Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Thiết kế tủ cấp đông năng suất 1 tấn mẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.99 KB, 30 trang )

ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ

GVHD : Nguyễn Văn Lục

MỤC LỤC
Chương 1 : MỞ ĐẦU
I. Nhiệm vụ đồ án
II. Giới thiệu về kỹ thuật lạnh
III. Sơ bộ về kỹ thuật lạnh đông
IV.
Chương 2 : TÍNH CÔNG NGHỆ
I.

SVTH : Bạch Hoài Vương

1


ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ

GVHD : Nguyễn Văn Lục

Chương 1 :

MỞ ĐẦU

I. Nhiệm vụ đồ án
Thiết kế tủ cấp đông ( kiểu contact freeze )
 Năng suất 1t / mẻ
 Dùng NH3
 Thông số khác tự chọn


II. Giới thiệu quá trình lạnh thực phẩm :
Các loại thực phẩm đều là những loại dễ ôi thiu do các loại vi sinh vật , đặc biệt là ở
các nước nhiệt đới như nước tavà gây thiệt hại lớn , chình vì vậy từ lâu con người đã tìm
các phương pháp để bảo quản lâu dài và phân phối đi nhiều vùng , nhiều nơi. Có nhiều
phương pháp để bảo quản thực phẩm , ứng dunïg nhiều nhất là phương pháp làm lạnh .
Thực chất của quá trình lạnh là hạ nhiệt độ thực phẩm xuống thấp gần nhiệt độ đóng
băng của nó nhằm ngăn cản sự hoạt động của các loại vi sinh vật , nấm mốc ,.. .. Tuy nhiên
vẫn còn tồn tại một số loài vi sinh vật có khả năng phát triển dưới nhiệt độ thấp , vì vậy có
thể sử dụng thêm một số phương pháp khác như thêm hoá chất sát trùng , chiếu tia tử ngoại
, tia X , tia phóng xạ …
Các phương pháp làm lạnh thực phẩm :
 Làm lạnh tónh : Các phòng lạnh được trang bò dàn lạnh tónh bay hơi trực tiếp hay
gián tiếp qua nước muối. Không khí trong phòng đối lưu tự nhiên , thực phẩm được xếp
trên giá hay treo. Nhiệt độ phòng dạt từ -3  00C
 Làm lạnh tăng cường : Các phòng lạnh được trang bò thêm quạt , tốc độ không khí
trong phòng đạt 3  4 m/s. nhiệt độ có thể hạ thấp đến -50C cho thòt lợn và -10C cho bò
….. Độ ẩm duy trì từ 85  95%
 Làm lạnh phun :Các phòng lạnh được trang bò các buồng phun nước muối. Không
khí trao đổi trực tiếp với nước muối và làm lạnh sản phẩm. Ưu điểm của phương pháp
này là giảm được tổn hao khối lượng do dộ ẩm khá cao , tránh oxy hoá mỡ , giữ vitamin
nhưng nhược điểm là không áp dụng được cho các sản phẩm kò ẩm và kò thấm muối.
 Làm lạnh bằg cách nhúng sản phẩm trong nước muối lạnh :Nhúng trực tiếp sản
phẩm vào trong nước muối lạnh , nước lạnh , nước biển đã làm lạnh. Do hệ số trao đổi
nhiệt rất lớn nên thời gian làm lạnh được giảm xuống. p dụng có hiệu quả cho các sản
phẩm đóng gói trong các bao nilông kín.
 Ướp đá , vùi tuyết :Đây là phương pháp làm lạnh cá làm lạnh thông dụng nhất. Đá
được đập nhuyễn hoặc xay vụn sau đó được tộn thêm với muối hoặc chất kháng sinh
rồi mang bảo quản cá.
 Làm lạnh chân không : Chủ yếu được ứng dụng cho rau quả. Rau quả được xếp
trong phòng kín bằng kim loại , phòng sẽ được hút chân không bằng máy nén ejectơ.

Dưới áp suất chân không , rau quả bốc hơi và được làm lạnh . phương pháp này có ưu
điểm là làm lạnh nhanh ,giữ được vẻ mỹ quan cho sản phẩm

SVTH : Bạch Hoài Vương

2


ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ

GVHD : Nguyễn Văn Lục

III. Sơ bộ về kỹ thuật lạnh đông :
Kết đông là quá trình làm lạnh đông thực phẩm xuống dưới nhiệt độ đóng băng của thực
phẩm ,nhưng không có nghóa là toàn bộ lượng nước trong sản phẩm bò đóng băng So với
làm lạnh thì quá trình kết đông có thể bảo quản sản phẩm trong thời gian dài hơn , có thể
lên đến 6 tháng
Các phương pháp kết đông :
 Kết đông một pha : Sản phẩm thòt nóng được làm lạnh từ nhiệt độ 370C xuống
nhiệt độ mong muốn
 Kết đông hai pha là hạ nhiệt độ sản phẩm từ nhiệt độ 370C xuống một nhiệt độ
trung gian khoảng 50C. Sau đó tiếp tục hạ nhiệt độ sản phẩm xuống nhiệt độ mong
muốn
III. Tác nhân lạnh : NH3
 Ưu điểm :
 Năng suất lạnh riêng khối lượng q0 (kJ/kg) lớn nên lưu lượng môi chất tuần hoàn
trong hệ thống nhỏ, rất phù hợp cho các máy lạnh co ùnăng suất trung bình và lớn.
 Năng suất lạnh riêng thể tích qv (kJ/m3) tương đối nhỏ nên máy nén gọn nhẹ.
 Các tính chất trao đổi nhiệt tốt, hệ số tỏa nhiệt khi sôi và ngưng tụ tương đương với
nước nên không cần tạo cánh trong các thiết bò trao đổi nhiệt với nước.

