Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

26 đề thi học sinh giỏi môn địa lý 11 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.88 MB, 110 trang )

Sở giáo dục và đào tạo Nghệ an
Trờng thpt hoàng mai

Kì thi học sinh giỏi trờng năm học 2007 - 2008
Môn : Địa lí lớp 11

Đề chính thức

Thời gian làm bài :150 phút

Câu 1 ( 2,0 điểm ).
Giả sử tỷ suất gia tăng tự nhiên của Việt Nam là 1,3 % và không đổi trong thời kì 2000 - 2010,
gia tăng cơ học = 0. Hãy trình bày cách tính và điền kết quả vào bảng số liệu dân số Việt Nam
theo mẫu dới đây :
Năm
2000
2005
2008
2010
Dân số
?
83,3
?
?
( triệu ngời )
Câu 2 (3,0điểm ) Dựa vào hình sau :
B

h
A =210C
C = 450C


a, Xác định độ cao h của đỉnh núi.Tính nhiệt độ tại đỉnh núi .
b, Cho biết sự khác biệt về thời tiết ở hai sờn. Sự khác biệt này do qui luật nào chi phối? Hình vẽ
trên mô phỏng hiện tợng gì ?
Câu 3 (5,0 điểm )
Dựa vào số liệu sau : Diện tích, sản lợng lúa gạo Nhật Bản thời kì 1965 - 2000.
Năm
1965
1975
1985
1988
2000
Diện tích
3123
2719
2318
2067
1600
(1000 ha)
Sản lợng
12585
12235
11428
10128
9600
(1000 tấn )
a,Tính năng suất lúa gạo (tạ/ha)
b,Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trởng diện tích, năng suất, sản lợng lúa gạo thời kì 1965 2000. Nhận xét, giải thích.
Câu 4 (5,0 điểm )
Phân tích các nguồn lực để phát triển kinh tế Hoa Kì . Cho biết sự khác biệt giữa vành đai công
nghiệp chế tạo và vành đai mặt trời .

Câu 5 (3,0 điểm )
Dựa vào số liệu sau:Ngoại thơng Trung Quốc thời kì 1986 - 2006 (đơn vị : Tỷ USD)
Năm
1986
1995
2006
Tổng xuất nhập
73,84
280,86
1770,0
Cán cân thơng mại
-11,96
16,7
150
a,Tính giá trị xuất, nhập khẩu qua các năm.
b,Nhận xét và giải thích sự thay đổi trong hoạt động ngoại thơng của Trung Quốc thời kì 1986 2006.
Câu 6 ( 2,0điểm )
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại diễn ra vào thời gian nào ? Hãy cho biết tác động
của nó đến nền kinh tế xã hội của các nớc phát triển và đang phát triển .
--------------Hết---------------


Đáp án HSG địa 11
Câu
1
(2,0
điểm)

Câu 2
(3,0

điểm)

Hớng dẫn chấm
- Công thức :
Gọi Do là dân số trung bình năm đầu kì
D1 là dân số năm liền sau
n là số năm tính từ năm đầu đến năm cần tính
Ta có : D1 = Do + Do x Tg = Do (1+Tg)
Dn = Do(1+Tg)n
=>Do = Dn : (1+Tg)n
- Kết quả tính :
Năm
2000
2005
2008
Dân số
78,09
83,3
86,59
(triệu ngời)

Điểm
0,5điểm

2010
88,86

a,Độ cao đỉnh núi :
- Theo Građien khí áp ở sờn đón gió AB không khí ẩm lên cao 100m nhiệt
độ không khí giảm 0,60C. ở sờn khuất gió BC không khí khô, cứ xuống

100m nhiệt độ tăng 10C.Nh vậy nếu ngọn núi cao 100m thì chênh lệch
nhiệt độ giữa A và C sẽ là : 10C- 0,60C = 0,40C.
- Qua hình vẽ ta thấy chênh lệch giữa A và C là :
450C- 210C = 240C
- Vậy độ cao đỉnh núi là : 240C x 100m : 0,40C = 6000m
Tính nhiệt độ tại đỉnh núi:
Ta có nhiệt độ giảm từ A đến B là :
(6000 x 0,6):100 = 360C
Vậy nhiệt độ tại đỉnh núi là :
210C - 360C = - 15 0C
b,Sự khác biệt về nhiệt độ, lợng ma giữa hai sờn .
- Sờn AB là sờn đón gió,không khí bị đẩy lên cao sẽ giảm nhiệt độ,cứ lên
100 m giảm 0,60C đó là điều kiện ngng kết hơi nớc, tạo mây gây ma.
- Sờn BC, không khí vợt qua sờn AB trở nên khô và không khí di chuyển
xuống núi, nhiệt độ tăng dần, cứ xuống 100 m tăng 10C, không có điều
kiện ngng tụ hơi nớc, trời trong, nhiệt độ cao, không hoặc ít ma.
- Sự khác biệt trên do quy luật phi địa đới chi phối.
- Hiện tợng gió phơn .

Câu 3 a, Tính năng suất lúa gạo :
(5
Năng suất = Sản lợng : Diện tích
điểm ) Năm
1965
1975
Năng suất
40,3
45
(tạ / ha)
b,Vẽ biểu đồ :

Xử lí số liệu về tốc độ tăng trởng %
Năm

Diện tích

Năng suất

1,5 điểm
(mỗi năm
0,5 )
1,0

0,5

0,5

0,5
0,25
0,25
0,5

1985
49,3

2000
60
0,5
Sản lợng



1965
100
100
1975
87,06
111,7
1985
74,2
119,1
2000
51,2
148,9
Biểu đồ đờng :3 đờng biểu diễn
Có tên , chú giải, đúng tỷ lệ, điền đầy đủ các thông số .
- Nhận xét :
Diện tích giảm
Sản lợng giảm
(dẫn chứng )
Năng suất tăng
- Giải thích :
Do chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong sản xuất nông nghiệp
giảm => sản lợng giảm .
áp dụng KHKT trong sản xuất => năng suất tăng
Câu 4


Câu 5


100

97,2
90,8
76,3

1,0

1,0
=>diện tích

Thuận lợi:
+Nguồn lực tự nhiên:
- Vị trí địa lí - lãnh thổ
- Tài nguyên thiên nhiên
+Nguồn lực kinh tế xã hội :
- Dân c lao động
- CSVCKT
- Thị trờng , chính sách
+ Sự khác biệt giữa vành đai công nghiệp chế tạo và vành đai mặt trời
( vị trí phân bố, lịch sử phát triển, tỷ trọng công nghiệp, cơ cấu ngành )
Khó khăn :
Thiên tai : lở đất , bão, hạn hán
Sự cạnh tranh
Sự xuống cấp của CSVCKT ở vùng Đông Bắc
Giải quyết mâu thuẫn giữa các thành phần dân c ....
a,Đặt X=xuất khẩu, N= nhập khẩu
Ta biết : X+N=tổng XN
X-N=cán cân thơng mại
=> 2X= Tổng XN+ Cán cân thơng mại
=> X= Tổng XN+ Cán cân thơng mại
2

N= Tổng XN - X
- Tính giá trị X,N tỷ USD
Năm
1986
Xuất khẩu
30,94
Nhập khẩu
42,9
b,Nhận xét:
Tổng xuất nhập , xuất khẩu, nhập khẩu
khác nhau qua từng giai đoạn, từ 1986 tăng nhanh.
Xuất khẩu tăng 31 lần

2,0

1,5
1,5

1,0
1,0

0,5

0,5
1995
148,78
132,08

2006
960

810

tăng . Tuy nhiên có sự gia tăng
1995 tăng chậm, từ 1995 - 2006

1,0


Nhập khẩu tăng 18 lần
Qua đó ta thấy giá trị XK tăng nhanh hơn nhập khẩu => cán cân thơng mại
chuyển từ nhập siêu sang xuất siêu.
Cơ cấu xuất nhập có sự thay đổi : Tỷ lệ xuất khẩu tăng từ 41.9% lên
54,2%, tỷ lệ nhập khẩu giảm từ 58,1% xuống còn 45,8%.
- Nguyên nhân:
Trung Quốc hiện đại hoá nền kinh tế => nền kinh tế phát triển nhanh =>
nhiều hàng hoá xuất khẩu .
Mở cựa kinh tế trao đổi với bên ngoài
1986 - 1995 giai đoạn đầu của hiện đại hoá . 1995 - 2006 giai đoạn sau
hiện đại hoá kinh tế phát triển mạnh.
Câu 6 - Diễn ra từ cuối thế kỉ 20, đầu thế kỉ 21
2điểm - Tác động :
Nớc phát triển
Nớc đang phát triển
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ,cơ - Gia tăng tốc độ phát triển kinh tế
cấu lao động từ khu vực sxvc sang - Chuyển giao công nghệ, áp dụng
dịch vụ .
khcn vào sản xuất .
- Dịch vụ là ngành quan trọng nhất - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế , cơ
trong nền kinh tế.
cấu lao động theo hớng giảm dần

