Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Đề cương chi tiết môn học Hoá phân tích (Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP.HCM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.28 KB, 15 trang )

BỘ GD&ĐT
Trường đại học SPKT
Khoa CNHH&TP

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
**********

Chương trình Giáo dục đại học
Ngành đào tạo: Công nghệ thực phẩm

Trình độ đào tạo: Đại học

Chương trình đào tạo: Công nghệ thực phẩm

Đề cương chi tiết học phần
1. Tên học phần: Hóa phân tích

Mã học phần: GCHE 130103

2. Tên tiếng Anh: Chemical Analysis
3. Số tín chỉ: 3 tín chỉ (3/0/6) (2 tín chỉ lý thuyết, 0 tín chỉ thực hành/thí nghiệm)
Phân bố thời gian: 15 tuần (3 tiết lý thuyết + 0*2 tiết thực hành + 9 tiết tự học/ tuần)
4. Các giảng viên phụ trách học phần
1/ GV phụ trách chính: TS. Hồ Thị Yêu Ly
2/ Danh sách giảng viên cùng GD: TS. Phan Thị Anh Đào
5. Điều kiện tham gia học tập học phần
Môn học trước: Hóa Đại Cương A1, Hóa Vô Cơ, Hóa Hữu cơ
Dụng cụ học tập:
Máy tính với phần mềm MS PowerPoint, MS Word và máy chiếu, internet, bảng,
phấn, viết, thước, vở.


6. Mô tả tóm tắt học phần
- Trang bị cho người học những khái niệm, định nghĩa, các kiến thức, tri thức căn bản về
các loại nồng độ, đơn vị tính, chuyển đổi nồng độ dùng trong trong hóa phân tích. Cách
lấy chữ số có nghĩa trong phép đo trực tiếp và gián tiếp. Các phương pháp xử lý số liệu
thực nghiệm thống kê trong hóa học. Cách tính nồng độ các ion trong dung dịch. Cung
cấp lý thuyết cơ sở và phương pháp định lượng hóa học xác định hàm lượng hay nồng độ
một số các nguyên tố và hợp chất hóa học.
- Đây là nền tảng để sinh viên tiếp thu các kiến thức chuyên ngành liên quan như hóa lý,
hóa học thực phẩm, hóa sinh thực phẩm, phân tích thực phẩm đồng thời làm nền tảng cho
việc thực hiện các đồ án môn học, đồ án khóa luận tốt nghiệp và nghiên cứu khoa học.
-

Giúp cho người học có phương pháp tiếp cận, phương pháp luận khi học chuyên sâu về
phân tích thực phẩm, từ đó có những định hướng cụ thể về khả năng học tập, nghiên cứu
và phát triển nghề nghiệp của mình.

7. Mục tiêu học phần
Mục tiêu
(Goals)
G1

Mô tả
(Goal description)
(Học phần này trang bị cho sinh viên:)
Kiến thức cơ bản trong lĩnh vực hóa phân tích:
- Cơ sở lý thuyết hóa phân tích
- Các phương pháp định lượng hóa học

Chuẩn đầu ra
CTĐT

1.2


G2

Khả năng giải thích, phân tích và lập luận giải quyết các vấn đề
liên quan đến định lượng các chất.

2.1, 2.3, 2.4

G3

Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp và khả năng đọc hiểu các tài 3.1, 3.2, 3.3
liệu kỹ thuật bằng tiếng Anh

8. Chuẩn đầu ra của học phần
Chuẩn
đầu ra
HP
G1

G1.1

Mô tả
(Sau khi học xong môn học này, người học có thể:)

