Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

BÀI DỊCH 50 ĐỀ THI SỸ QUAN VẬN HÀNH BOONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.48 KB, 13 trang )

đề 1: Vận chuyển hàng nguy hiểm
Hàng nguy hiểm đợc vận chuyển trong đủ loại kiện hàng, công-te-nơ và thùng
phi, mỗi loại đợc thiết kế để vận chuyển một loại vật liệu cụ thể theo cách tốt nhất có
thể. Trong bất cứ trờng hợp nào cũng không đợc chất xếp hàng hoá quá theo chiều cao
quy định.
Khi chất xếp hàng nguy hiểm, chỉ các loại hàng tơng thích với nhau mới đợc
chất xếp cùng với nhau. Cần chú ý đặc biệt để đảm bảo rằng tất cả các hàng hoá nguy
hiểm đợc sắp xếp và chằng buộc đúng cách.
Bộ luật về vận chuyển hàng nguy hiểm của IMO nên đợc tuân theo, đặc biệt
liên quan đến vị trí sắp xếp phù hợp và sự tách biệt hàng hoá phù hợp.
Các sỹ quan của tàu nên nghiên cứu cách tốt nhất để xử lý bất cứ độ rỗng chất
xếp nào, thùng phi, vật chứa hoặc bao bì trớc khi thiệt hại xảy ra. Việc dùng nớc biển
đối với một số hàng hoá sẽ gây ra nổ hoặc thoát ra khí độc.

đề 2: Radar
Trừ khi tàu cập cầu trong cảng, ra-đa nên luôn luôn đợc đặt ở chế độ sẵn sàng.
Điều này đảm bảo rằng ra-đa sẵn sàng sử dụng tức thời và sẽ gia tăng đáng kể tuổi thọ
vận hành của thiết bị. Việc tắt mở liên tục sẽ làm giảm đáng kể tuổi thọ của các bộ
phận bên trong thiết bị.
Sỹ quan trực ca nên dùng ra đa khi thích hợp, luôn luôn sử dụng ra đa khi gặp
phải hay dự kiến gặp phải tầm nhìn xa bị hạn chế và cũng sử dụng chúng ở trong vùng
nớc đầy tàu bè, luôn ghi nhớ các hạn chế của ra-đa. Bất cứ khi nào sử dụng ra đa, sỹ
quan đi ca nên chọn thang tầm xa phù hợp, quan sát màn hình cẩn thận và đồ giải hiệu
quả.
Sỹ quan trực ca nên đảm bảo rằng ra-đa đang sử dụng đợc thờng xuyên thay
đổi đầy đủ theo thời gian để các (sóng phản xạ) mục tiêu đợc phát hiện sớm và những
(sóng phản xạ) mục tiêu yếu hay nhỏ không thể thoát khỏi tầm dò tìm.

1



đề 3: chuẩn bị sơ đồ sắp xếp hàng hoá
Việc chuẩn bị sơ đồ hàng hoá cẩn thận là sự trợ giúp có giá trị để thực hiện an
toàn và nên bao gồm càng nhiều chi tiết càng tốt. Tất cả các Sỹ quan và những ng ời
chủ chốt tham gia hoạt động làm hàng nên đợc có cơ hội nghiên cứu và bàn luận về sơ
đồ trớc khi việc làm hàng bắt đầu để đảm bảo họ làm quen hoàn toàn với sơ đồ.
Khi chuẩn bị sơ đồ, cả cho việc lên và xuống hàng, nên xem xét cẩn thận
những điều sau:
- Số lợng ở mỗi két, thứ tự hay xuống hàng để đảm bảo có sự phân phối tốt về
trọng lợng và đo đó có ứng xuất trọng lựuc tối thiểu và độ cân bằng tối u.
- Sự tách biệt an toàn các gói hàng khác nhau khi tàu chở nhiều hơn mỗi loại
xăng dầu.
- Các đờng ống, bơm và van đợc dùng riêng cho mỗi két hay mỗi khu vực.
- Giảm tốc độ chảy dới mức bình thờng khi bơm gần đầy két hay lúc bắt đầu
lên hàng. Yêu cầu chú ý đặc biệt khi lên hàng đợc xếp vào loại tích tĩnh điện.
đề 4: vật chèn lót hàng
Điều quan trọng nhất là chỉ sử dụng vật lót hàng khô và sạch, không có bất cứ
sự nhiễm bẩn nào của hàng hoá chuyên chở trớc đó.
Vật lót hàng nên luôn đợc đặt với lớp thứ nhất trải ngang mặt sàn và các sống
của những két treo và boong trung gianhững. Khi schỉ có một lợng vật chèn lót giới
hạn đợc sử dụng, thì lớp đầu tiên có thể đặt chéo, hớng về phía mạn để trợ giúp việc
thoát nớc.
Khi lên hàng đóng trong pallete hay hàng đợc đóng thành khối, vật lót hàng sử
dụng giữa chúng nên đầy đủ cho phép nâng làm việc mà không làm h hỏng chúng hay
vật chất ttong đó.
Khi vận chuyển hàng hoát nặng, nên đặt một lớp vật lót hàng bên dới để đảm
bảo có sự phân phối trọng lợng đồng đều trên bề mặt càng rộng càng tốt.
Các thanh chống trần cần đợc giữ trong tình trạng tốt, các thành nào bị gãy
phải đợc thay thế. Nên cẩn thận để chắc rằng cácmóc bị uốn ra ngoài gây h hại hàng
hoá.
đề 5: nhận ca trực