 Tính lưu động cao, tổn thất áp suất trên đường ống, các cửa van nhỏ, nên các thiết
bò này khá gọn nhẹ.
 Amoniac không ăn mòn thép, các kim loại đen chế tạo máy, nhưng ăn mòn đồng
và các hợp kim của đồng (trừ hợp kim đồng có photpho) nên không sử dụng đồng và
các hợp kim của đồng trong hệ thống lạnh amoniac.
 Có mùi khó chòu, dễ phát hiện rò rỉ ra ngoài môi trường.
 Ít tan trong dầu bôi trơn, đỡ ảnh hưởng đến quá trình bôi trơn và đỡ ảnh hưởng đến
chất lượng của tác nhân.
 Nhược điểm :
 Trong không khí chứa một lượng NH3 nhất đònh có thể bắt lửa, gây nổ, hoả hoạn,
không an toàn cho thiết bò và người.
 Amoniac độc hại đối với cơ thể con người gây kích thích niêm mạc của mắt, dạ
dày, gây co thắt cơ quan hô hấp, làm bỏng da.
Tuy độc hại, nhưng amoniac là môi chất lạnh rẻ tiền, dễ kiếm, vận chuyển, bảo quản
tương đối dễ dàng, nước ta sản xuất được nên nó vẫn được sử dụng.

SVTH : Bạch Hoài Vương

3


ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ

Chương 2 :

GVHD : Nguyễn Văn Lục

TÍNH TOÁN SƠ BỘ TỦ CẤP ĐÔNG

I. Số liệu ban đầu :

I.1 Thông số thời tiết :
Đòa điểm đặt Tủ cấp đông : Thành phố Hồ Chí Minh
 Nhiệt độ không khí : t = 31oC
 Độ ẩm :   79.5%
I.2 Sản phẩm :
Các loại thuỷ sản , quá trình tính toán dựa trên các số liệu ban đầu là cá
Cá sau khi được khai thác , được rửa và làm sạch sẽ được đưa đến phòng chờ đông (
vì tủ kết đông làm việc theo mẻ ),nhiệt độ của cá sẽ được làm lạnh xuống khoảng 10 0C.
Tiếp tục cá sẽ được đưa vào Tủ cấp đông , với thời gian cấp đông là 4h ,Nhiệt độ tâm sản
phẩm sau quá trình kết đông là -12oC , Sau đó cá sẽ được mạ băng và đóng hộp đưa đi tiêu
thụ hoặc tồn trữ
II. Thông số tủ cấp đông( kiểu contact freezer ) :
II.1 Vò trí tủ :
Nằm trong phòng chế biến lạnh , nhiệt độ phòng là 15oC ( có công nhân làm việc )
Tủ nằm trước thiết bò mạ băng và nằm sau phòng chờ động trong quy trình công nghệ
chế biến thuỷ sản
II.2 Kích thướt sơ bộ của tủ :
Kích thướt và khối lượng của một số loài cá( sách Nguyên liệu chế biến thuỷ sản – Nguyễn
Trọng Cần ) :
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10


Loài cá
Cá thu
Cá chim trắng
Cá trích xương
Cá hồng
Cá ngừ bò
Cá phèn
Cá mối
Cá khế
Cá bẹ
Cá sạo

Chiều dài ( mm)
400  600
200  300
90  180
350  450
450  650
80  120
109  405
110  190
280  550
170  250

Khối lượng (g )
500  1500
200  600
100  135
200  530

400  5600
120  210
180  450
150  250
260  750
300  2100

Tủ cấp đông có năng suất 1000kg/ mẻ , ta thiết kế tủ có 11 tấm lắc tương ứng với 10
tầng tiếp xúc , mỗi tầng tiếp xúc có thể chứa 10 khay , tương ứng mỗi khay chứa 10 kg cá,

SVTH : Bạch Hoài Vương

4


ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ

GVHD : Nguyễn Văn Lục

bố trí theo hai hàng trên tấm lắc . Trên cơ sở xem xét kích thướt và khối lương cá , ta chọn
kích thướt khay tương ứng là : dài * rộng * cao = 600* 400* 30 ( mm )
Theo một số tài liệu , nếu xem chiều dài của cá là 100 thì bề ngang và chiều cao của
một số loài cá như cá tầm : 14 * 12, cá trắng : 17 *10 . Trên cơ sở đó có thể ước lượng một
cách tương đối như sau , chiều cao : 20 , chiều rộng : 12 . Do vậy tầm cao hiệu quả của các
tấm lắc trong khoảng 50  105 mm ( có thể lấy theo số liệu tủ cấp đông của một số công
ty như Mycom , Searefico … )
Như vậy :
Chiều dài tấm lắc là : (400+50)*5 =2250 mm ,
Chiều rộng tấm lắc là (600+ 50)*2 = 1300 mm ( trong đó 50 mm là khoảng cách
giữa các khay ) .

Chiều cao của tấm lắc chọn trên cơ sở tiêu chuẩn ( giống với tủ cấp đông của
công ty Mycom và Searefico) là h = 22 mm
Vậy kích thước sơ bộ có thể chọn của tủ là :
 Chiều dài : D = 2250 + 500 + 500 = 3250 mm ( với 500 mm : khoảng cách dự
tính cho các thiết bò cấp NH3 và lấy hơi ra )
 Chiều rộng : R = 1300 + 100 + 100 = 1500 mm ( với 100 mm : khoảng cách dự
trù cho quá trình vận hành , vệ sinh và sửa chữa tủ )
 Chiều cao : C = 105*10 + 22*11 + 400 =1700 mm ( với 400 mm : khoảng cách
dự tính cho việc lắp đặt hệ thống nâng ép thuỷ lực )
Các kích thướt trên chưa tính đến bề dày vỏ tủ

SVTH : Bạch Hoài Vương

5


ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ

Chương 3 :

GVHD : Nguyễn Văn Lục

TÍNH CÁCH NHIỆT- CÁCH ẨM

I. Tính cách nhiệt :
I.1. Vật liệu cách nhiệt :
Chọn vật liệu cách nhiệt cần thoả mãn những yêu cầu sau:
 Hệ số dẫn nhiệt nhỏ .
 Độ thấm hơi nước nhỏ , bền ở nhiệt độ thấp và không ăn mòn vật liệu xây dựng
tiếp xúc với nó .

