Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

TÀI LIỆU THAM KHẢO, BÀI GIẢNG LỊCH sử ĐẢNG, ĐẢNG LÃNH đạo CẢ nước QUÁ độ đi lên CHỦ NGHĨA XÃ hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.53 KB, 26 trang )

A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
*. Mục đích, yêu cầu
- Nắm được bối cảnh của đất nước sau năm 1975 và đường lối chiến
lược của Đảng trong giai đoạn mới.
- Nắm quá trình hình thành đường lối đổi mới và những thắng lợi của
cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1975-2006.
- Củng cố niềm tin, nâng cao lòng tự hào về Đảng, tích cực đấu tranh
chống lại những quan điểm, nhận thức sai trái.
*. Nội dung: 2 phần.
I. Cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1975-1986).
II. Thực hiện đường lối đổi mới, tiến hành cơng nghiệp hố, hiện đại
hố đất nước (1986-2006).
*. Trọng tâm: Phần I và II.
*. Thời gian: 12 tiết.
*. Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề.
*. Tài liệu:
- Bộ Giáo dục và đào tạo, Giáo trình lịch sử Đảng CSVN (Dùng trong
các trường Đại học và cao đẳng), Chương V, Nxb CTQG, Hà Nội.
- Bộ Giáo dục và đào tạo, Giáo trình lịch sử Đảng CSVN, Nxb CTQG,
Hà Nội.


2

I. CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ
TỔ QUỐC (1975-1986)
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12-1976) và
thực hiện kế hoạch nhà nước năm năm (1976-1980)
a. Tình hình Việt Nam sau năm 1975 và thực hiện thống nhất nước
nhà (Đọc giáo trình tr.266-269). Chú ý:
- Sau thắng lợi Mùa xuân năm 1975, cả nước có hồ bình nhưng hậu


quả của chiến tranh để lại rất nặng nề.
Sau thắng lợi của cuộc KCCM, cả nước ĐLTN và bước vào TKQĐ lên
CNXH, có tài nguyên... có cơ sở VCKT ban đầu của miền Bắc sau 20 5 XD
CNXH. => Đó là ĐK thuận lợi để cả nước khắc phục hậu quả chiến tranh.
- Đảng lãnh đạo, chỉ đạo hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
+ Tháng 8-1975, HNBCHTW 24 của Đảng đã quyết định những nhiệm
vụ của CM trong giai đoạn mới, đi lên CNXH. Đây là HN chuẩn bị về mặt T 2
và TC cho việc thống nhất nước nhà.
+ Ngoài thống nhất về mặt nhà nước HN còn khẳng định quyết tâm đưa
cả nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH.
+ Từ 15-21/11/1975, Hội nghị hiệp thương chính trị của đồn đại biểu
MB và MN đã họp tại Sài Gòn khẳng định: Nước VN, DTVN là một; nước
nhà cần được sớm thống nhất về mặt nhà nước; cần tổng tuyển cử trên toàn
quốc theo nguyên tắc dân chủ, phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu
kín, bầu ra Quốc hội chung cho cả nước.
+ Ngày 3-1-1976, BCT ra chỉ thị Về việc lãnh đạo cuộc Tổng tuyển cử bầu
Quốc hội chung của cả nước và giao cho cấp uỷ các cấp lãnh đạo cuộc bầu cử này.
+ Ngày 25/4/1976, 98,77% cử tri đi bỏ phiếu bầu 492 đại biểu vào quốc hội.
Thắng lợi của bầu cử đã thực hiện trọn vẹn Di chúc của Chủ tịch Hồ
Chí Minh: “Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất. Đồng bào Nam, Bắc nhất
định sẽ sum họp một nhà”.


3

+ Từ ngày 24/6-3/7/1976, kỳ họp thứ nhất của QH nước VN thống nhất
(Quốc hội khoá VI) đã được tiến hành tại Hà Nội. QH đã dặt tên nước ta là
Nước CHXHCNVN, Quốc kỳ là...; Thủ đô là HN, Quốc ca là bài Tiến quân
ca; Quốc huy mang dòng chữ “CHXHCNVN”; Sài Gòn được mang tên
Thành phố HCM; Thành lập UB dự thảo Hiến pháp nước CHXHCNVN; Bỗu

Đ/C Tôn Đức Thắng làm Chủ tịch nước; các Đ/C Nguyễn Lương Bằng,
Nguyễn Hữu Thọ làm PCT nước; Đ/C Trường Chinh làm Chủ tịch QH; Phạm
Văn Đồng làm Thủ tướng chính phủ... các đoàn thể 2 miền thống nhất làm
một.
=> Chủ trương thống nhất đó là đúng đắn, đảm bảo cho đất nước phát
triển, chống lại các quan điểm sai trái.
b. Đại hội ĐB toàn quốc lần thứ IV của Đảng
ĐH họp từ 14-20/12/1976 tại Hà Nội (1.008 ĐB đại diện > 1,5 Tr ĐV;
29 đoàn ĐB của các đảng và tổ chức QT).
ĐH đã thông qua Báo cáo CT; Báo cáo về mục tiêu phương hướng 5 5
(1976-1980); Báo cáo tổng kết XD Đảng và sửa đổi điều lệ Đảng; Quyết định
đổi tên Đảng LĐVN thành ĐCSVN.
Báo cáo chính trị đánh giá thắng lợi của KCCMCN.
- Đường lối chung CMVN do Đại hội xác định:
+ Nước ta trong thời kỳ phát triển mới với 3 đặc điểm lớn:
Một là, đất nước đi lên CNXH từ một nền KT còn phổ biến là SX nhỏ...
Hai là, Tổ quốc ta đã hồ bình, ĐL, thống nhất cả nước tiến lên CNXH,
có nhiều thuận lợi song có nhiều khó khăn do hậu quả chiến tranh và tàn dư
chế độ thực dân gây ra.
Ba là, CMXHCN ở nước ta tiến hành trong hoàn cảnh QT thuận lợi
song cuộc ĐT “ai thắng ai” giữa L 2CM và L2PCM trên thế giới vẫn diễn ra
gay go quyết liệt.