Chuẩn
đầu ra
CDIO


Xác định được đối tượng, nhiệm vụ và phân loại của hóa học

1.2

phân tích, nắm được nguyên tắc của phân tích định lượng, giải
thích được các bước thực hiện của quá trình phân tích. Hiểu biết
về các khái niệm, định nghĩa, các kiến thức, tri thức căn bản về
các loại nồng độ, các kỹ thuật chuẩn độ, phân tích trọng lượng,
phân tích thể tích, điểm tương đương, điểm cuối chuẩn độ, đường
cong chuẩn độ, chỉ thị và sai số chỉ thị.
Giải thích được các đặc trưng thống kê của dữ liệu thực nghiệm:
độ đúng, độ chính xác, các loại sai số. Trình bày được các cách
phát hiện và giảm thiểu sai số trong phân tích. Ứng dụng toán
thống kê để xử lý các kết quả thu được từ thực nghiệm. Trình bày
kết quả phân tích đảm bảo được mức độ chính xác theo yêu cầu.
Biểu diễn đúng chữ số có nghĩa của dữ liệu thực nghiệm
G1.2

Hiểu và phân biệt được các loại nồng độ, chuyển đổi các loại

1.2

nồng độ. Hiểu và vận dụng được định luật đương lượng trong
chuẩn độ. Tính toán được các loại nồng độ của các chất cần xác
định nồng độ khi biết được nồng độ của chất chuẩn nhờ vào
G1.3

phương pháp chuẩn độ.
Tính được hoạt độ ion trong dung dịch chất phân ly, giải thích
được quá trình phân ly và liên hợp ion, tác động của dung môi lên

hai quá trình đó. Tính được nồng độ các ion của dung dịch acid,
base và các muối thường gặp trong phân tích Xây dựng được giản
đồ phân bố cho cân bằng acid – base. Trình bày được thế oxy hóa
khử biểu kiến và ứng dụng của nó trong đánh giá mức độ hoàn
toàn của phản ứng oxy hóa – khử.
Hiểu rõ các biến đổi màu của chỉ thị và chọn được chất chỉ thị
trong mỗi phép chuẩn độ trong phân tich thể tích. Xác định được
quá trình chuẩn độ có mắc sai số chỉ thị không. Xác định được sai

1.2, 2.1.1
2.3.3


G1.4

số chỉ thị mắc phải của mỗi phép chuẩn độ.
- Nắm vững và vận dụng được các kỹ thuận chuẩn độ trong phân
tích chuẩn độ xác định nồng độ các chất.

1.2, 2.1.1
2.3.3

- Hiểu rõ và xây dựng được đường định phân của các trường hợp
định phân
- Nắm vững và vận dụng các công thức tính toán và chuyển đổi
các loại nồng độ để xác định được nồng độ các chất nhờ phương
pháp phân tích định lượng các chất bằng các phương pháp hóa
G2.1

học.

- Trình bày và giải thích được các giai đoạn của quá trình tạo
thành kết tủa, các thao tác và điều kiện tiến hành phân tích theo
phương pháp kết tủa.

G2

1.2
2.1.1
2.3.3

- Trình bày và giải thích được các cách xây dựng đường định
G2.2

G3

phân, cách xác định điểm tương đương, sự đổi màu của chị.
Đề xuất được quy trình xác định chất trong đối tượng thực phẩm 1.2, 2.1.1
cụ thể

G3.1

Tìm kiếm tài liệu, tự nghiên cứu và trình bày các nội dung về hóa
phân tích có liên quan đến chuyên ngành công nghệ thực phẩm

2.2.3

G3.2

Làm việc nhóm để thảo luận và giải quyết các vấn đề liên quan
đến môn học.


3.1.1
3.1.2
3.2.6

G3.3

Hiểu được các thuật ngữ tiếng Anh dùng cho môn học

3.3.1

9. Tài liệu học tập
-

Sách, giáo trình chính:
1. Nguyễn Văn Sức, Hồ Thị Yêu Ly, Giáo trình Hóa Phân tích, ĐHSPKT, năm 2009.

-

Sách tham khảo:
2. Douglas A. Skoog, Donald M. West, F. James Holler, Analytical Chemistry,
Saunders College Publishing, United States of America, 1994.
3. NGUYỄN TINH DUNG, Hóa phân tích, phần I vphần II , NXB Giáo dục, 1981
4. Nguyễn Thạc Cát, Đào Hữu Vinh, Từ Vọng Nghi, Cơ sở lý thuyết hóa phân tích.
NXB khoa học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1980.