 Không gây nấm mốc và phát sinh vi khuẩn , không bò chuột và sâu bọ đục phá .
 Không độc hại đối với cơ thể con người
 Không độc hại đối với sản phẩm bảo quản , làm biến chất và giảm chất lượng sản
phẩm .
 Vậ chuyển , lắp ráp , sửa chữa , gia công dể dàng .
 Rẻ tiền dễ kiếm .
Hiện nay polystrol và polyurethan được sử dụng rộng rãi nhất để cách nhiệt các buồng
lạnh. Polyurethan có ưu điểm lớn là tạo bọt không cần gia nhiệt nên dễ dàng tạo bọt
trong các thể tích rỗng bất kỳ. Vì vậy polyurethan được sử dụng rộng rãi trong các tủ lạnh
gia đình , tủ lạnh thương nghiệp , cách nhiệt đường ống ….. với hiệu quả cách nhiệt và hiệu
quả kinh tế cao . Do vậy đối với thiết bò Tủ kết đông này , ta sử dụng polyurethan là chất
cacùh nhiệt .
I.2. Xác đònh chiều dày cách nhiệt :
Thiết kế kết cấu vỏ tủ như hình vẽ :

SVTH : Bạch Hoài Vương

6


ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ

GVHD : Nguyễn Văn Lục

Thép không gỉ
Thép không gỉ
polyurethan

Chiều dày cách nhiệt được tính theo công thức :
n

1  1

1 
 cn  cn      i   , m ( CT 3.2 - TL [6] )
 k  1 i 1 i  2 
Trong đó :

 cn : chiều dày lớp cách nhiệt ,m
cn : hệ số dẫn nhiệt lớp vật liệu cách nhiệt , W/mK ( bảng 3 – 1,TL [6] )
k : hệ số truyền nhiệt , W/ m2K ( bảng 3 – 3  3 – 6 ,TL 12 )
1 : hệ số toả nhiệt của môi trường bên ngoài ( phía nóng ) tới tường cách nhiệt ,
W/ m2K ( bảng 3 – 7 - TL [6] )
 2 : hệ số toả nhiệt của vách buồng lạnh vào buồng lạnh , W/m2K
( bảng 3 – 7 - TL [6] )
 i : bề dày lớp vật liệu xây dựng thứ i , m

i : hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ i , W/mK ( bảng
Các thông số tra được :
Vật liệu

i , m

Polyurethan rót ngập
Thép không gỉ ( OXH10T)

0.002

i ,
W/mK
0.047

16.3

k  0.19 W/mK ( tra với nhiệt độ tủ là -40oC )
1  23.3 W/m2K

 2  10.5

W/m2K ( bề mặt trong buồng đối lưu cưỡng bức )

SVTH : Bạch Hoài Vương

7


ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ

GVHD : Nguyễn Văn Lục

 1
0.002 * 2
1 
 1



  0.240 m
16.3
10.5 
 0.19  23.3


 cn  0.047 

Hệ số truyền nhiệt thực của vách :
1
1
k

 0.191 W/m2
2
1
0.002 * 2 0.240
1
 i  cn 1
1



 

16.3
0.047 10.5
1 i 1 i cn  2 23.3
I.3 Kiểm tra đọng sương trên bề mặt ngoài vách cách nhiệt :
Mật độ dòng nhiệt có thể tính theo nhiều cách trong đó có hai cách :
q  k (t1  t 2 )

q  1 (t1  t w1 )
t t
 k  1 1 w1
t1  t 2

Trong đó : t1 , t2 : nhiệt độ ngoài và trong vách tủ
tw1 : nhiệt độ tại bề mặt vách ngoài
 1 : hệ số cấp nhiệt phía ngoài tủ
k : hệ số truyền nhiệt tổng quát qua vách
Trong điều kiện thực tế người ta lấy hệ số truyền nhiệt đọng sương làm chuẩn là :
t t
k s  0.951 1 s
t1  t 2
Khi kiểm tra , điều kiện vách ngoài không đọng sương là :
k  ks
15  13
0.191  0.95 * 23.3 *
 0.805 ( thoả )
15  40
Vậy vách ngoài không đọng sương
II. Tính cách ẩm :
Do vách là tấm kim loại , nên đươc cách ẩm hoàn toàn

SVTH : Bạch Hoài Vương

8


ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ

Chương 4 :

GVHD : Nguyễn Văn Lục

CÂN BẰNG NĂNG LƯNG CHO TỦ CẤP

ĐÔNG

Dòng nhiệt cần thiết cho tủ cấp đông
Q0 = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5
Trong đó :
Q1 : dòng nhiệt đi qua kết cấu bao che của tủ.
Q2 : dòng nhiệt do sản phẩm tỏa ra trong quá trình .
Q3 : dòng nhiệt từ không khí bên ngoài so thông gió buồng lạnh.
Q4 : dòng nhiệt từ các nguồn khác nhau khi vận hành kho lạnh.
Q5 :dòng nhiệt do sản phẩm tỏa ra khi hô hấp
Q3 và Q5 chỉ xuất hiện trong các kho lạnh rau quả trường hợp này Q3 , Q5 bằng
không
1. Dòng nhiệt qua kết cấu bao che :
Q1  k * F * (t1  t 2 )
k : hệ số truyền nhiệt thực của kết cấu bao che xác đònh theo chiều dày cách nhiệt
thực , w/ m2 K
F : diện tích bề mặt của kết cấu bao che ,m2
t1 :nhiệt độ môi trường ngoài , 0C
t2 : nhiệt độ trong buồng lạnh , 0C
Ta có :
k = 0.191 w/m2K
t1 = 150C
SVTH : Bạch Hoài Vương

9


ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ

GVHD : Nguyễn Văn Lục


t2 = -400C
F = (3.25*1.7 + 3.25*1.5 + 1.7*1.5)*2 = 25.9 m2
Q1  0.191* 25.9 * (15  (40))  272.08 W
2. Dòng nhiệt do sản phẩm toả ra trong quá trình kết đông :
Q2 

M
(h1  h2 )
t

Trong đó :
M : Khối lượng sản phẩm tính cho một mẻ , kg/ mẻ
t : thời gian một mẻ cấp đông ,s
h1 :enthanpy của sản phẩm trước khi xử lý lạnh , kJ/kg
h2 : enthanpy của sản phẩm sau khi xử lý lạnh , kJ/kg
1000
Q2 
(301  24.8)  19.181 kW
4 * 3600
Với M = 1000 kg
t=4h
h1 = 301 kJ/kg ( bảng 4 – 2 -TL[6] , cho sản phẩm cá gầy ở nhiệt độ 100C )
h2 =24.8 kJ/kg (bảng 4 – 2 -TL[6] , cho sản phẩm cá gầy ở nhiệt độ -120C)
3. Dòng nhiệt từ các nguồn khác nhau khi vận hành :
Do không thể xác đònh một cách chính xác nguồn nhiệt này nên ta có thể tính gần đúng
theo công thức sau :
Q4 = 0.4*Q1 = 0.4*272.08 = 108.83 W
Như vậy tổng dòng nhiệt cần thiết khi vận hành là
Q0 =272.08+107.83 + 19181 =19560.91 W = 19.561 kW

