Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng phân NPK và độ dày tầng đất đến sinh trưởng keo lai (acacia mangium x acacia auriculiformis )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 65 trang )

LỜI CÁM ƠN
Để hoàn thành chƣơng trình đào tạo cao đẳng lâm sinh khoá 2 của
trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Cơ Sở 2, đƣợc sự đồng ý của nhà trƣờng và ban
Nông Lâm, tôi tiến hành thực hiện khoá luận: “Nghiên cứu ảnh hƣởng của
hàm lƣợng phân NPK và độ dày tầng đất đến sinh trƣởng Keo lai (Acacia
mangium x Acacia Auriculiformis ) tại huyện Bác Ái - tỉnh Ninh Thuận”.
Trong quá trình thực hiện và hoàn thành khoá luận này, ngoài sự nỗ lực
của bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ và cổ vũ to lớn từ phía
các thầy, cô giáo và bạn bè trong lớp. Trong đó đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình
của ThS. Nguyễn Tuấn Bình là nguời đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi trong suốt
quá trình thực hiện đề tài, cùng các thầy cô trong Trung tâm thí nghiệm thực
hành trƣờng ĐHLN Cơ Sở 2. Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lời
cảm ơn chân thành về những sự giúp đỡ đó.
Xin chân thành cảm ơn các bạn bè trong lớp, cán bộ tại trại và nhân dân
huyện Bác Ái - tỉnh Ninh Thuận đã giúp đỡ tôi hoàn thành tốt đợt thực tập tốt
nghiệp và đóng góp những ý kiến quý báu cho khóa luận.
Tuy nhiên, do năng lực của bản thân còn hạn chế, thời gian gấp rút nên
khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong tiếp tục
nhận đƣợc những ý kiến nhận xét từ phía các thầy cô giáo và các bạn để khoá
luận của tôi đƣợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Đồng Nai, tháng 06 năm 2016
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Hoàng Đức

i


MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN .................................................................................................... i


MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ............................................. v
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................... vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................. viii
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ....................................................... 3
1.1. .. Giới thiệu về cây Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis)

3

1.2. .. Những nghiên cứu trên thế giới

3

1.2.1. Nghiên cứu về phân bón ảnh hƣởng tới sinh trƣởng Keo lai.................. 3
1.2.2. Nghiên cứu về điều kiện lập địa ảnh hƣởng đến sinh trƣởng Keo lai .... 4
1.2.3. Nghiên cứu cấu trúc lâm phần ................................................................ 5
1.3. .. Những nghiên cứu ở Việt Nam

5

1.3.1. Nghiên cứu về phân bón ảnh hƣờng tới sinh trƣởng Keo lai.................. 5
1.3.2. Nghiên cứu về điều kiện lập địa ảnh hƣởng đến sinh trƣởng Keo lai .... 6
1.3.3. Nghiên cứu cấu trúc lâm phần ................................................................ 7
Chƣơng 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....... 9
2.1. .. Mục tiêu nghiên cứu

9


2.1.1. Mục tiêu chung........................................................................................ 9
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 9
2.2. .. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

9

2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................. 9
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu................................................................................. 9
2.3. .. Nội dung nghiên cứu

9

2.4. .. Phƣơng pháp nghiên cứu

10

2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa số liệu ................................................................. 10
ii


2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ngoại nghiệp................................................. 10
2.4.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu nội nghiệp .................................................. 12
Chƣơng 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU VÀ ĐẶC TÍNH SINH THÁI KEO LAI (Acacia mangium x
Acacia auriculiformis) .................................................................................... 16
3.1. .. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Ninh Thuận

16

3.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 16

3.1.2. Tài nguyên thiên nhiên .......................................................................... 17
3.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................... 18
3.2. .. Đặc tính sinh thái loài cây Keo lai

19

3.3. .. Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực bố trí thí nghiệm

19

3.3.1. Đặc điểm khí hậu .................................................................................. 20
3.3.2. Đặc điểm đất đai ................................................................................... 20
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 24
4.1. .. Nghiên cứu ảnh hƣởng của phân bón NPK 16-16-8 đến sinh trƣởng, đặc
điểm cấu trúc và tỷ lệ sống của rừng trồng Keo lai

24

4.1.1. Ảnh hƣởng của phân bón đến sinh trƣởng đƣờng kính gốc (D00) ........ 24
4.1.2. Ảnh hƣởng của phân bón NPK 16-16-8 đến sinh trƣởng chiều cao vút
ngọn (Hvn) ........................................................................................................ 26
4.1.3. Ảnh hƣởng của phân bón đến tỷ lệ sống của Keo lai tại Bác Ái -Ninh
Thuận. .............................................................................................................. 27
4.2. .. Một số đặc điểm cấu trúc của lâm phần

29

4.2.1. Phân bố số cây theo D00 ........................................................................ 30
4.2.2. Phân bố số cây theo Hvn ........................................................................ 39
4.3. .. Nghiên cứu ảnh hƣởng của độ dày tầng đất đến sinh trƣởng và tỷ lệ sống

rừng trồng Keo lai…………………………………………………………...48
4.3.1. Ảnh hƣởng của độ dày tầng đất đến sinh trƣởng Doo ........................... 49
4.3.2. Ảnh hƣởng của độ dày tầng đất đến sinh trƣởng Hvn ........................... 50
iii


