Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

BẢN TƯỜNG TRÌNH THỰC tập hóa học đại CƯƠNG4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.89 KB, 3 trang )

BẢN TƯỜNG TRÌNH THỰC TẬP HÓA HỌC ĐẠI
CƯƠNG
Họ và tên: Phạm Thùy Dương
Lớp: Buổi sáng thứ Ba
Nhóm:10
Buổi thực tập: 4
Tên bài thực tập: Pha dung dịch và chuẩn độ
I. Mục đích thí nghiệm:
Làm quen với kỹ thuật pha chế các dung dịch chuẩn, các thao tác chuẩn độ
và ứng dụng để chuẩn độ các định độ tinh khiết của hóa chất
II. Các phản ứng chính trong thí nghiệm:
H2C2O4 + 2NaOH
= Na2C2O4 + 2H2O
NaOH + HCl
=
NaCl + H2O
2KMnO4 + 5HOOC-COOH + 3H2SO4 = K2SO4 + 2MnSO4 + 10CO2 +
8H2O
III. Hóa chất và dụng cụ thực hành:
1. Hóa chất:
- H2C2O4.2H2O tinh thể loại PA
- NaOH rắn loại PA
- Dung dịch HCl (1+1) loại PA
- Dung dịch chất chỉ thị phenolphthalein 1% hoặc metyl da cam 0,5%
2. Dụng cụ:
- Cân phân tích có độ chính xác 10-4 g
- Burét 50ml (Lắp trên giá)
- Pipét 5ml và 10ml ( cắm trên giá pipét)
- Bình định mức 100ml
- Bình nón 100ml
- Cốc đong


- Phễu thủy tinh
- Bình tia nước cất
IV. Tóm tắt quá trình thực hành:
1. Pha dung dịch chuẩn axit oxalic từ chất gốc:
- Cân chính xác 0,318g H2C2O4.2H2O trong cốc cân. Chuyển axit vào bình
định mức 100ml. Tráng cốc 3 lần bằng nước cất vào bình định mức, mỗi lần
10ml. Lắc kĩ cho tan hết sau đó thêm nước cất đến vạch mức, lắc kĩ trộn đều,
ta có dung dịch chuẩn axit oxalic không màu.
2. Chuẩn độ:
a. Chuẩn độ xác định nồng độ dung dịch NaOH:


- Rửa sạch một buret 25ml, tráng bằng nước cất, sau đó tráng lại 3 lần bằng
những thể tích nhỏ dung dịch NaOH cần chuẩn độ. Rót đầy dung dịch NaOH
định phân vào buret, chỉnh định mức dung dịch trong buret về 0.
- Dùng pipet lấy chính xác 10ml dung dịch axit oxalic chuẩn vào bình nón
cỡ 250ml. Thêm 2-3 giọt dung dịch chất chỉ thị phenolphthalein 0,1% lắc
đều. Từ buret, vừa nhỏ từ từ dung dịch NaOH cần xác định nồng độ vào
bình nón, vừa lắc đều đến khi dung dịch xuất hiện màu hồng nhạt, bền trong
30 giây thì ngừng chuẩn độ. Lặp lại thí nghiệm 3 lần.
b. Chuẩn đọ xác định nồng đọ dung dịch HCl
- Sử dụng buret chứa dung dịch NaOH đã chuẩn bị ở thí nghiệm trên để
chuẩn độ. Rót dung dịch NaOH vào đầy buret, chỉnh mức dung dịch trong
buret về 0.
- Lấy chính xác 10ml dung dịch HCl cần xác định nồng độ vào bình nón
250ml, thêm 2-3 giọt chất chỉ thị. Từ buret, vừa nhỏ từ từ dung dịch NaOH
cần xác định nồng độ vào bình nón, vừa lắc đều đến khi dung dịch xuất hiện
màu hồng nhạt, bền trong 30 giây thì ngừng chuẩn độ. Lặp lại thí nghiệm 3
lần.
c. Xác định nồng độ KMnO4 bằng dung dịch chuẩn H2C2O4:

- Rửa sạch một buret 25ml, tráng bằng nước cất, sau đó tráng lại 3 lần bằng
những thể tích nhỏ dung dịch KMnO4 cần chuẩn độ. Rót đầy dung dịch
KMnO4 định phân vào buret, chỉnh định mức dung dịch trong buret về 0.
- Dùng pipet lấy chính xác 10ml dung dịch axit oxalic chuẩn vào bình nón
cỡ 250ml (pipet phải được tráng hai lần bằng dung dịch H2C2O4 chuẩn
trước khi lấy dung dịch). Thêm 5ml dung dịch H2SO4 20% đun nóng dung
dịch đến 60-70oC. Từ buret, vừa nhỏ từ từ dung dịch KMnO4 cần xác định
nồng độ vào bình nón, vừa lắc đều đến khi dung dịch xuất hiện màu tím
hồng nhạt bền, không mất màu khi đun nóng thì ngừng chuẩn độ. Lặp lại thí
nghiệm 3 lần.
V. Kết quả thí nghiệm:
1. Xác định nồng độ NaOH:
a. Số ml NaOH đã chuẩn độ:
Lần1
Lần 2
11,7
11,8

Lần 3
11,75

b. Nồng độ mol/l của dung dịch NaOH:

CNaOH =

2.(0, 025.10)
2
=
= 0,046 M
11, 75

47

Trung bình
11,75


2. Xác định nồng độ dung dịch HCl:
a. Số ml dung dịch NaOH đã chuẩn độ:
Lần1
Lần 2
Lần 3
13,6
13,2
13,35
b. Nồng độ mol/l của dung dịch HCl:

CHCl =

0, 0426.13, 4
= 0,057M
10

3. Xác định nồng độ dung dịch KMnO4:
a. Số ml dung dịch KMnO4 đã chuẩn độ:
Lần1
Lần 2
Lần 3
20.2
20.5
20.3

b. Nồng độ mol/l của dung dịch KMnO4:

CKMnO

4

Trung bình
13,4

Trung bình
20.33

2.0, 025.10
=
= 0,005M
5.20,33

VI. Nhận xét, đánh giá của giáo viên hướng dẫn:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………




×