10. Đánh giá sinh viên:
- Thang điểm: 10
- Kế hoạch kiểm tra như sau:
Hình

thức
KT

Nội dung

Thời điểm

Công cụ
KT

Chuẩn
đầu ra
KT

Bài tập
BT#1 Xác định khoảng tin cậy, biện luận giả

Tỉ
lệ
(%)
30

Tuần 2

Bài tập nhỏ

G1.1

5



thuyết thống kê, biểu diễn kết quả dưới
dạng CSCN.
Xác định nồng độ các ion trong các trong
dung dịch.

trên lớp

BT#2

Xác định chất bằng phương pháp trọng
lượng.

Tuần 4

Bài tập nhỏ
trên lớp

G1.2

5

BT#3

Tính pH của các dung dịch axit, bazờ
mạnh trong quá trình định phân

Tuần 6

Bài tập nhỏ

trên lớp

G1.2

5

BT#4

Tính pH của các dung dịch axit, bazờ
yếu trong quá trình định phân

Tuần 8

Bài tập nhỏ
trên lớp

G1.3

5

Tính sai số chỉ thị của phép định phân

Tuần 11

Bài tập nhỏ
trên lớp

G2.1

5


Tính thế của dung dịch trong quá trình
định phân

Tuần 13

Bài tập nhỏ
trên lớp

G2.2

5

BT#5
BT#6

Kiểm tra giữa kỳ - bài tập lớn
Nội dung kiểm tra
1. Tính nồng độ các ion trong dung
dịch
2. Xây dựng đường cong, chọn chỉ
thị
3. Tính sai số chỉ thị
4. Xác định nồng độ, hàm lượng
chất
5. Phân loại phương pháp phân tích
Báo cáo chuyên đề
Sau mỗi buổi học sinh viên được yêu
cầu đọc và tìm hiểu về một đề tài,
trong buổi học sau một nhóm sinh

viên báo cáo trước lớp nội dung mình
tìm hiểu được.
Danh sách các đề tài:

1. Xác định chất bằng phương pháp
trọng lượng
2. Định phân axit mạnh bằng bazờ
mạnh
3. Định phân axit yếu bằng bazờ
mạnh
4. Định phân bazơ yếu bằng axit
mạnh
5. Định phân đa axit
6. Định phân đa bazờ
7. Định phân hỗn hợp
8. Định phân oxy hóa – khử
9. Định phân kết tủa

10

Tuần 6

G1.1
G1.2
G1.3
G1.3
G2.2

10
Tuần 2-15


Tiểu luận Báo cáo

G3.1
G3.2
G3.3


10. Định phân tạo phức
11. Định lượng chất trong đối tượng
thực phẩm
Thi cuối kỳ

50

- Nội dung bao quát tất cả các chuẩn đầu
ra quan trọng của môn học.
- Thời gian làm bài 90 phút.

Thi tự luận
đề mở

G1.1,
G1.2,
G1.3,G2.1,
G2.2

12. Nội dung chi tiết học phần:
Chuẩn đầu
Tuần

1

Nội dung
Tuần thứ 1: Chương 1: Đại cương về Hóa phân tích (1/0/2)
Chương 2: Nồng độ dung dich (2/0/4)
A/ Nội dung và PPGD trên lớp (2)
- Các nội dung GD trên lớp:
1.1. Mở đầu
1.2. Đối tượng, nhiệm vụ, nguyên tắc của phân tích định lượng
1.3. Phân loại các phương pháp phân tích định lượng
1.3.1. Phân loại theo lượng mẫu phân tích hay kỹ thuật phân tich.
1.3.2. Phân loại theo bản chất của phương pháp
2.1. Đương lượng
2.1.1. Trường hợp phản ứng acid-bazờ
2.1.2. Trường hợp phản ứng oxy hóa khử
2.1.3. Trường hợp phản ứng tạo tủa và phức chất
2.2. Các cách biểu diễn nồng độ
2.2.1. Nồng độ phần trăm
2.2.2. Nồng độ phân tử
2.2.3. Nồng độ đương lượng
2.3. Một số cách biểu thị nồng độ khác
2.3.1. Nồng độ gam
2.3.1.1. Nồng độ g/L
2.3.1.2. Độ chuẩn
2.3.2. Nồng độ ion gam
2.3.3. Nồng độ phần triệu
2.3.4. Nồng độ phần tỷ
2.4. Định luật đương lượng
- PPGD:
- SV giải bài tập chương 1 trên bảng, GV sửa bài trước lớp


