Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Các giải pháp đảm bảo an toàn cho khách du lịch tại vịnh Hạ Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.85 KB, 33 trang )

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong vài thập kỉ trở lại đây nền kinh tế xã hội có nhiều phát triển cuộc sống con
người từ đó cũng ngày càng được cải thiện, vì thế nhu cầu ăn uống, nghỉ dưỡng,khám
phá của con người cũng được nâng cao và du lịch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu
trong đời sống xã hội của con người.
Du lịch là một ngành kinh tế năng động phát triển với tốc độ ngày càng nhanh.
Với nhịp độ tăng trưởng cao và dòng chay đầu tư lớn, du lịch có những ảnh hươgr tích
cực vào các lĩnh vực kinh tế khác nhau và trở thành một ngành công nhiệp quan trọng
– ngành công nghiệp không khói.du lịch chiếm 6% tổng sả phẩm quốc dân thế giới,
7% đầu tư toàn cầu, 1/16 chỗ làm việc, 11% chi phí tiêu dùng thế giới, du lịch đã trở
thành một trog những ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước. du lịch phát triển sẽ
kéo theo sự phát triển của các ngành kinh tế khác như vận tải, bưu điện, thương
nghiệp, tài chính, các dịch vụ như: giải trí, các hoạt động văn hóa thể thao… ngoài ra
du lịch còn có tác dụng tăng cường các mối quan hệ xã hội, tình hữu nghị và sự hiểu
biết giữa các dân tộc, quốc gia. Do đó ngày nay ta không thể phủ nhận sự ảnh hưởng
to lớn của du lịch với nền kinh tế thế giới.
Với các tác động tích cực này, nhiều nước đã và đang chú trọng phát triển du lịch
và coi đây là một ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội.
việt nam cũng là một trong số đó, nhất là du lịch Quảng Ninh, một trong những điểm
du lịch vô cùng tiềm năng, nơi hội tụ những vẻ đẹp tiểm ẩn và đầy quyến rũ đã và
đang là điểm đến tuyệt vời cho những du khách thích chiêm ngưỡng cái đẹp hay khám
phá cảnh quan thiên nhiên. Tuy nhiên, có một số vấn đề bất cập mà tất cả các du khách
trong và ngoài nước đều qua tâm khi đến với du lịch Quảng Ninh đó là an toàn du lịch,
nhất là khi nước ta là đất nước thường hay phải chịu những thiên tai do thiên nhiên
mang lại đặc biệt là ý thức của người dân trong những điểm, vùng du lịch khiến cho
hình ảnh du lịch của Việt Nam nói chung và của Qảng Ninh nói riêng không đẹp trong
mắt du khách trong và ngoài nước.
Để khắc phục được điều này cần có những giải pháp hữu hiệu để hạn chế và khắc
phục những khó khăn còn tồn đọng nhằm đưa hình ảnh du lịch Quảng Ninh nói riêng
và của Việt Nam nói chung trở thành một hình ảnh đẹp trong mắt các du khách nội địa



1


và nhất là các du khách quốc tế. Chính vì thế, tác giả đã chọn đề tài:“Các giải pháp
đảm bảo an toàn cho khách du lịch tại vịnh Hạ Long” làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: nhằm đưa ra các đánh giá có tính sát thực, cụ thể về thực
trạng an toàn của khách du lịch tại vịnh Hạ Long. Trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp
hữu hiệu nhằm đảm bảo một cách tối đa cho sự an toàn của khách du lịch khi tham
quan trên vịnh Hạ Long trong thời kì du lịch phát triển.
Nhiệm vụ nghiên cứu: đề đạt được các mục tiêu nghiên cứu, tiểu luận phải tiến
hành các mục tiêu nghiên cứu sau:
Khái quát những lí luận cơ bản về du lịch, bản chất của sản phẩm du lịch, môi
trường du lịch, an toàn du lịch.
Nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng vấn đề an toàn của khách du lịch khi đến vịnh
Hạ Long, những vấn đề đã xảy ra và tiên đoán những hiểm họa có thể xảy ra trong
tương lai
Trên cơ sở tìm hiểu, phân tích nguyện nhân và thực trạng, đề ra những biện
pháp tối ưu nhất nhằm đảm bảo an toàn cho khách một cách tuyệt đối nhất khi du lịch
trên vịnh Hạ Long.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của tiểu luận là các tàu du lịch có hiệu suất hoạt động lớn
nhất trong vùng du lịch của vịnh Hạ Long từ năm 2009 đến năm 2014.
Phạm vi nghiên cứu là trong phạm vi vùng biển du lịch của vịnh Hạ Long.
4. Phươg pháp nghiên cứu và kết luận
Phương pháp sưu tầm, tổng hợp thống kê, so sánh, đối chiếu, phương pháp diễn
giả, phân tích dữ liệu.
Giải thích các khái niệm
An toàn du lịch là sự yên ổn,không có sự cố hay nguy hiểm xảy ra trong quá

trình đi du lịch như phương tiện đi lại,cơ sở lưu trú hay an toàn thực phẩm. Ngoài ra
trong quá trình đi du lịch khách du lịch phải được đảm bảo tránh khỏi sự nguy hại về
thân thể, tiền bạc, danh dự, nhân phẩm.
Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư
trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ
dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định.

2


Chương trình du lịch là lịch trình, các dịch vụ và giá bán chương trình được định
trước cho chuyến đi của khách du lịch từ nơi xuất phát đến điểm kết thúc chuyến đi.
Dịch vụ du lịch là việc cung cấp các dịch vụ về lữ hành, vận chuyển, lưu trú, ăn
uống, vui chơi giải trí, thông tin, hướng dẫn và những dịch vụ khác nhằm đáp ứng nhu
cầu của khách du lịch.
Tuyến du lịch là lộ trình liên kết các khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở cung cấp
dịch vụ du lịch, gắn với các tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường
hàng không.
Khu du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với ưu thế về tài nguyên du lịch
tự nhiên, được quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách
du lịch, đem lại hiệu quả về kinh tế - xã hội và môi trường.
Theo tổ chức Du lịch thế giới (WTO), khách du lịch bao gồm:
Khách du lịch quốc tế (International tourist):
Khách du lịch quốc tế đến (Inbound tourist): là những người từ nước ngoài đến
du lịch một quốc gia.
Khách du lịch quốc tế ra nước ngoài (Outbound tourist): là những người đang
sống trong một quốc gia đi du lịch nước ngoài.
Khách du lịch trong nước (Internal tourist): Gồm những người là công dân của
một quốc gia và những người nước ngoài đang sống trên lãnh thổ quốc gia đó đi du
lịch trong nước.

Khách du lịch nội địa (Domestic tourist): Bao gồm khách du lịch trong nước và
khách du lịch quốc tế đến. Đây là thị trường cho các cơ sở lưu trú và các nguồn thu hút
khách trong một quốc gia.
Khách du lịch quốc gia (National tourist): Gồm khách du lịch trong nước và
khách du lịch quốc tế ra nước ngoài
Theo Luật du lịch của Việt Nam:
-Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học,
làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến
- Khách du lịch quốc tế (International tourist): là người nước ngoài, người Việt
Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch và công dân Việt Nam, người nước
ngoài cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch
3


- Khách du lịch nội địa (Domestic tourist):là công dân Việt nam và người nước
ngoài cư trú tại Việt nam đi du lịch trong vi phạm lãnh thổ Việt Nam.