2


Sỹ quan trực ca hàng hải không nên giao ca trực cho sỹ quan thay ca nếu có lý
do nào đó tin rằng thay ca không có khả năng thực hiện nhiệm vụ trực ca hiệu quả.
Trong trờng hợp này phải báo cáo với thuyền trởng. Sỹ quan trực ca nên đảm bảo rằng
các thành viên trong ca trực của mình có đầy đủ năng lực thực hiện nhiệm vụ, đặc biệt
liên quan đến việc điều chỉnh thịlực của họ với ban đêm.
Sỹ quan thay ca không nên nhận ca trực cho đến khi thị giác của mình đã điều
chỉnh đầy đủ với các điều kiện hiện thời và bản thân nên đáp ứng về các mệnh lệnh thờng trực và các chỉ dẫn đặc biệt khác của thuyền trởng liên quan đến việc hàng hải của
con tàu.
Nên chú ý các điều sau:
1. Vị trí, hớng, tốc độ mớn nớc của tàu
2. Thủy triều, dòng chảy, thời tiết, tầm nhìn hiện thời và dự kiến và sự ảnh hởng của các yếu tố này đối với hớng và tốc độ.

đề 6:
sơ đồ sắp xếp dỡ hàng hoá và luân phiên cảng
Khi lập sơ đồ xếp hàng hoá, thuyền trởng và đại phó phải đảm bảo rằng hàng
hoá có thể đợc chất xếp sử dụng tối đa tất cả các trang thiết bị làm hàng ở mọi cảng.
Hàng hoá cần phải đợc phân chia sao cho con tàu bao giờ cũng có sự cân bằng
hợp lý, với khoảng rỗng chất xếp và ứng suất cục bộ do xếp hàng không bằng phẳng
giữ ở mức tối thiểu.
Khi hàng hoá phải dỡ ở một vài cảng khác nhau, phải cẩn thận lu ý để đảm bảo
rằng hàng hoá cho một cảng nào đó không đợc thì không đợc xếp trên hàng đợc giao ở
cảng ghé sớm hơn.
Khi sơ đồ xếp đợc lập bởi đội trởng trên đội viện, nhng sỹ quan tầu icũng phải
lập sơ đồ do chính mình bằng sự phối hựop xếp hàng trên thực tế. Bằng cách này sỹ
quan tàu có thể nhận biết đợc nhanh hơn khi xếp hàng quá mức nếu nh xảy ra và biện
pháp ngăn chặn kịp thời.
Khi xếp hàng hoá ở cảng trung gian, sỹ quan tàu phải đợc đảm bảo rằng

khoảng trống đã đợc phân bổ cho mỗi cảng không đợc vợt quá. Có thể không đủ
khoảng trống còn lại và hàng phải để ở ngoài tại cảng cuối cùng.
3


đề 7:
phơng thức thả neo đơn
Thuyền trởng hay hoa tiêu nên điều động đến vị trí mong muốn, cho tàu hết
trớn, để tàu dừng hẳn lại trên mặt đất. Tàu nên hớng mũi về gió và hay thuỷ triều và
neo đã đợc xông ra rừ ống lỉn neo, ở tay hãm của máy tời neo, hay hầm lỉn, và sẵn sàng
nhận lệnh thả neo.
Các động cơ nên đợc vận hành để chạy tàu lùi. Thuyền trởng kiểm tra từ phía
bên mạn và nhìn vệt tàu phía sau, lùi đến khoảng nửa chiều dài của tàu và biết rằng
việc lùi tàu đang đợc làm qua mặt nớc, trớc khi ra lệnh thả neo. Sỹ quan chịu trách
nhiệm phần thả neo nên ra lệnh thả phanh và cho phép lỉn xông ra theo chiều dài dọc
theo đáy biển và không để nó chồng lên nhau.
Sự thông tin từ mũi với buồng chỉ huy nên đợc duy trì bằng bộ đàm, hệ thống,
hay bởi rung chuông mũi tàu.

