Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

Mức độ ảnh hưởng của những khía cạnh thẻ điểm cân bằng đến hiệu quả hoạt động ở các doanh nghiệp sản xuất tại miền nam việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.2 MB, 145 trang )

LỜI CẢM ƠN.
Tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn đến PGS. TS. Phan Đức Dũng, người
đã hướng dẫn tác giả chọn đề tài và tận tình góp ý chỉnh sửa trong suốt quá trình thực
hiện luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn tâ ̣p thể giảng viên khoa Sau Đa ̣i ho ̣c của trường
Đa ̣i ho ̣c La ̣c Hồ ng đã da ̣y dỗ và truyề n đa ̣t cho tác giả những kiế n thức quý báu làm
nề n tảng cho viê ̣c thực hiê ̣n luâ ̣n văn.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình là nguồn động viên trong suốt
quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Tác giả xin chân thành cám ơn tất cả bạn bè, đồng nghiệp và những anh chị đã
giúp tác giả trả lời bảng câu hỏi khảo sát làm nguồn dữ liệu cho việc phân tích kết
quả nghiên cứu của luận văn.


LỜI CAM ĐOAN.
Tôi xin cam đoan luâ ̣n văn “Mức độ ảnh hưởng của những khía cạnh thẻ
điểm cân bằng (Balance Scorecard - BSC) đến hiệu quả hoạt động ở các doanh
nghiệp sản xuất tại miền Nam Việt Nam” là công triǹ h nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liê ̣u trong đề tài này đươ ̣c thu thâ ̣p và xử lý mô ̣t cách trung thực. Kế t
quả nghiên cứu đươ ̣c triǹ h bày trong luâ ̣n văn này không sao chép từ bấ t cứ luâ ̣n văn
nào khác và cũng chưa đươ ̣c trình bày hay công bố ở bấ t kỳ công trình nghiên cứu
nào trước đây.
Đồ ng Nai, ngày ……tháng….. năm 2016.
Tác giả luâ ̣n văn.

Nguyễn Mai Nhung.


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Thẻ điể m cân bằ ng (Balance Scorecard - BSC) do Robert S. Kaplan và David
P. Norton đề xuấ t và phát triể n những năm đầ u thâ ̣p niên 90 thế kỷ 20 giúp các doanh


nghiê ̣p chuyể n tầ m nhìn và chiế n lươ ̣c thành những mu ̣c tiêu và thước đo cu ̣ thể thông
qua bố n khía cạnh: tài chiń h, khách hàng, quy trin
̀ h nô ̣i bô ̣ và ho ̣c hỏi và phát triể n.
Như nhiề u doanh nghiê ̣p khác ở Viê ̣t Nam, các doanh nghiê ̣p sản xuấ t cũng
gă ̣p nhiề u khó khăn trong thực hiê ̣n chiế n lươ ̣c. Khoảng cách giữa chiế n lươ ̣c và thực
thi chiế n lươ ̣c là mô ̣t trong những nguyên nhân gây nên tiǹ h tra ̣ng khó khăn trên, bên
ca ̣nh đó các doanh nghiê ̣p cũng chưa có mô ̣t công cu ̣ đánh giá chấ t lươ ̣ng nhân viên,
hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng mô ̣t cách toàn diê ̣n với các tiêu chuẩ n đánh giá viê ̣c thực thi chiế n
lươ ̣c cu ̣ thể mà chỉ đánh giá dựa trên các chỉ số tài chin
́ h. Phương pháp đánh giá này
dẫn đế n tình tra ̣ng không công bằ ng, không toàn diê ̣n trong viê ̣c đánh giá kế t quả hoa ̣t
đô ̣ng sản xuấ t, không ta ̣o ra đươ ̣c đô ̣ng lực cho các nhân viên tâ ̣p trung thực hiê ̣n các
vấ n đề chiế n lươ ̣c…Thẻ điể m cân bằ ng - Balance Scorecard - BSC là công cu ̣ đắ c lực
giải quyế t các vấ n đề trên.
Luâ ̣n văn bao gồ m 05 chương như sau:
Chương 1: Mở đầ u.
Giới thiê ̣u tổ ng quan về vấ n đề nghiên cứu, mu ̣c tiêu, đố i tươ ̣ng và pha ̣m vi
nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và ý nghiã thực tiễn của đề tài.
Chương 2: Cơ sở lý thuyế t.
Trên cơ sở lý thuyế t về thẻ điể m cân bằ ng – BSC của Robert S. Kaplan và lý
thuyế t hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng. Thẻ điểm cân bằng, với bốn khía cạnh: tài chính, khách
hàng, quy trình nội bộ và học hỏi và phát triển đã giúp cho các nhà quản lý có được
bức tranh cân bằng về hiệu quả hoạt động hiện tại cũng như các nhân tố là động lực
tăng trưởng cho tương lai. Hiê ̣u quả kinh doanh là công cu ̣ quản tri ̣kinh doanh giúp
tìm ra các biê ̣n pháp tăng kế t quả, giảm chi phí, nâng cao hiê ̣u quả. Qua phân tić h
hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t kinh doanh đánh giá đươ ̣c trin
̀ h đô ̣ khai thác và tiế t kiê ̣m
các nguồ n lực đã có, thúc đẩ y tiế n bô ̣ khoa ho ̣c – công nghê ̣, đề ra các biê ̣n pháp nhằ m
khai thác mo ̣i khả năng nâng cao hiê ̣u quả sản xuấ t kinh doanh. Cùng với các tiêu



chuẩ n của quy trình nghiên cứu đinh
̣ lươ ̣ng trong kinh doanh. Cách thức cho ̣n mẫu,
thố ng kê mẫu, đo lường đô ̣ tin câ ̣y, kiể m đinh
̣ KMO trong phân tích nhân tố khám
phá, đánh giá mức đô ̣ tương quan các biế n, xây dựng mô hình hồ i quy. Bên ca ̣nh viê ̣c
áp du ̣ng thực tiễn của BSC ta ̣i các doanh nghiê ̣p ở Viê ̣t Nam tác giả đã xây dựng mô
hình nghiên cứu ban đầ u từ đó tiế n hành thiế t kế nghiên cứu. Tác giả đã xây dựng
đươ ̣c mô hiǹ h nghiên cứu ban đầ u sẽ bao gồ m các nhân tố liên quan đế n tài chin
́ h,
khách hàng, quy trình nô ̣i bô ̣, ho ̣c hỏi và phát triể n là các nhân tố chủ yế u ảnh hưởng
đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p. Điể m cuố i cùng của chương 02 là tác giả
đã đưa ra giả thiế t: Nế u muố n tăng hiê ̣u quả doanh nghiê ̣p mô ̣t giá tri ̣ thì tài chin
́ h,
khách hàng, quy trình nô ̣i bô ̣, ho ̣c hỏi và phát triể n cũng phải tăng mô ̣t giá tri hay
nói
̣
cách khác nhân tố liên quan đế n tài chin
́ h, khách hàng, quy triǹ h nô ̣i bô ̣, ho ̣c hỏi và
phát triể n tác đô ̣ng cùng chiề u đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu.
Trong chương 03, tác giả đã đưa ra quy trin
̀ h nghiên cứu gồ m những bước cu ̣
thể . Cách thức cho ̣n mẫu. Công cu ̣ và các bước hình thành bảng câu hỏi khảo sát. Xây
dựng thang đo ra sao, cách thức kiể m tra các kế t quả sau khi phân tích dữ liê ̣u bằ ng
phầ n mề m SPSS 22.0 như thế nào? Kiể m đinh
̣ đô ̣ tin câ ̣y, phân tích nhân tố EFA, ma
trâ ̣n hê ̣ số tương quan và phân tić h mô hình hồ i quy bô ̣i làm tiề n đề cho viê ̣c thực
hiê ̣n chương tiế p theo.
Quy triǹ h nghiên cứu đươ ̣c thực hiê ̣n theo 09 bước: Xác đinh

