Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Đánh giá tác động của người dân vào rừng trồng tại phân trường tam giang III, công ty TNHH MTV lâm nghiệp ngọc hiển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 92 trang )

CƠ SỞ 2 – TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
BAN NÔNG LÂM
-------  -------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NGƢỜI DÂN ĐỊA PHƢƠNG
ĐẾN RỪNG TẠI PHÂN TRƢỜNG TAM GIANG III,
CTY TNHH MTV NGỌC HIỂN, NĂM CĂN, CÀ MAU

NGÀNH: LÂM SINH
MÃ SỐ: C620205

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Hiếu
Sinh viên thực tập: Phạm Bích Ngọc
Lớp: CO2 – Lâm Sinh
Khóa học: 2013 - 2016

Đồng Nai, tháng 7 năm 2016
i


LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn rất quan trọng trong quá trình học tập,
rèn luyện của mỗi sinh viên, nhằm giúp cho sinh viên củng cố lại kiến thức lý
thuyết đã học tại nhà trường và biết vận dụng lý thuyết đó vào thực tiễn sản
xuất. Để đánh giá kết quả quá trình học tập tại trường và làm quen với thực
tiễn. Được sự đồng ý của nhà trường, Ban Nông Lâm, tôi tiến hành thực hiện
chuyên đề:” Đánh giá tác động của người dân địa phương đến rừng tại
phân trường Tam Giang III, Công ty TNHH MTV Ngọc Hiển”. Tôi xin
chân thành cảm ơn đến quý thầy cô đã tận tình truyền đạt kiến thức cho tôi


trong suốt quá trình học tập, đặc biệt là giảng viên Th.S. Nguyễn Thị Hiếu đã
tận tình hướng dẫn giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện chuyên đề. Để tôi có
thể tự tin hoàn thành chuyên đề một cách tốt nhất.
Cảm ơn ban lãnh đạo Phân trường Tam Giang III, Kỹ sư Lê Công Uẩn
và các cán bộ thuộc Công ty TNHH MTV Ngọc Hiển, đã cung cấp tài liệu liên
quan đến chuyên đề, đánh giá công tác quản lý bảo vệ rừng của đơn vị và tạo
mọi điều kiện, thời gian để giúp tôi hoàn thành khóa luận này.
Do điều kiện và thời gian có hạn, trình độ bản thân còn hạn chế, nhất là
trong quá trình viết bài không tránh khỏi những thiếu sót nhất định vì vậy tôi rất
mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô để báo cáo được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng tôi xin chúc toàn thể quý thầy cô, cùng toàn thể các học viên
trong lớp C02-Lâm Sinh sức khỏe và thành đạt.
Người thực hiện

Phạm Bích Ngọc
i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................. vii
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................... ix
ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................................... 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................... 2
1.1. Khái niệm về sinh kế ....................................................................................... 2
1.2. Các nguyên cứu liên quan đến tác động của ngƣời dân đến TNR trên
thế giới ..................................................................................................................... 4
1.3. Các nguyên cứu liên quan đến tác động của ngƣời dân đến TNR ở
Việt Nam ................................................................................................................. 7

1.4. Tình hình về nạn phá rừng, vấn đề quản lý và bảo vệ rừng tại phân
trƣờng Tam Giang III .............................................................................................. 9
1.3.1.Tình hình vi phạm trong công tác quản lý bảo vệ rừng ................................. 9
1.3.2. Công tác quản lý bảo vệ rừng ....................................................................... 9
1.5. Thảo luận ......................................................................................................... 10
Chƣơng 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ...................................................................................................................... 11
2.1. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................... 11
2.1.1. Mục tiêu tổng quát ...................................................................................... 11
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 11
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu..................................................................................... 11
2.3. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 11
ii


2.4. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 12
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 12
2.5.1. Thu thập thông tin ....................................................................................... 12
2.5.1.1. Thu thập thông tin thứ cấp ....................................................................... 13
2.5.1.2. Thu thập thông tin sơ cấp ......................................................................... 13
2.5.1.3. Phân tích thông tin ................................................................................... 13
2.5.2. Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp ............................................................ 13
chƣơng 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU ...................................................................................................... 16
3.1. Điều kiện tự nhiên .......................................................................................... 16
3.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................................. 16
3.1.2. Địa hình ....................................................................................................... 17
3.1.3. Thổ nhƣỡng ................................................................................................. 17
3.1.4. Khí hậu thời tiết........................................................................................... 17
3.1.5. Thuỷ văn...................................................................................................... 18

3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................... 19
3.2.1.Dân số........................................................................................................... 19
3.2.2. Lao động và thu nhập .................................................................................. 20
3.2.3. Sinh kế ......................................................................................................... 21
3.2.4. Giới .............................................................................................................. 21
3.3. Hiện trạng tài nguyên rừng ............................................................................ 22
3.3.1. Tình hình sử dụng đất năm 2015 ................................................................ 22
3.3.1.1. Hiện trạng sử dụng đất nông ngƣ nghiệp ................................................. 23
3.3.1.2. Đất làm vuông .......................................................................................... 23
iii