đề 8: hoa tiêu bắt buộc
Sự dẫn dắt hoa tiêu nên đợc áp dụng đối với tất cả các loại tàu nớc ngoài bất kể
kích cỡ và tàu Việt Nam có trọng tải từ 2000 GT trở lên, do các hoa tiêu Việt Nam dẫn
vào, rời khỏi cảng, xoay trở ở vùng nớc tại cảng hay ở các khu vực hoa tiêu. Đối với
các con tàu Việt Nam có tải trọng nhỏ hơn 2000GT, thuyền trởng có thể quyết định
việc yêu cầu dẫn dắt hoa tiêu.
Dựa vào tình hình thực tế, chi cục trởng chi cục hàng hải (...) sẽ có quyền đa ra
quy định về cảng biển cho phép việc dẫn tàu không bắt buộc đối với tàu nớc ngoài có
tải trọng dới 100 GT đi vào và rời khỏi cảng, nhng ông ta vẫn chịu trách nhiệm về vấn
đề an toàn hàng hải và ngăn ngừa ô nhiễm môi trờng.
Thuyền trởng là công dân Việt Nam có đợc chứng nhận Hoa tiêu hàng hải Việt

Nam dùng với loại tàu và khu vực hoa tiêu hàng hải tơng ứng sẽ đợc phép tự dẫn tàu
nhng ông ta phải thông báo trớc với Chi cục hàng hải của (...) cho phù hợp.

4


đề 9: định nghĩa chung
Thuật ngữ: tàu bị hạn chế về khả năng điều động" có nghĩa là tàu do bản chất
công việc bị hạn chế khả năng điều động nh đợc quy định bởi các điều luật này và do
đó không thể tránh xa lối đi của một tàu khác. Thuật ngữ "tàu bị hạn chế về khả năng
điều động" sẽ bao gồm nhng không giới hạn đến.
- Tàu đang bận đặt cáp, sửa chữa hay thu hồi phao hiệu hàng hải, cáp hay đờng ống ngầm.
- Tàu đang bận nạo vét, khảo sát hay các hoạt động dới nớc.
- Tàu đang bổ xung hay chuyển ngời, lơng thực hay hàng hoá khi đang hành
trình.
- Tàu đang bận phóng hay thu hồi máy bay;
- Tàu đang bận làm nhiệm vụ quét mìn;
- Tàu đang bận hoạt động lai dắt tàu lai và đoàn lai của nó bị hạn chế nghiêm
trọng không thể chuyển khỏi hớng.
Thuật ngữ "tàu bị hạn chế mớn nớc" có nghĩa là một tàu máy do mớn nớc của
nó so với chiều dâu và chiều rộng hiện tại của vùng nớc có thể hành trình, bị hạn chế
nghiêm trọng về khả năng chuyển khỏi hớng nó đang hành trình.

đề 10: các yêu cầu ngôn ngữ tiếng anh
Công ớc đợc sửa đổi bao gồm sự xem xét về tàu thuyền để mở rộng yêu cầu
ngôn ngữ tiếng Anh dành cho ngời đi biển.
1. Sỹ quan trực ca hàng hải sẽ yêu cầu biết viết và biết đọc Tiếng Anh đủ để
hiểu hải đồ, các ấn phẩm hàng hải, thông tin về khí tợng và các bức điện liên quan đến
an toàn, hoạt động của con tàu, và đủ để thông tin với các tàu khác, các trạm bờ và
thuyền viên biết nhiều thứ tiếng và sử dụng đợc các thành ngữ thông tin liên lạc tiêu

chuẩn IMO.
2. Sỹ quan trực ca hàng hải yêu cầu tuân theo tiêu chuẩn năng lực của sỹ quan
vô tuyến điện GMDSS < Golbal martime distress safety system. Hệ thống an toàn cứu
nạn toàn cầu và đạt đợc chứng chỉ GOC < General operator's certificate - Giấy chứng
nhận vô tuyến điện viên tổng quát > với yêu cầu biết đợc Tiếng Anh cả viết và nói, cho
thông tin liên lạc liên quan đến an toàn sinh mạng trên biển.

5


3. Sỹ quan trực ca máy yêu cầu có khả năng chỉ ra rõ đủ đê dịch các ấn phẩm
về máy viết bằng Tiếng Anh, nói rõ ràng và dễ hiểu khi cần thông tin thực hiện bổn
phận về máy.

đề 11: Đi vào khoang kín kín
Chú ý đến thực tế là các khu vực kín có nguy cơ tai nạn do thiếu oxy hay có
khí độc, sỹ quan an toàn nên thực hiện từng biện pháp cần thiết trớc khi đi vào.
1. Định nghĩa
"Khu vực kín" có nghĩa là hầm hàng, két hàng hoá, phòng bơm, hầm lỉn,
khoảng cách ly, két đáy đôi, két ba lát, bệ đặt nồi hơi và các chỗ kín tơng tự khác nơi bị
cách ly một thời gian khỏi khí trời. Theo đó, nó không bao gồm khu vực ở và buồng
máy nơi đợc thông gió liên tục.
2. Sự đề phòng chung
Thuỷ thủ đoàn nên hiểu rằng bầu không khí ở khu vực kín có thể nguy hiểm để
cơ thể con ngời do thiếu oxy và sự hiện diện của khí cháy hay khí độc. Thuỷ thủ đoàn
không nên vào khu vực kín mà không có phép của thuyền trởng hay sĩ quan an toàn.
Sỹ quan an toàn nên bảo đảm rằng không gian nơi đó phù hợp để làm việc và
thực hiện đo nồng độ ôxy, phát hiện khí cháy và khí độc theo các điều khoản về đo
nồng độ ôxy.