̣ vấ n đề cầ n
nghiên cứu, trên cơ sở lý thuyế t nề n tiế n hành lâ ̣p bảng câu hỏi sơ bô ̣, sau khi có bảng
câu hỏi sơ bô ̣ thực hiê ̣n khảo sát thử với 50 mẫu để cha ̣y kiể m đinh
̣ đô ̣ tin câ ̣y là cơ
sở để hình thành bảng câu hỏi chính thức. Bảng câu hỏi chiń h thức đươ ̣c thiế t lâ ̣p và
khảo sát, kế t quả đươ ̣c xử lý bằ ng phầ n mề m SPSS 22.0. Cuố i cùng là đo ̣c kế t quả,
phân tić h kế t quả, đưa các giải pháp – kiế n nghi ̣nế u có.
Kế t quả hiǹ h thành bảng câu hỏi sau khi kiể m đinh
̣ 50 mẫu như sau: Các nhân
tố liên quan đế n tài chính ban đầ u gồ m 06 biế n quan sát trong đó 01 biế n có hê ̣ số
Total Correlation < 0.3 nên sẽ bi ̣loa ̣i, bảng câu hỏi chin
́ h thức sẽ có 05 biế n quan sát
liên quan đế n tài chiń h đươ ̣c ký hiê ̣u từ A1 đế n A5. Các nhân tố liên quan đế n khách
hàng ban đầ u gồ m 08 biế n quan sát trong đó 01 biế n có hê ̣ số Total Correlation < 0.3


nên sẽ bi ̣ loa ̣i, bảng câu hỏi chin
́ h thức sẽ có 07 biế n quan sát liên quan đế n khách
hàng đươ ̣c ký hiê ̣u từ B1 đế n B7. Các nhân tố liên quan đế n quy triǹ h nô ̣i bô ̣ ban đầ u
gồ m 05 biế n quan sát kế t quả cha ̣y kiể m đinh
̣ đô ̣ tin câ ̣y không biế n nào có hê ̣ số
Total Correlation < 0.3 nên bảng câu hỏi chiń h thức vẫn là 05 biế n quan sát liên quan
đế n quy trình nội bộ đươ ̣c ký hiê ̣u từ C1 đế n C5. Các nhân tố liên quan đế n ho ̣c hỏi
và phát triể n ban đầ u gồ m 10 biế n quan sát kế t quả cha ̣y kiể m đinh
̣ đô ̣ tin câ ̣y không
biế n nào có hê ̣ số Total Correlation < 0.3 nên bảng câu hỏi chiń h thức vẫn là 10 biế n
quan sát liên quan đế n học hỏi và phát triển đươ ̣c ký hiê ̣u từ D1 đế n D10. Các nhân
tố liên quan đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng ban đầ u gồ m 05 biế n quan sát kế t quả cha ̣y kiể m
đinh
̣ đô ̣ tin câ ̣y không biế n nào có hê ̣ số Total Correlation < 0.3 nên bảng câu hỏi

chin
́ h thức vẫn là 05 biế n quan sát liên quan đế n hiệu quả hoạt động đươ ̣c ký hiê ̣u từ
E1 đế n E5.
Từ kế t quả của quá trình khảo sát thử, bảng câu hỏi chính thức đươ ̣c hình thành
với 32 biế n quan sát trong đó các nhân tố liên quan đế n tài chính là 05 biế n quan sát,
các nhân tố liên quan đế n khách hàng là 07 biế n quan sát, các nhân tố liên quan đế n
quy trình nô ̣i bô ̣ là 05 biế n quan sát, các nhân tố liên quan đế n quy triǹ h ho ̣c hỏi và
phát triể n là 10 biế n quan sát, các nhân tố liên quan đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng là 05 biế n
quan sát.
Chương 4: Phân tích số liê ̣u.
Tác giả đã diễn giải các kế t quả nghiên cứu thông qua viê ̣c xử lý, phân tić h dữ
liê ̣u thu thâ ̣p đươ ̣c. Kế t quả phân tích bao gồ m: Kế t quả hình thành bảng câu hỏi chính
thức; kế t quả thố ng kê: số Mode, trung vi,̣ trung bin
̀ h, khoảng biế n thiên, phương sai,
đô ̣ lê ̣ch chuẩ n; Kiể m đinh
̣ đô ̣ tin câ ̣y Cronbach’s Alpha từng nhân tố liên quan đề u
lớn hơn 0.6 và những biế n có Cronbach’s Alpha < 0.3 sẽ bi ̣ loa ̣i khỏi thang đo và
không đươ ̣c dùng để thực hiê ̣n phân tić h nhân tố . Phân tić h nhân tố EFA là kiể m tra
xem liê ̣u các biế n quan sát có thể đươ ̣c rút trích thành mô ̣t số nhân tố it́ hơn để xem
xét hay không. Điề u kiê ̣n để phân tić h EFA là hê ̣ số KMO càng lớn thì càng tố t vì
phầ n chung giữa các biế n càng lớn, kế t quả ma trâ ̣n nhân tố xoay hiǹ h thành 01 biế n
phu ̣ thuô ̣c và 07 biế n đô ̣c lâ ̣p; Mô hình hồ i quy bô ̣i xảy ra hiê ̣n tươ ̣ng đa cô ̣ng tuyế n


nên mô ̣t biế n đô ̣c lâ ̣p đã bi loa
̣ ̣i. Kế t quả mô hình còn la ̣i 01 biế n phu ̣ thuô ̣c và 06 biế n
đô ̣c lâ ̣p.
Mô hình nghiên cứu của tác giả đươ ̣c viế t la ̣i như sau: Y = 0.317𝑋1 + 0.228𝑋2
+ 0.189𝑋3 + 0.106𝑋4 + 0.050𝑋5 + 0.047𝑋6 . Phương trình hồ i quy bô ̣i giúp kế t luâ ̣n
rằ ng hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p phu ̣ thuô ̣c vào 06 nhân tố chin

́ h đó là tuyể n
du ̣ng – hoa ̣ch đinh
̣ – duy trì (ho ̣c hỏi và phát triể n), đào ta ̣o vì sự thành công (ho ̣c hỏi
và phát triể n), cung ứng xuấ t sắ c (khách hàng), quy trin
̀ h sản xuấ t (nô ̣i bô ̣), nâng cao
năng suấ t (tài chiń h), dẫn đầ u về sản phẩ m (khách hàng). Nế u tăng viê ̣c tuyể n du ̣ng
– hoa ̣ch đinh
̣ – duy trì lên mô ̣t bâ ̣c thì làm hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng tăng lên trung bình là
0.317. Cách giải thích tương tự cho các nhân tố còn la ̣i, sự tăng lên mô ̣t bâ ̣c của đào
ta ̣o vì sự thành công, cung ứng xuấ t sắ c, quy triǹ h sản xuấ t, nâng cao năng suấ t và
dẫn đầ u về sản phẩ m sẽ làm tăng mức đô ̣ ảnh hưởng trung biǹ h của hiê ̣u quả hoa ̣t
đô ̣ng lầ n lươ ̣t là 0.317; 0.228; 0.189; 0.106; 0.050 và 0.047. Từ phương triǹ h hồ i quy
có thể nhâ ̣n xét mô hình giải thích 52.7% biế n phu ̣ thuô ̣c hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng và các
nhân tố liên quan đế n quá triǹ h ho ̣c hỏi và phát triể n có mức ảnh hưởng cao nhấ t đố i
với hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p trong đó viê ̣c tuyể n dụng – hoạch đi ̣nh –
duy trì là nhân tố quyế t đinh.
̣ Chiń h con người sẽ làm nên thành công của doanh
nghiê ̣p. Các tổ chức theo đuổ i nguyên tắ c cung ứng xuấ t sắ c sẽ tâ ̣p trung vào giá cả
thấ p, sự tiê ̣n lơ ̣i và không rườm rà. Tận dụng tài sản kip̣ thời cho phép sản lươ ̣ng cao
hơn mà không cầ n các khoản đầ u tư tương ứng về thiế t bi.̣ Cái mà những công ty dẫn
đầ u về sản phẩ m mang la ̣i cho khách hàng của mình chiń h là những sản phẩ m đô ̣c
đáo mà đố i thủ ca ̣nh tranh không thể có đươ ̣c.
Chương 5: Kế t luận.
Từ kế t quả nghiên cứu trong chương 04 đánh giá đươ ̣c mức đô ̣ ảnh hưởng của
của những khiá ca ̣nh thẻ điể m cân bằ ng đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p sản
xuấ t ta ̣i miề n Nam Viê ̣t Nam đúng theo mu ̣c tiêu đã đươ ̣c đưa ra. Với mô hin
̀ h nghiên
cứu ban đầ u bao gồ m nhân tố tài chính, khách hàng, quy trình nô ̣i bô ̣ và ho ̣c hỏi và
phát triể n tác đô ̣ng đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p sản xuấ t. Kế t quả EFA
từ 04 nhân tố ban đầ u hình thành 06 nhân tố mới ảnh hưởng đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng.

