Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Giao thức định tuyến AODV PNT cho mạng VANETs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.1 KB, 20 trang )

ĐỒ ÁN 3
Trang 1/23

Giao thức định tuyến AODV-PNT cho
mạng VANETs

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH

Định tuyến AODV-PNT cho VANETs


ĐỒ ÁN 3
Trang 2/23

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
AODV
RREQ
RREP
VANET
TWR
MANET
RRER
AODV-PNT
DSN

Ad Hoc On-demand Distance Vector
Route Reply
Route Request
Vehicular ad-Hoc network


Total Weight of the Route
Mobile ad-Hoc network
Route Error
Ad Hoc On-demand Distance Vector Predicting node trend
Destination sequence number

Định tuyến AODV-PNT cho VANETs


ĐỒ ÁN 3
Trang 3/23

CHƯƠNG 1. TÌM HIỂU VỀ GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN AODV
1.1 TỔNG QUAN VỀ GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN
1.1.1 Giao thức định tuyến ( routing protocol )
Routing chỉ ra hướng sự di chuyển cua các gói dữ liệu được đánh địa chỉ từ
mạng nguồn của chúng hướng đến đích cuối thông qua các node trung gian, thiếc bị
phần cứng chuyên dùng gọi là router ( bộ định tuyến ) tiến trình định tuyến thường
chỉ hướng đi dựa vào bảng định tuyến, đó là bảng chứa những lộ trình tốt nhất đến
các đích khác nhau trên mạng.
 Phân loại các gia thức định tuyến :
Định tuyến chia làm 2 loại: định tuyến tĩnh và định tuyến động
- Định tuyến tĩnh: việc xây dụng bảng định tuyến cho router được thực hiện bằng
tay người quản trị. Khi cấu trúc mạng thây đổi thì người quản trị tự thay đổi bảng
định tuyến của router.
- Định tuyến động: việc xây dựng bảng định tuyến được thực hiện tự động bởi
router. Việc chọn đường phải dựa trên 2 thuật toán cơ bản: distance vector (chọn
đường đi theo hướng và khoảng cách tới đích) – link state : chon đường đi ngắn
nhất dựa vào cấu trúc của toàn bộ mạng
1.1.2 Các loại định tuyến trong ad hoc

Có nhiều loại định tuyến khác nhau trong mạng ad hoc,với mỗi cách tiếp cận
khác nhau thì có cách phận loại khác nhau. Song nhìn chung có thể phân loại theo
hai dạng chính là: định tuyến theo bảng ghi và định tuyến theo yêu cầu khởi phát từ
nguồn.
- Định tuyến theo bảng ghi: phương pháp này cố gắng duy trì thông tin định tuyến
cập nhật liên tục từ mỗi nút mạng luôn duy trì một hoặc nhiều bảng ghi để lưu trữ
thông tin định tuyến và chúng đáp ứng được những thây đổi trong topo mạng bằng
cách phát quảng bá rộng rãi các thông tin cập nhật tuyến qua mạng để duy trì kiểm
soát mạng 1 cách liên tục.
- Định tuyến theo yêu cầu khởi phát từ nguồn: phương pháp này tạo ra các tuyến
khi nút mạng nguồn cần đến. khi nút mạng yêu cầu 1 tuyến đến đích, nó phải khởi
đầu quá trình khám phá tuyến, quá trình này hoàng thành chỉ khi nó tìm được tuyến
cần đến và được duy trì bởi một vài thủ tục cho đến khi không cần thiếc nữa .

Định tuyến AODV-PNT cho VANETs


ĐỒ ÁN 3
Trang 4/23

1.2 GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN AODV
Giao thức định tuyến AODV [1] dựa trên thuật toán vector khoảng cách nhưng
thuộc loại định tuyến theo yêu cầu, nó chỉ yêu cầu đường định tuyến khi cần thiếc
giao thức này không sử dụng cơ chế định tuyến nguồn và cũng không cần biết thông
tin về các nút lang giềng của nó AODV dựa trên các entry của bảng định tuyến để
phát gói tin RREP về nút nguồn và nút nguồn dùng thông tin đó để gửi dữ liệu về
đích. Để đảm bảo thông tin trong bảng định tuyến là mới nhất thì AODV sử dụng kĩ
thuật sequence Number kĩ thuật này dùng để nhận ra con đường đi không còn giá trị
trong quá trình cập nhật bảng định tuyến. Mỗi nút sẽ có bộ sequence Number riêng
cho nó.

