Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề cương chi tiết học phần Thực tập cơ khí cơ bản 2 (Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP.HCM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.94 KB, 7 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

Ngành đào tạo: Công nghệ Chế Tạo Máy
Trình độ đào tạo: Cao Đẳng
Chương trình đào tạo: Cơ Khí Chế Tạo Máy

Đề cương chi tiết học phần
1.
2.
3.
4.

Tên học phần: Thực tập Cơ Khí Cơ Bản 2
Mã học phần: BAMP220660
Tên Tiếng Anh: basic mechanics Practicing 2
Số tín chỉ: 2 tín chỉ (0/2/2) (0 tín chỉ lý thuyết, 2 tín chỉ thực hành)
Các giảng viên phụ trách học phần:
1/ GV phụ trách chính: GVC.ThS. Nguyễn Khắc Nhàn
2/ Danh sách giảng viên cùng GD: ThS. Nguyễn Lê Đăng Hải.
5. Điều kiện tham gia học tập học phần
Môn học tiên quyết: Kỹ thuật nguội
Môn học trước: Hình họa – vẽ kỹ thuật, Dung sai kỹ thuật đo, sức bền vật liệu, thực tập nguội.
6. Mô tả học phần (Course Description)
Học phần hướng dẫn thực tập gồm các bài gia công cơ bản về phay nhằm giúp cho sinh viên
củng cố kiến thức lý thuyết đã học được ở các môn cốt lõi, chuẩn bị cho việc học tập các kiến
thức chuyên ngành và trang bị một số kỹ năng cơ bản của nghề phay làm cơ sở cho các nội dung
lý thuyết chuyên ngành và thực tập kế tiếp.
7.Mục tiêu học phần (Course Goals)
Mục


tiêu
(Goals)
G1

Mô tả
(Goal description)
(Học phần này trang bị cho sinh viên:)
Kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực công nghệ kỹ thuật Phay
như: Nhằm trang bị cho học viên kỹ năng thao tác, vận hành máy
một cách an tòan, biết cách thao lắp dao, tháo lắp chi tiết, điều
chỉnh thông số cắt gọt, biết phân biệt được các lọai dao và chọn
được dao để gia công từ các bài tập đơn giản đến các bài tập phức
tạp.

Chuẩn
đầu ra
CTĐT
1.2, 1.3

.
G2

Khả năng phân tích, giải thích và lập luận giải quyết các vấn đề
kỹ thuật phay

2.1, 2.2

G3

Kỹ năng làm việc nhóm, khả năng đọc hiểu các bản vẽ kỹ thuật


3.1,3.2,

G4

Khả năng thiết lập quy trình gia công các bài tập đơn giản, tính 4.1,
toán các chế độ cắt gọt trên máy phay KunZman và Hremlle

8.Chuẩn đầu ra của học phần
1


Chuẩn
đầu ra
HP

Mô tả
(Sau khi học xong môn học này, người học có thể:)
G1.
1

Chuẩn
đầu ra
CDIO

Giúp cho sinh viên Biết đựợc các công việc của nghề phay cơ
bản, Biết được cấu tạo cơ bản của máy phay để tự tin thao tao tác
và vận hành máy một cách thành thạo.

1.2


Học viên phải biết chọn dao, gá dao, điều chỉnh máy, ga phôi,
phay được mặt phẳng thẳng góc, song song, đạt được độ nhẵn bề
mặt và kích thước đúng yêu cầu kỹ thuật
Học viên áp dụng phay thô và phay tinh với dao phay trụ mặt
đầu gia công được mặt phẳng đúng kích thước bản vẽ.

1.3

G1
G1.
2
G2.
1
G2

2.1.1

Học viên biết được các phương pháp gia công các mặt phẳng
nghiêng. Phay được mặt phẳng nghiêng bằng cách xoay đầu dao
đạt đúng góc độ yêu cầu.
Biết được phay thuận và phay nghịch và sự hình thành phoi.

2.1.4

G3.1

Có khả năng làm việc trong các nhóm để thảo luận và giải quyết
các vấn đề liên quan đến kỹ thuật phay


3.1.2,

G3.2

Hiểu và đọc được bản vẽ và ký hiệu các dung sai kích thươc của
bản vẽ

3.3.1

G4.1

Tính toán được các thông số về chế độ cắt khi phay và phương
pháp gia công các lọai mặt phẳng

4.1.2

G4.3

Khả năng thiết lập quy trình gia công các bài tập đơn giản, tính
toán các chế độ cắt gọt trên máy phay KunZman và Hremlle

4.4.1

G2.
2
G2.4

G3

G4


2.4.4

9.Tài liệu học tập
. Tài liệu học tập chính.
1. Dương Bình Nam – MôduL Phay 1 – Tài liệu lưu hành nội bộ - Biên tập năm 1996
2. Nguyễn Anh Tuấn – Nguyễn Khắc Nhàn – Kỹ thuật phay 1 - Tài liệu lưu hành nội bộ
Biên tập năm 2004
Tài liệu tham khảo.
1. Ph.A.Barơbasôp. – Kỹ thuật phay – Người dịch – Trần Văn Địch. Nhà xuất bản
công nhân kỹ thuật Hà Nội – Năm xuất bản 1984 . Số trang – 222Tr
10. Đánh giá sinh viên:
- Thang điểm: 10
- Kế hoạch học thực tập cơ khi cơ bản 2 như sau:

2


Hình
thức
KT

Nội dung

Thời điểm

Công cụ
KT

Chuẩn

đầu ra
KT

Bài tập

Tỉ lệ
(%)
90

BT#1 Phay mặt phẳng song song và vuông góc

Tuần 1-2

Bài tập thực
hành trên
G1.2 G1.3 20
xưởng

BT#2 Phay bậc.và bậc đối xứng.