4


PHẦN 2: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH
1. Du lịch và các loại hình du lịch
1.1. Khái niệm về du lịch và bản chất của sản phẩm du lịch
1.1.1. Khái niệm về du lịch
Du lịch đã trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội không chỉ ở các nước phát
triển mà còn ở các nước đang phát triển. tuy nhiên, nhận thức về du lịch vẫ chưa hoàn
toàn thống nhất, do hoàn cảnh và góc độ nghiên cứu khác nhau, mỗi người cũng sẽ có
những cách hiểu khác nhau về du lịch.
Theo quan điểm của học giả Guer Freuler thì “du lịch với ý nghĩa hiện đại của từ

này là một hiện tượng của thời đại chúng ta, dựa trên sự tăng trưởng về nhu cầu khôi
phục sức khoẻ và sự thay đổi của môi trường xung quanh, dựa vào sự phát sinh, phát
triển tình cảm đối với vẻ đẹp thiên nhiên”.
Còn theo Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization), một tổ chức
thuộc Liên Hiệp Quốc, Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những người du
hành, tạm trú, trong mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc
trong mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; cũng như mục đích hành nghề và những
mục đích khác nữa, trong thời gian liên tục nhưng không quá một năm, ở bên ngoài
môi trường sống định cư; nhưng loại trừ các du hành mà có mục đích chính là kiếm
tiền. Du lịch cũng là một dạng nghỉ ngơi năng động trong môi trường sống khác hẳn
nơi định cư.
Khác với quan điểm trên, các học giả biên soạn bách khoa toàn thư Việt Nam đã
tách hai nội dung cơ bản của du lịch thành hai phần riêng biệt. Theo các chuyên gia
này, nghĩa thứ nhất của từ này là “một dạng nghỉ dưỡng sức tham quan tích cực của
con người ngoài nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng
cảnh…”. Theo định nghĩa thứ hai, du lịch được coi là “một ngành kinh doanh tổng hợp
có hiệu quả cao về nhiều mặt nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền thông lịch sử và
văn hoá dân tộc, từ đó góp phần làm tăng thêm tình yêu đất nước, đối với người nước
ngoài là tình hữu nghị với dân tộc mình, về mặt kinh tế, du lịch là lĩnh vực kinh doanh
mang lại hiệu quả rất lớn; có thể coi là hình thức xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ tại
chỗ.
5


Để tránh sự hiểu lầm và không đầy đủ về du lịch, chúng ta tách du lịch thành hai
phần để định nghĩa nó. Du lịch có thể được hiểu là:
Sự di chuyển và lưu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của cá nhân
hay tập thể ngoài nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao tại chỗ nhận
thức về thế giới xung quanh, có hoặc không kèm theo việc tiêu thụ một số giá trị tự
nhiên, kinh tế, văn hoá và dịch vụ của các cơ sở chuyên cung ứng.

Một lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảy sinh trong quá
trình di chuyển và lưu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của cá nhân hay
tập thể ngoài nơi cư trú với mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhận thức tại chỗ về
thế giới xung quanh.
Qua các định nghĩa trên có thể hình dung được sự biến đổi trong nhận thức về
nội dung thuật ngữ du lịch. Một số cho rằng du lịch là một hiện tượng xã hội, số khác
lại cho rằng đây là một hoạt động kinh tế. Nhiều học giả đã cố gắng ghép cả hai nội
dung trên vào định nghĩa của thuật ngữ này, tức là tất cả các mối quan hệ xã hội phát
sinh từ hoạt động di chuyể. Qua nhiều những quan điểm khác nhau, để đứa ra cái nhìn
chung nhất cho khái niệm Du Lịch, Nhà nước Việt Nam thông qua Luật Du lịch Chương 1, Điều 5, Khoản 1 đã khẳng định: "Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp,
mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao".
Quan điểm này được thể chế hóa thành luật: "Phát triển du lịch bền vững..., bảo đảm
hài hòa giữa kinh tế, xã hội và môi trường...theo hướng du lịch văn hóa - lịch sử, du
lịch sinh thái; bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị của tài nguyên du lịch"
1.1.2. Sản phẩm du lịch và bản chất của sản phẩm du lịch
Sản phẩm du lịch là các dịch vụ hàng hóa cung cấp cho du khách, được tạo nên
bởi sự kết hợp của việc khai thác các yếu tố tự nhiên, xã hội với việc sử dụng các
nguồn lực: cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động tại một cơ sở, một vùng hay một quốc
gia nào đó.
Như vậy, sản phẩm du lịch bao gồm cả những yếu tố hữu hình và vô hình. Yếu tố
hữu hình là hàng hóa, vô hình là dịch vụ. xét theo quá trình tiêu dùng của du khách
trên chuyến hành trình thì chúng ta có thể tổng hợp các thành phần của sản phẩm du
lịch theo các nhóm cơ bản sau:
-

Dịch vụ vẫn chuyển.
6


-


Dịch vụ lưu trú, ăn uống.
Dịch vụ tham quan, giải trí.
Hàng hóa tiêu dùng, đồ lưu niệm.
Các dịch vụ khác.
1.2. Các loại hình du lịch
1.2.1. Căn cứ vào nhu cầu làm nảy sinh hoạt động du lịch.
Du lịch chữa bệnh: ở loại hình này, khách du lịch do nhu cầu điều trị bệnh tật về
thể xác và tinh thần của họ. du lịch chữa bệnh bao gồm: chữa bệnh bằng khí hậu, bằng
nước khoáng, bằng bùn, nước hoa,…….
Du lịch nghỉ ngơi, giải trí: sự cần thiết phải nghỉ ngơi để phục hồi về thể lực và
tinh thần cho con người. đây là loại hình du lịch có tác dụng làm giả trí, làm cuộc sống
thêm đa dạng và giả thoát con người ra khỏi công việc hàng ngày.
Du lịch văn hóa: nhằm nâng cao hiểu biết các nhân về mọi lĩnh vực: lịch sử, kiến
trúc, hội họa, chế độ xã hội, cuộc sống, phong tục của người dân bản địa của đất nước
du lịch.
Du lịch công vụ: nhằm thực hiện nhiệm vụ công tác hoặc nghề nghiệp nào đó.
Tham gia vào loại hình này là khách đi dự các hộ nghị, các lễ kỉ niệm, cuộc gặp gỡ.
hiện này, du lịch – hội nghị là một trong những loại hình thu được hiệu quả kinh tế cao
cho nước nhà.
1.2.2. Căn cứ vào môi trường tài nguyên du lịch
Du lịch tự nhiên: là loại hình du lịch đưa khách về những nơi có điều kiện môi
trường tự nhiên trong lành, cảnh quan tự nhiên hấp dẫn ( du lịch sinh thái, du lịch
xanh,..) nawmhf thỏa mãn nhu cầu riêng và đa dạng của khách du lịch. Điển hình là
laoij hình du lịch biển, núi, nông thôn,…
Du lịch nhân văn: nếu như tài nguyên thiên nhiên hấp dẫn khách du lịch bởi tính
hoang sơ, độc đáo hiếm hoi thì tài nguyên du lịch nhân văn thu hút khách bởi tính
phóng túng, đa dạng, độc đáo cũng như tính truyền thống của địa phương. Tìa nguyên
du lịch nhân văn là tất cả những gì do xã hội cộng đồng tạo ra có sức hấp dẫn du khách
được đưa vào phục vụ du lịch. Như vậy du lịch nhân văn sẽ được hiểu là các di tích

công trình đương đại, lễ hội, phong tục tập quán,… trình độ hiểu biết, kỹ năng nghề
nghiệp được coi là tài nguyên trí tuệ.
2. Hoạt động du lịch
7