Quá trình định tuyến của AODV cũng bao gồm 2 cơ chế chính: cơ chế tạo thông
tin định tuyến vả duy trì thông tin định tuyến
1.2.1 Cơ chế duy trì thông tin định tuyến :
- Cơ chế hoạt động của AODV [1] là không cần biết thông tin về các nút láng
giềng, chỉ cần dựa vào các entry trong bảng định tuyến. Vì vậy khi một nút nhận
thấy rằng Next hop ( chặng kế tiếp ) của nó không thể tìm thấy, thì nó sẽ phát gói
RRER ( Rout e error) khẩn cấp với số Sequence Number bằng số Sequence Number
trước đó cộng thêm 1, Hop count bằng ∞ và gửi đến tất các nút láng giềng đang ở
trạng thái active, những nút đó tiếp tục chuyển các các gói tin đến các nút láng giềng
của nó cứ như vậy cho đến khi tất cả các nút đang ở trạng thái active điều nhận
được. Sau khi nhận thông báo này, các nút sẽ xóa các các đường đi có chứa nút
hỏng, đồng thời sẽ khởi động tiến trình Route Discover nếu nó có nhu cầu định
tuyến đến nút bị hỏng đó, bằng cách gưi một gói yêu cầu RREQ ( với số Sequence
Number mà nó biết trước đó cộng thêm 1 ) đến các nút láng giềng để tìm địa chỉ đến
đích .
1.2.2 Cơ chế tạo thông tin định tuyến :
- Cơ chế tạo thông tin định tuyến sẽ được thiếc lập khi một nút nguồn có nhu cầu
trao đổi thông tin với một nút khác mỗi nút trong hệ thông luôn duy trì 2 bộ đếm: bộ
đếm Sequence Number và bộ REQ_ID là định danh duy nhất cho gói tin RREQ cặp
thông tin này sẽ thây đổi
 Đối với Sequence Number :
- Thay đổi trước khi một nút khởi động tiến trình route discover, điều này chống
sự xung đột với các gói tin RREP trước đó

Định tuyến AODV-PNT cho VANETs


ĐỒ ÁN 3
Trang 5/23


- Khi nhận một gói tin RREP gửi từ nút đích để trả lời gói tin RREQ, nó sẽ cập
nhật lại giá trị Sequence Number lớn nhất của 1 trong 2 giá trị: Sequence Number
hiện hành mà nó lưu giữ đối với Sequence Number trong gói RREQ
 Đối với REQ_ID: khi một sự thây đổi trong toàn bộ các nút lân cận của nó dẫn
đến sẽ có 1 số tuyến đường trong bảng định tuyến sẽ không còn hiệu lực. Số
REQ_ID sẽ tăng lên khi thực hiên tiến trình khám phá mới

Source
address

Request
ID

Source
Sequence no

Destination
address

Destination
Sequence no

Hop
count

Hình 1. Bảng các trường trong gói RREQ [1]
Tiến trình khám phá Discovery được khởi tạo khi nào nút muốn trao đổi dũ
liệu với một nút khác mà trong bảng đinh tuyến nó không có thông tin định tuyến
của nút đích. Khi đó tiến trình phát broadcast một gói RREQ cho các nút láng
giềng của nó các bước xử lí thông tin của nút láng giêng khi nhận được gói RREQ