- Xuất hiện các ngành công nghiệp tỷ trọng nông lâm - ng - nghiệp ,
có kĩ thuật cao: sản xuất vật liệu tăng dần tỷ trọng công nghiệp - xây
mới, công nghệ gen, điện tử - viễn dựng và dịch vụ .
thông.....
- Chất lợng cuộc sống của đa số
- Phát triển dịch vụ tri thức: Kế ngời dân cha đợc cải thiện , sự
toán, bảo hiểm, viễn thông ....
phân hoá giàu nghèo ngày càng
- Đời sống của đại bộ phận dân tăng.....
chúng cao........
---------Hết-------------

1,0

0,25
1.75
1 ý 0,25


SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HÀ NỘI
CỤM THPT GIA LÂM - LONG BIÊN

ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
ĐỀ THI OLYMPIC NĂM HỌC 2010-2011

Môn: ĐỊA LÝ - LỚP 11
Ngày thi: 16 tháng 3 năm 2011
Câu 1: (3 điểm)
- 4 nội dung: (mỗi nội dung 0,5đ)
+ Tự do di chuyển:….

+ Tự do lưu thông dịch vụ:….
+ Tự do lưu thông hàng hóa:….
+ Tự do lưu thông tiền vốn:…….
- VD: mỗi VD là 0,25đ
Câu 2: (3 điểm)
a. Sức mạnh của nền kinh tế Nhật Bản được biểu hiện trong lĩnh vực công nghiệp, tài chính
và thương mại quốc tế.(2 điểm)
* Sức mạnh công nghiệp: dẫn đầu thế giới trong một số lĩnh vực (1 điểm; mỗi ý 0,25 điểm)
- Đóng tàu: đứng đầu thế giới, có trình độ chuyên môn cao chiếm 41% CN đóng tàu thế
giới, xuất khẩu 60% số lượng tàu thuỷ thế giới.
- Sản xuất ôtô: dẫn đầu thế giới, sản xuất mỗi năm 12,7 triệu chiếc, chiếm 27% sản
lượng ôtô thế giới.
- Điện tử tiêu dùng: có vị trí hàng đầu thế giới,chất lượng cao, luôn được cải tiến kĩ
thuật, mẫu mã.
- Công nghiệp xây dựng và công trình công cộng chiếm 20%GDP của Nhật Bản với
nhiều công trình giao thông xuyên biển, lấn biển.
* Vai trò của ngành thương mại quốc tế: (1 điểm)
-Cán cân thương mại luôn ở xuất siêu trong nhiều năm do (0,5 điểm; mỗi ý được 0,1
điểm)
+Thị trường Nhật Bản ít dành cho hàng ngoại nhập.
+ Nhật Bản đầu tư ra nước ngoài nhiều, trong khi đầu tư nước ngoài vào Nhật Bản rất ít.
+ Dân cư Nhật Bản già đi nhanh chóng, họ gửi tiền tiết kiệm ngày càng nhiều.
+ Đối với các nước phát triển: Hoa Kì, Tây Âu Nhật thường xuất siêu.
+ Đối với các nước đang phát triển, cán cân mậu dịch của Nhật Bản thường nhập siêu.
-Vai trò tài chính quốc tế của Nhật Bản: với thặng dư về mậu dịch , với lượng tiết kiệm
lớn và sự phá giá của đồng Yên đã thúc đẩy đầu tư của Nhật ra nước ngoài với các hình thức:
(0,5 điểm; thiếu 1 ý – 0,25 đ)
+ Tăng cường đầu tư khai thác tài nguyên thiên nhiên, thành lập các xí nghiệp công
nghiệp ở nước ngoài để tận dụng lao động, thị trường tại chỗ.
Đ.Á-thang điểm Olympic cụm Gia Lâm - Long Biên lớp 11 môn Địa lý


Trang 1/ tổng số 4 trang


+ Mua bất động sản ở nước ngoài.
+ Chiếm lĩnh nhiều cổ phần trong các ngân hàng thế giới.
b. Mặt yếu của nền kinh tế Nhật Bản (1 điểm cứ 3 ý = 0,5 điểm)
- Phụ thuộc quá nhiều vào nguồn nguyên, nhiên liệu nhập khẩu do quá nghèo tài nguyên
thiên nhiên.
- Thị trường nội điạ nhỏ, hẹp, bão hoà, không rộng như thị trường của Hoa Kì, EU.
- Bị cạnh tranh bởi các nước NIC trong ngành đóng tàu, Ô tô, điện tử.
- Dân số già đi là gánh nặng cho ngân sách nhà nước, gây thiếu nhân công chất lượng
cao.
-Việc đầu tư ra nước ngoài bị đe doạ bởi xuất bản quyền kĩ thuật ngành may mặc và xe
hơi bị Inđônê xia cạnh tranh.
- Mức độ đô thị hoá cao trong khi diện tích nhỏ hẹp, thiếu nhà ở, ô nhiễm môi trường, ách
tắc giao thông: ảnh hưởng đến phát triển kinh tế.
Câu 3: (3 điểm)
* Xử lý số liệu: (1 điểm).Tính năng suất lúa.( Viết đúng công thức 0,5 điểm; tính đúng 0,5
điểm; nếu tính sai số liệu 1 năm thì trừ 0,25điểm)

Năng suất lúa gạo (tấn/ha)

1965

1975

1985

1988


2000

4,03

4,5

4,93

4,9

6,0

* Tính tốc độ tăng diện tích, năng suất, sản lượng lúa gạo trong thời kì 1965-2000.(1.5đ)
( Lấy năm gốc 1965=100%). (Tính đúng diện tích, năng suất, sản lượng cho 0,5đ/một nội
dung)
Năm

Diện tích

Năng suất

Sản lượng

1965

100

100


100

1975

87,06

111,7

97,2

1985

74,2

119,1

90,8

1988

66,2

121,6

80,5

2000

51,2


148,9

76,3

*Nhận xét: (0,5 điểm)
- Từ năm 1965-2000 diện tích trồng lúa giảm, năng suất tăng và sản lượng lúa gạo giảm.(0.25đ)
- Tốc độ tăng trưởng có sự khác nhau: (0,25đ)
+ Tăng nhanh nhất là năng suất. Năm 2000 đạt 148,9% so với năm 1965
+ Giảm mạnh nhất là diện tích trồng lúa gạo. Năm 2000 giảm còn 51,2% so với năm
1965.
Đ.Á-thang điểm Olympic cụm Gia Lâm - Long Biên lớp 11 môn Địa lý

Trang 2/ tổng số 4 trang


+ Sản lượng lúa gạo giảm. Năm 2000 giảm còn 76,3% so với năm 1965.
Câu 4: (4 điểm)
1. Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu: 0,5 điểm
- Tính bán kính: 0,5 điểm
- Vẽ biểu đồ: 2,0 điểm
Vẽ biểu đồ hình tròn, hai hình tròn có bán kính khác nhau, đầy đủ tên biểu đồ, chú giải…..
2. Nhận xét: (1 điểm)
- GDP của thế giới và một số nước đều tăng (số liệu chứng minh) (0,5 điểm)
- Đây đều là các nước phát triển trên thế giới, Hoa Kì là trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới,
luôn chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế thế giới, đứng thứ hai là nền kinh tế Nhật Bản. Hoa Kì
và Nhật Bản là những nước có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới. (0,5 điểm)
Câu 5 (4 điểm)
* Nhận xét (1 điểm; mỗi ý 0,25 điểm)
- Gia tăng tự nhiên nhóm nước đang phát triển gấp 15 lần nhóm nước phát triển, mỗi năm thế