4

=> Đặc điểm 1 lớn nhất, quyết định nội dung, bước đi của quá trình XD
CNXH. Các đặc điểm chỉ rõ những thuận lợi, khó khăn đồng thời cũng khẳng
định đất nước có đủ ĐK để đi lên CNXH.
+ Mục tiêu của CMXHCN: XD chế độ làm chủ tập thể XHCN; XD nền

SX lớn XHCN; XD nền VH mới và con người mới XHCN.
+ Biện pháp cơ bản để thực hiện mục tiêu:
. Nắm vững chun chính vơ sản, phát huy quyền làm chủ tập thể của
nhân dân lao động.
. Tiến hành đồng thời 3 cuộc CM: CMQHSX, CMKHKT, CMT 2VH
trong đó CMKHKT làm then chốt.
. Đẩy mạnh CNH XHCN là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ
lên CNXH.
. Không ngừng nâng cao cảnh giác CM, thường xun củng cố QP, giữ
gìn ANCT TTATXH.
. XD thành cơng CNXH, góp phần tăng cường tiềm lực vào cuộc ĐT
của nhân dân thế giới vì HB, ĐLDT, DC và CNXH.
- Đường lối XD Kinh tế:
+ Đẩy mạnh CNH XHCN, bằng cách ưu tiên phát triển CN nặng một
cách hợp lý trên cơ sở phát triển CN nhẹ và N2.
+ Kết hợp N2 với CN, kết hợp phát triển KTTƯ với KT địa phương
trong cơ cấu KTQD thống nhất.
+ Kết hợp phát triển L2SX với xác lập và hoàn thiện QHSX mới; kết
hợp KT với QP.
+ Tăng cường QH hợp tác với các nước XHCN và các nước khác trên
cơ sở giữ vững ĐLCQ và cùng có lợi.


5

- Phương hướng nhiệm vụ KH 55 (1976-1980), với mục tiêu là: XD một
bước CSVCKT cho CNXH, bước đầu hình thành cơ cấu KT mới trong cả
nước, cải thiện một bước đời sống vật chất và tinh thần nhân dân.
=> Toàn bộ đường lối của Đảng đã xác định rõ những vấn đề CL của
CMVN trong giai đoạn mới, cả nước lên CNXH đáp ứng kịp thời bước

chuyển giai đoạn CM ở nước ta.
Tuy nhiên, chưa thấy hết những khó khăn, phức tạp của bước chuyển
GĐCM; chưa tổng kết XD CNXH ở MB (1954-1975); chưa nhận thức đúng
quy luật từ SX nhỏ lên CNXH.
c. Thực hiện KH 55 và bảo vệ Tổ quốc (1976-1980) (Đọc tr.273-285)
- Thực hiện KH 55 (1976-1980).
Từ 1976-1980, BCHTW đã họp 12 hội nghị bàn về phát triển KT - XH
và hình thành tư duy về CNXH và con đường đi lên CNXH. Đáng chú ý là
các hội nghị sau:
+ HNTW 6 (8/1979) mở đầu quá trình đổi mới từng phần với T 2 cơ bản
là: Làm cho SX bung ra, sử dụng các thành phần KT đi lên CNXH.
+ Chỉ thị 100 (1/1981) của BBT về Khốn SP đến nhóm và người lao
động trong các HTXN2.
+ Quyết định 25 CP của HĐBT Về phát huy quyền chủ động SX, kinh
doanh trong các XN công nghiệp.
- Chỉ đạo đánh thắng 2 cuộc chiến tranh ở 2 đầu biên giới đất nước.
Ngay sau khi cuộc kháng chiến CMCN thắng lợi, tập đoàn phản động
quốc tế đã phát động cuộc CTXL VN ở biên giới phía Tây Nam và biên gới
phía Bắc.
+ Chủ trương của Đảng NQTƯ 4 (7/1978), nhanh chóng giành thắng
lợi ở biên giới phía Tây Nam, sẵn sàng đối phó ở biên giới phía Bắc; quyết
định điều chỉnh thế bố trí CL, XD thế trận BVTQ.


6

+ Ký Hiệp định Việt - Lào (1977), Việt Nam - Liên Xô (1978).
+ Kết quả: BV được chủ quyền đất nước, khẳng định SM Việt Nam,
cho bài học về chống CTXL, làm tròn nhiệm vụ QT với CPC.
2. Đại hội lần thứ V của Đảng, thực hiện KH 55 (1981-1985) (Đọc

tr.285-296)
a. Đại hội V của Đảng
- Hoàn cảnh, nội dung Đại hội.
+ ĐH từ 27-31/3/1982, có 1033 đại biểu, 47 đoàn quốc tế.
+ ĐH diễn ra trong bối cảnh các thế lực phản động QT bao vây, cấm
vận nước ta; bọn phản động quốc tế thực hiện CTPH nhiều mặt; sau 5 5 thực
hiện NQĐH IV đã đạt được 1 số thành tựu, song tình hình KT - XH đang khó
khăn gay gắt.
+ Đại hội thảo luận thơng qua 3 văn kiện quan trọng: Báo cáo chính
trị; Báo cáo phương hướng, nhiệm vụ KH 5 5 (1981-1985); Báo cáo XD Đảng
và Điều lệ Đảng sửa đổi.
Đại hội bầu BCHTW mới, Đ/C Lê Duẩn được bầu lại làm Tổng bí thư
của Đảng.
- Những bổ sung, phát triển đường lối CMXHCN ở ĐH V.
+ Đại hội xác định TKQĐ lên CNXH ở nước ta là lâu dài, trải qua
nhiều chặng đường mà hiện nay đang ở CĐĐT.
=> Khắc phục T2 chủ quan, nơn nóng, tạo cơ sở cho xác định: M, nhiệm
vụ KT - XH. Chặng đường đầu tiên bao gồm (1981-1985) và hết những năm
90.
+ Đại hội xác định trong GĐ mới, CMVN có 2 nhiệm vụ CL là XD
CNXH và BVTQ XHCN, 2 nhiệm vụ CL đó có MQHCC tác động qua lại nhau.
+ Đại hội đã có những điều chỉnh quan trọng về ND, bước đi của CNH
XHCN đó là: Tập trung sức phát triển N2, coi N2 là mặt trận hàng đầu; ra sức


