 3 tuổi: Trẻ biết dùng đôi bàn tay khéo léo để ném bóng.
- 4 tuổi: Trẻ biết dùng đôi bàn tay khéo léo ném bóng bằng 1 tay khoảng cách 2m, ném
bóng về phía trước, chơi trò chơi đúng cách, đúng luật.
3.Thái độ:
- Trẻ hào hứng tham gia vào bài tập ném bóng .
- Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi “Chạy tiếp cờ”
II/ chuẩn bị:
* Đồ dùng cô: Máy tính, xắc xô, sân tập rộng sach sẽ. Trang phục của cô gọn gàng
*Đồ dùng trẻ: Trang phục gọn gàng, vạch chuẩn, 33 quả bóng, 2 rổ, cờ đủ để chơi trò
chơi.
III/ Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Gây hứng thú:


- Cô giới thiệu về chủ đề và trò chuyện với trẻ theo chủ - Trò chuyện cùng cô
đề, tóm tắt nội dung trò chuyện. giáo dục trẻ, hướng trẻ
vào bài mới.
2. Nội dung chính
*Hoạt động 1:
+ Khởi động: Theo nhạc.
- Cô cho trẻ khởi động các khớp nhỏ và thực hiện đi
- Thực hiện đi theo yêu cầu
các kiểu đi theo vòng tròn và tách làm hai hàng ngang. của cô và tách làm hai hàng
*Hoạt động 2:
* Bài tập phát triển chung.
Cô cho trẻ tập nhịp điệu bài “Gà trống mèo con và cún - Tập đều nhịp điệu
con” 1- 2 lần (Theo nhạc)
* Vận động cơ bản: (Đệm nhạc nhỏ)
- Cô giới thiệu tên bài tập: “ném bóng bằng 1 tay
- Chú ý
khoảng cách 1,5m" 3 tuổi.
"ném bóng bằng 1 tay khoảng cách 2m" 4 tuổi.
- Cô mời 2 trẻ lên làm mẫu.
- 2 trẻ tập mẫu.
+ Cô làm mẫu lần 1 toàn phần.
- Quan sát cô làm mẫu
+ Cô làm mẫu lần 2 phân tích tỉ mỉ:


- Chuẩn bị: Các bạn 3 tuổi chú ý quan sát:
+ Cô đứng ở tư thế chuẩn bị, cô đứng chân trước chân
sau trước vạch chuẩn, tay phải cô cầm quả bóng đưa
ngang trước mặt. Khi có hiệu lệnh tay cô từ từ đưa
bóng về phía sau đến điểm cao, cô dồn sức vào cánh

tay và ném bóng về phía trước vào rổ.
- Chuẩn bị: Các bạn 4 tuổi chú ý quan sát:
+ Cô đứng ở tư thế chuẩn bị: cô đứng chân trước chân
sau trước vạch chuẩn, tay phải cô cầm quả bóng đưa
ngang trước mặt. Khi có hiệu lệnh tay cô từ từ đưa
bóng về phía sau đến điểm cao, cô dồn sức vào cánh
tay và ném bóng về phía trước vào rổ.
* Trẻ thực hiện.
- Cả lớp tập 2 lần(Từ rễ đến khó)
+ Trẻ 3 tuổi: ném bóng bằng 1 tay khoảng cách
1,5m .
- Lần 1: Ném bóng bằng 1 tay vào rổ to.
- Lần 2: Ném bóng bằng 1 tay vào rổ nhỏ.
+ Trẻ 4 tuổi: ném bóng bằng 1 tay khoảng cách 2m.
- Lần 1: Ném bóng bằng 1 tay vào rổ to.
- Lần 2: Ném bóng bằng 1 tay vào rổ nhỏ
- Cho trẻ đập bắt bóng theo tô,̉ nhom.
́
- Củng cố: Lớp mình vừa tập vận động
gì?
- Nhận xét, tuyên dương.
* Tròchơi: "Chạy tiếp cờ "
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi.
- Cách chơi: Cô sẽ chia lớp mình thành 2 đội chơi và
đứng thành 2 hàng dọc, đội hoa xanh 4 tuổi và đội hoa
đỏ 3 tuổi. Phía trước mặt 2 đội cô đã chuẩn 2 ống tiếp
cờ, khi có hiệu lệnh (chạy tiếp cờ) thì 2 bạn đầu hàng
cầm nhanh cờ chạy theo đường đã có sẵn của 2 đội, đó
là 4 tuổi chạy đường rích rắc, 3 tuổi chạy đường thẳng,
khi tiếp cờ song thì chạy nhanh về đội mình đập vào

vai bạn để bạn cầm cờ chạy đi tiếp cờ cứ như vậy cho
đến khi bản nhạc kết thúc, thì trò chơi tiếp cờ cũng kết
thúc, đội nào tiếp được nhiều cờ la đội đó thắng cuộc.
- Luật chơi: đội thua cuộc sẽ phải kể về các con vật
được nuôi trong nhà.
- Cô cho trẻ chơi nhiều lần
- Cô quan sát, theo dõi, động viên trẻ chơi.
+ Hỏi lại tên trò chơi ?
- Cô bao quát, nhận xét sau khi chơi
- Củng cố, nhận xét, giáo dục tuyên
dương
Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng và ngồi tệt xuống

- Chú ý quan sát, lắng nghe

- Chú ý quan sát, lắng nghe

- Thi đua nhau tập luyện theo
yêu cầu
- Thi đua nhau tập.
- Tập theo tổ, nhóm.
- Lắng nghe

- Trẻ 3, 4 tuổi hiểu cách chơi

- Lắng nghe.
- Hứng thú chơi
- Trẻ 4 tuổi trả lời.
- Lắng nghe.

- Đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
- Chuyển hoạt động khác


nền duỗi chân nắn bóp.
3. Kết thúc:
- Nhận xét tiết học, chuyển hoạt động
Tiết 2: phát triển thẩm mĩ(TH)

Vẽ con gà trống (mẫu) 4 tuổi
Tô màu con gà trống (mẫu) 3 tuổi
I/ Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức.
- 3 tuổi: Trẻ biết tô màu con gà trống theo mẫu của cô có
những màu sắc để tạo thành bức tranh đơn giản, biết nhận xét
sản phẩm.
- 4 tuổi: Trẻ biết vẽ con gà trống và phối hợp màu sắc để tô màu
con gà trống tạo thành bức tranh có màu sắc, bố cục hài hòa
cân đối, biết nhận xét sản phẩm về màu sắc, bố cục,...
* Kĩ năng.
- 3 tuổi: Trẻ biết sử dụng các kĩ năng tô để tạo ra sản phẩm có
màu sắc hài hòa.
- 4 tuổi: Rèn kĩ năng cơ bản như ngồi ngay ngắn, không tì ngực vào
bàn, không cúi sát xuống bàn, cầm bút tay phải, cầm bằng 3 ngón
tay: Ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa, tay trái giữ bài để vẽ, vẽ bằng
các nét xiên, cong, thẳng tạo thành con gà trống theo mẫu, và
tô màu khéo không chờm ra ngoài.
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động tạo hình, vẽ và tô màu con gà trống, biết giữ
gìn sản phẩm của mình và biết tạo ra sản phẩm.

- Giao dục trẻ có ý thức trong học tập, không xé giấy, sách
vở... , biết yêu quý các con vật sống trong gia đình, biết giữ gìn
sản phẩm của mình của bạn.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: 1 mẫu tranh vẽ con gà trống đã tô màu, 1
mẫu tranh chưa vẽ con gà trống, bút sáp màu để cô làm mẫu, que
chỉ. Máy tính
- Đồ dùng của trẻ: 16 tờ giấy A4 có con gà trống chưa tô màu,
17tờ giấy A4 trắng chưa vẽ, bút sáp màu đủ cho trẻ, bàn ghế đúng
quy cách, giá treo tranh.
III/ Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động trò chuyện:
- Cô cho trẻ nghe bài hát: Gà trống mèo - Trẻ trò chuyện cùng cô
con và cún con.
- Trẻ 4 tuổi trả lời
- Trò chuyện về nội dung bài hát, mở
rộng,...
- Tóm tắt câu trả lời của trẻ, giáo dục trẻ, hướng trẻ vào


bài.
2. Hoạt động học:
Hoạt động1: Quan sát đàm thoại:
- Giới thiệu tên bài học: + Vẽ con gà trống (mẫu) 4
tuổi
+ Tô màu con gà trống (mẫu) 3 tuổi
- Cô dùng thủ thuật đưa ra cho trẻ quan sát tranh mẫu ,
đàm thoại theo nội dung bức tranh.

+ Trên bảng cô có bức tranh gì?
+ Cháu thấy cô vẽ con gà trống có những bộ phận nào?
+ Đầu gà cô vẽ có dạng hình gì?
+ Trên đầu gà cô vẽ những bộ phận nào?
+ Mình gà cô vẽ có dạng hình gì?
+ Cánh gà cô vẽ như thế nào?
+ Còn hai chân cô vẽ bằng những nét gì?
+ Cháu thấy đuôi gà cô vẽ như thế nào?
+ Cô tô những màu gì?
+ Cháu thấy cô có tô chùm màu ra ngoài không? Tại
sao
+ Cô vẽ con gà ở vị trí nào của tranh?
+ Nền của bức tranh cô tô màu gì?
- Cháu có muốn vẽ được con gà giống của cô không?
- Cô tóm tắt nội dung bức tranh.
- Cô củng cố lại cách vẽ tô màu và
cách thể hiện bố cục bức tranh.
* Cô vẽ mẫu:
- Nhắc lại tư thế ngồi. Phân tích cách
vẽ.
- Cô vẽ đầu gà là một hình tròn nhỏ, vẽ hai nét xiên
từ đầu gà xuống làm cổ gà, vẽ hình tròn to nối với hai nét
xiên làm mình gà, vẽ hai nét thẳng từ mình gà xuống làm
chân gà phía dưới chân vẽ những nét thẳng ngắn làm
ngón chân, vẽ đuôi là những nét cong nối với mình,
- Trên đầu vẽ mỏ, mắt, mào.
- Trên mình vẽ thêm cánh là một nét cong không khép
kín.
- Tô màu cho hình vừa vẽ chú ý không tô ra ngoài
đường vẽ.