ra học
phần
G1.1;G3.1
G3.2; G3.3


- Thuyết trình - trình chiếu Powerpoint
- Hướng dẫn giải các bài tập mẫu chương 2
- Thảo luận nhóm
B/ Các nội dung cần học ở nhà (4)
+ Làm bài tập ở nhà GV giao và làm bài tập tự rèn luyện
+ Đọc thêm tài liệu liên quan về ngành đào tạo
+ Tham khảo một số công trình khoa học đã được công bố trên các tạp chí
2-3

khoa học trong nước và quốc tế
Tuần thứ 2: Chương 3: SAI SỐ TRONG PHÂN TÍCH
XỬ LÝ THỐNG KÊ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM (6/0/12)
A/ Nội dung và PPGD trên lớp (6)

G1.2; G1.4;
G3.1
G3.2; G3.3

- Các nội dung GD trên lớp:
3.1. Một số đại lượng thống kê toán học
3.2. Các loại sai số trong phân tích định lượng
3.2.1. Sai số hệ thống
3.2.2. Sai số ngẫu nhiên

3.3. Độ chính xác, độ đúng của kết quả phân tích
3.3.1. Độ chính xác
3.3.2. Độ chính đúng
3.4. Xử lý thống kê các dữ liệu thực nghiệm
3.4.1. Loại bỏ các dữ liệu ngoại lai
3.4.2. Xác định khoảng tin cậy
3.5. Cách biểu diễn kết quả phân tích
3.5.1. Cách làm tròn số
3.5.2. Chữ số có nghĩa
3.5.3. Biễu diễn kết quả phân tích
3.6. Quy luật lan truyền sai số ngẫu nhiên – Độ lệch chuẩn của đại lượng
đo gián tiếp
- PPGD:

4-6

+ SV giải bài tập chương 2 trên bảng, GV sửa bài trước lớp
- Thuyết trình - trình chiếu Powerpoint
- Hướng dẫn giải các bài tập mẫu chương 3
- Thảo luận nhóm
Tuần thứ 4-6: Chương 4: Cân bằng Hóa học trong dung dịch G1.2; G1.4;
(12/0/24)
A/ Nội dung và PPGD trên lớp (12)
- Các nội dung GD trên lớp:
4.1. Cân bằng hóa học – Hoạt độ
4.1.1. Biểu thức hằng số cân bằng
4.1.2. Hoạt độ
4.1.3. Sự phân ly trong dung dịch – liên hợp ion

G3.1

G3.2; G3.3


4.1.4. Phân loại cân bằng hóa học
4.2. Cân bằng acid – base trong nước
4.2.1. Một số khái niệm
4.2.2. Cân bằng trong các acid, base trong nước
4.2.2.1. Dung dịch acid mạnh và base mạnh
4.2.2.2. Dung dịch đơn acid và đơn base yếu
4.2.2.3. Cân bằng của dung dịch có một cặp acid – base liên hợp
4.2.2.4. Cân bằng trong các dung dịch hai acid (hoặc hai base)
4.2.2.5. Cân bằng trong các dung dịch acid đa chức
4.2.2.6. Cân bằng trong các dung dịch base đa chức
4.2.2.7. Cân bằng trong các dung dịch muối acid
4.2.3. Dung dịch đệm
4.3. Cân bằng tạo phức
4.3.1. Những khái niệm chung
4.3.2. Hằng số cân bằng tạo phức
4.3.3. Hằng số cân bằng biểu kiến
4.3.4. Phức của kim loại với EDTA

