Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Tiểu luận quản lý công nghệ trong xây dựng ứng dụng công nghệ bê tông đầm lăn trong thi công xây dựng đập thủy điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 50 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
--------------------

BÀI TIỂU LUẬN
QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BÊ TÔNG ĐẦM LĂN TRONG THI CÔNG
XÂY DỰNG ĐẬP THỦY ĐIỆN

Giảng viên hướng dẫn:
Học viên thực hiện:
Mã học viên:
Lớp:

TS. Đinh Tuấn Hải
Phạm Quang Đại
23QLXD21

Hà Nội, tháng 11 năm 2016


Bài tiểu luận: Quản lý Công nghệ xây dựng
Đề bài:

GVHD: TS. Đinh Tuấn Hải

Hãy nêu một ví dụ thực tế về một công nghệ xây dựng mà bạn biết hoặc có liên quan
tới trên các khía cạnh:
- Giới thiệu chung về công nghệ (mô tả công nghệ, phạm vi áp dụng công nghệ, con
người và tổ chức liên quan, …)
- Đánh giá về công nghệ đó về các mặt kỹ thuật, kinh tế, chi phí, thời gian, tính ưu việt


và mới, khả năng áp dụng, tính cạnh tranh, …
- Nguyên nhân bạn hoặc tổ chức của bạn lại lựa chọn công nghệ này
- Khả năng chuyển giao (cho tổ chức khác) hoặc nhận chuyển giao (từ tổ chức khác)
và phương thức thực hiện chuyển giao công nghệ
- Quá trình quản lý công nghệ của tổ chức đối với công nghệ này
- Các vấn đề khác liên quan tới công nghệ này

Học viên: Phạm Quang Đại - Lớp 23QLXD21

2


Bài tiểu luận: Quản lý Công nghệ xây dựng

GVHD: TS. Đinh Tuấn Hải

LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay công nghệ đã đi vào từng ngõ nghách của cuộc sống và trở thành một phần
không thể thiếu trong các hoạt động của con người. Trong nghành xây dựng, công nghệ đã
giúp con người xây dựng lên những công trình kiến trúc đồ sộ, những tòa nhà chọc trời,
những đập nước lớn … tạo nên một thế giới nhiều tiện ích cho cuộc sống. Vì vậy quản lý
công nghệ trong xây dựng là hoạt động vô cùng quan trọng làm cho những công trình xây
dựng được hoàn thiện nhanh chóng với chất lượng tốt nhất. Bắt kịp với xu hướng công nghệ
mới nhất không chỉ giúp cho Chủ đầu tư mà cả Nhà thầu thi công công trình tiết kiệm được
thời gian và tiền bạc. Trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay, việc
áp dụng công nghệ mới vào thi công các công trình xây dựng là một yêu cầu sống còn với các
Công ty xây dựng. Một trong những công nghệ đó là bê tông đầm lăn (BTĐL), đặc biệt là ứng
dụng công nghệ BTĐL trong thi công xây dựng đập thủy điện. Công nghệ BTĐL đã giúp cho
việc xây dựng đập thủy điện rút ngắn đáng kể thời gian thi công mà vẫn đảm bảo chất lượng
công trình. Chính vì vậy, hầu hết các công trình thủy điện lớn hiện nay ở Việt Nam đã và

đang áp dụng công nghệ này một cách hiệu quả.
Bằng kinh nghiệm và kiến thức của bản thân tích lũy được trong thời gian công tác,
cùng với sự giảng dạy nhiệt tình môn “Quản lý công nghệ trong xây dựng” của thầy TS. Đinh
Tuấn Hải, tôi xin được trình bày bài tiểu luận “Ứng dụng công nghệ bê tông đầm lăn trong
thi công xây dựng đập thủy điện” của mình:
Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy TS. Đinh Tuấn Hải đã tận tình
giảng dạy và truyền đạt kiến thức quý báu đến tôi. Kính chúc thầy và toàn thể gia đình luôn
mạnh khỏe, hạnh phúc để luôn duy trì và thành công hơn nữa trong sự nghiệp giảng dạy.
Học viên

Phạm Quang Đại

Học viên: Phạm Quang Đại - Lớp 23QLXD21

3


Bài tiểu luận: Quản lý Công nghệ xây dựng

GVHD: TS. Đinh Tuấn Hải

Phần I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ BÊ TÔNG ĐẦM LĂN
I.1. Mô tả công nghệ BTĐL:
I.1.1. Khái niệm:
Bê tông đầm lăn (BTĐL) là loại bê tông sử dụng các nguyên vật liệu tương tự như bê
tông thường. Khác với bê tông thường được đầm chặt bằng thiết bị rung đưa vào trong lòng
khối đổ, BTĐL được làm chặt bằng thiết bị rung lèn từ mặt ngoài (lu rung). Công nghệ này
thích hợp cho các công trình bê tông khối tích lớn, hình dáng không phức tạp như đập, mặt
đường. Việc đầm lèn bê tông bằng lu rung cho phép sử dụng hỗn hợp bê tông khô, ít chất kết

dính hơn so với bê tông thường nhờ vậy đối với một số đập và đường bê tông, thi công bằng
công nghệ này nhanh hơn và rẻ hơn so với dùng công nghệ đổ bê tông truyền thống. Công
nghệ BTĐL thường được áp dụng thích hợp cho thi công đập bê tông trọng lực và mặt đường,
sân bãi.
Công nghệ BTĐL áp dụng cho thi công đường giao thông so với công nghệ thi công
thông thường có các ưu điểm như: phương pháp thi công không phức tạp, lượng dùng xi
măng thấp, có thể sử dụng một số sản phẩm phụ hoặc phế thải công nghiệp giúp hạ giá thành
vật liệu so với bê tông xi măng thông thường, tốc độ thi công nhanh.
Viện nghiên cứu Bê tông của Mỹ (ACI) 116R1 xác định BTĐL là “bê tông được đầm
bằng máy đầm lăn; bê tông ở dạng chưa đông cứng có khả năng hỗ trợ cho máy đầm khi
đầm”. Các tính chất của BTĐL đã đông cứng có thể tương tự như các tính chất bê tông
thường. Tuy nhiên, BTĐL cũng có thể tạo ra các tính chất đông cứng mà tính chất này nằm
ngoài các tính chất chung của bê tông thường. Thuật ngữ “đầm lăn” cũng được ACI định
nghĩa như “một quá trình đầm bê tông sử dụng máy đầm lăn, thường là loại máy đầm rung”.

Học viên: Phạm Quang Đại - Lớp 23QLXD21

4


Bài tiểu luận: Quản lý Công nghệ xây dựng

GVHD: TS. Đinh Tuấn Hải

Hình 1: Thi công đập bằng bê tông đầm lăn
Bê tông đầm lăn (BTĐL) là sử dụng bê tông không có độ sụt, được làm chặt bằng thiết bị
rung lèn từ mặt ngoài (lu rung). Công nghệ này thích hợp cho các công trình bê tông khối tích
lớn, hình dáng không phức tạp như đập, mặt đường. Việc đầm lèn bê tông bằng lu rung cho
phép sử dụng hỗn hợp bê tông khô, ít chất kết dính hơn so với bê tông thường nhờ vậy đối với
một số đập và đường bê tông, thi công bằng công nghệ này nhanh hơn và rẻ hơn so với dùng

công nghệ đổ bê tông truyền thống.
I.2. Phạm vi áp dụng công nghệ
BTĐL có thể được xem xét để sử dụng ở những nơi bê tông không có độ sụt có thể
đầm, vận chuyển, đổ, sử dụng thiết bị thi công đắp đất và đắp đá. Các công trình BTĐL lý
tưởng liên quan tới các diện tích đổ lớn, có ít hoặc không có cốt thép, và có ít hoặc không có
thép bọc hoặc các công việc không liên tục khác như cọc. BTĐL phải được xem xét khi có
tính cạnh tranh về mặt kinh tế so với các biện pháp thi công khác. BTĐL có thể được xem xét
thay cho rọ đá hoặc đá đổ để bảo vệ bờ, đặc biệt ở các khu vực mà ở đó rất hiếm đá. BTĐL có
thể được xem xét đối với các khu vực lát, chắn hoặc tấm đế cho các công trình lớn, các nền
móng hở lớn, các tấm chân đế, đê quai, khối đắp lại khối lượng lớn, các công việc sửa chữa

Học viên: Phạm Quang Đại - Lớp 23QLXD21

5


Bài tiểu luận: Quản lý Công nghệ xây dựng
GVHD: TS. Đinh Tuấn Hải
khẩn cấp, và bảo vệ nước tràn qua đỉnh đối với đập đắp. BTĐL có thể dùng để thay cho bê
tông thường trong đập bê tông trọng lực và đập vòm trọng lực.