Xây dựng mô hình bằ ng phương pháp hồ i quy tiế p tu ̣c loa ̣i mô ̣t nhân tố mới với mong


muốn mức đô ̣ phù hơ ̣p của mô hiǹ h tố t hơn. Trong đó, nhân tố tuyể n du ̣ng – hoa ̣ch
đinh
̣ – duy trì có mức đô ̣ ảnh hưởng ma ̣nh nhấ t là 0.317, kế tiế p là nhân tố đào ta ̣o vì
sự thành công là 0.228, nhân tố cung ứng xuấ t sắ c đứng thứ ba với mức đô ̣ ảnh hưởng
là 0.189, quy trình sản xuấ t là nhân tố có đô ̣ ảnh hưởng 0.106 đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng,
hai nhân tố còn la ̣i là năng suấ t sản xuấ t và dẫn đầ u về sản phẩ m có mức tác đô ̣ng
0.050 và 0.047. Tác giả xây dựng bảng thang đo và đưa ra các kiế n nghi da
̣ ̀ nh cho các
doanh nghiê ̣p trên cơ sở kế t quả nghiên cứu và cuố i cùng là mă ̣t ha ̣n chế còn tồ n ta ̣i
trong đề tài.


MỤC LỤC.
Trang phụ bìa.
Lời cảm ơn.
Lời cam đoan.
Tóm tắt luận văn.
Mục lục.
Danh mục các chữ viết tắt.
Danh mục các bảng.
Danh mục các hình vẽ.
Chương 1: Mở đầ u ................................................................................................ 1
1.1.

Đă ̣t vấ n đề ................................................................................................... 1

1.2.


Mu ̣c tiêu nghiên cứu ................................................................................... 2

1.3.

Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................... 2

1.4.

Đố i tươ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cứu .............................................................. 2

1.5.

Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 3

1.6.

Ý nghiã thực tiễn của đề tài ........................................................................ 3

1.7.

Các đề tài nghiên cứu liên quan ................................................................. 3

1.8.

Kế t cấ u của đề tài ....................................................................................... 7

Chương 2: Cơ sở lý luâ ̣n ........................................................................................... 9
2.1.


Tổ ng quan về thẻ điể m cân bằ ng - Balance Scorecard (BSC) ......................... 9

2.1.1. Nguồ n gố c của thẻ điể m cân bằ ng ............................................................... 9
2.1.2. Các khiá ca ̣nh của thẻ điể m cân bằ ng ........................................................ 14
2.1.2.1.

Khiá ca ̣nh tài chin
́ h............................................................................ 14

2.1.2.2.

Khía ca ̣nh khách hàng ....................................................................... 15

2.1.2.3.

Khiá ca ̣nh quy triǹ h nô ̣i bô ................................................................
16
̣

2.1.2.4.

Khía ca ̣nh ho ̣c hỏi và phát triể n ........................................................ 18

2.1.3. Cấ u trúc thẻ điể m cân bằ ng........................................................................ 18
2.1.4. Vai trò của thẻ điể m cân bằ ng ................................................................... 19


2.1.4.1.

Làm rõ và hiể u đươ ̣c tầ m nhiǹ chiế n lươ ̣c của công ty ..................... 20


2.1.4.2.

Truyề n đa ̣t và kế t nố i các mu ̣c tiêu chiế n lươ ̣c với các phép đo ....... 21

2.1.4.3.

Lâ ̣p kế hoa ̣ch, đưa ra mu ̣c tiêu và chuyể n đổ i các nỗ lực chiế n lươ ̣c21

2.1.4.4.

Khuyế n khích phản hồ i chiế n lươ ̣c và ho ̣c hỏi .................................. 22

2.1.5. Vai trò của BSC trong quản tri ̣doanh nghiê ̣p............................................ 23
2.2.

Các bước thực hiê ̣n mô ̣t thẻ điể m cân bằ ng ................................................... 25

2.3.

Kinh nghiê ̣m triể n khai hê ̣ thố ng thẻ điể m cân bằ ng ta ̣i Viê ̣t Nam ............... 28

2.3.1. Sự cam kế t và hiể u biế t về BSC của lañ h đa ̣o ........................................... 28
2.3.2. Bắ t đầ u từ chiế n lươ ̣c kinh doanh .............................................................. 29
2.3.3. Phát triể n kế hoa ̣ch/biê ̣n pháp, ngân sách thực hiê ̣n các mu ̣c tiêu ............. 29
2.3.4. Hê ̣ thố ng theo dõi kế t quả thực hiê ̣n .......................................................... 30
2.3.5. Hê ̣ thố ng lương, thưởng dựa trên thành tích .............................................. 30
2.4.

Mô ̣t số lý luâ ̣n về hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t kinh doanh ........................... 30


2.4.1. Hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t kinh doanh ................................................... 30
2.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đế n hiê ̣u quả kinh doanh ...................................... 31

2.5.

2.4.2.1.

Những nhân tố thuộc môi trường vĩ mô ............................................ 31

2.4.2.2.

Những nhân tố thuộc môi trường vi mô ............................................ 32

Mô ̣t số chỉ tiêu đánh giá hiê ̣u quả sản xuấ t kinh doanh ................................. 33

2.5.1. Chỉ tiêu khả năng sinh lời .......................................................................... 33
2.5.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán ............................................ 33
2.5.3. Nhóm chỉ tiêu phân tić h cơ cấ u nguồ n vố n, khả năng vay và trả nơ .........
33
̣
2.5.4. Nhóm chỉ tiêu phân tić h khả năng quản lý tài sản và năng lực hoa ̣t đô ̣ng 36
2.5.5. Nhóm chỉ tiêu khác .................................................................................... 36
2.6.

Mô ̣t số khái niê ̣m liên quan đế n doanh nghiê ̣p sản xuấ t ................................ 37

2.6.1. Doanh nghiê ̣p ............................................................................................. 37
2.6.2. Doanh nghiê ̣p sản xuấ t ............................................................................... 37
2.6.3. Đă ̣c điể m của chi phí trong doanh nghiê ̣p .............................................. 38

2.6.4. Quy triǹ h vâ ̣n đô ̣ng chi phí trong doanh nghiê ̣p sản xuấ t .......................... 38
2.6.5. Nguồ n vố n chủ sở hữu ............................................................................... 39
2.7.

Lý thuyế t nề n ................................................................................................. 39

2.7.1. Lý thuyế t người đa ̣i diê ̣n ............................................................................ 39
2.7.2. Lý thuyế t lơ ̣i ích ......................................................................................... 40


2.8.

Quy trình nghiên cứu đinh
̣ lươ ̣ng ................................................................... 40

2.8.1. Cho ̣n mẫu ................................................................................................... 40
2.8.2. Thố ng kê mẫu ............................................................................................ 41
2.8.3. Hê ̣ số tương quan ....................................................................................... 41
2.8.4. Đo lường đô ̣ tin câ ̣y – Cronbach’s Alpha .................................................. 41
2.8.5. Phân tích nhân tố khám phá EFA – Exploratory Factor Analysis ............. 42
2.8.6. Hồ i quy bô ̣i ................................................................................................ 43
2.8.7. Đa cô ̣ng tuyế n ............................................................................................ 43
2.9.