đề 12: công việc làm hàng
Nó là trách nhiệm của thuyền phó Sỹ quan làm hàng, nh ông ta thờng gọi, xem
xét rằng hàng hoá đợc xếp, san tẩy và dỡ từ tàu một cách thích hợp.
Trên thực tế công việc đợc thực hiện bởi công ty xếp dỡ, cụ thể công việc của một
ông chủ hoặc trởng công nhân xếp dỡ và vài nhóm bốc xếp cho tàu. Ngời làm việc trên
miệng hầm hàng, 2 hoặc 3 ngời lái cẩu và 8 hoặc 10 công nhân thờng, ông chủ phân
công rõ ràng cho từng đội cho mỗi hầm và giám sát toàn bộ công việc.
Trong khi xếp và dỡ hàng thuyền phó 2 phải giải quyết công việc với ông chủ
công nhân, đốc công, công nhân thờng, ông ta phải chỉ dẫn và giải thích cho họ hàng
hoá phải san tẩy, chèn lót nh thế nào và nếu cần thiết chằng buộc hoặc làm chắc chắn
khi bị dịch chuyển.
6


Thuyền phó 2 cũng phải biết rằng hàng hoá không đợc hỏng do khi bất cẩn khi
làm hàng và mỗi lô đợc phân biệt từ mỗi lô khác.

đề 13: việc thải rác ngoài những vùng đặc biệt
Theo điều khoản của quy tắc 4, 5 và 6 của phụ lục này
a, Việc vứt bỏ xuống biển của tất cả các loại nhựa, bao gồm nhng không giới hạn
sợi dây tổng hợp, lới cá bằng sợi tổng hợp và những bao giác hạt nhựa, thì bị cấm.
b, Việc vứt bỏ xuống biển rác thải dới đây sẽ đợc thực hiện càng xa bờ gần nhất
càng tốt nhng trong bất cứ trờng hợp bị cấm nếu khoảng cách từ bờ gần nhất kém hơn:
(i) 25 hải lý cho đệm lót, vải lót và các vật liệu bao nổi đợc trên mặt nớc.
(ii) 15 hải lý cho thức ăn thải và các rác thải khác bao gồm hàng sản phẩm giấy,
giẻ, thuỷ tinh, kim loại, chai lọ, đồ sành sứ, và các đồ thải tơng tự khác.
c.Việc thải xuống biển các loại rác đã chỉ rõ trong phần (b) (ii) của quy tắc này
có thể đợc cho phép khi nó đợc đa qua máy nghiền hoặc máy mài và đợc vứt xa bờ gần
nhất càng tốt, nhng trong mọi trờng hợp việc thải rác bị cấm nếu khoảng cách từ bờ
gần nhất ít hơn 3 hải lý. Những lịa rác đã đợc nghiền hoặc mài sẽ có thể của việc đa

qua một cái sàng với một cái khe hở khôpng lớn hơn 25 mm.

đề 14: thanh tra chính quyền cảng
Thanh tra chính quyền cảng đợc thực hiện dới quyền kiển soát của công ớc quốc
tế. Và thanh tra chính quyền cảng thực hiện đảm bảo rằng hãng tàu treo cờ quốc tịch nớc ngoài có giấy tờ hiện hành và những chứng chỉ chỉ đợc áp dụng cho tàu với những
công ớc cần liên quan; rằng thân tàu và máy đợc đặt thích hợp cho mục đích dịch vụ.
Rằng con tàu không có nguy cơ gây ô nhiễm, và môi trờng làm việc đảm bảo an toàn
và sức khoẻ cho thuyền viên.
Ban đầu chính quyền cảng kiểm tra chung bao gồm lên tàu xác định rằng những
chứng chỉ cần thiết và những giấy tờ có giá trị, việc tới kiểm tra ban đầu để thanh tra có
cơ hội đánh giá bề ngoài một cách tổng hợp về điều kiện của con tàu. Khi các chứng
chỉ quá hạn hoặc hết hiệu lực, hoặc nơi đó xuất hiện những lý do khả nghi rằng hoặc
7


trang thiết bị không đợc áp dụng với tiêu chuẩn công ớc có liên quan, hơn nữa việc
kiểm tra chi tiết đã đảm bảo xác định rõ có chăng con tàu không đạt tiêu chuẩn hoặc
không đúng dịch vụ của nó.