giới tăng khoảng 80 triệu người, các nước đang phát triển chiếm khoảng 95% số dân gia tăng
hàng năm của thế giới
- Nhóm nước đang phát triển chiếm khoảng 80% dân số thế giới và 88% số trẻ em thế giới
- HDI nhóm nước phát triển cao hơn nhiều nhóm nước đang phát triển và GDP/ người gấp 5 lần
nhóm đang phát triển (2005)
- Cơ cấu KT nhóm phát triển: khu vực III chiếm tỉ trọng lớn, khu vực I rất thấp; các nước đang
phát triển tỉ trọng khu vực I vẫn cao.
* Kết luận: (1,5 điểm)
- Sự bùng nổ dân số hiện nay chủ yếu diễn ra ở nhóm nước đang phát triển (0,25 điểm)
- Chất lượng cuộc sống nhóm nước phát triển cao hơn nhóm đang phát triển (0,25 điểm)
- Nhóm nước phát triển đang chuyển dần sang nền KT tri thức. Nhóm nước đang phát triển có
sự đầu tư tập trung nhiều hơn cho KV II và III (0,5 điểm)
- Giữa các nhóm nước có sự tương phản sâu sắc về trình độ phát triển KT-XH (0,5 điểm)
* Giải thích: (1,5 điểm; mỗi ý 0,5 điểm)
- Các nước đang phát triển trước đây phần lớn là những nước thuộc địa, việc xây dựng KT-XH
từ điểm xuất phát thấp. Nền KT-XH hầu hết phụ thuộc vào các nước lớn
- Nhóm nước phát triển có nền CN phát triển sớm, cuộc cm KHKT và công nghệ đẩy nhanh tốc
độ phát triển KT, làm cho trình độ phát triểnKT-XH vượt xa các nước đang phát triển
- Nhiều nước đang phát triển cũng đang có cơ hội cải cách nền KT. Cơ cấu KT đang phát triển
theo hướng tích cực, hầu hết các nước đang phát triển đang trong quá trình tiến hành CNH HĐH đất nước.
Đ.Á-thang điểm Olympic cụm Gia Lâm - Long Biên lớp 11 môn Địa lý

Trang 3/ tổng số 4 trang


Câu 6: (3 điểm)
a. Nền kinh tế tri thức và những đặc trưng chủ yếu của nền kinh tế tri thức (1,5 điểm)
– Là loại hình kinh tế mới phát triển dựa trên tri thức, kỹ thuật công nghệ cao dưới tác
động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại (0,5 điểm)
– Những đặc trưng chủ yếu: (1 điểm)

+ Cơ cấu kinh tế: Chiếm ưu thế tuyệt đối là các ngành kinh tế tri thức (ngân hàng, tài
chính…)
+ Tỷ lệ đóng góp của khoa học công nghệ chiếm >80%
+ Công nghệ thông tin, truyền thông có vai trò quyết định nhất
+ Cơ cấu lao động chủ yếu là công nhân tri thức (giáo dục có vai trò to lớn)
+ Các nước Bắc Mỹ, Tây âu đã bắt đầu hình thành nền kinh tế tri thức
(HS nêu được 4 trong 5 ý được điểm tối đa)
b.Vai trò của khoa học, công nghệ hiện đại trong nền kinh tế tri thức (1,5 điểm)
- Đóng góp vào GDP cao (45-59% GDP)
- Nền kinh tế các nước phát triển chủ yếu dựa vào khoa học và công nghệ.
- Khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp làm ra sản phẩm
- Làm thay đổi cơ cấu lao động, tăng tỷ lệ lao động trí óc.
- Xuất hiện công nghiệp có hàm lượng tri thức cao
- Phát triển nhanh chóng mậu dịch quốc tế và đầu tư nước ngoài.

------------------------Hết------------------------

Đ.Á-thang điểm Olympic cụm Gia Lâm - Long Biên lớp 11 môn Địa lý

Trang 4/ tổng số 4 trang


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
TRƯỜNG THPT SỐ 3 AN NHƠN.
MÔN ĐỊA LÝ 11 . NĂM HỌC 2011 - 2012



( Thời gian làm bài : 150 phút )


Câu 1 ( 4,0 điểm ) :
Hãy phân tích những thuận lợi và khó khăn của các nước đang phát triển khi tham gia vào quá trình
toàn cầu hoá .
Câu 2( 4.0đểm ) : Dựa vào bảng số liệu sau:
Giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm (Đơn vị: Tỉ USD)
Năm

1990

1995

2000

2001

2004

Xuất khẩu

287,6

443,1

479,2

403,5

565,7

Nhập khẩu


235,4

335,9

379,5

349,1

454,5

1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Nhận Bản từ 1990 đến
2004.
2. Nhận xét về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản.
Câu 3 (5,0 điểm):
1. Phân tích đặc điểm dân cư Trung Quốc. Những chính sách về dân số của Trung Quốc đã tác động như thế
nào tới kinh tế xã hội của đất nước này?
2. Dựa vào những hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết:
a. Vì sao Trung Quốc tiến hành hiện đại hóa công nghiệp và nông nghiệp?
b. Trung Quốc đã có những biện pháp nào để hiện đại hóa công nghiệp và nông nghiệp, kết quả ra sao?

Câu 4 ( 4,0 điểm ) :

Dựa vào bản đồ Tư nhiên Nhật Bản dưới đây, hãy :

Phân tích những thuận lợi - khó khăn về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của Nhật Bản đối với phát
triển kinh tế.
Câu 5 ( 3,0 điểm )Hãy kể tên nước, Thủ đô và năm gia nhập của các thành viên trong Hiệp hội các nước
Đông Nam Á ( ASEAN ).
-------------------- o0o --------------------



ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
CÂU
Câu 1
(4.0đ)

NỘI DUNG ĐÁP ÁN
* Toàn cầu hoá : là quá trình liên kết về nhiều mặt giữa các quốc gia trên phạm vi
toàn Thế giới.
a* Thuận lợi của các nước đang phát triển khi tham gia toàn cầu hoá:
- Thu hút vốn, kỹ thuật, công nghệ, nguồn tri thức, kinh nghiệm quản lý… từ các nước
phát triển để tạo sự tăng trưởng trong các ngành kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Sử dụng tốt hơn nguồn tài nguyên thiên nhiên, lao động trong nước, phân công lao
động tốt hơn, cải thiện cuộc sống.
- Hàng hoá có điều kiện lưu thông rộng rãi, là cơ sở để mở rộng thị trường xuất khẩu,
nâng cao khả năng cạnh tranh hàng hóa và dịch vụ.
- Nhận được sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế về các vấn đề xã hội như dân số, chống
dịch bệnh, môi trường, xóa đói, giảm nghèo…
b* Khó khăn của các nước đang phát triển khi tham gia toàn cầu hoá:
- Các nước phát triển thường đầu tư vào các nước đang phát triển các ngành công
nghiệp có trình độ công nghệ chưa phải là tiên tiến hoặc lạc hậu, nên dễ gây ô nhiễm
môi trường tại các nước đang phát triển.
- Muốn bán được hàng hoá, các nước đang phát triển cần phải nâng cao chất lượng
hàng hoá. Việc nâng cao chất lượng hàng hoá lại đòi hỏi phải áp dụng công nghệ mới,
nhưng các nước đang phát triển lại thiếu nguồn vốn đầu tư và nguồn lao động có kỹ
thuật cao, đây là một thách thức rất lớn. Vấn nạn “chảy chất xám”
- Để có nguồn vốn đầu tư, các nước đang phát triển phải thu hút nguồn vốn. Nhưng để
đáp ứng nguồn vốn cho các nước đang phát triển, thì các nước phát triển lại luôn tìm
cách áp đặt các điều kiện liên quan đến chính trị, kinh tế, văn hoá theo hướng phù hợp

với các giá trị của mình và có lợi cho mình. Nền kinh tế bị lệ thuộc vào nước ngoài.
- Vấn đề toàn cầu hoá còn làm cho khoảng cách giữa các nước giàu và nghèo ngày càng
xa. Tỷ lệ mù chữ ở các nước đang phát triển vẫn còn cao, các dịch bệnh vẫn phát triển,
ô nhiễm môi trường vẫn chưa được cải thiện đáng kể.
1. Vẽ biểu đồ

Câu 2
(4.0đ)

ĐIỂM

2,0 đ
0,5
0,5
0,5
0,5

2,0 đ
0,5
0,5

0,5

0,5
( 2.0 đ)

- Xử lí số liệu (%). (0,5đ)
- Vẽ biểu đồ miền: Chính xác về khoảng cách năm, đơn vị %, có tên biểu đồ,số
liệu, chú giải. (1,5đ)
2. Nhận xét (1,0đ):


2.0đ

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng đều qua các năm, chiếm giá trị cao trên thế giới
(có số liệu minh họa).