Ta coi lượng nhiệt này chính là nhiệt tải của máy nén

SVTH : Bạch Hoài Vương

10


ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ

Chương 5 :

GVHD : Nguyễn Văn Lục

TÍNH CHỌN MÁY NÉN

I. Thông số của chế độ làm việc :
I.1 Nhiệt độ sôi môi chất lạnh t 0 :
Chọn nhiệt độ trong tủ là t b  -400C
Nhiệt độ sôi môi chất lạnh dùng để tính toán thiết kế là
t 0  tb  t 0

t 0 : hiệu nhiệt độ yêu cầu
Ngày nay hiệu nhiệt độ yêu cầu tối ưu được coi là : t 0  8  130 C
Chọn t 0  100 C
t 0  40  10  500 C

I.2 Nhiệt độ ngưng tụ t k :
Chọn thiết bò ngưng tụ làm mát dùng nước thành phố có tuần hoàn
t k  t w2  t k


t w 2 : nhiệt độ nước ra khỏi bình ngưng
t k : hiệu nhiệt độ ngưng tụ yêu cầu , t k  3  50 C -chọn t k  50 C

Nhiệt độ nước vào và ra của bình ngưng phụ thuộc vào kiểu bình ngưng
t w2  t w1  (2  6) 0 C
Chọn bình ngưng kiểu vỏ ống nằm ngang với :

SVTH : Bạch Hoài Vương

11


ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ

GVHD : Nguyễn Văn Lục

t w2  t w1  40 C

Thông số không khí trung bình trong năm tại tp Hồ Chí Minh là

t kk  310 C

  79.5%

( Phụ lục

IV.TL [7] ) .Từ đó tra đồ thò không khí ẩm ta được nhiệt độ bầu ướt : tu  280 C
Khi sử dụng nước tuần hoàn qua tháp giải nhiệt để làm mát bình ngưng ( hay nước ra khỏi
tháp giải nhiệt ) bằng nhiệt độ bầu ướt cọng thêm 3  5oC
t w1  28  4  320 C

 t w2  32  4  360 C

Do vậy nhiệt độ ngưng tụ là : t k  36  4  400 C
I.3 Nhiệt độ quá lạnh t ql :
Nhiệt độ môi chất lạnh trước khi vào van tiết lưu. Nhiệt độ quá lạnh càng thấp năng suất
lạnh càng lớn , vì vậy người ta cố gắng hạ nhiệt độ quá lạnh xuống càng thấp càng tốt.
Ngày nay do thiết bò quá lạnh làm cho máy lạnh thêm cồng kềnh , tiêu tốn vật tư lại cho
hiệu quả không cao , nên các máy lạnh hầu như không trang bò thiết bò quá lạnh. Việc quá
lạnh được thực hiện ngay trong thiết bò ngưng tụ bằng cách để mức lỏng ngâp vài ống dưới
cùng của dàn ống trong bình ngưng ống chùm. Nước cấp vào bình sẽ đi qua các ống này
trước để quá lạnh lỏng sau đó mới đi lên ống để ngưng tụ môi chất .
t ql  t w1  3  50 C

 t ql  32  5  37 0 C
I.4 Nhiệt độ quá nhiệt t qn :
Nhiệt độ hơi hút trước khi vào máy nén , để đảm bảo máy nén không hút phải lỏng, hơi
hút vào máy nén là hơi quá nhiệt .
Mặt khác đối với môi chất NH3 , nhiệt độ cuối tầm nén là rất cao nên càng phải giảm độ
quá nhiệt càng thấp càng tốt , thường t qn  5  150 C

t qn  t 0  t qn  50  5  450 C
II. Lựa chọn quy trình công nghệ :
Ta có : t 0  50 0 C
t k  40 0 C

Tra số liệu bảng Thông số vật lý NH3 bão hoà ta có :
p0  0.4168 bar
pk  15.85 bar

Suy ra tỉ số nén :




pk
15.85

 38 > 9 . Do vậy ta chọn hệ thống lạnh với
p0 0.4168

máy nén hai cấp.
p suất trung gian : ptg 

pk * p0  15.85 * 0.4168  2.57 bar

Suy ra nhiệt độ trung gian : ttg  13.50 C
 Sơ đồ quy trình công nghệ: ( hình vẽ kèm theo )

SVTH : Bạch Hoài Vương

12


ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ

GVHD : Nguyễn Văn Lục

Chọn quy trình công nghệ là chu trình hai cấp bình trung gian có ống xoắn. Với giản đồ
lgP – h :

lgP


9
8

5
6

4
7

3
2

1
10

1'
h

Các quá trình :
 1 – 1’ quá nhiệt hơi hút hạ áp
 1 – 2 nén đoạn nhiệt cấp hạ áp s1 = s2 từ p0 lên p tg
 2 – 3 làm mát hơi quá nhiệt hạ áp xuống đường hơi bão hoà
 3 – 4 nén đoạn nhiệt cấp cao áp từ ptg lên pk
 4 – 9 làm mát ngưng tụ và quá lạnh lỏng trong bình ngưng
 5 – 6 tiết lưu lỏng từ áp suất pk vào bình trung gian
 9 – 10 tiết lưu lỏng từ áp suất pk xuống p0
 10 – 1’ bay hơi thu nhiệt của môi trường lạnh
Thuyết minh quy trình công nghệ :
Hơi NH3 sau khi ra khỏi dàn lạnh và được loại lỏng tại bình tách lỏng (1’) được dẫn đến