2.1. Hoạt động kinh doanh lữ hành
Hoạt động kinh doanh lữ hành nói chung đề cập đến các hoạt động chính như:
làm nhiệm vụ giao dịch, kí kết với các tổ chức kinh doanh du lịch trong và ngoài nước
để xây dựng và thực hiện các chương trình du lịch đã bán cho khách du lịch. Trên
thực tế, hoạt động kinh doanh lưc hành thường tồn tại hai hoạt động phổ biến sau:
Kinh doanh lữ hành: là việc thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trường, thiết
lập các chương trình du lịch trọn gói hay từng phần, quảng cáo và bán các chương
trình này trực tiếp hay gián tiếp qua các trung gian hoặc văn phòng đại diện, tổ chức
thực hiện các chương trình du lịch và hướng dẫn du lịch.
Kinh doanh đại lý lữ hành: là việc thực hiện các dịch vụ đưa đón, đăng ký nơi
lưu trú, vận chuyển, hướng dẫn tham quan, bán các chương trình du lịch của các doanh
nghiệp lữ hành, cung cấp thông tin du lịch và tư vấn du lịch nhằm hưởng hoa hồng.
Trong đó, kinh doanh lữ hành bao gồm kinh doanh lữ hành nội địa và kinh doanh
lữ hành quốc tế.
Lữ hành nội địa là việc xây dựng, quagr cái, bnans và tổ chức thực hiện các
chương trình du lịch cho khách du lịch nội ddiaij.
Lữ hành quốc tế là việc xây dựng, chào bán các chương trình du lịch trọn gói
hoặc từng phần theo yêu cầu của khách để trực tiếp thu hút khách quốc tế vào nước
mình và đưa công dân nước mình đi du lịch nước ngoài, thực hiện chương trình đã bán
hoạc kí hợp đồng ủy thác từng phần, trọn gói cho lữ hành nội địa.
2.2. Kinh doanh vận chuyển khách du lịch
Kinh doanh vận chuyển du lịch là việc cung cấp dịch vụ vận chuyển cho khách
du lịch theo tuyến du lịch, theo chương trình du lịch và tại các khu du lịch, điểm du
lịch, đô thị du lịch. Hoạt động kinh doanh vận chuyển khách du lịch nhằm mục đích

sinh lời thông qua việc sử dụng, cho thuê các phương tiện vận chuyển bằng đường
hàng không, đường bộ, đường sắt, đường biển. Để phục vụ cho hoạt động kinh doanh
này, có nhiều phương tiện vận chuyển khác nhau như oto, tàu hỏa, tàu thủy, máy bay…
Phương tiện vận chuyển du khách bằng đường hàng không hiện nay chủ yếu là
máy bay. Sử dụng máy bay trực thăng đang trở thành trào lưu của các khách du lịch
muốn tận hưởng cảm giác lạ, ngắm trọn toàn cảnh ở những điểm du lịch độc đáo.
Điểm mạnh của phương tiện này là thế tuy nhiện việc kinh doanh này lại đòi hỏi một
8


nguồn vốn rất lớn để đầu tư vào cơ sở vật chất – kỹ thuật, dịch vụ đi kèm, kéo theo đó
là giá vé của mỗi chuyến đi rất cao.
Vận chuyển khách du lịch bằng đường bộ
Phương tiện vận chuyển khách du lịch bằng đường bộ được phân laoij theo
khoảng cách không gian, địa lý từ nơi đi đến nơi đến. Có thể phương tiện vận chuyển
mà du khách lựa chọn là xe đạp, xích lô, xe ngựa, xe máy,… nếu như khoảng cách
không gian giửa điểm đi và điểm đến là ngắn, trong nội tỉnh, nội điểm du lịch. Còn
chủ yếu là phương tiện oto du lịch được sử dụng để vận chuyển với quãng đường dài,
thường là liên tỉnh, liên khu, điểm du lịch. Nhìn chung phương tiện thông dụng nhất
đường bộ vẫn là oto, oto rất phổ biến chiếm ư thế so với các phương tiện khác bởi thời
gian di chuyển nhanh hơn, du khách lại chủ động, dễ dàng tập trung hơn trong hành
trình đến các điểm du lịch.
Vận chuyển khách du lịch bằng đường sắt
Trước đây, tàu hỏa là phương tiện chu yếu đối với những du khách muốn đi xa.
Nhưng ngày nay, do sự tiến bộ, loại phương tiện này không còn là sự lựa chọn hàng
đầu nữa. Thực tế ở nước ta hiện này, việc vận chuyển bằng đường sắt đã có nhiều
chuyển biến, vận tốc tàu được nâng cao, trang thiết bị hiện đại và tiện nghi hơn, các
dịch vụ chu đáo và đầy đủ hơn tuy nhiên du lịch bằng tàu hỏa không linh động, chi phí
xây dựng tốn kém, số tuyến lại không nhiều. so với oto tính cơ động của loại phương
tiện này thấp hơn, tuyến đường thường không tiếp cận đến điểm du lịch nên phải kết

hợp các phương tiện khác để chung chuyển. So với máy bay, du khách phải bỏ nhiều
thời gian cho đi lại, nhất là quãng đường từ nơi cấp khách đến điểm du lịch không gần.
Du lịch bằng tàu biển
Tàu biển được coi như các khách sạn nổi, ngày nay, nhờ sự tiến bộ của khoa học,
công nghệ nhiều tàu du lịch đẩ đời với đầy đủ các tiện nghi, khách du lịch tàu biển
không đơn thuần là một kỳ nghỉ ở biển mà tàu biển còn đưa khách đi thăm quan thắng
cảnh biển. Du khách có thể sống thoải mái, dài ngày trên tàu, luôn được hưởng không
khí trong lành và được thăm nhiều điểm trong một chuyến đi. Loại hình du lịch này
cũng là loại hình chính trong du lịch tại vịnh Hạ Long.
2.3. Cơ sở lưu trú

9


Cơ sở lưu trú du lịch là cơ sở kinh doanh buồng, giường và các dịch vụ khác
đủtiêu chuẩn để phục vụ khách du lịch gồm:
Khách sạn.
Làng du lịch.
Biệt thự kinh doanh du lịch.
Căn hộ kinh doanh du lịch.
Bãi cắm trại du lịch.
Nhà khách, nhà nghỉ có kinh doanh du lịch.

Cơ sở lưu trú du lịch được phân thành hai loại:
Cơ sở đạt tiêu chuẩn tối thiểu là cơ sở lưu trú du lịch có cơ sở vật chất, trang
thiết bị và một số dịch vụ chủ yếu có chất lượng tối thiểu, đáp ứng được nhucầu cơ bản
của khách du lịch về ăn, nghỉ, sinh hoạt trong thời gian lưu trú.
Cơ sở đạt tiêu chuẩn xếp hạng 1 sao, 2 sao, 3 sao, 4 sao, 5 sao là cơ sở lưu trú
du lịch có cơ sở vật chất, trang thiết bị và dịch vụ có chất lượng cao hơncác cơ sở quy
định tại điểm a khoản 1 Điều này, đáp ứng được nhu cầu đa dạng của khách du lịch về

ăn, nghỉ, sinh hoạt, giải trí theo tiêu chuẩn của từng hạng.
( Luật du lịch Việt Nam )