7

phát triển hàng tiêu dùng, XD một số ngành CN nặng quan trọng phục vụ N 2,
CN hàng tiêu dùng; kết hợp CN - N2 trong một cơ cấu CN - N2 hợp lý.
=> Như vậy, ĐHV đã có những điều chỉnh quan trọng trong nhận thức

lý luận và thực tiễn về con đường đi lên CNXH ở nước ta.
Tuy nhiên, vẫn chưa đánh giá đúng mức nguyên nhân dẫn đến khủng
hoảng về KT - XH, T2 chủ quan nóng vội vẫn chưa được khắc phục; chưa
thấy hết tác hại của cơ chế quan liêu bao cấp; chưa phát triển những T 2 mới
của đổi mới từng phần ở TƯ6/KIV và Chỉ thị 100...
b. Đảng chỉ đạo thực hiện KH 55 (1981-1985)
- Mục tiêu chủ yếu của KH: ổn định tình hình KT - XH; giảm mất cân
đối trong nền KT; ổn định phân phối lưu thông.
- Để chỉ đạo thực hiện KH 55 BCHTW họp 11 hội nghị, trong đó có 8
hội nghị chuyên bàn về phát triển KT - XH. Nội dung của các NQ là:
+ Cụ thể hoá NQĐH thành KH KT - XH cho từng năm.
+ Đổi mới cơ chế quản lý KT theo hướng xoá bỏ cơ chế bao cấp sang
hạch toán kinh doanh.
+ Chỉ đạo CT3, CTTC đáp ứng yêu cầu XD và BVTQ.
3. Thành tựu, hạn chế và kinh nghiệm của 10 5 lãnh đạo XD CNXH
(1976-1986)
a. Thành tựu
- Nhanh chóng thực hiện thống nhất nước nhà về mặt nhà nước.
- Đánh thắng cuộc chiến tranh ở 2 đầu biên giới.
- Ngăn chặn được đà giảm sút trong lĩnh vực SX CN, N2.
- XD được một số cơng trình quan trọng cho CNXH.
b. Hạn chế
- Chưa thực hiện được M, nhiệm vụ do ĐH IV và ĐH V đề ra về cơ
bản ổn định tình hình KT - XH, cải thiện đời sống nhân dân.


8

- Đất nước bước vào khủng hoảng KT - XH từ những năm 70 và ngày
càng trầm trọng, có nguy cơ đe doạ sự sống còn của Đảng, của chế độ XHCN.

=> Nguyên nhân của hạn chế: Điểm xuất phát lên CNXH thấp; thiên tai
địch hoạ liên tiếp sảy ra; quan hệ hợp tác quốc tế có thay đổi lớn; phạm sai lầm
nghiêm trọng kéo dài về chủ trương chính sách lớn cả về CL và chỉ đạo CL.
c. Kinh nghiệm
Đại hội VI rút ra 4 bài học kinh nghiệm lớn:
- Trong tồn bộ hoạt động cách mạng của mình, Đảng phải “lấy dân
làm gốc”.
- Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật
khách quan.
- Kết hợp SMDT với SMTĐ trong điều kiện mới.
- Xây dựng Đảng ngang tầm với nhiệm vụ chính trị của Đảng cầm quyền.
II. THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI, TIẾN HÀNH CNH,
HĐH ĐẤT NƯỚC (1986-2006)
1. Đại hội VI của Đảng và thực hiện KH 55 (1986-1990) (Đọc tr.297-310)
a. Đại hội VI của Đảng
ĐH họp từ 15-18/12/1986, gồm 1129 đại biểu, 32 đoàn ĐB quốc tế.
*. Hoàn cảnh Đại hội:
- Cuối những năm 70 CMKHCN trên TG phát triển mạnh mẽ.
- CNTB có sự điều chỉnh thích nghi, giành được những thành tựu về KT - KHCN.
- Hệ thống XHCN lâm vào khủng hoảng KT - XH, cỉa tổ ,cải cách đã
diễn ra.
- Trong nước ta: Khủng hoảng KT đang diễn biến phức tạp; ngày
10/7/1986 Đ/C Lê Duẩn qua đời, 14/7/1986 Đ/C Trường Chinh thay; từ giữa
năm 1986 BCHTW đã cơng bố Báo cáo chính trị cho nhân dân và đã nhận
được hàng vạn ý kiến đóng góp; 8/1986 BCT và BBT đã tổng hợp và rút ra 3
kết luận lớn: Về cơ cấu SX, cải tạo XHCN và cơ chế quản lý kinh tế.


9


*. Nội dung, ý nghĩa Đại hội
- Nội dung:
+ ĐH quyết định khởi xướng công cuộc đổi mới.
+ ĐH thảo luận thơng qua Báo cáo chính trị.
+ ĐH thơng qua phương hướng, nhiệm vụ KH 55 (1986-1990).
+ ĐH thông qua Báo cáo XD Đảng và Sửa đổi điều lệ Đảng.
+ ĐH bầu BCHTW mới, Đ/C Nguyễn Văn Linh làm Tổng bí thư.
- Ý nghĩa:
+ ĐH đánh dấu bước ngoặt trọng đại của CMVN.
+ Đánh giá đúng thực trạng KT - XH, đề ra định hướng lớn từng bước
khắc phục khủng hoảng KT - XH.
+ Đặt nền tảng cho tìm kiếm con đường thích hợp lên CNXH, đáp ứng
địi hỏi bức thiết của đất nước.
*. Nội dung cơ bản của đường lối đổi mới của Đại hội VI
- Nhiệm vụ bao trùm, M tổng quát cho những năm còn lại của CĐĐT
là: Ổn định mọi mặt tình hình KT - XH. Tiếp tục XD những tiền đề cần thiết
cho việc đẩy mạnh CNH trong chặng đường tiếp theo. (Gồm: ổn định SX, lưu
thông, phân phối; ổn định cải thiện đời sống ND; tăng cường hiệu lực quản lý,
giữ vững trật tự, kỷ cương XH). => Tạo ra tiền đề cho CNH.
- Mục tiêu KT - XH cụ thể: SX đủ tiêu dùng có tích luỹ từ nội bộ nền
KT; bước đầu tạo ra cơ cấu hợp lý nhằm phát triển SX; XD và hoàn thiện 1
bước QHSX mới = với L2SX; tạo ra chuyển biến tốt về mặt XH; bảo đảm nhu
cầu QP - AN.
- Đề ra các chủ trương biện pháp lớn để thực hiện M. (7 giải pháp)
+ Bố trí lại cơ cấu SX, điều chỉnh lớn cơ cấu đầu tư tập trung cho 3
chương trình kinh tế là: LTTP, HTD và HXK. => 3 chương trình KT được coi
là nhiệm vụ cốt lõi trong những năm còn lại của CĐĐT, là nội dung cơ bản
của CNH trong những năm còn lại của CĐĐT.