Hình 2: Công trình đập thủy điện Lai Châu
BTĐL có thể được xem xét để dùng trong các đê có nền móng đáp ứng yêu cầu và
cũng có thể dùng trong các đỉnh đê chắn sóng để giảm khối lượng đá cần thiết. Đối với các dự
án đập, việc sử dụng BTĐL có thể cho phép bố trí các hạng mục công trình một cách kinh tế
hơn như đập tràn qua đỉnh thay cho đập tràn dạng kênh xả nằm bên bờ của đập đắp. Tóm tắt
sơ lược đập BTĐL với chiều cao lớn hơn 15m (50 ft) đã từng được Dunstan biên soạn (1997).
Phạm vi áp dụng rộng rãi chỉ có thể có được ở BTĐL. Các kết cấu xây dựng theo cách tương
tự như các kết cấu sử dụng bê tông thường có thể được xây dựng bằng BTĐL với nhiều tính
chất tương tự. BTĐL cũng có thể thiết kế các kết cấu đòi hỏi yêu cầu thấp hơn, vì vậy tạo cho

các kết cấu đó tiết kiệm hơn.
I.3. Con người và tổ chức liên quan:
Vào năm 1961, đê quây của đập Thạch Môn ở Đài Loan Trung Quốc, năm 1961-1964
đập Alpe Gera ở Ý đã được áp dụng công nghệ BTĐL. Đến năm 1975, ở Pakistan trong công
việc sữa chữa các công trình, đã áp dụng công nghệ BTĐL để thi công. Đây là lần sớm nhất ở
các đập cục bộ xuất hiện BTĐL.
Học viên: Phạm Quang Đại - Lớp 23QLXD21

6


Bài tiểu luận: Quản lý Công nghệ xây dựng
GVHD: TS. Đinh Tuấn Hải
Đến năm 1980 - 1984 ở Nhật Bản, Anh, Mỹ cũng đã xây dựng xong các đập BTĐL.
Năm 1986 - 1989 ở Trung Quốc xây dựng xong các đập BTĐL Khang Khẩu, Cầu Thiên Sinh,
Long Môn Than, Phan Gia Khẩu...

Hình 3: Biểu đồ phần bố đập BTĐL trên thế giới
Do hiệu quả kinh tế - kỹ thuật cao mang lại, nên rất nhiều công trình BTĐL được xây
dựng khắp nơi trên thế giới. Cùng quá trình phát triển đến nay đã hình thành 3 trường phái
chính về công nghệ BTĐL trên thế giới : Mỹ, Nhật, Trung Quốc. Mặc dù công nghệ BTĐL
được áp dụng muộn hơn so với các nước phương Tây, song đến nay Trung Quốc với sự nỗ
lực và sáng tạo, đã trở thành quốc gia đầu đàn trên thế giới về công nghệ này, thể hiện qua
những yếu tố sau:
- Số lượng đập BTĐL được xây dựng nhiều nhất so với các nước trên thế giới.
- Số lượng đập cao được xây dựng nhiều nhất so với các nước trên thế giới. Đập cao
nhất đã nghiên cứu và thi công là cao gần 200m (đập Long Than).
- Cường độ thi công đạt cao nhất thế giới (thể hiện tính cơ giới hoá cao).
- Đã phát minh ra bê tông biến thái theo đó đã đưa tỷ lệ: BTĐL /tổng khối lượng bê
tông đập lên cao nhất thế giới. Trình độ thiết kế đập BTĐL được thể hiện thông qua tỷ lệ này.

Tỷ lệ càng cao thể hiện trình độ càng cao.
- Lần đầu tiên trên thế giới đã áp dụng công nghệ BTĐL vào đập vòm trọng lực và
ngay cả vòm mỏng.
Về xây dựng đập trọng lực, tính đến 2005 toàn thế giới đã xây dựng được trên dưới
300 đập BTĐL với khối lượng tổng cộng khoảng trên 90 triệu m3 BTĐL. Từ khi ra đời cho

Học viên: Phạm Quang Đại - Lớp 23QLXD21

7


Bài tiểu luận: Quản lý Công nghệ xây dựng
GVHD: TS. Đinh Tuấn Hải
đến nay, việc xây dựng đập BTĐL đã và đang phát triển theo các hướng chính, cụ thể như
sau:
- BTĐL nghèo chất kết dính (CKD) (hàm lượng CKD < 99kg/m3) do USACE - Mỹ
phát triển dựa trên công nghệ thi công đất đắp;
- BTĐL có lượng CKD trung bình (hàm lượng CKD từ 100 đến 149 kg/m3);
- BTĐL giàu CKD: (hàm lượng CKD > 150 kg/m3) được phát triển ở Anh. Việc thiết
kế thành phần BTĐL được cải tiến từ bê tông thường và việc thi công dựa vào công nghệ thi
công đập đất đắp.
Ngoài ra còn một hướng phát triển BTĐL khác đó là hướng phát triển RCD của Nhật
bản (Japannese Roller Compacted Dams), chuyển từ đập trọng lực bê tông thường sang sử
dụng BTĐL. Theo hướng này, BTĐL có lượng chất kết dính nằm giữa loại BTĐL có lượng
chất kết dính trung bình và loại BTĐL có lượng chất kết dính cao.
Sau hơn 30 năm ứng dụng trên thế giới, công nghệ xây dựng đập bê tông liên tục được
cải tiến cả về vật liệu chế tạo và kỹ thuật thi công. Cho tới nay, đập BTĐL được thi công xây
dựng ở nhiều nước thế giới, ở nơi có nhiệt độ môi trường từ rất thấp cho đến rất cao và có thể
trong cả những vùng thường xuyên có mưa lớn.
BTĐL cũng được ứng dụng trong xây dựng mặt đường và sân bãi. BTĐL cho mặt

đường lần đầu tiên được áp dụng ở Canada vào năm 1976 tại Caycuse trên đảo Vancouver với
diện tích tổng cộng36.000m2. Cho tới nay, hàng chục triệu m2 đường và sân bãi được xây
dựng bằng công nghệ BTĐL ở các nước Mỹ, Nhật và một số nước khác. Các công trình mặt
đường và sân bãi bằng bê tông đầm lăn đều cho hiệu quả sử dụng tốt và giảm chi phí bảo
dưỡng.
Ngoài việc áp dụng cho xây dựng đập, mặt đường và sân bãi, BTĐL còn được áp dụng
được cho các dạng kết cấu khác. Năm 1986 cầu treo lớn nhất thế giới Akashi được khởi công
xây dựng tại Nhật Bản. Cây cầu này nối liền đảo Honshu và đảo Shikoku với chiều dài nhịp
giữa hai tháp chính 1960m. Đây là công trình đã ứng dụng nhiều công nghệ bê tông tiên tiến
như bê tông tự lèn, bê tông đổ trong nước và BTĐL. Móng trụ neo cáp của công trình này
được thiết kế là bê tông trọng lực khối lớn (hình 3). Để thi công khối móng với khối tích
khoảng 200.000m3 trong thời gian ngắn, công nghệ BTĐL đã được lựa chọn áp dụng.