3. Những vấn đề lý luận về an toàn của khách du lịch
Bảo đảm an toàn cho du khách trước hết là an toàn trong sản phẩm du lịch: An
toàn trên đường đi, an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn cho tính mạng, tài sản của
khách
Các yếu tố liên quan đến khả năng mất an toàn của khách du lịch khi đến
Hạ Long
Yếu tố khách quan
- Môi trường, khí hậu
Việt Nam là đất nước chịu nhiều thiên tai, đặc biệt là các tỉnh ven biển là nơi chịu
ảnh hưởng nhiều nhất. Khi du lịch trên biển tại vịnh Hạ Long vấn đề thời tiết luôn
10


được đặt lên hàng đầu, nó có ảnh hưởng rất mạnh đến sự an toàn của khách du lịch và
cũng là nhân tố chủ yếu gây ra sự mất an toàn cho du khách khi tham quan trên vịnh
Hạ Long. Hàng năm Việt Nam nói chung và vịnh Hạ Long nói riêng phải hứng chịu
nhiều các cơn bão, gây ra tổn thất lớn về người và của. Không chỉ đối với người dân
địa phương, các du khách du lịch biển tại Hạ Long phải chịu tác động trực tiếp từ thiên
tai và khả năng thiệt hại về tính mạng là vô cùng lớn. Ngoài ra bão lũ còn ảnh hưởng
đến việc di chuyển khiến cho công tác cứu hộ khách du lịch khi gặp nạn cũng gặp khó
khăn.
Yếu tố chủ quan
- Tình hình chính trị, an ninh
Một đất nước có tình hình chính trị bất ổn sẽ khó có thể thu hút khách du lịch,
nếu có thì việc đảm bảo an toàn cho du khách trong và ngoài nước là điều khó khăn.
Không chỉ đối với một quốc gia, một địa phương cũng chịu ảnh hưởng tương tự.
Chính trị an ninh bất ổn thường sẽ gây ra bạo động hay nhỏ hơn là các tệ nạn xã hội

gây ảnh hưởng với khách du lịch Thái Lan là một ví dụ điển hình. Các cuộc biểu tình
và bạo động nơi đây đã làm thiệt mạng hàng trăm người, trong đó có cả các du khách
nước ngoài. An ninh bất ổn sẽ làm nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội, trộm cắp, giết người,
…khiến cho vấn đề an toàn cho du khách bị ảnh hưởng cả về tính mạng, vật chất, tinh
thần.
- Giao thông, phương tiện
Phương tiện chủ yếu được khách du lịch sử dụng khi đến với Hạ Long thường là
ô tô hoặc xe máy nên việc gặp tai nạn khi di chuyển là điều không thể tránh khỏi. Việt
Nam là quốc gia có số người sử dụng xe máy rất lớn nên các vấn đề về giao thông
càng xảy ra nhiều hơn. Đặc biệt với tuyến đường đến vịnh Hạ Long thường có rất
nhiều xe ô tô chở than có trọng tải lớn được khai thác tại Quảng Ninh di chuyển đến
các tỉnh, thành phố, vì thế nó có ảnh hưởng khá mạnh mẽ đến khách du lịch khi di
chuyển trên cung đường này. Ngoài ra không thể không nói đến ý thức của người dân
khi tham gia giao thông, việc lấn làn, vượt xe sai quy định,… khiến cho tỉ lệ xảy ra tai
nạn giao thông bị đẩy lên cao hơn.
Khi đến với vịnh Hạ Long, du khách sẽ được tham quan vịnh trên tàu, việc xảy ra
tai nạn trên vịnh vẫn xảy ra. Đặc biệt vài năm trở lại đây, số vụ tai nạn tàu du lịch tại
11


Hạ Long xảy ra nhiều hơn và có thiệt hại về người. Có nhiều nguyên nhân gây ra các
vụ tai nạn ở đây, cả nguyên nhân khách quan và chủ quan. Nguyên nhân khách quan
chính là thiên tai như đã nói ở trên, bên cạnh đó là do các yếu tố từ con người, sự chủ
quan, thiếu trách nhiệm của những người làm dịch vụ ở đây, chất lượng tàu thấp do sử
dụng trong thời gian dài mà không được bảo dưỡng, sửa chữa, các trang thiết bị cứu hộ
trên tàu còn sơ sài hoặc đã không còn sử dụng được mà không được thay thế. Nhân
viên phục vụ trên tàu không có hoặc có kỹ năng sơ sài nên không kịp ứng phó khi có
tai nạn xảy ra. Ngoài ra cũng phải nói đến công tác cứu hộ cứu nạn trên biển của ta
còn chưa tốt, việc kiểm soát tàu du lịch tại Hạ Long cũng chưa được quan tâm kỹ. Tại
Hạ Long có rất nhiều tàu không đạt chuẩn chất lượng để phục vụ khách du lịch, nhiều

tàu hoạt động chui, không có giấy phép. Việc này sẽ làm ảnh hưởng xấu đến hình ảnh
của du lịch tại Hạ Long và đặc biệt là ảnh hưởng tới tính mạng của khách du lịch khi
sử dụng dịch vụ ở đây.
- Thực phẩm
Vệ sinh an toàn thực phẩm hay an toàn thực phẩm hiểu theo nghĩa hẹp là để mô
tả việc xử lý, chế biến, bảo quản và lưu trữ thực phẩm bằng những phương pháp phòng
ngừa, phòng chống bệnh tật do thực phẩm gây ra. Vệ sinh an toàn thực phẩm cũng bao
gồm một số thói quen, thao tác trong khâu chế biến cần được thực hiện để tránh các
nguy cơ sức khỏe tiềm năng nghiêm trọng. Hiểu theo nghĩa rộng, vệ sinh an toàn thực
phẩm là toàn bộ những vấn đề cần xử lý liên quan đến việc đảm bảo vệ sinh đối với
thực phẩm nhằm đảm bảo cho sức khỏe của người tiêu dùng. Khi đến với Hạ Long và
du lịch trên tàu, du khách thường sẽ ăn ngay trên tàu. Chính vì việc này nên việc kiểm
soát chất lượng các thực phẩm trên tàu gặp nhiều khó khăn. Các đồ dùng trên tàu có
thể chưa đạt chuẩn về vệ sinh hay thực phẩm để quá lâu ngày sẽ gây ra độc tố. Trên
những chiếc tàu chui, không có giấy phép kinh doanh sẽ không có những đầu bếp
được đào tạo bài bản nên hiểu biết về các thực phẩm sẽ rất ít. Có nhiều loại thực phẩm
có độc hoặc sẽ có độc khi được chế biến với loại khác nếu không được đào tạo để hiểu
biết thì việc khiến cho khách bị ngộ độc thực phẩm là điều hoàn toàn sẽ xảy ra. Hoặc ở
một số quốc gia như Malaysia, Philipine họ còn kiêng một số loại thực phẩm vì nó ảnh
hưởng đến tín ngưỡng bản địa, đây là điều vô cùng qua trọng và cần được đặc biệt chú
ý vì đôi khi nó còn có ảnh hưởng mạnh mẽ hơn cả an toàn về tính mạng.
12