4.3.4.1. Sự tạo thành complexonat
4.3.4.2. Hằng số tạo phức biểu kiến β’
4.3.4.3. Phức complexonat trong đệm amon.
4.3.4.4. Phản ứng tạo phức toàn lượng và hằng số β’
4.4. CÂN BẰNG OXY HÓA KHỬ
4.4.1. Khái niệm phản ứng oxy hóa – khử
4.4.2. Thế oxy hóa – khử
4.4.3. Đo thế oxy hóa – khử
4.4.4. Các yếu tố ảnh hưởng – Thế biểu kiến

4.4.4.1. Ảnh hưởng của pH dung dịch
4.4.4.2. Ảnh hưởng của sự tạo phức
4.4.3.3. Ảnh hưởng của sự tạo thành kết tủa
4.4.5. Hằng số cân bằng phản ứng oxy hóa khử
4.4.6. Đặc điểm của phản ứng oxy hóa khử


- PPGD:
+ SV giải bài tập chương 2 trên bảng, GV sửa bài trước lớp
- Thuyết trình - trình chiếu Powerpoint
- Hướng dẫn giải các bài tập mẫu chương 3
- Thảo luận nhóm
B/ Các nội dung cần học ở nhà (24)
+ Làm bài tập ở nhà GV giao và làm bài tập tự rèn luyện
7

+ Đọc thêm tài liệu liên quan về ngành đào tạo
Tuần thứ 7: Chương 5: CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH CHỨA G1.2; G1.4;
G3.1
MUỐI ÍT TAN (3/0/6)
A/ Nội dung và PPGD trên lớp (3)
- Các nội dung GD trên lớp:
5.1. Quy tắc tích số tan
5.2. Tính độ tan từ tích số tan
5.3. Sự kết tủa hoàn toàn 5.3.1. Độ chính xác
5.3.1. Ảnh hưởng của lực ion
5.3.2. Ảnh hưởng của ion cùng tên
5.3.3. Ảnh hưởng của pH dung dịch
5.3.4. Ảnh hưởng của sự tạo phức
5.3.5. Ảnh hưởng của phản ứng oxy hóa khử

5.4. SỰ HÌNH THÀNH KẾT TỦA
5.4.1. Quá trình kết tủa
5.4.2. Hai loại kết tủa
5.5. KEO VÀ PEPTI HÓA

5.5.1. Đặc điểm của hạt keo
5.5.2. Sự hình thành dung dịch keo
5.5.3. Sự pepty hóa
5.6. SỰ NHIỄM BẨN KẾT TỦA
5.6.1. Sự cộng kết
5.6.2. Sự kết tủa theo
- PPGD:
+ SV giải bài tập chương 2 trên bảng, GV sửa bài trước lớp
- Thuyết trình - trình chiếu Powerpoint
- Hướng dẫn giải các bài tập mẫu chương 3
- Thảo luận nhóm
B/ Các nội dung cần học ở nhà (8)
+ Làm bài tập ở nhà GV giao và làm bài tập tự rèn luyện
+ Đọc thêm tài liệu liên quan về ngành đào tạo
+ Tham khảo một số công trình khoa học đã được công bố trên các tạp chí
khoa học trong nước và quốc tế

G3.2; G3.3


8

Tuần thứ 8: Chương 6: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TRỌNG
LƯỢNG (3/0/6)
A/ Nội dung và PPGD trên lớp (6)

- Các nội dung GD trên lớp:
6.1. BẢN CHẤT CỦA PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TRỌNG LƯỢNG
6.2. PHÂN LOẠI - NGUYÊN TẮC CỦA PHƯƠNG PHÁP
6.2.1. Phương pháp tách
6.2.2. Phương pháp chưng cất
6.2.3. Phương pháp kết tủa
6.3. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN ĐỂ TIẾN HÀNH PHÂN TÍCH THEO
PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA
6.3.1. Hòa tan (thường gọi là giai đoạn phá mẫu)
6.3.2. Kết tủa
6.3.2.1. Yêu cầu của dạng kết tủa
6.3.2.2. Yêu cầu của dạng cân
6.3.2.3. Các yêu cầu đối với thuốc thử để tạo kết tủa
6.3.2.4. Yêu cầu đối với lượng chất phân tích
6.3.3. Lọc kết tủa
6.3.4. Rửa kết tủa
6.3.5. Sấy và nung kết tủa
6.3.6. Cân
6.4. CÁC PHÉP TÍNH TOÁN TRONG PHÂN TÍCH TRỌNG LƯỢNG
6.4. CÁC PHÉP TÍNH TOÁN TRONG PHÂN TÍCH TRỌNG LƯỢNG
6.5. PHẠM VI SỬ DỤNG
6.6. ỨNG DỤNG
6.6.1. Định độ ẩm, nước kết tinh, chất dể bay hơi, độ tro và chất mất khi
nung
6.6.2. Định lượng bằng cách tạo tủa
4.1.2.2. Chỉ thị
4.1.2.3. Điểm cuối chuẩn độ
4.1.2.4. Sai số chuẩn độ
4.1.2.5. Đường cong chuẩn độ
4.1.2.6. Bước nhảy chuẩn độ