10

+ Về cải tạo XHCN là việc làm thường xuyên, liên tục diễn ra ở suốt
TKQĐ => Không chủ quan nóng vội, thực hiện nhất qn chính sách Kt
nhiều thành phần là chủ trương CL có ý nghĩa lâu dài. Quá trình cải tạo phải
nắm vững phương châm: Sử dụng để cải tạo, cải tạo để sử dụng tốt hơn, cải
tạo phải tiến hành đồng bộ trên cả 3 mặt của QHSX.
+ Về đổi mới cơ chế quản lý kinh tế.
. Cơ chế là hệ thống các công cụ, biện pháp quản lý KT do các nhà
quản lý nền KT đặt ra, nó có tác dụng quyết định sự phát triển nhanh hay
chậm của nền KT.
. Ở nước ta, trước ĐH VI áp dụng cơ chế T 2 quan liêu bao cấp (Quản lý
theo mệnh lệnh, áp đặt không phát huy tác dụng, chủ động của các cơ sở SX,
kinh doanh).
. Do đó, ĐH VI quyết định: Kiên quyết xố bỏ cơ chế T 2 quan liêu bao
cấp; XD cơ chế quản lý mới, cơ chế KH hoá, hạch toán KD XHCN đúng
nguyên tắc T2DC.
+ Mở rộng và nâng cao hiệu quả KT đối ngoại.
. ĐH xác định: ổn định và phát triển KT - XH nước ta nhanh hay chậm phụ
thuộc một phần quan trọng vào việc mở rộng và nâng cao hiệu quả KT đối ngoại.
. ĐH chủ trương: Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác KT với tất cả
các nước trong đó Liên Xơ là đối tác chính; cơng bố chính sách khuyến khích
đầu tư nước ngoài vào nước ta; tạo ĐK cho kiều bào và người nước ngồi vào
hợp tác đầu tư.
+ Về chính sách xã hội.
. ĐH xác định: “CSXH là chính sách về con người, bao trùm mọi mặt
đời sống con người, mục đích CSXH là phục vụ con người và phát huy nhân
tố con người, tạo động lực phát triển KT - XH, coi nhẹ CSXH là coi nhẹ yếu
tố con người trong XD và BVTQ”.



11

. ĐH chủ trương: “Những năm trước mắt tập trung giải quyết những
vấn đề cấp bách về DS, việc làm, cơng bằng XH, GD, y tế”.
+ Đổi mới chính sách đối ngoại.
. Phá thế bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch, tạo môi trường
quốc tế thuận lợi cho XD và BVTQ.
. Chuyển hoạt động đối ngoại từ quan hệ chính trị là chủ yếu sang quan
hệ chính trị, kinh tế, tăng cường quan hệ KT phục vụ cho XD và BVTQ.
+ Đổi mới cơ chế Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân lao động
làm chủ.
. Mục đích phân địch rõ, giải quyết tốt MQH giữa các thành tố trong
HTCT, chống bao biện, làm thay, lấn sân, thụ động.
. Nội dung đổi mới: Phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ của ND theo
phương châm: “Dân biết, dân bàn, dân làm, đan kiểm tra”; tăng cường hiệu
lực quản lý của nhà nước, cải cách lớn bộ máy nhà nước; nâng cao hiệu lực
lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng.
- Ý nghĩa của đường lối:
+ Đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc trong tư duy lý luận về CNXH và
con đường đi lên CNXH.
+ Đáp ứng nhu cầu bức thiết của XH, nhằm xoay chuyển tình thế đất
nước ra khỏi khủng hoảng KT - XH.
+ Thực tế có đường lối đổi mới, cơng cuộc đổi mới đã giành được
thắng lợi to lớn.
+ Những chủ trương, đường lối đổi mới của ĐH VI hiện nay vẫn còn
giá trị lớn.
b. Đảng chỉ đạo thực hiện KH nhà nước 55 (1986-1990)
(Đọc tr.302-310)



12

Chú ý: Để chỉ đạo thực hiện NQĐH VI, BCHTW họp 10 hội nghị tồn
thể, BCT cũng có nhiều HN họp bàn chỉ đạo. HĐBT (Chính phủ) có nhiều
quyết định. Đáng chú ý là:
- Tháng 4/1988, BCT ra NQ về đổi mới cơ chế quản lý trong nông
nghiệp (Gọi tắt là Khoán 10).
- Tháng 3/1989, HNTW 6 đề ra 12 chính sách lớn nhằm đẩy mạnh cơng
cuộc đổi mới, đặc biệt chỉ ra 5 nguyên tắc cơ bản chỉ đạo công cuộc đổi mới.
+ Nguyên tắc 1: Đi lên CNXH là con đường tất yếu của CM nước taq,
là sự lựa chọn sáng suốt của Bác Hồ và ND ta, XD nước VN XHCN là M, lý
tưởng của Đảng và ND ta.
=> Nguyên tắc khẳng định lập trường của Đảng và ND ta trước sau như
một là XD nước VNXHCN, kiên định với M, con đường đã chọn. Củng cố
niềm tin, ĐT chống lại các quan điểm sai trái.
+ Nguyên tắc 2: CNM - LN luôn luôn là nền tảng T 2 của Đảng ta chỉ
đạo toàn bộ SNCM của ND ta.
=> Do vai trò của L2M - LN; do thực tế lúc đó có người địi xét lại
CNM - LN; do thực tiễn Việt Nam và thế giới đã chứng minh sức sống của
CNM - LN.
+ Nguyên tắc 3: Tăng cường hiệu lực và sức mạnh của C 2VS, sự lãnh
đạo của Đảng là điều kiện quyết định thắng lợi của sự nghiệp XD và BVTQ
của ND ta.
=> Xuất phát từ vai trị, vị trí của C2VS và sự lãnh đạo của Đảng; thực
tế đã chứng minh vai trò của C2VS và sự lãnh đạo của Đảng; mặt khác kẻ thù
đang tăng cường chống phá C2VS và sự lãnh đạo của Đảng.
+ Nguyên tắc 4: Xây dựng nền DC XHCN, phát huy quyền làm chủ của
ND lao động trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.