4.3.3. Ảnh hƣởng độ dày tầng đất đến tỷ lệ sống Keo lai tại huyện Bác Ái,
tỉnh Ninh Thuận .............................................................................................. 52
4.4. .. Đề xuất những nội dung kỹ thuật tác động vào rừng Keo lai nơi nghiên
cứu . ………………………………………………………………………….52
Chƣơng 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 54
5.1. .. Kết luận………………………………………………………………...54
5.2. .. Tồn tại……………………………………………………………….….54
5.3. .. Kiến nghị…………………………………………………………….…55

iv


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu, chữ viết tắt
Doo
Hvn
Dt
OTC
Sig.
Ku
Sk
NT
1
2

3
Sd
df
T
TB
X
V%

Nội dung ký hiệu, chữ viết tắt
Đƣờng kính gốc
Chiều cao vút ngọn
Đƣờng kính tán
Ô tiêu chuẩn
Xác suất (mức ý nghĩa) của tiêu chuẩn kiểm tra
Kurtosis ( Độ nhọn phân bố )
Skewness ( Độ lệch phân bố )
Nghiệm thức
VD: NT1 Nghiệm thức 1
Độ dày tầng đất > 70cm: tầng đất dày
Độ dày tầng đất 40 - 69 cm: tầng đất dày trung bình
Độ dày tầng đất dƣới 40 cm: tầng đất nông
Sai tiêu chuẩn mẫu
Độ tự do
Tốt
Trung bình
Xấu
Hệ số biến động

v



DANH MỤC HÌNH
TT

Nội dung

Trang

3.1
4.1
4.2
4.3

Minh họa quá trình bốc hơi nƣớc
Keo lai nghiệm thức đối chứng không phân
Keo lai nghiệm thức 20 g NPK 16 -16-8
Keo lai nghiệm thức 25 g NPK 16 -16-8

21
28
28
29

4.4
4.5
4.6

Keo lai nghiệm thức 30 g NPK 16 -16-8
Keo lai nghiệm thức 35 g NPK 16 -16-8
Keo lai nghiệm thức 40 g NPK 16 -16-8


29
29
29

vi


DANH MỤC BẢNG
TT
2.1
2.2
2.3
3.1
3.2
4.1
4.2
4.3
4.4
4.5
4.6
4.7
4.8
4.9
4.10
4.11
4.12
4.13
4.14
4.15

4.16
4.17
4.18
4.19
4.20
4.21

Nội dung
Thang đánh giá tỷ trọng đất theo Katrinski
Thang đánh giá độ chua pHKCl
Thang đánh giá hàm lƣợng mùn trong đất theo Chiurin
Độ mùn đất tại khu vực nghiên cứu
pHKCl, pHH2O đất tại khu vực nghiên cứu
Ảnh hƣởng phân bón NPK 16 - 16 - 8 đến sinh trƣởng Doo
Ảnh hƣởng phân bón NPK 16 - 16 - 8 đến sinh trƣởng Hvn
Ảnh hƣởng của phân bón NPK 16 - 16 - 8 đến tỷ lệ sống Keo lai
Phân bố số cây theo cấp kính Doo ở nghiệm thức 1
Phân bố số cây theo cấp kính Doo ở nghiệm thức 2
Phân bố số cây theo cấp kính Doo ở nghiệm thức 3
Phân bố số cây theo cấp kính Doo ở nghiệm thức 4
Phân bố số cây theo cấp kính Doo ở nghiệm thức 5
Phân bố số cây theo cấp kính Doo ở nghiệm thức 6
Phân bố số cây theo cấp kính Doo ở nghiệm thức 7
Phân bố sô cây theo cấp kính Doo ở nghiệm thức 8
Phân bố số cây theo cấp kính Hvn ở nghiệm thức 1
Phân bố số cây theo cấp kính Hvn ở nghiệm thức 2
Phân bố số cây theo cấp kính Hvn ở nghiệm thức 3
Phân bố số cây theo cấp kính Hvn ở nghiệm thức 4
Phân bố số cây theo cấp kính Hvn ở nghiệm thức 5
Phân bố số cây theo cấp kính Hvn ở nghiệm thức 6

Phân bố số cây theo cấp kính Hvn ở nghiệm thức 7
Phân bố số cây theo cấp kính Hvn ở nghiệm thức 8
Ảnh hƣởng của độ dày tầng đất đến sinh trƣởng Doo
Ảnh hƣởng của độ dày tầng đất đến sinh trƣởng Hvn

vii

Trang
14
15
15
21
23
24
26
28
30
31
32
33
34
35
37
38
39
40
41
42
43
45

46
47
49
49


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
TT
4.1
4.2
4.3
4.4
4.5
4.6
4.7
4.8
4.9
4.10
4.11
4.12
4.13
4.14
4.15
4.16
4.17
4.18
4.19
4.20
4.21
4.22


Nội dung
Ảnh hƣởng phân bón NPK 16-16-8 đến sinh trƣởng Doo
Ảnh hƣởng phân bón NPK 16-16-8 đến sinh trƣởng Hvn
Ảnh hƣởng của phân bón NPK 16-16-8 đến tỷ lệ sống Keo lai
Phân bố số cây theo cấp kính Doo ở nghiệm thức 1
Phân bố số cây theo cấp kính Doo ở nghiệm thức 2
Phân bố số cây theo cấp kính Doo ở nghiệm thức 3
Phân bố số cây theo cấp kính Doo ở nghiệm thức 4
Phân bố số cây theo cấp kính Doo ở nghiệm thức 5
Phân bố số cây theo cấp kính Doo ở nghiệm thức 6
Phân bố số cây theo cấp kính Doo ở nghiệm thức 7
Phân bố sô cây theo cấp kính Doo ở nghiệm thức 8
Phân bố số cây theo cấp kính Hvn ở nghiệm thức 1
Phân bố số cây theo cấp kính Hvn ở nghiệm thức 2
Phân bố số cây theo cấp kính Hvn ở nghiệm thức 3
Phân bố số cây theo cấp kính Hvn ở nghiệm thức 4
Phân bố số cây theo cấp kính Hvn ở nghiệm thức 5
Phân bố số cây theo cấp kính Hvn ở nghiệm thức 6
Phân bố số cây theo cấp kính Hvn ở nghiệm thức 7
Phân bố số cây theo cấp kính Hvn ở nghiệm thức 8
Ảnh hƣởng của độ dày tầng đất đến sinh trƣởng Doo
Ảnh hƣởng của độ dày tầng đất đến sinh trƣởng Hvn
Ảnh hƣởng độ dày tầng đất đến tỷ lệ sống Keo lai tại huyện
Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận

viii

Trang
25

26
28
30
32
33
34
35
36
37
38
39
40
42
43
44
45
46
48
49
50
51


ĐẶT VẤN ĐỀ
Ninh Thuận là tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ có dải đồng
hẹp, địa hình phức tạp, khí hậu nắng nóng, khô hạn quanh năm, là nơi có hệ
sinh thái vùng bán khô hạn. Hiện nay, hạn hán và nguy cơ hoang mạc hóa ở
vùng đất này đang ngày càng nguy hiểm đối với đời sống và phát triển sản
xuất của ngƣời dân địa phƣơng, mặt khác ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi
trƣờng sinh thái.

Trƣớc tình hình đó, nhiều cơ quan lâm nghiệp, tổ chức cá nhân và ngƣời
dân trên địa bàn huyện miền núi huyện Bác Ái - tỉnh Ninh Thuận đã đƣa vào
trồng cây Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) trên vùng đất dốc
và đồi núi trọc vùng cao và bƣớc đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Cây Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) là giống có ƣu thế
sinh trƣởng nhanh, biên độ sinh thái rộng, có khả năng thích ứng với nhiều loại
đất mà còn có khả năng cải tạo đất, cải thiện môi trƣờng sinh thái. Gỗ Keo lai
đƣợc sử dụng làm ván sàn, ván dăm, trụ mỏ và đặc biệt hơn cả là đƣợc sử dụng
nhiều trong công nghiệp giấy. Keo lai có khối lƣợng gỗ lấy ra lớn gấp 2-3 lần
Keo tai tƣợng và Keo lá tràm, hàm lƣợng cellulose trong gỗ cao, lƣợng lignin
thấp, do đó có hiệu suất bột giấy lớn, chất lƣợng bột giấy tốt.
Tuy nhiên, để cây Keo lai thực sự là cây xóa đói giảm nghèo, vần đề quy
hoạch trồng loại cây này cần đƣợc quan tâm, tránh tình trạng ngƣời dân phát
triển ồ ạt cây Keo lai, dẫn đến nhiều rủi ro khó lƣờng. Việc cần thiết trƣớc hết là
phải đƣa ra những đánh giá về tính thích hợp cho loài cây Keo lai trên điều kiện
đất đai, lựa chọn giống tốt, phân bón và áp dụng các biện pháp kỹ thuật là một
trong những yếu tố giữ vai trò quan trọng quyết định đến sự sinh trƣởng và phát
triển của cây rừng nói chung. Nghiên cứu tính chất lý hóa tính của đất, phân bón,
điều kiện lập địa, biện pháp kỹ thuật là nền tảng để cây sinh trƣởng và phát triển
đem lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên cho đến nay những công trình nghiên
cứu tại huyện Bác Ái - tỉnh Ninh Thuận vẫn còn hạn chế.
1


Xuất phát từ những vấn đề trên tôi quyết định chọn đề tài: “Nghiên cứu
ảnh hƣởng của hàm lƣợng phân NPK và độ dày tầng đất đến sinh trƣởng
Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis )” nhằm giải quyết phần
nào những tồn tại đã nêu.

2



Chƣơng 1.

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1. Giới thiệu về cây Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis)
Keo lai là tên gọi tự nhiên của giống lai tự nhiên giữa Keo tai tƣợng
(Acacia mangium) và Keo lá tràm (Acacia auriculiformis). Keo lai là cây gỗ
thƣờng xanh, cao 25 - 30 m, đƣờng kính 30 - 40 cm. Thân thẳng, cành nhánh
nhỏ, đoạn thân dƣới cành lớn. Vỏ màu xám, hơi nứt dọc. Lá, hoa, quả và hạt
đều có tính trung gian giữa Keo tai tƣợng và Keo lá tràm. Lá (giả) đơn, mọc
cách 3 - 4 gân song song xuất phát từ gốc lá. Hoa tự bông đuôi sóc nhỏ, màu
trắng vàng. Quả đậu, mặt cắt ngang hình bầu dục. Quả chín tự khai. Hạt đen,
hình elip, dài 4 - 5 mm, rộng 2,5 - 3,5 mm. Sinh trƣởng nhanh hơn Keo tai
tƣợng và Keo lá tràm. Đây là giống có nhiều đặc điểm hình thái trung gian
giữa bố và mẹ, đồng thời có ƣu thế lai rõ rệt về sinh trƣởng nhanh, có hiệu
suất bột giấy, độ bền cơ học và độ trắng của giấy cao hơn hẳn các loài bố mẹ.
Keo lai là loài cây gỗ lớn, mọc nhanh có phân bố rộng và đa tác dụng, gỗ
công nghiệp: ván ghép thanh, ván ép, ván dăm, MDF, làm giấy. Ngoài ra hệ
rễ keo lai có khả năng cố định đạm tăng độ phì cho đất.
Các dòng keo lai đã đƣợc công nhận giống quốc gia là BV10, BV16,
BV32, các dòng đƣợc công nhận giống tiến bộ kỹ thuật là BV5, BV29, BV33,
TB6,TB12, KL2.
1.2. Những nghiên cứu trên thế giới
1.2.1. Nghiên cứu về phân bón ảnh hƣởng tới sinh trƣởng Keo lai
Prianitnikov, 1964 đã nghiên cứu ảnh hƣởng của phân bón đến thực vật
và nêu rõ phân bón là nguồn dinh dƣỡng bổ sung cho cây sinh trƣởng và phát
triển tốt, đối với từng loài cây cần có những nghiên cứu cụ thể tránh sự lãng
phí phân bón không cần thiết.