- Chú ý khi vẽ trình bày tranh cho bố cục tranh đẹp.
- Cô cho trẻ nhận xét mẫu cô vẽ.
* Trẻ thực hiện vẽ.
- Cô hỏi trẻ tư thế ngồi vẽ
- Mở nhạc nhỏ khi trẻ vẽ.
- Cô quan sát chung, giải thích, hướng
dẫn cho những trẻ chưa biết cách vẽ, tô
màu theo mẫu. Khuyến khích những trẻ

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý Quan sát
- 3 tuổi trả lời
- 4 tuổi trả lời
- 4 tuổi trả lời
- 3 tuổi trả lời
- 4 tuổi trả lời
- 4 tuổi trả lời
- 4 tuổi trả lời
- 4 tuổi trả lời
- 3 tuổi trả lời
- 4 tuổi trả lời
- 4 tuổi trả lời
- 3 tuổi trả lời
- 4 tuổi trả lời
- Lắng nghe, quan
sát

- Trẻ nói
- Quan sát, lắng
nghe


- Quan sát
- Trẻ lên nhận xét
- 4 tuổi trả lời
- 3 – 4 tuổi tô, vẽ


vẽ, tô đẹp và sáng tạo.
* Nhận xét sản phẩm:
- Cô treo sản phẩm phẩm trên giá.
- Mời 2 trẻ lên nhận xét sản phẩm.
- Cô hỏi trẻ thích bức tranh của bạn
nào?
- Vì sao con thích bức tranh đó?
- Bạn vẽ tô màu bức tranh đó như thế
nào?
- Cô nhận xét chung, tuyên dương, động
viên khuyến khích trẻ..
3. Kết thúc: - Cô cho trẻ về góc tạo hình
xem sản phẩm.

- Chú ý
- Trẻ 3,4 tuổi
- 3 - 4 tuổi trả lời

- Chú ý
- Về góc tạo hình.

Soạn ngày :20 / 12 /


2015
22/12/2015

Dạy thứ 3:

Phát triển nhận thức ( Toán )

Tách, gộp số lượng trong phạm vi 3
I/ Mục đích yêu cầu:
*Kiến thức:
- 3 tuổi: Trẻ biết tách gộp có số lượng trong ph ạm vi 3, nh ận bi ết
được kết quả mỗi nhóm.
- 4 tuổi: Trẻ biết tách gộp có số lượng trong ph ạm vi 3, nh ận bi ết
được kết quả mỗi nhóm đồ dùng, đồ chơi.
2. Kĩ năng:
- 3 tuổi biết tách gộp nhóm số lượng trong phạm vi 3 qua các đồ
dùng trực quan.
- 4 tuổi biết tách gộp nhóm số lượng trong ph ạm vi 3 thành th ạo
thông qua các đồ dùng trực quan.
3. Thái độ:
- Trẻ chú ý tham gia vào các hoạt động, biết tách gộp trong phạm vi 3.
- Hứng thú tham gia vào các trò chơi củng cố.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: Máy tính, cô bày đồ dùng đồ chơi xung quanh
lớp có các đồ dùng của chú bộ đội có số lượng 1,2,3,4 , thẻ số 1 , 2, 3.
Nhóm đồ dùng,4 con mèo, 4 con cá.
- Đồ dùng của trẻ: 4 con mèo, 4 con cá, thể số 1,2, 3 , que chỉ, bảng
gài, chiếu ngồi đủ cho trẻ.
III/ Hướng dẫn:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ


1. Hoạt động trò chuyện:
- Cô cho trẻ đọc bài thơ: "Đàn gà con"
- Cô trò chuyện theo nội dung bài thơ, giáo dục trẻ.
- Hướng trẻ vào bài.
2. Hoạt động học tập:
a. Hoạt động 1: Ôn bài cũ thêm bớt trong phạm vi 3.
- Cô giới thiệu đồ dùng, đồ chơi quanh lớp có số lượng
khác nhau cô mời trẻ 4 tuổi lên thêm bớt cho đủ số
lượng 3, đếm, đặt số tương ứng, cô mời 1 trẻ 3 tuổi lên
đếm nhóm đồ dùng có số lượng 3.
- Cô kiểm tra kết quả của trẻ.
- Cô cho trẻ về chỗ ngồi.
- Giới thiệu bài.
b. Hoạt động 2: Tách gộp nhóm đối tượng trong phạm vi
3.
- Cô cho trẻ lấy rổ đồ dùng và cùng trẻ gắn 3 lô tô con
mèo ra bảng.
- Nhắc nhở trẻ xếp từ trái qua phải.
- Cho trẻ gắn số tương ứng.
- Cô gắn số 3.
*. Tách, gộp nhóm đối tượng trong phạm vi 3 theo ý
thích.
- Cô cho trẻ đếm số lượng 3 con mèo có trong rổ đã xếp
và cho trẻ tách gộp ra làm 2 nhóm theo ý thích của trẻ, cô
có thể cho trẻ tách gộp theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Cô nhận xét, hỏi trẻ kết quả tách gộp của tổ, nhóm, cá
nhân trẻ và khen trẻ.