đề 15: việc ghi nhật ký tàu bằng tay
Thuyền trởng chịu trách nhiệm về quyền "Sổ nhật ký" với sự trợ giúp của đại phó
và máy trởng cho việc duy trì dữ liệu của riêng từng bộ phận.
1. Nhiệm vụ của sỹ quan yêu cầu ghi lại vào "Sổ nhật ký tàu" và khi ký tên của
ông ta riêng từng cột khi hoàn thành công việc của ông ta.
2. Việc tẩy xoá không đợc làm trong "Sổ nhật ký" nếu có một lỗi thì kẻ một đờng
mảnh đợc kẻ dới lỗi đó nhng nó vẫn ràng, lỗi đợc sửa vào phải biết dới lỗi đó với chữ
ký của ông ta.
3. Một trang (bên trái và bên phải) bao gồm "báo cáo hàng ngày" (phần bên trên)
"Báo cáo dữ liệu" (phần dới)
Trang giấy phải đợc đổi mỗi ngày vào buổi tra, và sau đó theo các trờng hợp sau

đây.
1. Thay mới của thuyền hành trình số.
2. Đến.
3. Khởi hành
Chú ý: Tuy nhiênviệc ghi "Báo cáo hàng ngày" phải đợc hoàn thành giống nh
trang (i,e nó phải đợc đổi sang trang sau khi đến hoặc khởi hành)

đề 16: chuẩn bị tàu để nhận hàng hoá
Sau khi hàng hoá đợc dỡ xong hết, các két phải đợc chuẩn bị để nhận hàng hoá
tiếp theo. Tuỳ vào sự khác nhau giữa hai loại hàng sự chuẩn bị có thể là tối thiểu hay
đòi hỏi phải làm sạch hoàn toàn và xả khí.
Phải tham khảo tất cả những thông tin sẵn có liên quan đến sự tơng hợp của các
loại hàng hoá khác nhau. Trong trờng hợp có nghi ngờ, thì phải làm sạch hoàn toàn và
xả khí, bao gồm đổ bỏ tất cả bùn cặn lắng.
Khi thời gian cho phép tất cả các két, đờng ống và van nên đợc kiểm tra rò rỉ và
nếu cần phải thực hiện sửa chữa. Nếu thời gian không đủ để kiểm tra toàn diện, nên
8


thực hiện kiểm tra đờng ống và van quạn trọng nhất sẽ đợc sử dụng trong việc nên hàng
kế tiếp. Van thông biển và van bơm lên nên đợc kiểm tra giữa các hàng hoá.

đề 17: sự phòng ngừa phải đợc trong
suốt quá trình làm sạch tank két
Phải đặc biệt chú ý trong suốt quá trình rửa két và làm sạch khí ga và bất cứ
nguồn đốt có thể gặp tiếp xúc với khí Hiđro các bon, khí này chắc chắn hiện diện ở khu
vực boong thợng trong giai đoạn này cho dù tàu có lắp hệ thống khí trơ hay không. Sự
phòng ngừa sau đây áp dụng cho tàu không trang bị hệ thống khí trơ. ở những nơi hệ
thống khí trơ đợc lắp đặt xem trong sách chỉ dẫn khai thác hệ thống khí trơ.
Thông thờng cấm thực hiện tất cả việc gõ cạo rỉ và sửa chữa máy trên boong thợng trong lúc làm vệ sinh két, ngoại trừ đợc phép đặc biệt từ thuyền trởng, ngời chỉ cho

phép sửa chữa những máy móc thiết yếu cho sự liên tục của chuyến hành trình và sau
khi thực hiện tất cả các biện pháp an toàn.
Bảo đảm phải đóng tất cả các cửa có ghi "cửa này phải đợc đóng suốt quá trình
lên hàng, dỡ hàng, bơm ba lát và súc két". Điều này không ngăn cấm việc sử dụng để
đi vào, nhng các cửa này không đợc để mở.

9


đề 18: khí hydrocacbon
Trên các tàu chuyên trở hàng làm bốc hơi khí hiđro các bon (nh tàu dầu), tình
huống nhuy hiểm nảy sinh nếu ôxy với tỷ lệ đúng đi vào các két hàng hoá. ở giai đoạn
này môi trờng cháy tiềm ẩn hiện diện ở két và chỉ cần cung cấp một nguồn đốt thì vụ
nổ có thể xảy ra.
Dầu thô bốc hơi hiđro các bon, mặc dầu vậy tốc độ bốc hơi giảm đi nhanh chóng
nếu dầu đợc ổn định, các hoạt động cụ thể trên tàu dầu, đặc biệt khi dỡ hàng và xúc
két, có khuynh hớng làm gia tăng tốc độ bốc hơi do khuấy dộng dầu trong két, một
dạng nhiên liệu của khí hiđrocacbonluôn luôn tồn tại trong két ngay cả khi hàng đã đợc
dỡ ra. Nhiên liệu này của tam giác cháy phải đợc xem nh hiện diện trong mọi điều
kiện. Do đó các quy định an toàn gọi khu vực két hàng hoá là khu vực nguy hiểm, và
nhấn mạnh cần loại bỏ nguồn đốt.

đề 19: việc hút thuốc
Trên tàu dâu cần hạn chế việc hút thuốc lá là nguồn đốt khả năng gây cháy. trên
tất cả các tàu việc hút thuốc chỉ đợc phép theo sự cân nhắc của thuyền trởng.
Trên các tàu biển (bất kể liên quan đến hàng gì đang chở) hút thuốc luôn luôn bị
cấm hoàn toàn ngoài khu vực ở và khu vực máy móc trong mọi thời điểm trừ khi tàu đợc cơ quan đó có thẩm quyền cấp chứng nhận không có khí thoát.
Thông thờng việc hút thuốc đợc phép ở một số khu vực cụ thể theo sự cân nhắc
của thuyền trởng, trong buồng lái và phòng hải đồ, nhng không đợc hút ở hai cánh của
buồng chỉ huy.