13

=> Vì DC XHCN vừa là mục tiêu, vừa là động lực của CM XHCN.
Song chú ý Dc phải đi đôi với kỷ luật, kỷ cương.
+ Nguyên tắc 5: Kết hợp CN yêu nước chân chính với CNQTVS, kết
hợp SMDT với SMTĐ trong điều kiện mới.
=> Đây là quy luật giành thắng lợi của CMVS -> Trong điều kiện mới
càng phải phát huy song phải đứng vững trên lập trường GCCN, chống tư
tưởng phi vô sản.
- Tháng 8/1989, HNTW 7 và 3/1990, HNTW 8 đánh giá tình hình thế
giới, trong nước chỉ ra định hướng lớn về CT3.
c. Thành tựu, hạn chế sau 45 đổi mới (1986-1990)
- Thành tựu: Giữ vững ổn định chính trị; kinh tế có bước chuyển biến tích
cực, đặc biệt là SX lương thực; dân chủ trong XH được phát huy, đời sống nhân
dân được cải thiện một bước, niềm tin của nhân dân được củng cố và phát triển.
- Hạn chế: Đất nước chưa ra khỏi khủng hoảng KT - XH; những vấn đề
cấp bách nóng bỏng chưa được giải quyết.
=> Chứng tỏ đường lối đổi mới và sự chỉ đạo của Đảng là đúng đắn;
bước đi cách làm trong đổi mới là phù hợp; tiếp tục tạo điều kiện đưa công
cuộc đổi mới phát triển vào chiều sâu, trong những năm tiếp theo.
2. Đại hội VII của Đảng và thực hiện kế hoạch 55 (1991-1995)
(Đọc tr.310-322)
a. Hoàn cảnh lịch sử diễn ra đại hội
ĐH VII từ 24-27/6/1991 gồm 1176 địa biểu, có nhiều đồn QT đến dự.
ĐH VII họp trong bối cảnh.
- CNXH thế giới lâm vào khủng hoảng toàn diện, đứng trước sự sụp đổ.
- CNTB điều chỉnh thích nghi và kéo dài sự tồn tại.
- CMKHCN thế giới phát triển mạnh mẽ tạo thời cơ, vận hội song
khơng ít thách thức.



14

- Trong nước ta: Đất nước qua 4 5 đổi mới đạt đượ những thành tựu
song chưa ra khỏi khủng hoảng KT - XH; nhiều vấn đề mới nảy sinh.
b. Nội dung Đại hội
Thông qua Cương lĩnh XD đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH và
Chiến lược ổn định phát triển KT - XH đến năm 2000; Báo cáo chính trị; Báo
cáo XD Đảng; Sửa đổi điều lệ Đảng; Bỗu BCHTW mới Đ/C Đỗ Mười làm
Tổng bí thư.
c. Các văn kiện được Đại hội thông qua
- Cương lĩnh XD đất nước trong TKQĐ lên CNXH.
Trong lịch sử đã có Cương lĩnh đầu tiên (3/2/1930), nay là Cương lĩnh
XD đất nước trong TKQĐ lên CNXH.
Nội dung cơ bản:
. Tổng kết 605 thực hiện Cương lĩnh đầu tiên rút ra 5 bài học kinh
nghiệm lớn.
. Khẳng định tính tất yếu KQ và ĐK để đi lên CNXH ở VN.
. Đưa ra quan niệm mới về CNXH và con đường đi lên CNXH ở VN.
. Đề ra M chiến lược cụ thể trên các lĩnh vực của đời sống CT, KT, XH.
Trong phạm vi bài này T2 giới thiệu Quan niệm về CNXH và con
đường đi lên CNXH.
+ Những đặc trưng XH XHCN mà ND ta XD (quan niệm về CNXH ở
VN có 6 đặc trưng).
. Do NDLĐ làm chủ.
. Có một nền KT phát triển cao dựa trên L 2SX hiện đại và chế độ công
hữu về TLSX chủ yếu.
. Có nền VH tiên tiến đậm đà bản sắc DT.



15

. Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo
năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có ĐK
phát triển toàn diện cá nhân.
. Các DT trong nước bình đẳng, đồn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
. Có QH hữu nghị và hợp tác với ND tất cả các nước trên TG.
=> Những đặc trưng thể hiện sự vận dụng sáng tạo lý luận CNM - LN
và T2HCM về CNXH.
Thể hiện tính ưu việt và bản chất của CNXH vì ND, do ND.
Cho ta những tiêu chí cơ bản để từng bước phấn đấu hoàn thiện trong
quá trình phát triển.
Có giá trị định hướng chính trị, T2 đúng đắn cho cán bộ, đảng viên và ND.
+ Những phương hướng cơ bản chỉ đạo quá trình XD và BVTQ (Con
đường đi lên CNXH).
1. XD N2XHCN, N2 của dân, do nhân dân và vì nhân dân.
2. Phát triển L2SX, CNH đất nước theo hướng hiện đại; phát triển một
nền N2 toàn diện.
3. Thiết lập QHSX từ thấp đến cao, đa dạng về hình thức sở hữu và phù
hợp với sự phát triển của L2SX.
4. Tiến hành CMXHCN trên lĩnh vực T2 và VH.
5. Thực hiện chính sách ĐĐK các DT.
6. XDCNXH và BVTQ là 2 nhiệm vụ CL của CMVN.
7. XD Đảng trong sạch vững mạnh.
=> Những phương hướng là những giải pháp tổng thể nhằm trước mắt
đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng KT - XH, lâu dài là đưa đất nước tiến lên
CNXH theo hướng văn minh hiện đại.
Là những nguyên tắc cơ bản đảm bảo cho q trình đổi mới khơng
chệch hướng XHCN.



16

Thể hiện lập trường quan điểm về CNXH và con đường đi lên CNXH ở
VN khi biến động, diễn biến phức tạp của thời đại.
7 phương hướng cùng 6 đặc trưng hợp thành mơ hình CNXH ở VN vừa
mang tính phổ biến, vừa mang tính đặc thù.
- Chiến lược ổn định và phát triển KT - XH.
+ Mục tiêu tổng quát của CĐĐT đến năm 2000 là: Ra khỏi khủng
hoảng, ổn định tình hình KT - XH; vượt ra khỏi tình trạng nước nghèo và kém
phát triển; cải thiện đời sống nhân dân, củng cố QP - AN; tạo ĐK cho đất
nước phát triển nhanh vào thế kỷ sau.
+ Giải pháp thực hiện: Đổi mới cơ cấu, cơ chế quản lý kinh tế; các
chính sách lớn về KT - XH, KHCN, GD, y tế...
- Báo cáo chính trị: Nêu phương hướng nhiệm vụ chủ yếu của KH 5 5
đưa đất nước ra khỏi tình trạng khủng hoảng; tổng kết 5 5 thực hiện NQĐH VI
=> 5 bài học kinh nghiệm.
d. Lãnh đạo thực hiện KH 55 (1991-1995) (Đọc tr.317-322)
Sau ĐH VII, tình hình thế giới diễn biến phức tạp, CNXH ở Đông Âu,
Liên Xô sụp đổ => Đặt ra cho CMVN nhiều vấn đề.
Từ 12/1991-1/1995, BCHTW họp 8 hội nghị tồn thể, BCT, BBT có
nhiều hội nghị để chỉ đạo thực hiện NQĐH VII. Đáng chú ý là các hội nghị sau:
- Tháng 6/1992, Hội nghị TƯ 3 bàn về Chính sách đối ngoại; Quốc
phịng an ninh và Xây dựng Đảng.
+ Về đối ngoại, phải giữ vững nguyên tắc ĐLTN và CNXH, đồng thời
phải năng động, sáng tạo, linh hoạt phù hợp với ĐK, hoàn cảnh cụ thể.
+ Về QP - AN hình thành tư duy mới về BVTQ.
+ Về XD Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu bảo đảm
cho Đảng ngang tầm với nhiệm vụ chính trị của Đảng cầm quyền.