Mô hiǹ h nghiên cứu ....................................................................................... 44

Kế t luâ ̣n chương 2 ................................................................................................... 45
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 46
3.1.


Quy trình nghiên cứu ..................................................................................... 46

3.2.

Cho ̣n mẫu ....................................................................................................... 47

3.3.

Các giai đoa ̣n thiế t kế bảng câu hỏi ............................................................... 47

3.4.

Kết quả hình thành bảng câu hỏi .................................................................... 47

3.5.

Kỹ thuâ ̣t phân tích dữ liê ̣u thố ng kê ............................................................... 57

Kế t luâ ̣n chương 3 ................................................................................................... 59
Chương 4: Phân tích số liêụ ................................................................................... 61
4.1.

Kế t quả thố ng kê ............................................................................................ 61

4.2.

Kế t quả kiể m đinh
̣ đô ̣ tin câ ̣y ......................................................................... 62

4.3.


Kế t quả phân tić h nhân tố khám phá EFA-Exploratory Factor Analysis ...... 66

4.4.

Hồ i quy đa biế n .............................................................................................. 77

Kế t luâ ̣n chương 4 ................................................................................................... 90
Chương 5: Kế t luâ ̣n ................................................................................................. 92
5.1.

Kế t quả nghiên cứu ........................................................................................ 92

5.2.

Hàm ý quản trị ................................................................................................ 93

5.2.1. Tài chính......................................................................................................... 93
5.2.1.1 Nâng cao năng suất ............................................................................ 93
5.2.2. Khách hàng..................................................................................................... 93


5.2.2.1 Cung ứng xuất sắc .............................................................................. 93
5.2.2.2 Dẫn đầu về sản phẩm ......................................................................... 94
5.2.3. Quy trình nội bộ ............................................................................................. 94
5.2.3.1 Quy trình sản xuất .............................................................................. 94
5.2.4. Quy trình học hỏi và phát triển ...................................................................... 94
5.2.4.1 Tuyển dụng – hoạch định – duy trì .................................................... 94
5.2.4.2 Đào tạo vì sự thành công.................................................................... 95
5.3.


Ha ̣n chế .......................................................................................................... 96

Kế t luâ ̣n chương 5 ................................................................................................... 97
Danh mu ̣c tài liê ̣u tham khảo.
Phụ lục.


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nghĩa tiếng Anh

Nghĩa tiếng Việt

A/C

Anh chi ̣

ABC

Xác đinh
̣ chi phí dựa vào hoa ̣t đô ̣ng

ATLĐ

An toàn lao đô ̣ng

BP


Bô ̣ phâ ̣n

BSC

Balanced Scorecard.

BSI

Balanced Scorecard Instltute.

Thẻ điểm cân bằng.

CS

Cuô ̣c số ng

CT

Công ty

CV

Công viê ̣c

EFA

Exploratory Factor Analysis

Nhân tố khám phá


EPS

Thu nhâ ̣p trên cổ phiế u

HTK

Hàng tồ n kho

KD

Kinh doanh

KH

Khách hàng

KMO

Kaiser-Meyer-Olkin.

KPI

Key Performance Indicator.

Thước đo hiệu quả trọng yếu.

KSI

Dự án tro ̣ng tâm


MBO

Quản lý theo mu ̣c tiêu

NS

Nhân sự

NV

Nhân viên

NVKD

Nhân viên kinh doanh

P/E

Tỷ số giá trên thu nhâ ̣p

PBIT
PI

Performance Indicator.

Chỉ số phản ánh hiệu quả không trọng yếu.

QS

Quantity Surveyor.


Bộ phận định giá.

ROA

Return on Assets.

Tỷ suất sinh lợi trên tài sản.

ROE

Return on Equity

Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu

ROS

Khả năng sinh lời so với doanh thu

SP

Sản phẩ m

SWOT

Strengths- Weaknesses - Opportunities -

Điể m ma ̣nh – Điể m yế u – Cơ hô ̣i – Thách

Threats


thức.

TQM

Quản lý chấ t lươṇ g toàn diê ̣n

VCSH

Vố n chủ sỡ hữu

VIF

Variance Inflation Factor

Hê ̣ số phóng đa ̣i phương sai


DANH MỤC CÁC BẢNG.
Bảng 3.1: Kết quả kiểm định độ tin cậy các nhân tố liên quan đến tài chính
lần thứ nhất ................................................................................................ 48
Bảng 3.2: Kết quả kiểm định độ tin cậy các nhân tố liên quan đến tài chính
lần thứ hai .................................................................................................. 48
Bảng 3.3: Bảng các nhân tố liên quan đế n tài chính ................................................. 49
Bảng 3.4: Kết quả kiểm định độ tin cậy các nhân tố liên quan đến khách
hàng lần thứ nhất ........................................................................................ 50
Bảng 3.5: Kết quả kiểm định độ tin cậy các nhân tố liên quan đến khách
hàng lần thứ hai .......................................................................................... 50
Bảng 3.6: Bảng các nhân tố liên quan đế n khách hàng............................................. 51
Bảng 3.7: Kết quả kiểm định độ tin cậy các nhân tố liên quan đến quy trình nội bộ

lần thứ nhất ............................................................................................... 52
Bảng 3.8: Bảng các nhân tố liên quan đế n quy trin
̀ h nô ̣i bô ̣. .................................... 52
Bảng 3.9: Kết quả kiểm định độ tin cậy các nhân tố liên quan đến học hỏi và phát
triển lần thứ nhất ........................................................................................ 53
Bảng 3.10: Bảng các nhân tố liên quan đế n ho ̣c hỏi và phát triể n. ........................... 54
Bảng 3.11: Kết quả kiểm định độ tin cậy các nhân tố liên quan đến hiệu quả hoạt
động lần thứ nhất ....................................................................................... 55
Bảng 3.12: Bảng các nhân tố liên quan đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng. ............................. 55
Bảng 3.13: Bảng câu hỏi chính thức ......................................................................... 57
Bảng 4.1: Kế t quả thố ng kê các biế n. ....................................................................... 61
Bảng 4.2: Kế t quả kiểm định độ tin cậy các nhân tố liên quan đến tài chính. .......... 62
Bảng 4.3: Kế t quả kiểm định độ tin cậy các nhân tố liên quan đến khách hàng. ..... 63
Bảng 4.4: Kế t quả kiểm định độ tin cậy các nhân tố liên quan đến quy trình nội
bộ................................................................................................................ 63


Bảng 4.5: Kế t quả kiểm định độ tin cậy các nhân tố liên quan đến học hỏi và
phát triển. ................................................................................................... 64
Bảng 4.6: Kế t quả kiểm định độ tin cậy các nhân tố liên quan đến hiệu quả hoạt động.
.................................................................................................................... 65
Bảng 4.7: Kế t quả kiể m đinh
̣ đô ̣ tin câ ̣y – Cronbach’s Alpha .................................. 65
Bảng 4.8: Kế t quả phân tích nhân tố khám phá và phương sai trích của nhân tố liên
quan đến tài chính ...................................................................................... 66
Bảng 4.9: Ma trận nhân tố liên quan đến tài chính ................................................... 66
Bảng 4.10: Kế t quả phân tích nhân tố khám phá và phương sai trích của nhân tố liên
quan đến khách hàng.................................................................................. 68
Bảng 4.11: Ma trận nhân tố liên quan đến khách hàng ............................................. 68
Bảng 4.12: Kế t quả phân tích nhân tố khám phá và phương sai trích của nhân tố liên

quan đến quy trình nội bộ .......................................................................... 70
Bảng 4.13: Ma trận nhân tố liên quan đến quy trình nội bộ ..................................... 70
Bảng 4.14: Kế t quả phân tích nhân tố khám phá và phương sai trích của nhân tố liên
quan đến học hỏi và phát triển ................................................................... 71
Bảng 4.15: Ma trận nhân tố liên quan đến học hỏi và phát triển .............................. 72
Bảng 4.16: Kế t quả phân tích nhân tố khám phá và phương sai trích của nhân tố liên
quan đến hiệu quả hoạt động ..................................................................... 74
Bảng 4.17: Ma trận nhân tố liên quan đến hiệu quả hoạt động ................................ 74
Bảng 4.18: Bảng liê ̣t kê các nhân tố sau phân tích nhân tố khám phá. ..................... 76
Bảng 4.19: Ma trận tương quan. ............................................................................... 77
Bảng 4.20: Bảng hê ̣ số tương quan các nhân tố . ....................................................... 78
Bảng 4.21: Bảng tóm tắt mô hình. ............................................................................ 78
Bảng 4.22: Bảng kết quả ANOVA............................................................................ 79
Bảng 4.23: Bảng trọng số hồi quy. ............................................................................ 79
Bảng 4.24: Ma trận tương quan. ............................................................................... 80