[2]
Bước 1: xem các gói RREQ đã được xử lí chưa, nếu đã được xử lí thì nó sẽ loại
bỏ gói đó. Ngược lại chuyển qua bước 2
Bước 2: nếu trong bản định tuyến của nó chứa đường đi đến đích, thì sẽ kiểm tra
giá trị DSN trong entry chứa thông tin về đường đi với số DSN trong gói RREQ,
nếu số DSN trong RREQ lớn hơn số DSN trong entry của bảng định tuyến thì nó
sẽ không sử dụng thông tin trong entry của bảng định tuyến để trả lời cho nút
nguồn mà nó sẽ tiếp tục phát broadcast gói RREQ đó đến cho các nút láng giềng
của nó. Ngược lại nó sẽ phát Unicast cho gói RREP trở lại cho nút láng giềng của
nó để báo đã nhận được gói RREQ. Gói RREP ngoài các thông tin như địa chỉ
nguồn, địa chỉ đích,… Còn chứa thông tin DSN, hop_count. Ngược lại thì qua
bước 3.
Bước 3: nếu trong bảng định tuyến của nó không có bảng định tuyến thì nó sẽ
tăng số Hop_count lên 1, đồng thời nó sẽ thiếc lập đương đi ngược từ nó đến
nguồn bằng cách ghi nhận lại địa chỉ của nút láng giềng mà nó nhận từ RREQ lần
đầu tiên. entry chứa đường đi ngược này sẽ được tồn tại trong khoảng thời gian đủ
để gói RREQ đến đích, và gói RREP phản hồi cho nút nguồn, sau đó entry này
được xóa đi.

Định tuyến AODV-PNT cho VANETs


ĐỒ ÁN 3
Trang 6/23

Quá trình này sẽ được lặp cho đến khi đến được đích hoặc các nút trung gian
thỏa điều kiện ở bước 2 Các bước làm trên được mổ tả nhử sơ đồ khối Hình 2.

Định tuyến AODV-PNT cho VANETs



ĐỒ ÁN 3
Trang 7/23

Định tuyến AODV-PNT cho VANETs


Kết thúc tiếnĐỒ
trìnhÁN
xử lý3gói RREQ đã nhận

Trang 8/23

Hình 2. Sơ đồ khối cách kiểm tra gói RREQ của các nút [1]

CHƯƠNG 2. TÌM HIỂU VỀ MẠNG VANETs
2.1 TỔNG QUAN VỀ MẠNG AD HOC

Mạng ad hoc được hình thành bởi các nút di động có khả năng có khả năng phát
hiện ra các nút khác và tự đinh dạng để tạo nên mạng.
Trong mạng ad hoc không tồn tai khái niệm quản lí tập trung, nó đẩm bảo mạng
đầuvì
tiến
trình khám
nguồn
sẽ không bịBắtsập
trường
hợpphá
nútđường
mạngtạidi

chuyển ra ngoài khoảng truyền dẫn của
Kếtthông
thúc tiến
khám
phá đường
nút mạng khác vì nó trao đổi
tintrình
bằng
phương
pháp truyền gói tin qua nhiều
bước đồng thời mạng sẽ tự cấu hình lại .
Ví dụ như nút mạng di chuyển rời khỏi mạng sẽ gây ra sự cố mất liên kết, nút
mạng bị ảnh hưởng có thể yêu cầu đường định tuyến mới và vấn đề sẽ được giải
quyết như vậy điều này chỉ gây trễ trên mạng chứ không aanhr hưởng tới user.
Mạng ad hoc là mạng mà các nút trong mạng có thể tự thiếc lập, tự tổ chức và
tự thích nghi khi có một nút mới gia nhập mạng, thông tin của các nút mới sẽ được
cập nhật vào bảng định tuyến của các nút hàng xóm và gửi đi. Khi có 1 nút ra khỏi
mạng thi thông tin đó sẽ được xóa khỏi bảng định tuyến, và hiệu chỉnh lại tuyến.
Mạng ad học được so sánh ngang hang không dây trong mạng không có mấy
chủ các thiếc bị vừa làm máy chủ vừa làm router
Vấn đề sử dụng và duy trì năng lượng cho các nút mạng ad hoc là vấn đề đáng
quan tâm vì các nút mạng trong ad hoc thường dùng pin để duy trì sự hoạt động của
mình
2.2 MẠNG VANETs

Mạng VANETs (vehicular ad-hoc Network ) là một công nghệ sử dụng các xe
di chuyển như các nút trong 1 mạng để tạo nên một mạng di động VANET biến
mỗi xe tham gia giao thông thành một Router hay một nút không dây cho phếp các
xe này có thể kết nối với các xe khác trong phạm vi từ 100 đến 300m, từ đó tạo một
mạng có vùng phủ sóng rộng như hình 3

VANETs được xem như là một ứng dụng của ad hoc di động, chính xác hơn
VANETs là mạng tự tổ chức có thể được hình thành bằng các kết nối xe nhằm cải
thiện oan toàn lái xe và quản lí giao thông với truy cập internet bằng trình điều
khiển và lập trình .