- Tháng 1/1994, Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ.


17

+ Đây là lần đầu tiên Đảng tổ chức HNGNK => Hội nghị có ý nghĩa
như một đại hội.
+ Hội nghị tổng kết 2 năm thực hiện NQĐH VII, chỉ ra thành tựu, hạn
chế, nguyên nhân, rút ra những bài học chủ yếu.
Hội nghị chỉ ra 4 nguy cơ của Đảng, của đất nước, của dân tộc:
Một là, tụt hậu xa hơn về kinh tế.
Hai là, chệch hướng XHCN.
Ba là, nạn tham nhũng, tệ quan liêu.
Bốn là, “DBHB”.
=> Nắm vững thời cơ, đẩy lùi nguy cơ, vượt qua khó khăn thử thách là
nhiệm vụ trọng yếu của Đảng, nhà nước và nhân dân ta.
+ Đề ra những chủ trương, giải pháp lớn tiếp tục thực hiện NQĐH VII.
- Tháng 7/1994, HNTW 7 về phát triển CN, công nghệ đến năm 2000
theo hướng XHCN và XD GCCN trong thời kỳ mới.
- Tháng 1/1995, HNTW 8 về XD và hoàn thiện nhà nước XHCN.
=> Kết quả thực hiện KH 55 (1991-1995), hoàn thành thắng lợi các M
đề ra, nhiều chỉ tiêu vượt KH; đất nước vượt ra khỏi khủng hoảng KT - XH,
chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH.
3. Đại hội VIII của Đảng và thực hiện KH 5 5 (1996-2000) (Đọc
tr.322-334)
a. Đại hội lần thứ 8 của Đảng
ĐH 8 họp từ 28/6-1/7/1996, có 1198 đại biểu, 41 đồn quốc tế.
- Bối cảnh diễn ra ĐH VIII.
+ Liên Xô đã tan rã, CNXH thế giới lâm vào thoái trào.
+ CMKHCN thế giới phát triển ngày càng mạnh mẽ.

+ Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng KT- XH.
- Nội dung Đại hội:


18

Thơng qua Báo cáo chính trị, Phương hướng nhiệm vụ phát triển KT XH 55 (1996-2000); Điều lệ Đảng; Kiểm điểm đánh giá kết quả 5 5 thực hiện
NQĐH VII và đánh giá 105 đổi mới; Xác định M, PH, NV KH5 5 (1996-2000);
Bỗu BCHTW mới Đ/C Đỗ Mười được bầu lại làm Tổng bí thư.
- Nội dung cơ bản văn kiện Đại hội.
+ Đánh giá 105 đổi mới và 55 thực hiện NQĐH VII.
.Qua 105 đổi mới đã thu được thành tựu to lớn có ý nghĩa rất quan
trọng, nước ta đã ra khỏi khủng hoảng KT - XH.
. Con đường đi lên CNXH ngày càng được xác định rõ hơn.
. Việc hoạch định và thực hiện đường lối đổi mới cơ bản là đúng đắn,
đúng định hướng XHCN.
. Tuy nhiên, cịn một số khuyết điểm lệch lạc.
Từ đó, ĐH rút ra 6 BHKN chủ yếu (Đọc tr.323-324).
+ Đại hội đề ra M, PH của CNH, HĐH Phấn đấu đến năm 2020 đưa
nước ta cơ bản trở thành nước cơng nghiệp với tiêu chí là: L2SX đạt trình độ
tương đối hiện đại; 3 mặt của QHSX gắn kết với nhau tạo động lực tăng
trưởng KT; ND có cuộc sống no đủ, có mức hưởng thụ văn hố khá, có ĐK
học hành chữa bệnh, quan hệ XH lành mạnh.
+ Đại hội nêu rõ quan điểm CNH, HĐH (6 QĐ, Đọc tr.325)
Nghiên cứu 6 QĐ chú ý: Sự giống và khác nhau giữa CNH trước kia và
hiện nay.
. Giống: Đều nhằm XD CSVCKT cho CNXH nâng cao đời sống ND;
nhằm XD cơ cấu KT hợp lý => XD QHSX; nhằm tăng cường củng cố QP - AN.
. Khác nhau: CNH gắn liền với HĐH; theo cơ chế cũ nay theo cơ chế
mới; trước là nhiệm vụ của nhà nước, nay là của tồn dân...; trước có sự giúp

đỡ quốc tế XHCN nay dựa vào trong nước là chính đồng thời QH quốc tế.
+ Đại hội đề ra M, PH, NV chủ yếu của KH 5 5 (1996-2000) với 11
chương trình định hướng trên các lĩnh vực chủ yếu. (Đọc tr.326-327)