Bảng 4.25: Bảng tóm tắt mô hình. ............................................................................ 81
Bảng 4.26: Bảng kết quả ANOVA............................................................................ 81
Bảng 4.27: Bảng trọng số hồi quy. ............................................................................ 81
Bảng 4.28: Bảng thống kê phần dư. .......................................................................... 84
Bảng 4.29: Bảng xây dựng thang đo các nhân tố sau hồ i quy. ................................. 85
Bảng 4.30: Bảng khảo sát mức đô ̣ hài lòng của nhân viên ....................................... 88
Bảng 4.31: Bảng danh mục sản phẩm hết hàng ........................................................ 89


DANH MỤC CÁC HÌ NH VẼ .
Hình 2.1: Thẻ điể m cân bằ ng là gi?̀ .......................................................................... 11
Hình 2.2: Bố n khiá ca ̣nh của thẻ điể m cân bằ ng. ...................................................... 13
Hình 2.3: Các chiế n lươ ̣c kinh doanh và chỉ tiêu đo lường....................................... 15

Hình 2.4: Các mu ̣c tiêu trong khía ca ̣nh khách hàng. ............................................... 16
Hình 2.5: Các quy trình nô ̣i bô ̣. ................................................................................. 17
Hình 2.6: Cấ u trúc thẻ điể m cân bằ ng. ...................................................................... 19
Hình 2.7: Hê ̣ thố ng các đồ ng hồ đo lường các nguồ n lực đầ u vào, lô ̣ trình chiế n lươ ̣c,
vâ ̣n hành và kế t quả đầ u ra. ....................................................................................... 28
Hình 2.8: Mô hình nghiên cứu ban đầ u..................................................................... 44
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ................................................................................ 46
Hình 4.1: Sơ đồ điểm uốn của nhân tố liên quan đến tài chính ................................ 66
Hình 4.2: Sơ đồ điểm uốn của nhân tố liên quan đến khách hàng ............................ 68
Hình 4.3: Sơ đồ điểm uốn của nhân tố liên quan đến quy trình nội bộ .................... 70
Hình 4.4: Sơ đồ điểm uốn của nhân tố liên quan đến học hỏi và phát triển ............. 72
Hình 4.5: Sơ đồ điểm uốn của nhân tố liên quan đến hiệu quả hoạt động................ 74
Hình 4.6: Sơ đồ phân tán các nhân tố ....................................................................... 83
Hình 4.7: Sơ đồ phân phối phần dư .......................................................................... 84


1
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU.
1.1 Đă ̣t vấ n đề .
Hiê ̣n nay, viê ̣c đánh giá hiê ̣u quả thực thi chiế n lươ ̣c của mô ̣t doanh nghiê ̣p
nế u chỉ dựa trên chỉ số tài chính thì nó sẽ không phản ánh đươ ̣c mô ̣t cách toàn diê ̣n
và đầ y đủ, vì vâ ̣y nế u các nhà quản tri ̣muố n có đươ ̣c bức tranh chân thực về tổ chức
cầ n phải tìm ra công cu ̣ đánh giá hiê ̣u quả hơn. Cùng với các phương pháp quản lý
khác như quản lý theo mu ̣c tiêu (MBO), xác đinh
̣ chi phí dựa vào hoa ̣t đô ̣ng (ABC),
quản lý chấ t lươ ̣ng toàn diê ̣n (TQM), thẻ điể m cân bằ ng (BSC) giúp doanh nghiê ̣p đo
lường hiê ̣u quả công viê ̣c qua viê ̣c kế t hơ ̣p các chỉ tiêu tài chiń h và phi tài chính, giúp
các nhà quản lý có mô ̣t cái nhìn cân bằ ng hơn về toàn bô ̣ hoa ̣t đô ̣ng của tổ chức và có
thể đánh giá mô ̣t cách toàn diê ̣n mức đô ̣ hoàn thành và hiê ̣u quả của các chiế n lươ ̣c
kinh doanh.

Thẻ điể m cân bằ ng (Balance Scorecard - BSC) do Robert S. Kaplan và David
P. Norton đề xuấ t và phát triể n những năm đầ u thâ ̣p niên 90 thế kỷ 20 giúp các doanh
nghiê ̣p chuyể n tầ m nhìn và chiế n lươ ̣c thành những mu ̣c tiêu và thước đo cu ̣ thể thông
qua bố n khía cạnh: tài chính, khách hàng, quy trình nô ̣i bô ̣ và ho ̣c hỏi và phát triể n.
Như nhiều doanh nghiê ̣p khác ở Viê ̣t Nam, các doanh nghiê ̣p sản xuấ t cũng
gă ̣p nhiề u khó khăn trong thực hiê ̣n chiế n lươ ̣c. Khoảng cách giữa chiế n lươ ̣c và thực
thi chiế n lươ ̣c là mô ̣t trong những nguyên nhân gây nên tiǹ h tra ̣ng khó khăn trên, bên
ca ̣nh đó các doanh nghiê ̣p cũng chưa có mô ̣t công cu ̣ đánh giá chấ t lươ ̣ng nhân viên,
hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng mô ̣t cách toàn diê ̣n với các tiêu chuẩ n đánh giá viê ̣c thực thi chiế n
lươ ̣c cu ̣ thể mà chỉ đánh giá dựa trên các chỉ số tài chính. Phương pháp đánh giá này
dẫn đế n tiǹ h tra ̣ng không công bằ ng, không toàn diê ̣n trong viê ̣c đánh giá kế t quả hoa ̣t
đô ̣ng sản xuấ t, không ta ̣o ra đươ ̣c đô ̣ng lực cho các nhân viên tâ ̣p trung thực hiê ̣n các
vấ n đề chiế n lươ ̣c…Thẻ điể m cân bằ ng - Balance Scorecard - BSC là công cu ̣ đắ c lực
giải quyế t các vấ n đề trên.
Vì vâ ̣y, đề tài: “Mức độ ảnh hưởng của những khía cạnh thẻ điểm cân bằng
(Balance Scorecard - BSC) đến hiệu quả hoạt động ở các doanh nghiệp sản xuất
tại Miền Nam Việt Nam” đã đươ ̣c tác giả cho ̣n và thực hiê ̣n.


2
1.2 Mu ̣c tiêu nghiên cứu.
Luâ ̣n văn thực hiê ̣n nhằ m mu ̣c đích đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đế n hiê ̣u
quả hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p sản xuấ t thông qua viê ̣c vâ ̣n du ̣ng thẻ điể m cân bằ ng
với:
 Mu ̣c tiêu tổ ng quát là: Xác đinh
̣ các nhân tố trên cơ sở thẻ điể m cân bằ ng ảnh
hưởng đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p sản xuấ t.
 Mu ̣c tiêu cu ̣ thể :
-


Hiể u đươ ̣c các nhân tố nào ảnh hưởng đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của doanh
nghiê ̣p sản xuấ t tại Miền Nam Việt Nam.

-

Nhận dạng các nhân tố ảnh hưởng đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p
sản xuấ t.

-

Đề xuấ t mô hình nghiên cứu các nhân tố của khía cạnh thẻ điểm cân bằng tác
đô ̣ng đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p sản xuấ t tại Miền Nam Việt
Nam.

