Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Kiều ở lầu Ngưng Bích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 18 trang )


( Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du )

1/ Xuất xứ:
2/ Đọc, tìm hiểu từ khó.
3/ Đại ý, bố cục:
-
Miêu tả tâm trạng của Thuý Kiều
trong cảnh bị giam ở lầu Ngưng Bích.
Đoạn trích trên thuộc phần nào của truyện ?
Gia biến
Hãnêu đại ý của đoạn trích?
Em hãy nêu đại ý đoạn trích?


6 câu đầu:
Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp.

8 câu tiếp:
Nỗi nhớ thương Kim Trọng và cha mẹ của Kiều

8 câu cuối:
Tâm trạng đau buồn, lo âu của Kiều qua cảnh vật
Đoạn tích chia làm mấy phần?
- 3 phần

1/ Hoàn cảnh của Kiều khi ở lầu Ngưng Bích.
Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung
Bốn bề bát ngát xa trông
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia


Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng

Khung cảnh thiên nhiên trong 6 câu thơ đầu được
Miêu tả qua cách nhìn của Kiều như thế nào?
Cảnh mênh mông, bát ngát vắng vẻ đến lạnh lùng
không gian mở 2 chiều rộng và cao => Kiều buồn lẻ loi, tê tái.
Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung
Bốn bề bát ngát xa trông
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng

Hình ảnh “ non xa” “ trăng gần” cách miêu tả có gì vô lý không ?
Thử giải thích ?
Đêm trăng sáng, nhìn núi trăng có cảm giác gần hơn

cách mi
êu
tả có dụng
ý
: cảnh được mi
êu
tả
qua người ngắm cảnh.
Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung
Bốn bề bát ngát xa trông
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia

Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng

Hình ảnh “ mây sớm , đèn khuya” gợi tính chất gì của thời gian?
- Thời gian khép kín, nàng bị giam lỏng “ khóa xuân”
từ sáng đến đêm khuya tách biệt với xã hội bên ngoài.
Nàng chỉ làm bạn với mây, đèn, trăng.
Trong 6 câu này tả tình hay cảnh?
- 6 câu này mi
êu
tả tình và cảnh.
Vậy , khi Kiều ở lầu Ngưng Bích, nàng đang ở
hoàn cảnh như thế nào?
-
Hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp,

chán ngán, buồn tủi, bơ vơ, bẽ bàng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×