3.3.1.3. Đất nuôi tôm ............................................................................................. 23
3.3.1.4. Đất nuôi sò huyết và ốc len ...................................................................... 24
3.3.2. Đất phi nông nghiệp .................................................................................... 24
3.3.2.1. Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp ................................ 24
3.3.2.2. Đất cơ sở sản xuất kinh doanh ................................................................. 24
3.3.2.3. Đất nghĩa trang, nghĩa địa ........................................................................ 25
3.3.2.4. Đất phát triển hạ tầng ............................................................................... 25
3.3.3. Đất chƣa sử dụng......................................................................................... 25
3.3.4. Đất khu dân cƣ nông thôn ........................................................................... 25
Chƣơng 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................ 26
4.1. Phân tích và đánh giá tác động sinh kế của ngƣời dân .................................. 26
4.1.1. Đặc điểm kinh tế-xã hội của Ấp điều tra .................................................... 26
4.1.2. Sinh kế từ các hoạt động ngƣ nghiệp .......................................................... 33
4.1.3. Sinh kế từ các hoạt động lâm nghiệp .......................................................... 35
4.1.4. Sinh kế từ các hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp ........................ 36
4.2. Các nguồn thu nhập từ các hoạt đông sinh kế của ngƣời dân vào tài
nguyên rừng........................................................................................................... 40
4.2.1. Phân tích các nguồn thu nhập từ hoạt động ngƣ nghiệp ............................. 40

4.2.1.1. Thu nhập từ nuôi trồng............................................................................. 40
4.2.1.2. Thu nhập từ tự nhiên ................................................................................ 43
4.2.2. Các nguồn thu thập từ nông nghiệp và phi nông nghiệp ............................ 47
4.2.2.1. Từ nông nghiệp ........................................................................................ 47
4.2.2.3. Từ phi nông nghiệp .................................................................................. 49
4.2.3. Tỉ trọng từ các nguồn thu nhập ................................................................... 51
iv


4.3. Các mặt thận lợi và khó khăn phụ thuộc vào tài nguyên rừng ...................... 52
4.3.1. Mức độ sử dụng........................................................................................... 52
4.3.2. Tầm quan trọng của các loài sinh kế của ngƣời dân ................................... 53
4.3.3. Các mặt thuận lợi và khó khăn .................................................................... 54
4.4. Tác động của ngƣời dân trong vùng vào tài nguyên rừng ............................. 56
4.5. Một số nguyên nhân chính dẫn đến những tác động của ngƣời dân
đến tài nguyên rừng ............................................................................................... 58
4.5.1. Các nguyên nhân về kinh tế ........................................................................ 58
4.5.2. Các nguyên nhân về xã hội ......................................................................... 59
4.5.2.1. Các chính sách hỗ trợ ............................................................................... 59
4.5.2.2. Công tác quản lý bảo vệ rừng .................................................................. 59
4.6. Đề xuất một số giải pháp góp phần giảm thiểu những tác động bất
lợi của ngƣời dân địa phƣơng đến địa bàn có rừng. .............................................. 59
4.6.1. Giải pháp về kinh tế .................................................................................... 60
4.6.2. Các giải pháp kỹ thuật lâm sinh .................................................................. 60
4.6.2.1. Phát triển rừng .......................................................................................... 60
4.6.2.2. Khoanh nuôi tái sinh rừng ........................................................................ 61
4.6.3. Giải pháp về xã hội ..................................................................................... 61
4.6.3.1. Công tác quản lý bảo vệ rừng .................................................................. 61
4.6.3.2. Các chính sách hỗ trợ ............................................................................... 62
Chƣơng 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................ 62

5.1. Kết luận .......................................................................................................... 62
5.2. Kiến nghị ........................................................................................................ 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO. .................................................................................... 64
v


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BVPTR
BQL
ĐDSH
ĐH

Bảo vệ và phát triển rừng
Ban quản lý
Đa dạng sinh học
Đại học

HGĐ

Hộ gia đình

LSNG

Lâm sản ngoài gỗ

PCCCR

Ph ng cháy chữa cháy rừng

PRA


(Participatory Rural Appraisal)
Phƣơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia

RPH

Rừng ph ng hộ

TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
TNR
TB

Tài nguyên rừng
Trung bình

THPT

Trung học phổ thông

UBND

Ủy ban nhân dân

vi


DANH MỤC BẢNG
STT

Nội dung


Trang

3.1

Thống kê nhân khẩu và lao động theo giới

21

tính ở các hộ
3.2

Diện tích cơ cấu các loại đất chính

21

3.3

Diện tích cơ cấu các loại đất nông ngƣ nghiệp

22

3.4

Diện tích cơ cấu các loại đất phi nông nghiệp

23

năm 2015
4.1


Tổng số khẩu điều tra trong ấp Voi Vàm

25

4.2

Điều kiện kinh tế xã hội và tỷ lệ giàu nghèo

26

của ấp Voi Vàm
4.3

Số khẩu trong hộ và trẻ em trong hộ

28

4.4

Trình độ học vấn của chủ hộ

29

4.5

Nghề nghiệp của chủ hộ

30


4.6

Trang thiết bị của gia đình

31

4.7

Hoạt động ngƣ nghiệp

33

4.8

Hoạt động lâm nghiệp

34

4.9

Hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp

35

4.10

Hoạt động phi nông nghiệp

36


vii


4.11

Lịch hoạt động của ngƣời dân trong vùng

38

4.12

Thu hập từ ngƣ nghiệp

45

4.13

Thu nhập từ hoa màu

46

4.14

Thu nhập từ cây ăn trái

47

4.15.

