Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề cương chi tiết học phần Luật kinh tế (Trường đại học Phương Đông)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.12 KB, 5 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐH PHƢƠNG ĐÔNG
=======================

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------------o0o---------------

CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC
NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
-----------------------------------------------------------ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1.
2.
3.
4.

Tên học phần:
Luật kinh tế
Mã số: 0221118
Số tín chỉ:
02
Trình độ:
Cho sinh viên năm thứ 2
Phân bố thời gian theo giờ tín chỉ:
Lên lớp
Thực hành, thí nghiệm,
thực tế, studio
Lý thuyết
Bài tập


Thảo luận
20

5

5

Tự học, tự
nghiên cứu
60

5. Các điều kiện tiên quyết:
- Học phần tiên quyết: Pháp luật đại cƣơng
- Học phần học trước:
- Học phần song hành:
6. Mục tiêu của học phần:
- Kiến thức: Giúp sinh viên hiểu có những hiểu biết toàn diện về thƣơng nhân và
hành vi thƣơng mại. Nắm đƣợc các đặc điểm pháp lí của các loại thƣơng nhân, bao
gồm: CTCP, công ty TNHH, công ty hợp doanh, doanh nghiệp tƣ nhân, hộ kinh
doanh, nhóm công ty. Nhận đƣợc từng loại hình doanh nghiệp, phân biệt chúng và
đánh giá đƣợc ƣu điểm, hạn chế của từng loại. Nắm đƣợc quy định về thành lập
doanh nghiệp và quy chế pháp lí về thành viên đầu tƣ thành lập và góp vốn doanh
nghiệp. Nắm đƣợc quy định pháp luật về vốn của các loại hình doanh nghiệp. Nắm
đƣợc quy định pháp luật về cơ cấu tổ chức, quản lý doanh nghiệp. Hiểu đƣợc những
nội dung cơ bản của quyền tự do kinh doanh, nắm đƣợc bản chất, điều kiện của việc
chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp…
- Kỹ năng: Giúp sinh viên hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin, kĩ
năng tổng hợp, hệ thống hóa các vấn đề trong mối quan hệ tổng thể, thành thạo một
số kĩ năng tìm, tra cứu và sử dụng các quy định pháo luật để giải quyết tình huống
nảy sinh trong thực tiễn kinh doanh. Sinh viên có khả năng vận dụng kiến thức về

doanh nghiệp để giải quyết tranh chấp phát sinh trong quá trình thành lập, hoạt động
1


của doanh nghiệp, giải quyết các tình huống liên quan đến lợi ích của doanh nghiệp,
chủ nợ của doanh nghiệp và ngƣời lao động khi doanh nghiệp chấm dứt hoạt động.
- Thái độ: Hình thành nhận thức và thái độ đúng đắn về quyền tự do kinh doanh của
tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế thị trƣờng; Có thái độ khách quan đối với lợi ích
cần đƣợc bảo vệ của các chủ thể có liên quan đến hoạt động kinh doanh bao gồm lợi
ích của thƣơng nhân, chủ nợ của thƣơng nhân, của ngƣời lao động và của nhà nƣớc
7. Mô tả vắn tắt nội dung:
Học phần này bao gồm các kiến thức về: Luật kinh tế là môn khoa học pháp lí
chuyên ngành, cung cấp cho ngƣời học những kiến thức cơ bản về thƣơng nhân và
hành vi thƣơng mại, về hợp đồng. Bên cạnh đó, luật kinh tế còn cung cấp cho sinh
viên hệ thống kiến thức về phá sản.
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Nộp đủ học phí.
- Dự lớp đầy đủ, làm hết các bài tập, tham gia thảo luận theo nhóm và trên lớp
theo yêu cầu của giáo viên
- Thi đạt.
9. Tài liệu học tập:
- Học liệu bắt buộc:
[1]. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội
Giáo trình Luật thƣơng mại
[2] Khoa luật trực thuộc ĐHQG
Giáo trình luật kinh tế - NXB ĐHQGHN 2006
[3] Phạm Duy Nghĩa
Chuyên khảo sát luật kinh tế – NXB ĐHQGHN 2004
- Học liệu tham khảo:
[4] Francis Lemeunier

Nguyên lý thực hành luật thƣơng mại, luật kinh doanh – NXB CTQG, Hà Nội
1993
[5] Friedrich Kuebler & Juerger Simon
Mấy vấn đề pháp luật kinh tế Cộng hòa Liên bang Đức – NXB Pháp lí, Hà Nội
1992
[6] Lê Hồng Hạnh (chủ biên)
Những nền tảng pháp lí cơ bản của nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ
nghĩa Việt Nam – Nhà in Trung tâm học liệu, Trƣờng Đại học sƣ phạm, Hà Nội
2002
[7] Các văn bản quy phạm pháp luật
2