0,5

- Thường xuyên là nước xuất siêu, giá trị xuất luôn lớn hơn giá trị nhập (có số
liệu minh họa).

0,5

- Thị trường xuất nhập khẩu của Nhật Bản rất rộng…
- Hàng xuất chủ lực: Sản phẩm CN chế biến ( tàu biển, ô tô, xe gắn máy...); hàng
nhập là nông sản, năng lượng, nguyên liệu;
- Đứng đầu TG về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (FDI) và viện trợ phát triển
chính thức ( ODA)
1. Phân tích đặc điểm dân cư Trung Quốc. Những chính sách về dân số của Trung

0,25
0,5
0,25
1,5 đ
2


Câu 3
(5.0đ)


Quốc đã tác động như thế nào tới kinh tế xã hội của đất nước này?
- Đặc điểm dân cư Trung Quốc:

(1,0đ)

+ Đông nhất thế giới, năm 2005 là 1303,7 triệu người (chiếm 1/5 dân số thế giới).
+ Nhiều dân tộc (người Hán chiếm đa số).
+ Tỉ suất gia tăng dân số đang giảm (0,6% năm 2005) nhưng dân số vẫn tăng khá
nhanh do dân đông.
+ Phân bố:
* Tập trung chủ yếu ở nông thôn (63%), tỉ lệ dân thành thị thấp nhưng đang tăng
lên…
* Phân bố chủ yếu ở miền Đông, miền Tây rất thưa thớt.

(0,5đ)

- Tác động của chính sách dân số Trung Quốc
+ Tích cực: làm tỉ suất gia tăng dân số giảm xuống, giảm bớt áp lực của dân số
tới sự phát triển kinh tế, xã hội.
+ Tiêu cực: Mỗi gia đình chỉ có một con, với tư tưởng trọng nam đã làm cơ
cấu giới tính mất cân đối nghiêm trọng, về lâu dài sẽ ảnh hưởng tới nguồn lao động: tác
động tiêu cực tới một số vấn đề xã hội của đất nước.

2. Dựa vào những hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết:

0,5đ

a. Vì sao Trung Quốc tiến hành hiện đại hóa công nghiệp và nông nghiệp?
- Công nghiệp phát triển là động lực thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển.
- Trung Quốc có nhiều thuận lợi để phát triển công nghiệp: giàu khoáng sản,

nguồn lao động dồi dào, giá rẻ, thị trường tiêu thụ lớn…
- Nông nghiệp cần cung cấp LTP cho dân số quá đông (1,3 tỷ người);
b. Trung Quốc đã có những biện pháp nào để hiện đại hóa công nghiệp và
nông nghiệp, kết quả ra sao?
* Công nghiệp

3,0 đ
(1,5đ)

- Biện pháp:
+ Thay đổi cơ chế quản lý; Phương thức tạo vốn có hiệu quả (vốn trong nước,
vốn đầu tư của nước ngoài, vốn vay)
+ Thực hiện chính sách mở cửa, thu hút đầu tư nước ngoài.
+ Hiện đại hóa trang thiết bị sản xuất công nghiệp, ứng dụng thành tựu khoa
học công nghệ mới.
- Kết quả:
+ Cơ cấu đa dạng: luyện kim, hóa chất, điện tử, hóa dầu, ô tô…
+ Sản lượng nhiều ngành đứng đầu thế giới như: than, xi măng, thép, phân
bón…
+ Các trung tâm công nghiệp phân bố chủ yếu ở miền Đông và đang mở rộng
sang miền Tây.
* Nông nghiệp

(1,5đ)
3


- Biện pháp:
+ Giao quyền sử dụng đất cho nông dân ( khoán sản xuất); thực hiện chính
sách khuyến nông…

+ Xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn: đường giao thông, hệ thống thủy lợi..
+ Áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp, sử dụng giống mới,
máy móc thiết bị hiện đại.
- Kết quả:
+ Một số sản phẩm có sản lượng đứng đầu thế giới như: lương thực, bông, thịt
lợn…
+ Ngành trồng trọt đóng vai trò chủ đạo trong cơ cấu ngành nông nghiệp.
+ Nông sản phong phú: lúa mì, ngô, khoai tây, củ cải đường, lúa gạo, chè,
mía…
+ Nông nghiệp tập trung ở các đồng bằng phía đông.

Câu 4
( 4 đ)

Phân tích những thuận lợi - khó khăn về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
của Nhật Bản đối với phát triển kinh tế.
a) Vị trí địa lý và lãnh thổ :
- Là quần đảo nằm ở Đông Á, xung quanh giáp biển:
+ Phía Bắc giáp biển Ô Khốp.
+ Phía Đông giáp Thái Bình Dương.
+ Phía Tây giáp biển Nhật Bản.
+ Phía Nam giáp biển Đông Trung Hoa.
- Gồm 4 đảo lớn : Hôcaiđô, Hônsu, Xicôcư, Kiuxiu và hàng nghìn đảo nhỏ có hình
cánh cung dài 3800 km.
-> Ý nghĩa :
* Thuận lợi:
+ Do là một quần đảo, nên thiên nhiên mang tính biển rõ nét.
+ Xa trung tâm lớn, nên trong lịch sử chưa bị đô hộ, ít bị cạnh tranh.
+ Dễ dàng mở rộng giao lưu với các nước bằng đường biển. Xây dựng hải cảng,
khai thác tiềm năng biển.

* Khó khăn:
+ Nằm trong vùng vỏ Trái Đất không ổn định nên thường xảy ra động đất, núi lửa,
sóng thần...
b) Các điều kiện tự nhiên :
* Thuận lợi:
- Địa hình : đồi núi chiếm trên 80 % diện tích, có nhiều ngọn núi trên 2000m, có 150
ngọn núi lửa và trên 80 ngọn đang hoạt động. Cao nhất là ngọn Phú Sĩ 3776m, có nhiều
phong cảnh đẹp, nhiều suối khoáng nóng để phát triển ngành du lịch, nghỉ ngơi.
- Đồng bằng nhỏ hẹp ven biển, chiếm 13 % diện tích nhưng đất đai màu mỡ
- Khí hậu : phân hoá đa dạng.
+ Bắc Nam : Phía Bắc lạnh giá, tuyết phủ, các đảo Hônsu và Xicôcư có khí hậu ôn
đới, Phía Nam có khí hậu cận nhiệt, tạo hệ thống cây trồng phong phú.
- Gió mùa hoạt động mạnh mang lại lương mưa phong phú từ 1000 – 3000m.Sông ngòi
dốc, lưu lượng lớn nên có giá trị về thủy điện ( trử năng 20 triệu KW)
- Vùng biển rộng, có các dòng biển nóng, lạnh gặp nhau tạo nên ngư trường lớn.
* Khó khăn:
- Thiếu đất canh tác; Thiên tai tàn phá; thiếu tài nguyên khoán sản...