Tuần 3

Bài tập thực
hành trên
G1.3,G2.1 8
xưởng

BT#3 Phay mặt phẳng nghiêng

Tuần 4


Bài tập thực
hành trên
G1.3,G2.1 9
xưởng

BT#4 Phay rãng vuông

Tuần 5

Bài tập thực
hành trên
xưởng

Phay cung bán nguyệt.
BT#5

Tuần 5

BT#6 Phay rãnh V

Tuần 6-7

G2.2.

5

Bài tập thực
hành trên
G2.1.G2.2 3

xưởng
Bài tập thực
G1.1
hành trên
16
G3.2
xưởng

Bài tập Nâng cao
BL#7

Phay chi tiết dạng càng.

Tuần 8-9

3

Đánh giá
sản phẩm

G3.2.
G4.3

29


11.Nội dung chi tiết học phần:
Tuần

1


1-2

Nội dung
Phấn 1 :Bài mở đầu
A: LÝ THUYẾT:
1.1: Khái niệm về nghề phay.
1.1.1. Vị trí, đặc điểm của nghề phay.
1.1.2. Cac lọai công việc phay cơ bản
1.1.3. điểm qua các công việc phay cơ bản.
1.2: Máy phay KunZmann:
1.2.1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy phay KunZmann.
1.2.2. Thao tác và cách vận hành máy phay KunZmann.
1.3. Máy phay HEMLEL.
1.3.1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy phay HEMLEL
1.3.2. Thao tác và cách vận hành máy phay HEMLEL
1.4. khái niệm về cắt gọt khi phay.
1.4.1. Chuyển động học khi phay.
1.4.2. Chọn chế độ cắt.
1.4.3. Nhiệt cắt và dung dịch tưới nguôi.
1.4.4. An tòan , vệ sinh công nghiệp và bố trí nơi làm việc
B: THỰC HÀNH
1.1. Thao tác máy.
1.2. Sắp xếp dụng cụ, tổ chức nơi làm việc
1.3. Kiểm tra dầu, mỡ bôi trơn và cách tra dầu mỡ
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Trực quan
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà:

1. Tìm hiểu, cấu tạo máy phay gường, máy phay lăn răng.
Bài Tập 1: Phay Mặt Phẳng, Thẳng Góc Song Song ( bản vẽ số 1)
A: LÝ THUYẾT:
2.1: Phay mặt phẳng
2.1.1. Đặc điểm cấu tạo của dao phay trụ , dao phay mặt đầu,
cách chọn và cách lắp dao
2.1.2. Phương pháp phay thuận và phay nghịch, ưu nhược điểm
của phay thuận và phay nghịch.
2.2: Phay mặt phẳng song song vuông góc.
2.2.1. Yêu cầu kỹ thuật, vị trí tương quan.
2.2.2. Gá lắp và thay đổi vị trí của chi tiết.
2.2.3. Các nguyên nhân sai hỏng và cách khắc phục.
B: THỰC HÀNH:
2.1. Tháo và lắp trục dao dài trên máy phay KUNZMANN VÀ
HEMLEL
2.2. Tháo và lắp dao phay trụ lên trục dao.
2.2.3. Tháo và lắp dao phay mặt đầu lên trục dao.
2.2.3. Lắp êtô lên bàn máy và lắp chi tiết vào êtô.
2.2.4. Phay chi tiết hình hộp có các cạnh thẳng góc, song song.
2.2.5. Đo kiểm.
PPGD chính:
4

Chuẩn đầu
ra học phần

G1.1,G1.2,
G1.3

G1.3


G1.3,G2.1.


+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thao tác mẫu

C/ Các nội dung cần tự học ở nhà:
Công dụng của các loại dao phay ( đọc kỹ trong chương dụng cụ cắt
gọt trong tài liệu kỹ thuật phay đã giới thiệu phần tài liệu học chính và
đọc thêm)

G2.3

Bài Tập 2: phay bậc ( bản vẽ số 2)

3

A: LÝ THUYẾT:
3.1. Các lọai bậc và cách gia công.
3.2. Phay bậc thang bằng dao phay ngón.
3.2.1. Đặc điểm, cấu tạo các lọai dao phay ngón.
3.2.2.Chọn và lắp dao phay ngón.
3.2.3. Chỉnh hàm êtô thẳng góc với bàn máy.
3.2.4. Cac nguyên nhân sai hỏng.
B: THỰC HÀNH:
3.1. Tháo lắp dao phay ngón đuôi trụ với cối cặp đàn hồi.
3.2. Chỉnh hàm êtô thẳng góc bằng đồng hồ so
3.3. Tiến hành phay bậc.