10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
- Dự lớp đầy đủ:
10%.
- Bài tập, thảo luận:
10%.
- Điểm kiểm tra giữa kỳ:
10%.
- Điểm thi kết thúc học phần:
70%.
11.Thang điểm: 10
12. Nội dung chi tiết học phần
12.1. Nội dung
Chương 1: Thƣơng nhân và hành vi thƣơng mại
1.1. Thƣơng nhân
1.2. Hành vi thƣơng mại
Chương 2: Bản chất pháp lí của doanh nghiệp tƣ nhân và hộ kinh doanh
2.1. Bản chất pháp lí của doanh nghiệp tƣ nhân

2.2. Bản chất hộ kinh doanh
Chương 3: Bản chất pháp lí của công ty hợp danh
3.1. Khái niệm và đặc điểm của công ty hợp danh
3.2. Quản lý công ty hợp danh
3.3. Thành viên của công ty hợp danh
3.4. Quy chế pháp lí của công ty hợp danh
Chương 4: Bản chất pháp lí của công ty cổ phần
4.1. Lịch sử phát triển của CTCP
4.2. Khái niệm CTCP và đặc điểm pháp lí của CTCP
4.3. Quy chế pháp lí về vốn của CTCP
Chương 5: Bản chất pháp lí của công ty trách nhiệm hữu hạn
5.1. Khái niệm, đặc điểm của công ty TNHH
5.2. Quy chế pháp lí về vốn của công ty TNHH
5.3. Dự toán nhu cầu ngân quỹ và bảng cân đối kế toán dự kiến
5.4. Tăng trƣởng và nhu cầu tài trợ từ bên ngoài
Chương 6: Một số đặc thù của công ty nhà nƣớc
6.1. Lịch sử hình thành, khái niệm và đặc điểm của công ty nhà nƣớc
6.2. Tổ chức quản lý của công ty nhà nƣớc
6.3. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với công ty nhà nƣớc
6.4. Chuyển đổi sở hữu công ty nhà nƣớc
Chương 7: Thành lập doanh nghiệp và quy chế thành viên của doanh nghiệp
7.1. Thành lập doanh nghiệp
7.2. Quy chế pháp lí về thành viên của doanh nghiệp
3


Chương 8: Quy chế pháp lí về quản trị doanh nghiệp
8.1. Khái niệm quản trị doanh nghiệp, quy chế pháp lí về quản trị doanh
nghiệp
8.2. Những yếu tố tác động đến quản trị doanh nghiệp

8.3. Nội dung pháp lí về quản trị doanh nghiệp
Chương 9: Quy chế pháp lí về Tổ chức lại và giải thể doanh nghiệp
9.1. Khái quát và các hình thức tổ chức lại doanh nghiệp
9.2. Giải thể doanh nghiệp
Chương 10: Khái quát về phá sản và pháp luật phá sản
10.1. Khái quát về phá sản
10.2. Khái quát về pháp luật phá sản
Chương 11: Thủ tục phá sản doanh nghiệp và HTX
11.1. Nộp đơn yêu cầu và thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
11.2. Mở thủ tục phá sản
11.3. Hội nghị chủ nợ
11.4. Thủ tục phục hồi kinh doanh
11.5. Thủ tục thanh lý tài sản, các khoản nợ
11.6. Tuyên bố doanh nghiệp, HTX phá sản
Chương 12: Khái niệm, đặc điểm và phân loại hợp đồng
12.1. Khái quát chung về hợp đồng và pháp luật hợp đồng
12.2. Phân loại hợp đồng
Chương 13: Giao kết và thực hiện hợp đồng
13.1. Giao kết hợp đồng
13.2. Thực hiện hợp đồng
Chương 14: Hợp đồng vô hiệu và xử lý hợp đồng vô hiệu
14.1. Khái niệm hợp đồng vô hiệu
14.2. Xử lý hợp đồng vô hiệu
Chương 15: Chế tài dành cho vi phạm hợp đồng
15.1. Vi phạm hợp đồng và chế tài
15.2. Miễn giảm trách nhiêm vật chất do vi phạm hợp đồng
12.2. Hình thức tổ chức dạy học (phụ lục kèm theo)

4



13. Ngày phê duyệt:
14.Cấp phê duyệt: Trƣờng Đại học Phƣơng Đông
CHỦ NHIỆM KHOA

HIỆU TRƢỞNG

PGS.TS Phan Hữu Huân

PGS.TS Bùi Thiện Dụ

5



×