2,0 đ
0,5

0,5
1,0
( Mỗi ý
0,5)

2,0 đ
0,25

0,25

0,5

0,25
0,25
0,5
4


Hãy kể tên và năm gia nhập của các thành viên trong Hiệp hội các nước
Đông Nam Á ( ASEAN ).
Câu 5
( 3,0 đ)

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Tên quốc gia
Thái Lan
Inđônêxia
Malaixia
Philippin

Xingapo
Brunây
Việt Nam
Mianma
Lào
Campuchia

Thủ đô
Băng Cốc
Gia-Các-Ta
Cu-a-la-lăm-pua
Ma-Ni-La
Xin-ga- Po
Ban đa xê ri Beegaoan
Hà Nội
Ran Gun
Viên-Chăn
Phnom-Pênh

Năm gia nhập
1967
1967
1967
1967
1967
1984
1995
1997
1997
1999


( Có 30
ý mỗi ý
0,1đ)

=========== Hết ===========

5


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT NGÔ TRÍ HOÀ

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
MÔN ĐỊA LÝ 11 . NĂM HỌC 2011 - 2012
( Thời gian làm bài : 120 phút )

Câu 1 ( 2,0 điểm ) :
Tại sao toàn cầu hóa lại là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay ?
Câu 2 ( 2,5 điểm ) :
Có ý kiến cho rằng “Bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại” có đúng không? Tại sao?
Câu 3 ( 2,0 điểm ) :
Tại sao Châu Phi có nguồn tài nguyên phong phú nhưng đa số các nước ở châu Phi lại có nền kinh tế
kém phát triển?
Câu 4 ( 2,0 điểm ) :
Tại sao các nước châu Mĩ La tinh có nền kinh tế chậm phát triển nhưng lại có tỉ lệ dân cư đô thị
chiếm đến 75% dân số?
Câu 5 ( 3,0 điểm ) :
Hãy phân tích nội dung và lợi ích của 4 mặt tự do lưu thông trong EU.
Câu 6 ( 4,5 điểm )


Dựa vào bản đồ Tư nhiên Hoa Kỳ dưới đây, hãy cho biết:

Vị trí địa lí và tài nguyên thiên nhiên của Hoa Kì có thuận lợi gì trong quá trình phát triển kinh tế xã hội?
Câu 7 ( 4,0 điểm ) : Cho bảng số liệu: Mức tăng trưởng kinh tế của Hoa Kỳ và thế giới thời kì 1986 - 2004
( Đơn vị %)
Năm
1986-1995 1996-2005
2003
2004
Thế giới
3,3
3,8
3,9
5,0
Hoa Kỳ
3,0
2,8
2,1
3,6
a) Vẽ biểu đồ thích hợp để so sánh mức tăng trưởng kinh tế hằng năm của Hoa Kỳ và của thế giới.
b) Nêu nhận xét và giải thích.

-------------------- o0o -------------------Họ tên thí sinh: ……………………………........

Số báo danh: …………………………...............

Giám thị 1 : .........................................................

Giám thị 2 : .........................................................



ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
CÂU

NỘI DUNG ĐÁP ÁN

ĐIỂM

Câu
1

Tại sao toàn cầu hóa lại là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới trong
giai đoạn hiện nay ?

( 2,0
điểm)

- Do sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, sự phát triển không đồng đều về
kinh tế và khoa học kĩ thuật dẫn đến sự khác nhau về điều kiện tái sản xuất giữa

0,75

các quốc gia.
- Quá trình phát triển kinh tế tất yếu dẫn đến sự phân công lao động, xuất hiện
một yêu cầu khách quan là cần phải tiến hành chuyên môn hóa và hợp tác hóa lẫn
nhau giữa các công ty thuộc các quốc gia khác nhau. Điều đó, đòi hỏi phải mở

0,75


rộng phạm vi trao đổi quốc tế.
- Sự đa dạng trong nhu cầu tiêu dùng của mỗi quốc gia nên quy mô trao đổi
thương mại ngày càng lớn.

0,5

=> Từ những lí do trên nên toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu của nền kinh
tế thế giới trong giai đoạn hiện nay.
Câu
2

Có ý kiến cho rằng “Bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại” có
đúng không? Tại sao?
- Vai trò của môi trường: Môi trường là ngôi nhà chung của tất cả mọi
người, trong đó con người tồn tại và phát triển. Cuộc sống của mỗi người có liên
hệ mật thiết với môi trường. Con người là một thành phần của môi trường, không
thể sống tách rời môi trường. Một môi trường phát triển bền vững là điều kiện lí
tưởng cho con người và ngược lại.

( 2,5
điểm)

0,75

- Thực trạng ô nhiễm môi trường hiện nay trên thế giới:
+ Ở các nước đang phát triển: việc khai thác bừa bãi các nguồn lợi tự nhiên
với nhiều phương tiện hủy diệt đã làm cạn kiệt tài nguyên và ảnh hưởng nghiêm
trọng đến môi trường. Điều đó làm cho cuộc sống của họ càng thêm nghèo khổ.
Bảo vệ môi trường không thể tách rời với cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo.
+ Các nước phát triển: sự phát triển của nền kinh tế làm tăng sử dụng các

chất CFCs với tốc độ và khối lượng lớn, tăng lượng khí thải và chất thải từ các
ngành kinh tế là nguyên nhân chính thủng tầng ôdôn, gây hiệu ứng nhà kính,...
- Hậu quả của ô nhiễm môi trường: Quy mô ô nhiễm môi trường không giới
hạn phạm vi ở từng quốc gia mà trên cả phạm vi thế giới. Hậu quả của hiện
tượng này gây nên: cạn kiệt nguồn tài nguyên, khí hậu biến động thất thường, tan
băng ở Bắc cực, gây mưa axic, hiệu ứng nhà kính,... đe dọa trực tiếp đến sự phát
triển của các ngành kinh tế và sức khỏe của con người.

0,5

0,5

0,75

2


=> Chính vì vậy, bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại.
Câu
3

Tại sao Châu Phi có nguồn tài nguyên phong phú nhưng đa số các nước ở
châu Phi lại có nền kinh tế kém phát triển?
- Do hậu quả thống trị nhiều thế kỉ qua của chủ nghĩa thực dân. Nguồn tài
nguyên ở châu Phi đang bị khai thác mạnh. Tài nguyên rừng bị khai thác quá
mức để lấy gỗ, chất đốt và mở rộng diện tích đất canh tác làm cho đất đai bị
hoang mạc hóa. Khoáng sản bị khai thác nhằm mang lại lợi nhuận cho các công
ti nước ngoài làm cho nguồn tài nguyên bị cạn kiệt và ô nhiễm môi trường.
- Mặt khác, các cuộc xung đột sắc tộc, sự yếu kém trong quản lí đất nước của
nhiều quốc gia châu Phi còn non trẻ, trình độ dân trí thấp,... cũng hạn chế nhiều

đến sự phát triển của châu lục này.

Câu
4

1,25

0,75

Tại sao các nước châu Mĩ La tinh có nền kinh tế chậm phát triển nhưng lại
có tỉ lệ dân cư đô thị chiếm đến 75% dân số?

( 2,0
điểm)

- Hiện tượng đô thị hóa tự phát: dân cư đô thị Mĩ La tinh chiếm tới 75% dân
số, song có đến 1/3 dân số đô thị sống trong điều kiện khó khăn. Quá trình đô thị
hóa luôn diễn ra trước quá trình công nghiệp hóa gây nên tác động tiêu cực đến
sự phát triển kinh tế của các quốc gia Mĩ La tinh. Khu vực Mĩ La tinh có nhiều
thành phố đông dân như: Thủ đô Mê-hi-cô (26 triệu người) và các thành phố có
số dân trên 10 triệu người (Xaopaolô, Riôđegianêrô, Buênôt Airet,...).

1,0

- Nguyên nhân dẫn đến đô thị hóa tự phát ở Mĩ La tinh: Do mức độ chênh
lệch quá lớn về thu nhập giữa người giàu và người nghèo, giữa thành thị và nông
thôn diễn ra ở hầu hết các nước Mĩ La tinh. Các cuộc cải cách ruộng đất không
triệt để tạo điều kiện cho các chủ trang trại chiếm giữ phần lớn đất canh tác. Dân
nghèo không có ruộng kéo ra thành phố tìm việc làm, gây nên hiện tượng đô thị
hóa tự phát.

Câu
5

( 2,0
điểm)

Hãy phân tích nội dung và lợi ích của 4 mặt tự do lưu thông trong EU.
Tự do lưu thông
1. Tự do di chuyển

2. Tự do lưu thông dịch
vụ
3. Tự do lưu thông hàng
hóa
4. Tự do lưu thông tiền

Nội dung
Lợi ích
Tự do di chuyển, tự do Người dân của các
lưu trú, tự do lựa chọn nước thành niên có
nơi làm việc…
thể làm việc ở mọi
nơi trong EU…
Tự do trong dịch vụ vận Không phải làm thủ
tải, thông tin liên lạc, tục hành chính…
ngân hàng,...
Mở rộng trao đổi hàng Không phải chịu thuế
hóa trong khu vực…
giá trị gia tăng…
Thông thương giao dịch Lựa chọn khả năng


1,0

( 3,0
điểm)

0,75

0,75

0,75

3


thanh toán giữa các đầu tư có lợi nhất…
nước…
Vị trí địa lí và tài nguyên thiên nhiên của Hoa Kì có thuận lợi gì trong quá
trình phát triển kinh tế - xã hội?
vốn

Câu
6

- Vị trí địa lí:
+ Nằm ở bán cầu Tây nên không chịu ảnh hưởng của 2 cuộc chiến tranh
thế giới mà ngược lại còn làm giàu cho đất nước nhờ buôn bán vũ khí.
+ Nằm giữa hai đại dương lớn là Thái Bình Dương và Đại Tây Dương,
thuận lợi để mở rộng các mối quan hệ kinh tế quốc tế với các nước trên thế giới.
Đồng thời là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế biển.