- Con người
Vịnh Hạ Long được thế giới công nhận là di sản thiên nhiên thế giới nên nó thu
hút hàng nghìn lượt khách tới đây mỗi ngày trong đó chủ yếu là khách quốc tế. Chính
vì có nhiều khách quốc tế đến đây nên có rất nhiều hình thức kinh doanh các hàng thủ
công, hàng lưu niệm được mở ra. Tuy nhiên, có nhiều người lợi dụng hình thức này để
bán những hàng hóa kém chất lượng, hàng giả cho khách du lịch, nạn chèo kéo khách

diễn ra thường xuyên khi khách từ chối mua hàng thì quay sang chửi bới, xúc phạm
khách du lịch gây mất hình ảnh và ảnh hưởng đến an toàn của khách, không phải về
tính mạng nhưng ảnh hưởng về tài sản và tinh thần của khách du lịch. Không những
thế, nhiều người đã lợi dụng hình thức bán hàng để cướp giật tài sản , đôi khi gây ra
tổn hại về người cho khách du lịch.
Đảm bảo an toàn cho khách du lịch ở một số quốc gia trên thế giới
Trung Quốc hiện nay là thị trường gửi khách hàng đầu đến Việt Nam, vì vậy mỗi
đoàn khách Trung Quốc du lịch đến Việt Nam đều góp phần mang lại nhiều lợi ích cho
nền kinh tế đất nước.
Tuy nhiên, thời gian gần đây, mối quan hệ giữa Việt Nam - Trung Quốc trở nên
căng thẳng khi Trung Quốc cho hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 (Haiyang Shiyou
981) trái phép trong vùng biển đặc quyền kinh tế Việt Nam. Sự việc kéo theo những
cuộc biểu tình, thậm chí bạo động của người dân trong nước ở nhiều tỉnh, thành nhằm
phản đối hành động này của chính phủ Trung Quốc.
Điều này vô hình chung ảnh hưởng trực tiếp tới ngành du lịch trong nước, khiến nhiều
đoàn khách Trung Quốc, Hong Kong, Đài Loan quyết định hủy tour đến Việt Nam.
Nhiều du khách tỏ ra lo lắng về tình hình bất ổn ở Việt Nam.

CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ AN TOÀN CỦA KHÁCH DU LỊCH Ở
QUẢNG NINH HIỆN NAY
13


1. Thực trạng chung về vấn đề đảm bảo an toàn cho khách du lịch ở Quảng
Ninh hiện nay
1.1. Tình hình trật tự, trị an tại vịnh Hạ Long
Những năm gần đây, khách du lịch trong và ngoài nước đến Quảng Ninh ngày
một tăng nhanh. Trung bình mỗi năm có tới hàng triệu lượt khách trong và ngoài nước
đến tham quan. Căn cứ vào tình hình thực tiễn, hàng năm, Công an tỉnh đều xây dựng

kế hoạch triển khai công tác đảm bảo an ninh trật tự, trong đó có việc đảm bảo an toàn
an ninh du lịch. Khi đã xây dựng được kế hoạch, Công an tỉnh chú trọng việc quán
triệt và triển khai đến các đơn vị, công an các địa phương trên địa bàn; xác định rõ nội
dung nhiệm vụ, giải pháp và phân công trách nhiệm cụ thể cho các đơn vị trong đảm
bảo an ninh trật tự, quản lý môi trường kinh doanh du lịch, nhất là đối với công an tại
vịnh Hạ Long.
Những năm qua, an ninh cho hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh luôn được giữ
vững, tạo môi trường lành mạnh để ngành “công nghiệp không khói” của tỉnh phát
triển nhanh và để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp cho du khách trong và ngoài nước khi đến
Hạ Long. Chỉ tính từ năm 2012 đến nay, Công an tỉnh đã bảo vệ an toàn tuyệt đối trên
100 đoàn lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nước, khách quốc tế đến Quảng Ninh tham
quan, hội nghị, hội thảo và phối hợp đảm bảo an toàn tuyệt đối cho hơn 110 đoàn với
gần 2.000 khách nước ngoài vào thăm, làm việc và tuyên truyền cho Vịnh Hạ Long;
trên 1,25 triệu lượt khách nước ngoài tạm trú, trong đó có hơn 25 vạn lượt khách nghỉ
đêm trên Vịnh Hạ Long. Công an các địa phương, đơn vị trong tỉnh đã tổ chức quản lý,
kiểm tra gần 3.700 lượt cơ sở kinh doanh có điều kiện về an ninh trật tự, nhất là cơ sở
cho thuê lưu trú, tạm trú đối với người nước ngoài, qua đó đã phát hiện, xử lý 249 cơ
sở vi phạm, phạt gần 200 triệu đồng; phối hợp tuần tra, thanh tra, xử lý 310 lượt quán
bán hàng rong, vi phạm quy định về quản lý lòng đường, vỉa hè, bãi tắm, cảng tàu; tổ
chức kiểm tra, xử lý vi phạm về bảo vệ môi trường đối với 70 doanh nghiệp du lịch, 40
doanh nghiệp khách sạn, 510 tàu du lịch, 5 nhà máy xi măng, điện có nguy cơ gây ô
nhiễm môi trường Vịnh Hạ Long và Vịnh Bái Tử Long…
Ngoài ra Ban Thường vụ Tỉnh ủy vừa có Chỉ thị số 03-CT/TU về tăng cường sự
lãnh đạo của Đảng trong công tác phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn.
1.2. Vấn đề an toàn trên các phương tiện vận chuyển và cơ sở lưu trú
14


Du khách khi đến vịnh Hạ Long thường chọn phương tiện vận chuyển cũng như
cơ sở lưu trú là tàu du lịch biển vì thế vấn đề an toàn sẽ được nhân đôi. Tuy nhiên,

những năm trở lại đây, số vụ tai nạn tàu du lịch trên vịnh Hạ Long có phần tăng so với
các năm trước được báo chí trong và ngoài nước đưa tin, nổi bật trong số đó là:
Vụ chìm tàu Trường Hải 6 chở khách du lịch cho công ty lữ hành AZ Queen do
thủng đáy tại Hạ Long ngày 17/02/2011 khiến 12 người chết. Nguyên nhân chủ yếu
dẫn đến vụ đắm tàu là máy trưởng do Đỗ Văn Thắng khi tắt máy tàu nghỉ đêm trên
vịnh tối 16, rạng sáng 17/2 đã không đóng các van ở ống thông sông lấy nước hai bên
mạn tàu nên khi đầu nối đường ống kim loại ra bơm chung bị bung dẫn đến nước chảy
vào khoang buồng máy. Trong khi đó, thuyền trưởng cũng như các thuyền viên đã bỏ
trực đêm, khi nước tràn vào gần đắm tàu mới phát hiện và không kịp xử lý. Công an
tỉnh xác nhận, đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc tàu bị đắm khiến 12 người
thiệt mạng.
10/4/2014 cháy tàu QN 3736 của Cty TNHH du lịch Cửu Long chở 17 du khách,
trong đó có 15 khách quốc tế, đang trở về sau chuyến nghỉ đêm trên Vịnh thì bị cháy
tại khu vực động Thiên Cung, rất may mắn không thiệt hại về người. Do tàu bị cháy
nằm khá xa đất liền, nên phải hơn một tiếng đồng hồ sau, các lực lượng cứu hộ chuyên
nghiệp mới có mặt để dập tắt đám cháy. Vụ cháy khiến tàu QN 3736 thì bị thiệt hại
nặng nề ở phần mũi tàu. Nguyên nhân vụ cháy đang được điều tra.
18/2/2014, tàu du lịch White Dolphin (QN 4894) của công ty TNHH Bái Tử
Long Hưng Nguyên cũng bị cháy và chìm nghỉm tại khu vực đảo Ti Tốp. Nguyên nhân
là do bình gas bị xì và bắt lửa khi nhân viên trên tàu... đun nước để pha trà.
Cuối tháng 3 năm 2012, tàu du lịch QN 5798 - Syrena đã bị cháy khi đang đậu tại
vịnh Hạ Long, gần bến phà Bãi Cháy cũ. Cảnh sát phòng chống chữa cháy tỉnh Quảng
Ninh cho biết lửa phát ra từ... chảo mỡ, dẫn đến làm cháy ống thoát hơi phía đuôi tàu.
Tháng 1-2011, tàu du lịch Thành Hưng, mang số hiệu QN-4339 cũng bị bốc cháy
dữ dội từ khoang máy phía đuôi tàu. Rất may 19 du khách trên tàu vừa lên bờ an toàn
sau khi nghỉ đêm tại khu vực hang Đầu Gỗ. Nguyên nhân cháy được xác định là do...
bất cẩn trong việc sử dụng hệ thống điện trên tàu.
3/10/2012, chiếc xuồng mang số hiệu QN 6116 thuộc tàu Paradise 6688 do
thuyền trưởng Mạc Văn Dưỡng trực tiếp điều khiển chở 18 du khách Đài Loan (Trung
15