3.3.1. Lắp ổ dao vào đầu phay đứng.
3.3.2. Điều chỉnh số vòng quay trục chính.
3.3.3. Rà dao và chọn chuẩn.
3.3.4. Tiến hành phay thô
3.3.5. Tiến hành phay tinh.
3.3.6. Tiến hành đo kiểm.
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thao tác mẫu
C/ Các nội dung cần tự học ở nhà:
Tìm hiểu cách gia công các loại bậc bằng dao phay Đĩa

4

1.2.,2.1
2.2,2.3

2.3

Bài Tập 3: Phay Mặt Phẳng Nghiêng:( bản vẽ số 3)
A: LÝ THUYẾT:
4.1. Các phương pháp phay mặt phẳng nghiêng.
4.2. Các nguyên nhân sai hỏng.
B: THỰC HÀNH:
4.1. Phay mặt phẳng nghiêng với phương pháp xoay đầu phay
đứng đúng góc độ trên bản vẽ.
4.2. Đo kiểm.
PPGD chính:
+ Thuyết giảng

+ Trình chiếu
+ Làm việc nhóm
5

2.1., 2.3


C/ Các nội dung cần tự học ở nhà:
Tìm hiểu về các Phương pháp phay mặt phẳng nghiêng

2.3

Bài Tập 4: Phay Rãnh Vuông: ( bản vẽ số 4)

5

A: LÝ THUYẾT:
5.1. Cấu tạo đặc điểm của dao phay dĩa.
5.2. Phương pháp phay rãnh vuông bằng dao phay dĩa
5.3. Ký hiệu các kích thước lắp ghép.
5.4. Các dạng sai hỏng.
B: THỰC HÀNH:
5.1. Lắp dao phay dĩa lên trục gá dao.
5.2. Phay rãnh vuông có kích thước lắp ghép.
5.3. Đo kiểm.
Bài Tập 5: Phay Cung Bán Nguyệt ( bản vẽ số 5)

2.2.,2.3

2.3


A: LÝ THUYẾT:
6.1. Cấu tạo, đặc điểm dao phay định hình.
6.2. Phương pháp phay rãnh địng hình.
B: THỰC HÀNH:
6.1. Lắp dao phay dĩa định hính lên trục dao.
6.2. Chỉnh dao ngay tâm và tiến hành phay cung bán nguyệt.
5

2.1.,2.2.,3.1
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Làm việc nhóm
C/ Các nội dung cần tự học ở nhà:
Tìm hiểu về các Phương pháp phay định hình trên máy phay vạn
năng

2.3

Bài Tập 6: Phay Rãnh V( bản vẽ số 6)

6-7

8-9

A: LÝ THUYẾT:
7.1. Cấu tạo, đặc điểm của dao phay cắt đứt.
7.2. Cấu tạo, đặc điểm của dao phay góc.
7.3. Phương pháp phay rãnh chữ V.

B: THỰC HÀNH:
7.1. Lắp dao phay cắt đứt lên trục dao.
7.2. Cắt rãnh nhỏ với dao phay cắt đứt.
7.3. Cắt đứt với dao phay cắt.
7.4. Phay rãnh V.
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thảo luận nhóm (Tính toán kích thước để phay rãnh V)

2.1,3.1,3.2

Bài Tập 7: Phay Càng ( bản vẽ số 7).
A: LÝ THUYẾT:
8.1. Cấu tạo, đặc điểm của mâm quay.
8.2. Phương pháp định vị chi tiết trên mâm quay và gia công
6

1.3,2.1,2.3,3.1


hình cong đều.
B: THỰC HÀNH:
8.1. Gia công lỗ nhỏ có kích thước H7 với lưỡi khoan,
khóet,doa.
8.2. Phay đường bao có hình cong đều với mâm quay
8.3. Đo kiểm.
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu

+ Thao tác mẫu
+ Thảo luận nhóm
C/ Các nội dung cần tự học ở nhà:
Tìm hiểu cấu tạo và công dụng của mâm quay, tính toán và cách sử
dụng mâm quay để gia công các chi tiết dạng trụ trên máy phay.

2.3

12.Đạo đức khoa học:
Các bài tập ở nhà và dự án phải được thực hiện từ chính bản thân sinh viên. Nếu bị phát hiện có
sao chép thì xử lý các sinh viên có liên quan bằng hình thức đánh giá 0 (không) điểm quá trình và
cuối kỳ.
13. Ngày phê duyệt lần đầu:
14. Cấp phê duyệt:
Trưởng Trung tâm

Trưởng BM

Nhóm biên soạn
1, Nguyễn Khắc Nhàn.
2, Nguyễn Lê Đăng Hải

Nguyễn Khắc Nhàn.

15.Tiến trình cập nhật ĐCCT
Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày

tháng

năm


và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

7



×