+ Giáp với khu vực Mĩ La tinh là điều kiện thuận lợi cho Hoa Kỳ trong
việc khai thác nguyên liệu từ các nước này. Đồng thời tiêu thụ các sản phẩm
công nghiệp- nông nghiệp củ Hoa Kỳ.
- Tài nguyên thiên nhiên: Hoa Kì có nhiều nguồn tài nguyên, rất thuận lợi để
phát triển kinh tế:
+ Có nhiều đồng bằng đất đai màu mở như: đồng bằng Trung tâm, đồng
bằng ven biển Đại Tây Dương, đồng bằng ven vịnh Mê-hi-cô,... là nơi rất thích
hợp để phát triển nông nghiệp.
+ Tài nguyên khí hậu có sự đa dạng (khí hậu nhiệt đới, khí hậu ôn đới, khí
hậu cận nhiệt,...) cho phép Hoa Kì phát triển đa dạng sản phẩm nông nghiệp. Hoa
Kì là một trong các trung tâm nông nghiệp lớn nhất thế giới.
+ Hoa Kì có nhiều loại tài nguyên khoảng sản, đặc biệt là các kim loại
quý hiếm với giá trị kinh tế cao như: kim loại màu (vàng, đồng, chì, thiếc...),
than đá, dầu mỏ, quặng sắt,... cung cấp nguồn nguyên nhiên liệu để phát triển
công nghiệp.
Câu
7

Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích:
a) Vẽ biểu đồ đường, 1 đường thể hiện mức tăng trưởng kinh tế của thế giới, 1
đường thể hiện mức tăng trưởng kinh tế của Hoa Kì.

0,75
( 4,5
điểm)
2.25 đ

0,75

0,75


0,75
2.25 đ

0,75

0,75

0,75

( 4,0
điểm)
1,5

- Trục tung: thể hiện mức tăng trưởng kinh tế (%)
- Trục hoành: thể hiện thời gian (năm)
Lưu ý: Sử dụng 2 kí hiệu khác nhau để phân biệt 2 đường. Tên biểu đồ và bảng
chú giải.
b) Nhận xét – giải thích:
- Mức tăng trưởng của thế giới luôn tăng qua các năm, đặc biệt năm 2004
đạt 5%/năm. Giải thích: nền kinh tế của các nước đạt được mức tăng trưởng cao,
đặc biệt là các nước công nghiệp mới (NICs).

1,25

4


- Mức tăng trưởng kinh tế của Hoa Kì có xu hướng giảm từ năm 1986 đến
năm 2003, năm 2004 mức tăng trưởng kinh tế tăng lên và đạt mức tăng trưởng

cao nhất trong thời kì 1986 - 2004. Giải thích: Sau năm 1986 nền kinh tế của
Hoa Kì bị cạnh tranh khốc liệt, và do nền kinh tế Hoa Kì bị ảnh hưởng bởi các
cuộc khủng hoảng lớn trên thế giới (cuộc khủng hoảng năng lượng vào đầu thập
kỉ 90 của thế kỉ XX, cuộc khủng hoảng tiền tệ châu Á năm 1997, sự trì trệ của
nền kinh tế thế giới), khí hậu toàn cầu bị biến đổi, nhiều thiên tai xảy ra...

1,25

======================= GV : Ngô Quang Tuấn ======================

5


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG BÌNH

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT
NĂM HỌC 2012 - 2013
Môn: ĐỊA LÍ LỚP 11

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài: 180 phút
(Đề thi có 01 trang, gồm 05 câu)

Câu I ( 2,0 điểm )
a. Phân tích ảnh hưởng của địa hình đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí. Tại
sao nhiệt độ ở Bắc Bán Cầu cao hơn nhiệt độ ở Nam Bán Cầu?
b. Giải thích tại sao chế độ nước sông vùng nhiệt đới gió mùa và vùng ôn đới lạnh
khác nhau?

Câu II ( 1,5 điểm )
a. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế - xã hội đến sự phân bố dân cư. Tại
sao châu Á có tỉ trọng dân số lớn nhất trong các châu lục?
b. Tại sao nói: thông qua hoạt động xuất nhập khẩu nền kinh tế trong nước tìm
được động lực mạnh mẽ để phát triển?
Câu III ( 2,0 điểm )
a. Phân tích tác động của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến sự phát
triển kinh tế - xã hội các nước đang phát triển. Việt Nam cần phải làm gì trước tác
động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
b. Xu hướng đầu tư nước ngoài của thế giới hiện nay diễn ra như thế nào? Giải
thích.
Câu IV ( 2,0 điểm )
a. Vì sao nói: Quan hệ kinh tế đối ngoại có vai trò quan trọng trong việc cải cách
kinh tế - xã hội của Trung Quốc?
b. Ngành nông nghiệp ngày càng đóng vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản.
Giải thích vì sao?
Câu V ( 2,5 điểm ) Cho bảng số liệu: Giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc thời kì
2003 – 2007
(đơn vị: tỉ USD)
Năm
2003
2005
2006
2007
Giá trị xuất khẩu
438,2
761,9
969,4
1217,8
Giá trị nhập khẩu

412,8
659,9
791,6
956,2
a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình xuất, nhập khẩu và tỉ lệ nhập khẩu
so với xuất khẩu của Trung Quốc thời kì 2003 - 2007.
b. Nhận xét và giải thích.
...........HẾT...........
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
- Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ...............................................; Số báo danh: .........................


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG BÌNH

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH BẬC THPT
NĂM HỌC 2012 - 2013
MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 11

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN ĐỊA LÍ
CÂU
I.

I.

II.

ĐỀ CHÍNH THỨC
NỘI DUNG

a. Phân tích ảnh hưởng của địa hình đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí.
Tại sao nhiệt độ ở Bắc Bán Cầu cao hơn nhiệt độ ở Nam Bán Cầu?
* Ảnh hưởng của địa hình đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí:
- Càng lên cao, nhiệt độ càng giảm (trong tầng đối lưu, nhiệt độ không khí
trung bình lên cao 100m giảm 0,60 c) do lên cao không khí nhận được ít năng
lượng bức xạ Mặt Trời, không khí ít bụi khí, hơi nước, khả năng hấp thu và giữ
nhiệt kém.
- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của sườn núi.
+Hướng sườn: Sườn đón nắng nhiệt độ cao, sườn khuất nắng nhiệt độ thấp.
+Độ dốc lớn có nhiệt độ thấp, độ dốc nhỏ nhiệt độ cao do lớp không khí ở
đây bị đốt nóng dày hơn.
- Biên độ nhiệt trong ngày thay đổi theo địa hình. Nơi đất bằng, nhiệt độ ít thay
đổi hơn nơi đất trũng, vì nơi đất trũng ban ngày ít gió, nhiệt độ cao, ban đêm khí
lạnh trên cao dồn xuống làm cho nhiệt độ hạ thấp.
- Trên mặt các cao nguyên, không khí loãng hơn ở đồng bằng nên nhiệt độ thay
đổi nhanh hơn ở đồng bằng.
* Nhiệt độ ở BBC cao hơn ở NBC:
- BBC chủ yếu là lục địa, BBC có hoang mạc Xahara với nhiệt độ cao nhất thế
giới. NBC chủ yếu là đại dương, ở NBC có Nam cực với diện tích băng tuyết lớn,
nơi có nhiệt độ thấp nhất Trái Đất.
- Mùa nóng của BBC (186 ngày) dài hơn mùa nóng NBC (179 ngày).

