Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề cương chi tiết học phần Thí nghiệm đo lường cơ khí (Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP.HCM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.53 KB, 6 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP. HỒ CHÍ MINH
TRUNG TÂM VIỆT ĐỨC

Ngành đào tạo: Công nghệ chế tạo máy
Trình độ đào tạo: Cao đẳng
Chương trình đào tạo: Cơ khí chế tạo máy

Đề cương chi tiết học phần
Tên học phần: Thí nghiệm đo lường cơ khí
Mã học phần: EXMM210460
1. Tên Tiếng Anh: EXPERIMENT OF MECHANICAL MEASURING
2. Số tín chỉ: 1 tín chỉ ( 1,4,5)
Phân bố thời gian: 3 tuần (6 tiết lý thuyết nghề + 24 tiết thí nghiệm)
3. Các giảng viên phụ trách học phần:
1/ GV phụ trách chính: GV.Ths. Nguyễn Lê Đăng Hải
2/ Danh sách giảng viên cùng GD: Nguyễn Trà Kim Quyên
4. Điều kiện tham gia học tập học phần
Môn học tiên quyết: Không
Môn học trước: Dung sai Kỹ Thuật Đo
5. Mô tả học phần (Course Description)
Học phần cung cấp cho sinh viên ngành các kiến thức và kỹ năng cơ bản trong đo lường bằng
các dụng cụ đo phổ biến như: thước cặp, panme đo ngoài, panme đo lỗ, đồng hồ so...v.v cũng như
chọn dụng cụ đo phù hợp với yêu cầu của bản vẽ. Bảo quản dụng cụ đo đúng yêu cầu kỹ thuật.
Mục tiêu học phần (Course Goals)
Mục tiêu
(Goals)
G1
G2
G3


Mô tả
Chuẩn đầu
ra
(Goal description)
CTĐT
(Học phần này trang bị cho sinh viên:)
Trang bị các kiến thức về nguyên lý cấu tạo, cách sử dụng các loại 1.2
dụng cụ đo thông dụng trong ngành cơ khí;
Cách chọn phương pháp đo, sơ đồ đo các thông số hình học cơ bản 2.1, 2.2
của chi tiết; phương pháp xử lý kết quả đo, tính sai số đo;
Rèn luyện các kỉ năng cơ bản trong thao tác các loại dụng cụ đo
3.1
thông dụng;

6. Chuẩn đầu ra của học phần
Chuẩn
đầu ra
HP
G1

Mô tả
(Sau khi học xong môn học này, người học có thể:)
Phân biệt được các loại sai số đo và xử lý được kết quả đo để xác định
giá trị thật của đại lượng cần đo;
Trình bày được nguyên lý cấu tạo, cách sử dụng các loại dụng cụ đo
thông dụng trong ngành cơ khí;
Chọn được dụng cụ đo, phương pháp đo và sơ đồ đo phù hợp để đo các
thông số hình học cơ bản của chi tiết.
Biết cách lập một bản vẽ chi tiết với đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật từ một
chi tiết mẫu cho trước.

1

Chuẩn đầu
ra CDIO


G2

Tìm kiếm thông tin trên web liên quan đến môn học một cách nhanh
chóng và hiệu quả;
Xử lý tốt thông tin và số liệu thu thập qua việc thực hiện thí nghiệm;
Khả năng xác định, xây dựng, và giải quyết các vấn đề kỹ thuật như ghi
kích thước, dung sai, sai lệch hình dạng và vị trí, nhám bề mặt trên bản
vẽ chi tiết;
Phát triển kỹ năng cơ bản về làm việc theo nhóm

G3

Rèn luyện tác phong trong công nghiệp, kỷ luật lao động;
Rèn luyện ý thức nghiêm túc và khoa học trong việc thu thập số liệu
thực nghiệm;
Hình thành nhận thức về phát hiện vấn đề – thu thập thông tin – xử lý
thông tin trong việc lựa chọn dung sai và lắp ghép, xử lý được kết quả
đo.

7.