máy nén thực hiện qúa trình nén thấp áp . Hơi NH3 ra khỏi máy nén (2) đưa đến bình chứa
trung gian và trao đổi nhiệt với dòng lỏng (5) và (6) đi từ bình chứa cao áp .Hơi NH3 bão
hoà khô (3) được dẫn về máy nén thực hiện quá trình nén cao áp. Hơi NH3 ra khỏi máy nén
(4) sau khi qua bình tách dầu để loại bớt dầu lẫn từ máy nén , sẽ qua thiết bò ngưng tụ vỏ
ống nằm ngang , trao đổi nhiệt với dòng nước lạnh và ngưng tụ. Lỏng NH3 (5) được dẫn về
bình chứa cao áp. Tại đây sẽ tách bớt phần hơi chưa ngưng. Dòng lỏng (5) được tách thành
2 dòng , một dòng qua van tiết lưu 1 thành dòng (6) nhằm làm lạnh bớt dòng hơi (2) từ máy
nén và đưa vào bình chứa trung gian , dòng còn lại sau khi qua ống xoắn trao đổi nhiệt với
dòng lỏng (6) , qua van tiết lưu 2 sẽ được đưa vào bình tách lỏng và đưa vào dàn lạnh. Sau

SVTH : Bạch Hoài Vương

13


ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ

GVHD : Nguyễn Văn Lục

khi thực hiện quá trình trao đổi nhiệt , NH3 sẽ hoá hơi sau khi được tách lỏng tại bình tách
lỏng sẽ được đưa vào máy nén tiếp tục thực hiện chu trình mới
Thông số trạng thái các điểm nút của chu trình :
Điểm
1
1’
2
37
4
5
6

8
9
10

T , 0C
-50
-45
72
-13.5
114
38
-13.5
-13.5
37
-50

P , bar
0.4168
0.4168
2.57
2.57
15.85
15.85
2.57
2.57
15.85
0.4168

h, kj/kg
1691

1700
1945
1745
2000
699
699
445
677
677

 ,m3/ kg
2.68
0.46

III. Tính chọn máy nén :
III.1 Tính toán cấp hạ áp :
a. Năng suất lạnh riêng :
q0  h1''  h10  1700  677  1023 kJ/kg
b. Lưu lượng thực tế qua máy nén hạ áp :
Q 19.561
m1  0 
 0.0191 kg/s
q0
1023
c. Thể tích hơi hút thực tế của máy nén hạ áp :
VttHA  m1 * v1'  0.0191* 2.68  0.0512 m3/s
d. Hệ số cấp máy nén :
Có thể tra theo đồ thò   f ( 



2.57
 6.166
0.4168

ptg
p0

) ( hình 7.4 - TL [6]

 HA  0.68 đối với máy nén kiểu hiện đại

HA  0.78 đối với máy nén trục vít

Tính theo công thức 7.12:


 ptg  ptg
p0  p0

HA  
 c * 

p0
p0



1

 m p0  p0   T0

 
p0   Ttg

 

Trong đó : m = 1
p0  ptg  0.01 MPa = 0.1 bar

 0.4168  0.1
 2.57  0.1 0.4168  0.1  223
 HA  
 0.04 * 

 0.459
*
0.4168   259.5
 0.4168
 0.4168
Hệ số cấp hạ áp nhỏ hơn nhiều so với tra từ đồ thò .
SVTH : Bạch Hoài Vương

14


ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ

GVHD : Nguyễn Văn Lục

e. Thể tích hút lý thuyết cấp hạ áp :
V

0.0512
VltHA  ttHA 
 0.112 m3/s
HA
0.459
f. Công nén đoạn nhiệt :
N s  m1 *l1
Trong đó l1 là công nén riêng : l1  h2  h1'  1945  1700  245 kJ/kg
N s  0.0191* 245  4.68 kW
g. Hiệu suất chỉ thò :
i  w  b *t 0
T
223
 0.859
Trong đó w  0 
Ttg 259.5
b  0.001
t 0 : nhiệt độ sôi ,0C

i  0.859  0.001* (50)  0.809
h. Công suất chỉ thò :
Ni 

Ns

i



4.68

 5.785 kW
0.809

i. Công suất ma sát :
N ms  Vtt * pms
Trong đó p ms là áp suất ma sát riêng , đối với máy amoniac thẳng dòng

p ms =0.049  0.069 MPa , ở đây chọn p ms =0.06 MPa
N s  0.0512 * 60  3.072 kW

j. Công suất hữu ích trên trục máy nén :
N e  N ms  N i  3.072  5.785  8.857 kW
k. Công suất tiếp điện cấp hạ áp :
Ne
N elHA 
 td * el
Trong đó  td là hiệu suất truyền động của khớp , đai … td =0.95

 el là hiệu suất động cơ  el = 0.80  0.95
N elHA 

8.857
 10.359 kW
0.95 * 0.9

III.2 Tính toán cấp cao áp :
a. Lưu lượng thực tế qua máy nén cao áp , do h5 = h6
h h
m3  m1 * 2 9
h3  h6

1945  677
m3  0.0191*
 0.0232 kg/s
1745  699
b. Thể tích hút thực tế cấp cao áp:
VttCA  m3 * 3
SVTH : Bạch Hoài Vương

15


ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ

GVHD : Nguyễn Văn Lục

VttCA  0.0232 * 0.46  0.0107 m3/s

c. Hệ số cấp nhiệt máy nén :
Tra theo đồ thò   f ( 

pk
15.85
) , với  
 6.167
ptg
2.57

Cho máy nén kiểu hiện đại :  = 0.7
Cho máy nén trục vít
:  =0.8

Tính theo công thức 7.12:
1



m


p


p
ptg  ptg   Ttg
 tg
tg
 pk  pk 
CA  
c*

 T
 p

ptg
ptg
tg




  k



Trong đó : m = 1
p0  ptg  0.01 MPa = 0.1 bar

 2.57  0.1
15.85  0.1 2.57  0.1  259.5
 CA  
 0.04 * 

 0.623
*
2.57   313
 2.57
 2.57
d. Thể tích hút lý thuyết cao áp :
V
0.0107
VltCA  ttCA 
 0.0172 m3/s