*. Tách, gộp nhóm đối tượng trong phạm vi 2 theo yêu
cầu của cô
- Cô cho trẻ tách 3 con mèo ra làm 2 phần theo yêu cầu
như 1 – 2; 0 – 3; 2 – 1; sau mỗi lần tách cô yêu cầu trẻ
gắn số tương ứng với mỗi nhóm và đọc kết quả mỗi
nhóm sau đó lại gộp lại và đọc kết quả tổng 2 nhóm vừa
gộp lại, gắn số tương ứng...
- Cô kiểm tra kết quả động viên khuyến khích trẻ.
- Hỏi trẻ tách gộp nhóm đối tượng trong phạm vi 3 có
những cách nào?
- Củng cố - giáo dục.
*. Liên hệ: Cô cho 2, 3 trẻ tìm những nhóm đồ dùng, đồ
chơi xung quanh lớp có số lượng 3 và tách gộp làm 2
phần theo ý thích và gắn số tương ứng.
- Cô kiểm tra kết quả động viên khuyến khích trẻ.
. Luyện tập:
* Tách gộp nhóm đối tượng trong phạm vi 3.
- Tổ 1: Tách gộp với con mèo.
- Tổ 2: Tách gộp với con cá.
- Tổ 3: Tách gộp với con gà.
- Cho trẻ chơi theo nhóm, tổ. Cô chú ý sửa sai

- Trẻ đọc đều.
- Trả lời cô.
- Lắng nghe.
- Trẻ 3, 4 tuổi thực hiện.

- Trẻ đếm cùng cô.
- Trẻ chú ý lắng nghe.


- Trẻ 3, 4 tuổi thực hiện.
- Cả lớp cùng đếm nói kết
quả.
- Trẻ 3,4 tuổi tách gộp theo ý
thích.
- Trẻ 3, 4 tuổi đếm kết quả
của mỗi nhóm.

- Trẻ tách, gộp 2 nhóm theo
yêu cầu và đếm.
- Trẻ gắn số tương ứng.

- Trẻ 4 tuổi trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ đếm cùng cô.

- Trẻ 3, 4 tuổi thực hiện


- Cô bao quát kiểm tra
- Bao quát kiểm tra kết quả nhận xét trò
chơi.
* Trò chơi “Ai thông minh”
- Cách chơi, luật chơi: Trên bảng cô có 2
nhóm đồ dùng con mèo, con gà. mỗi đội
chơi cử 1 bạn đại diện lên chơi tách hoặc
gộp nhóm theo yêu cầu của cô đội 1: là
trẻ 4 tuổi thực hiện tách và nói kết quả ở
mỗi nhóm, đội 2 là trẻ 3 tuổi lên gộp ở hai

nhóm lại, đội nào nhanh hơn thực hiện
đúng là đội thắng cuộc.
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Nhận xét, tuyên dương trẻ
* Giáo dục trẻ ngoan, học giỏi yêu thích môn toán, biết
cất lấy đồ dùng đúng nơi quy định...
3. Kết thúc:
- Cô nhận xét giờ học.
- Hỏi lại tên bài học.
- Cô cho trẻ chuyển sang hoạt động khác.

- Nghe cô phổ biến cách
chơi.
- Trẻ 3, 4 tuổi thực hiện chơi

- Trẻ hứng thú chơi.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ 4 tuổi trả lời.
- Hoạt động khác.

Soạn ngày 20/12 /2015
Ngày dạy Thứ 4: 23/12/2015
Phát triển ngôn ngữ (Thơ )

Thơ: Đàn gà con
(Phạm Hổ)

I/ Mục đích yêu cầu :
* Kiến thức:

- 3 tuổi: Trẻ đọc thuộc bài thơ "Đàn gà con" cùng anh chị.
- 4 tuổi: Trẻ đọc thuộc thơ, hiểu được nội dung bài thơ"Đàn gà con" nói được những
hình ảnh trong bài thơ, biết chơi trò chơi.
* Kỹ năng:
- 3 tuổi : Rèn kỹ năng lắng nghe, đọc thơ cùng cô và các anh chị.
- 4 tuổi : Trẻ biết thể hiện giọng đọc thơ diễn cảm và thể hiện được âm điệu vui tươi,
nhẹ nhàng của bài thơ"Đàn gà con" " biết trả lời câu hỏi rõ ràng.
* Thái độ:
- Thích đọc thơ, chú ý ngồi học qua bài thơ trẻ thêm yêu quý những con vật nuôi
trong gia đình. Tham gia hào hứng vàò trò chơi .
II/ Chuẩn bị :
- Đồ dùng cô: Tranh minh họa nội dung bài thơ trên máy, cô thuộc bài thơ, câu hỏi
đàm thoại. tranh minh họa để chơi trò chơi.
- Đồ dùng trẻ: Ghế ngồi đủ cho trẻ.
III/ Hướng dẫn :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ


1. Hoạt động trò chuyện:
- Cô đọc câu đố:
“ Con gì tai nhắn mắt tinh
Nấp trong bóng tối ngồi rình chuột qua”
Con mèo
- Hỏi trẻ câu đố về con gì ?
- Cô dẫn dắt cho trẻ quan sát và trò
chuyện các hình ảnh về một số con vật
nuôi trong gia đình
2. Hoạt động học tập:
- Cô giới thiệu tên bài thơ "Đàn gà con",

của tác giả Phạm Hổ
+ Cô đọc thơ lần 1 diễn cảm bằng lời
- Hỏi tên bài thơ, tên tác giả.
- Giảng nội dung: Gà mẹ ấp ủ những quả trứng
tròn, từ những quả trứng được gà mẹ ấp đã phát triển và nở
thành những con gà con rất đáng yêu
+ Cô đọc thơ lần 2 bằng tranh minh họa.
+ Gà mẹ ấp ủ những quả trứng tròn được
thể hiện qua 2 câu thơ đầu
+ Từ quả trứng được gà mẹ ấp nở ra con gà con với
những hình ảnh rất đáng yêu
+ Mọi người rất yêu quý gà con
* Giảng từ khó: :"Ấp ủ" Gà mẹ lấy cơ thể mình ủ ấm
cho những quả trứng nở ra gà con
- Cô cho trẻ đọc từ khó 2 lần
* Dạy trẻ đọc thơ, kết hợp đàm thoại
- Cô cho trẻ đọc thơ theo lớp 3 lần
- Cô chú ý sửa sai khuyến khích trẻ,
luyện trẻ đọc thơ diễn cảm.
- Cho trẻ thi đua đọc theo tổ.
- Bao quát động viên trẻ,khuyết khích
trẻ.
- Trong bài thơ nói về quả gì?
- Gà mẹ đã làm gì với những quả trứng?
- Từ những quả trứng đã nở thành con gì ?
- Cho trẻ thi đua đọc thơ theo nhóm, cá
nhân
- Bao quát tuyên dương động viên sửa
sai cho trẻ.
- Cái mỏ của gà con như thế nào?

- Cái chân ví như thế nào?
- Mắt gà con thế nào?
- Mọi người đối với gà con thế nào?
- Các con có thích nuôi gà con không? Vì sao?

- Trò chuyện cùng


- 3 tuổi trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe.

- Trẻ 3 tuổi trả lời
- Trẻ lắng nghe hiểu nội
dung bài thơ.
- Lắng nghe và quan sát
- Trẻ hiểu trích dẫn.

Trẻ hiểu từ khó.
- Trẻ đọc thơ cùng cô
- Trẻ cả lớp đọc thơ.
- Trẻ thi đua nhau đọc thơ
- Trẻ 4 tuổi trả lời
- Trẻ 4 tuổi trả lời
- Trẻ 3 tuổi trả lời
- Trẻ thi đua nhau đọc thơ
- Trẻ chú ý.
- Trẻ 3,4 tuổi trả lời.
- Trẻ 4 tuổi trả lời
- Trẻ 3,4 tuổi trả lời.
- Trẻ 4 tuổi trả lời.

- Trẻ 4 tuổi trả lời.
- Trẻ 3 tuổi trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ biết cách chơi.


- Nuôi gà thì phải chăm sóc chúng như thế nào
+ Giáo dục: Yêu quý chăm sóc gà con
cũng như các động vật nuôi trong gia
- Trẻ hiểu luật chơi
đình.
* Trò chơi“Ai thông minh”.
- Cách chơi: Cô mở lần lượt từng tranh, mở tranh có nội - Trẻ 3-4 tham gia chơi
dung tranh nào thì cô gọi trẻ 3 tuổi lên đoán hình ảnh nội
dung tranh có trong tranh đó. Trẻ 4 tuổi có thể đọc được
- Trẻ đọc thơ.
câu thơ liên quan đến nội dung của tranh đó.
- Luật chơi: Bạn nào không đoán đúng thì phải nhảy lò cò
- Trẻ trả lời
theo yêu cầu của cô.
- Trẻ lắng nghe
- Cho Trẻ chơi 3 - 4 lần.
- Cô động viên khen gợi trẻ.
- Hoạt động góc.
- Nhật xét trò chơi.
- Cô cùng trẻ đọc bài lại bài thơ 1 lần.
3. Kết thúc:
- Hỏi tên bài học?
- Giáo dục trẻ. Giáo dục trẻ: Biết yêu quý
và biết ơn các chú bộ đội...

- Chuyển hoạt động khác...
Phát triển nhận thức ( MTXQ - KPXH)
Ngày soạn: 20 tháng 12 năm 2015
Ngày dạy: 24 tháng 12 năm 2015