Học viên: Phạm Quang Đại - Lớp 23QLXD21

8


Bài tiểu luận: Quản lý Công nghệ xây dựng
GVHD: TS. Đinh Tuấn Hải
Về xây dựng đập trọng lực, tính đến 2005, toàn thế giới đã xây dựng được trên dưới
300 đập BTĐL với khối lượng tổng cộng khoảng trên 90 triệu m3 BTĐL. Hiện Trung Quốc là
quốc gia đang dẫn đầu về số lượng đập BTĐL sau đó là Hoa Kỳ, Nhật Bản và Tây Ban Nha.
Bảng 1. Số lượng đập BTĐL tại một số nước trên thế giới
Tên Quốc
Gia

Số
Thể
Tỷ lệ

Tỷ lệ
đập
tích
theo
theo
đã xây BTĐL S.lượng K.lượn
dựng (103 m3)
%
g%

Châu á
T.Quốc
Nhật Bản
Kyrgystan

57
43
1

28.275
15.465
100

20
15.09
0.35

Thái Lan
Inđonesia


3
1

5.248
528

105

49.616

Tổng:

Tên
Quốc
Gia

Số
Thể
đập
tích
đã xây BTĐL
dựng
(103
m3)

Tỷ lệ
theo
S.lượn
g%


Tỷ lệ
theo
K.lượng
%

30.50
16.68
0.11

Châu Âu
Pháp
Hy Lạp
Italy

6
3
1

234
500
262

2.1
0.7
0.35

0.25
0.54
0.28


1.05
0.35

5.66
0.57

Nga
T.B. Nha

1
22

1.200
3.164

0.35
7.72

1.29
3.41

36.8

53.56

Tổng:

35

5.384


11.9

5.81

2
1
1
11
14

2.760
757
187
2.044
1.214

0.7
0.35
0.35
3.86
4.91

2.98
0.82

29

6.962


10.17

7.51

9
17

596
7.534

3.15
5.96

0.64
8.13

285

92.712

Nam Mỹ
Argentina
Brazil
Chile
Colombia
Mexico

1
36
2

2
6

590
9.440
2.170
2.974
840

0.35
12.63
0.7
0.7
2.1

0.64
10.18
2.34
3.21
0.91

Châu Phi
Algeria
Angola
Eritrea
Ma Rốc
Nam Phi

Tổng:


51

16.014

16.48

17.27

Tổng:

Bắc Mỹ
Canada
Hoa Kì

2
37

622
5.081

0.7
12.98

0.67
5.48

Tổng:

39


5.703

13.68

6.15

Châu úc
Australia
Khác
Tổng
trên TG

2.20
1.31

Hình 1. Tỷ lệ áp dụng BTĐL theo các hướng khác nhau trên thế giới

Học viên: Phạm Quang Đại - Lớp 23QLXD21

9


Bài tiểu luận: Quản lý Công nghệ xây dựng

GVHD: TS. Đinh Tuấn Hải

Từ khi ra đời cho đến nay, việc xây dựng đập BTĐL đã và đang phát triển theo các
hướng chính [2] :
+ Bê tông đầm lăn nghèo chất kết dính (CKD) (hàm lượng CKD < 99kg/m3) do
USACE - Mỹ phát triển dựa trên công nghệ thi công đất đắp;

+ Bê tông đầm lăn có lượng CKD trung bình (hàm lượng CKD từ 100 đến 149 kg/m3);
+ Bê tông đầm lăn giàu CKD: (hàm lượng CKD > 150 kg/m3) được phát triển ở Anh.
Việc thiết kế thành phần BTĐL được cải tiến từ bê tông thường và việc thi công dựa vào công
nghệ thi công đập đất đắp;
Ngoài ra còn một hướng phát triển BTĐL khác đó là hướng phát triển RCD của Nhật
bản (Japannese Roller Compacted Dams), chuyển từ đập trọng lực bê tông thường sang sử
dụng BTĐL. Theo hướng này, BTĐL có lượng CKD nằm giữa loại BTĐL có lượng CKD
trung bình và loại BTĐL có lượng CKD cao.
Sau hơn 30 năm ứng dụng trên thế giới, công nghệ xây dựng đập BTĐL liên tục được
cải tiến cả về vật liệu chế tạo và kỹ thuật thi công. Cho tới nay, đập BTĐL được thi công xây
dựng ở nhiều nước thế giới , ở nơi có nhiệt độ môi trường từ rất thấp cho đến rất cao và có thể
trong cả những vùng thường xuyên có mưa lớn.
Trước đây, đập BTĐL sử dụng BTĐL nghèo CKD được sử dụng tại một số đập có
chiều cao dưới 60m ở Mỹ. Ngày nay, các đập BTĐL được xây dựng trên thế giới chủ yếu sử
dụng BTĐL có lượng CKD trung bình và giàu CKD như các nước Tây âu, Trung Quốc, Nhật
Bản.
Ngoài việc ứng dụng cho đập, BTĐL cũng được ứng dụng trong xây dựng mặt đường
và sân bãi. BTĐL cho mặt đường lần đầu tiên được áp dụng ở Canada vào năm 1976 tại
Caycuse trên đảo Vancouver với diện tích tổng cộng 36.000m 2. Cho tới nay, hàng chục triệu
m2 đường và sân bãi được xây dựng bằng công nghệ BTĐL ở các nước Mỹ, Nhật và một số
nước khác. Các công trình mặt đường và sân bãi bằng BTĐL đều cho hiệu quả sử dụng tốt và
giảm chi phí bảo dưỡng.
Ngoài việc áp dụng cho xây dựng đập, mặt đường và sân bãi, BTĐL còn được áp dụng
được cho các dạng kết cấu khác. Năm 1986 cầu treo lớn nhất thế giới Akashi được khởi công
xây dựng tại Nhật Bản. Cây cầu này nối liền đảo Honshu và đảo Shikoku với chiều dài nhịp
giữa hai tháp chính 1960m. Đây là công trình đã ứng dụng nhiều công nghệ bê tông tiên tiến
như bê tông tự lèn, bê tông đổ trong nước và bê tông đầm lăn. Móng trụ neo cáp của công
trình này được thiết kế là bê tông trọng lực khối lớn (hình 4). Để thi công khối móng với khối
tích khoảng 200.000m3 trong thời gian ngắn, công nghệ bê tông đầm lăn đã được lựa chọn áp
dụng.


Học viên: Phạm Quang Đại - Lớp 23QLXD21

10


Bi tiu lun: Qun lý Cụng ngh xõy dng

Hỡnh 3. Thi cụng sõn bói bng cụng ngh BTL

Hỡnh 2. Thi cụng p BTL bng xe lu
rung
( Beni-Haroun - Algeri)
Cáp

Thanh neo
Dầm cứng

84.5

Khung angke

GVHD: TS. inh Tun Hi

38.5

Thân khung
angke
Bê tông đúc sẵn


75.5

83.5

Tuờng bê tông
Bê tông đầm lăn

Cú th thy rng nhng
dng kt cu bờ tụng cú
hỡnh dỏng khụng phc tp
v khụng cú ct thộp u cú
th thi cụng bng cụng
ngh bờ tụng m ln. Khi
bờ tụng cng ln, ỏp
dng cụng ngh ny cng
hiu qu.

85

Hỡnh 4. Cu to tr neo cỏp cu treo Akashi Kaiyko-Nht Bn
2. Trin vng ỏp dng bờ tụng m ln Vit Nam
Trong mt vi nm tr li õy, nn kinh t nc ta ó cú nhng bc phỏt trin ỏng
k nh cú chớnh sỏnh m ca ca Nh nc. Nhiu cụng trỡnh ln ang c xõy dng
phỏt trin c s h tng nh cỏc cụng trỡnh giao thụng, thu li, thu in. Cỏc d ỏn bờ tụng
hoỏ ng nụng thụn cn hng ngn km ng cn tri mt. Bờn cnh ú, ỏp ng nhu cu
ph ti in tng cao trong giai on 2005-2015, Tng cụng ty in lc Vit nam (EVN) ó
lp cỏc d ỏn xõy dng mi 32 nh mỏy in trong ú cú 20 nh mỏy thu in. T nm
2003, EVN ó khi cụng nhiu cụng trỡnh thu in nh thy in Avng (xõy dng trờn a
bn tnh Qung Nam) cụng sut lp mỏy 170MW khi cụng 8/2003, Pleikrụng (Kontum)
cụng sut lp mỏy 100MW (khi cụng 11/22003), Bn V (Ngh An) cụng sut lp mỏy