0.623
e. Công nén đoạn nhiệt cao áp :
N s  m3 *l2
Trong đó l2 là công nén riêng l2  h4  h3  2000  1745  255 kJ/kg
N s  0.0232 * 255  5.916 kW

f. Hiệu suất chỉ thò

i  w  b * ttg


Trong đó w 

T0 259.5

 0.829
Ttg
313

b  0.001
t tg : nhiệt độ trung gian ,0C

i  0.829  0.001* (13.5)  0.8155
g. Công suất chỉ thò :
N
5.916
Ni  s 
 7.254 kW
i 0.8155
h. Công suất ma sát
N ms  Vtt * pms
Trong đó p ms là áp suất ma sát riêng , đối với máy amoniac thẳng dòng

p ms =0.049  0.069 MPa , ở đây chọn p ms =0.06 MPa
N s  0.0107 * 60  0.642 kW

i. Công suất hữu ích
N e  N ms  N i  0.642  7.254  7.896 kW
j. Công suất tiếp điện
SVTH : Bạch Hoài Vương


16


ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ

N elCA 

GVHD : Nguyễn Văn Lục

Ne
 td * el

Trong đó  td là hiệu suất truyền động của khớp , đai … td =0.95

 el là hiệu suất động cơ  el = 0.80  0.95
7.896
 9.235 kW
0.95 * 0.9
Tổng công suất nén cao áp và hạ áp là : N  10.359  9.235  19.594 kW
Tổng thể tích hút lý thuyết : V = 0.112 + 0.0172 = 0.1292 m3/s
k. Nhiệt thải ra ở bình ngưng :
Qk  m3 *l3
N elHA 

Với l3  h4  h5  2000  699  1301
Qk  0.0232 *1301  30.183 kW

III.3 Lựa chọn máy nén :
Có nhiều phương án lựa chọn máy nén như :

 Chọn máy nén 1 cấp riêng cho từng quá trình nén thấp áp và cao áp.
 Đối với quá trình nén thấp áp ta chọn máy nén hiệu 165 ( bảng 7 – 6 ,
TL[6]). Với các thông số kỹ thuật sau :
Số xylanh : 6
Đường kính pittông : 115 mm
Vòng quay : 24 vòng /s
Thể tích hút :Vlt = 0.125 m3/s
Dài *rộng *cao = 1030*1035*885 mm
Khối lượng : 880 kg
 Đối với quá trình nén cao áp ta chọn máy nén hiệu AB22 ( bảng 7 – 5 ,
TL[6]). Với các thông số kỹ thuật sau :
Số xylanh : 2
Đường kính xylanh : 82 mm
Vòng quay : 24 vòng /s
Thể tích hút :Vlt = 0.0179 m3/s
Dài *rộng *cao = 810*1130*760 mm
Khối lượng : 160 kg
 Chọn máy nén 2 cấp : hiệu N42B ( bảng 7 – 3 , TL [6] ) , với các thông số sau
Pittông  = 130 mm , S = 100 mm
Số xylanh 4 + 2
Tốc độ 1000 vòng/phút
Thể tích quét : 477.8 m3/h
Vì cần bố trí gọn và chiếm diện tích ít hơn nên ta chọn máy nén 2 cấp nén

SVTH : Bạch Hoài Vương

17


ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ


Chương 6 :
A. THIẾT

GVHD : Nguyễn Văn Lục

TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH

BỊ NGƯNG TỤ :

I. Chọn thiết bò ngưng tụ làm mát bằng nước kiểu vỏ ống nằm ngang :
Đây là loại thiết bò được ứng dụng rộng rãi nhất hiện nay trong các hệ thống lạnh năng
suất vừa và lớn.Dùng thích hợp cho những nơi có nguồn nước sạch và sẳn nước, giá thành
nước không cao.
Bình ngưng gồm vỏ hình trụ , bên trong có bố trí chùm ống , hai đầu có hai mặt sàng.
Hai phía có hai nắp. Hơi NH3 trong không gian giữa các ống ngưng tụ trên bề mặt chùm
ống. Nước vào theo đường ống bố trí trên một nắp , đi phía trong chùm ống theo lối đã bố
trí sẵn rồi ra theo ống nối phía trên
ng chùm là ống thép  25  3 mm trơn không có cánh vì hệ số toả nhiệt của nước
trong ống va 2hệ số toả nhiệt khi ngưng của NH3 gần bằng nhau
Ưu nhược điểm của thiết bò :
1. Ưu điểm :
 Gọn nhẹ , chắc chắn , ít tốn diện tích lắp đặt
 Hệ số truyền nhiệt cao , ít tốn kim loại

SVTH : Bạch Hoài Vương

18



ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ

GVHD : Nguyễn Văn Lục

 Phần đáy của thiết bò còn có chức năng la øbình chứa
 Dễ chế tạo và lắp đặt, có thể sửa chữa và vệ sinh thiết bò dễ dàng
b. Nhược điểm :
 Cần lượng nước nhiều , dể tạo cặn bẩn
 Cần thiết phải có tháp giải nhiệt để có thể tuần hoàn lại lượng nước
II. Tính toán thiết bò ngưng tụ :
Lượng nhiệt trao đổi tại bình ngưng Qk  30.183 kW
Nhiệt độ nước dầu vào t w1  320 C
Nhiệt độ nước đầu ra

t w2  360 C

Nhiệt độ ngưng tụ NH3 t k  40 0 C
1. Nhiệt độ trung bình logarit:
t  t min
 tb  max
t
ln max
t min
Với t max  t k  t w1  40  32  80 C
 min  t k  t w2  40  36  40 C
84
 tb 
 5.77 0 C
8
ln

4

2. Lưu lượng nước qua bình ngưng :
Qk
30.183
Gn 

 1.806 kg/s
c n *t w2  t w1  4.178 * 36  32
Tra bảng Thông số vật lý của nước ở nhiệt độ trung bình t tb 
ta được cn  4.178

t w1  t w2 32  36

 34 0C ,
2
2

kJ/kg.K

3. Tính diện tích bề mặt trao đổi nhiệt :
 Đường kính ngoài dn =25 mm dày 3 mm
 Diện tích tính cho chiều dài 1 m ống là S = 3.14*0.025*1=0.0785 m2
n
St = 3.14*0.019*1=0.05966 m2
 Chọn tốc độ nước trong bình ngưng w = 1.5 m/s
 Số ống trong một lối của bình ngưng :
4 * Gn
n1 
 * d t2 *  n * 