Tài liệu học tập
- Sách, giáo trình chính:
1) Nguyễn Lê Đăng Hải, Nguyễn Trà Kim Quyên, Thí nghiệm đo lường cơ khí, Trung tâm Việt

Đức, 2014 (GV biên soạn).
- Sách (TLTK) tham khảo:
1) - Trần Quốc Hùng, Thí nghiệm đo lường cơ khí, ĐHSPKT Tp. Hồ Chí Minh, 2009
2) - Trần Quốc Hùng, Dung sai – Kỹ thuật đo, ĐHSPKT Tp. Hồ Chí Minh, 2012
8.
Đánh giá sinh viên:
- Thang điểm: 10
- Kế hoạch kiểm tra như sau:
Đánh giá quá trình: 50%, trong đó có các hình thức đánh giá:
+ Điểm danh: 20%
+ Tinh thần, thái độ làm việc: 30%
+ Thao tác thí nghiệm, kết quả thí nghiệm: 50%
Hình
thức
KT

Nội dung

Công cụ
KT

Chuẩn
đầu ra
KT

Tỉ lệ
(%)

Bài tập đo
và xử lý số

liệu trên lớp.

1.2,2.2.1

10

Tuần 1

Bài tập đo
và xử lý số
liệu trên lớp.

1.2,2.2.2

10

Tuần 1

Bài tập đo
và xử lý số
liệu trên lớp.

3.2.1

10

Bài tập đo
và xử lý số
liệu trên lớp.


2.2.1

10

Thời điểm
Bài tập

BT#1

Bài 1: ĐO KÍCH THƯỚC NGOÀI VÀ
CHIỀU DÀI

BT#2 Bài 2: ĐO KÍCH THƯỚC LỖ.

Tuần 2
BT#3 Bài 3: ĐO SAI LỆCH HÌNH DẠNG

BT#4

Bài 4: ĐO ĐỘ ĐẢO HƯỚNG TÂM VÀ
ĐỘ ĐẢO MẶT ĐẦU

Tuần 2

2


10

Tuần 2


Bài tập đo
và xử lý số
liệu trên lớp.

2.1.1,3.2.1

BT#5 Bài 5: ĐO ĐỘ CÔN

10

Tuần 3

Bài tập đo
và xử lý số
liệu trên lớp.

2.1.1

BT#6 Bài 6: ĐO KIỂM BÁNH RĂNG

4.4.1

40

Tuần 3

Bài tập đo
và xử lý số
liệu trên lớp.


BT#7 Bài 7: BÀI TẬP TỔNG HỢP

9.

Nội dung chi tiết học phần:

Tuần

Nội dung

Chuẩn đầu
ra học phần

Bài 1: ĐO KÍCH THƯỚC NGOÀI VÀ CHIỀU DÀI
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)
Nội dung GD lý thuyết:
1.1 Mục đích thí nghiệm
1.2 Chi tiết đo
1.3 Dụng cụ cần thiết
1.4 Cách tiến hành
1.5 Xử lý số liệu
1.6 Nhận xét và đánh giá
PPGD chính:
+ Giảng viên giảng lý thuyết và thao tác mẫu.
+ Đại diện sinh viên làm thử
+ Sinh viên thực hiện bài tập
+ Giảng viên quan sát và hướng dẫn thêm cho sinh viên
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
- Đọc giáo trình và tài liệu tham khảo

1

Bài 2: ĐO KÍCH THƯỚC LỖ

3

1.2, 2.2.1


1

A/ Tóm tắt các ND và PPGD chính trên lớp: (3)
Nội dung GD lý thuyết nghề
2.1 Mục đích thí nghiệm
2.2 Chi tiết đo
2.3 Dụng cụ cần thiết
2.4 Cách tiến hành
2.5 Xử lý số liệu
2.6 Nhận xét và đánh giá
PPGD chính:
+ Giảng viên giảng lý thuyết và thao tác mẫu
+ Đại diện sinh viên làm thử
+ Sinh viên thực hiện bài tập
+ Giảng viên quan sát và hướng dẫn thêm cho sinh viên