Định tuyến AODV-PNT cho VANETs


ĐỒ ÁN 3
Trang 9/23

Hình 3. Hệ thống mạng VANETs [4]

Thêm <Source, Request_id> vào Router cache của

Định tuyến AODV-PNT cho VANETs


ĐỒ ÁN 3
Trang 10/23

2.2.1 ĐẶC TÍNH CỦA MẠNG VANETs

VANETs là một ứng dụng của Manet, VANET [2] giống như một lớp học đặc
biệt khó khan của Manet
Chủ yếu có hai loại hình giao tiếp trong VANET, V2V (xe đến xe) và V2I ( xe
với cơ sở hạ tầng ), ở đây cơ sở hạn tầng chủ yếu dưới hình thức RSU. RSU tổ
chức cung cấp dịch vụ cũng như được biết đến như là nhà cung cấp
Cả hai Manet và VANET có một số phổ biến đặc trưng, tự tổ chức, băng thông
thấp, tự quản lí không có nút tập trung. Nhưng trên VANET có một số tính năng

độc đáo làm cho nó nhiều thử thách hơn, như mạng lưới bị ngắt kết nối thường
xuyên, rất năng động, mật độ giao thông, mô hình di động của dòng chảy giao
thông.
1. Cấu trúc liên kết cao năng động: Tốc độ và sự lựa chọn con đường xác định các
cấu trúc liên kết năng động của VANET. Nếu chúng ta giả sử hai chiếc xe di
chuyển ra xa nhau với tốc độ 25m/s và phạm vi truyền dẫn là 250m, sau đó liên kết
này chỉ kéo dài trong 5s. Điều này cho thấy tính năng động của nó.
2. Tính di động: Trong manet tính di động bất kì hướng nào còn trong VANET
phải theo con đường cụ thể để di động có chủ đích theo cấu trúc liên kết đường bộ
và bố trí phương tiện giao thông hạn chế theo con đường.
3. Năng lượng đầy đủ: VANET được cung cấp đầy đủ năng lượng từ pin xe hơi.
Do đó năng lượng không phải là thách thức quan trọng.
4. Mật độ lưu lượng: Một số tuyến đường có lưu lượng giao thông cao, có nơi thì
thưa thớt, dẫn đến tình trạng thường xuyên ngắt kết nối. Vấn đề ngắt kết nối không
quan trọng lắm chỉ có thể làm ảnh hưởng đến thời gian chậm trễ vì các nút mạng
hoạt động tích cực thường xuyên.
5. Kich thước mạng rộng: có thể thực hiện cho 1 thành phố, cho một quốc gia
6. Truyền không dây: VANET được thiếc kế cho môi trường không dây các nút
mạng kết nối và trao đổi thông tin của họ qua mạng không dây. Vì vậy một số vấn
đề an ninh phải được xem xét trong giao tiếp

2.2.2 NHỮNG HỆ THỐNG MẠNG TRONG VANETs
2.2.2.1 Hệ thống giao tiếp hai chiều

Định tuyến AODV-PNT cho VANETs

Phát RREQ đến các h


ĐỒ ÁN 3

Trang 11/23

Chế độ này cho phép kết nối giữa 2 xe để trao đổi thông tin 2 chiều với nhau như
hình dưới đây

Hình 4. Hệ thống giao tiếp một chiều [7]

Thực hiện chế độ hai chiều gồm 4 giai đoạn:
- Giai đoạn phát hiện
- Giai đoạn kết nối
- Giai đoạn trao đổi dữ liệu
- Giai đoạn kết thúc
Xét hai xe trao đổi thông tin như trên (Hình 1.)
- Xe X cần phải:
+ Giai đoạn phát hiện
+ Xác định và lựa chọn một chiếc xe phù hợp
+ Gửi yêu cầu kết nối đến xe Y
+ Thực hiện một giao tiếp hai chiều giữa hai xe để trao đổi tin nhắn vào các thời
điểm thích hợp
- Xe Y cần phải:
+ Trả lời tất cả các yêu cầu kết nối