Các thông số vật lý nước làm mát bình ngưng (Bảng I.249 – TL [12] ) Nhiệt độ trung
bình ttb  340 C

 n  994.3 kg/m3
v = 0.739*10-6 m2/s

SVTH : Bạch Hoài Vương

  62.42 *10-2 m2/s
Pr = 5.004

19


ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ

GVHD : Nguyễn Văn Lục

4 *1.806
 4.27
3.14 * 0.019 2 * 994.3 *1.5
Chọn n1 = 5 ống. Khi đó tốc độ dòng nước sẽ là w = 1.28 m/s
n1 

 Xác đònh hệ số toả nhiệt  1 từ vách trong của ống tới nước làm mát
Chuẩn số Re :
w * d td
Re 
v
d td là đường kính tương đương của ống , m


d td = d tr = 0.019 m
1.28 * 0.019
Re 
 32909 > 10000
0.739 *10 6
Như vậy nước ở chế độ chảy rối nên Nu có dạng
Nu  0.021* Re 0.8 * Pr 0.43
= 0.021*329090.8*5.0040.43
= 172.5
Vậy hệ số toả nhiệt phía nước là :
Nu *  172.5 * 62.42 *10 2
1 

 5667 W/m2K
d td
0.019
 Xác đònh hệ số toả nhiệt  2 từ phiá môi chất lạnh ngưng thành ống tính theo bề
mặt trong của ống phải thực hiện bằng phương pháp đồ thò.
Như ta đã biết ,dòng nhiệt truyền từ môi chất lạnh ngưng vào nước làm mát khi đi từ
môi trường ngưng tụ có nhiệt độ tk đến vách có nhiệt độ tv phải bằng dòng nhiệt từ vách
( tv2) vào đến nước làm mát
Có thể gọi hiệu nhiệt độ trung bình logarit t tb là nhiệu nhiệt độ tk – twtb và gọi t v
là độ chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa nhiệt độ ngưng tụ và vách ngoài t v = tk - tv ,
ta có :

tv - twtb = t tb - t v
dt

n


t wtb

Nướ c là m má t
q1

Lớ p cặ n bẩ n
Lớ p vá ch ố ng

tv
ttb

tv

tk

q2

Mô i chấ t
lạ nh ngưng tụ

Như vậy có thể viết :
SVTH : Bạch Hoài Vương

20


ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ

q1 


t v  t wtb
t  t v
 tb
 A * (t tb  t v )
i
i
1
1



1
Trong đó

i



GVHD : Nguyễn Văn Lục

i

1

i

là tổng trở nhiệt vách ống và cặn bẩn. Lấy

i


i



= 26*10-5 m2 K/W (

i

chọn theo số liệu trang 152 – TL[8]
1
1
A

 2290
i
1
1
5
 26 *10

1
i 5667
Như vậy : q1  2290 * (ttb  t v )
Chọn một giá trò q1 để tính kết cấu bình ngưng , nếu không phù hợp thì tính lại
Chọn t v = 0.3 t tb ,
q1i  2290 * 0.7 * t tb  2290 * 0.7 * 5.77  9249.3 W/m2

Các ống được bố trí trên mặt sàng theo đỉnh tam giác đều , chùm ống có hình lục
giác với số ống được đặt theo đường chéo lục giác lớn được xác đònh theo công thức :

Qk
m  0.75 *
`
l
3
q1i1 * s * d t *
Dt
Với :
s là bước ống ngang : s =1.3 dn = 1.3 * 0.025 =0.0325
l
l
là tỉ số giữa chiều dài ống và đường kính trong thân , lấy
=8
Dt
Dt

30.183 *103
 6.532
9249.3 * 0.0325 * 0.019 * 8
Chọn m = nz = 7 ống ,
Hệ số toả nhiệt từ phía môi chất ngưng tụ tính theo bề mặt trong cuả ống  2 đối với
hơi NH3 ngưng trên ống trơn nằm ngang
m  0.75 * 3

 2  0.72 * 4

r *  2 * 3 * g
* h
 * d n * t v


h là hiệu enthanpy ra và vào của amoniac ở bình ngưng , ở đây lấy bằng r
Các thông số vật lý môi chất lạnh NH3 khi ngưng tu ở nhiệt độ 400C được tra trong
TL [12]
r  1101 kJ/kg ( bảng I.213 )
 =580 kg/ m3 (bảng I.2 )

 = 0.449 w/mK ( bảng I.130 )
  0.208 *10-3 Ns/m2 ( bảng I.101 )
 h hệ số hiệu chỉnh do sự thay đổi vận tốc dòng hơi và màng lỏng từ trên xuống dưới
.  h = (nz/Z )-0.167 vì ống bố trí so le :
`
Mật độ dòng nhiệt phía môi chất lạnh :
SVTH : Bạch Hoài Vương

21


ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ

GVHD : Nguyễn Văn Lục

q2   2 * tv  9263 * tv0.75

Như vậy ta đã xác đònh một hệ phương trình mật độ dòng nhiệt tính theo bề mặt
trong của ống :
q1  2290 * (5.77  t v )

0.75
 q 2  9263 * t v
Giải hệ phương trình trên bằng phương pháp đồ thò , có thể nhanh chóng tìm ra

nghiệm hệ phương trình trên .Đồ thò
q, W/m2
13000
12000
11000
10000
9000
8000
7000
6000
5000
4000
0.4

0.6

0.8

1

1.2

1.4

1.6
K

Bảng số liệu :

t v , K


0.6

0.8

1.0

1.2

1.4

q1
q2

11839

11381

10923

10465

10007

6315

7835

9263


10620

11922

Từ đồ thò ta tìm được t v  1.182 K, và q = 10500W/ m2
Số ống theo hàng ngang của đường chéo là 6 ống , vậy ta có tổng số ống là :
n  0.75 * m2  0.25  0.75 * 7 2  0.25  37
Số đường nước :
n 37
z 
 7.4 ống , chọn z = 8
n1 5
Lúc đó n = 8*5 = 40 ống
Khi đó phải chọn lại m = 9 và n= 0.75*92 + 0.25 = 61 ống
Để sử dụng phần dưới của bình ngưng làm bình chứa chúng ta bỏ bớt 3 hàng ống dưới
cùng. Số ống bỏ đi là :