Quốc), đi thăm hang Sửng Sốt trên đường quay lại tàu đã va chạm với tàu Đông Phong
02 số hiệu QN - 1402 và bị lật. Sự việc diễn ra quá bất ngờ khiến 5 hành khách (gồm 4
người lớn và 1 trẻ em) đã thiệt mạng
Tàu nghỉ đêm Tùng Trang mang số hiệu QN 2477, có sức chở 48 khách do
thuyền trưởng Dương Văn Anh (trú tại Điện Phương, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng
Nam) điều khiển, xuất bến tại Cảng tàu du lịch Bãi Cháy lúc 12 giờ 45 phút ngày 28/8
đã bị một cơn gió lốc bất ngờ nhấn chìm lúc 14 giờ 45 phút cùng ngày.Tàu bị chìm
giữa vùng biển Ba Hang và Hòn Gà Chọi. Khi tàu bị nạn, trên tàu có 20 hành khách,
gồm 12 khách nước ngoài, một hướng dẫn viên du lịch, bảy thuyền viên. Đoàn khách
nước ngoài do Công ty lữ hành Việt Nam Open Tour (có địa chỉ số 9 Hàng Hương,
quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) hợp đồng dẫn khách. Tuy nhiên, không có thiệt hại nào về
người, đoàn khách đã an toàn.
Vụ cháy tàu nghỉ đêm của công TNHH Hạ Long Biển Ngọc tại khu vực Nhà Lát
gần đảo Ti Tốp, Vịnh Hạ Long tối ngày 3/2/2015, tàu bị cháy là tàu du lịch Biển Ngọc
08, mang số hiệu QN-2566. Nguyên nhân vụ cháy được xác định do chập điện. Ngọn
lửa phát ra từ tầng 2, phòng 201 của tàu. Thời điểm xảy ra cháy, trên tàu có 25 người
gồm 16 khách nước ngoài, 1 hướng dẫn viên, 1 nhân viên phục vụ và 7 người thuộc
thủy thủ đoàn. Vụ cháy không gây thiệt hại về người do toàn bộ hành khách và thủy
thủ được sơ tán kịp thời. Song, một điểm đáng lưu ý là tàu Biển Ngọc 08 là tàu vỏ gỗ
được đóng từ năm 2003, từng nằm trong danh sách tàu không đủ điều kiện hoạt động
của Sở giao thông vận tải tỉnh Quảng Ninh năm 2014. Tàu này được Công ty Trách
nhiệm hữu hạn Hạ Long Biển Ngọc sửa chữa, hoán cải năm 2012 và mới được khai
thác trở lại.
Theo tin tức truyền thông trong nước vốn thường mơ hồ khi viết về những tai
nạn này, yếu tố dường như lặp đi lặp lại là lỗi của con người và tàu thuyền bảo dưỡng
không tốt – vụ cháy tàu tuần trước được cho là do chập điện. Cả hai yếu tố này đều có
thể phòng tránh.
Khối lượng du khách khổng lồ gia tăng trong khu vực đã có tác động. Nhu cầu

du lịch trên biển tăng lên đã dẫn đến nguồn cung gia tăng, với các công ty du lịch và
các công ty du thuyền mới mọc lên không ngừng.

16


Để cạnh tranh, giá cả đã bị đẩy xuống ngày một thấp hơn. Dường như vấn đề an
toàn và tuyển dụng nhân viên có trình độ đã được hy sinh để tiết kiệm tiền. Các công
đoạn được bỏ qua.
Số lượng tàu thuyền hoạt động trên Vịnh – được cho là ít nhất 300 chiếc mỗi
ngày - cũng khiến dễ xảy ra va chạm và tai nạn hơn, đặc biệt khi tính tới tình trạng
nhiều thuyền viên làm việc mệt mỏi sau các ca rất dài với rất ít thời gian ngủ.
Điều quan trọng cần lưu ý là tai nạn xảy ra trên vịnh theo thống kê vẫn là hiếm,
và có rất nhiều công ty du thuyền có hồ sơ an toàn tuyệt vời.
Các công ty này rất coi trọng phúc lợi của hành khách của họ và làm hết sức
mình để khẳng định đẳng cấp của họ về độ tín nhiệm trên phương diện an toàn qua các
tài liệu họ công bố.
Thật không may, một số lượng nhỏ nhưng đáng kể, lại không quan tâm đến điều
đó.
2. Các văn bản pháp lý hiện hành về đảm bảo an toàn cho khách du lịch
hiện nay và tình hình thực thi các văn bản
QUY ĐỊNH VỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN GIAO THÔNG TRONG HOẠT ĐỘNG
VẬN TẢI KHÁCH DU LỊCH BẰNG PHƯƠNG TIỆN THỦY NỘI ĐỊA
Căn cứ Luật Giao thông đường thủy nội địa ngày 15 tháng 6 năm 2004;
Căn cứ Luật Du lịch ngày 14 tháng 6 năm 2005;
Căn cứ Nghị định số 185/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Chính
phủ quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Văn hóa,
Thể thao và Du lịch;
Căn cứ Nghị định số 51/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng 4 năm 2008 của Chính phủ
quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận

tải;
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải và Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
thống nhất ban hành Thông tư liên tịch quy định về bảo đảm an toàn giao thông trong
hoạt động vận tải khách du lịch bằng phương tiện thủy nội địa.

17


QUY ĐỊNH VỀ TRANG BỊ VÀ SỬ DỤNG ÁO PHAO CỨU SINH, DỤNG CỤ
NỔI CỨU SINH CÁ NHÂN TRÊN PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH
NGANG SÔNG
Căn cứ Luật Giao thông đường thủy nội địa ngày 15 tháng 6 năm 2004;
Căn cứ Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ
quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang
Bộ;
Căn cứ Nghị định số 51/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng 04 năm 2008 của Chính phủ
quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận
tải;
Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ An toàn giao thông,
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư quy định về trang bị và sử
dụng áo phao cứu sinh, dụng cụ nổi cứu sinh cá nhân trên phương tiện thủy nội địa vận
tải hành khách ngang sông.
Trên đây là hai thông tư có ảnh hưởng trực tiếp đến sự an toàn của khách du lịch
tại vịnh Hạ Long, tuy nhiên sau khi nhìn lại các vụ tai nạn những năm vừa qua, ta hoàn
toàn có thể nhận ra một điều rằng những người làm du lịch kia không hề để ý đến pháp
luật. Họ bất chấp luật pháp nhằm mục đích mưu lợi cá nhân, không quan tâm đến sự
nguy hại của khách du lịch và ngay cả chính bản thân mình.