ĐIỂM
1,5
0,25

0,25

0,25


0,25

0,25

0,25

b. Giải thích tại sao chế độ nước sông vùng nhiệt đới gió mùa và vùng ôn đới
0,5
lạnh khác nhau?
- Vùng nhiệt đới gió mùa, nguồn cung cấp nước chính cho sông ngòi là nước 0,25
mưa, vùng ôn đới lạnh nguồn cung cấp nước chủ yếu là băng tuyết tan.
- Sông vùng nhiệt đới gió mùa, chế độ nước sông theo mùa, mùa lũ trùng mùa 0,25
mưa, mùa cạn trùng với mùa khô. Vùng ôn đới lạnh mùa lũ trùng với mùa xuân
khi nhiệt độ lên cao băng tuyết tan, mùa thu là mùa cạn.
a. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế - xã hội đến sự phân bố dân
1,0
cư. Tại sao châu Á có tỉ trọng dân số lớn nhất trong các châu lục?
* Ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế -xã hội đến sự phân bố dân cư:
- Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đặc biệt là sự phát triển của khoa 0,25
học kĩ thuật làm thay đổi quy luật phân bố dân cư.
- Tính chất của nền kinh tế: những khu vực dân cư đông đúc thường gắn với 0,25
hoạt công nghiệp, dịch vụ, ngay trong một ngành sản xuất cũng có sự khác biệt về
phân bố dân cư.
- Lịch sử khai thác lãnh thổ, những khu vực khai thác lâu đời dân cư thường 0,25
tập trung đông đúc hơn những khu vực mới khai thác. Các dòng chuyển cư cũng
ảnh hưởng đến phân bố dân cư thế giới (Đông bắc Hoa Kì, Đông nam Úc)
* Châu Á có tỉ trọng dân số lớn nhất trong các châu lục, vì:
- Đây là một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại, có điều kiện tự 0,25
nhiên thuận lợi, gia tăng tự nhiên cao và ít có tác động của các luồng chuyển cư.



II.

III.

b. Tại sao nói: thông qua hoạt động xuất nhập khẩu nền kinh tế trong nước
0,5
tìm được động lực mạnh mẽ để phát triển?
- Hoạt động xuất khẩu tạo đầu ra cho các ngành kinh tế thúc đẩy các ngành 0,25
kinh tế phát triển; tạo ra nguồn thu ngoại tệ lớn phục vụ cho quá trình mở rộng đầu
tư trong nước,...
- Việc đẩy mạnh nhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu góp phần 0,25
trang bị kĩ thuật mới cho các ngành sản xuất, nhập khẩu hàng tiêu dùng nhằm nâng
cao chất lượng đời sống nhân dân; nhập khẩu hàng hóa tạo môi trường cạnh tranh
cho các quá trình sản xuất trong nước,...
a. Phân tích tác động của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến sự
phát triển kinh tế - xã hội các nước đang phát triển. Việt Nam cần phải làm gì
trước tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
* Phân tích tác động:
- Khoa học công nghệ trở thành lực lượng sx trực tiếp, nhiều công viên khoa
học, công nghệ, khu nghiên cứu và ứng dụng công nghệ đã được xây dựng ở các
nước đang phát triển như Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam.
- Nâng cao năng suất lao động và làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Cơ cấu kinh tế của các nước đang phát triển chuyển dịch theo hướng: Giảm tỉ
trọng của ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ; làm xuất
hiện nhiều ngành mới có hàm lượng kĩ thuật cao.
- Làm thay đổi cơ cấu lao động xã hội; thúc đẩy nền kinh tế xã hội hội nhập với
thế giới (thu hút vốn, công nghệ).

1,5


0,25

0,25
0,25

0,25

* Liên hệ Việt Nam:
- Đầu tư phát triển khoa học - công nghệ, ưu tiên phát triển các ngành công 0,25
nghiệp kĩ thuật cao.
- Thu hút vốn, công nghệ từ nước ngoài để phát triển kinh tế - xã hội.
0,25

III.

IV.

IV.

b. Xu hướng đầu tư nước ngoài của thế giới hiện nay diễn ra như thế nào?
0,5
Giải thích.
- Các nước phát triển chiếm khoảng ¾ giá trị đầu tư ra nước ngoài và nhận 0,25
được 2/3 giá trị đầu tư từ nước ngoài.
- Nền kinh tế thế giới chuyển dần sang nền kinh tế tri thức, các nước đang phát 0,25
triển mất dần ưu thế về lao động rẻ, nguyên liệu dồi dào. Trong khi các nước phát
triển có ưu thế về vốn, kĩ thuật, công nghệ, lao động trình độ cao,...
a. Vì sao nói: Quan hệ kinh tế đối ngoại có vai trò quan trọng trong việc cải
cách kinh tế - xã hội của Trung Quốc?

- Qua các hoạt động kinh tế đối ngoại như: ngoại thương, hợp tác quốc tế về
đầu tư, lao động, du lịch,... Trung Quốc đã:
- Thành lập các đặc khu kinh tế ở một số thành phố và vùng ven biển để thu hút
vốn đầu tư nước ngoài, đẩy mạnh hiện đại hóa công nghiệp, góp phần giải quyết
việc làm,...
- Vay tiển nước ngoài để phát triển kinh tế.
- Tăng cường trao đổi KH – KT, kinh nghiệm quản lí kinh tế với nước ngoài.
- Mở rộng buôn bán với thế giới, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2007 lên
đến 2174,0 tỉ USD.
- Khai thác di tích văn hóa, lịch sử và cảnh quan thiên nhiên để phát triển du
lịch, thu hút khách quốc tế.

1,5
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25

b. Ngành nông nghiệp ngày càng đóng vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật
0,5
Bản. Giải thích vì sao?
- Tỉ trọng GDP của nông nghiệp chỉ còn 1% (2004). Đất nông nghiệp ít, điều 0,25


kiện sản xuất khó khăn trong khi nguy cơ thu hẹp diện tích đất nông nghiệp do
công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa.
- Nền nông nghiệp vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu nông phẩm cho thị trường 0,25

trong nước do vậy phải nhập khẩu nhiều nông sản. Chính phủ ít chú trọng đầu tư
cho nông nghiệp do đây là lĩnh vực ít sinh lời.

V.

a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình xuất, nhập khẩu và tỉ lệ nhập
1,75
khẩu so với xuất khẩu của Trung Quốc thời kì 2003 - 2007.
- Tỉ lệ giá trị nhập khẩu so với xuất khẩu của Trung Quốc. (%)
0,25
Năm
2003
2005
2006
2007
Tỉ lệ nhập khẩu so
94,2
86,6
81,6
78,5
với xuất khẩu.
- Vẽ biểu đồ kết hợp (cột chồng và đường hoặc cột đơn gộp nhóm và đường), các
1,5
dạng khác không tính điểm.
Yêu cầu: chính xác về tỉ lệ, chú thích, tên biểu đồ, khoảng cách năm. (Nếu
thiếu một yếu tố trừ 0,25 điểm)

V.

b. Nhận xét và giải thích.

0,75
* Nhận xét:
- Từ 2003-2007, cả giá trị xuất khẩu và nhập khẩu đều tăng, trong đó xuất khẩu 0,25
tăng nhanh hơn nhập khẩu (2,8 lần so với 2,3 lần).
- Tỉ lệ nhập khẩu so với xuất khẩu ngày càng giảm (dẫn chứng). Giai đọan này 0,25
Trung Quốc luôn xuất siêu.
* Giải thích:
- Do Trung Quốc thực hiện hiện đại hóa sản xuất, đẩy mạnh xuất khẩu; kết quả 0,25
của việc mở cửa, gia nhập WTO thị trường quốc tế ngày càng mở rộng

TỔNG ĐIỂM TOÀN BÀI

10,0


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 11
NĂM HỌC 2011 - 2012
MÔN: ĐỊA LÍ

ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (2,0 điểm)
Vào ngày nào trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng ánh
sáng như nhau, ngày dài bằng đêm? Ta ̣i sao?
Câu 2 (2,0 điểm)
Hãy kể lại bảng dưới đây, tính và ghi kết quả đã tính vào ô trống phù hợp:
Địa điểm


Hà Nội (1050Đ)

Giờ quốc tế (GMT)

0h

Ngày/tháng/năm

01/01/2012

Niu Đêli (770Đ)

Junica (1240T)

Câu 3 ( 3,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a. Xác định các phụ lưu lớn nhất, các chi lưu, các cửa sông đổ ra biển của hệ thống
sông Thái Bình.
b. Phân tích đặc điểm hệ thống sông Thái Bình.
Câu 4 (3,0 điểm)
Cho bảng số liệu sau đây:
Một số chỉ số cơ bản của các trung tâm kinh tế hàng đầu trên thế giới
CHỈ SỐ