1.3 Câu hỏi nghiên cứu:
-

Các nhân tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp sản
xuất tại Miền Nam Việt Nam?

-

Có mối quan hệ nào giữa các nhân tố tài chính, khách hàng, quy trình nội bộ,
học hỏi và phát triển hay không?

-

Những nhân tố này có tác động như thế nào đến hiệu quả hoạt động của các
doanh nghiệp sản xuất tại Miền Nam Việt Nam


1.4 Đố i tươ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cứu.
-

Đố i tươ ̣ng nghiên cứu là hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của các doanh nghiê ̣p sản xuấ t và
các nhân tố của khía cạnh thẻ điểm cân bằng ảnh hưởng đế n hiê ̣u quả hoa ̣t
đô ̣ng.

-

Đố i tươ ̣ng khảo sát: khảo sát ý kiế n của ban lañ h đa ̣o doanh nghiê ̣p, khách
hàng, đa ̣i lý, kế toán, công nhân trực tiế p sản xuấ t.

-

Pha ̣m vi nghiên cứu:
 Không gian: Khảo sát các doanh nghiê ̣p sản xuấ t trên điạ bàn các tỉnh
Miền Nam Việt Nam.
 Thời gian: Năm 2015-2016.


3
1.5 Phương pháp nghiên cứu.
-

Nghiên cứu đinh
̣ tính: Thu thâ ̣p các dữ liê ̣u thứ cấ p liên quan đế n vấ n đề
nghiên cứu. Để hê ̣ thố ng hoá đươ ̣c cơ sở lý luâ ̣n về thẻ điể m cân bằ ng tác giả
nghiên cứu các lý thuyế t từ các sách, báo viế t về BSC…. Từ kiế n thức về thẻ
điể m cân bằ ng tiế n hành lâ ̣p bảng câu hỏi sơ bô ̣. Trên cơ sở kế t quả nghiên
cứu thử tiế n hành điề u chin

̉ h và nghiên cứu chin
́ h thức.

-

Nghiên cứu đinh
̣ lượng: Bảng câu hỏi chiń h thức đươ ̣c sử du ̣ng theo thang đo
Likert 05 mức đô ̣ để đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng
của doanh nghiê ̣p sản xuấ t trên kiế n thức nề n là thẻ điể m cân bằ ng. Phân tić h
dữ liê ̣u thố ng kê trên phầ n mề m SPSS 22.0 để đưa ra mô hình hồ i quy, diễn
giải kế t hơ ̣p các kiế n thức chuyên ngành để đề xuấ t các giải pháp.

1.6 Ý nghiã thực tiễn của đề tài.
Về mă ̣t lý thuyế t, viê ̣c nghiên cứu thẻ điể m cân bằ ng sẽ cho tác giả hiể u rõ thế
nào là mu ̣c tiêu, tầ m nhiǹ , chiế n lươ ̣c, tác giả đươ ̣c cung cấ p những thông tin mới và
câ ̣p nhâ ̣t về mố i liên kế t giữ hê ̣ thố ng thẻ điể m cân bằ ng với hoa ̣t đô ̣ng của công ty,
tầ m quan tro ̣ng của viê ̣c quản lý chiế n lươ ̣c và xu hướng phát triể n mới.
Về thực tế , vâ ̣n du ̣ng thẻ điể m cân bằ ng cho phép các doanh nghiê ̣p thực thi
thành công những chiế n lươ ̣c kinh doanh theo mô ̣t quy trình. Nế u viê ̣c vâ ̣n du ̣ng mô ̣t
cách hiê ̣u quả, chiế n lươ ̣c mới sẽ giúp tổ chức nâng cao các kỹ năng của nhân viên,
phát triể n những quy trình sản xuấ t sản phẩ m mới, xây dựng lòng trung thành của
khách hàng và cuố i cùng là mang la ̣i kế t quả tài chin
́ h đô ̣t phá. Muốn vận dụng được
thẻ điểm cân bằng, cần phải hiểu những khía cạnh của thẻ điểm cân bằng và mức độ
ảnh hưởng của thẻ điểm cân bằng đến hiệu quả của doanh nghiệp sản xuất tại Miền
Nam Việt Nam.
1.7 Các đề tài nghiên cứu liên quan.
Tác giả đã tham khảo mô ̣t số luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ kinh tế với các đề tài liên quan
đế n thẻ điể m cân bằ ng trong các liñ h vực kinh doanh khác nhau. Mỗi đề tài đề u có ý
kiế n riêng về công tác xây dựng, áp du ̣ng và vâ ̣n du ̣ng BSC vào từng doanh nghiê ̣p,

cu ̣ thể :


4
Đề tài: “Vận dụng thẻ điể m cân bằ ng (Balance Scorecard) trong thực thi chiế n
lược tại công ty cổ phầ n phầ n mề m quản lý doanh nghiê ̣p FAST”, của tác giả Cao
Đình Hải, (2011).
FAST là mô ̣t doanh nghiê ̣p hoa ̣t đô ̣ng trong liñ h vực công nghê ̣thông tin, hằ ng
năm FAST đề u dành ngân sách đầ u tư cơ sở ha ̣ tầ ng thông tin cũng như các công
nghê ̣ phầ n mề m mới trong ứng du ̣ng và nghiên cứu. Thông qua viê ̣c nghiên cứu, đề
tài đã chỉ ra các bước nề n tảng cho viê ̣c xây dựng mô hình BSC phu ̣c vu ̣ triể n khai
thực thi chiế n lươ ̣c của FAST. Luâ ̣n văn đã xây dựng đươ ̣c mô ̣t bản đồ chiế n lươ ̣c và
chỉ ra đươ ̣c mố i quan hê ̣ giữa các mu ̣c tiêu chiế n lươ ̣c nằ m trong bố n khiá ca ̣nh của
BSC. Luâ ̣n văn cũng đã đưa ra mô ̣t bảng các danh mu ̣c, các thước đo hiê ̣u suấ t (KPI)
và chương triǹ h hành đô ̣ng, giúp FAST có thể đa ̣t đươ ̣c mu ̣c tiêu chiế n lươ ̣c của min
̀ h
thông qua các chương trình thực thi.
Từ kế t quả nghiên cứu, đề tài đã xây dựng mu ̣c tiêu cu ̣ thể cho từng khiá ca ̣nh
như sau:
-

Về mặt tài chính: Áp du ̣ng chương trình kiể m soát chi phí hàng tháng, hàng
quý với mu ̣c tiêu tăng số dư hơ ̣p đồ ng, tăng doanh số thu tiề n và doanh thu.

-

Về mặt khách hàng: Khảo sát mức đô ̣ hài lòng của khách hàng với mu ̣c tiêu
nâng cao chấ t lươ ̣ng dich
̣ vu ̣, chấ t lươ ̣ng khách hàng. Áp du ̣ng chương trin
̀ h

tri ân khách hàng nhằ m tăng lươ ̣ng khách hàng và thiế t lâ ̣p mố i quan hê ̣ thân
thiế t với khách hàng. Xây dựng nguồ n khách hàng tương lai bằ ng cách tài trơ ̣
cho sinh viên và hỗ trơ ̣ các chương trin
̀ h giảng da ̣y.

-

Về quy trình nội bộ: Thiế t kế các phầ n mề m dành cho chuyên ngành. Rà soát
la ̣i các quy triǹ h sản xuấ t, hỗ trơ ̣, bảo hành. Liên tu ̣c cải tiế n và hoàn thiê ̣n bô ̣
máy tổ chức. Phát triể n các chương trình hoa ̣t đô ̣ng xã hô ̣i.