19

b. Lãnh đạo thực hiện KH nhà nước 55 (1996-2000)
Từ HNTW 2 (12/1996) đến HNTW 8, Đảng đã tập trung chỉ đạo thực
hiện NQĐH VIII (Đọc tr.327-331), chú ý:
- TƯ 2 (12/1986) về phát triển GD - ĐT và KHCN trong thời kỳ đẩy
mạnh CNH, HĐH.
- TƯ 3 (6/1997) về phát huy quyền làm chủ của ND, XD N 2 trong sạch
vững mạnh và CL cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH.
- TƯ 4 (12/1997) về các nhiệm vụ phát triển KT - XH và một số vấn đề
về nhân sự (bầu Đ/C Phiêu là TBT).
- TƯ 5 (7/1998) về XD nền VH tiên tiến...
- TƯ 7 (8/1999) về tổ chức, bộ máy của HTCT và tiền lương, trợ cấp XH
thuộc ngân sách N2.
Kết quả: (Đọc tr.332-334), có thành tựu và khuyết điểm.
4. Đại hội IX của Đảng, thực hiện KH nhà nước 55 (2001-2005).
a. Đại hội IX của Đảng
ĐH họp từ 19-22/4/2001, 1168 đại biểu, 35 đoàn quốc tế.
Chủ đề ĐH: “Phát huy SM toàn DT, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh CNH,
HĐH XD và BVTQ VNXHCN”.
ĐH thơng qua Báo cáo chính trị; Chiến lược phát triển KT - XH 2001-2010;
Phương hướng, nhiệm vụ KH 55 2001-2005; Báo cáo sửa đổi điều lệ Đảng; kiểm
điểm của BCHTW; Báo cáo tình hình thực hiện NQTƯ 6 (lần 2) về XD Đảng.
- Những đánh giá của ĐH IX:
+ Thế kỷ XX là thế kỷ KHCN phát triển chưa từng thấy, KT phát triển

mạnh mẽ xen lẫn khủng hoảng lớn của CNTB. Là thế kỷ diễn ra 2 cuộc
CTTG và hàng trăm cuộc xung đột vũ trang. Đó cũng là thế kỷ chứng kiến
PTCM sâu rộng trên phạm vi toàn thế giới.
+ Đối với nước ta: Thế kỷ XX có 3 thắng lợi lớn là:


20

. Đấu tranh giành ĐLTD - giành chính quyền năm 1945.
. Thắng lợi của 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ (45-75).
. Thắng lợi của công cuộc đổi mới. “Thắng lợi của công cuộc đổi mới
đã làm thay đổi bộ mặt đất nước và cuộc sống của ND ta; củng cố vững chắc
ĐLDT và chế độ XHCN; nâng cao vị thế và uy tín của Đảng và đất nước”.
- Đại hội rút ra 4 bài học kinh nghiệm lớn (Đọc tr.336-337)
+ Trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu ĐLDT và CNXH trên
nền tảng CNM - LN, T2HCM.
+ Đổi mới phải dựa vào ND, vì lợi ích của ND, phù hợp với thực tiễn,
luôn luôn sáng tạo.
+ Đổi mới phải kết hợp SMDT với SMTĐ.
+ Đường lối đúng đắn của Đảng là nhân tố quyết định thành công của
SN đổi mới.
- Đại hội bổ sung, phát triển lý luận về con đường đi lên CNXH ở nước ta.
+ Về mục tiêu CM và lý tưởng của Đảng: Đảng và ND ta quan tâm XD
đất nước VN theo con đường XHCN trên nền tảng CNM - LN và T2HCM.
. Đây là ý chí, quyết tâm của Đảng và ND ta, cũng là để phân biệt
CNXH mà chúng ta XD với CNXH khác, đặc biệt là CNXH dân chủ.
. XH XHCN mà ND ta XD thể hiện ở 6 đặc trưng, 7 phương hướng đã
ghi trong Cương lĩnh XD của ĐH VII. Song có thể hiểu đó là XH: “Dân giàu,
nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh”.
+ Con đường đi lên CNXH ở nước ta dựa trên nền tảng CNM - LN,

T2HCM.
+ Con đường đi lên CNXH ở nước ta là sự phát triển quá độ lên CNXH
bỏ qua chế độ TBCN.


21

=> Nghĩa là: Bỏ qua việc xác lập và thống trị của QHSX và KT 3
TBCN. Phương thức bỏ qua là quá trình lâu dài, trải qua nhiều chặng đường,
nhiều khâu trung gian, nhiều hình thức quá độ.
+ Về ĐTGC và động lực phát triển của đất nước.
. TKQĐ còn ĐTGC là tất yếu.
. Thực chất của ĐTGC là ĐT giữa con đường XHCN và TBCN trong
điều kiện mới với những nội dung mới, hình thức mới.
. Nội dung ĐTGC hiện nay là thực hiện thắng lợi SN CNH, HĐH theo
định hướng XHCN, làm thất bại mọi âm mưu thủ đoạn của kẻ thù BV vững
chắc TQVNXHCN.
. Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là: ĐĐKTDT trên nền tảng
LMCN - TT do Đảng lãnh đạo và kết hợp hài hồ các lợi ích, các nguồn lực
trong các thành phần KT và toàn XH.
+ Về chế độ SH và thành phần KT:
. Có 3 hình thức SH là: Tồn dân; tập thể và tư nhân.
. Thành phần KT có 6: N 2, TT, cá thể tiểu chủ, TBTN, TBN 2, có vốn
đầu tư của nước ngồi.
+ Mơ hình KT tổng quát trong TKQĐ lên CNXH ở nước ta là nền KT 3
định hướng XHCN.
. Mục đích phát triển L 2SX, phát triển SX cải thiện và nâng cao đời
sống của ND.
. Nền KT có nhiều thành phần KT trong đó KTN2 ... chủ đạo...
. Chế độ quản lý là nền KT3 định hướng XHCN có sự quản lý của N2.

. Có nhiều hình thức phân phối, song phân phối theo số lượng, chất
lượng lao động và hiệu quả KT là chủ yếu.
. Tăng trưởng KT gắn liền với tiến bộ và cơng bằng XH, con người
phát triển tồn diện.
- Đại hội xác định đường lối và chiến lược phát triển KT - XH.


22

+ Đường lối phát triển KT trong TKQĐ là:
. Đẩy mạnh CNH, HĐH XD nền KT ĐLTC đưa nước ta trở thành nước
CN.
. Ưu tiên phát triển L2SX, đồng thời XD QHSX phù hợp theo định
hướng XHCN. Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ ngoại lực để phát
triển nhanh và bền vững.
. Tăng trưởng KT đi đôi với phát triển VH - XH, từng bước cải thiện
đời sống vật chất, tinh thần của ND, thực hiện tiến bộ và công bằng XH, bảo
vệ và cải thiện môi trường.
. Kết hợp phát triển KT - XH với tăng cường QP - AN.
+ Chiến lược phát triển KT - XH 10 5 (2001-2010) (Đọc tr.339-340).
Chú ý khi đọc:
. M của CL: M tổng quát có 5 M; M cụ thể có 3 M.
. Quan điểm phát triển:
Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng KT đi đôi với thực
hiện tiến bộ và công bằng XH.
Coi phát triển KT là trung tâm, XD đồng bộ nền tảng cho một nước CN
là yêu cầu cấp thiết.
Đẩy mạnh công cuộc đổi mới, tạo động lực giải phóng và phát huy mọi
nguồn lực.
Gắn chặt việc XD và phát triển KT ĐLTC với chủ động hội nhập KTQT.