G1.1; G1.4;
G3.1
G3.2; G3.3


4.1.2.7. Chất chuẩn hóa học bậc một (sơ cấp)
4.1.2.8. Chất chuẩn hóa học bậc hai (thứ cấp)
4.2. Phân loại các phương pháp phân tích thể tích
4.2.1. Phương pháp axit – bazô
4.2.2. Phương pháp oxy hóa khử
4.2.3. Phương pháp chuẩn độ tạo phức
4.2.4. Phương pháp chuẩn độ kết tủa
4.4. Kỹ thuật chuẩn độ
4..4.1. Phương pháp trực tiếp
4..4.2. Chuẩn độ gián tiếp
- PPGD:
- SV giải bài tập chương 3 trên bảng, GV sửa bài trước lớp
- Thuyết trình - trình chiếu Powerpoint
- Thảo luận nhóm
B/ Các nội dung cần học ở nhà (8)
+ Làm bài tập ở nhà GV giao và làm bài tập tự rèn luyện
+ Đọc thêm tài liệu liên quan về ngành đào tạo
+ Tham khảo một số công trình khoa học đã được công bố trên các tạp chí
9

khoa học trong nước và quốc tế
Tuần thứ 9: Chương 7: Đại cương phân tích thể tích
A/ Nội dung và PPGD trên lớp (3)


7.1. NGUYÊN TẮC VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM
7.1.1. Nguyên tắc
7.1.2. Các khái niệm
7.2. PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỂ TÍCH
7.2.1. Phương pháp axit bazơ
7.2.2. Phương pháp oxy hóa khử
7.2.3. Phương pháp chuẩn độ tạo phức
7.2.4. Phương pháp chuẩn độ kết tủa
7.3. KỸ THUẬT CHUẨN ĐỘ

7.3.1. Phương pháp trực tiếp
7.3.2. Chuẩn độ ngược hay chuẩn độ thừa trừ
7.3.3. Chuẩn độ gián tiếp (thế)
7.4. CÁCH TÍNH KẾT QUẢ TRONG PHƯƠNG PHÁP CHUẨN
ĐỘ
7.4.1. Quy tắc chung

G1.1; G1.4;
G3.1
G3.2; G3.3


7.4.2. Tính kết quả theo nồng độ đương lượng thuốc thử
7.5. CÁCH PHA CHẾ DUNG DỊCH CHUẨN
7.5.1. Chất gốc
7.5.2. Pha chế dung dịch gốc
7.5.3. Dung dịch chuẩn
- PPGD:
- SV giải bài tập chương 3 trên bảng, GV sửa bài trước lớp
- Thuyết trình - trình chiếu Powerpoint

- Thảo luận nhóm
B/ Các nội dung cần học ở nhà (8)
+ Làm bài tập ở nhà GV giao và làm bài tập tự rèn luyện
+ Đọc thêm tài liệu liên quan về ngành đào tạo
+ Tham khảo một số công trình khoa học đã được công bố trên các tạp chí
khoa học trong nước và quốc tế
10-12