Turbitxki, 1963 đã khẳng định các biện pháp bón phân sẽ đƣợc hoàn
thiện một cách đúng đắn theo sự hiểu biết sâu sắc nhu cầu của cây, đặc điểm
của đất và loại phân bón.
3


Kali là một nguyên tố khoáng đa lƣợng rất cần cho cây con gieo ƣơm
để giúp cây sinh trƣởng tốt và tăng khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi
của môi trƣờng. Trong giai đoạn cây mới gieo ƣơm sự sinh trƣởng của các cơ
quan bắt đầu, các tế bào trẻ mới hình thành dễ bị tổn thƣơng bởi các điều kiện
bất lợi từ môi trƣờng. Mặt khác kali tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển
của bộ rễ, làm cho cây cứng cáp tăng sức đề kháng của cây, giảm quá trình
thoát hơi nƣớc và điều hòa quá trình sống làm cho cây khỏe mạnh (Andre
Grro, 1967).
Theo giáo sƣ Pratuer: để nhận đƣợc sản lƣợng theo dự kiến trong việc
sử dụng có định hƣớng và tiếp kiệm hơn nguồn phân bón, một cách làm thỏa
mãn nhu cầu thay đổi của cây về dinh dƣỡng trong các giai đoạn sinh trƣởng
khác nhau của chúng, mặt khác phải sử dụng hợp lý độ phì tự nhiên của đất.
1.2.2. Nghiên cứu về điều kiện lập địa ảnh hƣởng đến sinh trƣởng Keo lai
Hiện nay trên thế giới Keo lai đƣợc trồng ở nhiều quốc gia trên thế giới
nhƣ Australia, Papua New Guinea và Indonesia, Malasia Philippin bởi nó phù
hợp với nhiều đặc tính sinh thái, cây phát triển nhanh, trồng dễ sống, trong
một chu kỳ cho một sinh khối lớn hơn các loài Keo khác và chất lƣợng gỗ
cũng đẹp.
Tổ chức Nông - Lƣơng Quốc tế (FAO, 1994) ở các nƣớc vùng nhiệt đới
đã chỉ ra rằng: khả năng sinh trƣởng của rừng trồng, đặc biệt là rừng trồng cây
nguyên liệu công nghiệp phụ thuộc rất rõ vào 4 nhân tố chủ yếu liên quan đến
điều kiện lập địa là: Khí hậu, địa hình, loại đất và hiện trạng thực bì.
R. Pasad (1992), nghiên cứu sinh trƣởng của các loài cây Keo lai
Acacia và một số loài cây khác trên các loại đất hoang hóa tại nhiều khu vực

khác nhau tại Ấn Độ, kết quả đã khẳng định tính trội bề khả năng chịu hạn
của một số loài Keo sinh trƣởng trên đất bạc màu nhƣ: Acacia Leptocarpa, A.
Torulosa , A. LongisPicata.

4


1.2.3. Nghiên cứu cấu trúc lâm phần
Nhà khoa hoc đầu tiên đề cập đến hàm Mayer (1934), Ông đã mô tả
phân bố số cây theo đƣờng kính bằng phƣơng trình toán học có dạng đƣờng
cong liên tục giảm, về sau phƣơng trình này lấy tên Ông (Phƣơng trình hàm
Mayer).
Bliss, C, i, Reinker, K, A (1964) xác lập giữa các tham số a, M, S của
phân bố chuẩn Logarit với đƣờng bình quân theo dạng hai chiều.
Phƣơng pháp kinh điển đƣợc nhiều nhà khoa học sử dụng là vẽ phẫu diện đồ.
Qua đó có thể nhận thấy sự phân bố, sắp xếp trong không gian của các
loài cây điển hình là Richards (1950). Có nhiều dạng phân bố hàm toán học
này, tùy thuộc vào điều kiện và kinh nghiệm mà các tác giả sử dụng các hàm
toàn học khác nhau.
1.3. Những nghiên cứu ở Việt Nam
1.3.1. Nghiên cứu về phân bón ảnh hƣờng tới sinh trƣởng Keo lai
Phạm Duy Long và Luyện Thị Minh Hiếu (2014) đã nghiên cứu ảnh
hƣởng của phân bón đến sinh trƣởng của rừng trồng keo lai tại Công ty Lâm
nghiệp Tam Thanh, Phú Thọ. Các tác giả đã nghiên cứu 3 dòng BV10; BV16
và BV32 với 5 công thức bón lót mỗi hố: 300 g NPK; 100 g NPK + 400 g vi
sinh SG; 500 g vi sinh SG; 200 g NPK + 200 g vi sinh SG; và không bón lót.
Kết quả cho thấy công thức 100 g NPK + 400g vi sinh sông gianh cho sinh
trƣởng tốt nhất về đƣờng kính và 500 g vi sinh sông gianh có ảnh hƣởng tốt
nhất đến sinh trƣởng về chiều cao của keo lai tại tuổi 4.
Nguyễn Thị Kim Thanh và Phạm Thị Thanh Thủy (2008) Nghiên cứu

sử dụng chế phẩm phân bón la nhằm giảm lƣợng phân bón gốc cho cây hoa
đồng tiền tại Hải Phòng, các tác giả đã nghiên cứu 4 loại phân bón lá là
Pomior, Penshibao, Đầu trâu và PM-6. Kết quả đều cho hiệu quả tốt, chế
phẩm Pomior và Đầu trâu có hiệu quả tốt nhất, mang lại hiệu quả kinh tế cao
nhất .
5