Kết hợp chặt chẽ phát triển KT - XH với QP - AN.
+ Kế hoạch phát triển KT - XH 55 (2001-2005) (Đọc tr.340).
b. Thực hiện KH nhà nước 55 (2001-2005)
Đáng chú ý:
- 9/2001, TƯ 3 bàn tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao
hiệu quả doanh nghiệp nhà nước.


23

- 2/2002, TƯ 5 bàn đẩy mạnh CNH, HĐH N2, nông thôn (2001-2010).
- 7/2002, TƯ 6 bàn về GD - ĐT, KHCN đến năm 2005 và 2010.
- 3/2003, TƯ 7 về CL ĐĐK toàn DT.
- 7/2003, TƯ 8 bàn về CL BVTQ trong tình hình mới.
- 1/2004, TƯ 9 nêu nhiệm vụ, giải pháp thực hiện NQĐH IX trong
những năm tiếp theo.
- 1/2005, TƯ 11 chuẩn bị cho ĐH X.
5. Đại hội lần thứ X của Đảng (tr.347-352)
ĐH từ 18-25/4/2006, 1176 đại biểu.
Chủ đề Đại hội: “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của
Đảng, phát huy sức mạnh ĐĐKDT, đẩy mạnh tồn diện cơng cuộc đổi mới
sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển”.
Nội dung Đại hội: Thơng qua Báo cáo chính trị; Báo cáo phương
hướng, nhiệm vụ phát triển KT - XH 5 5 (2006-2010); Báo cáo XD Đảng; Báo
cáo một số vấn đề bổ sung sửa đổi Điều lệ Đảng; Báo cáo kết quả thực hiện
NQTƯ 6 (lần 2); Báo cáo kiểm điểm sự lãnh đạo của BCHTW Khoá IX.
*. Đánh giá thực hiện NQĐH IX (2001-2005) (Đọc tr.347-348).
- Thành tựu:
+ Nền KT đã vượt qua thời kỳ suy giảm đạt tốc độ phát triển khá cao và
phát triển tương đối toàn diện.

+ Văn hố xã hội có tiến bộ trên nhiều mặt.
+ Chính trị - XH ổn định, QP - AN được tăng cường.
+ Việc XD nhà nước pháp quyền có nhiều tiến bộ.
+ Công tác XD Đảng đạt một số kết quả tích cực.
=> Ngun nhân của thắng lợi đó là: Nhờ có đường lối đúng đắn của
Đảng; sự quản lý thống nhất của nhà nước, điều hành của chính phủ; do tác


24

động của những cơ chế chính sách đã ban hành; do kết quả của đầu tư trong
nhiều năm qua.
- Yếu kém, khuyết điểm:
+ Tăng trưởng KT chưa tương xứng với khả năng.
+ Cơ chế, chính sách về VH - XH chậm đổi mới.
+ Quốc phòng - AN - ĐN còn có 1 số hạn chế.
+ Tổ chức hoạt động của nhà nước, MT, đồn thể quần chúng cịn một
số khâu chậm đổi mới.
+ Công tác XD chỉnh đốn Đảng chưa đạt yêu cầu.
=> Nguyên nhân của những yếu kém: Sự chỉ đạo tổ chức thực hiện
chưa tốt; tư duy của Đảng trên 1 số lĩnh vực còn chậm đổi mới; một bộ phận
cán bộ, đảng viên còn yếu kém về phẩm chất năng lực.
- Đánh giá thành tựu của 205 đổi mới:
+ Đất nước đã ra khỏi khủng hoảng KT - XH, có sự thay đổi cơ bản và
tồn diện.
+ Kinh tế tăng trưởng khá nhanh, CNH, HĐH, phát triển KT 3 định
hướng XHCN được đẩy mạnh.
+ Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt.
+ HTCT và khối ĐĐK tồn DT được củng cố và tăng cường.
+ Chính trị - XH ổn định; QP - AN được giữ vững.

+ Vị thế của VN trên trường QT không ngừng được nâng cao.
+ SMTH của quốc gia đã tăng lên rất nhiều.
- Đại hội bổ sung những đặc trưng XH XHCN mà ND ta XD.
So với 6 đặc trưng mà Cương lĩnh XD... ĐH VII chỉ ra, ĐH X bổ sung
2 đặc trưng đó là:
+ Xây dựng một XH dân giàu, nước mạnh, XH công bằng dân chủ, văn minh.


25

+ Có nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân dưới sự
lãnh đạo của Đảng.
- Đại hội rút ra 5 BHKN lớn qua hơn 205 đổi mới.
+ Trong quá trình đổi mới phải kiên định mục tiêu ĐLDT và CNXH
trên nền tảng CNM - LN, T2HCM.
+ Đổi mới tồn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi cách làm phù
hợp.
+ Đổi mới phải vì lợi ích của ND, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo
của ND, xuất phát từ thực tiễn, nhạy bén với cái mới.
+ Phát huy cao độ nội lực, đồng thời ra sức tranh thủ ngoại lực, kết hợp
SMDT với SMTĐ trong điều kiện mới.
+ Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, không ngừng
đổi mới HTCT, XD và từng bước hoàn thiện nền DC XHCN, bảo đảm quyền
lực thuộc về ND.
- Đại hội đưa ra M, PH, NV phát triển đất nước 5 5 (2006-2010) và xác
định những nhiệm vụ giải pháp chủ yếu. (Đọc tr.350-352).
=> Đại hội X của Đảng đánh dấu sự trưởng thành của Đảng mở ra GĐ
phát triển mới đi vào chiều sâu của công cuộc đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH
đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, XH cơng bằng dân chủ, văn minh.
Kết luận

Câu hỏi thảo luận và ôn tập
1. Quá trình Đảng lãnh đạo XD và BVTQ thời kỳ 1976-1985?
2. Đại hội VI và đường lối đổi mới tồn diện, đồng bộ của Đảng?
3. Q trình bổ sung, phát triển đường lối đổi mới của Đảng qua các
ĐH VII (1991); ĐH VIII (1996); ĐH IX (2001); ĐH X (2006)?
4. Thành tựu, hạn chế và bài học lịch sử của 205 đổi mới (1986-2006)?


×