Làm quen với một số con vật nuôi trong gia đình.
I/ Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
- 3 tuổi: Trẻ biết gọi đúng tên các con vật, nhận biết phân biệt được một số đặc điểm cơ
bản, thức ăn môi trường sống của chúng.
- 4 tuổi: Trẻ biết gọi đúng tên các con vật, nhận biết phân biệt được một số đặc điểm cơ
bản, thức ắn môi trường sống của chúng, Biết ích lợi của các con vật nuôi trong gia đình
2. Kỹ năng:
- 3 tuổi: Rèn luyện sự chú ý, quan sát, chi giác có chủ định về các con vật nuôi trong gia
đình.
- 4 tuổi: Rèn luyện sự chú ý, quan sát, chi giác và khả năng phản ứng nhạy cảm và ghi
nhớ, Biết so sánh đặc điểm giống và khác nhau của từng con vật ....
3. Thái độ:
- Hứng thú quan sát trò chuyện về các côn vật nuôi trong gia đình và hào hứng vào tiết
học, tham gia hào hứng vào các trò chơi.
II/ Chuẩn bị:
+ Đồ dùng của cô: Máy tính, bài hát gà trống mèo con và cún con.Tranh minh họa về
các con vật sống trong gia đình: Như chó, gà, mèo, vịt , bảng gài .
+ Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 1 bộ tranh lô tô về con vật sống trong
III/Hướng dẫn :


.Hoạt động của cô
1. Hoạt động trò chuyện:
- Cô cho trẻ hát bài: “Gà trống, mèo con

và cún con” trò chuyện đàm thọai theo
chủ đề bé yêu các con vật nuôi.
+ Bài nói về những con vật nào?
+ Đó là những con vật sống ở đâu?
+ Muốn cho những con vật đó mau lớn con
phải làm thế nào?
+ Nhà con có nuôi những con vật đó
không?
- Gọi trẻ trả lời và hướng trẻ vào bài.
2. Hoạt động học tập:
a.Hoạt động 1: Làm quen với kiến thức mới
- Cô giới thiệu bài trực tiếp “ Làm quen với một số con
vật nuôi trong gia đình”
- Cô cho trẻ quan sát tranh và hỏi trẻ:
+ Cô có tranh con gì?
- Cô cho trẻ đọc từ dưới tranh.
+ Con gà có màu gì?
+ Con gà gồn có những phần nào?
- À đúng rồi con gà có phần đầu, phần mình, phần đuôi.
+ Phần đầu con gà gồn có những bộ phận gì?
+ Gà có mấy mắt?
+ Phần mình gồn có gì?
+ Con gà đi bằng gì? và có mấy chân?
+ Phần đuôi có gì?
+ Con gà ăn bằng gì? Gà ăn thức ăn gì?
+ Gà đẻ trứng hay đẻ con?
+ Nhà con có nuôi gà không? nuôi gà có ích lợi gì?
+ Muốn cho gà mau lớn các con phải làm thế nào?
- Cô củng cố: Gà là động vật nuôi trong gia đình thuộc
nhóm ga cầm có 2 chân là động vật đẻ trứng.

- Cô giới thiệu thêm một số loại gà khác như gà trống , gà
gô...
- Giáo dục trẻ chăm sóc các con vật nuôi bằng cách cho
chúng ăn...
- Cô đưa ra tranh con vịt ra và hỏi trẻ đây là con gì?
+ Con vịt có màu gì?
- Cô cho trẻ đọc từ dưới tranh
+ Con vịt có màu gì?
+ Con vịt gồn có những phần nào?
- À đúng rồi con vit gồn có phần đầu, phần mình, phần
đuôi.
+ Phần đầu con vịt gồn có những bộ phận gì?
+ Phần mình gồn có gì?
+ Con vịt đi bằng gì? và có mấy chân? Chân vịt có gì?

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát và trò chuyện
cùng cô
- Trẻ 3-4 trả lời.

- Trẻ chú ý.
- Trẻ 3 tuổi trả lời.
- Trẻ 3- 4 tuổi trả lời.
- Trẻ 3 tuổi trả lời.
- Trẻ 4 tuổi trả lời.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ 4 tuổi trả lời.
- Trẻ 3 tuổi trả lời.
- Trẻ 4 tuổi trả lời.
- Trẻ 3 tuổi trả lời.

- Trẻ 4 tuổi trả lời.
-Trẻ 3 tuổi trả lời.
- Trẻ 4 tuổi trả lời
- Trẻ 4tuổi trả lời.
- Trẻ 3 tuổi trả lời
-Trẻ lắng nghe.

- Trẻ 3, 4 tuổi trả lời.
- Trẻ 4 tuổi trả lời
- Trẻ 3- 4tuổi trả lời.
- Trẻ 3 tuổi trả lời
- Trẻ 4 tuổi trả lời
- Trẻ
- Trẻ
- Trẻ
- Trẻ
- Trẻ
- Trẻ
- Trẻ

4 tuổi trả lời
3 tuổi trả lời
4tuổi trả lời.
3 tuổi trả lời
4 tuổi trả lời
4tuổi trả lời.
3 tuổi trả lời


+ Vì sao vịt biết bơi?