Việc hút thuốc lén nguy hiểm hơn nhiều so với việc hút thuốc có kiểm soát vì có
khả năng hơi cháy có thể đi vào một số khu vực đó
Hút thuốc bị cấm ở bất cứ nơi nào trên tàu nơi chứa xếp sơn, dầu, giẻ, dây và bên
trong các kho hàng tổng hợp và kho hàng đã qua sử dụng.

đề 20: cảnh giới
Nên luôn duy trì sự cảnh giới mọi lúc bằng thị giác thính giác cũng nh bằng tất
cả các phơng tiện sẵn có trong điều kiện và tình hình thực tế để đánh giá đầy đủ tình
huống và nguy cơ va chạm, mắc cạn hay các hiểm nguy khác đối với việc hành tải.
10


Thêm vào đó, nhiệm vụ của ngời cảnh giới nên bao gồm việc phát hiện các tàu, máy
bay đang bị nạn, ngời đắm tàu, tàu đắm và các mảnh vỡ (tài).
Trong khi thực hiện các nguyên tắc sau đây phải tuân thủ:
1. Ngời cảnh giới phải có đủ sự tập trung để duy trì sự cảnh giới đúng mực và
không nên giao hay đảm nhận bất cứ nhiệm vụ nào khác, nó có thể cản trở việc duy trì
sự cảnh giới đầy đủ.
2. Nhiệm vụ của ngời cảnh giới và ngời lái tàu là tách biệt và thuỷ thủ lái không
nên đợc xem nh là ngời cảnh giới trong lúc lái tàu.

đề 21: Sự cháy
Khi sự cháy xảy ra khi chính bay hơi đang bốc ra từ sản phẩm cháy, chứ không
phải bản thân sản phẩm tự cháy đó. Thiết yếu là phải hiểu rõ thực tế này để biết tại sao
đám cháy có thể dập tắt đợc.
Tất cả các sản phẩm thông thờng có thể làm bốc hơi khí và khí này có thể bị đốt
chát - ngay cả thép, nếu nung độ cũng cháy. Một số vật sẽ thoát k hi cháy ở nhiệt độ tơng đối thấp, chặng hạn nh giấy, gỗ, vải ... Trong khi một số khác lại sẵn sàng bốc hơi
ở nhiệt độ môi trờng xung quanh đến nhiệt độ dới đông lạnh, chẳng hạn nh dầu lửa,
xăng, dầu thô.
Nhiệt độ mà một sản phẩm sẽ đủ làm bốc hơi mà hơi này có thể bị đốt cháy và sẽ

tiếp tục hỗ trợ sự cháy sau khi dùng một nguồn đốt bên ngoài thì đợc biết đến nh điểm
bốc cháy của sản phẩm đó.

đề 22: Trách nhiệm của sỹ quan trực ca
Sĩ quan trực ca hành hải là đại diện của thuyền trởng và luôn chịu trách nhiệm
chính đối với việc hành hải an toàn của con tàu vào bất cứ lúc nào sĩ quan trực ca phải
tuân theo điều lệ của công ty và luật phòng ngừa va chạm trên biển.
Sĩ quan trực ca nên luôn trực trên buồng lái trong bất cứ tình huống nào cũng
không đợc rời buồng chỉ huy cho đến khi đợc thay ca một cách thích hợp. Điều quan
trọng đặc biệt là lúc nào sĩ quan trực ca cũng bảo đảm rằng sự cảnh giới đợc duy trì tốt.
Trớc khi thực hiện nhiệm vụ tại bàn hải đồ hoặc nơi nào có tầm nhìn bị hạn chế sỹ
quan trực ca phải biết phải chắc rằng an toàn khi làm điều đó và vẫn duy trì tốt việc
cảnh giới.
11


Sĩ quan trực ca nên biết đặc tính năng vận hành của tàu mình bao gồm khoảng
cách dừng của nó. Sự hớng dẫn về phơng tiện này có sẵn trong cuốn "sổ tay thử tàu".

đề 23: tầm nhìn xa bị hạn chế
Khi gặp phải hay dự kiến gặp phải tầm nhìn xa bị hạn chế, nhiệm vụ chính của sĩ
quan trực ca là tuân theo các điều luật phù hợp để tránh va trên biển, đặc biệt liên quan
đến việc phát tín hiệu sa mù, hành trình với tốc độ an toàn. Anh ta cũng nên để động cơ
ở chế độ sẵn sàng điều động tức thời.
Bên cạnh đó, sĩ quan trực ca nên thực hiện các điều kiện sau:
1. Thông báo thuyền trởng
2. Bố trí ngời cảnh giới và ở vùng nớc đóng tàu bè thì chuyển lập tức sang chế độ
lái tay.
3. Bật các đèn hành trình
4. Vận hành và sử dụng ra đa

Điều quan trọng là sĩ quan trực ca phải có sự hiểu biết đầy đủ về khả năng điều
động của con tàu.
Gọi thuyền trởng
Sĩ quan trực ca thông thờng nên thông báo với thuyền trởng lập tức khi gặp các
tình huống nh sau:
1. Nếu gặp phải hay dự kiến gặp phải tầm nhìn xa bị hạn chế.
2. Nếu điều kiện giao thông và sự di chuyển của các tàu khác gây ra sự lo âu.
3. Nếu gặp khó khăn trong việc duy trì hớng đi.
4. Không nhìn thấy đất liền, dấu hiệu hàng hải hay có sự thay đổi về âm hiệu và
thời điểm dự kiến.