Thu nhập từ chăn nuôi


48

4.16

Tổng thu nhập từ nông nghiệp

48

4.17

Thu nhập từ phi nông nghiệp

49

4.18

Tổng thu nhập bình quân từ các hộ kinh tế

50

4.19

Mức độ sử dụng các loại sinh kế

51

4.20

Tầm quan trọng của các loài sinh kế


52

4.21

Thuận lợi và khó khăn về sinh kề

53

viii


DANH MỤC HÌNH
STT

Nội dung

Trang

3.1

Vị trí khu vực nghiên cứu

15

3.2

Tỷ lệ giàu nghèo trong ấp Voi Vàm

27


4.1

Nguồn thu nhập theo nhóm sinh kế

50

ix


ĐẶT VẤN ĐỀ
Cà Mau là một vùng đất ngập nƣớc, có hệ sinh thái rất đa dạng và phong
phú. Trong đó bao gồm hệ thực vật, động vật và dân cƣ sống rãi rác quanh
khu vực tạo nên một quy trình khép kín. Hệ động vật bao gồm nhiều giống
loài và chủng loại. Hệ thực vật gồm có: đƣớc, mắm, vẹt, sú và một số loài
thuộc họ dây leo. Dân cƣ ở đây đa phần là dân di cƣ tự do, không nghề
nghiệp, không đất sản xuất sống chủ yếu dựa vào rừng và những động vật
dƣới tán rừng. Trong thời gian gần đây nạn phá rừng ở đây diễn ra rất phức
tạp, bằng nhiều hình thức khác nhau. Rừng vừa là tài nguyên tự tái tạo đƣợc,
vừa là môi trƣờng chứa đựng nhiều cuộc sống, vừa là nhân tố chủ đạo quyết
định tới môi trƣờng sống khác. Vì vậy rừng đƣợc sử dụng nhƣ một biện pháp
cải tạo môi trƣờng sống của con ngƣời, là nơi an dƣỡng, nghỉ ngơi, giải trí,
bảo tồn tính đa dạng sinh học và là nơi giáo dục môi trƣờng tốt nhất cho cộng
đồng dân cƣ. Song cùng với những tác động tiêu cực của con ngƣời đã làm
cho TNR ở đây bị suy thoái nghiêm trọng kéo theo đó là nhiều loài động, thực
vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng cao và đang rất cần đƣợc bảo vệ.
Những năm gần đây do phát triển mạnh của nền kinh tế, nhu cầu cuộc
sống ngày một tăng, sự bùng nổ về dân số, thiếu đất canh tác cho một số bộ
phận ngƣời dân dẫn đến nạn phá rừng, lấn chiếm đất ngày càng nghiêm trọng,
làm mất cân bằng sinh thái, thời tiết khắc nghiệt thiên tai liên tiếp xảy ra nhƣ

lũ lụt, hạn hán, gió bão xảy ra thƣờng xuyên. Tuy nhiên cho đến nay, tại khu
vực vẫn chƣa có nhiều đề tài nghiên cứu và đánh giá về tác động của ngƣời
dân vào rừng trồng, tại Phân trƣờng Tam Giang III, Công ty TNHH MTV
Lâm nghiệp Ngọc Hiển.
Xuất phát từ những lý luận và thực tiễn trên bản thân quyết định chọn đề
tài:“Đánh giá tác động của người dân
1

o rừng tr ng tại Phân trường


Tam Giang III công ty TNHH MTV âm Nghi p Ngọc Hiển” làm đề tài
khóa luận tốt nghiệp.

Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.

Khái niệm về sinh kế
Sinh kế về cơ bản là phƣơng tiện mà hộ gia đình sử dụng để đạt đƣợc một

đời sống tốt và duy trì nó D ID, 1999 . Đối với hộ gia đình nghèo đời
sống tốt chỉ đơn giản là đủ ăn có một mái che mƣa che nắng và một mức an
toàn tối thiểu cho gia đình. Đối với các nhóm khác tiêu chuẩn có thể cao hơn,
nhƣng dù định nghĩa thế nào thì các gia đình cũng s phấn đấu để đạt đƣợc
mức sống tốt và duy trì nó.
Sinh kế của hộ gia đình là chiến lƣợc mà con ngƣời sử dụng để tạo ra các
sinh kế ấy là cốt l i của sự phát triển.
Sinh kế không chỉ có nghĩa là các hoạt động mà con ngƣời thực hiện để
kiếm sống, nó c n có nghĩa là tất yếu của yếu tố khác nhau góp phần làm ảnh
hƣởng lên khả năng của con ngƣời để đảm bảo đời sống cho họ và hộ gia

đình gồm:
- Tài sản mà hộ gia đình có đƣợc hay có thể tiếp cận đƣợc, bao gồm: con
ngƣời, tự nhiên, xã hội, tài chính và hữu hình.
- Các hoạt động cho phép hộ gia đình sử dụng các tài sản này để thoả mãn
các nhu cầu cơ bản của hộ.
- Các yếu tố khác nhau ảnh hƣởng lên tình trạng dể bị tổn thƣơng của hộ
gia đình mà bản thân hộ không kiểm soát trực tiếp nhƣ : mùa vụ, thiên tai, su
hƣớng, kinh nghiệm thực tế.
- Các chính sách, định chế và tiến trình có thể giúp họ hay gây khó khăn
cho họ trong việc đạt đƣợc một sinh kế thỏa đáng.
* Các loại hình hỗ trợ sinh kế
2


Hỗ trợ sinh kế có thể đƣợc cung cấp tới các cộng đồng nhằm giúp họ
giảm bớt sự phụ thuộc cũng nhƣ tác động tiêu cực đối với nguồn lợi biển. Hỗ
trợ sinh kế có thể đƣợc thực hiện theo các hình thức nhƣ sau:

* Tạo dựng một môi trƣờng thuận lợi - cải thiện các nguồn lực sinh kế
Những ngƣời dân sống phụ thuộc vào các tài sản sẵn có để phục vụ
cho sinh kế của họ. Một cộng đồng nào đó có thể thiếu một vài loại nguồn lực
sinh kế và nhƣ vậy họ bị hạn chế về các giải pháp lựa chọn để sinh sống.
Bằng việc tạo ra một môi trƣờng kinh tế thuận lợi, chúng ta có thể làm gia
tăng nguồn lực sinh kế của hộ gia đình và cộng đồng. Cải thiện nguồn lực
sinh kế, và tạo điều kiện tiếp cận chúng, có thể giúp đạt đƣợc 2 mục tiêu cùng
lúc: cải thiện điều kiện sống, và mở ra những giải pháp sinh kế tích cực hơn.
* Cải thiện điều kiện sống
Mức sống ngƣời dân có thể đƣợc cải thiện nhờ môi trƣờng tự nhiên tốt
hơn, và có điều kiện tiếp cận dễ dàng hơn tới các nguồn lực sinh kế. Những
cải thiện nhƣ vậy có thể giúp tăng mức sống và sự thịnh vƣợng trong cộng

đồng, giảm thiểu những khó khăn. Một cách gián tiếp, những cải thiện đó
cũng có thể giúp tăng thu nhập hoặc thực phẩm phục vụ sức khỏe ngƣời dân,
mặt khác lại đỡ tốn thời gian (cải thiện nguồn nhân lực).
* Mở ra những giải pháp sinh kế tích cực hơn
Nhờ gia tăng nguồn lực sinh kế của cộng đồng và giúp ngƣời dân dễ
dàng tiếp cận với chúng, mà cộng đồng có năng lực tốt hơn để tự cải thiện
cuộc sống. Không chỉ dừng lại ở việc phát triển những hình thức doanh
nghiệp tƣ nhân hoặc các hoạt động sinh kế hổ trợ, mà những nguồn sinh kế
đƣợc gia tăng cũng tạo ra môi trƣờng kinh tế thuận lợi cho các thành viên
cộng đồng phát triển những hoạt động sinh kế hổ trợ cho chính bản thân họ.
* Tăng cƣờng các hoạt động tạo thu nhập và sinh kế hiện tại
Nguồn lực sinh kế đƣợc tăng cƣờng cũng giúp nâng cao khả năng sinh
lợi và tính bền vững của các hoạt động sinh kế hiện tại. Bên cạnh việc làm gia
3


tăng nguồn lực sinh kế, các chƣơng trình hỗ trợ có thể tập trung vào việc cải
thiện sinh kế hiện tại và giải quyết những khó khăn trong công tác phát triển.

* Phát triển các hoạt động tạo thu nhập thay thế hoặc hổ trợ
Ngoài việc làm gia tăng nguồn lực sinh kế nói chung để tạo ra những giải
pháp lựa chọn sinh kế tốt hơn, các chƣơng trình hành động có thể tập trung
vào việc xác định và trợ giúp cho các hoạt động tạo nguồn thu nhập thay thế
hoặc bổ sung cho các hoạt động hiện thời. Hoạt động sinh kế hổ trợ nhìn
chung nhằm thay thế cho nghề khai thác cá hoặc các hoạt động khác phụ
thuộc vào nguồn lợi tự nhiên đang suy giảm.
Có thể s có nhiều cơ hội sinh kế hổ trợ hơn, nếu các nguồn lực sinh kế
đƣợc tăng cƣờng và một môi trƣờng kinh tế thuận lợi đƣợc hình thành. Tuy
nhiên, trong trƣờng hợp này, cần có thêm việc hỗ trợ sinh kế theo mục tiêu
nhằm phát triển các sinh kế hỗ trợ đã đƣợc xác định và đánh giá là có tiềm

năng lớn để thành công. Cần hƣớng sự hỗ trợ vào việc cải thiện những nguồn
lực sinh kế cụ thể, và các nhân tố cần thiết khác trong quá trình phát triển này,
chẳng hạn nhƣ cơ sở hạ tầng, tiếp cận thị trƣờng, áp dụng công nghệ mới, và
đào tạo dạy nghề cho ngƣời dân.
1.2. Các nghiên cứu liên quan đến tác động của ngƣời dân đến TNR trên
thế giới
Trên thế giới, các kết quả nghiên cứu và kinh nghiệm thực tiễn của các
VQG và KBTTN khẳng định rằng, để quản lý thành công các khu rừng cần
dựa trên mô hình quản lý gắn bảo tồn ĐDSH với bảo tồn văn hóa của ngƣời
dân địa phƣơng. Ở Kakadu (Australia), những ngƣời thổ dân chẳng những
đƣợc chung sống với VQG một cách hợp pháp mà họ c n đựơc thừa nhận
là chủ rừng của VQG và đƣợc tham gia quản lý thông qua các đại diện của
họ trong BQL. Tại VQG Wasur (Indonesia) vẫn tồn tại 13 làng bản với
cuộc sống gắn với săn bắn cổ truyền.
4


Ở Châu Á, sự tham gia của ngƣời dân địa phƣơng vào công tác bảo
tồn ĐDSH là một biện pháp cần thiết và thƣờng có hiệu quả. Lý do để
khuyến khích sự tham gia này là nỗ lực của các cơ quan chính phủ nhằm
đƣa dân chúng ra khỏi các KBT đã không mang lại kết quả nhƣ mong
muốn trên cả phƣơng diện quản lý TNR và kinh tế xã hội. Việc đƣa ngƣời
dân vốn quen sống trên địa bàn của họ đến một nơi mới chẳng khác nào
bắt cá khỏi nƣớc và khi đó các lực lƣợng khác có thể xâm lấn và khai
thác TNR mà không có ngƣời bảo vệ. Ngƣời dân địa phƣơng có nhiều kiến
thức cổ truyền về việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên và các thể chế cộng
đồng đã tỏ ra có hiệu quả trong việc quản lý các nguồn tài nguyên này .
Năm 1989, Cục lâm nghiệp của Hoàng Gia Thái Lan (The Royal
Forest Department) thành lập các KBT để bào vệ diện tích rừng còn lại.
Điều này đã dẫn tới xung đột giữa các cộng đồng địa phƣơng với các BQL.