Định tuyến AODV-PNT cho VANETs


ĐỒ ÁN 3
Trang 12/23

+ Xác thực và kiểm tra các tin nhắn từ xe khác
+ Thực hiện một giao tiếp hai chiều giữa hai xe để trao đổi tin nhắn vào một thời

điểm thích hợp
Như vậy các xe x hay y điều có thể kết thúc giao tiếp bất cứ lúc nào. Kết nối
thông tin 2 chiều chờ sự chấp nhận xử lí kết nối nên gây ra sự châm trễ và có thể
chậm hơn nếu thông tin được gửi đi nhiều phương tiện khác
Chế độ giao tiếp dựa vào vị trí
Thông tin được truyền đi với một nhóm xe ở một khu vực địa lí nhất định
Chế độ này thực hiện qua hai giai đoạn:
- Discovery là giai đoạn mà một trong những đơn vi xe bên lề đường quyết định
gửi thông tin cho xe khác trong một khu vực cụ thể
- Update là giai đoạn mà người tham gia cung cấp thông tin được gắn với các
mong muốn của từng khu vực. Khi những chiếc xe nhận được thông tin thì tiến
hành kiểm tra và quyết định giữ nó hay loại bỏ cho phù hợp.
Ưu điểm của chế độ này là truyền thông tin đi rất nhanh, đến một số lượng xe
lớn tiết kiệm thời gian cho phổ biến thông tin.
Nhược điểm không có sự tương tác với bên kia, và không có xác nhận rằng tin
đã truyền thành công
2.2.2.3 Chế độ giao tiếp Multi-hop dựa vào vị trí
Nhu cầu thông tin trong chuỗi xe, từ xe này đến xe khác với nhiều bước nhảy
mới đến đích
2.2.2.2

Định tuyến AODV-PNT cho VANETs


ĐỒ ÁN 3
Trang 13/23

Hình 5. Giao tiếp Multi-hop dựa vào vị trí [5]

2.2.3 NHỮNG ỨNG DỤNG VÀ THÁCH THỨC TRONG VANETs

2.2.3.1 Ứng dụng :

Định tuyến AODV-PNT cho VANETs


ĐỒ ÁN 3
Trang 14/23

Theo một số nghiên cứu, 60% các vụ tai nạn có thể tránh được nếu người điều
khiển được cung cấp một cảnh báo nữa giây trước khi va chạm

Hình 6. Mô hình mạng VANET [5]
Xét ví dụ như (Hình 6, Hình 7) trên nếu xảy ra va chạm giữa các phương tiện
trên đường các tín hiệu cảnh báo sẽ được gửi đi thông qua mạng VANETs tới các
phương tiện tham gia giao thông, cùng với các phương tiện để giải quyết sự cố,
đảm bảo oan toàn cho các phương tiện khác. Hoăc trao đổi thông tin về giao thông
giữa các xe để đưa ra đường đi phù hợp nhất. Giảm tải được tình trạng giao thông
ngày nay

Định tuyến AODV-PNT cho VANETs


ĐỒ ÁN 3
Trang 15/23

Hình 7. Mô hình thông báo tình trạng giao thông [6]

- xe trước có thể thông báo tình trạng kẹt xe cho những xe khác để từ đó đưa ra
những lộ trình tốt nhất
- Thông báo tín hiệu giữa đèn báo với xe, giữa xe với xe, để đưa ra những xử lí tốt

hơn trong mạng giao thông

Định tuyến AODV-PNT cho VANETs


ĐỒ ÁN 3
Trang 16/23

2.2.3.2 Những thách thức lớn trong mạng VANET:
- Đường kính hoạt động của nút nhỏ: kết nối yếu diễn ra do đường kính hiệu quả