SVTH : Bạch Hoài Vương

22


ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ

GVHD : Nguyễn Văn Lục

m 1
9 1
 1  2  ...  i  1  3
 1  2  18

2
2
Với i là số hàng ống bỏ đi
Vậy số ống còn lại là : n’ = 61 – 18 = 43 , như vậy dư 3 ống , chúng ta có thể sử dung
chúng để tăng hiệu quả truyền nhiệt và hạn chế quá trình tổn thất
Đường kính mặt sàng là : D = m.s = 9* 0.0325 = 0.2925 m
Chọn đường kính ngoài của thân là : D = 300 mm
nb  i

Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt cần thiết tính theo bề mặt trong của ống :
Q
30183
F1  k 
 2.875 m2
q 10500
Tổng chiều dài ống trao đổi nhiệt :
F
2.875
L1  1 
 48.19 m
S t 0.05966
Chiều dài một ống trong bình ngưng :
L 48.19
l 1 
 1.205 m
n
40
Vậy chọn chiều dài ống thực theo tiêu chuẩn là l = 1500 mm
B . TÍNH


TOÁN DÀN LẠNH

:

1. Số liệu ban đầu :
Nhiệt độ trung bình tủ cấp đông là – 40 0C
Chọn thông số không khí vào dàn lạnh là t1 = - 38 0C ,  =90%
Như vậy chọn thông số không khí ra khỏi dàn lạnh là t2 = -400C  = 95%
Kích thướt tấm lắc được chọn sơ bộ là 2250 * 1300 ( mm)
Năng suất lạnh là Q0 = 19.561 kW
2. Tính toán :
NH3 lỏng chảy trong ống trong tấm lắc , nhận nhiệt môi trường tủ , bay hơi đồng thời hạ
nhiệt độ tủ cấp đông
Hình vẽ mô tả quá trình truyền nhiệt giữa ống tấm lắc và môi chất :

SVTH : Bạch Hoài Vương

23


ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ

t

GVHD : Nguyễn Văn Lục

s

t


l

t0

v

t

0

q




NH3 sôi có chế độ sủi bọt , hệ số cấp nhiệt có thể tính theo công thức :
q
 l  l , chọn t1  t s  t v  1 K
t
Như vậy :
0.5 * (  f   h ) 0.542 * (  h * r * Ts ) 0.333 * 0.042
 l  1.7 *10 4 * f
, kcal/m2.h
0.417
0.167
 f *cf
Trong đó :

 f : độ dẫn nhiệt của chất lỏng , Kcal/m .h .K
Tra bảng 1.131 ,TL[12] :  f = 0.57 W/mK =0.490 Kcal/m .h .K


 f : khối lượng riêng của chất lỏng kg/m3
Tra bảng 1.262 ,TL[12] :  f = 702 kg/m3

 h ; khối lượng riêng hơi kg/m3
Tra bảng 1.262 ,TL[12] :  h =0.382 kg/m3

r : ẩn nhiệt hoá hơi, kcal /kg
Tra bảng 1.262 ,TL[12] : r = 1416 kJ/ kg = 337.8 kcal /kg
Ts : nhiệt độ sôi của môi chất , K
 : sức căng bề mặt trên giới hạn mặt phân chia giữa lỏng và hơi , N/m
Tra bảng 1.242 , TL[12], bằng ngoại suy ta được :  = 54.5*10-3 N/m
c f : nhiệt dung riêng chất lỏng , kcal/kg K
Tra hình 1.52,TL [12] ta được c f = 1.7 kcal/kg.K

 l  1.7 *10 *
4

0.49 0f.5 * (702  0.382) 0.542 * (0.382 * 337.8 * 223) 0.333 * (54.5 *10 3 ) 0.042
702 0.417 *1.7 0.167

 l = 667592.7 kcal/m2h K = 776.2 kW/ m2. K
Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt giữa môi chất lỏng bay hơi và môi trường trong tủ được
tính theo công thức
SVTH : Bạch Hoài Vương

24


ĐAMH : MÁY & THIẾT BỊ


F=

GVHD : Nguyễn Văn Lục

Q
, m2
k * t

Với
Q = 19561 kW
1
1
=
=2707 W/m2K
k
3
1 
1
6 *10


3
 l  776.2 *10
16.3
Trong đó ta chọn vật liệu cho tấm lắc là thép không gỉ OXH10T , với bề dày tính từ bề
mặt tấm lắc đến ống trong tấm lắc là  = 5 mm ,  = 16.3 W/mK
t  t 0  t s  45  50  5 K
19561
Suy ra : F =

=1.4452 m2
2707 * 5
Có 11 tấm lắc , nhưng diện tích bề mặt tiếp xúc nhiệt chỉ có hiệu quả cho 10 tấm vì 2
mặt còn lại của 2 tấm được gắn cố đònh với hệ thống nâng đỡ thuỷ lực. Vậy diện tích của
một mặt truyền nhiệt của tấm lắc là :
F
1.4452
f 

 0.07226 m2
10 * 2 10 * 2
0.07226
Chiều rộng của mặt truyền nhiệt đó là :
 0.03215 m
2.25
0.03212
Tấm lắc được chia thành 5 lối nhỏ , vậy chiều rộng 1 lối là
 6.42 *10 3 m
5
Chọn chiều rộng 1 lối nhỏ là 7 mm

Chương 7 :

TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ

I. BÌNH TÁCH DẦU :
I.1 Công dụng :
Do amoniac có khả năng hoà tan hạn chế dầu bôi trơn , nên bình tách dầu được sử
dụng nhằm tách bớt một phần dầu ra khỏi hơi môi chất lạnh , để dầu khỏi đi vào thiết bò
trao đổi nhiệt như thiết bò bay hơi , thiết bò ngưng tụ. Tuỳ theo hiệu quả của từng loại thiết

bò mà dầu được tách ra nhiều hay thấp
I.2 Vò trí và nguyên lý hoạt động :
Thiết bò này được bố trí trên đường đẩy của máy nén và thiết bò ngưng tụ
Dầu bò cuốn theo hơi nén ở dạng bụi dầu , ở nhiệt độ 80 – 150 0C , có thể hoá hơi một
phần ( khoảng 3 – 30% )

SVTH : Bạch Hoài Vương

25


×