Một thử nghiệm của dự án Quản lý rừng bền vững thông qua sự cộng tác
thực hiện tại Kheio Wildlife Sanctuary, tỉnh Chaiyaphum ở Đông Bắc Thái
Lan đã đƣợc tiến hành. Kết quả chỉ ra rằng, điều căn bản để quản lý bền
vững tài nguyên là phải thu hút sự tham gia của các bên liên quan và đặc
biệt là phải bao gồm cả phát triển cộng đồng địa phƣơng bằng các hoạt
động làm tăng thu nhập của họ (dẫn theo Nguyễn Thị Phƣợng).
Theo đó, các nguyên tắc đƣợc lập ra trong công tác quản lý tài nguyên
thiên nhiên và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội quốc gia năm 1992 - 1996
là Khuyến khích ngƣời dân cộng tác với chính phủ, trong bảo tồn tài
nguyên thiên nhiên thông qua việc đề cao vai trò của các tổ chức nhân dân,
tổ chức phi chính phủ, từ trung ƣơng đến địa phƣơng; trong việc quyết định
các dự án quản lý tài nguyên thiên nhiên cũng nhƣ trong việc theo dõi,
giám sát và đánh giá thành công của dự án này . Nhận rõ sự cần thiết phải
xem xét điều kiện kinh tế xã hội xung quanh KBT, các nhà quy hoạch quản
lý đã bắt đầu đề xuất và thiết lập các vùng đệm để ngăn chặn sự xâm hại từ
bên ngoài vào các KBT.
5


Ở Philippines, chiến lƣợc quốc gia về bảo tồn ĐDSH nêu r rằng:
Điều chủ chốt dẫn đến thắng lợi cho bảo tồn ĐDSH là phải bảo đảm rằng
các cộng đồng địa phƣơng, những ngƣời bị ảnh hƣởng nhiều nhất bởi mọi
quyết định về chính sách liên quan đến môi trƣờng, s tham gia vào quá
trình lập kế hoạch và quản lý đối với bảo tồn ĐDSH .
Theo Peluso (1986), tại Indonesia đã công bố một bản tóm tắt các kết
quả của việc nghiên cứu về lâm nghiệp xã hội (LNXH) tại 12 điểm dự án ở
Java và Sulawesi. Các ảnh hƣởng qua lại giữa đất và rừng của nhà nƣớc
nhƣ: rừng sản xuất, rừng trồng, rừng tự nhiên đều đã đƣợc nghiên cứu. Sản
phẩm là những mặt hàng sinh lời đƣợc và khó quản lý đối với cơ quan lâm
nghiệp nhƣng có giá trị to lớn đối với nhân dân địa phƣơng. Kế hoạch hành

động ĐDSH ở Indonesia cũng ghi nhận rằng: Việc tăng cƣờng sự tham gia
của công chúng, đặc biệt là cộng đồng sinh sống bên trong và phụ thuộc
vào các vùng có tính ĐDSH cao, là mục tiêu chính của kế hoạch hành động
và là điều kiện tiến quyết đối với việc thực hiện kế hoạch .
Bink Man (1988) trong tài liệu giới thiệu nghiên cứu định hình chi tiết
về làng Ban Pong, tỉnh S.Risaket, Thái Lan chỉ ra rằng các tầng lớp nghèo
phải phụ thuộc vào rừng để chăn thả gia súc và thu hái tài nguyên lâm sản
nhƣ: củi đun và hoa quả trong rừng. Tuy nhiên, đây là một minh họa rất cần
thiết của ngƣời dân địa phƣơng tham gia vào việc lập kế hoạch và thiết kế
các dự án phát triển (dẫn theo Bùi Minh Tân, 2009).
Năm 1986, trong tác phẩm LNXH và hành động của cộng đồng các
tác giả Dorji, Chavada, Thinley và Wangchuks cho rằng: Rừng chủ yếu là
nguồn cung cấp gỗ xây dựng và làm hàng rào, cung cấp củi, nơi chăn thả
và chuồng trại cho gia súc. Chúng cũng cung cấp một phần lớn những yêu
cầu về thức ăn gia súc, lợi tức, công ăn việc làm và đóng vai tr quan trọng
trong việc bảo vệ đất và nƣớc trên vùng đất dốc.

6


1.3. Các nghiên cứu liên quan đến tác động của ngƣời dân đến TNR ở
Việt Nam
Ở nƣớc ta trong những năm gần đây, các nhà khoa học, nhà quản lý đã
chú trọng đến quan điểm bảo tồn – phát triển và nghiên cứu thực hiện các
giải pháp giải quyết mối quan hệ giữa bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và
phát triển kinh tế - xã hội của ngƣời dân địa phƣơng.
Theo kết quả nghiên cứu của Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên và các
cộng tác viên 1997 đã để cập đến các sản phẩm từ rừng và sức ép của
ngƣời dân địa phƣơng vào rừng. Các tác giả đã chỉ ra rằng, diện tích rừng già
ở miền núi phía Bắc Việt Nam đã giảm sút nghiêm trọng do việc khai thác