Dân số (triệu người - 2005)
GDP (tỉ USD - năm 2004)
Tỉ trọng trong xuất khẩu của thế giới (% - 2004)

EU


HOA KÌ

NHẬT BẢN

459,7
12 690,5
37,7

296,5
11 667,5
9,0

127,7
4 623,4
6,25

Hãy cho biết EU, Hoa Kì, Nhật Bản có những điểm giống nhau và khác nhau gì
giữa ba chỉ số trên.
Câu 5 (4,0 điểm)
a. Nêu sự khác nhau để phát triển nông nghiệp của ba vùng tự nhiên ở Hoa Kì.
b. Vì sao nông nghiệp Hoa Kì hình thành nhiều ngành sản xuất chuyên canh với quy
mô lớn.
Câu 6 (2,0 điể m)
a. Tác du ̣ng của cơ cấ u kinh tế hai tầ ng đố i với sự phát triể n nề n kinh tế Nhâ ̣t Bản?
b. Những nguyên nhân chủ yế u giúp cho nề n kinh tế Nga phát triể n từ sau năm 2000?
Câu 7 (4,0 điể m)

Cho bảng số liệu sau đây:
Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế
của Trung Quốc giai đoạn 1985 - 2009 (đơn vị: tỉ USD)

Năm
1985
1995
2005
Khu vực kinh tế
Khu vực I
Khu vực II
Khu vực III

67,9
96,3
74,8

143,0
340,4
214,2

273,1
1 069,8
914,0

2009
513,5
2 308,3
2163,7

(Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội năm 2010).
a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mô, cơ cấu tổng sản phẩm trong nước
phân theo khu vực kinh tế của Trung Quốc năm 1995 và năm 2009.
b. Nhận xét về quy mô, sự thay đổi cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu

vực kinh tế của Trung Quốc trong thời gian trên.
--- Hết --Họ và tên thí sinh:.................................................................................SBD..........................................
(Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để làm bài)


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN
HDC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 11
NĂM HỌC 2011 - 2012
MÔN: ĐỊA LÍ

ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu

1
(2,0)

2
(2,0)

Nội dung
Điểm
Vào ngày nào trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một
lượng ánh sáng như nhau, ngày dài bằng đêm?
- Ngày 21/3 và 23/9
1,0
- Nguyên nhân: Vào ngày 21/3 và 23/9, tia sáng Mặt Trời chiế u vuông góc ta ̣i 1,0
Xích đạo lúc 12 h trưa, trục sáng tối trùng với trục Trái Đấ t, nên mọi địa điểm
trên Trái Đấ t có thời gian chiếu sáng và thời gian khuất trong bóng tối = nhau,
ngày = đêm

Bảng kết quả tính giờ, ngày tháng, năm
2,0
Địa điểm
Hà Nội
Niu Đêli
Junica
Giờ quốc tế (GMT)
Ngày/tháng/năm

0h

22h

9h

01/01/2012 31/12/2011 31/12/2011

Tính đúng mỗi địa điểm được 1,0 điểm

3
(3,0)

a. Xác định các phụ lưu lớn nhất, các chi lưu, các cửa sông đổ ra biển của
hệ thống sông Thái Bình.
- Các phụ lưu lớn nhất: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam.
- Ngoài các phụ lưu trên hệ thống sông Thái bình còn nhận được sự chia
nước từ hệ thống sông Hồng qua sông Đuống và sông Luộc
- Các chi lưu: sông Văn Úc, sông Kinh Thầy
- Các cửa sông đổ ra biển: Cửa Thái Bình, Cửa Nam Triệu, cửa Văn Úc .
b. Phân tích đặc điểm hệ thống sông Thái Bình.

- Là một trong những hệ thống sông khá lớn của nước ta, chiếm 4,58% trong tổng
diện tích lưu vực của các hệ thống sông chảy trên lãnh thổ nước ta. Bắt nguồn và
chảy hoàn toàn trên lãnh thổ Việt Nam.
- Hướng sông: chủ yếu hướng tây bắc- đông nam.
- Độ dốc của sông không lớn do sông chủ yếu chảy trong khu vực địa hình đồi núi
thấp và đồng bằng, do đó khả năng đào lòng kém, nhưng khả năng mở rộng lòng lại
thuận lợi vì có khá nhiều diện tích lưu vực của sông ở vùng đồng băng phù sa.
- Sông có nhiều phụ lưu, chi lưu:
+ Có sự hợp lưu cùng một chỗ tại Phả Lại của ba phụ lưu lớn
+ Chi lưu: có nhiều chi lưu như sông Văn Úc, Kinh Thầy
- Thủy chế của sông
+ Có sự phân mùa lũ- cạn tương ứng với sự phân mùa mưa- khô của khí hậu ở
phần diện tích lưu vực
+ Thủy chế của sông có sự thất thường do sự hợp lưu cùng một chỗ tại Phả Lại
của ba phụ lưu lớn, lãnh thổ lưu vực đều có mưa vào mùa hạ, diện tích rừng ở lưu
vực không nhiều.
+ Lượng nước của sông Thái Bình, đặc biệt về mùa lũ có sự tác động rất
mạnh của hệ thống sông Hồng do còn nhận được nước từ hệ thống sông Hồng

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25

0,25


0,5


4
(3,0)

5
(4,0)

qua sông Đuống và sông Luộc
- Lượng phù sa ở sông Thái Bình không lớn do địa hình ít có sự phân tầng đột
ngột và địa hình cũng khá thấp do đó khả năng đào lòng, vận chuyển vật chất
kém, nhưng cũng góp phần bồi đắp nên Đông bằng sông Hồng.
- Đặc điểm khác: dạng sông....
- Giống nhau:
+ EU, Hoa Kì, Nhật Bản là ba trung tâm KT lớn nhất thế giới.
+ Ba trung tâm kinh tế có dân số đông trên thế giới.
+ Những thay đổi về chính trị, kinh tế của ba trung tâm này đều ảnh hưởng
trực tiếp hay gián tiếp đến KT-XH thế giới.
- Khác nhau:
+ Dân số: EU đông nhất( 459,7 triệu người), tiếp đến là Hoa Kì và Nhật Bản.
+ Tổng GDP: EU lớn nhất (12 690 tỉ USD), tiếp đến là Hoa Kì và Nhật Bản.
+ Giá trị XK so với thế giới: ba trung tâm lớn chiếm 53,0 %, trong đó EU
chiếm 37,7%.
a. Lãnh thổ Hoa Kì phân hoá ba miền tự nhiên khác nhau và có ảnh hưởng
đến sự phát triển nông nghiệp.
* Vùng phía đông:
+ Các đồng bằng ven Đại Tây Dương, diện tích tương đối lớn, đất phì
nhiêu. Dãy Apalat độ cao không lớn lắm 1000m - 1500m
+ Khí hậu ôn đới hải dương và cận nhiệt đới, lượng mưa 1200-1500mm.

=> Phát triển nhiều loại cây lương thực, cây ăn quả, đồng cỏ chăn nuôi...
* Vùng trung tâm:
+ Đất phù sa màu mỡ, rộng lớn.
+ Khí hậu ôn đới (phía bắc), cận nhiệt đới( phía nam, ven vịnh Mêhicô).
+ Thuận lợi cho trồng trọt. Phía tây và phía bắc có nhiều đồng cỏ rộng
thuận lợi cho phát triển chăn nuôi.
* Vùng phía tây:
+ Diện tích chủ yếu là đồi núi nên không thuận lợi phát triển trồng trọt
nhưng thuận lợi phát triển chăn nuôi đại gia súc, có diện tích rừng tương đối lớn.
+ Ven Thái Bình Dương có các đồng bằng nhỏ, đất tốt; khí hậu cận nhiệt
và ôn đới hải dương-> thuận lợi phát triển trồng trọt.
b. Nông nghiệp Hoa Kì hình thành nhiều ngành sản xuất chuyên canh với
quy mô lớn vì:
- Do đặc điểm sinh thái-> sản xuất nông nghiệp phân bố tập trung tạo thành
các vùng chuyên canh với hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu là trang trại.
- SX nông nghiệp của Hoa Kì có tính chuyên môn hoá cao.
- SX nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến và thị trường tiêu thụ.
- Nền kinh tế Hoa Kì là nền kinh tế thị trường điển hình nên nông nghiệp
phải phát triển theo hướng nông nghiệp hàng hoá.

0,25

0,25
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25

0,5
0,5
0,5
0,5


×