nhỏ, như các node di chuyển tại tốc độ cao với sự thay đổi nhanh chóng trong cấu
trúc liên kết
- Tín hiệu mờ dần: tín hiệu fading xảy ra với rất nhiều trở ngại trong phạm vi
giao tiếp. Các tòa nhà cao tầng, xe khác nhau vv.. làm hạn chế đi tín hiệu, ảnh
hưởng đến đường truyền
- Kết nối: Duy trì kết nối trong việc thây đổi topo là thách thức lớn nhất trong
VANET
- An ninh và Sự riêng tư: Do tính chất ad hoc của VANET, nó đòi hỏi phải tập
trung nhiều hơn về an ninh và sự riêng tư. Ở đây hệ thống an ninh phải được oan
toàn và nhanh hơn
- Khó có được sự đầu tư để phát triển cơ sở hạ tầng

Định tuyến AODV-PNT cho VANETs


ĐỒ ÁN 3
Trang 17/23

CHƯƠNG 3. TÌM HIỂU GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN AODV-PNT

3.1 GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN AODV-PNT

Theo đặc điểm cấu trúc liên kết VANETs người ta đề xuất một giao thức định
tuyến mới thích hợp cho truyền thông cụm dựa trên nền tảng AODV đó là AODVPNT [3]. Có 2 cải tiến lớn trong AODV_PNT:
- Định tuyến cải thiện số liệu và tính toán tổng trọng lượng của tuyến đường (TWR)
- Dự đoán tương lai xu hướng của nút

3.1.1 Cải tiến số liệu định tuyến và tính toán tổng trọng lượng của tuyến đường
(TWR) [3]
3.1.1.1 Tốc độ và gia tốc
Khi tốc độ xe càng lớn, thì sự chênh lệch tốc độ giữa các xe càng lớn, gia tốc
tăng giữa các xe, nên chiếm TWR lớn hơn giữa hai xe. Đó là lí do để dự đoán sự
vỡ liên kết vì sự khác biệt tốc độ của xe
3.1.1.2 Phương hướng di chuyển của xe
Phương tiện di chuyển theo một hướng tương tự, sẽ ở lại trong thông tin vô
tuyến lâu hơn nữa. Do đó một vector hướng cũng rất quan trọng trong viêc tính
toán TWR đến mục tiêu. Trong thực tế tham số hướng là một yếu tố rất quan trọng
trong việc xác định lựa chon tuyến đường
3.1.1.3 Chất lượng liên kết
Tham số cần được xét trong TWR là chất lượng liên kết giữa các phương tiện.
Trong VANET các xe láng giềng các tòa nhà và các vật cảng có thể ảnh hưởng đến
chất lượng liên kết giữ các x. Do đó các yếu tố chất lượng liên kết được tính toán
trong TWR. chúng ta có thể ổn định chỉ số lien kết dựa trên thông tin chuyển động
của xe.
r : khoảng tuyền tối đa giữ 2 nút liền kề
,: tọa độ nút i
,: tọa độ nút j
Chất lượng liên kết
Q=
Tổng trọng lượng từ nút nguồn đến nút đích có thể được thực hiện sau

TWR =

Định tuyến AODV-PNT cho VANETs


ĐỒ ÁN 3
Trang 18/23

: lần lượt là tốc độ, gia tốc, hướng của nút nguồn
: lần lượt là tốc độ, gia tốc, hướng của nút đích
: yếu tố trọng lương tốc độ
yếu tố trọng lượng tang tốc
yếu tố trọng lượng hướng
yếu tố chat lượng đường truyền
Q: Chất lượng đường truyền giữa xe ngườn và xe tiếp
3.1.2 Dự đoán TWR tương lai của nút
Đặc tính lớn nhất của VANET là sự thây đổi cấu trúc liên kết thường xuyên, các
nút trong cấu trúc liên kết hiện tại có thể để lại trong khoảnh khắc tiếp theo. Vì vậy
chúng tôi cố gắng để tính toán tổng trọng lượng định tuyến tương lai của nút
( trong tương lai 3~5 giây ) để đảm bảo rằng có thể chọn một nút chuyển tiếp tương
đối ổn định trong một khoảng thời gian trong tương lai.
3.1.2.1 Dự đoán tốc độ và gia tốc
Bởi vì thời gian từ nút này đến nút kia rất ngắn nên chúng tôi cho rằng khả năng
tốc độ là không đổi trong suốt khoảng thời gian này, chúng tôi có thể tính toán tốc
độ thời gian kế tiếp của nút thông qua công thức gia tốc khoảng
3.1.2.2 Dự đoán hướng chuyển động
Trong cuộc sống thực tế, nếu có ngã ba đường phía trước chiếc xe sẽ có gia tốc
âm và ánh sáng lên tín hiệu lần lược nếu có kế hoạch chuyển. Điều kiện để xe gặp
gỡ trên sẽ tính toán vector hướng nhờ sự giúp đỡ của GPS.
3.1.2.3 Chất lượng liên kết