300MW (khi cụng 2004), thu in Sn La (Sn La) vi cụng sut lp mỏy 2400MW (d
kin khi cụng trong nm 2005). Vỡ cỏc cụng trỡnh ny u ũi hi thi gian thi cụng ngn,
nng sut thi cụng ln hn nhiu so vi trc õy nờn gii phỏp xõy dng p dõng bng bờ
tụng trng lc thi cụng bng cụng ngh m ln ó c ngh la chn.
Bng 2. Mt s cụng trỡnh p BTL ó c thit k v bt u xõy dng nc ta
Hc viờn: Phm Quang i - Lp 23QLXD21

11


Bài tiểu luận: Quản lý Công nghệ xây dựng
Tên đập

Năm
khởi
công

Hồ
chứa,
106m3

V

Hm
BTĐL ax

GVHD: TS. Đinh Tuấn Hải
Tên đập

m3


Năm
khởi
công

Hồ
chứa,
106m3

V

Hma
x
BTĐL
m3

m

m

Pleikrong

2003

1050

450

85


Đồng Nai 4

2004

340

1400

129

Bản Vẽ

2004

1800

1200

135

Sông Tranh

2006

730

-

96


AVương

2003

340

-

80

Định Bình

2005

-

432

80

Sê San 4

2004

265

-

74


Sơn La

2005

9260

3100

138

Đồng Nai 3

2004

1420

-

108

Bản Chát

-

2137

130

2.1 Tiềm năng về nguyên vật liệu và thiết bị thi công dùng cho công nghệ BTĐL ở Việt Nam
2.1.1. Tiềm năng về nguyên vật liệu

Thông thường bê tông cho lõi đập trọng lực thường được thiết kế với mác thấp
(khoảng 15-20MPa) nên lượng dùng xi măng thấp và vì vậy nếu không sử dụng thêm các phụ
gia khoáng mịn, hàm lượng hồ chất kết dính sẽ quá thấp dẫn tới bê tông kém lưu động và
không có độ đặc chắc cao, giảm tính chống thấm, chống xâm thực và giảm độ bền lâu của bê
tông. Việc sử dụng các phụ gia khoáng mịn cho bê tông khối lớn ngoài việc giảm nhiệt sinh ra
do CKD thuỷ hoá còn có tác dụng giảm giá thành, cải thiện tính công tác của hỗn hợp bê
tông.
Từ trước tới nay, phụ gia khoáng đã được sử dụng phổ biến cho các công trình bê tông
khối lớn thi công theo công nghệ bê tông thường với mục đích giảm nhiệt thuỷ hoá, hạ giá
thành bê tông như các đập thuỷ lợi (Đập sông Lòng Sông, đập Bái Thượng...) và đập thuỷ
điện (Sê San 3). Thực tế cho thấy các loại phụ gia khoáng đã sử dụng cho các công trình nói
trên đều mang lại hiệu quả kinh tế kỹ thuật tốt.
ở nước ta hiện có nhiều nguồn phụ gia khoáng có thể sử dụng làm PGK cho BTĐL
gồm các nguồn nhân tạo như tro nhiệt điện (nhà máy nhiệt điện Phả Lại, Ninh Bình, Uông Bí)
và các loại pu giơ lan tự nhiên như pu giơ lan Sơn Tây, Đá si lic Hải Phòng, pu giơ lan Phong
Mỹ - Thừa Thiên Huế, pu giơ lan Gia Lai, điatomit Kontum, pu giơ lan Bà Rịa-Vũng Tầu,
điatomit Phú Yên...
2.1.2 Tiềm năng về thiết bị
Thiết bị thi công BTĐL không phức tạp, các thiết bị chính để thi công bê tông theo
công nghệ này hiện đều có ở Việt Nam. Thiết bị chính để thi công BTĐL cho đập và đường
giống nhau. Tuy nhiên ở mỗi loại hình công nghệ đòi hỏi thêm những thiết bị thi công đặc
chủng riêng.
Các thiết bị chính cho thi công đập bằng công nghệ BTĐL gồm: Máy trộn cưỡng bức
có khả năng trộn hỗn hợp bê tông khô sử dụng cốt liệu có đường kính lớn; băng tải hoặc các
Học viên: Phạm Quang Đại - Lớp 23QLXD21

12


Bài tiểu luận: Quản lý Công nghệ xây dựng


GVHD: TS. Đinh Tuấn Hải

thiết bị tương đương để vận chuyển bê tông; xe tải tự đổ; máy san ủi; máy lu rung; máy tạo
khe co; máy đánh xờm; hệ thống phun nước cao áp làm sạch bề mặt bê tông mạch ngừng, hệ
thống phun nước bảo dưỡng bê tông.
Thiết bị cho thi công đường, sân bãi: Máy trộn cưỡng bức; xe tải tự đổ; máy rải
(asphalt); xe lu rung; xe lu lốp; mắy cắt bê tông.
Có thể thấy rằng các thiết bị chính cho thi công bê tông bằng công nghệ BTĐL đã có
sẵn ở Việt Nam hoặc có thể chế tạo một phần tại Việt Nam. Nếu phổ biến công nghệ BTĐL ở
Việt Nam thì có thể tận dụng được các thiết bị có sẵn ở trong nước.
2.1.3 Hiệu quả áp dụng BTĐL làm đập và mặt đường ở Việt Nam
Về kinh tế, hiệu quả lớn nhất mà công nghệ thi công bê tông đầm lăn đem lại là rút
ngắn thời gian thi công, sớm đưa công trình vào khai thác sử dụng, ngoài ra đối với xây dựng
công trình thuỷ lợi và thuỷ điện, công nghệ này cho phép giảm giá thành vật liệu đáng kể tức
giảm tổng vốn đầu tư.
Về kỹ thuật, khi áp dụng công nghệ BTĐL cho xây dựng các công trình khối lớn cho
phép giảm nhiệt thuỷ hoá nhờ giảm được lượng dùng xi măng vì vậy giảm được nguy cơ nứt
khối do ứng suất nhiệt. Đối với xây dựng mặt đường, sân bãi, việc sử dụng BTĐL có thể rút
ngắn thời gian đưa công trình vào sử dụng nhanh gấp hai lần so với bê tông thường.

Học viên: Phạm Quang Đại - Lớp 23QLXD21

13


Bài tiểu luận: Quản lý Công nghệ xây dựng

GVHD: TS. Đinh Tuấn Hải


PHẦN II
ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ BÊ TÔNG ĐẦM LĂN VỀ CÁC MẶT KỸ
THUẬT, KINH TẾ, CHI PHÍ, THỜI GIAN, TÍNH ƯU VIỆT VÀ MỚI,
KHẢ NĂNG ÁP DỤNG, TÍNH CẠNH TRANH
BTĐL có các ưu điểm sau:
- Thi công nhanh: Các kỹ thuật thi công nhanh (so với các kỹ thuật thi công đập bê
tông thường và đập đắp) và do giảm số lượng vật liệu (so với số lượng vật liệu đập đắp) mang
lại việc giảm giá thành nhiều nhất trong đập BTĐL. Quy trình thi công BTĐL tạo điều kiện
cho công tác đổ gần như liên tục và tạo ra tốc độ thi công nhanh. Tốc độ thi công này rút ngắn
đáng kể thời gian thi công đập. Khi đem so với đập đắp hoặc đập bê tông thường, thời gian thi
công ở các dự án BTĐL lớn có thể giảm đi được vài tháng tới vài năm. Các lợi ích khác từ
công tác thi công nhanh kể cả giảm giá thành quản lý, các lợi ích từ vận hành công trình sớm
hơn, có thể giảm hoặc loại bỏ hoàn toàn các phương tiện dẫn dòng, và có thể xây dựng đập ở
các tuyến có thời gian thi công ngắn. Về cơ bản, thi công BTĐL tạo ra nhiều lợi ích kinh tế về
mọi mặt trong thi công đập có liên quan tới thời gian.
- Toàn bộ đập tràn và các kết cấu phụ trợ: Cũng như đập bê tông thường, đập tràn
BTĐL được nối liền với đập chính. Sơ đồ bố trí điển hình cho phép lưu lượng xả qua đỉnh đập
xuống mặt hạ lưu. Trái lại, đập tràn trong đập đắp thường được thi công ở một trong hai vai
đập hoặc ở một yên ngựa nào đó. Đập đắp có đập tràn và lỗ xả tách biệt khỏi đập và nói
chung tốn kém hơn so với đập BTĐL có cả đập tràn và các lỗ xả nằm trong đập. Đối với các
công trình yêu cầu cửa lấy nước đặt ở nhiều cao trình để kiểm soát chất lượng nước hoặc để
quản lý bùn cát trong hồ chứa, cửa lấy nước có thể neo vào mặt thượng lưu đập BTĐL. Đối
với đập đắp, loại cửa lấy nước tương tự là một tháp đứng tách riêng ở trong hồ hoặc một kết
cấu xây bên bờ hồ. Giá thành cửa lấy nước đập BTĐL dường như thấp hơn đáng kể so với giá
thành kết cấu cửa lấy nước đập đắp, đặc biệt ở những khu vực có động đất mạnh. Kích thước
chiều rộng đáy của đập BTĐL ngắn hơn so với kích thước chiều rộng đáy đập đắp và do đó
làm giảm kích thước cũng như chiều dài của đường ống xả và đường ống áp lực cho các công
trình xả và nhà máy điện và cũng làm giảm giá thành chuẩn bị nền.
- Giá thành: Giá thành thi công của các đập BTĐL và đập bê tông thường đã hoàn
thành cho thấy giá thành tính cho một m3 BTĐL rẻ hơn rất nhiều đối với bê tông thường. Giá