Phạm Thế Dũng, Ngô Văn Ngọc và Nguyễn Văn Bình (2004) đã nghiên
cứu ảnh hƣởng của bón thúc phân khoáng đến sinh trƣởng của các dòng keo lai
TB03, TB05, TB06 và TB12 tại Tân Lập, Bình Phƣớc ghi nhận trong điều kiện
đất rừng còn tƣơng đối tốt, vai trò bón thúc NPK với các liều lƣợng khác nhau
với sinh trƣởng của rừng trồng keo lai là không rõ rệt. Các chỉ tiêu đo tính là tỷ
lệ cây 2 thân, Dtán (m), D00 (cm), Hvn (m), M (m3/ha).
Lê Đình Khả và các cộng sự (1993, 1995, 1997, 2006) khi nghiên cứu
về các đặc trƣng sinh thái Keo lai đã kết luận Keo lai có tỷ trong gỗ và nhiều
đặc điểm hình thái trung gian giữa loài bố và mẹ. Keo lai có ƣu thế lai về sinh
trƣởng so với Keo tai tƣợng và Keo lá tràm, điều tra sinh trƣởng tại trồng
rừng khảo nghiệm 4,5 năm tuổi ở Ba Vì (Hà Tây cũ) cho thấy Keo lai sinh
trƣởng nhanh hơn Keo tai tƣợng từ 1,2 tới 1,6 lần về chiều cao và từ 1,3 đến
1,8 lần về đƣờng kính, gấp 2 lần về thể tích.
Nguyễn Quang Dƣơng, Đặng Thịnh Triều (2007), nghiên cứu ảnh
hƣởng của xử lý thực bì, làm đất và bón phân tới sinh trƣởng Keo lai của một
số loài Keo trồng tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc bón phân
cần phải dựa trên cơ sở phân tích thành phần dinh dƣỡng trong thực vật.
1.3.2. Nghiên cứu về điều kiện lập địa ảnh hƣởng đến sinh trƣởng Keo lai
Đỗ Đình Sâm và cộng sự (1994), khi đánh giá tiềm năng sản xuất đất
lâm nghiệp vùng Đông Nam Bộ, các tác giả đã căn cứ vào 3 nội dung cơ bản
có mối quan hệ chặt chẽ với nhau đó là đơn vị sử dụng đất, tiềm năng sản
xuất của đất và độ thích hợp của cây trồng.

Phạm Thế Dũng và Hồ Văn Phúc (2004) đã chỉ ra rằng Keo lai cho
năng suất khác nhau trên các điều kiện lập địa khác nhau. Sau 7 năm trồng,
năng suất cao nhất đạt 33m3/ha/năm trên đất feralit đỏ vàng nền Sa thạch ở
trạm Phú Bình, sau 6 năm trồng chỉ đạt 25m3/ha/năm trên đất xám nền Phù sa
cổ ở trạm Bầu Bàng.

6


Nguyễn Minh Đƣờng, (1986) khi nghiên cứu chế độ phân bón cho một
số loài đã kết luận: Cây sử dụng chất dinh dƣỡng, nƣớc trong đất thông qua
hệ rễ, mức độ yêu cầu về số lƣợng, chủng loại không giống nhau mà phụ
thuộc vào loài cây và thời kì sinh trƣởng.
Nguyễn Văn Thắng và Ngô Đình Quế đã tiến hành đánh giá ảnh hƣởng
của một số điều kiện lập địa đến sinh trƣởng của rừng trồng với một số loài
cây chủ yếu trong đó có loài cây Keo tai tƣợng. Kết quả cho thấy 3 yếu tố có
ảnh hƣởng quan trọng nhất đến năng suất rừng trồng là độ dày tầng đất.
Phạm Thế Dũng và cs, (2005) chỉ ra rằng mặc dù áp dụng biện pháp kỹ
thuật thâm canh nhƣ nhau, nhƣng trên đất nâu đỏ Keo lai sinh trƣởng tốt hơn
trên đất xám phù sa cổ.
Đỗ Đình Sâm (2001) đã nghiên cứu dạng lập địa và áp dụng các biện
pháp kỹ thuật lâm sinh vào trồng rừng công nghiệp tại các vùng trung tâm
Đông Nam Bộ, Tây Nguyên trên cơ sở tính toán hiệu quả kinh tế. Kết quả
nghiên cứu cho thấy, năng suất rừng trồng công nghiệpvà lập địa gây trồng có
quan hệ mật thiết với nhau.
1.3.3. Nghiên cứu cấu trúc lâm phần
Phạm Ngọc Giao (1995) khi nghiên cứu quy luật phân bố N/D cho Thông
đuôi ngựa vùng Đông Bắc đã chứng minh tính thích ứng của hàm Weibull và
xây dựng mô hình cấu trúc đƣờng kính cho lâm phần Thông đuôi ngựa.
Vũ Đình Phƣơng (1975) cho rằng: Có thể lập biểu cấp chiều cao lâm

phần Bồ đề tự nhiên từ phƣơng trình Parabol bậc hai ma không cần phân biệt
cấp đất và tuổi.
Tác giả Đỗ Sỹ Hiền (1974) đã dùng họ đƣờng cong Pearson biểu diễn
phân bố số cây theo cỡ kính rừng tự nhiên.
Nguyễn Hải Tuất (1975, 1982, 1990) đã sử dụng hàm Mayer, hàm phân
bố khoảng cách để biểu diễn quy luật cấu trúc đƣờng kính rừng thứ sinh, ứng
dụng quá trình Poisson vào nghiên cứu quần thể rừng.
7