1.2,2.2.2

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà:
- Đọc giáo trình và tài liệu tham khảo
Bài 3: ĐO SAI LỆCH HÌNH DẠNG (1/4/5)

3

2

25

A/ Tóm tắt các ND và PPGD chính trên lớp: (3)
Nội dung GD lý thuyết nghề
2.1 Mục đích thí nghiệm
2.2 Chi tiết đo
2.3 Dụng cụ cần thiết
2.4 Cách tiến hành
2.5 Xử lý số liệu
2.6 Nhận xét và đánh giá
PPGD chính:
+ Giảng viên giảng lý thuyết và thao tác mẫu
+ Đại diện sinh viên làm thử
+ Sinh viên thực hiện bài tập
+ Giảng viên quan sát và hướng dẫn thêm cho sinh viên
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà:
- Đọc giáo trình và tài liệu tham khảo
Bài 4: ĐO ĐỘ ĐẢO HƯỚNG TÂM VÀ ĐỘ ĐẢO MẶT ĐẦU
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)
Nội dung GD lý thuyết:
4.1 Mục đích thí nghiệm
4.2 Chi tiết đo
4.3 Dụng cụ cần thiết
4.4 Cách tiến hành
4.5 Xử lý số liệu
4.6 Nhận xét và đánh giá

PPGD chính:
- Giảng viên giảng lý thuyết và thao tác mẫu
- Đại diện sinh viên làm thử
- Sinh viên thực hiện bài tập
+ Giảng viên quan sát và hướng dẫn thêm cho sinh viên
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
- Đọc giáo trình và tài liệu tham khảo
4

2.2.1


2

7

Bài 5: ĐO ĐỘ CÔN
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)
Nội dung GD lý thuyết nghề:
5.1 Mục đích thí nghiệm
5.2 Chi tiết đo
5.3 Dụng cụ cần thiết
5.4 Cách tiến hành
5.5 Xử lý số liệu
5.6 Nhận xét và đánh giá
PPGD chính:
+ Giảng viên giảng lý thuyết và thao tác mẫu
+ Đại diện sinh viên làm thử
+ Sinh viên thực hiện bài tập
+ Giảng viên quan sát và hướng dẫn thêm cho sinh viên

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
- Đọc giáo trình và tài liệu tham khảo

2.1.1,3.2.1

3

9

Bài 6: ĐO KIỂM BÁNH RĂNG
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)
Nội dung GD lý thuyết:
6.1 Mục đích thí nghiệm
6.2 Chi tiết đo
6.3 Dụng cụ cần thiết
6.4 Cách tiến hành
6.5 Xử lý số liệu
6.6 Nhận xét và đánh giá
PGD chính:
+ Giảng viên giảng lý thuyết và thao tác mẫu
+ Đại diện sinh viên làm thử
+ Sinh viên thực hiện bài tập
+ Giảng viên quan sát và hướng dẫn thêm cho sinh viên

2.1.1

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
- Đọc giáo trình và tài liệu tham khảo

11

3

Bài 7: BÀI TẬP TỔNG HỢP
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)
Nội dung GD lý thuyết nghề:
6.1 Mục đích thí nghiệm
6.2 Chi tiết đo
6.3 Dụng cụ cần thiết
6.4 Cách tiến hành
6.5 Báo cáo
PPGD chính:
+ Giảng viên giảng lý thuyết và thao tác mẫu
+ Đại diện sinh viên làm thử
+ Sinh viên thực hiện bài tập
+ Giảng viên quan sát và hướng dẫn thêm cho sinh viên.
5

4.4.1


B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
- Đọc giáo trình và tài liệu tham khảo
10.

Đạo đức khoa học:
- Các bài thí nghiệm, bài làm nếu bị phát hiện là sao chép của nhau hoặc giả mạo các số liệu thu
thập qua thực hiện thí nghiệm sẽ bị trừ 100% điểm quá trình.
11. Ngày phê duyệt lần đầu:
12. Cấp phê duyệt:
Trưởng khoa

13.

Trưởng BM

Nhóm biên soạn

Tiến trình cập nhật ĐCCT

Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày

tháng

năm

và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

6



×