Học viên: Phạm Quang Đại - Lớp 23QLXD21

14


Bài tiểu luận: Quản lý Công nghệ xây dựng
GVHD: TS. Đinh Tuấn Hải
thành của BTĐL rẻ bằng khoảng 25 đến 50% bê tông thường. Sự chênh lệch giá thành này
phụ thuộc vào giá thành cốt liệu và vật liêụ kết dính, tính phức tạp của công tác đổ, và toàn bộ
số lượng bê tông cần phải đổ. Các phần tiết kiệm liên quan tới BTĐL trước hết là do giảm
phần giá thành cho cốp pha, giá thành đổ, giá thành đầm và giảm thời gian thi công.
- Giảm chi phí cho các kết cấu phụ trợ: So với đập đắp, chi phí làm cửa tràn của đập
BTĐL rẻ hơn (tương tự như đập bê tông thường). Đối với đập thuỷ điện được thiết kế có
nhiều cửa nhận nước ở nhiều cao trình khác nhau thì phương án đập BTĐL càng rẻ hơn so với
phương án đập đắp. Hơn nữa khi làm đập BTĐL, chiều dài của kênh xả nước ngắn hơn so với
kênh xả nước của đập đắp và vì vậy giảm chi phí làm bản đáy và chi phí xử lí? nền đập.
- Giảm chi phí cho biện pháp thi công: Việc thi công đập bằng BTĐL có thể giảm chi
phí dẫn dòng trong thời gian xây dựng và giảm các thiệt hại, các rủi ro khi nước lũ tràn qua đê
quai. Đối với đập BTĐL, đường ống dẫn dòng ngắn hơn ống dẫn dòng của đập đắp. Hơn nữa
thời gian thi công đập BTĐL ngắn nên các ống dẫn dòng cho đập BTĐL chỉ cần thiết kế để
đáp ứng lưu lượng xả nước lớn nhất theo mùa thay vì lưu lượng lớn nhất theo năm như đối
với đập bê tông và đập đắp. Vì vậy đường kính cống dẫn dòng của đập BTĐL nhỏ hơn và
chiều cao đê quai cho đập BTĐL cũng thấp hơn so với phương án đập bê tông thường và đập
đắp.
- Các ưu điểm khác: Khi so sánh với đập đắp, khối lượng thi công đập trọng lực
BTĐL nhỏ hơn nên yêu cầu về nguồn vật liệu thi công ít hơn trong việc lựa chọn tuyến. Hơn
nữa, nguồn khai thác sẽ ít hơn đáng kể và về phương diện môi trường có thể ở mức chấp nhận
được. Đập trọng lực BTĐL cũng vốn chịu được xói bên trong và tràn qua đỉnh tốt hơn.

Học viên: Phạm Quang Đại - Lớp 23QLXD21


15


Bài tiểu luận: Quản lý Công nghệ xây dựng

GVHD: TS. Đinh Tuấn Hải

PHẦN III
NGUYÊN NHÂN BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN SƠN
LA ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ BTĐL VÀO XÂY DỰNG ĐẬP NHÀ MÁY
THỦY ĐIỆN SƠN LA VÀ LAI CHÂU
- Thi công nhanh: So với đập bê tông thường, đập BTĐL được thi công với tốc độ cao
hơn do có thể dùng băng tải để vận chuyển bê tông, dùng máy ủi để san gạt, máy lu rung để
đầm lèn và ít phải chờ khối đổ hạ nhiệt. So với đập đất đắp có cùng chiều cao, khối tích của
đập BTĐL nhỏ hơn nên thi công nhanh hơn. Công trình đập càng cao, hiệu quả kinh tế của
đập BTĐL càng lớn so với đập đất đắp. BTĐL đã mang lại nhiều lợi ích cho công trình thủy
điện Sơn La nhưng lợi ích lớn nhất đó là rút ngắn đáng kể thời gian thi công. Theo tiến độ đề
ra, đến năm 2012 thủy điện Sơn La phát điện tổ máy số 1, công trình hoàn tất vào năm 2015.
Nhưng việc đẩy nhanh được tốc độ thi công đập đã giúp thời gian phát điện tổ máy số 1 sớm
hơn vào năm 2010 và hoàn thành toàn bộ công trình năm 2012. Hiện nay công trình thủy điện
Lai Châu cũng đang được xây dựng bằng đập BTĐL.
- Giá thành hạ: Theo các tính toán tổng kết từ các công trình đã xây dựng trên Thế
giới, giá thành đập BTĐL rẻ hơn so với đập bê tông thi công bằng công nghệ truyền thống từ
25% đến 40%. Việc hạ giá thành đạt được là do giảm được chi phí cốp pha, giảm chi phí cho
công tác vận chuyển, đổ, đầm bê tông. Công nghệ BTĐL cho phép giảm giá thành vật liệu từ
đó giúp Chủ đầu tư và Nhà thầu thi công xây dựng giảm tổng vốn đầu tư. Thông thường bê
tông cho lõi đập trọng lực thường được thiết kế với mác thấp (khoảng 15-20MPa) nên lượng
dùng xi măng thấp và vì vậy nếu không sử dụng thêm các phụ gia khoáng mịn, hàm lượng hồ
chất kết dính sẽ quá thấp dẫn tới bê tông kém lưu động và không có độ đặc chắc cao, giảm

tính chống thấm, chống xâm thực và giảm độ bền lâu của bê tông. Việc sử dụng các phụ gia
khoáng mịn cho bê tông khối lớn ngoài việc giảm nhiệt sinh ra do CKD thuỷ hoá còn có tác
dụng giảm giá thành, cải thiện tính công tác của hỗn hợp bê tông.Từ trước tới nay, phụ gia
khoáng đã được sử dụng phổ biến cho các công trình bê tông khối lớn thi công theo công
nghệ bê tông thường với mục đích giảm nhiệt thuỷ hoá, hạ giá thành bê tông như các đập thuỷ
lợi (Đập sông Lòng Sông, đập Bái Thượng...) và đập thuỷ điện (Sê San 3). Thực tế cho thấy
các loại phụ gia khoáng đã sử dụng cho các công trình nói trên đều mang lại hiệu quả kinh tế
kỹ thuật tốt. Ở nước ta hiện có nhiều nguồn phụ gia khoáng có thể sử dụng làm PGK cho
BTĐL gồm các nguồn nhân tạo như tro nhiệt điện (nhà máy nhiệt điện Phả Lại, Ninh Bình,
Uông Bí) và các loại pu giơ lan tự nhiên như pu giơ lan Sơn Tây, Đá si lic Hải Phòng, pu giơ
Học viên: Phạm Quang Đại - Lớp 23QLXD21