đề 24: sử dụng và bảo quản xuồng cứu sinh
Ngời ta hy vọng rằng thuỷ thủ đoàn của nó có thể không bao giờ phải đụng đến
tàu các xuồng cứu sinh trong lúc gặp tai nạn, nhng nếu cần thiết phát sinh, xuồng cứu
sinh bắt buộc là mệnh lệnh công vịêc hàng đầu. Trong trờng hợp khẩn cấp và xuồng
cứu sinh phải đợc hạ lập tức, lúc này còn rất ít hay không có thời gian để điều chỉnh

12


các hỏng hóc, vì thế các xuồng cứu sinh phải luôn đợc duy trì ở trạng thái sẵn sàng tức
thời.
Theo công ớc SOLAS 1974 điều 18 (3.1). Mỗi thành viên của thuỷ thủ đoàn viên
nên tham gia thực hành ít nhất một lần luyện tập bỏ tàu và một lần tập chữa cháy mỗi
tháng. Việc luyện tập của đoàn bộ nên xảy ra trong vòng 24 giờ trớc khi tàu rời cảng,
nếu hơn 25% thuỷ thủ đoàn không tham gia huấn luyện bỏ tàu và chữa cháy trong
tháng trớc đó.
Điều 18 (3.7): Mỗi xuồng cứu sinh nên đợc hạ xuống cùng với số thuyền viên đợc
phân công vận hành nó và điều động xoay trở dới nớc ba tháng một lần trong khi luyện
tập bỏ tàu.

đề 25: Thời tiết xấu
Ngời đi biển hoạt động trong điều quá lạnh có thể bị tê cóng. Hớng dẫn sau
đây phải đợc luôn ghi nhớ.
1. Càng ta dần dần, càng ít đau và ít gặp phản ứng và các có nhiều cơ hội sống
sót hơn xử lý không đúng cách bằng cách dùng nhiệt có thể gây ra mất chi (tay, chân).
2. Rất cẩn thận khi cởi bỏ vải che phủ phần bị tê cóng lúc các mô tế bào bắt
đầu tan chảy, mạch máu trơng lên và chỗ đó sng lên đau đớn dữ dội nh đã bị bỏng
nặng, cởi bỏ nhẫn, dây chuyền, đồng hồ, giày và bất cứ vật gì ngăn cản sự lu thông tự
nhiên của mạch máu.
3. Xoa nhẹ phần đó bằng tuyết hay nớc đá và cố làm ấm mô tế bào chỉ bằng
nhiệt của bàn tay. Không bao giờ đợc dùng nớc ấm, cũng không cho tiếp xúc với nhiệt
của lửa hay của bình nớc nóng.
4. Che các phần này bằng lớp mềm len dày và đặt nâng chúng trên một cái gối
mềm - bằng cách này chỗ sng có thể giảm đi.

13


Đề 26: Các nhân tố hạn chế tốc độ lên hàng tối đa
Sự quan tâm chính đến việc hạn chế tốc độ lên hàng tối đa mà tàu có thể thực
hiện nhằm ngăn cản sự tích tụ quá mức áp lực bên trong hệ thống đờng ống. Điều đó bị
chi phối bởi một số nhân tố bao gồm đờng kính của phần ống nhỏ nhất trong hệ thống;
vật liệu làm ống, góc và số lần uốn cong ... Khả năng khí thoát ra từ hàng hoá phát tán
trong khoảng cách an toàn từ nguồn đốt có thể là sự quan tâm khác và lệ thuộc chính
vào thiết kế phần thoát của ống dẫn khí và vị trí của nó so với boong và thợng tầng kiến
trúc.
Đờng kính của ống dẫn khí đợc xem xét cẩn thận trong mọi tình huống và theo
nguyên tắc chung, yêu cầu dùng lớn hơn cỡ trung bình một lần rỡi để giải phóng tự do
khí bốc ra từ hàng hoá khi đợc bơm lên với tốc độ tối đa.