Các tác giả Vũ Văn Nhâm (1988), Phạm Ngọc Giao (1989,1955), Trịnh
Đức Huy (1987,1988), Vũ Tiến Hinh (1990)… đã biểu diễn quy luật phân bố
N/D có dạng lệch trái với các đối tƣợng khác nhau và sử dụng hàm toán học
khác nhau để biểu thị nhƣ hàm : Sharlier, hàm Weibull,…

8


Chƣơng 2.

MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
- Thông qua kết quả nghiên cứu một số tính chất lý hóa tính của đất,
phân bón, độ dày tầng đất đến sinh trƣởng rừng trồng Keo lai (Acacia
mangium x Acacia auriculiformis) từ đó xác định đƣợc hàm lƣợng phân bón
NPK và điều kiện đất thích hợp cho Keo lai sinh trƣởng, phát triển đạt năng
suất cao.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể

- Đánh giá sinh trƣởng của rừng trồng Keo lai về đƣờng kính, chiều
cao, tình hình sinh trƣởng qua các nghiệm thức phân bón và độ dày tầng đất
khác nhau.
- Đề xuất những nội dung kỹ thuật tác động vào rừng Keo lai để đạt
hiệu quả cao nhất.
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Rừng trồng Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) dòng
BV32 giai đoạn 2,5 tuổi tại trại trồng rừng Cơ sở 2 Đại học lâm nghiệp huyện Bác Ái - tỉnh Ninh Thuận.
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu sinh trƣởng rừng trồng Keo lai qua các nghiệm thức phân
bón độ dày tầng đất khác nhau.
- Không gian nghiên cứu: Trại trồng rừng trƣờng Đại học lâm nghiệp
Cơ sở 2.
2.3. Nội dung nghiên cứu
1) Ảnh hƣởng của hàm lƣợng phân bón NPK 16-16-8 đến các chỉ tiêu
sinh trƣởng rừng trồng Keo lai.
2) Đặc điểm cấu trúc rừng trồng Keo lai (N/D, N/H).
9


3) Ảnh hƣởng độ dày tầng đất đến sinh trƣởng rừng trồng Keo lai.
4) Đề xuất những nội dung kỹ thuật tác động vào rừng Keo lai nơi
nghiên cứu.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa số liệu
- Tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu.
- Kế thừa mô hình thí nghiệm phân bón.
- Lịch sử trồng rừng của các mô hình trồng rừng thuần loài Keo lai.
- Các tài liệu liên quan đến rừng trồng Keo lai.

2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ngoại nghiệp
a) Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm phân bón
Thí nghiệm kế thừa mô hình phân bón Th.S. Nguyễn Tuấn Bình
Loại thí nghiệm: ngoài thực địa.
Thiết kế thí nghiệm theo khối ngẫu nhiên, đầy đủ lặp lại 3 lần tại trại
trồng rừng Cơ sở 2 Đại học lâm nghiệp huyện Bác Ái - tỉnh Ninh Thuận với
các biện pháp kỹ thuật trồng, mật độ, loại đất cát, chăm sóc, môi trƣờng tác
động nhƣ nhau gồm các nghiệm thức phân bón :
+ NT 1: đối chứng không phân
+ NT 2: 10g NPK
+ NT 3: 15g NPK
+ NT 4: 20g NPK
+ NT 5: 25g NPK
+ NT 6: 30g NPK
+ NT 7: 35g NPK
+ NT 8: 40g NPK

Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiệm thức phân bón NPK:
10


Lặp 1 Đối chứng
không
phân
Lặp 2 Đối chứng
không
phân
Lặp 3 40g

40g 35g 30g


25 g

20g

15g

10g

40g 35g 30g

25 g

20g

15g

10g

35g 30g 25 g

20g

15g

10g

Đối chứng
không
phân


- Mật độ trồng: 3333 cây/ha; cự ly 3m x 1m.
- Cây giống là cây keo lai giâm hom dòng BV32.
- Loại phân NPK 16-16-8 Công ty phân bón Việt Nhật.
- Thời gian bón phân ngày 26 tháng 07 năm 2015.
b) Phƣơng pháp lấy mẫu đất
Sơ đồ lấy mẫu đất:

Trong thí nghiệm phân bón của từng nghiệm thức tiến hành khảo sát
đào lấy mẫu đất ở 2 cấp độ sâu 0 - 10 cm và 10 - 20 cm trộn đều thành một
mẫu lớn khối lƣợng 0.5 kg tiến hành phân tích.
c) Phƣơng pháp bố trí xác định độ dày tầng đất
Xác định ranh giới vùng mà loại đất cần khảo sát, ƣớc lƣợng để đƣa ra
diện tích khảo sát thích hợp.
Chỉ tiêu phân cấp độ dày tầng đất khảo sát:
 Độ dày tầng đất trên 70 cm.
 Độ dày tầng đất 40 - 69 cm.
 Độ dày tầng đất dƣới 40 cm.
11


Trên mỗi độ dày tầng đất lập 3 ô tiêu chuẩn với diện tích 500 m2 (20 m x 25 m).
Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi trong ô tiêu chuẩn:
- Đo chiều cao cây (Hvn): dụng cụ đo là sào khắc vạch độ với độ chính
xác 1 cm.
- Đo đƣờng kính gốc cây (D00) tƣơng ứng với cây đã đo chiều cao tại vị
trí (D00) cùng với thời gian đo chiều cao cây, dụng cụ đo thƣớc dây độ chính
xác 1 cm.
- Đo đƣờng kính tán (Dt): Dùng sào khắc vạch đo đƣờng kính tán theo cự ly
hàng và cự ly cây tƣơng ứng với những cây đã đo đƣờng kính và chiều cao.