16


Bài tiểu luận: Quản lý Công nghệ xây dựng
GVHD: TS. Đinh Tuấn Hải
lan Phong Mỹ - Thừa Thiên Huế, pu giơ lan Gia Lai, điatomit Kontum, pu giơ lan Bà RịaVũng Tầu, điatomit Phú Yên...
- Giảm chi phí cho các kết cấu phụ trợ: So với đập đắp, chi phí làm cửa tràn của đập
BTĐL rẻ hơn (tương tự như đập bê tông thường). Đối với đập thuỷ điện được thiết kế có
nhiều cửa nhận nước ở nhiều cao trình khác nhau thì phương án đập BTĐL càng rẻ hơn so với
phương án đập đắp. Hơn nữa khi làm đập BTĐL, chiều dài của kênh xả nước ngắn hơn so với
kênh xả nước của đập đắp và vì vậy giảm chi phí làm bản đáy và chi phí xử lí nền đập.
- Giảm chi phí cho biện pháp thi công: Việc thi công đập bằng BTĐL có thể giảm chi
phí dẫn dòng trong thời gian xây dựng và giảm các thiệt hại, các rủi ro khi nước lũ tràn qua đê
quai. Đối với đập BTĐL, đường ống dẫn dòng ngắn hơn ống dẫn dòng của đập đắp. Hơn nữa
thời gian thi công đập BTĐL ngắn nên các ống dẫn dòng cho đập BTĐL chỉ cần thiết kế để
đáp ứng lưu lượng xả nước lớn nhất theo mùa thay vì lưu lượng lớn nhất theo năm như đối
với đập bê tông và đập đắp. Vì vậy đường kính cống dẫn dòng của đập BTĐL nhỏ hơn và
chiều cao đê quai cho đập BTĐL cũng thấp hơn so với phương án đập bê tông thường và đập

đắp.

Học viên: Phạm Quang Đại - Lớp 23QLXD21

17


Bài tiểu luận: Quản lý Công nghệ xây dựng

GVHD: TS. Đinh Tuấn Hải

PHẦN IV
KHẢ NĂNG NHẬN CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ BTĐL VÀ PHƯƠNG
THỨC NHẬN CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

Trong một vài năm trở lại đây, nền kinh tế nước ta đã có những bước phát triển đáng
kể nhờ có chính sánh mở cửa của Nhà nước. Nhiều công trình lớn đang được xây dựng để
phát triển cơ sở hạ tầng như các công trình giao thông, thuỷ lợi, thuỷ điện. Bên cạnh đó, để
đáp ứng nhu cầu phụ tải điện tăng cao trong giai đoạn 2005-2015, Tổng công ty điện lực Việt
nam (EVN) đã lập các dự án xây dựng mới 32 nhà máy điện trong đó có 20 nhà máy thuỷ
điện. Từ năm 2003, EVN đã khởi công nhiều công trình thuỷ điện như thủy điện Avương (xây
dựng trên địa bàn tỉnh Quảng Nam) công suất lắp máy 170MW khởi công 8/2003, Pleikrông
(Kontum) công suất lắp máy 100MW (khởi công 11/22003), Bản Vẽ (Nghệ An) công suất lắp
máy 300MW (khởi công 2004), thuỷ điện Sơn La (Sơn La) với công suất lắp máy 2400MW
(khánh thành cuối năm 2012), thủy điện Lai Châu (Nậm Nhùn, Lai Châu) với công suất lắp
máy 1200MW (dự kiến hoàn thiện cuối năm 2017). Vì các công trình này đều đòi hỏi thời
gian thi công ngắn, năng suất thi công lớn hơn nhiều so với trước đây nên giải pháp xây dựng
đập dâng bằng bê tông trọng lực thi công bằng công nghệ đầm lăn đã được đề nghị lựa chọn.
IV.1. Tiềm năng về nguyên vật liệu và thiết bị thi công dùng cho công nghệ Bê
tông đầm lăn ở Việt Nam

IV.1.1. Tiềm năng về nguyên vật liệu:
Thông thường bê tông cho lõi đập trọng lực thường được thiết kế với mác thấp
(khoảng 15-20MPa) nên lượng dùng xi măng thấp và vì vậy nếu không sử dụng thêm các phụ
gia khoáng mịn, hàm lượng hồ chất kết dính sẽ quá thấp dẫn tới bê tông kém lưu động và
không có độ đặc chắc cao, giảm tính chống thấm, chống xâm thực và giảm độ bền lâu của bê
tông. Việc sử dụng các phụ gia khoáng mịn cho bê tông khối lớn ngoài việc giảm nhiệt sinh ra
do CKD thuỷ hoá còn có tác dụng giảm giá thành, cải thiện tính công tác của hỗn hợp bê
tông.
Từ trước tới nay, phụ gia khoáng đã được sử dụng phổ biến cho các công trình bê tông
khối lớn thi công theo công nghệ bê tông thường với mục đích giảm nhiệt thuỷ hoá, hạ giá
thành bê tông như các đập thuỷ lợi (Đập sông Lòng Sông, đập Bái Thượng...) và đập thuỷ
Học viên: Phạm Quang Đại - Lớp 23QLXD21

18


Bài tiểu luận: Quản lý Công nghệ xây dựng
GVHD: TS. Đinh Tuấn Hải
điện (Sê San 3). Thực tế cho thấy các loại phụ gia khoáng đã sử dụng cho các công trình nói
trên đều mang lại hiệu quả kinh tế kỹ thuật tốt.
Ở nước ta hiện có nhiều nguồn phụ gia khoáng có thể sử dụng làm PGK cho Bê tông
đầm lăn gồm các nguồn nhân tạo như tro nhiệt điện (nhà máy nhiệt điện Phả Lại, Ninh Bình,
Uông Bí) và các loại pu giơ lan tự nhiên như pu giơ lan Sơn Tây, Đá si lic Hải Phòng, pu giơ
lan Phong Mỹ - Thừa Thiên Huế, pu giơ lan Gia Lai, điatomit Kontum, pu giơ lan Bà RịaVũng Tầu, điatomit Phú Yên...
IV.1.2. Tiềm năng về thiết bị:
Thiết bị thi công Bê tông đầm lăn không phức tạp, các thiết bị chính để thi công bê
tông theo công nghệ này hiện đều có ở Việt Nam. Thiết bị chính để thi công Bê tông đầm lăn
cho đập và đường giống nhau. Tuy nhiên ở mỗi loại hình công nghệ đòi hỏi thêm những thiết
bị thi công đặc chủng riêng. Các thiết bị chính cho thi công đập bằng công nghệ Bê tông đầm
lăn gồm: Máy trộn cưỡng bức có khả năng trộn hỗn hợp bê tông khô sử dụng cốt liệu có

đường kính lớn; băng tải hoặc các thiết bị tương đương để vận chuyển bê tông; xe tải tự đổ;
máy san ủi; máy lu rung; máy tạo khe co; máy đánh xờm; hệ thống phun nước cao áp làm
sạch bề mặt bê tông mạch ngừng, hệ thống phun nước bảo dưỡng bê tông. Thiết bị cho thi
công đường, sân bãi: Máy trộn cưỡng bức; xe tải tự đổ; máy rải (asphalt); xe lu rung; xe lu
lốp; mắy cắt bê tông. Có thể thấy rằng các thiết bị chính cho thi công bê tông bằng công nghệ
Bê tông đầm lăn đã có sẵn ở Việt Nam hoặc có thể chế tạo một phần tại Việt Nam. Nếu phổ
biến công nghệ Bê tông đầm lăn ở Việt Nam thì có thể tận dụng được các thiết bị có sẵn ở
trong nước.
IV.1.3. Hiệu quả áp dụng Bê tông đầm lăn làm đập và mặt đường ở Việt Nam:
Về kinh tế, hiệu quả lớn nhất mà công nghệ thi công Bê tông đầm lăn đem lại là rút
ngắn thời gian thi công, sớm đưa công trình vào khai thác sử dụng, ngoài ra đối với xây dựng
công trình thuỷ lợi và thuỷ điện, công nghệ này cho phép giảm giá thành vật liệu đáng kể tức
giảm tổng vốn đầu tư. Về kỹ thuật, khi áp dụng công nghệ Bê tông đầm lăn cho xây dựng các
công trình khối lớn cho phép giảm nhiệt thuỷ hoá nhờ giảm được lượng dùng xi măng vì vậy
giảm được nguy cơ nứt khối do ứng suất nhiệt. Đối với xây dựng mặt đường, sân bãi, việc sử
dụng Bê tông đầm lăn có thể rút ngắn thời gian đưa công trình vào sử dụng nhanh gấp hai lần
so với bê tông thường.
IV.2. Một số điểm cần lưu ý khi áp dụng công nghệ Bê tông đầm lăn cho xây
dựng đập
Học viên: Phạm Quang Đại - Lớp 23QLXD21