gỗ, củi và các lâm sản khác nhƣ: tre nứa, nấm, cây dƣợc liệu, động vật hoang
dã và đƣợc xem nhƣ là nguồn sinh kế chủ yếu của ngƣời dân miền núi.
Trần Ngọc Lan (1999) và các cộng sự đã kết luận rằng: Các nông hộ
trong vùng đệm KBT Pù Mát có sự gắn bó chặt ch với rừng, nguồn thu
nhập từ khai thác lâm sản và canh tác nƣơng rẫy đóng vai tr quan trọng
trong tổng thu nhập của mỗi nông hộ. Hiện nay, các nông hộ đang có sự
chuyển đổi về sinh kế, song mới chỉ có rất ít ở các hộ có hiểu biết và có
vốn đầu tƣ.
Đỗ Anh Tuấn 2001 đã thực hiện một nghiên cứu điểm tại KBT Phù
Mát cho đề tài: Nghiên cứu ảnh hƣởng của bảo tồn tới kế sinh nhai của
cộng đồng địa phƣơng và thái độ của họ về chính sách bảo tồn . Tác giả
chủ yếu đánh giá sự thay đổi sinh kế của ngƣời dân địa phƣơng do sự
hƣởng lợi của KBT và mức độ chấp nhận của cộng đồng qua việc phân tích
mối quan hệ giữa cộng đồng và TNR. Nghiên cứu đã xác định các tỷ trọng
thu nhập từ TNR trong tổng thu nhập chung của thôn, nhƣng chƣa cụ thể
cho từng dân tộc và từng nhóm kinh tế hộ. Tác giả cho rằng, hầu hết ngƣời
dân địa phƣơng vẫn còn sử dụng TNR một cách hợp pháp. Tại thời điểm
nghiên cứu, 34% tổng thu nhập hằng năm của một HGĐ trong vùng đệm và
62% tổng thu nhập của một HGĐ trong vùng bảo vệ nghiêm ngặt là từ
rừng. Việc thành lập KBTTN năm 1997 đã làm giảm 30% - 71,4% diện
7


tích đất và khoảng 50% thu nhập từ rừng của ngƣời dân địa phƣơng. Mặc
dù đã có một vài chƣơng trình hỗ trợ đƣợc thực hiện tại KBTTN, nhƣng
chúng chƣa bù lại đƣợc những mất mát do thành lập KBTTN. Vấn đề giảm
đất canh tác của các cộng đồng do hình thành VQG là một thực tế đang
diễn ra ở nhiều nơi.
Nghiên cứu của Đỗ Thị Hà (2002) cho rằng, sau khi thành lập VQG
Tam Đảo, đất của các hộ trong thôn bị mất đi, thu nhập về lâm nghiệp tập

trung vào một số chủ rừng, ảnh hƣởng tới sự phân công lao động trong hộ
gia đình HGĐ .
Với đề tài: Đánh giá vai trò kinh tế của lâm sản ngoài gỗ ở hai thôn
ngƣời Dao tại xã Ba Vì của Trần Ngọc Hải và cộng sự (2002); tác giả cho
rằng lâm sản ngoài gỗ, đặc biệt là nhóm tre hƣơng và cây dƣợc liệu đóng
vai trò rất quan trọng trong kinh tế HGĐ.
Nguyễn Thị Phƣợng 2003 : Nghiên cứu tác động của cộng đồng địa
phƣơng vùng đệm đến TNR VQG Ba Vì – Hà Tây đã vận dụng phần mềm
SPSS trong việc tổng hợp và xử lý số liệu về hình thức tác động và các
nguyên nhân tác động. Tác giả chỉ ra rằng: cộng đồng ở đây chủ yếu sống
bằng nghề nông nhƣng diện tích đất nông nghiệp rất ít và năng suất lúa rất
thấp. Vì vậy, để giải quyết nhu cầu cuộc sống hằng ngày họ tác động tới
TNR dƣới nhiều hình thức nhƣ: sử dụng đất rừng để sản xuất hàng hóa,
khai thác sản phẩm với mục đích tiêu dùng, chăn thả gia súc…trong đó
hình thức sử dụng đất rừng để sản xuất hàng hóa cho tỷ trọng thu nhập cao
nhất trong cơ cấu thu nhập của cộng đồng 36,4% . Tuy nhiên, đề tài chƣa
đánh giá đƣợc mức độ tác động tới tài nguyên rừng của các dân tộc, các
nhóm hộ khác nhau.
Gần đây nhất, nghiên cứu của Bùi Minh Tân 2009

Tác động và sự

phụ thuộc của ngƣời dân đến TNR KBTTN Vĩnh Cửu, Đồng Nai đã cho
một số kết luận nhƣ sau:

8


- Sự tham gia vào rừng của nhóm hộ giàu là ít hơn so với nhóm hộ
trung bình và nghèo, nhóm hộ giàu ít tác động vào rừng hơn nhƣng thu

nhập vẫn cao hơn nhóm hộ trung bình và nghèo.
- Không có sự phụ thuộc về phƣơng diện thống kê giữa tổng thu nhập
vào thu nhập từ đất lâm nghiệp, giữa tổng thu nhập vào thu nhập từ
khai thác.
- Lâm sản và giữa tổng thu nhập vào thu nhập từ chăn thả gia súc
trong rừng.
- Các nguyên nhân dẫn tới những tác động bất lợi có: Cơ cấu phân
phối đất canh tác rất không đều giữa các loại đất canh tác của nông hộ;
Diện tích đất canh tác rất nhiều ở đất lâm nghiệp và vƣờn hộ, ngƣợc lại có
quá ít ở đất hoa màu và đặc biệt là lúa nƣớc.
1.4. Tình hình về nạn phá rừng, vấn đề quản lý và bảo vệ rừng tại phân
trƣờng Tam Giang III
1.3.1. Tình hình vi phạm trong công tác quản lý bảo vệ rừng
- Phân Trƣờng Tam Giang III kết hợp với các Trạm kiểm lâm tổ chức tuần
tra, kiểm soát 739 lƣợt, có 612 lƣợt cán bộ tham gia phát hiện và lập biên bản, xử
lý vi phạm hành chính về các hành vi vi phạm Luật bảo vệ và phát triển rừng.
- Tổng số vi phạm là 114 vụ, tăng so với năm trƣớc là 22 vụ, trong đó:
(khai thác lâm sản trái phép: 51 vụ; vi phạm các quy định chung của nhà nước về
quản lý bảo vệ rừng: 24 vụ, vận chuyển lâm sản trái phép 37 vụ, cất giữ lâm sản
02 vụ). Tịch thu phƣơng tiện và tang vật gồm có: Tổng số lâm sản tịch thu là
16,31m3 gỗ các loại; 4940 kg than đƣớc; 40 chiếc xuồng; 10 cái máy nổ.
1.3.2. Công tác quản lý bảo vệ rừng
Kiểm lâm Phân Trƣờng Tam Giang III thƣờng xuyên tổ chức tuần tra, quản
lý bảo vệ rừng, kiểm tra ngăn chặn và xử lý kịp thời những hành vi vi phạm pháp
luật đến rừng, đất rừng, hầm than hoạt động trái phép trong khu vực.
9