Đề 27: Chữa cháy
Nếu đám cháy xảy ra ở vị trí có thể tiếp cận đợc, chẳng hạn boong trung gian,
nên theo hớng hoạt động đề xuất nh sau:
i. Không bao giờ mở nắp hầm hàng cho đến khi đờng ống chữa cháy đã sẵn
sàng và ngời chữa cháy đã mang bình ôxy
ii. Không bao giờ đi vào chỗ có đám khói dầy đặc mà không có dây dẫn, nếu có
thể luôn làm việc theo cặp, vì điều này tạo sự tụ tin và tăng khả năng giúp đỡ lẫn nhau
trong trờng hợp nguy cấp
iii. Ngời ở trong đám khói chỉ lê chân không đợc bớc giữ trọng lực lên
chân sau, chân kia dò đờng bằng cách soạt chân về phía trớc để phát hiện chớng ngại
vật, để trong trờng hợp chạm vào dây có điện, bàn tay sẽ vung ra và loại bỏ nguy cơ tay
nắm vào dây điện
iv. Giảm thiểu tai nạn bằng cách sử dụng cây thăm dò bằng tay nếu có thể
v. Nhớ rằng nớc cứu hỏa chỉ có tác dụng tốt nhất khi đợc chuyển sang dạng hơI
nớc.

đề 28: dầu và điểm bắt lửa
Xăng dầu có điểm cháy rộng. Về phần tàu bè, điểm cháy của chúng có thể thay
đổi từ 500F (sản phẩm dầu mỏ) đến vợt quá 1500F (dầu nặng).
14


Hiển nhiên dầu có điểm cháy thấp đến - 50 0F rõ ràng không thể làm mát dới điểm
cháy của chúng bằng dùng nớc, dới dạng phun sơng hay ở bất cứ hình thức nào, vì lợng
nhiệt lấy ra từ nhiệt lợng mất đi của việc biến thành hơi sẽ không đủ làm giảm nhiệt độ
vật liệu đang bị đốt cháy dới điểm cháy của chúng.
Thật hoàn toàn vô ích để cố dập tắt đám cháy dầu có điểm cháy thấp bằng cách
dùng nớc mặc dù sự lan rộng của đám cháy dầu có điểm cháy thấp có thể bị kiềm chế
bằng việc phun sơng hiệu quả.
Tuy nhiên có thể dập tắt đám cháy dầu và có điểm cháy tơng đối cao bằng cách

dùng nớc phun sơng, nhng đòi hỏi ứng dụng kỹ năng và trong điều kiện phù hợp.
đề 29: thủ tục thông quan bằng vô tuyến
Đối với tàu sở hữu giấy chứng nhận kiểm tra vệ sinh Nhật bản còn giá trị, thủ
tục miễn khám xét vệ sinh có thể đợc cấp bằng vô tuyến mà sẽ cho phép tàu đi vào
cảng và neo đậu không cần các thủ tục nào khác, giấy chứng nhận có giá trị một năm.
- Việc xin kiểm tra vệ sinh có thể thực hiện thông qua đại lý ở bất cứ cảng nào
nơi có thực hiện sự kiểm dịch.
Yêu cầu thông qua bằng vô tuyến nên đợc gỏi cho cảng đợc ghé, nộp qua đại
lý không dới 12 giờ trớc tiếp theo là:
1. Tên tàu
2. Số giấy chứng nhận kiểm tra vệ sinh Nhật Bản (đầy đủ 7 số)
3. Cảng và ngày rời cảng
4. Các cảng ghé trung gian
5. Tên các áng Nhật bản đi vào và thời gian dự kiến đến
6. Cơ quan và ngày cấp giấy chứng nhận diệt chuột và có diệt chuột hay miễn
trừ hay không.

đề 30: dẫn dắt tàu
Việc dẫn dắt hoa tiêu. Việc sắp xếp hoa tiêu nên thực hiện qua các đại lý tại
Nhật. Nếu có thể làm điều này, có thể yêu cầu hoa tiêu bằng vô tuyến, gởi đến hiệp hội
hoa tiêu hay cảng của một cảng cụ thể ngay trớc khi đến cảng.
Hakata

Sasebo

Hososima

Shimbara Wan
15



Hse Wan

Shimizi

Kagosima

TagonoUra

Mikawa Wan

Tokyo

Nagasaki

Tokyo Wan

Naha

Yokosuka

Việc dẫn hoa tiêu bắt buộc tại Sabaco, cảng Tokyo Wan, tuyến Irago Suido
(lần đầu) Suido và tuyến Nakano - Se.
Các tàu hoa tiêu Nhật trong thờng có than màu xanh là hay đen, có chữ HOA
TIEU màu ở hai mạn, cấu trúc thợng tầng màu trắng. Trong luật chung có các ngoại lệ
trong trờng ở các cảng chính đợc nêu trong bài.
Tín hiệu dành cho hoa tiêu đợc đặt ra trong Bộ mã tín hiệu Quốc tế.
Mỗi hoa tiêu có bằng cấp đợc cấp bản sao các quy định về cảng Nhật Bản và đợc dẫn xuất trình nó ra khi đợc yêu cầu bởi ngời thuê màn hình.
Mỗi hội viên của hiệp hội Hoa tiêu Nhật bản đợc hớng dẫn về việc lấy đợc chữ
ký của thuyền trởng và/ hay đại ký vào tờ bảo đảm bồi thờng liên quan đến trách nhiệm

pháp lý trờng hợp mất mát hay h hỏng tàu.

16



×