19


Bài tiểu luận: Quản lý Công nghệ xây dựng
GVHD: TS. Đinh Tuấn Hải
Mặc dù công nghệ Bê tông đầm lăn đã được khẳng định là công nghệ xây dựng tối ưu
áp dụng cho đập trọng lực nhưng việc xây dựng đập Bê tông đầm lăn chỉ thực sự phát huy
được tính ưu việt và tạo ra sản phẩm có chất lượng tương đương với đập bê tông thường khi
khắc phục được những điểm yếu của loại hình công nghệ này:

IV.2.1. Về chất lượng bám dính giữa các lớp:
Cường độ bám dính giữa các lớp đối với đập Bê tông đầm lăn là điểm yếu nhất của Bê
tông đầm lăn. Vì vậy cường độ kéo bê tông tại vùng tiếp giáp giữa các lớp đổ là mối quan tâm
lớn nhất khi thiết kế kết cấu đập Bê tông đầm lăn. Do vậy cần phải có những thử nghiệm kỹ
càng trên mô hình với các điều kiện về vật liệu, thiết bị và quy trình thi công thực tế để xác
định các tính chất của bê tông tại vùng tiếp giáp giữa các lớp thi công và đảm bảo rằng các giá
trị của các tính chất của bê tông không thấp hơn yêu cầu thiết kế.

Học viên: Phạm Quang Đại - Lớp 23QLXD21

20


Bài tiểu luận: Quản lý Công nghệ xây dựng

GVHD: TS. Đinh Tuấn Hải

IV.2.2. Về vấn đề thấm:
Do Bê tông đầm lăn được thi công thành những lớp nên các khe tiếp giáp giữa các lớp
có thể là đường chính để nước thấm qua thân đập. Ngoài ra do sử dụng ít chất kết dính hơn so
với bê tông thường nên Bê tông đầm lăn có tính chống thấm kém hơn so với bê tông thường
cùng mác. Vì vậy cần nghiên cứu kỹ các giải pháp cấu tạo chống thấm, thành phần vật liệu
và quy trình thi công thích hợp để đảm bảo khả năng chống thấm cho đập.

Học viên: Phạm Quang Đại - Lớp 23QLXD21

21


Bài tiểu luận: Quản lý Công nghệ xây dựng

IV.2. Phương thức chuyển giao công nghệ BTĐL

GVHD: TS. Đinh Tuấn Hải

Tuy có nhiều thuận lợi để nhận chuyển giao công nghệ BTĐL nhưng để thực sự nắm
bắt được công nghệ thi công này các công ty xây dựng của Việt Nam đã và đang tiếp tục phải
hocj hỏi nhiều hơn nữa để hoàn thiện phương pháp thi công BTĐL. Một ví dụ thực tế việc
tiếp nhận công nghệ thi công BTĐL là thi công đập thủy điện Sơn La. Đơn vị chủ lực được
giao nhiệm vụ xây dựng đập bê tông đầm lăn là Công ty Cổ phần Sông Đà 5 (thuộc Tổng
công ty Sông Đà), có sự phối hợp của Công ty Cổ phần cơ giới Sông Đà 9.08. Với chiều dài
gần một ki-lô-mét từ bờ trái vắt ngang qua bờ phải nhằm chặn đứng dòng chảy của sông Đà,
bề rộng đáy thân đập là 120m và phải đắp lên cao trình 138m, vì vậy, cần đến gần 3 triệu m3
BTĐL để đắp đập. Công ty Sông Đà 5 được Chính phủ bảo lãnh cho đặt mua toàn bộ hệ
thống dây chuyền công nghệ sản xuất BTĐL công suất 720m3/giờ từ Cộng hòa Liên bang
Đức. Đây là công nghệ sản xuất bê tông hiện đại đã xuất hiện ở một số nước trên thế giới
nhưng lần đầu được áp dụng một cách đồng bộ với số lượng lớn tại Việt Nam.
Để sản xuất ra những mẻ bê tông đặc hiệu trên, Công ty Sông Đà 5 đã phải xây dựng riêng
một nhà máy sản xuất đá lạnh công suất lớn, phải đặt mua số lượng nguyên liệu tro bay từ
Nhiệt điện Phả Lại, Uông Bí làm phụ liệu. Cùng với đó là lắp đặt cả một hệ thống dây chuyền
khai thác cát, đá sau đó đưa qua các trạm nghiền, sàng, tinh lọc thành những nguyên phụ liệu
đủ tiêu chuẩn mới đưa vào nhà máy sản xuất. Tất cả mọi công đoạn trên đều phải tiến hành
đồng bộ và phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật với sự giám sát chặt chẽ. Sản phẩm
bê tông của nhà máy sau khi kiểm định chất lượng sẽ được vận chuyển lên băng tải dài hơn
2km đưa đến mặt đập bàn giao cho lực lượng cơ giới thuộc Công ty Sông Đà 9.08.
Theo quy trình kỹ thuật, Sông Đà 9.08 phải thi công 3 ca liên tục 24/24 giờ ròng rã
trong hai năm liền. Mỗi lớp BTĐL rải dày 35cm để rồi lu, lèn, đầm nén xuống còn 30cm. Bề
mặt đập được nhà thầu phân chia thành nhiều khối. Khối này rải bê tông thì khối kia đầm.
Điều kiện tiên quyết là sau 7-8 tiếng phải kết thúc rải và đầm một lớp rồi mới tiếp tục rải lớp
kế tiếp. Nếu không sau 16 tiếng, bê tông sẽ liên kết, sinh nhiệt tạo thành khe ẩm giữa chân
đập.


Học viên: Phạm Quang Đại - Lớp 23QLXD21

22


Bài tiểu luận: Quản lý Công nghệ xây dựng

Học viên: Phạm Quang Đại - Lớp 23QLXD21

GVHD: TS. Đinh Tuấn Hải

23


Bi tiu lun: Qun lý Cụng ngh xõy dng
GVHD: TS. inh Tun Hi
Khú khn ln nht i vi n v thi cụng p l cng lm vic ln. Khi lng
bờ tụng thi cụng mi ngy t 5.600 n 6000m3, khi cao im cú th lờn ti 8000m3/ngy.
Vic lm ch k thut BTL ti thy in Sn La ó gim bt nhõn cụng, tit kim sc lc
cho ngi lao ng. Qua ú cng ó gúp phn hon thnh cỏc t chng l thng li cho ton
b cụng trỡnh, gúp cụng ln cho vic xõy dng thnh cụng thy in Sn La sm hn d nh
3 nm.
Dới đây là Chơng 10 về Điều kiện kỹ thuật thi công của dự án Thủy điện Bản Chát
đã hoàn thành đi vào vận hành , điều kiện thi công này sẽ đợc hiệu chỉnh sau khi có kết quả thí
nghiệm hiện trờng với các điều kiện thi công, thiết bị thực tế của công trờng.
10.1

Phạm vi công việc
Phần này bao gồm các vấn đề liên quan đến trang bị máy móc, nhân công, vật

liệu và thiết bị và tất cả các hoạt động cần thiết cho việc sản xuất, vận chuyển, đổ
và đầm cũng nh bảo dỡng bê tông đầm lăn (RCC) cho công trình thuỷ điện Bản
Chát.
Trong phần này bao gồm các vấn đề sau:
(1)