- Chỉ tiêu tỷ lệ sống chết, chất lƣợng cây: Tính tỷ lệ sống chết thu thập
cùng với các chỉ tiêu đƣờng kính, chiều cao, thống kê số cây chết trong từng
hàng tìm hiểu nguyên nhân chết, đánh giá tình hình sinh trƣởng chất lƣợng
cây theo 3 mức: tốt, trung bình, xấu.
BIỂU ĐIỀU TRA SINH TRƢỞNG
TT
TT
TT cây Doo
C
Hvn DT(m)
Tình hình
Ghi chú
OTC hàng trong
(cm) (cm) (m)
sinh trƣởng
hàng
c-c h-h T TB X

2.4.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu nội nghiệp
a) Xử lý số liệu rừng trồng Keo lai
Thông tin, số liệu thu thập tổng hợp, tính toán một số chỉ tiêu sinh
trƣởng từ các số liệu thu thập đƣợc trên OTC tiến hành chỉnh lý số liệu, tính
toán các đặc trƣng mẫu cho các chỉ tiêu sinh trƣởng bằng phần mềm SPSS
16.0 và Excel.
* Chia tổ gép nhóm
- Tính tổng số: m = 5*lg(N)
Cự ly tổ: K =

(1)


X max X min
m

(2)

Trong đó:
m: là số tổ
12


N: là là dung lƣợng mẫu
K: là cự ly tổ
X max, Xmin : giá trị quan sát lớn nhất và nhỏ nhất
Trong trƣờng hợp mẫu quan sát đủ lớn (N > 30) thì các đại lƣợng đƣợc
tính nhƣ sau:
Các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng Keo lai dựa trên phƣơng pháp
phân tích phƣơng sai 1 nhân tố bằng phần mềm SPSS 16.0.
Cách thực hiện:
Đặc trƣng mẫu
* Analyze  Descriptive Statistics  Descriptive  đƣa biến Doovà
Hvn vào khung Variable  vào Options  đánh dấu vào các đặc trƣng mẫu
cần quan tâm  OK
Phân tích phƣơng sai một nhân tố
* Analyze  Compare  One - Way ANOVA. Tiếp theo đƣa biến
Doo, Hvn vào Dependent list và đƣa biến nghiệm thức vào Factor.
* Kiểm tra điều kiện vận dụng của mô hình: vào Options và chọn
Homogeneity Tests.
* Chọn Post Hoc và đƣa biến NT vào ô Post hoc Tests for và đánh dấu
vào Bonferroni và Duncan  OK
Ngoài ra còn sử dụng một số công thức:

- Hệ số biến động
V% =

S
.100
X

Trong đó:
S: sai tiêu chuẩn mẫu
X : trung bình mẫu

- Tỷ lệ sống
TLS (%) =

N ht
*100
N bđ

13


Đánh giá:
- Mức ý nghĩa xác suất tính (Sig) < 0.05 thì các yếu tố ảnh hƣởng rõ rệt
đến sinh trƣởng Keo lai
- Mức ý nghĩa xác suất tính (Sig) > 0.05 thì các yếu tố ảnh hƣởng chƣa
rõ rệt đến sinh trƣởng Keo lai.
b) Xử lý mẫu đất
* Phơi mẫu: mẫu đất mang về dàn mỏng trên giấy sạch, hong khô trong
bóng râm. Để tăng cƣờng quá trình khô, thỉnh thoảng lật đều đất.
* Nghiền và rây mẫu: đất sau khi đƣợc hong khô, nhặt bỏ rễ cây, đá lẫn,

kết von, chất lẫn vào… đem giã đất trong cối đồng bằng chày bịt bằng cao su
và rây qua rây đƣờng kính 1mm. Riêng mẫu đất phân tích mùn phải giã bằng
cối và chày sứ và rây qua rây 500µ.
* Phân tích đất
Các công việc phân tích đất tiến hành tại phòng thực hành đất Trƣờng
Đại học Lâm Nghiệp Cơ sở 2.
Tính chất lý học đất
- Xác định tỷ trọng đất: bằng phƣơng pháp bình tỷ trọng (Picnoomete).