Chương 8: Phương pháp chuẩn độ acid – base (9/10/18)
A/ Nội dung và PPGD trên lớp (12)
- Các nội dung GD trên lớp:
8.1. Bản chất của phương pháp trung hòa
8.2. Chỉ thị trong chuẩn độ axit – bazô
8.2.1. Khái niệm
8.2.2. Lý thuyết về sự đổi màu của chỉ thị
8.2.3. Khoảng pH chuyển màu của chỉ thị axit – bazô
8.2.4. Chỉ số chuẩn độ pT của chất chỉ thị
8.2.5. Nguyên tắc chọn chỉ thị

8.3. Cách xác định điểm tương đương
8.4. Nguyên tắc xây dựng đường định phân
8.5. Các trường hợp định phân
8.5.1. Định phân dung dịch axit mạnh bằng bazơ mạnh hay ngược lại
8.5.1.1. Khảo sát đường định phân
8.5.1.2. Chọn chất chỉ thị để xác định được điểm tương đương
8.5.1.3. Điều kiện định phân
8.5.1.4. Sai số chuẩn độ
8.5.2. Định phân axit yếu bằng bazơ mạnh (hoặc ngược lại)
8.5.2.1. Tính pH của dung dịch trong quá trình định phân
8.5.2.2. Đường định phân

8.5.2.3. Chọn chỉ thị
8.5.3. Định phân bazơ yếu bằng axit mạnh (hoặc ngược lại)

G1.1; G1.3;
G1.4; G3.1
G3.2; G3.3


8.5.3.1. Tính pH của dung dịch trong quá trình định phân
8.5.3.2. Chọn chỉ thị
8.5.4. Định phân đa axit, đa bazơ,
8.5.4.1. Định phân đa axit
8.5.4.2. Định phân đa bazờ
8.5.5. Chuẩn độ hỗn hợp các đơn axit và đơn bazơ
8.5.5.1. Chuẩn độ hỗn hợp axit mạnh và axit yếu đơn chức
8.5.5.2. Chuẩn độ độ hỗn hợp hai axit yếu đơn chức
8.5.6. Chuẩn độ hỗn hợp gồm axit mạnh đơn chức với axit đa chức và
bazơ mạnh đơn chức với bazơ đa chức
8.5.6.1. Chuẩn độ hỗn hợp gồm axit mạnh đơn chức với axit đa chức
8.5.6.2. Chuẩn độ hỗn hợp gồm bazơ mạnh đơn chức với bazơ đa chức
- PPGD:
+ Thuyết trình + Trình chiếu
+ Thảo luận nhóm
+ Phân tích và tổng hợp
+ Thảo luận để giải quyết vấn đề
+ Giải bài tập
B/ Các nội dung cần học ở nhà (20)
+ Làm bài tập ở nhà GV giao và làm bài tập tự rèn luyện
+ Đọc thêm tài liệu liên quan về môn học
+ Tham khảo một số công trình khoa học đã được công bố trên các tạp chí

khoa học trong nước và quốc tế
13

+ Viết tổng kết báo cáo thực tập
Chương 9: Phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử (3/0/6)
A/ Nội dung và PPGD trên lớp (4)
- Các nội dung GD trên lớp:
9.1. Khái quát phương pháp chuẩn độ oxy hóa - khử
9.2. Yêu cầu phản ứng oxy hóa khử dùng trong phân tích thể tích
9.3. Các biện pháp để làm tăng tốc độ phản ứng
9.4. Chỉ thị sử dụng trong phản ứng oxy hóa - khử
9.4.1. Điều kiện sử dụng
9.4.2. Cơ chế chuyển màu của chỉ thị oxy hóa khử
9.4.3. Phân loại chỉ thị oxy hóa - khử
9.4.4. Khoảng đổi màu của chỉ thị oxy hóa – khử
9.5. Đường chuẩn độ của phương pháp hóa – khử

G1.1; G1.3;
G1.4; G3.1
G3.2; G3.3


9.5.1. Phép chuẩn độ đối xứng
9.5.1.1. Trước điểm tương đương

9.5.1.2. Tại điểm tương đương
9.5.1.3. Sau điểm tương đương
9.5.1.4. Chọn chất chỉ thị
9.5.1. Phép chuẩn độ bất đối xứng
9.6. Một số phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử

9.6.1. Phương pháp pemanganat
9.6.2. Phương pháp dicromat
9.6.3. Phương pháp iod
- PPGD:
+ Phân tích và tổng hợp
+ Thảo luận để giải quyết vấn đề
+ Sử dụng giáo án điện tử
B/ Các nội dung cần học ở nhà (12)
+ Làm bài tập ở nhà GV giao và làm bài tập tự rèn luyện
+ Đọc thêm tài liệu liên quan về ngành đào tạo
+ Tham khảo một số công trình khoa học đã được công bố trên các tạp chí
khoa học trong nước và quốc tế
14-15

+ Viết tổng kết báo cáo thực tập
Chương 7: Phương pháp chuẩn độ kết tủa) (3/5/6)
Chương 8: : Phương pháp chuẩn độ tạo phức (3/5/6)
A/ Nội dung và PPGD trên lớp (6)
- Các nội dung GD trên lớp:
7.1. Bản chất của phương pháp chuẩn độ kết tủa
7.2. Đường chuẩn độ
7.2.1. Tính pAg và pCl trong quá trình định phân
7.2.2. Vẽ đường định phân và nhận xét
7.3. Chuẩn độ hỗn hợp
7.4. Các phương pháp xác định điểm tương đương
7.4.1. Phương pháp Mohr
7.4.2. Phương pháp Volhand
7.4.1. Phương pháp Fajans
8.1. Phương pháp chuẩn độ tạo phức (complexon)
8.1.1. Lý thuyết về phức chất

8.1.1.1. Định nghĩa
8.1.1.2. Hằng số bền của phức chất
8.1.1.3. Sự cạnh tranh của phức
8.2. Phương pháp chuẩn độ complexon

G1.1; G1.3;
G1.4; G3.1
G3.2; G3.3


8.2.1. Định nghĩa và cấu tạo của complexon
8.2.2. Sự tạo thành complexonat
8.2.3. Ảnh hưởng của pH đến cân bằng tạo phưc. Hằng số bền điều kiện
8.2.4. Đường biểu diễn chuẩn độ
8.2.5. Cách xác định điểm tương đương
8.2.6. Các kỹ thuật chuẩn độ bằng dung dịch chuẩn EDTA
8.2.6.1. Phương pháp chuẩn độ trực tiếp
8.2.6.2. Chuẩn độ ngược
8.2.6.3. Chuẩn độ thế
8.2.6.4. Chuẩn độ gián tiếp
8.2.7. Các cách chuẩn độ khác
- PPGD:
+ Thuyết trình + trình chiếu
+ Phân tích và tổng hợp
+ Thảo luận để giải quyết vấn đề
+ Sử dụng giáo án điện tử
B/ Các nội dung cần học ở nhà (12)
+ Làm bài tập ở nhà GV giao và làm bài tập tự rèn luyện
+ Đọc thêm tài liệu liên quan về ngành đào tạo
+ Tham khảo một số công trình khoa học đã được công bố trên các tạp chí

khoa học trong nước và quốc tế
12. Đạo đức khoa học:
- Sinh viên được hướng dẫn cách trích dẫn tài liệu tham khảo và sử dụng thông tin, hình ảnh
từ internet cho bài thuyết trình.
- Các bài làm bài tập, bài dịch từ internet nếu bị phát hiện là sao chép của nhau sẽ bị trừ
100% điểm quá trình, nếu mức độ nghiêm trọng sẽ bị cấm thi cuối kỳ cả người sử dụng
bài chép và người cho chép bài.
Sinh viên không hoàn thành nhiệm vụ thì bị cấm thi và bị đề ngị kỷ luật trước toàn
trường.
- Sinh viên thi hộ thì cả 2 người thi hộ và nhờ thi hộ sẽ bị đình chỉ học tập hoặc bị đuổi
học.

13. Ngày phê duyệt lần đầu:
14. Cấp phê duyệt:
Trưởng khoa

Trưởng BM

Nhóm biên soạn

15. Tiến trình cập nhật ĐCCT
Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày

tháng

năm

và ghi rõ họ tên)


Tổ trưởng Bộ môn:




×