Sau khi nhận thông tin bao gồm tốc độ, gia tốc và phương hướng chúng ta có
thể tính toán được khoảng cách mà chiếc xe lái theo hướng trong thời gian tới. Sau
đó
chúng ta phối hợp các nút bằng cách sử dụng hệ tọa độ. Bằng cách này chất lượng
liên kết xe được dự đoán.

Định tuyến AODV-PNT cho VANETs


ĐỒ ÁN 3
Trang 19/23

Thông qua dữ liệu trên TWR tương lai của nút có thể được dự đoán. Giá trị này
được sử dụng như một tham số để xác định liệu một nút là thích hợp để có một nút
chuyển tiếp.
Tổng trọng lượng định tuyến hiện tại: các nút nào có TWR nhỏ hơn là tốt, mà
khi có TWR nhỏ nhất là tối ưu.
Chúng tôi xác định W là ngưỡng ổn định và tính toán giá trị tuyệt đối TWR giữ
hiện tại và tương lai. Nếu nút này có thể coi là nút ổn định ngược lại nút này coi là
không ổn định TWR tương lai tốt hơn nghĩa là TWR của tương lai thấp hơn TWR
hiện hành
Trong quá trình chọn một nút điều kiện xét đầu tiên là TWR có tối ưu chưa, sau
đó xác định tính ổ định, cuối cùng quan sát xem các TWR tương lai là tốt hơn so
với hiện tại chưa
3.1.3 Gói định tuyến và quá trình định tuyến
Trong AODV các nút sẽ phát định kì phát sóng thông điệp Hello để duy trì
định tuyến. Trong AODV-PNT chúng tôi sử dụng cải thiện thông điêp Hello
( Bảng 1) để thu được thông tin xu hướng của nút hang xóm. Thông qua thông tin
này nút nguồn có thể tính toán TWR hiện tại. Sau khi chọn tiếp nút đặt, nút
nguông sẽ phát multicast gói RREQ để chuyển tiếp các thiếc lập nút. Nếu nút đó

biết đường dẫn đến đích thì nó sẽ gửi gói RREP về nút nguồn cùng với đường
ngược lại. Nếu nút chuyển tiếp không có thông tin nút đích thì nó tiếp tục gửi
RREQ cứ như vậy cho đến tìm được nút đích
Bảng1. Hello Mesege [3]
Type

Suorce ID

Speed

3.2 MÔ PHỎNG ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT

3.2.1 Mô phỏng

Định tuyến AODV-PNT cho VANETs

Acceleration

Destination


ĐỒ ÁN 3
Trang 20/23

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] A Novel Routing Algorithm using Mobile Agents for Improving The
Efficiency of AODV Protoco. Các công trình nghiên cứu, phát triển và ứng dụng
CNTT-TT Tập V-1, Số 11 (31), tháng 6/2014
[2] International Journal of Network Security & Its Applications (IJNSA), Vol.5,
No.5, September 2013

[3] AODV-PNT: An Improved Version of AODV Routing Protocol with
Predicting Node Trend in VANET .Xiaowei Shena, Yi Wub,*, Zhexin Xuc and Xiao
Lind College of Photonic and Electronic Engineering, Fujian normal university,
Fuzhou, China , , ,
*Corresponding author
[4] />[5] />[6] />[7] Các giao thức định tuyến trong mạng VANET
0.41%

Định tuyến AODV-PNT cho VANETs



×