+ Phần đuôi có gì?
+ Vịt tìm thức ăn bằng gì? Vịt ăn thức ăn gì?
+ Vịt kêu như thế nào? Vịt có biết bay không?
+ Vịt đẻ trứng hay đẻ con?
+ Nhà con có nuôi vịt không? nuôi vịt có ích lợi gì?
+ Muốn cho vịt mau lớn các con phải làm thế nào?
- Cô củng cố: Vịt là động vật nuôi trong gia đình thuộc
nhóm ga cầm có 2 chân là động vật đẻ chứng, biết bơi.
- Giáo dục trẻ chăm sóc các con vật nuôi bằng cách cho
chúng ăn...
- Cô cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau giữa con gà và
con vịt.
+ Giống nhau đều là gia cần là con vật nuôi sống trong
gia đình, đều đẻ trứng và biết bay. Thức ăn của chúng đều
là thóc, ngô, gạo..
+ Khác nhau gà không biết bơi, vịt biết bơi, có tiếng kêu
khác nhau.
- Cô đọc câu đố:
“ Nằm ở đầu nhà,
Giữ nhà cho chủ
....Người quen nó mừng?”
- Đố các con biết đó là con gì?
- Cho trẻ quan sát tranh con chó và hỏi
trẻ:
+ Các con hãy kể cho cô biết con chó gồm
có các bộ phận nào?
+ Con chó đi bằng gì? Và có mấy chân?
+ Phần đầu con chó có những bộ phận gì?
+ Con chó ăn bằng gì và có mấy mắt để
nhìn?

- À đúng rồi con chó có các phần đầu,
mình, đuôi, chân và các bộ phận trên
đầu...
+ Các con biết con chó kêu như thế nào
không?
+ Nhà con có nuôi chó không?
+ Nuôi chó có ích lợi gì?
+ Để tránh không bị chó cắn cháu phải
làm gì?
+ Muốn cho con vật mau lớn con phải làm
thế nào?
- Giáo dục trẻ không chơi, bế, chó, mèo,
chăm sóc chúng bằng cách cho chúng ăn...
* Với con mèo cô cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại

- Trẻ 4 tuổi trả lời
- Trẻ 3tuổi trả lời.
- Trẻ 3- 4 tuổi trả lời
- Trẻ 4 tuổi trả lời
- Trẻ chú ý nghe.

- Trẻ lắng nghe.
-Trẻ lắng nghe.

- Trẻ 3, 4 tuổi trả lời.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ
- Trẻ
- Trẻ
- Trẻ


4tuổi trả lời.
3 tuổi trả lời
4 tuổi trả lời
3tuổi trả lời.

- Trẻ chú ý
- Trẻ 3- 4 tuổi trả lời
- Trẻ 4 tuổi trả lời
- Trẻ 3- 4 tuổi trả lời
- Trẻ 4 tuổi trả lời
- Trẻ 3- 4 tuổi trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe.

- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chú ý lắng nghe


tương tự như các con vật trên.
-Trẻ chú ý.
- Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau giữa chó và mèo.
+ Giống nhau: đều là con vật nuôi trong - Lắng nghe
gia đình, đều có 4 chân, đều có các bộ phận - Chú ý nghe hiểu cách chơi
chính như đầu, mình, chân.
+ Khác nhau: Con chó nuôi để giữ nhà, con
mèo nuôi để bắt chuột...
- Cô nói cho trẻ biết tất cả những con vật trên đều là con
vật sống trong gia đình, những con vật này giúp ích cho - Trẻ 3,4 tuổi tham gia chơi
chúng ta rất nhiều việc và mang lại cho ta nhiều lợi ích, vì - Lắng nghe.

vậy chúng ta phải biết bảo vệ chăm sóc chúng.
* Mở rộng: Cô giới thiệu thêm một số con vật sống trong - Trẻ chú ý lắng nghe
gia đình con lợn, con bò, con trâu,...
- Cô tóm tắt lại, khen gợi trẻ.
c.Hoạt động 2: Trò chơi củng cố.
* Trò chơi 1: “Ô cửa bí mật”
- Trẻ biết cách chơi, luật
- Cách chơi: Cô có 4 ô cửa. Cô gọi trẻ 3 lên chơi.
mở ô cửa, cháu thích mở ô cửa nào thì - Trẻ 3-4 tuổi chơi.
nhấn chuật vào ô cửa đó khi ô cửa hiện ra
cháu phải nói được tên con vật trong - Trẻ lắng nghe.
tranh là con vật gì? với trẻ 4 tuổi sẽ phải
nói được tên thức ăn của chúng.
- Trẻ trả lời.
- Luật chơi: nếu không nói đúng thì các
con phải tự kể tên 3 con vật mà cháu biết - Trẻ chuyển hoạt động.
hoặc hát.
- Cho trẻ chơi 4 lần.
- Cô bao quát khen gợi trẻ.
* Trò chơi 2 : “Ai sống trong ngôi nhà này”
- Cách chơi: Cô chia lớp làm 4 đội và cô
quy định mỗi đội mang tên một con vật, khi
cô đến từng đội và gõ cửa hỏi: “Ai sống
trong ngôi nhà này”, thì tất cả đội phải
bắt chước tiếng kêu của con vật đó.
- Luật chơi: Đội thắng cuộc được khen, đội
thua phải lò cò....
- Cô cho trẻ chơi vài lần, thay đổi tên con
vật sau mỗi lần chơi..
- Quan sát, nhận xét sau mỗi lần chơi.