CHƯƠNG 3:
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO

KHÁCH DU LỊCH Ở HẠ LONG

18


Một số giải pháp nhằm tăng cường và đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực
phẩm trên tàu du lịch Hạ Long
. Thường xuyên theo dõi và kiểm tra các tàu du lịch có tần suất hoạt động cao.
. Kiểm tra trực tiếp khu vực chế biến, lưu trữ thực phẩm.
. Đào tạo, kiểm tra trình độ của đầu bếp và nhân viên trên tàu.
. Kiểm tra các khu vực buôn bán hay vận chuyển thực phẩm lên tàu.
Giải pháp về tổ chức và phối hợp liên ngành
Thực hiện việc đào tạo các cảnh sát du lịch, có chuyên môn, kinh nghiệm về
ngành du lịch, hiểu biết về các tuyến điểm du lịch
Không thực hiện kiểm tra định kỳ các tàu du lịch mà chuyển sang kiểm tra đột
xuất
Phối hợp giữa cảnh sát giao thông, cảnh sát hình sự hoặc cảnh sát du lịch và cảnh
sát biển trong việc tuần tra, kiểm tra các tàu du lịch.
Phối hợp cùng các kỹ sư có kinh nghiệm để có thể kiểm tra chất lượng tàu và các
trang thiết bị trên tàu một cách tốt nhất.
Phối hợp với ngành y tế trong việc kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm trên tàu

Nâng cao năng lực, trình độ của nhân viên trên tàu, chất lượng tàu du lịch
Mở các lớp về đào tạo kỹ năng ứng biến khi xảy ra hiểm họa.
Đưa ra yêu cầu về hình thể đối với các thuyền viên trên tàu
Yêu cầu về bằng lái tàu, bằng sửa chữa máy đối với các thành viên có trách
nhiệm trên tàu.
Yêu cầu về thêm ngoại ngữ đối với các tàu hoạt động trở khách du lịch quốc tế.
Lắp đặt các hệ thống báo cháy, định vị trên tàu.
Cung cấp thêm các trang bị trên tàu như: búa phá kính, thuyền cứu hộ, pháo tín

hiệu, bộ đàm hoặc loa, hộp sơ cứu cho thuyền cứu hộ.
Thay đổi chất liệu làm tàu từ tàu gỗ sang tàu kim loại để hạn chế cháy nổ.
Nâng cao năng lực, hiệu quả của công tác dự báo khí tượng thủy văn để phòng
tránh, giảm nhẹ thiên tai và cứu hộ cứu nạn
19


Cần ưu tiên bố trí vốn đảm bảo kế hoạch mua sắm các phương tiện, trang thiết bị
thiết yếu phục vụ công tác dự báo khí tượng, ứng phó thiên tai, sự cố và tìm kiếm cứu
nạn, cứu hộ; thống kê, rà soát trang thiết bị tìm kiếm cứu nạn hiện có, đầu tư mua sắm
bổ sung trang thiết bị cho các lực lượng chuyên trách và kiêm nhiệm của các đơn vị,
địa phương.
Định kỳ tổ chức kiểm tra, bảo quản phương tiện, trang thiết bị tìm kiếm cứu nạn
– cứu hộ; sẵn sàng nhân lực, vật lực tham gia ứng cứu kịp thời, hiệu quả khi có yêu
cầu. Đồng thời, tăng cường công tác tập huấn, diễn tập thực hành phối hợp ứng cứu
các sự cố do thiên tai, tai nạn gây ra sát hợp với điều kiện thực tế; củng cố, kiện toàn
lực lượng làm công tác tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ đảm bảo tinh nhuệ, đủ năng lực thực
hiện có hiệu quả thực hiện nhiệm vụ được giao.
Huấn luyện cho lực lượng kiêm nhiệm tại các quận - huyện, phường - xã - thị
trấn đảm bảo sử dụng thuần thục các loại phương tiện, trang thiết bị tìm kiếm cứu nạn,
cứu hộ.
Các đại diện thành lập lực lượng xung kích, phân công cụ thể nhiệm vụ, chuẩn bị
cơ sở vật chất cần thiết, giả định sự cố, biện pháp khắc phục, thực hiện chế độ thông
tin báo cáo
Chủ động lên phương án phòng chống mưa bão, thường xuyên kiểm tra việc an
toàn các công trình trên cảng và vùng nước trước cảng như móc neo, dây buộc...
Để triển khai tốt nhiệm vụ phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, Cảng vụ đường
thủy nội địa Quảng Ninh đã thành lập Ban chỉ đạo, phân công cán bộ trực 24/24 giờ để
nhận và truyền đạt ý kiến của Ban chỉ đạo tới các trạm đại diện của Cảng vụ, đại diện
cụm cảng.

Tăng cường công tác kiểm tra các trang thiết bị an toàn của cảng, bến như cột
bích, đệm chống va, cầu bến... và các trang thiết bị phục vụ cho việc cứu nạn, cứu
đắm. Phối hợp với Trung tâm khí tượng thủy văn để nhận thông tin tình hình diễn biến
bão, áp thấp nhiệt đới gần bờ nhằm triển khai đến các chủ phương tiện, thuyền trưởng
biết để chủ động các biện pháp phòng chống, đảm bảo an toàn cho người và phương
tiện.
Trường hợp có thông báo bão lũ, áp thấp nhiệt đới, Cảng vụ nhanh chóng thông báo
20


cho các chủ phương tiện vị trí neo đậu (các vị trí neo đậu theo thông báo của Sở Giao
thông - Vận tải về vị trí neo đậu tàu thuyền khi có bão), chủ động ngừng cấp giấy phép
rời cảng cho các tàu đưa khách đi thăm quan vịnh.

KẾT LUẬN
Để đảm bảo an toàn cho khách du lịch một cách tuyệt đối là việc vô cùng khó
khăn nhưng trước mắt ta cần cố gắng một cách tốt nhất có thể để du khách có thể yên
tâm hưởng thụ chuyến du lịch của mình. Từ đó mang lại hình ảnh đẹp cho du lịch Việt
Nam nói chung và du lịch Hạ Long nói riêng để ngày càng có nhiều du khách quốc tế
đến với chúng ta. Việt Nam là một trong 10 quốc gia trên thế giới được bình chọn là
nước an toàn nhất khi đi du lịch hãy cố gắng dùng các biện pháp có thể để giữ mãi
danh hiệu này.

BỘ GIAO THÔNG VẬN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

TẢI- BỘ VĂN HÓA, THỂ

NAM

21


THAO VÀ DU LỊCH

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

------Số: 22/2012/TTLT-

--------------Hà Nội, ngày 26 tháng 06 năm 2012

BGTVT-BVHTTDL

THÔNG TƯ LIÊN TỊCH
QUY ĐỊNH VỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN GIAO THÔNG TRONG HOẠT ĐỘNG
VẬN TẢI KHÁCH DU LỊCH BẰNG PHƯƠNG TIỆN THỦY NỘI ĐỊA
Căn cứ Luật Giao thông đường thủy nội địa ngày 15 tháng 6 năm 2004;
Căn cứ Luật Du lịch ngày 14 tháng 6 năm 2005;
Căn cứ Nghị định số 185/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Chính
phủ quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Văn hóa,
Thể thao và Du lịch;
Căn cứ Nghị định số 51/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng 4 năm 2008 của Chính phủ
quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận
tải;
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải và Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
thống nhất ban hành Thông tư liên tịch quy định về bảo đảm an toàn giao thông trong
hoạt động vận tải khách du lịch bằng phương tiện thủy nội địa,
Chương 1.
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Thông tư này quy định về bảo đảm an toàn giao thông trong hoạt động vận tải
khách du lịch bằng phương tiện thủy nội địa.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Thông tư này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động vận
tải khách du lịch bằng phương tiện thủy nội địa.

Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Thông tư này các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
22


1. Phương tiện thủy nội địa vận tải khách du lịch (sau đây gọi tắt là phương tiện)
là phương tiện thủy nội địa vận tải hành khách đường thủy theo tuyến cố định hoặc
theo hợp đồng, bảo đảm các quy định tại Điều 5, Điều 6 và Điều 7 của Thông tư này.
2. Phương tiện lưu trú là phương tiện có buồng ngủ hoặc phòng ngủ bảo đảm về
điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, dịch vụ cần thiết phục vụ lưu trú du lịch.
3. Nhân viên phục vụ là người làm việc trên phương tiện nhưng không phải là
thuyền viên, người lái phương tiện.
Chương 2.
QUY ĐỊNH CỤ THỂ
Điều 4. Quy định đối với cảng, bến thủy nội địa kinh doanh vận tải khách du lịch
và khu vực phương tiện neo đậu
1. Thực hiện theo các quy định tại Thông tư số 25/2010/TT-BGTVT ngày 31
tháng 8 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về quản lý hoạt động
của cảng, bến thủy nội địa.
2. Có bảng thông tin hướng dẫn cho khách du lịch về tuyến, điểm du lịch; các
công trình phụ trợ phục vụ khách du lịch bảo đảm mỹ quan, vệ sinh môi trường.
3. Khu vực neo đậu
a) Có các phương tiện cứu hộ, cứu nạn, trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy và
các phương tiện khác bảo đảm an toàn, an ninh trật tự và bảo vệ môi trường;

b) Trang thiết bị để neo đậu phương tiện lưu trú du lịch bảo đảm an toàn;
c) Được cơ quan có thẩm quyền công bố hoặc cấp giấy phép hoạt động theo quy
định về quản lý cảng, bến thủy nội địa.
Điều 5. Quy định đối với phương tiện
Ngoài việc thực hiện quy định tại Điều 24 Luật Giao thông đường thủy nội địa và
các quy định tại Thông tư số 20/2011/TT-BGTVT ngày 31 tháng 3 năm 2011 của Bộ
trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về vận tải hành khách đường thủy nội địa,
phương tiện phải bảo đảm yêu cầu các quy định sau:
1. Đối với phương tiện lưu trú du lịch
a) Có buồng ngủ hoặc phòng ngủ bảo đảm chất lượng về cơ sở vật chất, trang
thiết bị và dịch vụ theo quy định hiện hành;
23


b) Có bảng chỉ dẫn vị trí bố trí, bảng hướng dẫn sử dụng trang thiết bị cứu sinh,
cứu đắm, phòng cháy, chữa cháy, bảo vệ môi trường treo ở địa điểm mà hành khách dễ
nhìn thấy và dễ hiểu; có bảng hướng dẫn sử dụng áo phao cứu sinh, sử dụng búa để
mở hoặc phá cửa thoát hiểm;
c) Có thiết bị theo dõi thời tiết, thông tin liên lạc: có hệ thống thông tin nội bộ từ
phòng thuyền trưởng đến các khu vực dịch vụ, buồng ngủ hoặc phòng ngủ của khách;
có số ghi điện thoại, địa chỉ các cơ quan tìm kiếm cứu nạn;
d) Có biểu đồ tuyến hành trình du lịch, các cảng, bến đón, trả hành khách và các
điểm neo đậu;
đ) Có đầy đủ định biên thuyền viên theo quy định và phải được bố trí trực cảnh
giới 24/24 giờ;
e) Có sổ danh bạ thuyền viên và nhân viên phục vụ trên phương tiện được ghi
chép đầy đủ và lưu giữ tại phương tiện, bổ sung hàng ngày (nếu có thay đổi).
2. Đối với phương tiện
a) Được bố trí đầy đủ định biên thuyền viên theo quy định;
b) Có sổ danh bạ thuyền viên và nhân viên phục vụ được ghi chép đầy đủ và lưu

giữ tại phương tiện, bổ sung hàng ngày (nếu có thay đổi);
c) Có biểu đồ tuyến hành trình du lịch, các cảng, bến đón trả hành khách;
d) Có sổ ghi điện thoại, địa chỉ các cơ quan tìm kiếm cứu nạn.
Điều 6. Quy định đối với thuyền viên, người lái phương tiện
1. Thực hiện theo các quy định tại Chương IV Luật Giao thông đường thủy nội
địa về thuyền viên và người lái phương tiện, các văn bản quy phạm pháp luật của Bộ
Giao thông vận tải về đào tạo, cấp bằng, chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên,
người lái phương tiện.
2. Có Giấy chứng nhận bồi dưỡng nghiệp vụ về du lịch do Sở Văn hóa, Thể thao
và Du lịch cấp.
Điều 7. Quy định đối với nhân viên phục vụ trên phương tiện
1. Có bằng chứng chỉ chuyên môn phù hợp với công việc và chức danh trên
phương tiện.

24


2. Được bồi dưỡng tập huấn nghiệp vụ về an toàn giao thông đường thủy; huấn
luvện về cứu sinh, cứu hỏa, cứu đắm và sơ cứu y tế.
3. Có Chứng chỉ bơi lội.
Chương 3.
TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC VÀ CÁ NHÂN
Điều 8. Trách nhiệm của thuyền viên và người lái phương tiện
Ngoài việc thực hiện các quy định tại Chương II Quyết định số 28/2004/QĐBGTVT ngày 07 tháng 12 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về
phạm vi trách nhiệm của thuyền viên, người lái phương tiện và định biên an toàn tối
thiểu trên phương tiện thủy nội địa; Thông tư số 09/2012/TT-BGTVT ngày 23 tháng 3
năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải về việc sửa đổi, bổ sung một số điều
của Quy định phạm vi trách nhiệm của thuyền viên, người lái phương tiện và định biên
an toàn tối thiểu trên phương tiện thủy nội địa ban hành kèm theo Quyết định số
28/2004/QĐ-BGTVT, thuyền viên và người lái phương tiện còn có trách nhiệm:

1. Trách nhiệm của thuyền trưởng
a) Chịu trách nhiệm cao nhất về an toàn, an ninh trật tự trong suốt hành trình của
phương tiện;
b) Thông báo kịp thời cho khách du lịch về điều kiện thời tiết bất thường hay có
sự cố bất thường trên phương tiện hoặc trong khu vực;
c) Chỉ nhận khách có giấy tờ tùy thân hợp lệ, đúng với danh sách khách đã khai
báo tạm trú (nếu là khách lưu trú);
d) Thực hiện đúng lịch trình đã đăng ký; khi thay đổi lịch trình liên quan đến
cảng, bến, điểm neo đậu phải thông báo cho các cơ quan đó biết trước khi thực hiện.
2. Trách nhiệm của thuyền viên và người lái phương tiện
a) Thực hiện đầy đủ phạm vi trách nhiệm theo chức danh, chấp hành nghiêm
chỉnh mệnh lệnh của thuyền trưởng; và người chỉ huy trực tiếp;
b) Trước khi khởi hành, tùy theo chức trách của mình, thuyền viên và người lái
phương tiện phải kiểm tra các điều kiện bảo đảm an toàn giao thông đường thủy đối
với người và phương tiện; phổ biến cho khách du lịch cách sử dụng áo phao cứu sinh,

25


×