Thƣờng xuyên phối hợp với chính quyền địa phƣơng, các cơ quan chức
năng có liên quan và cán bộ kiểm lâm địa bàn của Huyện Ngọc Hiển, tăng

cƣờng công tác tuần tra, kiểm soát, tháo dỡ lò than hoạt động trái phép, xử lý
trục xuất các hộ dân tạm trú trái phép, ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm
đến tài nguyên thiên nhiên.
Tuyên truyền vận động ngƣời dân tham gia quản lý bảo vệ rừng, phổ
biến các chủ trƣơng của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nƣớc trong
công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng cho ngƣời dân hiểu để từ đó họ
nâng cao ý thức, trách nhiệm và cùng chung tay góp sức để quản lý bảo vệ và
phát triển rừng trên địa bàn quản lý.
1.5. Thảo luận
Qua các nghiên cứu về tác động của ngƣời dân đến TNR cả trên thế giới
và ở Việt Nam trong thời gian qua, kết quả đã đề cập đến nhiều mặt khác
nhau của vấn đề nguyên cứu.
Trƣớc hết, các nghiên cứu trên thế giới đã phân tích định tính về sự phụ
thuộc của các cộng đồng dân cƣ vào tài nguyên rừng và khẳng định cần thiết
phải có sự tham gia của ngƣời dân vào các hoạt động bảo tồn TNR. Tuy
nhiên, còn ít các nguyên cứu định lƣợng xác định những tác động của cộng
đồng vào TNR và những nguyên nhân cụ thể dẫn tới những tác động đó.
Tiếp theo, một số nghiên cứu đã phân tích phƣơng pháp lý luận và thực
tiễn để nghiên cứu mối quan hệ giữa con ngƣời và TNR. Tuy nhiên, các
nghiên cứu tập trung nhiều ở vùng đệm của các VQG hoặc KBT mà chƣa chú
trọng mở rộng ở các loại rừng khác nhau, loại rừng phòng hộ, rừng sản xuất,
rừng ngập mặn,...
Mặt dù đã có nhiều nghiên cứu về tác động của ngƣời dân đến TNR cả
trên thế giới và ở Việt Nam trong thời gian qua, tuy nhiên ở địa phƣơng và
khu vực Phân trƣờng Tam Giang III chƣa có đề tài nào đƣợc nghiên cứu về
vấn đề này. Do đó hy vọng rằng đề tài này có thể cung cấp các thông tin thiết
yếu để làm nền tảng xây dựng những giải pháp phù hợp trong việc quản lý và
10



phát triển HSTR tự nhiên theo hƣớng bền vững và ổn định, phát huy những
chức năng có lợi do chúng mang lại tại khu vực nghiên cứu.

Chƣơng 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu khảo sát tác động của ngƣời dân địa phƣơng đến tài
nguyên rừng nhằm góp phần quản lý bảo vệ và phát triển rừng trồng bền vững
dựa vào ngƣời dân ở địa phƣơng tại Phân trƣờng Tam Giang III, Cty TNHH
MTV Ngọc Hiển.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
Xác định đƣợc các hình thức và mức độ tác động của ngƣời dân đến
tài nguyên rừng.
Xác định đƣợc nguyên nhân chính dẫn đến tác động bất lợi của ngƣời
địa phƣơng đến TNR.
Đề xuất một số giải pháp giảm sức ép lên TNR và thu hút ngƣời dân
tham gia vào quản lý, bảo vệ, phát triển bền vững TNR.
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Bao gồm các hoạt động bất lợicủa ngƣời dân tác động vào rừng.
2.3. Phạm vi nghiên cứu
Địa điểm: Chuyên đề chỉ điều tra ngƣời dân sinh kế gần rừng. Địa điểm
thu thập số liệu chỉ giới hạn khu vực ẤpVoi Vàm, xã Tam Giang Tây, Huyện
Ngọc Hiển, Tỉnh Cà Mau.
11


Nội dung: Chuyên đề chỉ điều tra, khảo sát tác động bất lợi của cộng
đồng dân cƣ địa phƣơng đến TNR.