-

Về mặt học hỏi và phát triể n: Nâng cao kỹ năng quản lý cho nhà lañ h đa ̣o bằ ng
viê ̣c tham gia các chương trin
̀ h đào ta ̣o. Mở các lớp về kỹ thuâ ̣t chuyên môn,
kỹ năng mề m và tổ chức thi nâng bâ ̣c cho nhân viên. Nâng cao cơ sở thiế t thi ̣
ha ̣ tầ ng, phát triể n sử du ̣ng phầ n mề m quản lý, nâng cao năng lực, khai thác
nguồ n lực công nghê ̣ thông tin. Tuy nhiên, đề tài chưa đo lường mức độ ảnh
hưởng những khía cạnh của thẻ điểm cân bằng để xác định được mức độ ảnh
hưởng của khách hàng đến chiến lược kinh doanh của công ty


5
Đề tài: “Phát triể n hê ̣ thố ng thẻ điể m cân bằ ng cho bộ phận kinh doanh may
xuấ t nhập khẩu Tổ ng công ty dê ̣t may Hoà Thọ”, của tác giả Nguyễn Quố c Viê ̣t,
(2008).
Đề tài đã phân tích đươ ̣c các yế u tố cầ n thiế t để xây dựng và áp du ̣ng hê ̣ thố ng
thẻ điể m cân bằ ng ta ̣i Tổ ng công ty Dê ̣t may Hoà Tho ̣, đã xây dựng đươ ̣c bản đồ
chiế n lươ ̣c cho bô ̣ phâ ̣n kinh doanh may xuấ t nhâ ̣p khẩ u cung cấ p mô ̣t cái nhin

̀ tổ ng
quát về cấ u trúc hoa ̣t đô ̣ng của bô ̣ phâ ̣n trong sự tić h hơ ̣p các mu ̣c tiêu chiế n lươ ̣c theo
bố n phương diê ̣n của BSC. Đề tài đã xây dựng đươ ̣c bản danh mu ̣c các tiêu chí đo
lường và chương triǹ h hành đô ̣ng kèm theo nguồ n ngân quỹ hỗ trơ ̣ đã giúp bô ̣ phâ ̣n
đánh giá mô ̣t cách hiê ̣u quả viê ̣c thực thi chiế n lươ ̣c của miǹ h, từ đó nhâ ̣n diê ̣n đươ ̣c
điể m ma ̣nh, điể m yế u đang còn tồ n ta ̣i, trên cơ sở đó đề ra những giải pháp để khố ng
chế các điể m yế u đó.
Từ kế t quả nghiên cứu, đề tài đã xây dựng mu ̣c tiêu cu ̣ thể cho từng khiá ca ̣nh
như sau:
-

Về mặt tài chính: Cải thiê ̣n cấ u trúc chi phí, nâng cao thu nhâ ̣p cho nhân viên
hướng đế n phát triể n và nâng cao giá tri ̣cho công ty.

-

Về mặt khách hàng: Phát triể n chiế n lươ ̣c thâm nhâ ̣p thi ̣ trường Châu Á và
thương hiê ̣u Hòa Tho ̣ từ đó nâng cao chấ t lươ ̣ng sản phẩ m mang la ̣i thỏa mañ
cho khách hàng.

-

Về quy trình nội bộ: Xây dựng quy triǹ h quản lý quá triǹ h hoa ̣t đô ̣ng với mu ̣c
tiêu nâng cao năng lực sử du ̣ng tài sản nhằ m sản xuấ t sản phẩ m với chi phí
thấ p nhấ t. Quan tâm hơn đế n quy triǹ h cải tiế n để nâng cao hiê ̣u quả trong viê ̣c
sản xuấ t sản phẩ m mới bằ ng cách thực hiê ̣n đúng tiế n đô ̣.

-

Về mặt học hỏi và phát triể n: Cải thiê ̣n môi trường làm viê ̣c của nhân viên

bằ ng cách nâng cao sự hài lòng của nhân viên, khi đó hiê ̣u suấ t làm viê ̣c cũng
sẽ tăng lên. Khuyế n khić h nhân viên tham gia các lớp ho ̣c, tâ ̣p huấ n để nâng
cao kỹ năng. Tuy nhiên, tác giả đề tài chỉ dừng lại việc vận dụng các khía cạnh
của thẻ điểm cân bằng để phát triển bộ phận kinh doanh.

Đề tài: “Đánh giá thực trạng chiế n lược kinh doanh của Công ty Cổ Phầ n Ôtô Hà
Nội bằ ng mô hình Delta tích hợp với bản đồ chiế n lược và đề xuấ t chiế n lược kinh
doanh giai đoạn năm 2011-2015”, của tác giả Doañ Ngo ̣c Hải, (2011).


6
Kế t quả nghiên cứu của đề tài thể hiê ̣n Công ty Cổ Phầ n Ô tô Hà Nô ̣i chỉ mới
quan tâm đế n chiế n lươ ̣c về mă ̣t hình thức, mà chưa thực sự quan tâm đầ y đủ đế n
quản tri ̣ chiế n lươ ̣c và chưa đươ ̣c đầ u tư thić h đáng. Điề u này dẫn đế n viê ̣c công ty
không thể duy trì sự thành công trong hiê ̣n ta ̣i và trong điề u kiê ̣n môi trường kinh
doanh thay đổ i. Kế t quả nghiên của của đề tài giúp cho các nhà quản lý vi ̃ mô nhìn
nhâ ̣n ra những vấ n đề ha ̣n chế trong các doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ nói chung và doanh
nghiê ̣p sản xuấ t ô tô nói riêng, từ đó để có những chiń h sách khuyế n khić h, đào ta ̣o
cho lañ h đa ̣o doanh nghiê ̣p về quản tri ̣chiế n lươ ̣c kinh doanh từ đó ta ̣o nên nề n tảng
vững chắ c cho thành công.
Từ kế t quả nghiên cứu, đề tài đã xây dựng bản đồ chiế n lươ ̣c cho công ty với
các mu ̣c tiêu cu ̣ thể như sau:
-

Về mặt tài chính: Thông qua cắ t giảm chi phí gián tiế p, sử du ̣ng hiê ̣u quả nguồ n
lực hiê ̣n ta ̣i để cải thiê ̣n nâng suấ t.

-

Về mặt khách hàng: Phân nhóm khách hàng để có thể chăm sóc tố t hơn. Xây

dựng quy trình tiế p câ ̣n khách hàng, đàm phán hơ ̣p đồ ng và chăm sóc sau bán
hàng.

-

Về quy trình nội bộ: Chuẩ n hóa các quy trình nô ̣i bô ̣, rút ngắ n thời gian xử lý
của khách hàng. Xây dựng quy trình quản lý khách hàng chuẩ n mực, ta ̣o kênh
phản hồ i của khách hàng đế n lañ h đa ̣o công ty. Xây dựng quy trin
̀ h bảo hành,
sửa chữa.

-

Về mặt học hỏi và phát triể n: Con người là tài sản vô giá, sức ma ̣nh của công
ty đươ ̣c hình thành từ cấ p lañ h đa ̣o công ty đươ ̣c đào ta ̣o bài bản, thường xuyên
câ ̣p nhâ ̣t kiế n thức mới và đô ̣i ngũ nhân viên có trin
̀ h đô ̣, chuyên nghiê ̣p trong
công viê ̣c. Hê ̣ thố ng thông tin nô ̣i bô ̣ và thông tin từ bên ngoài đươ ̣c câ ̣p nhâ ̣p
nhanh chóng nhấ t là thông tin từ khách hàng và đố i thủ ca ̣nh tranh cũng như
sự thay đổ i của các chính sách. Xây dựng công ty có kỷ cương tổ chức, có văn
hóa riêng, nâng cao năng lực nhân viên, nâng cao năng lực tầ ng lớp lañ h đa ̣o.
Đề tài này cũng thông qua 4 khía cạnh của thẻ điểm cân bằng nhưng chỉ dừng
lại để đánh giá thực trạng chiến lược của Công ty Cổ phần ô tô Hà Nội.