D
100
p 2  p1  mđ
Bảng 2.1. Thang đánh giá tỷ trọng đất theo Katrinski
Tỷ trọng
Loại đất
< 2,5
Đất có hàm lƣợng mùn cao
2,5 - 2,66
Đất có hàm lƣợng trung bình
> 2,7
Đất giàu sắt Fe2O3
- Xác định độ ẩm đất: bằng phƣơng pháp tủ sấy
Độ ẩm tuyệt đối (A):
m2  m3
100
A% =
m3  m1
Độ ẩm tƣơng đối (B):
m2  m3
100

B% =
m2  m1
14


Hệ số khô kiệt (K)
K=

100  A%
100
hoặc K =
100
100  B%

Tính chất hoá học đất
Xác định phản ứng của đất (pHH2O, pHKCl) bằng máy đo pHmetter cầm tay
Bảng 2.2. Thang đánh giá độ chua pHKCl
pHKCl
Đánh giá
3 ÷ 4,5
Đất chua nhiều
4,6 ÷ 5,5
Đất chua vừa
5,6 ÷ 6,5
Đất chua ít
6,6 ÷ 7,5
Đất trung tính
7,6 ÷ 8,0
Đất kiềm yếu
8,1 ÷ 8,5

Đất kiềm vừa
> 8,5
Đất kiềm nhiều
Xác định mùn trong đất bằng phƣơng pháp Chiurin.
V0  V  N  K  0,0031,724 100
Mùn (%) =
m
Trong đó:

V0: Số ml muối Morh dùng chuẩn độ thí nghiệm trắng
V: Số ml muối Morh dùng chuẩn độ mẫu
N: Nồng độ đƣơng lƣợng của dung dịch muối Morh
m: Lƣợng mẫu đất lấy phân tích (g)
K: Hệ số khô kiệt
1,724: Hệ số chuyển C ra mùn
0,003: Hệ số C bị oxi hóa
100: Tính mùn trong 100 g đất
Bảng 2.3. Thang đánh giá hàm lƣợng mùn trong đất theo Chiurin
Mức độ
Mùn (%)
Rất giàu
>8
Giàu
4-8
Trung bình
2-4
Nghèo
1-2
Rất nghèo
<1

15


Chƣơng 3.

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC

NGHIÊN CỨU VÀ ĐẶC TÍNH SINH THÁI KEO LAI
(Acacia mangium x Acacia auriculiformis)
3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Ninh Thuận
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
a) Vị trí địa lý
Ninh Thuận là địa phƣơng thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
Phần đất liền Ninh Thuận nằm trong giới hạn 11°18’- 11°10’ vĩ độ bắc và
108°39’-109°14’ kinh độ Đông.
+ Phía bắc giáp tỉnh Khánh Hòa.
+ Phía nam giáp tỉnh Bình Thuận.
+ Phía tây giáp tỉnh Lâm Đồng
+ Phía đông giáp biển Đông.
Toàn tỉnh có 7 đơn vị hành chính trực thuộc, trong đó thành phố Phan
Rang - Tháp Chàm là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa.
b) Địa hình
Ninh Thuận đƣợc bao bọc bởi ba mặt núi và một mặt biển. Phía tây là
vùng núi cao giáp Đà Lạt, phía bắc và phía nam có hai dãy núi chạy ra biển.
Giữa tỉnh và ven biển là vùng đồng bằng khô cằn nên đƣợc mệnh danh là
miền Viễn tây của Việt Nam. Vùng đồi núi chiếm 63.2% diện tích của tỉnh,
chủ yếu là núi thấp, cao trung bình từ 200 - 1.000 m. Vùng đồi gò bán sơn địa
chiếm 14.4% diện tích tự nhiên, vùng đồng bằng ven biển chiếm 22.4% diện
tích đất tự nhiên.
c) Khí hậu, thủy văn

Ninh Thuận có dạng thời tiết nắng nóng, khô hạn thuộc loại điển hình
trong cả nƣớc. Thời tiết của tỉnh có hai mùa rõ rệt, mùa mƣa từ tháng 9 đến
tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 8 năm sau.
- Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 26 - 27 oC.

16


- Lƣợng mƣa trung bình 700 - 800 mm ở Phan Rang và tăng dần đến
trên 1.100 mm ở miền núi.
- Độ ẩm không khí từ 75 - 77%. Năng lƣợng bức xạ lớn 160 Kcl/cm2.
Tổng lƣợng nhiệt 9.500 - 10.000 oC.
3.1.2. Tài nguyên thiên nhiên
a) Đất đai
Tổng diện tích đất tự nhiên hiện tại của tỉnh Ninh Thuận là 335.806 ha.
Trong đó, diện tích đất nông nghiệp chiếm 17.96%; diện tích đất lâm nghiệp
có rừng chiếm 46.81%; diện tích đất chuyên dùng chiếm 3.42%; diện tích đất
ở chiếm 0.79%; diện tích đất chƣa sử dụng và sông suối đá chiếm 31%.
b) Tài nguyên biển và ven biển
Tỉnh Ninh Thuận có bờ biển dài 105 km. Ngƣ trƣờng của tỉnh nằm
trong vùng nƣớc trồi, có nguồn lợi hải sản phong phú và đa dạng với trên 500
loài hải sản các loại với hệ sinh thái san hô phong phú và đa dạng cùng 120
loài và rùa biển đặc biệt quý hiếm chỉ có ở Ninh Thuận. Bên cạnh đó, vùng
ven biển có nhiều đầm vịnh phù hợp phát triển du lịch, nuôi trồng thủy sản và
sản xuất tôm giống là một thế mạnh của ngành thủy sản.
c) Tài nguyên rừng
Toàn tỉnh hiện có 157.687 ha rừng, trong đó: Diện tích rừng tự nhiên là
152.260 ha, diện tích rừng trồng là 5.427 ha. Trữ lƣợng gỗ đạt gần 11 triệu m3.
d) Tài nguyên khoáng sản
Tỉnh Ninh Thuận có nguồn khoảng sản với rất nhiều chủng loại và quy

mô lớn bao gồm các khoáng sản kim loại (wolfarm, titan); khoáng sản phi
kim loại (thạch anh, đất sét); nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng (đá
granite, đá vôi san hô, đá xây dựng) và muối khoáng…

17


×