- Giáo dục, nhắc nhở, liên hệ.
3. Kết thúc:
- Hỏi lại tên bài học?
- Giáo dục nhắc nhở chung.
- Chuyển sang hoạt động khác
Ngày Soạn: 20 tháng 12 năm 2015
Ngày dạy: 25 tháng 12 năm 2015


Phát triển thẩm mĩ (Âm nhạc)

Con gà trống ( Tân Huyền )
NH: Gà gáy le te (Dân ca Cống Khao)
TCÂN: Tai ai tinh.

DH - VĐ:

I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức
- 3 tuổi: Trẻ nhớ tên bài hát ‘‘Con gà trống ” hưởng ứng nghe theo giai điệu bài hát ‘‘
Con gà trống ”.
- 4 tuổi: Trẻ hát thuộc lời ca và giai điệu bài hát ‘‘Con gà trống ” hưởng ứng theo giai
điệu bài hát ‘‘Con gà trống ”.
2. Kỹ năng:
- 3 tuổi: Trẻ biết hát theo anh chị bài "Gà gáy le te ”
- 4 tuổi: Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo nhạc của bài hát “Gà gáy le te ” thể hiện cử
chỉ, nét mặt, điệu bộ khi thể hiện vận động.
3. Thái độ:
- Thích hát và vận động theo bài hát “ Gà gáy le te ”
- Tham gia hào hứng vào trò chơi: Tai ai tinh.

II. Chuẩn bị :
- Đồ dùng của cô: Tranh minh họa nội dung bài hát, máy vi tính, trang phục đẹp.
- Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng, 1mũ chóp.
III. Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động trò chuyện:
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề qua tranh, giáo dục
- Trẻ quan sát và trò chuyện
trẻ.
cùng cô.
- Hướng trẻ vào bài.
2. Hoạt động học tập:
a. Hoạt động 1: Dạy hát, vận động: “Con gà trống ”
Nhạc và lời của: “ Tân Huyền”
- Cô trò chuyện giới thiệu bài hát: Con gà trống của
- Trẻ chú ý lắng nghe
Hoàng Long.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1:
- Trẻ chú ý lắng nghe.
+ Hỏi tên bài hát, tên tác giả?
- Trẻ 4 tuổi trả lời
* Giảng nội dung: “Bài hát nói về chú gà trống có cái
- Nghe và hiểu nội dung
mào đỏ ,chân có cựa ,gà trống cất tiếng gáy ò ó o , gà báo
thức mọi người dậy…
- Cô cho cả lớp hát cùng cô 2 - 3 lần.
- Trẻ cả lớp hát.
- Bao quát, sửa sai động viên trẻ.
+ Cô hỏi lại tên bài hát tên tác giả?

- Trẻ 3 tuổi trả lời
- Giáo dục trẻ trẻ chăm ngoan, yêu quý các con vật nuôi - Trẻ lắng nghe
trong gia đình.
- Cô hát lần 2:vận động vỗ tay theo nhịp và phân tích cách - Trẻ chú ý lắng nghe và
vỗ tay theo nhịp cho trẻ hiểu
quan sát.
- Cô cho trẻ hát và vận động cùng cô 2 - 3 lần theo nhạc.
- Trẻ cùng biểu diễn.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ .
- Cho trẻ biểu diễn theo tổ, nhóm, cá nhân theo nhạc
- Tổ, nhóm, cá nhân hát.


- Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ
- Nhận xét giáo dục, tuyên dương trẻ.
b.Hoạt động 2: Nghe hát “Gà gáy le te” của Dân ca
Cống Khao.
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1:
+ Hỏi tên bài hát, tác giả.
* Giảng nội dung : Bài hát nói về con gà trống gáy buổi
sáng sớm đánh thức mọi người dậy sớm để đi lên nương
làm rẫy, và các em nhỏ thì đi học - Cô hát lần 2 theo nhạc.
- Hát lần 3:Cô cho trẻ nghe hát trên máy tính.
- Nhận xét, tuyên dương trẻ.
+ Hỏi lại tên bài hát, tên tác giả?
- Củng cố giáo dục trẻ ngoan, biết nghe lời cô giáo kính
trọng và biết ơn các chú bộ đội.
c. Hoạt động 3 : Trò chơi âm nhạc
- Cô giới thiệu trò chơi: “ Tai ai tinh ”.

- Cách chơi: Cô có 1cái mũ chóp, cô mời một bạn 4 tuổi
lên chơi đội mũ che kín mặt, cô mời 1 bạn 3 tuổi ở dưới
hát, khi hát song bạn đội mũ bỏ ra và đoán xem tên bạn
vừa hát là ai, đoán dúng thì được cô và các bạn khen, đoán
sai tiếp tục đoán lại.
- Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần .
- Cô động viên khuyến khích trẻ.
3. Kết thúc
- Cô nhận xét giờ học.
- Chuyển hoạt động khác.
Tổ khối kiểm tra

- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chú ý.
- Trẻ trả lời
- Trẻ hiểu nội dung
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ 4 tuổi trả lời.
- Lắng nghe

- Trẻ chú ý nghe hiểu cách
chơi, luật chơi.

- Trẻ chơi 3- 4 lần.
- Trẻ lắng nghe.
- Hoạt động góc .

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Ôn tập và sơ kết học kì 1 từ ngày 28/12/2015
đến ngày 1/1/2016



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×