Các công tác chuẩn bị cho việc đổ RCC (bê tông trám xử lý và bê tông làm
phẳng)

(2)

Thi công mặt đập

(3)

Thi công các điểm khớp nối trong thân đập và các mặt

(4)

Thi công các hành lang bên trong các công trình RCC

Tất cả các vật liệu, các hoạt động gắn liền với sản xuất, vận chuyển, đổ bê tông,
cốp pha, cốt thép và bảo dỡng của các công tác bê tông truyền thống, ngoại trừ
những điều kể trên, đều có những quy trình kỹ thuật và có các yêu cầu chi tiết ở
chơng 9.
10.2
10.2.1

Các điều khoản xem xét
Máy móc, thiết bị của Nhà Thầu và các quy trình xây dựng

Trớc khi đổ bê tông RCC 365 ngày, Nhà Thầu phải trình một bản đề xuất chi tiết
công tác thi công RCC, bao gồm loại nhà máy sẽ dùng để sản xuất bê tông tơi,
công tác vận chuyển, đổ, đầm và bảo dỡng RCC.
Các đề xuất sẽ bao gồm:
(5)

mô tả về việc vận chuyển và các sắp xếp lu trữ đối với các loại vật liệu kết
dính (xi măng, tro bay, và /hoặc pozzolan tự nhiên)

(6)

mô tả và một sơ đồ về các phơng pháp sản xuất, nghiền, giải quyết, lu trữ, và
vận chuyển cốt liệu dăm.

(7)

vị trí sơ đồ và các bản vẽ sơ đồ của (các) nhà máy bê tông, cùng với miêu tả
về công suất đỉnh của nó và cờng độ sản xuất tham gia thông thờng (xem
trong phần 10.6.2) cùng với một sơ đồ các vật dụng lấy mẫu bê tông và vật
liệu bê tông tại nhà máy.

(8)

Một danh mục về loại và số lợng các thiết bị cho vận chuyển, đổ, rải và đầm
RCC.

(9)

mô tả kế hoạch bảo dỡng nhà máy và các thiết bị thi công.


Tiến độ và phơng pháp thi công RCC, nêu chi tiết biện pháp thi công cần
thiết để đảm bảo chất lợng thi công RCC, khả năng hoàn thành đổ RCC theo
cờng độ và tiến độ thi công lập ra.
24
Hc viờn: Phm Quang i - Lp 23QLXD21
(10)


Bi tiu lun: Qun lý Cụng ngh xõy dng
GVHD: TS. inh Tun Hi
Chỉ khi nhà máy sản xuất bê tông của Nhà Thầu vận hành theo đúng nh các kế
hoạch chi tiết đã đề ra và có những sửa đổi phù hợp cần thiết ( sau khi đã có sự
chấp thuận của T vấn) mới cho bê tông RCC có chất lợng nh mong muốn.
10.2.2

Chu trình đổ bê tông
Trên 90 ngày trớc khi bắt đầu đổ RCC ở đập, (có thể kéo dài thêm khoảng thời
gian này), Nhà Thầu sẽ thoả thuận với T vấn một chơng trình đổ bê tông chi tiết,
đa ra kế hoạch đổ bê tông của nhà thầu với tất cả các đặc tính riêng biệt, các
khoảng đổ hay các yếu tố khác của các công trình RCC. Chơng trình đổ bê tông sẽ
theo đúng nh tiến độ đã trình nh trong yêu cầu ở mục 10.2.1. trên và đợc chuẩn bị
chi tiết cần thiết đa ra các vị trí đổ mỗi tháng cho mỗi một hạng mục.

10.2.3

Phơng tiện và thiết bị thí nghiệm
Trong vòng không quá 56 ngày trớc khi lắp đặt các nhà máy và thiết bị của Nhà
Thầu để sản xuất cốt liệu, Nhà Thầu phải trình các bản vẽ và số liệu cho T vấn để
thông qua, đa ra vị trí và mô tả các thiết bị thí nghiệm và các thiết bị lấy mẫu sẽ sử
dụng. Các bản vẽ và số liệu phải mô tả chi tiết đầy đủ để kiểm tra chặt chẽ các vật

dụng thiết bị mà Nhà Thầu dự định sẽ dùng trong chơng trình kiểm soát chất lợng
bê tông. Các vật dụng thí nghiệm (xem trong phần 10.17.3.) sẽ đợc lắp đặt trớc khi
bắt đầu tiến hành nghiền cốt liệu dăm.

10.3
10.3.1

Thi công công trình
Các yêu cầu chung
Bê tông RCC là một hỗn hợp gồm cốt liệu dăm thô với dăm hạt mịn, các vật liệu
kết dính và phụ gia bê tông đợc trộn lẫn với nhau cùng với nớc để tạo ra một hỗn
hợp có thể rải bằng thiết bị làm đất và đầm bằng máy đầm rung.
RCC về nhiều mặt cũng tơng tự nh bê tông truyền thống, sự khác biệt chính là việc
đổ và rải bằng máy làm đất. RCC đợc trộn trong điều kiện ẩm, thờng đợc rải ở
dạng các lớp nằm ngang và đợc đầm ở độ sụt bằng không (zero) bằng máy đầm
rung có trống thép.
Các công trình RCC sẽ phải đợc thi công theo đúng vị trí, cao độ và kích thớc đã
quy định. Trình tự thi công phải đợc T vấn thông qua. Kích thớc của công trình
nh trình bày trong các bản vẽ sẽ đợc sửa đổi nếu phía T vấn thấy cần thiết để phù
hợp công tác đào hố móng thực tế hay để đáp ứng với các điều kiện khác.
RCC về cơ bản sẽ đợc đổ với mức thời gian là 20 đến 24h một ngày, 7 ngày trong
một tuần. Theo nh các giới hạn có trong mục 10.7, dự kiến sẽ đổ RCC liên tục nếu
điều kiện thực tế cho phép .
Các khe sẽ đợc thi công nh qui định trong các bản vẽ. Việc định vị lại vị trí, bổ
sung hoặc loại bỏ bất cứ một khe thi công hay khe co ngót nào sẽ phải đợc phía T
vấn đồng ý trên văn bản.

10.3.2

10.3.3


Các tỷ lệ trộn
Tỷ lệ các thành phần khác nhau của bê tông đợc dùng sẽ đợc phía T vấn lập theo
đúng nh các tiêu chuẩn yêu cầu trong Điều khoản 10.5. Các tỷ lệ trộn hỗn hợp có
thể đợc điều chỉnh trong quá trình thi công công trình. Phía Nhà Thầu sẽ điều
chỉnh trực tiếp tỷ lệ này khi thi công để có đợc loại bê tông có chất lợng thích
hợp, không thấm, có dung trọng, cờng độ và độ bền theo yêu cầu.

Công tác thí nghiệm RCC toàn diện tại hiện trờng
ít nhất là 120 ngày trớc khi đổ RCC tại đập Nhà Thầu sẽ phải đổ thử RCC ở 1 vị
trí do T vấn chỉ định để kiểm tra công suất trạm trộn và khả năng trộn của trạm,
nhằm lựa chọn những phơng pháp thi công thích hợp nhất và để định lợng trớc loại
thiết bị cần dùng để vận chuyển, đổ và đầm RCC.
Đối với RCC đổ ngoài thân đập có thể đổ trớc khi tiến hành thử nghiệm trên diện
lớn ngoài hiện trờng và không phải đáp ứng những yêu cầu nêu trên .
Tại bãi thử nghiệm ngoài hiện trờng, Nhà Thầu sẽ đổ RCC theo các lớp có độ dày
là 30cm (sau khi đã đầm xong); bãi đổ thử nghiệm theo yêu cầu có độ rộng ít nhất
là 10m, dài 60m. Nhà Thầu sẽ đổ liên tiếp 3 lớp RCC . Lớp RCC đổ đầu tiên sẽ đợc đổ ở trên mặt nền đá hoặc ở trên một lớp RCC dày tối thiểu là 50cm. Tất cả các
công tác đổ bê tông sẽ đợc thử nghiệm bao gồm cả việc thi công tạo lớp mặt thợng
25
Hc viờn: Phm Quang i - Lp 23QLXD21


×