2.4. Nội dung nghiên cứu
2.4.1. Phân tích và đánh giá tác động sinh kế của ngƣời dân
- Đặc điểm xã hội.
- Sinh kế từ hoạt động ngƣ nghiệp.
- Sinh kế từ hoạt động lâm nghiệp.
- Sinh kế từ hoạt động nông nghiệp và phi lâm nghiệp.
2.4.2. Các nguồn thu nhập từ các hoạt động sinh ế của ngƣời dân vào tài
ngu ên rừng
- Các nguồn thu nhập từ hoạt động ngƣ nghiệp.
- Các nguồn thu nhập từ các hoạt động lâm nghiệp.
- Các nguồn thu nhập từ nông nghiệp và phi lâm nghiệp.
- Tỷ trọng từ các nguồn thu nhập trên.
2.4.3. Các mặt thuận lợi và h

hăn phụ thuộc vào tài ngu ên rừng

2.4.4. Đề xuất một số giải pháp góp phần giảm thiểu những tác động bất
lợi của ngƣời dân địa phƣơng đến địa bàn có rừng
- Giải pháp về kinh tế.
- Giải pháp kỹ thuật lâm sinh.
- Giải pháp về xã hội.
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.5.1. Thu thập thông tin
Kế thừa số liệu từ các tài liệu đã có, các mô hình đã triển khai để thu
thập các thông tin số liệu có liên quan.

12


Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vƣc nghiên cứu trong đó chú

trọng đến các số liệu về kinh tế - xã hội nhƣ dân số, lao động, thu thập, tình
hình sản xuất, nông lâm nghiệp, cơ sở hạ tầng,...
2.5.1.1. Thu thập thông tin thứ cấp
- Lấy bảng đồ hiện trạng.
- Lấy số liệu thống kê dân số và lao động.
2.5.1.2. Thu thập thông tin sơ cấp
- Một số công cụ PPA nhƣ: Lƣợc sử thôn/ bản, Lịch thời vụ, Phân loại
kinh tế hộ.
- Phỏng vấn những ngƣời cung cấp thông tin chính.
- Điều tra hộ gia đình: 50 hộ đại diện cho các nhóm hộ khá, trung
bình, nghèo.
2.5.1.3. Phân tích thông tin
Tập hợp tài liệu theo nhóm tài liệu về điều kiện tự nhiên, Kinh tế – Xã
hội đƣợc tổng hợp, phân tích quan hệ thống phụ biểu báo cáo. Phiếu điều tra
theo loại mẫu phiếu.
- Các ý kiến từ phiếu điều tra đƣợc tính theo số lƣợng và theo %
- Phân tích, tổng hợp.
- Thống kê, tổng hợp và phân tích các thông tin theo từng chủ đề
nghiên cứu.
- Phân tích SWOT.
- Phân tích các bên liên quan.
2.5.2. Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp
* Điều tra, phỏng vấn PRA với bộ câu hỏi mở đã đƣợc chuẩn bị trƣớc
Phỏng vấn ngƣời dân có tham gia khai thác và sử dụng các nguồn tài
nguyên rừng theo phiếu điều tra đƣợc tiến hành tại các thôn trong xã.
- Chọn địa điểm nghiên cứu
Chuyên đề chỉ điều tra ngƣời dân sinh kế gần rừng. Địa điểm thu thập
13



số liệu chỉ giới hạn khu vực Ấp Voi Vàm, xã Tam Giang Tây, Huyện Ngọc
Hiển, Tỉnh Cà Mau.
* Điều tra theo tu ến tác động của ngƣời dân địa phƣơng đến TNR
Tuyến điều tra là các lối m n của ngƣời dân vào khai thác lâm sản, bắt
đầu từ khu dân cƣ vào rừng. Do hạn chế về nhân lực, kinh phí và thời gian,
chúng tôi chỉ chọn ra các đƣờng m n, kênh sông mà ngƣời dân thƣờng đi.
- Lập tuyến điều tra để đánh giá tác động của con ngƣời đến TNR. Các
tuyến không đƣợc cắt nhau và cách nhau khoảng 700 – 1500 m. Điểm xuất
phát của tuyến bắt đầu từ nhà cuối cùng của khu dân cƣ tính về phía đƣờng
m n vào rừng. Trên các tuyến chúng ta tiến hành quan sát và ghi lại các dấu
vết tác động bằng cách cho điểm đối với các loại tác động khác nhau.
+ Chặt cây/cành: tỷ lệ hoặc số lƣợng cây gỗ, cây bụi gỗ bị chặt hạ hoặc
cắt cành.
+ Đốt, phát quang: kích thƣớc diện tích khu vực bị đốt.
Theo bảng điều tra theo tuyến sau:
Biểu 2.1 Biểu điều tra đánh giá tác động theo tu ến

Số lần
đo

Khoảng
cách
(m)

Chặt

Chặt

cây


cành

Dấu vết
vật nuôi
ăn/phân

Dấu
Đốt/phát động vật
quang

hoang


Đặc
điểm
khác

1
2
3
....
Trong mỗi trƣờng hợp, chúng ta tiến hành đánh giá mức nghiêm trọng của
tác động bằng cách cho điểm theo thang từ 0 không có đến 3 lớn nhất .
+ Mức tác động mạnh: 3 điểm.
+ Mức tác động vừa:

2 điểm.
14



+ Mức tác động ít:

1 điểm.

+ Không tác động :

0 điểm.

Tuyến điều tra 1: Tuyến 1 hƣớng điều tra xuất phát từ vuông cuối cùng của
dân giáp rừng theo hƣớng Tây-Bắc; chiều dài tuyến 3 km, để đánh giá mức
độ tác động của ngƣời dân, trong các ô việc đánh giá tác động bằng cách cho
điểm thông qua các dấu vết tác động của con ngƣời và vật nuôi.
Tuyến điều tra 2: Cũng lập tƣơng tự nhƣ tuyến 1, chiều dài tuyến khéo
dài 3 km theo hƣớng Đông- Bắc, khu vực có rừng.
Tuyến điều tra 3: Chiều dài tuyến 3 km, theo hƣớng Đông Bắc.

15


×