7
Đề tài: “Xây dựng hê ̣ thố ng thẻ điể m cân bằ ng để đánh giá hoạt động kinh
doanh tại Công ty Xuấ t Nhập khẩu thuố c lá Tp. HCM”, của tác giả Trầ n Điǹ h Phu ̣ng,
Pha ̣m Ngo ̣c Hiế n (2012).
Luâ ̣n văn đã ta ̣o ra mô ̣t bản đồ chiế n lươ ̣c mô tả các mu ̣c tiêu chiế n lươ ̣c cho

công ty, thiế t lâ ̣p đươ ̣c bảng danh mu ̣c các mu ̣c tiêu, chỉ tiêu đo lường cho các phương
diê ̣n về thiế t lâ ̣p các kế hoa ̣ch thực hiê ̣n chiế n lươ ̣c mu ̣c tiêu. Thông qua mô ̣t loa ̣t các
mố i quan hê ̣ nhân quả đã nêu trong bản đồ chiế n lươ ̣c công ty đã nhâ ̣n thấ y đươ ̣c các
điể m ma ̣nh, điể m yế u và nguyên nhân ta ̣o ra các điể m yế u đó. Đồ ng thời viê ̣c ứng
du ̣ng các thước đo trong BSC đã giúp công ty đánh giá đươ ̣c hiê ̣u quả thực thi chiế n
lươ ̣c của mình, đánh giá kế t quả làm viê ̣c của từng cá nhân, bô ̣ phâ ̣n, phòng ban để
có chế đô ̣ khen thưởng kip̣ thời và chin
́ h xác. Đề tài chủ yếu nhằm xây dựng hệ thống
thẻ điểm cân bằng để đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu
thuố c lá Tp. Hồ Chí Minh, nhưng chưa đo lường được mức độ ảnh hưởng của từng
khía cạnh của thẻ điểm cân bằng để có cơ sở khoa học hơn trong việc đánh giá hoạt
động kinh doanh của công ty.
Nhiǹ chung, các đề tài trên đã đi vào vấ n đề xây dựng hê ̣ thố ng thẻ điể m, bản
đồ chiế n lươ ̣c, áp du ̣ng BSC vào từng môi trường kinh doanh cu ̣ thể để giúp doanh
nghiê ̣p nhâ ̣n thấ y rõ những điể m ma ̣nh để phát triể n và kip̣ thời điề u tiế t và khắ c phu ̣c
các điể m yế u. Do đó, tác giả nhâ ̣n thấ y các đề tài nghiên cứu trên đề u có chung mu ̣c
tiêu đó là làm sao để tình hình hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của doanh nghiê ̣p ngày càng
phát triể n.
1.8 Kế t cấ u của đề tài.
Bố cu ̣c của luâ ̣n văn gồ m 05 chương với cấ u trúc như sau:
 Chương 1: Mở đầ u
Giới thiê ̣u tổ ng quan về vấ n đề nghiên cứu, mu ̣c tiêu, câu hỏi nghiên cứu, đố i
tươ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và ý nghiã thực tiễn của đề
tài.
 Chương 2: Cơ sở lý thuyế t.
-

Tổ ng quan về thẻ điể m cân bằ ng (Balance Scorecard - BSC) và hiê ̣u quả hoa ̣t
đô ̣ng. Tìm hiể u về các nhân tố của thẻ điể m cân bằ ng ảnh hưởng như thế nào
đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng.



8
-

Lý thuyế t nền và lý thuyết về phương pháp nghiên cứu khoa ho ̣c trong kinh
doanh.

 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu.
-

Xác đinh
̣ các nhân tố ảnh hưởng đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng, xây dựng các bước
thực hiê ̣n nghiên cứu.

-

Đề xuất mô hình nghiên cứu.

 Chương 4: Phân tích số liê ̣u.
-

Triǹ h bày kế t quả khảo sát và phân tić h số liê ̣u.

-

Đưa ra đánh giá và nhận xét của từng nhân tố ảnh hưởng trong mô hình nghiên
cứu.

 Chương 5: Kế t luâ ̣n.

-

Kế t luâ ̣n về vấ n đề nghiên cứu.

-

Đưa ra các kiế n nghi ̣với các giải pháp dựa trên kết quả của mô hình.


9
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Tổ ng quan về thẻ điể m cân bằ ng - Balance Scorecard (BSC).
2.1.1 Nguồ n gố c của thẻ điể m cân bằ ng.
Theo S. Kaplan và David Norton (1992): Thẻ điể m cân bằ ng (Balance
Scorecard – BSC, là mô ̣t tâ ̣p hơ ̣p các thước đo hiê ̣u suấ t (để đánh giá kế t quả hoàn
thành công viê ̣c) bắ t nguồ n từ chiế n lươ ̣c của tổ chức, thể hiê ̣n thông qua mô ̣t hê ̣
thố ng thẻ điể m đươ ̣c phân tầ ng tới các cấ p đô ̣ và cá nhân.
Khái niê ̣m thẻ điể m cân bằ ng đươ ̣c giới thiê ̣u lầ n đầ u tiên vào năm 1992 bởi
hai Giáo sư Đa ̣i ho ̣c Harvard là Robert S. Kaplan và David Norton với mu ̣c đić h là
thúc đẩ y và đo lường hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của các đơn vi ̣ kinh doanh. Mỗi thẻ điể m
gồ m 4 khía ca ̣nh, bao gồ m: tài chin
́ h, khách hàng, quy trin
̀ h nô ̣i bô ̣ và ho ̣c hỏi và phát
triể n. Trong mỗ i khía ca ̣nh la ̣i bao gồ m nhiề u thước đo hiê ̣u suấ t, chúng vừa là công
cu ̣ đánh giá, truyề n đa ̣t kế t quả công tác vừa là công cu ̣ dẫn dắ t hiê ̣u suấ t, thu hút nỗ
lực từ nhân viên đế n giám đố c để từ đó thực thi thành công chiế n lươ ̣c. BSC nhanh
chóng đươ ̣c hàng ngàn doanh nghiê ̣p, các cơ quan chiń h phủ, các tổ chức phi lơ ̣i
nhuâ ̣n khắ p nơi trên thế giới áp du ̣ng trong đó có Viê ̣t Nam. Gầ n 20 năm sau, trong
kế t quả khảo sát toàn cầ u về công cu ̣ quản lý năm 2011 do hañ g tư vấ n Bain công bố ,
thẻ điể m cân bằ ng – BSC đã lo ̣t vào top 10 công cu ̣ quản lý đươ ̣c sử du ̣ng rô ̣ng raĩ

trên Thế giới (vi ̣trí thứ 6).
Kaplan và Norton ta ̣o ra thẻ điể m cân bằ ng như là mô ̣t công cu ̣ đo lường hiê ̣u
quả hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh, sau đó đươ ̣c phát triể n thành công cu ̣ đánh giá hiê ̣u quả
chiế n lươ ̣c và hiê ̣n ta ̣i là mô hình quản lý chiế n lươ ̣c. Vào những năm trước thâ ̣p kỷ
90, sổ sách kế toán thường là điề u kiê ̣n để kiể m tra đố i chiế u các giao dich
̣ tài chin
́ h
và các chỉ số tài chiń h là hê ̣ thố ng đo lường mức đô ̣ thành công của hầ u hế t các công
ty. Điề u đó khiế n các công ty có xu hướng tâ ̣p trung vào các mu ̣c tiêu ngắ n ha ̣n và
các chỉ số tài chính chỉ là kế t quả cuổ i cùng phản ánh sự viê ̣c đã rồ i. Nế u chỉ dựa trên
các chỉ số tài chính, các nhà quản tri ̣ gă ̣p khó khăn trong viê ̣c kế t nố i mu ̣c tiêu của
các bô ̣ phâ ̣n, cá nhân với mu ̣c tiêu công ty và chiế n lươ ̣c kinh doanh, khó cân bằ ng
đươ ̣c ưu tiên ngắ n ha ̣n và dài ha ̣n, xác đinh
̣ ưu tiên đầ u tư nguồ n lực cho các chức
năng của công ty. Các chuyên gia lo nga ̣i rằ ng viê ̣c phu ̣ thuô ̣c quá nhiề u vào các thước
đo tài chiń h sẽ gây ảnh hưởng đế n hiê ̣u suấ t doanh nghiê ̣p bởi vi:̀


×